Sáng kiến đề xuất một số phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng; nâng cao chất lượng chuyên môn, hiệu quả trong việc đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện.
PHỤ LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU…………………… …… ………….trang 02 I Đặt vấn đề………………………………………… … …… trang 02 II Mục đích nghiên cứu…………………………………… ……trang 03 Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ….……………….…….….trang 04 I Cơ sở lý luận…………………………………………… … trang 04 II. Thực trạng vấn đề………………………………………………trang 05 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề………… …trang 07 1. Xây dựng mơi trường giáo dục trong và ngồi lớp trang 07 2. Tổ chức bồi dưỡng thơng qua hoạt động dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trang 08 3. Chỉ đạo nâng cao chât l ́ ượng sinh hoạt tổ chuyên môn .trang 08 4. Bồi dưỡng thơng qua cơng tác kiểm tra, dự giờ thăm lớp…… trang 09 IV. Tính mới của giải pháp……………………………………… trang 11 V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………… trang 11 Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…….…………… ….trang 13 I Kết luận…………………………………………………… ….trang 13 II. Kiến nghị……………………………………………… .… trang 14 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nhà giáo giữ một vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng cuộc đổi mới Giáo dục và Đào tạo vì chính họ là những người thực thi cơng cuộc đổi mới. Nếu họ khơng có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ thì vơ tình họ sẽ trở thành lực cản cho cơng cuộc đổi mới. Trong khi đó, phát triển một đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn chất lượng, đủ về số lượng và đồng bộ về trình độ cho các cấp học, bậc học nói chung và cấp học mầm non nói riêng là một việc rất khó khăn và phải thực hiện quyết liệt trong nhiều năm mới có được. Trước những thách thức lớn của thời đại và sự phát triển mạnh của xã hội, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn mới, nhất là trong điều kiện đất nước đang trong thời kỳ hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng với thế giới thì vai trị của người giáo viên cần phát huy và nêu cao hơn nữa để đáp ứng u cầu của xã hội, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, trong Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước thời kỳ q độ đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hố và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”. Kế thừa tư tưởng của các Đại hội Đảng và các nghị quyết về giáo dục đào tạo trước. Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định :“Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Phát triển giáo dục đào tạo là phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế xã hội phải được ưu tiên và quan tâm thật sự Để đáp ứng được u cầu của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới địi hỏi đội ngũ giáo viên khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy, chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Với mục tiêu chung của giáo dục mầm non có nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ phát triển một cách tồn diện kể cả thể chất lẫn tinh thần. Cùng với nhiệm vụ chung của năm học tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI "đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” và các cuộc vận động lớn của ngành. Đảm bảo tốt về chất lượng giúp cho trẻ phát triển ngày càng khỏe mạnh và thơng minh Để thực hiện tốt việc đó thì đội ngũ cán bộ giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng để góp phần cho sự thành cơng. Trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên của trường Mầm non Hoa Phượng đa số mới vào nghề, năng động, nhiệt tình với cơng việc và cơ bản đáp ứng được u cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm non của Bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định . Tuy vậy, chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên trẻ cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm trong giảng dạy cịn ít, phương pháp lên lớp cịn lúng túng. Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, sáng tạo, cịn rập khn máy móc, q chú trọng đến việc cung cấp kiến thức. Do đó chưa phát huy được vai trị tích cực của trẻ trong q trình hoạt động, chưa chú ý đến việc tận dụng khai thác được quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để giáo dục trẻ, Điều đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng chun mơn giáo dục trẻ. Để nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục trong tình hình mới, trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với các trường mầm non nói chung và trường Mầm non Hoa Phượng nói riêng. Từ những lý do trên tơi đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng” nhằm nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên mầm non đang trực tiếp thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại trường Mầm non Hoa Phượng Phạm vi nghiên cứu:“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng” huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk. Thời gian nghiên cứu 2 năm học (từ 20172018 đến hết 20182019) II. Mục đích nghiên cứu: Là cán bộ quản lý bản thân tơi ln trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường ngày càng nâng cao (đặc biệt là chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên). Nghiên cứu đề xuất một số phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng Nhằm nâng cao chất lượng chun mơn, hiệu quả trong việc đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên nhằm đáp ứng u cầu đổi mới tồn diện Nâng cao ý thức trách nhiệm, lịng say mê và tâm huyết với nghề, trau dồi phẩm chất đạo đức lối sống tốt trong nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên Đảm bảo được chất lượng chăm sóc giáo dục trong trường mầm non theo yêu cầu “Đổi mới căn bản và toàn diện” giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: Giáo dục là hiện tượng xã hội, diễn ra trong q trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm giữa con người với con người thơng qua ngơn ngữ và các hệ thống ký hiệu khác nhằm kế thừa, duy trì sự tồn tại, tiến hóa và phát triển của nhân loại Hoạt động chun mơn thực chất là q trình lao động sư phạm của người giáo viên. Đây là một q trình tương tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó dưới tác động chủ đạo như tổ chức, điều khiển của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tự điều khiển hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục đã đặt ra Từ khái niện trên chúng ta có thể thấy đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong mỗi nhà trường và là lực lượng quyết định cho sự thành cơng của hoạt động chun mơn. Năng lực chun mơn, phương pháp sư phạm, uy tín của cá nhân của mỗi giáo viên có ảnh hưởng rất to lớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường cũng như thương hiệu của trường đó. Uy tín của nhà trường ln gắn liền với uy tín của đội ngũ giáo viên tài năng và tâm huyết với nghề. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: ”Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” Quản lý hoạt động chun mơn chính là điều khiển, chỉ đạo các hoạt động lao động sư phạm trong nhà trường, làm cho nó đi theo một quỹ đạo, vận hành nó một cách có khoa học, có kế hoạch, có tổ chức và ln phải kiểm tra, giám sát, uốn nắn, sửa chữa kịp thời các sai sót và phát huy một cách tốt nhất nhằm đạt mục tiêu đặt ra ban đầu Lãnh đạo nhà trường cần làm cho mỗi giáo viên ý thức được: Cơ giáo là mẹ hiền chỉ thực sự khi được học sinh u mến, phụ huynh tin tưởng đó là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn vững vàng và phương pháp sư phạm tốt. Từ đây người lãnh đạo gắn kết họ lại nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục của nhà trường đáp ứng đúng chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, đối với ngành học mầm non hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã xem giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ then chốt trong q trình xây dựng và phát triển đất nước. Khơng ngừng chăm lo, phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Trong Nghị quyết Đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đảng xác định là quốc sách hàng đầu, là tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI đồng thời khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Sự phát triển của giáo dục Đào tạo sẽ tạo ra một nguồn nhân lực có đạo đức và trí tuệ cao đáp ứng u cầu của sự phát triển, đặc biệt u cầu của sự nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Giáo dục mầm non giữ vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học tiền đề cho các cấp học khác, nó góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. II. Thực trạng vấn đề Trường Mầm non Hoa Phượng đóng trên địa bàn thị trấn Bn Trấp, điều kiện cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có khả năng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo phịng Giáo dục và Đào tạo, của Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Bn Trấp đã tạo điều kiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và mở các lớp bồi dưỡng các Nghị quyết, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước. Tổ chức tập huấn chun mơn nghiệp vụ Các lớp có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các mơn học, có 02 giáo viên/ lớp Được sự tín nhiệm, tin tưởng của phụ huynh học sinh Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nhà trường vẫn cịn nhiều khó khăn hạn chế như: Trường có nhiều điểm lẻ nằm rải rác ở các thơn, bn khơng tập trung nên việc đi lại chỉ đạo và theo dõi chun mơn cịn khó khăn, phải tập trung sinh hoạt chun mơn ngồi giờ khi trả hết trẻ . Đa số giáo viên trẻ mới vào nghề cịn dạy hợp đồng, nên kinh nghiệm cịn ít, khả năng tổ chức hoạt động thiếu linh hoạt, chưa thật sự sáng tạo trong cơng tác chun mơn, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tuy đã được triển khai rộng rãi đến tồn bộ giáo viên nhưng việc khai thác cịn hạn chế, khi xử lý tình huống trên lớp cịn lúng túng, Trường có 50% trẻ là con em dân tộc thiếu số (Ê đê) đa số trẻ chưa học chương trình 34 tuổi; 45 tuổi; năm đầu tiên đến trường nên trẻ chưa có các kỹ năng cơ bản như; nề nếp, lễ giáo… Một số trẻ phát âm cịn ngọng chưa rõ Tiếng Việt. Khả năng chú ý của trẻ cịn hạn chế, khơng đồng đều Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trong của việc cần nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên là việc làm cần thiết và quan trọng nhất, để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ và khẳng định vị thế của nhà trường trong cơng tác giáo dục mầm non. Là cán bộ quản lý bản thân tơi ln nghĩ rằng mình phải là chỗ dựa cho giáo viên, giúp giáo viên định hướng đúng mục tiêu giáo dục để giáo dục trẻ phù hợp với việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đã thống nhất phân cơng chun mơn cho giáo viên phụ trách các lớp phù hợp với khả năng và năng lực của từng giáo viên, sau đó trong tháng 9 tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên, học sinh đầu năm học để có cơ sở đánh giá đúng chất lượng giáo viên và học sinh, từ đó định hướng, xây dựng kế hoach và nghiên cứu các biện pháp để bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên theo đúng lộ trình và vận dụng phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị và nhiệm vụ của năm học. Khảo sát chất lượng giáo viên và học sinh trước khi thực hiện đề tài: + Khảo sát đối với giáo viên toàn trường; TT Tổng số giáo Đạt viên Nội dung Hình thức tổ chức giờ học linh hoạt, hấp dẫn Sử dụng đồ dùng khoa học, sáng tạo Biết trang trí tạo mơi trường mở cho trẻ hoạt động trái nghiệm phong phú, Thiết kế các trị chơi hấp dẫn, hứng thú đối với trẻ và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ Tỉ lệ % 15 46,7 15 40 15 33,3 15 40 15 46,7 + Khảo sát đối với trẻ: (lớp lá 1 và lá 2 tại điểm chính) Tổng số Đạt trẻ TT Nơi dung khao sat ̣ ̉ ́ Tre th ̉ ực hiện được cac yêu c ́ ủa bài và hứng thú tham gia các hoạt động. Tre t ̉ ự tin, mạnh dạn giao tiếp với người lớn và trong lúc thực hiên các hoạt động Phát huy tính tích cực, chủ động của tre ̉ trong việc phối hợp làm việc nhóm. Sang tao, linh ho ́ ̣ ạt trong viêc khám phá mơi ̣ trường xung quanh. Ty lê ̉ ̣ % 65 30 46 65 33 50,7 65 37 57 65 42 64,6 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục trong và ngồi lớp Như chúng ta đã biết mơi trường giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển tồn diện của trẻ, bởi qua mơi trường này trẻ được tham gia, được trải nghiệm, được khám phá Nếu giáo viên biết cách trang trí mơi trường giáo dục trong và ngồi lớp học theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” và biết cách tổ chức định hướng cho trẻ trong các hoạt động tham gia vào mơi trường, chắc chắn chất lượng của trẻ sẽ có nhiều thay đổi, vậy để đạt được kết quả cho trẻ và có một mơi trường gần gũi, thân thiện để cho trẻ có cơ hội khám phá, trải nghiệm. Việc đầu tiên tổ chức chun đề để cho giáo viên nắm bắt được những vấn đề cần thiết trong việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt theo u cầu hiện nay. Để bồi dưỡng cho đội ngũ có được hiểu biết, cách thức xây dựng, trang trí tơi đã tiến hành như sau: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức cho đội ngũ được tham quan các trường Phòng giáo dục huyện đạo xây dựng thí điểm như: Trường Mầm non Hoa Pơ Lang, Họa My, Sao Mai Trong năm học 20182019 nhà trường tổ chức Hội thi trang trí lớp và xây dựng mơi trường theo hướng mở, gần gũi, thân thiện khích lệ tính sáng tạo của giáo viên. Tiến hành chấm và trao giải thưởng cho từng cá nhân trang trí đẹp và sáng tạo. Bàn bạc thống nhất trong cấp ủy chi bộ, Ban giám hiệu để có kế hoạch xây dựng khn viên đường nội bộ vười rau, vườn hoa, mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi ngồi trời, tại điểm chính,. Ngồi ra cịn tổ chức xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và lồng ghép xây dựng mơi trường tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiếu số tại bn Ê căm như: Xây dựng các khu vực cho trẻ vận động khu vực chơi với cát nước, vườn cổ tích, góc sách của bé, gian hàng địa phương Phối hợp cùng phụ huynh đóng góp các phế liệu và cùng chung tay xây dựng tơn tạo mơi trường cùng giáo viên Bồi dưỡng cho giáo viên các ngun tắc trang trí mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cùng giáo viên trao đổi thảo luận tìm ra các giải pháp, cách thức, hình thức trang trí phù hợp theo đặc điểm của trẻ và thực tế của trường, lớp Cảnh quan mơi trường được trang trí đẹp, trẻ được hoạt động thoải mái, được trải nghiệm, khám phá, sẽ mang lại nhiều kết quả tốt. Bên cạnh đó khi nhìn vào mơi trường được trang trí có thẩm mỹ và khoa học phụ huynh càng tin tưởng vào đội ngũ giáo viên đặc biệt tạo được sự phối hợp cao giữa phụ huynh với nhà trường, từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ thay đổi rõ nét, Về việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong cơng tác xây dựng trang trí mơi trường, tơi thấy có nhiều kết quả khả quan bắt nguồn từ giáo viên. Giáo viên có ý thức để ý thu gom phế liệu và tự sáng tạo gắn ghép làm ra các đồ dùng, đồ chơi phù hợp và đẹp mắt, biết nhìn nhận sự cần thiết cho việc phải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm, đặc biệt một số giáo viên biết tổ chức cho trẻ cùng trang trí mơi trường và làm đồ chơi cùng với cơ, phát huy cho trẻ khả năng tư duy và sáng tạo đồng thời tạo cho trẻ biết chia sẽ và giúp đỡ người khác Giải pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng qua hoạt động dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ Trẻ mầm non với quan điểm giáo dục “học bằng chơi chơi mà học” quan điểm đó ngày xưa đối với giáo viên mầm non theo phương pháp cũ cơ giáo là trung tâm, sẽ nói cho trẻ biết cái mà trẻ chưa biết, sẵn sàng giải thích giúp đỡ trẻ khi trẻ mới bắt đầu làm và điều đặc biệt trẻ rất ít khi được khám phá và trải nghiệm trên các hoạt động, nhưng để đáp ứng với sự đổi mới và phát triển của xã hội, đòi hỏi mỗi cá nhân trẻ là chủ thể trong các hoạt động. Vì vậy hiện nay khi tổ chức hoạt động dạy học giáo viên phải sử dụng phương pháp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” sẽ giúp trẻ được tìm tịi, khám phá, trải nghiệm để phát triển tồn diện, muốn làm được điều này địi hỏi đội ngũ giáo viên phải linh hoạt trong các hoạt động, sáng tạo trong cách tổ chức, biết tạo ra các cơ hội để trẻ được trải nghiệm, được khám phá, đặc biệt phải biết trăn trở, linh hoạt, sáng tạo tìm kiếm khi xây dựng kế hoạch cho trẻ thực hiện với mục tiêu “trẻ là trung tâm”, trẻ chủ động trong các hoạt động, khám phá. Cơ giáo là người hướng dẫn, gợi ý cho trẻ hoạt động. Để giúp giáo viên nắm bắt được cách tổ chức tốt các hoạt động tơi đã sử dụng các hình thức như: Chỉ đạo chun mơn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về lý thuyết. Bồi dưỡng bằng cách tổ chức riêng về chuyên đề “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức dạy mẫu và thảo luận đánh giá nhận xét giờ dạy giúp giáo viên tìm ra “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” thể hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động, cách thức tổ chức, cách xây dựng hệ thống câu hỏi, sử dụng câu hỏi như thế nào được gọi là "câu hỏi mở". Từ đó giúp giáo viên biết được cụ thể cái mới, trẻ là trung tâm ở những nội dùng nào? Kiểm tra giáo án để đánh giá sự đầu tư về tư duy, sáng tạo, q trình tổ chức, việc đặt các câu hỏi đã đúng với u cầu, đảm bảo hệ thống và tính logic, qua đây góp ý bồi dưỡng về năng lực, kỹ năng soạn bài và thực hiện giờ dạy Chỉ đạo tổ chun mơn bồi dưỡng chun đề này qua các buổi sinh hoạt, qua kiểm tra theo dõi giáo viên hàng ngày trên thực tế của cơ và hoạt động của trẻ, Giải pháp 3: Chỉ đạo nâng cao chât l ́ ượng sinh hoạt tổ chun mơn Tổ chun mơn là một bộ phận cấu thành của nhà trường. Các tổ có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác để phát triển nhà trường và đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đặc biệt, tổ trưởng chun mơn là nơi tập hợp, đồn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các giáo viên trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên trong tổ hồn thành tốt nhiệm vụ của người giáo Tổ chun mơn là đầu mối quản lý, nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trường mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của giáo viên. Hiểu được vai trị nhiệm vụ quan trọng của tổ trưởng chun mơn ngay từ đầu năm bản thân tơi đã triển khai một số kế hoạch và giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng chun mơn. Chỉ đạo tổ trưởng chun mơn có kế hoạch cụ thể cho việc thăm lớp dự giờ, tạo điều kiện cho các cá nhân trong tổ dự giờ lẫn nhau. Ngồi việc góp ý trực tiếp cho người dạy những giáo viên sau khi dự giờ các thành viên của mình, cũng cần góp ý và xây dựng cho giờ dạy đó vào cuộc sinh hoạt tổ, nhằm giúp thành viên khác học tập hay để phát huy rút kinh nghiệm cái hạn chế tồn tại. Kế hoạch của tổ trưởng xây dựng được kiểm tra và duyệt ngay đầu năm học Bên cạnh đó thường xun kiểm tra theo dõi, giám sát hoạt động của tổ chun mơn, kịp thời động viên nhắc nhở Chỉ đạo việc sinh hoạt tổ đúng định kỳ và thực hiện đổi mới trong sinh hoạt. Trong nội dung sinh hoạt phải có nội dung trọng tâm về chun mơn như . Đưa các tình huống sư phạm ra cùng nhau thảo luận. Nhận xét các tiết được dự giờ Bằng những biện pháp trên đã góp phần nâng cao chất lượng giáo viên càng thêm hiệu quả. Một số giáo viên đã mạnh dạn chia sẻ những điểm yếu của bản thân mục đích để các thành viên trong tổ tìm ra ngun nhân và góp ý bồi dưỡng cho những giáo viên đó lớp Giải pháp 4: Bồi dưỡng thông qua công tác kiểm tra, dự giờ thăm Hàng tháng nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra dự giờ và triển khai tới tất cả hội đồng sư phạm nhà trường được biết và tổ chức thực hiện theo kế hoạch. Cơng tác kiểm tra Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chun mơn; Kiểm tra hình thức tổ chức, phương pháp thực hiện các hoạt động hàng ngày Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra là việc cần thiết khơng thế thiếu trong hoạt động của nhà trường, đặc biệt là hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Đây là việc làm thường xun, liên tục để kịp thời phát hiện sớm những hành vi 10 lệch chuẩn nhằm giúp đỡ đối tượng được kiểm tra điều chính những hạn chế tồn tại, những thiếu sót Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tồn diện; kiểm tra chun đề; kiểm tra theo định kỳ; kiểm tra đột xuất Ngun tắc kiểm tra: Phải đảm bảo tính khách quan, dân chủ, đánh giá phải phù hợp với tình tình thực tế của đơn vị về điều kiện tổ chức các hoạt động như cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học, khả năng vận dụng của giáo viên để đạt kết quả. Sau kiểm tra phải có nhận xét góp ý những ưu đoeẻm, tồn tại để giáo viên biết và rút kinh nghiệm trong cơng tác chăm sopcs giáo dục trẻ Thời gian kiểm tra: Thực hiện bám theo kế hoạch kiểm tra Nội bộ từ đó xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xun, kiểm tra định kỳ…theo tháng, tuần đối với từng đối tượng . Bên cạnh đó ban giám hiệu cùng tổ chun mơn cũng tăng cường cơng tác kiểm tra hồ sơ bài soạn của giáo viên theo đúng nội dung kế hoạch đã xây dựng. Tăng cường kiểm tra hoạt động thời gian biểu của giáo viên trong một ngày, để nhằm giúp giáo viên có một nề nếp thực hiện đúng quy chế chun mơn và qua đây giúp giáo viên ln chủ động về cơng tác chăm sóc và giáo dục, tự rèn luyện bồi dưỡng được kỹ năng lên lớp của mình Cơng tác dự giờ, thăm lớp; Một câu nói của người xưa “Học thầy khơng tày học bạn” hàng năm, hàng tháng tơi ln chỉ đạo chun mơn và tổ khối xây dựng kế hoach và tổ chức cho tất cả giáo viên ln phiên nhau đều được tham gia giờ của đồng nghiệp thơng qua các tiết Hội giảng, dạy chun đề, thao giảng…Sau đó tổ chức nhận xét góp ý tiết dạy nêu rõ ưu điểm và hạn chế tồn tại của tiết dạy để tất cả giáo viên cùng nắm bắt và rút kinh nghiệm. Hàng năm tạo điều kiện cho tổ chun mơn, giáo viên cốt cán tham gia sinh hoạt cụm chun mơn đây là nơi để cho giáo viên các trường được gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm chun mơn giữa các trường, đây là hình thức trao đổi chun mơn rất hiệu quả và thiết thực nhằm thống nhất về chun mơn của các trường trong cụm. Cụm chun tổ chức bồi dưỡng những chun đề mới và thảo gỡ những vấn đề khó khăn vướng mắc trong chun mơn mà các trường khi tổ chức thực hiện cịn lúng túng… Trong năm học 2018 2019 Cụm chun mơn tổ chức dạy chun đề thực hành và phân cơng trường Mầm non Hoa Cúc dạy chun đề cum 2 tiết (Phát triển vận động và tiết Làm quen văn văn học) trường Mầm non Hoa Phượng dạy chun đề cụm 2 tiết (khám phá khoa học và tiết làm quen với tốn). Sau các buổi dự giờ các trường trong cum ngồi lại nhận xét, góp ý cho các tiết dạy. Qua đó các trường góp ý trao đổi kinh nghiệm để bổ sung cho tiết dạy hồn thiện nhất Ngồi việc nắm vững kiến thức chun mơn, thì vấn đề về kỹ năng sư phạm lại rất cần thiết bởi qua đây giáo viên trực tiếp truyền tải kiến thức 11 bằng điệu bộ, ánh mắt, các kỹ năng về tổ chức sẽ đem lại hiệu quả cho mơn học rất cao thu hút được trẻ tham gia tích cực vào hoạt động học một cách hứng thú, nhờ vào các kỹ năng có được ở giáo viên. Chính vì vậy qua tổ chức thăm lớp dự giờ sẽ giúp cho giáo viên có thêm kinh nghiệm sau khi được góp ý bồi dưỡng của người dự giờ, đồng thời giáo viên cũng sẽ tự nhận ra điểm hạn chế và những tồn tại của mình trong giờ dạy, bên cạnh đó giáo viên sẽ có được kỹ năng lên lớp, mạnh dạn, tự tin hơn cho các giờ dạy tiếp theo. Qn triệt giáo viên về cơng tác soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ trước một ngày. Cơng việc này nếu giáo viên làm tốt sẽ giúp giáo viên chủ động và tự tin hơn trong giờ dạy tự rèn cho giáo viên có một thói quan khi lên lớp và đồng thời đó là điều kiện để tự bồi dưỡng kỹ năng lên lớp cho bản thân giáo viên; Qua những giải pháp trên khi đưa vào áp dụng tơi nhận thấy kỹ năng lên lớp của mỗi giáo viên đã tiến bộ nhiều, đặc biệt kỹ năng tổ chức giờ học lấy trẻ làm trung tâm và kỹ năng gây hứng thú cho trẻ trong q trình tổ chức học, trẻ khơng nhàm chán trong mỗi giờ hoạt động, nhìn chung các trẻ hứng thú và tỏ ra khơng mệt mỏi mà cịn hào hứng muốn được tìm hiểu khám phá thêm. Các giáo viên tự tin hơn và chủ động hơn trong các giờ dạy đặc biệt những giờ kiểm tra dự giờ đột xuất giáo viên đã khẳng định được mình năng lực chun mơn. Hồ sơ bài soạn đã có chất lượng đầu tư rõ nét IV. Tính mới của giải pháp Trong q trình nghiên cứu và vận dụng các biện pháp trên vào việc chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng bản thân tơi nhận thấy có những điểm mới đạt được rõ nét như: Chất lượng đội ngũ giáo viên có chuyển biến hơn, số lượng giáo viên dạy tốt tăng lên, giáo viên đạt giải giáo viên dạy giỏi cũng tăng hơn những năm trước Cơng tác quản lí, chỉ đạo giữa tổ chun mơn và ban giám hiệu có sự liên kết chặt chẽ với nhau Chun mơn giáo viên được nâng lên, dẫn đến chất lượng giáo dục cũng được cải thiện hơn Giáo viên có ý thức tự giác, xác định vai trị trách nhiệm của mình đối với các cháu, đối với nhà trường, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ. Đây là điều cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường Cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên đã tác động trực tiếp đến giáo viên. Nhằm bổ sung kiến thức, kỹ năng chun mơn nghiệp vụ. Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục hiện nay 12 V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Sau môt th ̣ ơi gian vân d ̀ ̣ ụng cac giai phap vào vi ́ ̉ ́ ệc nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non Hoa Phượng đã cho kết quả khá quan. Đa số giáo viên đã mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ chức giờ học linh hoạt, biết xử lý tình huống nhẹ nhàng, thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Trong q trình tổ chức hoạt động giáo viên chỉ là người hướng dẫn gợi ý cho trẻ suy nghĩ và tìm biện pháp giải quyết vấn đề, chủ động tìm tịi, khám phá phát huy khả năng sáng tạo của trẻ, biết sử dụng đồ dùng khoa học, sáng tạo, sử dụng những ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm kiếm và an tồn để làm đồ dùng đồ chơi cho cho trẻ khám phá, trái nghiệm. Giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, tự tin khi tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ: Kết quả sau hai năm nghiên cứu, vận dụng các giải pháp + Đối với giáo viên: TT Tổng số giáo Đạt viên Nội dung Hình thức tổ chức giờ học linh hoạt, hấp dẫn Sử dụng đồ dùng khoa học, sáng tạo Biết trang trí tạo mơi trường mở cho trẻ hoạt động trái nghiệm phong phú, Thiết kế các trị chơi hấp dẫn, hứng thú đối với trẻ và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ Tỉ lệ % 15 13 86,6 15 12 80 15 11 73,3 15 11 73,3 15 12 80 +Đối với trẻ TT Nôi dung khao sat ̣ ̉ ́ Tre th ̉ ực hiện được cac yêu c ́ ủa bài và hứng thú tham gia các hoạt động. Tre t ̉ ự tin, mạnh dạn giao tiếp với người lớn và trong lúc thực hiên các hoạt động Phát huy tính tích cực, chủ động của tre ̉ trong việc phối hợp làm việc nhóm. Sang tao, linh ho ́ ̣ ạt trong viêc khám phá môi ̣ 13 Tổng số trẻ Số lượng Ty lê ̉ ̣ % 65 48 74 65 49 75,3 65 52 80 65 55 84,6 trường xung quanh. Việc thực hiện các biện pháp trên đã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ của giáo viên trong nhà trường rõ nét theo từng ngày, giáo viên nhìn chung đã nắm vững về cơng tác chun mơn, kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm, linh hoạt sáng tạo trong các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Hơn hết giáo viên đã có nhiều tiến bộ trong việc “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, chất lượng trẻ cũng đã có nhiều tiến bộ, uy tín của nhà trường ngày được nâng lên. Giáo viên đã biết chủ động trong cơng tác trang trí, làm dồ dùng đồ chơi theo hình thức mở. Hầu hết giáo viên có tinh thần trách nhiệm và tâm huyết với nghề, điều này thể hiện rất rõ trong cơng việc hàng ngày của giáo viên và kết quả trên trẻ, trên lớp học Mơi trường trong và ngồi lớp khang trang, được trang trí xây dựng theo u cầu “Lấy trẻ làm trung tâm” Trẻ năng động nhanh nhẹn, tự tin trong tất cả các hoạt động, biết mạnh dạn giao tiếp với người lớn, cơ giáo và chủ động trong việc khám phá mơi trường xung quanh. Trẻ hứng thú và phát huy tính tích cực sáng tạo, biết phối hợp nhóm để thực hiện tốt các hoạt động Phần lớn phụ huynh đồng thn cao v ̣ ề những kết quả nhà trường đạt được, họ tin tưởng và sẵn sàng phối hợp, hồn thành trách nhiệm của mình đối với con em và nhà trường, phụ huynh có tinh thần tự giác trong việc sưu tầm phế liệu cho giáo viên. Góp phần to lớn trong việc phối hợp tun truyền đến phụ huynh học sinh và nhân dân trên địa bàn về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ trên địa bàn Khâu then chốt thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo dục đó chính là đội ngũ nhà giáo. Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo có ý nghĩa to lớn và quan trọng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, là một quy luật tất yếu để phát triển kinh tế xă hội của đất nước. Cũng chính là động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện cơ bản để phát triển nguồn lực con người. Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là một trong những vấn đề cấp bách và cần thiết trong giai đoạn hiện nay Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kêt ln: ́ ̣ Đội ngũ giáo viên có vai trị vơ cùng quan trọng, để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó, Hồ Chủ Tịch đã từng nói “Khơng có thầy thì khơng có giáo dục”, rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là u cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản quyết định trong việc phát triển giáo dục 14 Chính vì vậy bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mâm non là nhiệm vụ cần thiết. Hiểu được tầm quan trong đó tơi đã trăn trớ tìm ra những giải pháp tốt nhất và phù hợp với thực tế của đơn vị mình để áp dụng vào cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, qua việc vận dụng các giải pháp trên đã làm thay đổi cơ bản về chất lượng đội ngũ giáo viên trong lĩnh vực chun mơn, đa số giáo viên đã nắm vững kiến thức chun mơn, kỹ năng lên lớp bình tĩnh, tự tin, linh hoạt và biết tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm khám phá đặc biệt là ý thức trách nhiệm, tính đồn kết đã thể hiện rõ nét trong mơi trường giáo dục. Chất lượng đội ngũ đã được nâng lên rõ rệt qua hai năm áp dụng các giải pháp Cịn đối với bản thân tơi, sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu này nó có ý nghĩa rất lớn, bởi qua nghiên cứa và thực hiện đề tài này giúp tơi có được kỹ năng trong cơng tác quản lý chỉ đạo, có thêm được những kiến thức qua thực tế của đề tài, thực hiện theo kế hoạch một cách khoa học và linh hoạt sáng tạo để nhằm đạt được hiệu quả trong cơng tác chỉ đạo chun mơn và các hoạt động khác. Qua đây chúng ta hiểu rõ hơn nữa việc bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ phải được quan tâm hàng đầu, thường xun và là trách nhiệm của người làm cơng tác quản lý. Muốn cơng tác bồi dưỡng đội ngũ tốt thì địi hỏi người cán bộ quản lý phải có năng lực chun mơn vững vàng, sáng tạo, tâm huyết, say mê với nghề nghiệp. Ln quan tâm đến cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. II. Kiến nghị Để nâng cao chất lượng đội ngũ cho giáo viên trong việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tơi có một số kiến nghị như sau: Đối với cấp trên cần đầu tư cơ sở vật chất nhiều hơn nữa để đảm bảo việc dạy và học, hàng năm nên tổ chức cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán được dự các lớp tập huấn chuyên môn và đi tham quan học hỏi các trường trọng điểm. Nên biên chế và giao định biên số lượng giáo viên cho các trường vào đầu năm học để nhà trường sớm ổn định đội ngũ và phân cơng chun mơn và bố trí lớp đầu năm học Trên đây là “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chun mơn cho đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non Hoa Phượng” với đề tài này bản thân đã cố gắng nghiên cứu và áp dụng tại đơn vị mình. Tuy nhiên, những giải pháp tơi đưa ra khơng tránh khói những hạn chế, thiếu sót. Tơi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh hơn, nhằm góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non./ 15 Buôn Trấp, ngày 15 tháng 4 năm 2019 Người viết Trần Thị Vinh NHẬN XẾT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG NHẬN XẾT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện đại hội lần thứ XI, XII của Đảng 2. Luật Giáo dục 3. Điều lệ trường Mầm non 4. Chương trình giáo dục mầm non ( dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non) 5. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính Nhà xuất bản lý luận chính trị 16 17 ... hiện cơng tác chăm sóc? ?giáo? ?dục trẻ? ?tại? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa? ?Phượng Phạm vi nghiên cứu:? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ? chun mơn? ?cho? ? đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa? ?Phượng? ?? huyện...SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG CHUN MƠN? ?CHO? ?ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG MẦM? ?NON? ?HOA? ?PHƯỢNG Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề:... ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?chun mơn? ?cho? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trường Mầm? ?non? ?Hoa? ?Phượng? ?? nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?ni dưỡng, chăm sóc, giáo? ?dục trẻ trong nhà? ?trường Đối tượng nghiên cứu:? ?Đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?mầm? ?non? ?đang trực tiếp thực