Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diễn thế [r]
(1)Ngày soạn: 23/03/2012 Tiết 44
-Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu dạy: Qua học này, học sinh phải:
1 Về kiến thức:
- Trình bày khái niệm diễn sinh thái, giai đoạn loại diễn sinh thái. - Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa loại diễn sinh thái. 2 Về kĩ năng: Hồn thiện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức kết hợp khai thác tốt tranh vẽ
3 Về thái độ: Nâng cao ý thức khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Học sinh: đọc nghiên cứu kĩ hình vẽ nội dung SGK – 41.
2 Giáo viên: chuẩn bị tư liệu DTST, soạn giáo án điện tử.
III Tiến trình tổ chức dạy học A Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số B Kiểm tra cũ:
1 Quần xã sinh vật gì? Trong quần xã xảy mối quan hệ sinh thái loài? Trên cánh đồng khô cằn gặp mưa làm cỏ xanh tốt trở lên chiếm ưu Sau thời gian xuất động vật gặm nhấm Các động vật sẽ:
A. trở thành loài ưu mới. C. động lực thúc đẩy phân tầng đồng cỏ.
B. tiêu diệt hết cỏ để bụi phát triển. D. tạo điều kiện cho cỏ phát triển tốt hơn.
> đáp án A → giáo viên phân tích: Trong q trình phát triển quần xã sinh vật, ln có sự thay lồi ưu quần xã tạo nên trình gọi diễn sinh thái Bài học hôm giúp em tìm hiểu q trình đó.
C Các hoạt động dạy – học
Nội dung giảng dạy Hoạt động giáo viên - học sinh I Khái niệm diễn sinh thái.
1 Ví dụ: trình diễn đầm nước bị bồi cạn dần
2 Khái niệm: Diễn sinh thái là quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với sự biến đổi mơi trường.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diễn sinh thái. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu biến đổi điều kiện môi trường thành phần sinh vật môi trường qua giai đoạn
- HS dựa vào sơ đồ, nghiên cứu SGK thực hoạt động theo hướng dẫn
(Phụ lục 1)
- Em có nhận xét thay đổi sinh vật mơi trường?
→ Có biến đổi song song quần xã sinh vật môi trường
(2)II Các loại diễn sinh thái.
1 Diễn nguyên sinh.
DTNS diễn khởi đầu từ MT chưa có sinh vật Các sinh vật phát tán tới hình thành QX tiên phong Tiếp giai đoạn hỗn hợp gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định
2 Diễn thứ sinh
DTTS diễn xuất MT có quần xã sinh vật thay đổi tự nhiên tác động người dẫn tới bị hủy diệt Một quần xã phục hồi thay quần xã bị hủy diệt, giai đoạn gồm quần xã thay lẫn
Hoạt động 2: Tìm hiểu loại diễn sinh thái.
- Có kiểu diễn sinh thái?
- Dựa vào ví dụ kiến thức SGK, em so sánh hai kiểu diễn sinh thái hoàn thành phiếu học tập
(5 phút)
- GV sử dụng hai sơ đồ diễn sinh thái đảo Krakatau rừng thông bị cháy để minh họa GV chia lớp thành hai nhóm ứng với hai kiểu diễn sinh thái yêu cầu HS nhóm hồn thành PHT
- Với diễn thứ sinh, HS tham khảo thêm trình diễn rừng giới hạn (tr 183/SGK)
- GV gọi HS nhóm xây dựng nộ dung, gọi HS khác nhận xét chiếu thông tin phản hồi để HS đối chiếu - Sau so sánh, GV gọi HS xây dựng khái niệm diễn sinh thái:
- Diễn nguyên sinh gì? - Diến thứ sinh gì?
- Chuyển ý: Quá trình diễn nguyên sinh thứ sinh xảy yếu tố nào, ta nghiên cứu tiếp mục III III Nguyên nhân diễn sinh
thái
- Nguyên nhân bên ngoài: thay đổi mơi trường vật lí gây nên biến đổi sâu sắc cấu trúc quần xã - Nguyên nhân bên trong: tương tác loài quần xã (như cạnh tranh gay gắt loài, quan hệ sinh vật ăn sinh vật quần xã)
- Ngoài ra, tác động người đóng vai trị quan trọng q trình diễn sinh thái
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân DTST.
- Nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân nào gây diễn sinh thái?
- Em nêu vài ví dụ tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã.
- Hoạt động người ảnh hưởng đến các trình diễn tự nhiên?
(3)IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái.
- Hiểu quy luật phát triển quần xã
- Chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người
Hoạt động 4: Tìm hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái.
- GV cho HS nghiên cứu lại trình diễn đầm nước bị bồi cạn Phân tích để HS thấy diễn thay đổi diễn theo hướng có lợi cho người
- Nghiên cứu diễn sinh thái có vai trị nào? - Việc nắm quy luật phát triển quần xã có tác dụng gì?
▼ Để khắc phục bất lợi môi trường, người ta sử dụng biện pháp cải tạo đất, tăng cường chăm sóc trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi để điều tiết lượng nước,… Em nêu ví dụ việc thực biện pháp nêu trên.
- Giáo viên hướng dẫn gọi học sinh trả lời câu hỏi, lấy ví dụ
D Củng cố
- HS trả lời số câu trắc nghiệm:
1 Nội dung sau không với diễn ngun sinh?
A. Có thể hình thành nên quần xã ổn định quần xã bị suy thoái.
B. Các quần xã biến đổi thay lẫn ngày phát triển đa dạng.
C. Khởi đầu từ môi trường trống trơn, vơ sinh.
D. Giai đoạn cuối hình thành nên quần xã ổn định.
2 Phát biểu sau với diễn sinh thái?
A. Diễn thứ sinh xảy môi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật nào.
B. Trong diễn sinh thái, quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn nhau.
C. Diễn nguyên sinh xảy môi trường có quần xã sinh vật định.
D. Trong diễn sinh thái, biến đổi quần xã sinh vật diễn độc lập với ngoại cảnh.
- GV tóm lược kiến thức học
E Hướng dẫn nhà
- Nghiên cứu trả lời câu hỏi, tập trang 185/SGK - Đọc nghiên cứu kĩ nội dung 42 – trang 186/SGK PHỤ LỤC
(4)2 Phiếu học tập:
Nghiên cứu nội dung mục II/SGK, quan sát trình DTST hoàn thành PHT sau đây: Kiểu diễn
thế
Các giai đoạn diễn thế
Khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Diễn thế
nguyên sinh Diễn thế thứ sinh