1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Tuần 26. Tôi yêu em

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tình yêu, tôn trọng người mình yêu cũng chính là tôn trọng chính bản thân mình.C. Tại sao em lại chọn chi tiết đó?..[r]

(1)

Tuần: 28 Tiết PPCT: 98 Ngày soạn: 7/3/2019

Ngày dạy :

GVHD : cô Vương Thị Hà GSTT : Nguyễn Thị Hà Trang

Đọc văn

:

TÔI YÊU EM

A PUSKIN

-A Mục tiêu học:

Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của Pus-kin: giản dị, tinh tế mà hàm súc 2 Kĩ năng:

Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại

Phân tích đặc trưng bản của thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn ngữ

3 Thái độ:

- Giáo dục văn hóa tình u, niềm tin và nghị lực cuộc sống

Định hướng góp phần hình thành lực:

- Năng lực tự học

+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiêm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nổ lực phấn đấu thực

+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận và điều chỉnh sai sót, hạn chế của bản thân được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ đợng tìm kiếm sụ hỗ trợ của người khác gặp khó khan học tập

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo:

(2)

+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề

+ Thực và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực giải pháp giải quyết vấn đề và nhận phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực

- Năng lực giao tiếp:

+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nợi dung hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, c̣c thảo ḷn; có thái đợ tích cực nghe; có phản hời phù hợp,…

+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước giao tiếp

- Năng lực hợp tác:

+ Xác định mục đích và phương hướng hợp tác: Chủ đợng đề xuất mục đích hợp tác được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp

+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tởng kết hoạt đợng chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm

- Năng lực thẩm mỹ:

+ Nhận cái đẹp: Có cảm xúc và kiến ca nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật

+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu của cái đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật và tác phẩm của mình, của người khác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1 – Khởi động 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

- Cho lớp chơi trò chơi (5p):

- Hình thức bốc thăm trả lời câu hỏi

 Lá thăm 1: Hãy hát bài hát có từ “ yêu”  Lá thăm 2: Hãy hát bài hát có từ “

thương”

 Lá thăm 3: Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ có từ “yêu”

(3)

-GV: Tại thăm lại xuất từ “ u” “ thương” Vì hơm tìm hiểu văn chủ đề tình yêu, cụ thể thơ tình “ Tôi yêu em” Puskin.

HĐ2 - Hình thành kiến thức TT1: Tìm hiểu tác giả

-GV : Em nêu nét tác giả Pu- skin ?

-GV bổ sung kiến thức tác giả, nhấn mạnh ý  Trình chiếu powerpoint

-GV: Em hiểu phong cách thơ Pu- skin ?

+ Sáng tác của Pu-skin thể tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự và tình u, là mợt tiếng nói Nga sáng, khiết… + Khơng là một thi sĩ lừng danh với nghiệp đồ sộ 800 bài thơ trữ tình, Puskin cịn nởi tiếng với tác phẩm: Ep-ghê-nhi-ô-nê (tiểu thuyết thơ), Kỵ sĩ rờng (trường ca), Con đầm Pích ( truyện ngắn)… => Đưa văn học trữ tình và thực Nga lên một tầm cao

TT2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Tơi u em

-GV: Bài thơ đời hoàn cảnh nào ?

GV bổ sung mối tình Pu- skin với A.Ô lê nhi na -GV: Theo em thơ nên chia làm phần ? Nêu nội dung phần ?

TT3: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu thơ.

- GV hướng dẫn và gọi HS đọc bài thơ: Giọng đọc tha thiết, chậm rãi, đượm buồn

- GV: Nhận xét, đọc mẫu

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả : A.X.Puskin( 1799 – 1837 )

- Người đặt móng cho văn học thực Nga thế kỉ XIX

- Nhà thơ vĩ đại của nước Nga, Mặt trời của

thi ca Nga ; có ý nghĩa to lớn khơng

trong lịch sử văn chương mà cả lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga

2 Tác phẩm

a) Đề tài : Tình yêu b) Hoàn cảnh đời

Năm 1829 nhà thơ bị A Ô-lê-nhi-na từ chối lời cầu hôn Nên bài thơ đời bày tỏ tình cảm chân thành của nhà thơ

c) Bố cục

- Bố cuc : phần

+ câu đầu : Lời giải bày chân thành + câu cuối : Cung bậc tình yêu và nhân cách cao thượng

(4)

- GV: Phân tích kết cấu bài thơ

+ Bài thơ được xếp liền mạch câu, không chia khổ mà chia thành hai câu thơ lớn

+ Đều được bắt đầu điệp ngữ “Tôi yêu em”

-GV: Gv trình chiếu bản dịch nghĩa và dịch thơ HS đối sánh

-GV: Câu hỏi thảo luận (3p)

Hãy lí giải nhà thơ dùng cách xưng hô tôi - em, mà anh - em, tơi - cơ? Điều cho ta hiểu mối quan hệ giữa nhân vật cô gái?

+ Đại từ “em : nhà thơ dễ dàng bợc lợ tình u của + cách xưng “tôi”: giữ khoảng cách  tạo nên cách xưng hô vừa gần vừa xa, đơn phương, dang dở tinh tế

-GV: Em có nhận xét hình ảnh “Ngọn lửa tình” ? Từ phát biện pháp nghệ thuật được sử dụng?

 Tiếng nói của trái tim chân thành tình u chung thủy, vững bền của nhân vật trữ tình

GV: Em có nhận xét giọng điệu câu thơ đầu?Nhận xét ý nghĩa đặc biệt các dấu câu?

GV giảng: + Dấu(: )mang ý nghĩa diễn giải, thú nhận tình cảm của nhân vật trữ tình làm nhịp thơ đứt quãng, cảm xúc thơ dàn trải

+ Dấu (;) ngắt câu thơ thành ý thơ vừa đồng đẳng vừa đối lập

-GV: Ở hai câu tiếp theo, mạch cảm xúc của

1.Đọc - Tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản

2.1 Bốn câu đầu: Lời giải bày tác giả a Hai câu đầu:

- “Tôi (đã) yêu em”: Vừa là lời bày tỏ ngắn

gọn, trực tiếp, giản dị, vừa là lời khẳng định tình cảm chân thành tha thiết

+ Xưng hô : – em  Trang trọng, giữ khoảng cách, gợi cảm giác vừa gần vừa xa

- Ẩn dụ (ngọn lửa tình ): Tình u cháy bỏng, nờng nhiệt

- Chưa hẳn(đã tàn phai): cách nói phủ định

 khẳng định đã, và yêu em - Giọng thơ: dè dặt, ngập ngừng lời thở lợ: “có thể, chưa hẳn

=> Qua hai dịng đầu là lời bày tỏ tình u chân thành, tha thiết của một trái tim thủy chung

(5)

chàng trai chuyển biến nào?

→ Sự day dứt mâu thuẫn, giằng xé lửa tình yêu ngùn ngụt cháy phải dập tắt để em không phải bận lòng thêm

 Rõ ràng có mợt cái tơi tự soi vào tâm hờn mình, tính u chưa tắt hẳn, lại có mợt cái tơi khác hướng tới người u dùng lý trí để kìm chế cảm xúc

-GV: Từ chọn lựa vậy, trình bày suy nghĩ em quan niệm tình yêu mà nhà thơ đưa ra?

HS: Rút quan niệm tình yêu của tác giả

GV: Liên hệ - HS tự giáo dục thông qua quan niệm tình yêu mà nhà thơ đưa

HS: Tự liên hệ với bản thân

Tình u khơng có chỗ cho ép buộc. HĐ3 – Luyện tập

Câu Bài thơ “Tôi yêu em” được sáng tác vào hoàn cảnh nào?

a Khi nhà thơ yêu

b Khi nhà thơ bị A Ô-lê-nhi-na từ chối lời cầu hơn.

c Khi Ơ-lê-nhi-na chấp nhận lời cầu hôn của

- “Nhưng” - quan hệ tương phản:

tình u của tơi >< tình cảm của em  tạo mâu thuẫn tâm trạng, cảm xúc; mở thế giới suy tư lí trí

- “Khơng”: hư từ phủ định  Lí trí kìm chế

cảm xúc: dập tắt “ngọn lửa tình”, khẳng định tự nguyện từ bỏ tình cảm của

- “Bận lịng, bóng u hồi”: éo le

tình cảm của các nhân vật trữ tình → lí trí >< tình cảm

=>Vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình: trung thực, chân thành

(6)

nhà thơ

d Khi nhà thơ nghe nhạc Câu 2: Bài thơ yêu em là:

A Hạnh phúc của người yêu B Lời trách người yêu

C Lời giãi bày mối tình đơn phương khơng thành

D Lời thề nguyền tình yêu chung thủy Câu Quan niệm tình yêu của nhà thơ?

A Tình u phải có kết hợp cảm xúc và lý trí

B Tình u phải xuất phát từ tình cảm chân thành của cả hai phía

C Trong tình u, tơn trọng người u là tơn trọng bản thân D Cả A, B, C

HĐ4 – Vận dụng, mở rộng

HĐ5 – Mở rộng, phát triển ý tưởng

o Học tḥc lịng bài thơ “Tơi u em” và phân tích bài thơ Nắm được nội dung và nghệ thuật

o Đọc văn bản Người bao o Tìm hiểu văn bản

+ Tìm từ ngữ, câu văn quan trọng chú thích, văn bản

(7)

Tại sao?

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w