- Học sinh có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ... - Thái độ:.[r]
(1)BÀI : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ.
A) Đối tượng.
- Đặc điểm lớp 10, ban
- Đặc điểm học sinh: khá, chăm ngoan B) Tổng quan học.
- Dạng : thuộc địa lý tự nhiên, vị trí học hệ thống kiến thức lớp 10 ban
- Đồ dung dạy học: SGK, vở,…
- Tóm tắt dạy : Địa lý có kí hiệu khác thể đối tượng khác nhau, kí hiệu tượng trưng cho đối tượng vật
C) Mục tiêu dạy. - Kiến thức :
- Hiểu rõ phương pháp biểu số đối tượng địa lý định đồ với đặc tính
- Khi đọc đồ địa lý trước hết phải tìm hiểu bảng giải đồ - Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết số phương pháp thể đối tượng địa lý đồ qua đặc điểm kí hiệu đồ
- Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thức học tốt D) Các bước lên lớp
1) ổn định lớp 2) kiểm tra cũ
3) tiến trình tổ chức dạy học, học mới.
- Các vật, đối tượng có đặc tính riêng với địa lý có kí hiệu riêng để thể đối tượng , kí hiệu học hơm tìm hiểu
- Nội dung :
Thời lượng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung
(2)- Dựa vào SGK em hồn thành bảng sau: Phương pháp kí hiệu Đối tượng Các kí hiệu Khả biểu
-Dựa vào hình 2.2 (trang 10 SGK Địa lý 10) hãy chứng minh phương pháp kí hiệu khơng nêu được tên vị trí mà thể chất lượng của đối tượng đồ.
+Thấy nhà máy nhiệt điện Phả Lại, TP Hồ Chí Minh… Các nhà máy thủy điện Hịa Bình, Đa Nhim…, thấy trạm 220 KV, 500 KV…
+ Thấy nhà máy thủy điện đưa vào sản xuất nhà máy thủy điện xây dựng
a Đối tượng biểu hiện: - Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Những kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ
b Các dạng kí hiệu:
– Kí hiệu hình học: Sắt, than, crơm, kim cương,
– Kí hiệu chữ: Apatít, Uranni, Bơxít, Niken,
– Kí hiệu tượng hình: Rừng nhiệt đới,
c Khả biểu hiện:
– Tên vị trí phân bố đối tượng
– Số lượng đối tượng – Cấu trúc, chất lượng động lực phát triển
Hoạt động ( cặp đôi ):
- Dựa vào SGK em hoàn thành bảng sau :
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Đối
tượng Các kíhiệu năngKhả biểu
-Quan sát hình 2.3 (trang 11 SGK Địa lý 10), cho biết phương pháp kí hiệu đường
2 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
a Đối tượng biểu hiện:
– Thể di chuyển tượng tự nhiên & tượng KT-XH đồ ví dụ
+Hiện tượng tự nhiên: Sự di chuyển gió, bão, dịng hải lưu
(3)chuyển động biểu những đặc điểm gió và bão đồ.
+ Thấy hướng chuyển động loại gió, bão
+ Thấy tần suất khác bão đến nước ta
-Mũi tên(véctơ) -Dải băng
c Khả biểu hiện: – Hướng di chuyển đối tượng
– Khối lượng đối tượng di chuyển, tốc độ di chuyển -Chất lượng đối tượng di chuyển
Hoạt động ( cặp đôi ) :
- Dựa vào SGK em hoàn thành bảng sau :
Phương pháp chấm điểm
Đối
tượng Các kíhiệu năngKhả biểu
3 Phương pháp chấm điểm:
a Đối tượng biểu hiện:
-Biểu hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ điểm chấm đồ (ví dụ: Phân bố dân cư, phân bố lương thực, đàn gia súc…)
b Dạng kí hiệu:
-Chấm tròn(tối ưu nhất) c Khả biểu hiện: – Sự phân bố đối tượng – Số lượng đối tượng – Đặc điểm đối tượng Ví dụ: chấm đen thể Trâu, chấm vàng thể Bị
Hoạt động ( cặp đơi ) :
- Dựa vào SGK em hoàn thành bảng sau :
Phương pháp đồ - biểu đồ Đối tượng Các kí hiệu Khả biểu
4 Phương pháp đồ – biểu đồ
a Đối tượng biểu hiện: Thể giá ti tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ cột đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ
b Khả biểu hiện:
– Thể xác vị trí đối tượng
– Số lượng đtượng.(cột dài hay ngắn)
– Chất lượng đối tượng – Cấu trúc đối tượng
(4)trồng
-Phương pháp khác: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng, phương pháp chất lượng
- Rút kinh nghiệm :