GV: Cho HS quan sát một bảng mạch điện được lắp ráp hoàn chỉnh, rồi đặt câu hỏi:.. Các linh kiện được bố trí như thế nào.[r]
(1)Tiết thứ: 09 Ngày soạn: 08/10/2009 Ngày giảng: 12/10/2009 TÊN BÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết nguyên tắc chung bước thiết kế mạch điện tử đơn giản Kỷ năng: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
3 Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản
B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, mơ hình mạch điện * Học sinh: Nghiên cứu trước
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Vẽ sơ đồ nêu nguyên lí làm việc mạch khuếch đại điện áp dùng OA?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: Chúng ta biết mạch khuếch đại, mạch tạo xung, mạch nguồn chiều Để thiết kế mạch điện tử đơn giản mạch hơm nghiên cứu
b Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc
chung.
GV: Thiết kế mạch điện tử cần nguyên tắc, nguyên tắc nào?
HS: Trả lời
GV: Kết luận, ghi bảng HS: Ghi chép
I Nguyên tắc chung. 1 Khái niệm
- Bám sát đáp ứng yêu cầu thiết kế
(2)GV: Giải thích rõ phải thực nguyên tắc
HS: Lắng nghe
GV: Trong nguyên tắc nguyên tắc quan trọng nhất?
HS:Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu bước thiết kế.
GV: Đặt vấn đề: Để giải toán phải đặt bước cụ thể Và để thiết kế mạch điện tử đơn giản cần phải thơng qua bước, là: - Thiết kế mạch nguyên lí
- Thiết kế mạch lắp ráp HS: Lắng nghe
GV: Giới thiệu cụ thể bước thiết kế mạch nguyên lí
GV: Cho HS quan sát bảng mạch điện lắp ráp hoàn chỉnh, đặt câu hỏi:
1 Các linh kiện bố trí nào? Để lắp ráp mạch dựa vào đâu?
3 Để đảm bảo đơn giản, gọn gàng tin cậy phải làm gì?
HS: Suy nghỉ trả lời
GV: Nhận xét, kết kuận, ghi bảng
- Hoạt động ổn định xác - Linh kiện có sẵn thị trường
II Các bước thiết kế
1 Thiết kế mạch ngun lí - Tìm hiểu u cầu mạch
- Đưa số phương án để thực
- Chọn phương án hợp lí
- Tính tốn, lựa chọn linh kiện cho hợp lí
2 Thiết kế mạch lắp ráp
- Bố trí linh kiện mạch điện cách khoa học hợp lí
- Các linh kiện nối với theo sơ đồ nguyên lí
(3)Hoạt động 3: Thiết kế mạch nguồn một chiều.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại ưu nhược điểm mạch chỉnh lưu: Chỉnh lưu chu kì, chỉnh lưu điơt chỉnh lưu cầu HS: Trả lời
GV: Kết luận đặt câu hỏi: Khi thiết kế người ta chọn mạch chỉnh lưu nào? Vì sao? HS: Trả lời
GV: Kết luận, ghi bảng
GV: Giới thiệu sơ đồ nguồn
GV: u cầu HS tính tốn lựa chọn linh kiện hướng dẫn GV
III Thiết kế mạch nguồn chiều.
Yêu cầu TK: UV = 220V, f = 50Hz
Ut = 12V, It = 1A
1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế.
Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu
2 Sơ đồ nguồn.
3 Tính tốn chọn linh kiện trong mạch.
a Biến áp
* Công suất biến áp: P = kp × Ut × It = 15,6W
Với kp = 1,3
* Điện áp vào: Uv = 220V, f = 50Hz
* Điện áp ra: Ur=Ut+ΔUĐ+ΔUBA
√2 =10,4V Trong đó:
- Ur: Điện áp biến áp
không tải
- ∆UĐ: Sụt áp điốt
- ∆UBA = 6%Ut = 0,72: Sụt áp bên
(4)b Điốt
* Dịng điện: IĐ=kI× It
2 =5A Với kI = 10
* Điện áp ngược:
UN=kU× U2√2=26,5V
Với kU = 1,8
Chọn điốt: 1N1089 Có: UN = 100V; Iđm = 5A; ∆UĐ = 1V
c Tụ điện: C = 1000µF Uđm = 25V
4 Củng cố:
- Khi thiết kế mạch điện tử cần thực theo bước nào?
- Hãy thiết kế nguồn chiều chỉnh lưu cầu với điện áp tải 4,5V; dòng điện 2A; sụt áp điốt 0,8V; U1 = 220V
5 Dặn dò:
- Về nhà học cũ