1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp xử lý sạt lở đường ven sông cổ chiên khu vực xã long đức thành phố trà vinh’

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 20,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG CỔ CHIÊN KHU VỰC XÃ LONG ĐỨC- THÀNH PHỐ TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đà Nẵng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG CỔ CHIÊN KHU VỰC XÃ LONG ĐỨC - THÀNH PHỐ TRÀ VINH CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG M số: 52.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣ ƣ ng n o ọ : TS Đ Hữu Đ o Đà Nẵng, năm 2019 i LỜI C M ĐO N T i m o n yl ng tr nh nghi n n u lu n v n l trung th v h t ng u ri ng t i C s li u k t i ng ất k ng tr nh n o kh Tá g ả luận văn Huỳn Văn H ền ii ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG CỔ CHIÊN KHU VỰC XÃ LONG ĐỨC - THÀNH PHỐ TRÀ VINH Hi n n y t nh trạng sạt lở ờng ven s ng xảy r nh nh hóng v th ờng xuy n g y ảnh h ởng lớn i với ời s ng ng ời d n v sở hạ tầng thi t y u H ng n m l m h ng hụ h ng tr m he t ất g y r h u lớn tính mạng v t i sản khu v ven s ng Tại khu v Đồng ằng s ng Cửu Long hi n ó 562 iểm sạt lở với tổng hiều d i tr n 786 km Sạt lở h y u diễn r n ờng gi o th ng dọ theo s ng Tiền v s ng H u s ng V m Cỏ Đ ng V m Cỏ T y v nh nh hính h th ng k nh rạ h Hi n t ng sạt lở ất s ng ng diễn r kh mạnh khu v ờng gi o th ng ven s ng v khu v ồn ù l o xã ảo Diễn i n sạt lở s ng ph tạp v ó xu th ng y ng gi t ng t ộ xói ãv tt ộ ồi lắng Tr n ị n tỉnh Tr Vinh xuất hi n nhiều iểm sạt lở h y u nằm tr n n ờng nằm ven s ng Cổ Chi n v s ng H u ng e dọ n o h th ng gi o th ng di n tí h v ờn y n tr i … ng ời d n Trong ó ó nhiều nơi ị sạt lở kh nghi m trọng nh ồn H (xã Đ Mỹ huy n C ng Long) ù l o Long Hò (xã Hò Minh huy n Ch u Th nh) n ờng tỉnh lộ 915B thuộ xã Đại Ph (huy n C ng Long) … Đặ i t n ờng gi o th ng ven s ng thuộ ù l o Long Trị xã Long Đ th nh ph Tr Vinh sạt lở nghi m trọng với t ộ o g y xói s u v o t 30-40m v kéo d i gần 5km Tuy nhi n Tr Vinh vi nghi n u giải ph p xử lý sạt lở òn hạn h C giải ph p xử lý sạt lở h y u d v o kinh nghi m l hính n n hi u m ng lại kh ng o C giải ph p h y sử dụng: gi tạm ằng tr m sử dụng o tải t s n lấp l m thoải m i d x y kè h y sử dụng ọ t ng t thép gi ờ, th ờng kh ng ảm ảo ổn ịnh l u d i Do ó lu n v n n y nghi n u nguy n nh n g y sạt lở ờng ven s ng khu v ù l o Long Trị ể t ó ề xuất giải ph p xử lý phù h p với iều ki n Tr Vinh Qu tr nh nghi n u th hi n tr n sở ph n tí h tính to n k t h p với m dùng phần mềm PLAXIS iii THESIS ABTRACT TOPIC: STUDY ON EVALUATION, SOLUTION PROPOSAL TO SOLVE THE LANDSLIDE PROBLEM OF CO CHIEN RIVERINE ROAD IN LONG DUC COMMUNE – TRA VINH CITY Recently, landslide along the riverine roads has been happened quickly and frequently, and had badly impacts to the living of the residents and basic infrastructure.Tens and hundreds of soil hectares are lost anually causeing bad impacts to the human life and property in the riverine areas In Mekong Delta Region, there have been 562 landslide places with total length of more than 786km, mainly happened in the traffic roads along Tien and Hau, Vam Co Dong, Vam Co Tay rivers and main branches of the canal system The landslide phenomenon in the river bank are happened quite more in riverine traffic roads and in islands, isles, island communes Riverine landslide has been happened complicatedly and increased, The landslide speed is now faster than accretion In Tra Vinh province, there are also some landslides happened, mainly happened along riverine roads of Co Chien and Hau, threatening the dam, traffic system and fruit-tree area of the residents In which, there are some places with rather serious landslide such as Ho island (Duc My commune, Cang Long district), Long Hoa isle (Hoa Minh commune, Chau Thanh district), especially in the riverine road of Long Tri isle, Long duc commune, Tra Vinh city, fast and serious landslide toward the bank from 30-40m and with the length of nearly 1.5km However, study on landslide solution in Tra Vinh has been limited Landslide solutions mainly base on experiences causing low effectiveness The solutions frequently used are temporary consolidation by timbers using s nd s ks for slopes em nkm nr or using reinfor ed on rete piles for nk onsolid tion et th t n not ensure long-t m st ility Therefore , the thesis studies the landslide causes along riverine road in Long Tri isle in order to propose the suitable solutions in Tra Vinh The study process has been carried out by analizing, calculating and simulating using PLAXIS software iv MỤC LỤC LỜI C M ĐO N i MỤC LỤC iv D NH MỤC HÌNH vii D NH MỤC BẢNG x D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính ấp t ết ủ đề tà : Mụ t ng ên ứu ủ đề tà : Đố tƣợng ng ên ứu: P ƣơng p áp ng ên ứu: G n ủ đề tà : Kết ự ến: Bố ụ đề tà : CHƢƠNG TỔNG QU N VỀ SẠT LỞ VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG TẠI TỈNH TRÀ VINH 1 G t ệu s t lở t nƣ t ế g : G t ệu tìn ìn s t lở t V ệt N m 1.3 Giới thiệu sạt lở cơng trình đường ven sơng đồng sông Cửu Long H ện tr ng s t lở đƣ ng ven sông t Trà V n u vự ù l o Long Trị, x Long Đứ , t àn p ố Trà Vinh 10 1.4.1 Thực trạng sạt lở khu vực lân cận: 10 1.4.2 Thực trạng sạt lở đường ven sông cù lao Long Trị: 12 Cá g ả p áp t ƣ ng sử ụng xử lý s t lở 14 1.5.1 Các giải pháp thường sử dụng xử lý sạt lở Trà Vinh: 14 1.5.2 Các giải pháp sử dụng xử lý sạt lở cù lao Long Trị: 17 1.5.2.1 Cơng trình dân gian, thô sơ: 17 1.5.2.2 Cơng trình bán kiên cố: 17 Cá p ƣơng p áp tín tốn để xử lý s t lở đƣ ng ven sông 19 1.6.1 Tổng quan sạt lở 19 1.6.2 Tính tốn sạt lở phương pháp cân giới hạn 21 1.6.2.1 Cơ sở lý thuyết: 21 1.6.2.2 Các phương trình bản: 22 1.6.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 23 1.6.3.1 Cơ sở lý thuyết 23 1.6.3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 24 1.6.4 Các bước Plaxis 25 1.6.5 Các mơ hình đất phần mềm Plasix 8.2: 25 v 1.6.5.1 Mô hình Mohr-Coulomb 25 1.6.5.2 Mơ hình Hardening Soil (HS) 26 Kết luận ƣơng 27 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ NỀN ĐƢỜNG VEN SÔNG TẠI KHU VỰC CÙ L O LONG TRỊ, XÃ LONG ĐỨC, THÀNH PHỐ TRÀ VINH 28 Hệ t ống đ ểm s t lở t u vự ù l o Long Trị 28 2.1.1 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu: 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên: 29 2.1.2.1 c i m a hình: 29 2.1.2.2 c i m a ch t: 29 2.1.2.3 c i m khí tượng: 29 2.1.2.4 c i m thu v n: 30 2.2 Phân tích - đán g nguyên n ân gây s t lở 30 2.2.1 Xây dựng hồ chứa: 31 2.2.2 Khai thác cát: 32 2.2.3 Về phát triển sở hạ tầng: 32 2.2.4 Lún sụt đất địa chất yếu: 33 2.2.5 Khai thác nước ngầm: 33 P ân tí , đán g nguyên n ân gây s t lở u vự đƣ ng đ n ấp Long Trị, t àn p ố Trà V n 35 2.3.1 Tác động nước mặt nước ngầm: 35 2.3.2 Khai thác cát: 36 2.3.3 Sạt lở đất địa chất đất yếu: 37 2.3.4 Nguyên n ân s t lở o tá động ủ sóng gây r : 37 Đề xuất n óm g ả p áp xử lý 38 2.4.1 Nhóm giải pháp phi cơng trình 38 2.4.2 Nhóm giải pháp cơng trình bán kiên cố 39 2.4.3 Nhóm giải pháp cơng trình kiên cố: 39 2.4.3.1 Kè BTCT dự ứng lực 40 2.4.3.2 Kè cừ Larsen nhựa 41 2.4.3.3 Kè BTCT cọc óng 43 Kết luận ƣơng 44 CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG TẠI KHU VỰC CÙ L O LONG TRỊ, XÃ LONG ĐỨC, THÀNH PHỐ TRÀ VINH 46 Đặt vấn đề 46 Số l ệu tín tốn: 46 3.2.1 Số liệu đầu vào 46 3.2.1.1 a ch t: 46 vi 3.2.1.2 a hình: 50 3 Cá g ả p áp đề xuất tín tốn, ểm tốn: 50 3.3.1 Kè cừ BTCT dự ứng lực 51 3.3.2 Kè BTCT cọc đóng 51 3.3.3 Kè cừ Larsen nhựa 52 Kết tín tốn, ểm toán 53 3.4.1 Các bước mô Plaxis 54 3.4.2 Kết mô Plaxis cho giải pháp cừ bê tông cốt thép DƯL Km 5+250 56 3.4.2.1 Chuy n v ngang 56 3.4.2.2 Chuy n v ứng 57 3.4.3 Kết mô Plaxis cho giải pháp Kè BTCT cọc đóng Km 5+250 58 3.4.3.1 Chuy n v ngang 58 3.4.3.2 Chuy n v ứng 59 3.4.4 Kết mô Plaxis cho giải pháp Kè cừ Larsen nhựa uPVC Km 5+250 60 3.4.4.1 Chuy n v ngang 60 3.4.4.2 Chuy n v ứng 61 Đán g á, lự ọn g ả p áp xử lý s t lở đƣ ng ven sông t u vự ù l o Long Trị, x Long Đứ , t àn p ố Trà V n 62 3.5.1 K ểm tr ổn địn đố v g ả p áp Kè BTCT ọ đóng t Km 5+250: 63 3.5.1.1 Tính tốn tải trọng tác dụng 63 3.5.1.2 Áp lực nước cao nh t tác ộng lên áy bệ: 67 3.5.2 Tính tốn áp lự sóng: 67 3.5.2.1 Phân bố áp lực sóng mái nghiêng 67 3.5.2.2 Áp lực sóng âm (phản áp lực sóng) 68 3.5.2.3 Áp lực sóng lên tường ứng liền bờ 68 3.5.3 Kiểm tra khả chống lật 69 3.5.4 Kiểm tra khả chống trượt 70 3.5.5 Kiểm tra điều kiện trượt phẳng rọ đá: 70 3.5.6 Kiểm tra điều kiện ổn định lật rọ đá: 70 3.6 K ểm tr ổn địn đố v g ả p áp Kè l sen n ự uPVC U40 t Km 5+250: 71 Số l ệu đị ất 71 3.6.1.1 Vật liệu cọc cừ lasen nhựa uPVC U40 71 3.6.1.2 Các số liệu ầu vào: 71 3.6.1.3 Tính tốn v trí i m lật O: 71 vii 3.6.2 Tính tốn ổn định lật tổng thể cừ lasen nhựa uPVC U40 72 3.6.2 K ểm tr ổn địn đố v g ả p áp Kè BTCT ự ứng lự t Km 5+250 76 3.6.2.1 Số liệu a ch t 76 3.6.2.2 Vật liệu cọc cừ BTCT DƯL 76 Kết luận ƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Cá ết luận 80 K ến ng ị 80 TÀI LIỆU TH M KHẢO 81 viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH H nh 1: Sạt lở k t ấu ảo v d n M h s r k m Th i L n H nh 2: Sạt lở ờng ven s ng Clyde th nh ph Gl sgov S otl nd Hình 3: Sạt lở s ng Hồng oạn qu thị trấn H ng Hó Phú Thọ Hình 4: Sạt lở s ng H u oạn qu huy n Ch u Phú tỉnh An Gi ng H nh 5: Bản sạt lở khu v ồng ằng s ng Cửu Long .7 H nh 6: Sạt lở s ng V m N o huy n Ch Mới tỉnh An Gi ng H nh 7: Sạt lở K nh B L ng Cần Thơ H nh 8: Sạt lở thị xã B nh Minh tỉnh Vĩnh Long Hình 1.9: Sạt lở Cù L o Dung tỉnh Só Tr ng H nh 10: Sạt lở ng tr nh huy n Mỏ C y N m tỉnh B n Tre Hình 1.11: Sạt lở nghi m trọng Cồn H thuộ xã Đ Mỹ huy n C ng Long 11 H nh 12: Sạt lở nghi m trọng n ờng tỉnh lộ 915B dọ s ng Cổ Chi n 11 H nh 13: Sạt lở nghi m trọng n ờng dọ s ng Cầu Ng ng 12 H nh1 14: Sạt lở ờng n ấp Long Trị Km 5+110-Km5+300 12 H nh 15: Sạt lở ờng ven s ng ù l o Long Trị Km 5+370-Km5+670 13 H nh 16: Đóng ọ D ể ảo v tỉnh Tr Vinh 14 H nh 17: Kè ằng Fi ro .14 H nh 18: Kè n BTXM H ơng lộ xã Đại Ph H C ng Long .15 H nh 19: Bảo v ằng tr m ờng n xã Đại Ph 15 H nh 20: Kè m i nghi n BTCT tr i s ng Long B nh TP Tr Vinh .15 Hình 1.21: Kè sơng Long B nh phí phải th nh ph Tr Vinh 15 Hình 1.22: Kè sơng Long Toàn, huy n Duy n Hải .16 Hình 1.23: Kè sơng Bãi Vàng, huy n Cầu Ng ng .16 H nh 24: Kè s ng Long B nh k t h p trồng y ần oạn ti p gi p với xã Hò Thu n huy n Ch u Th nh 16 H nh 25: Thảm rọ oạn Km 1+220 - Km1+410 .16 H nh 26: Gi ằng tr m oạn Km 1+550-Km2+00 .17 H nh 27: Kè t ờng ng BTCT k t h p gạ h x y oạn Km 5+200-Km5+400 18 H nh 28: Kè m i nghi n ằng BTXM oạn Km 5+600-Km5+660 .18 H nh 29: C dạng sạt lở; (1) Rơi (2) Đổ (3) Tr t (4) Tr t tr i (5) Tr t dòng 19 H nh 30: Tr t ung tròn; (1) Tr t ơn (2) Tr t ph tạp(t Chowdhury et l 2010) 20 H nh 31: Tr t tịnh ti n; (1) Tr t kh i (2) Tr t mi ng (3) Tr t ph tạp (t Chowdhury et al 2010) 21 Hình 1.32 Sơ kh i tr t ph ơng ph p n ằng giới hạn 21 H nh 33 Sơ h nh họ h kh i v l t dụng tr n kh i th i .22 H nh 35: C ản Pl xis 25 4- Ve y nghia khoa hgc, ri'ng dgng thr;c ti6n vh hufng mO rQng cria tliitiri: Ktlt qud nghiCn cuu c[ra AC tai c6 tinh khoa hoc vd thuc tiSn cao Vdi c6c ki6n ngh! ctra lu6n vdn c5 th6 ldm ccy sd d6 So GTVT vi sd XD xem x6t lua chgn dA xu6t phucrng 6n cho c6c c6ng t6c ndng cdp, md r6ng c6c tuy6n ducrng ven s6ng C6 Chi6n De tdi ldm mOt tdi liQu tham kh6o t6t cho c6c NCKH cira SV holc hgc vi6n CH 5- Nhfrng thi6u stft & vfn tI6 cAn lirm 16 (n6u c6): Cdn sai nhi6u t6i cfrintr t6, thi5u danh mgc c6c ttr vi}tthtvd kli hi6u d4c biQt Kh6ng trich d6n ngudn tdi liQu tham kh6o DC nghi ludn vdn b6 sung nhirng TLTK c6 trfch d6n n6i dung, nhirng TLTK kh6ng trich d6n thi b6 khoi lu6n vdn o .f tri6n t fu-" t" )4+ h"1, ^*$/ a'i T ,X:7 ),1t4, ( c DAI HQC EA NANG cONG HoA xA Hgr cHU NGHIA Yr$T NAM TRIIdMKHOA j, EOc l8p NHAN 1r il tl xfr LUAN vAN - H+nh phtic roT NcHrlpP (Ddnh cho ngtr&i phan Hq v& t0n ngu$i nhfn x6t: - Tf bi*rl dlkffi \l!-\ He v& t6n rrsc visn cao hsc; 1- tWil* .W.y .d:?Y#/ Kh6a: vi If tlo chgn rIA tiri: _\*J , ",flS .t {af.-.giC e)' k'I f4,rtff 2- V0 phu'ong ph6p nghi0n cri'r;, iIQ "9qf'7'*, ti1;8r cria cfc rf ?= ?Y fr; N'*; liCu, 'r-;;H' 'L' '" #*jy*r,: .";fu.;*&t"n".dH,&": a{J:d}* ,W"t XT ::;;.*f 7t?*., ,rff;rt$ M 1^ *1t{*.A4 & f rufm of xcr4 {Ghi r$ dd ngh; cha hay &6ng eho hgc vi6n bdo vg tugn van ftu&c Hgi ddng chdm tudn vdn Thsc si) Ed N&ng, usdyl,J thdngy'f nd,n 20 NGUdI PI-IAN BIEN "1 ry TẠP CHÍ XÂY DỰNG TẠP CHÍ XÂY DỰNG VIỆT NAM - BẢN QUYỀN THUỘC BỘ XÂY DỰNG SỐ 619 - THÁNG 10-2019 Vietnam Journal of Construction – Copyright Vietnam Ministry of Construction ISSN 0866-8762 NĂM THỨ 58 tapchixaydungbxd.vn Th 58 Year 10-2019 MỤC LỤC 10.2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Phú Cường, Nguyễn Thanh Phong Phạm Phú Cường, Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 10 Bạch Vũ Hoàng Lan 13 Đỗ Hữu Đạo, Huỳnh Văn Hiền, Phan Khắc Hải 18 Đỗ Nhật Tân 25 Trần Đức Học, Đỗ Trung Hậu, Lê Tấn Tài 31 Hồ Văn Đáng 36 Hoàng Hải Yến 39 Nguyễn Phú Cường, Huỳnh Bích Nhung, 44 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng bảo trì dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá kết thực quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường an tồn giao thơng Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương Một số yếu tố tác động đến hài lòng người dân chất lượng dịch vụ hành cơng- Trường hợp áp dụng: Dịch vụ cấp phép xây dựng nhà Đánh giá hiệu công nghệ vữa thân cọc qua việc phân tích thí nghiệm osterberg cell cọc Giải pháp xử lý sạt lở cho đường ven sông Cổ Chiên thành phố Trà Vinh Ảnh hưởng quy đổi tiết diện thực tế tiết diện tròn đến độ tin cậy kết cấu vỏ hầm Đèo Cả Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiêu thụ điện hộ chung cư Giải pháp quản lý mạng lưới đường thành phố Rạch Giá đô thị tỉnh lỵ ven biển tây đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Nơng nghiệp thị khả ứng dụng nhà chung cư cao tầng đô thị lớn Việt Nam Phương Pháp Điều Khiển Chuyển Vị Tổng Qt Hóa cho Phân Tích Phi Tuyến Khung Thép Hà Bửu Thục, Nguyễn Huy Phước Dương Phương Khanh, Nguyễn Quang Tùng 49 Nghiên cứu ứng xử sàn rỗng bubble deck phương pháp phần tử hữu hạn Nguyễn Thị Ngọc Quyên 53 Hiệu vải cốt sợi Bazan (BCF) gia cường kết cấu xây dựng Phan Hồng Tâm, Nguyễn Văn Giang 59 Phân tích ảnh hưởng phi tuyến hình học, phi tuyến vật liệu đến khả chịu lực dầm, cột bê tơng cốt thép (BTCT) Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Hồng Minh Vũ, 63 Thu gom điều chỉnh đất đô thị (LPLR)công cụ giải pháp quy hoạch chỉnh trang đô thị Lê Thị Bích Ngọc, Nguyễn Duy Luân Huỳnh Trọng Phước, Phạm Văn Hiền, 67 Ảnh hưởng việc thay phần xi măng tro bay đến đặc tính kỹ thuật bê tơng bọt siêu nhẹ Lê Thị Thanh Tâm, Ngô Sĩ Huy, Nguyễn Trọng Chức Tống Ngọc Tú, Nguyễn Hùng Thắng 72 Cơ sở khoa học cho việc kết nối phương thức giao thông với điểm trung chuyển vận tải hành khách công cộng Tống Tôn Kiên, Lưu Văn Sáng 79 Block bê tông không xi măng siêu nhẹ-vật liệu cho kết cấu vách ngăn cơng trình nhà cao tầng Trần Xn Hà, Lê Trung Kiên 83 Phân tích độ tin cậy khung thép phẳng có kể đến ảnh hưởng biến dạng nút khung Võ Nguyễn Phú Huân, Võ Thế Anh 90 Đánh giá hiệu thí nghiệm thử động cọc truyền thống khu vực huyện Cần Đước, tỉnh Long An Nguyễn Ngọc Tân 95 Ảnh hưởng hàm lượng sợi thép đến cường độ kéo uốn bê tơng sợi thép Trần Hồi Anh, Nguyễn Ngọc Tân, 101 Một số đặc điểm vết nứt dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn mơi trường xâm thực clorua Nguyễn Hoàng Giang Nguyen Van Dung, Mai Thi Hong, 108 Research on the stress in roller-compacted concrete dam with consideration to the development of concrete strength Nguyen Vu Linh in the construction process Bìa 1: Nhà cộng đồng Nậm Đăm (Hà Giang), giải thưởng Kiến trúc Xanh năm 2015 dành cho sinh viên kiến trúc kiến trúc sư trẻ Chủ nhiệm: Bộ trưởng Phạm Hồng Hà Tổng Biên tập: Trần Thị Thu Hà Hội đồng khoa học: TS Thứ trưởng Lê Quang Hùng (Chủ tịch) GS.TS Nguyễn Việt Anh (Thư ký) GS.TS Phan Quang Minh GS.TS Lê Thanh Hải PGS.TS Phạm Duy Hịa GS.TS Nguyễn Quốc Thơng GS.TS Hiroshi Takahashi GS.TS Chien Ming Wang TS Ryoichi Fukagawa 10.2019 Giá 35.000VNĐ Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Liên hệ vở: 04.39740744; 0983382188 Trình bày mỹ thuật: Thạc Cường, Quốc Khánh Giấy phép xuất bản: Số: 372/GP-BTTTT ngày 05/7/2016 Tài khoản: 113000001172 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội In Công ty TNHH MTV in Báo nhân dân TP HCM Địa chỉ: D20/532P, Ấp 4, Xã Phong Phú, Huyện Bình Chánh, TP HCM 10.2019 SCIENTIFIC RESEARCH Phạm Phú Cường, Nguyễn Thanh Phong Phạm Phú Cường, Nguyễn Thanh Phong Nguyễn Thanh Phong 10 Bạch Vũ Hoàng Lan 13 Đỗ Hữu Đạo, Huỳnh Văn Hiền, Phan Khắc Hải 18 Đỗ Nhật Tân 25 Trần Đức Học, Đỗ Trung Hậu, Lê Tấn Tài 31 Hồ Văn Đáng 36 Hoàng Hải Yến 39 Nguyễn Phú Cường, Huỳnh Bích Nhung, 44 Several solutions to improve the management of quality maintenance in transportation projects at the Ho Chi Minh City Department of Transportation and Communication Assessing the results of road infrastructure and traffic safety management at the Department of Transportation and Communication of Binh Duong Province Factors affecting people’s satisfaction on the quality of public administrative services – Case study: Housing licensing service Assessing the efficiency of the shaft grouting technique by analysis the bi-directional static load test on barrette pile The solutions for treatment of the landslides in Co Chien riverside road – Tra Vinh city The effects of the conversion of the actual cross - sectional area on the reliability of Deo Ca lining structure Factors affecting of electric consumption in residential apartment Solutions to managing urban Rach Gia city network of urban river province in the congrade by Cuu Long river river Urban agriculture and it applications for high- rise apartment buildings in large urban areas in Vietnam Generalized Displacement Control Method for Nonlinear Analysis of Steel Frames Hà Bửu Thục, Nguyễn Huy Phước Dương Phương Khanh, Nguyễn Quang Tùng 49 Analyzing the response of bubbledeck slab by finite element method Nguyễn Thị Ngọc Quyên 53 Effect of basalt fiber reinforced fabric (BCF) in reinforcing construction structures Phan Hồng Tâm, Nguyễn Văn Giang 59 Analysis of geometric nonlinear effects, nonlinear materials on the ability bearing of beams, reinforced concrete columns (RCC) Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Minh Vũ, 63 Land pooling and readjustment - Tool and solution of Urban planning and Renovation Lê Thị Bích Ngọc, Nguyễn Duy Luân Huỳnh Trọng Phước, Phạm Văn Hiền, 67 Effect of partial replacement of Portland cement by fly ash on engineering characteristics of ultra-lightweight foamed concrete Lê Thị Thanh Tâm, Ngô Sĩ Huy, Nguyễn Trọng Chức Tống Ngọc Tú, Nguyễn Hùng Thắng 72 Scientific basis of the connection between transport modes and transit point for public passenger transport Tống Tôn Kiên, Lưu Văn Sáng 79 Lightweight Geopolymer Concrete Block- New building material for a partition wall for high-rise buildings Trần Xuân Hà, Lê Trung Kiên 83 Confidence level analysis of plane steel frames considering panel zone deformations Võ Nguyễn Phú Huân, Võ Thế Anh 90 Effective assessment of piling dynamic tetst at Can Duoc District, Long An province Nguyễn Ngọc Tân 95 Effect of steel fibers content on the flexural tensile strength of steel fiber concrete Trần Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Tân, 101 Several characteristics of concrete cracks on the corroded RC beams exposed in chloride environment Nguyễn Hoàng Giang Nguyen Van Dung, Mai Thi Hong, 108 Research on the stress in roller-compacted concrete dam with consideration to the development of concrete strength in the Nguyen Vu Linh construction process Chairman: Minister Pham Hong Ha Editor-in-Chief: Tran Thi Thu Ha 10.2019 Office: 37 Le Dai Hanh, Hanoi Editorial Board: 04.39740744; 0983382188 Design: Thac Cuong, Quoc Khanh Publication: No: 372/GP-BTTTT date 5th, July/2016 Account: 113000001172 Joint Stock Commercial Bank of Vietnam Industrial and Commercial Branch, Hai Ba Trung, Hanoi Printed in: Nhandan printing HCMC limited Company Scientific commission: Le Quang Hung, Ph.D (Chairman of Scientific Board) Prof.Nguyễn Việt Anh, Ph.D Prof Phan Quang Minh, Ph.D Prof Le Thanh Hai, Ph.D Assoc Prof Pham Duy Hoa, Ph.D Prof Nguyen Quoc Thong, Ph.D Prof Hiroshi Takahashi, Ph.D Prof Chien Ming Wang, Ph.D Prof Ryoichi Fukagawa, Ph.D Giải pháp xử lý sạt lở cho đường ven sông Cổ Chiên thành phố Trà Vinh The solutions for treatment of the landslides in Co Chien riverside road – Tra Vinh city Ngày nhận bài: 12/08/2019 Ngày sửa bài: 20/09/2019 Ngày chấp nhận đăng: 10/10/2019 Đỗ Hữu Đạo, Huỳnh Văn Hiền, Phan Khắc Hải TÓM TẮT: Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh xuất nhiều điểm sạt lở với diễn biến phức tạp có chiều hướng xấu dần xã ven sông, đặc biệt tuyến đường ven sông Cổ Chiên ấp Long Trị, xã Long Đức Từ sở phân tích nguyên nhân gây tượng sạt lở chung Đồng Bằng Sông Cửu Long, báo đề xuất hai nhóm giải pháp tiềm để khắc phục tình trạng sạt lở cho tuyến đường ven sơng Cổ Chiên giải pháp phi cơng trình cơng trình kiên cố Đặc biệt ba phương án cơng trình kiên cố (i) kè bê tông cốt thép cọc đóng (PA1), (ii) kè cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực (PA2), (iii) kè cừ Lasen nhựa uPVC (PA3) phân tích so sánh dựa tiêu chí kỹ thuật hiệu kinh tế Bên cạnh đó, phần mềm PLAXIS 2D phiên 8.2 sử dụng để đánh giá mức độ an toàn cho phương án Kết phân tích cho thấy ba phương án kiên cố đảm bảo an toàn cho phép [FS] > 1.4, PA1 PA3 có hệ số ổn định cao PA2 xấp xĩ 12,3% Mặc dù yêu cầu kỹ thuật PA1 PA3 cho hiệu nhau, báo đề xuất PA1 giải pháp gia cố cho tuyến ven sông có hiệu suất đầu tư xây dựng thấp Từ khóa: Sạt lở, kè, bờ sơng, đất yếu, giải pháp, gia cố, xử lý ABSTRACT The problem of landslide along the riverside roads has been complicated and become worse in some riverside communes of Tra Vinh province, especially in Co Chien riverside road in Long Tri group, Long Duc commune From the study of the causes for generalized landslides in Cuu Long Delta, the article proposes two potential solusions to treat the said the problems in Co Chien riverside road such as non-strutural and the permanent solutions In particular, three permanent solution such as (i) the reinforced concrete embankment for the pile foundation (solution 1); (ii) prestressed reinforced concrete slab embankment (solution 2); and (iii) Lasen embankment with uPVC plastic slab (solution 3) are analysed and compared based on the technical and economical standard Besides, PLAXIS 2D software version 8.2 is adopted to evaluate the longterm stability throughout these methods The analized results show that all of the three solutions fulfill the allowable safety factor [FS] > 1.4, in which the factor safety valus in both solution and are higher than solution about 12,3 percent Although reaching a similarity of specification in both solution and 3, the article proposes solution as the resonable solution for this reverside road because the low cost per unit it is Key words: landslide, embankment, riverside, soft soil, solution, reinforcement, handling Đỗ Hữu Đạo1, Huỳnh Văn Hiền2, Phan Khắc Hải3 Khoa Xây dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng; Ban quản lý dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long, tiểu dự án thành phố Trà Vinh Department of Civil Engineering – National Kaohsiung University Science and Technology, Kaohsiung, Taiwan Đặt vấn đề Hiện nay, tình trạng sạt lở đường ven sông tỉnh đồng sơng Cửu Long xảy nhanh chóng thường xun gây ảnh hưởng lớn đời sống người dân sở hạ tầng thiết yếu Do đó, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý kịp thời để chấm dứt hậu từ sạt lở đường ven sông cấp thiết Những năm gần đây, nhiều dự án nghiên cứu nước đầu tư nhằm dự báo sạt lở đề xuất biện pháp phòng chống 18 10.2019 cho số tuyến đường ven sông Việt Nam (Hà Quang Hải [3], Lê Mạnh Hùng [4], Phan Trường Phiệt [5], Đinh Công Sản Lê Mạnh Hùng [4] dựa tiêu chuẩn quy định 22TCN 262.2000 [1], TCVN 9901:2014, TCVN 10304 :2014 [2] Tuy nhiên, diễn biến sạt lở bờ sông phức tạp địa phương với nhiều nguyên nhân dẫn đến tốc độ sạt lở khác tác động thủy triều, điều kiện địa chất, tác động xấu người tới điều kiện tự nhiên bờ sông Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh xuất nhiều điểm sạt lở, chủ yếu nằm tuyến đường nằm ven sông Cổ Chiên sông Hậu Mặc dù số điểm xử lý, nhiên biện pháp cịn mang tính tạm thời chưa nghiên cứu tính tốn kỹ càng, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên hiệu mang lại không cao, không đảm bảo ổn định lâu dài tốn nhiều kinh phí Do đó, báo nghiên cứu nguyên nhân gây sạt lở đường ven sơng khu vực cù lao Long Trị để tìm giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện Trà Vinh Cùng với hỗ trợ phương pháp số phần mềm PLAXIS 2D phiên 8.2, biện pháp kiên cố hóa cơng trình bờ kè tính tốn kỹ lưỡng đảm bảo ổn định lâu dài đáp ứng nhu cầu sử dụng cho địa phương, nhằm giảm thiểu thiệt hại tiết kiệm chi phí cho ngân sách Nhà nước Nội dung nghiên cứu 2.1 Mô tả sơ lược dự án nghiên cứu Khu vực nghiên cứu tuyến đường ấp Long Trị chạy dọc theo bờ sông Cổ Chiên (đoạn từ Km 5+110 đến Khu du lịch sinh thái cù lao Long Trị), tổng chiều dài khu vực 560m Dựa vào đặc điểm phạm vi sạt lở, khu vực nghiên cứu chia hai vị trí với đặc điểm sau: đoạn – từ Km5+110 đến Km5+300 với tổng chiều dài 190m, khu vực bị xói chân, sạt lở sâu, phạm vi sạt lở cách mép đường khoảng 1,5m; đoạn - từ Km 5+370 đến Km 5+670 với chiều dài 300m, khu vực bị xói chân, chủ yếu sạt lở bề mặt tác động nước mặt gây Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 2.2 Phân tích nguyên nhân gây sạt lở 2.2.1 Tác động nước mặt nước ngầm: Theo Phienwej [9] mưa lớn, nước mưa tích tụ nhiều, thấm vào đất qua khe nứt, với mực nước ngầm dâng cao gây bão hòa đất làm tăng tải trọng tác dụng giảm sức chống cắt đất Điều giải thích cho thời gian xảy sạt lở thường giai đoạn thủy triều rút Sự tăng trọng lượng khối bờ đất lực thấm từ bờ sông nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng sạt lở Hơn nữa, tác động thủy triều làm cho lực liên kết đất bị giảm đột ngột thay đổi trạng thái liên tục, khô - ướt, khả chịu lực dẫn đến sạt lở bờ sông Hình 2: Tác động nước mặt nước ngầm 2.2.2 Sạt lở khai thác cát Hoạt động khai thác cát q mức làm lịng sơng bị hạ thấp, dẫn đến cao độ mực nước mùa kiệt tuyến sông bị giảm; thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy gây ảnh hưởng đến khu vực tiếp giáp tạo thành hàm ếch, gây sạt lở sâu vào bờ cơng trình đường giao thơng Hình 3: Khai thác cát trái phép sơng Cổ Chiên 2.2.3 Sạt lở địa chất đất yếu Địa chất khu vực nghiên cứu thuộc vào loại đất yếu, phù sa trẻ, nhạy cảm với xói lở; lớp đất yếu thường có chiều dày khoảng 30m, Các trị số lực dính C = 0,06 kg/cm2, góc ma sát q < 10 khả kháng trượt khối đất bờ yếu Đặc điểm địa chất cụ thể khu vực nghiên cứu khoan khảo sát đến độ sâu 50m, gồm có 05 lớp: Lớp đất đắp (lớp Đ) có bề dày từ 1.0-1.7m ; lớp có bề dày từ 2.0-5.9m chủ yếu gồm cát bụi-cát sét màu xám đen-xám nâu, có trạng thái rời rạc với ; lớp có bề dày từ 25.5-34.1m gồm sét dẻo đến dẻo đơi chỗ lẫn cát bụi, màu xám xanh - xám nâu, trạng thái dẻo chảy ; lớp có bề dày từ 9.5-9.9m chủ yếu sét dẻo đến dẻo đôi chỗ lẫn cát, màu xám-xám xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng; lớp có bề dày từ 6.4-7.0m gồm cát bụi-cát sét màu nâu vàng có trạng thái chặt vừa đến chặt 2.2.4 Nguyên nhân sạt lở tác động sóng gây Áp lực sóng tác dụng vào bờ làm giảm sức chống cắt khối đất gây tượng sạt, trượt lở mái dốc Nguyên nhân gây sóng gồm có: Sóng gió tạo mặt sơng, sóng tác động tàu thuyền qua lại, sóng tác động vận tốc dòng chảy Khi đạt đến điều kiện định sóng tạo đạt chiều cao lớn gây ảnh hưởng đến bờ sông cơng trình bảo vệ bờ Hình 4: Sạt lở tác động sóng 2.3 Các nhóm giải pháp xử lý sạt lở 2.3.1 Nhóm giải pháp phi cơng trình Từ nguyên nhân chủ quan tình trạng khai thác cát trái phép gây sạt lở bờ sông, số giải phép phi cơng trình đề xuất sau: i Giảm tác động cân bùn cát: Quản lý chặt chẽ tình hình khai thác cát, xử lý nghiêm trường hợp khai thác cát trái phép Sử dụng hợp lý bùn cát nạo vét để san lấp, đắp đê, làm đường ii Tuyên truyền, cảnh báo nguy khu vực có nguy sạt lở Lắp đặt biển cảnh báo khu vực thường xuyên bị sạt lở để cảnh báo cho người dân hạn chế xây dựng nhà cửa, neo đậu tàu ghe hoạt động đầu tư khác Hình thể loại biển báo dự kiến sử dụng cho phương án : 10.2019 19 chân mái kè rọ đá bọc PVC (2.0x2.0x1.0)m, gia cố cừ tràm đóng mật độ 25cây/1m2 ; (4) phần chân kè sử dụng thảm đá bọc PVC (2x5x0,5)m có trải vải địa kỹ thuật Hình 5: Biển cảnh báo khu vực sạt lở 2.3.2 Nhóm giải pháp cơng trình kiên cố Do tình trạng sạt lở nghiêm trọng đoạn tuyến nghiên cứu với tình trạng xấu xói chân, sạt lở sâu, hay phải chịu tác động nước mặt thường niên, đề tài đề xuất giải pháp cơng trình kiên cố nhằm đảm bảo làm việc an toàn cho tuyến đường ven sông khu vực nghiên cứu Các phương án đề xuất gồm: Phương án (PA1)kè bê tơng cốt thép cọc đóng ; phương án (PA2) - kè cừ bê tông cốt thép dự ứng lực, phương án (PA3)- kè cừ Lasen nhựa uPVC Hình hình thể loại kè BTCT DƯL kè cừ Lasen nhựa đưa vào gia cố tuyến đường ven sông tỉnh Kiên Giang TP Hồ Chí Minh Hình 6: Kè BTCT Dự ứng lực tỉnh Kiên Giang Hình 7: Kè cừ Larsen nhựa TP Hồ CHí Minh 2.3.2.1 PA1: Kè BTCT cọc đóng Hình thể kết cấu kè dạng tường đứng hệ hai hàng cọc BTCT Các kết cấu hệ kè gồm : (1) hệ cọc BTCT M300 có kích thước (30x30) cm, chiều dài L=24m ; (2) phần mái kè thả thảm đá bọc PVC (2x5.0x0.5) ; (3) phần chân mái kè rọ đá bọc PVC (2.0x2.0x1.0)m, gia cố bở cừ tràm đóng mật độ 25cây/1m2; (3) phần chân kè sử dụng thảm đá bọc PVC(2x5x0,5)m có trải vải địa kỹ thuật Ở số đoạn có lịng sơng dốc tạo mái bao tải cát 24m Hình 8: Phương án Kè BTCT cọc đóng 2.3.2.2 PA2: Kè cừ BTCT dự ứng lực Hình trình bày kết cấu cừ ván Bê tông cốt thép dự ứng lực SW940, chiều dài 30m gồm kết cấu sau: (1) hệ thống cọc neo sử dụng cọc BTCT kích thước 30x30cm có chiều dài L=24m Bố trí xà mũ bê tơng cốt thép kích thước 80x80cm; (2) Hệ thống neo sử dụng hệ thống neo cáp 12.7mm đặt ống gen, bố trí neo cách khoảng 3m chiều dài neo L=6m ; (3) Phần mái kè thả thảm đá bọc PVC (2x5.0x0.5) Ở 20 10.2019 Hình 9: Phương án Kè cừ BTCT dự ứng lực 2.3.2.3 PA3: Kè cừ Larsen nhựa Hình 10 thể phương án cừ Larsen nhựa gồm có kết cấu sau : (1) Hệ cọc gồm có cọc ván nhựa PVC loại U40, có chiều dài 30m, đóng sát nhau, dầm mũ BTCT M.300, kích thước 80x80cm dọc tuyến kè ; (2) hệ thống neo gồm 03 cọc neo BTCT M.300 kích thước 30x30cm, dài 20m, liên kết với dầm mũ hệ dầm neo BTCT M.300 kích thước 30x60cm bệ neo BTCT với khoảng cách dầm neo 4m dọc theo tuyến kè, vị trí neo, dầm mũ mở rộng kích thước thành 80x180cm ; (3) phần chân kè sử dụng thảm đá bọc PVC(2x5x0,5)m có trải vải địa kỹ thuật Ở số đoạn có lịng sơng dốc tạo mái bao tải cát +1.50 Hình 10: Phương án Kè cừ Larsen nhựa 2.4 Lựa chọn phương án thiết kế Trên tuyến đường đal ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh có 02 đoạn bị sạt lở: Đoạn (Từ Km 5+110 đến Km5+300) khu vực bị sạt lở nghiêm trọng nhất, bị xói chân sâu, phạm vi sạt lở cách mép đường khoảng 1,5m Đoạn (Từ Km 5+370 đến Km5+670) khu vực bị sạt lở đất, chủ yếu sạt lở bề mặt Do đó, đề xuất mơ tính tốn giải pháp cơng trình kiên cố Đoạn để chọn giải pháp hữu hiệu áp dụng để xử lý cho Đoạn 2.5 Phân tích mô số Phần mềm Plaxis 2D sử dụng để phân tích trường hợp tính tốn nghiên cứu Mặt cắt ngang, kích thuớc mơ hình cho truờng hợp phân tích trình bày hình 11a, b, c Địa chất khu vực nghiên cứu gồm lớp đất tương ứng với vị trí có lý trình Km 5+250 Mực nước thấp (MNTN) vào mùa khơ cao trình 1.78m vào mưa lũ mực nước sông tăng lên đạt mực nước cao (MNCN) cao trình +1.96m Các đặc tính đất, cọc cừ tràm, cọc BTCT DƯL, cọc BTCT, cừ nhựa uPVC, tường chắn BTCT cho bảng a) PA1- kè BTCT cọc đóng Hình 11: Mơ số cho phương án kiến cố Bảng Số liệu địa chất tính tốn Tên vật liệu Lớp b) PA2- Kè cừ BTCT DƯL c) PA3- Kè cừ Larsen nhựa Mô tả lớp đất Mơ hình γ (kN/m3) E0 (kN/m2) C (kN/m2) ϕ (0) kx, kv (m/d) υ sét dẻo màu xám nâu, trạng thái dẽo mềm M-C 18.4 1245 0.057 18.17 0.5 0.3 Lớp Lớp Lớp Cọc cừ tràm Cừ DƯL Cừ nhựa Cọc BTCT M-C 16.7 1636 0.12 4.43 0.42 0.3 M-C 18 2831 0.271 11.51 0.2 M-C 20.0 525 0.25 L-E 16.0 1.35x107 0.2 EA=1.391x10 kN/m, EI=1.171x106 kN/m2 EA=172 kN/m, EI=2.77 kN/m2 EA=5.67x106 kN/m, EI=4.25x104 kN/m2 Thân tường chắn: EA=5.04x107 kN/m, EI=6.71x105 kN/m2 Tường BTCT Bệ móng tường chắn: EA=7.05x107 kN/m, EI=9.4x105 kN/m2 Ghi chú: γ − Dung trọng tự nhiên; E0 – Modun đàn hồi; C – Lực dính; ϕ - Góc nội ma sát; kx, ky – hệ số thấm theo phương ngang phương đứng ; υ - Hệ số nở hông; M-C – Morh – Coulomb, E-L – Linear Elastic EI độ cứng chống uốn kết cấu, EA- Độ cứng dọc trục kết cấu Kết nghiên cứu 3.1 Mô số cho phương án 3.1.1 Chuyển vị đứng Kết chuyển vị đứng ba phương án kiên cố kè trình bày hợp MNTN lớn so với hai phương án cịn lại, giá trị chuyển vị đứng Hình 12, 13 14 tương ứng với phương án kè BTCT cọc hệ kè MNTN -56,21mm Trong đó, phương án quan đóng (PA1), phương án cừ BTCT DƯL (PA2), kè cừ Lasen nhựa sát có giá trị chuyển vị đứng thấp -15,30mm (Hình 12b) uPVC Quan sát cho thấy ba phương án có chuyển vị đứng hệ kè Với chuyển vị đứng đạt giá trị -8,62mm MNCN -17,45mm trường hợp MNTN=-1.78m lớn 50% so với MNCN=+1.96m MNTN, phương án cho giá trị xấp xĩ so với phương án 3, phương án có Trong đó, phương án thứ (Hình 13b) có chuyển vị đứng trường giá trị chuyển vị đứng thấp (a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 12:Phương án - Chuyển vị giải pháp Kè BTCT cọc đóng Km 5+250 b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) 10.2019 21 a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 13: Phương án - Chuyển vị giải pháp cừ bê tông cốt thép DƯL Km 5+250 (a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 14: Phương án 3-chuyển vị giải pháp Kè cừ Larsen nhựa uPVC Km 5+250 3.1.2 Chuyển vị ngang Hình 15, 16 17 thể kết chuyển vị ngang ba phương án kiên cố kè ứng với phương án 1, phương án phương án Từ kết mô cho thấy, ba phương án có chuyển vị ngang hệ kè trường hợp MNTN=-1.78m lớn 50% với với trường hợp MNCN=+1.96m Quan sát cho thấy phương án thứ (Hình 16b) có chuyển vị ngang trường hợp MNTN lớn so với hai phương án (a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 15: Phương án - Chuyển vị giải pháp Kè BTCT cọc đóng Km 5+250 22 10.2019 (b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) (b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) lại, giá trị chuyển vị ngang hệ kè MNTN 50,05mm Ngược lại, phương án có giá trị chuyển vị đứng thấp 12,47mm MNTN (Hình 15b) Với chuyển vị đứng đạt giá trị 7,94mm 12,47mm tương ứng MNCN MNTN, phương án cho giá trị xấp xĩ so với phương án phương án 3, phương án có giá trị chuyển vị đứng thấp (b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) (a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 16: Phương án 2- Chuyển vị giải pháp cừ bê tông cốt thép DƯL Km 5+250 (a) Trường hợp mực nước cao (+1.96m) Hình 17: Phương án - Chuyển vị giải pháp Kè cừ Larsen nhựa uPVC Km 5+250 Qua qua trình mơ q trình làm việc cơng trình ở trạng thái mực nước cao mực nước thấp ta nhận thấy sau: - Khi cơng trình chịu áp lực trường hợp mực nước thấp cơng trình có chuyển vị đứng chuyển vị ngang tăng cao 50% mực nước thấp - PA1 PA3 có chuyển vị đứng chuyển vị ngang thấp nhất, có giá trị xấp xỉ - PA2 có chuyển vị đứng chuyển vị ngang lớn ứng với trường hợp mực nước thấp 3.2 Đánh giá tiêu kỹ thuật hiệu kinh tế 3.2.1 Hệ số ổn định tổng thể Bảng thể kết phân tích ổn định tổng thể cho phương án kiên cố hóa bờ sơng mơ phần mềm Plaxis Qua kết phân tích ổn định cho thấy giải pháp đề xuất đảm bảo theo quy định 22TCN 262-2000 có hệ số ổn định FS > [FS=1,4] Trong đó, PA1 PA3 có hệ số ổn định cao xấp xĩ 12,3% so với PA2 Do đó, lựa chọn PA1 PA3 để tính tốn, kiểm tra ổn định trượt ổn định lật theo TCVN 10304:2014 Bảng cho kết tính tốn 03 phương án đề xuất, nhận thấy PA2 không đảm bảo điều kiện ổn định PA1 có tính ổn định cao 24% so với PA3 Tuy nhiên 02 phương án phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu xử lý xử lý sạt lở cho khu vực nghiên cứu Do đó, để lựa chọn phương án tối ưu 02 phương án cần phải xem xét, đánh giá Bảng 4: Đánh giá mặt kỹ thuật giải pháp Tiêu chí Phương án 1: Kè BTCT cọc đóng Đánh giá Đánh giá Hệ số ổn định Đạt 10 (b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) (b) Trường hợp mực nước thấp (-1.78m) nhiều khía cạnh mặt kinh tế, mỹ quan, thi công, vận hành Bảng Kết phân tích ổn định tổng thể cho phương án kiên cố hóa Hệ số ổn định từ Hệ số ổn định cho phép Phương án Mô số 22 TCN 262 - 2000 Phương án 1,805 [FS]=1,4 Phương án 1,573 Phương án 1,729 Bảng Kết kiểm tra, kiểm toán ổn định theo TCVN 10304:2014 Hệ số điều kiện Hệ số điều Giải pháp đề xuất làm việc tiêu kiện làm việc chuẩn PA1: Kè BTCT cọc đóng 0,462 PA2: Kè cừ BTCT DƯL 1,71 0,7 PA3: Kè cừ Larsen nhựa 0,61 3.2.2 Đánh giá lựa chọn phương án Kết phân tích hiệu kỹ thuật kinh tế cho phương án cho Bảng Bảng Kết phân tích cho thấy PA1 có điểm đánh giá kỹ thuật cao PA3 Ngoài ra, giá thành xây dựng PA1 mức thấp 16% so với PA3 Do đó, chọn PA1 làm phương án xử lý sạt lở cho tuyến đường đan ấp Long Trị, thành phố Trà Vinh vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vừa tiết kiểm ngân sách nhà nước Phương án 2: Kè cừ BTCT DƯL Đánh giá Đạt Điểm 8,5 Phương án 3: Kè cừ Larsen nhựa Đánh giá Điểm Đạt 9,5 10.2019 23 Ổn định lật Ổn định 10 Không ổn định Ổn định Cường độ chịu lực Cao 10 Cao 10 Cao Khả chống thấm Tốt 10 Tốt 10 Tốt 10 Tuổi thọ cơng trình Cao 10 Cao 10 Cao 10 Mỹ quan Đảm bảo 10 Đảm bảo 10 Đảm bảo 10 Thang điểm trung bình 10 8,75 9,2 Ghi chú: Tiêu chí đánh giá: Tốt, đạt, cao, đảm bảo, ổn định: 8-10 điểm; Trung bình: 5-7 điểm; khơng đạt, khơng ổn định: 0-4 điểm Không đạt 01 06 tiêu chí xem khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật Bảng Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp đề xuất: TT PA1 - Kè BTCT cọc đóng PA3 – Kè cừ Larsen nhựa - Thi công đơn giản, dễ dàng, thiết bị thi công không phức tạp Hệ - Cừ nhựa uPVC nhẹ, dễ vận chuyển, thi công nhanh, số ổn định cao không phụ thuộc vào thủy triều Ưu điểm - Vật liệu thi cơng có sẳn địa phương, đảm bảo mỹ quan - Ít tốn chi phí tu, có độ mỹ quan cao - Vật liệu bền vững với môi trường - Tiến độ thi công không chủ động phụ thuộc vào thủy triều - Đây loại vật liệu chưa sử dụng rộng rãi đồng sơng Cửu Long - Ít nhà sản xuất, vật liệu cừ nhựa khơng có sẵn, trước thi Nhược điểm công phải đặt hàng sản xuất - Đơn giá chưa có định mức Bộ xây dựng Chi phí 10.4 tỷ/100m kè 11.2 tỷ/100m kè Kết phân tích cho thấy, PA1 PA3 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Cả 02 phương án có ưu điểm thi cơng nhanh, thiết bị thi cơng khơng phức tạp, tính ổn định cơng trình cao, sử dụng vật liệu bền vững với mơi trường Tuy nhiên PA3 có nhiều nhược điểm chi phí xây dựng cao gần 16% Từ kết tính tốn, PA1 đề xuất để áp dụng cho khu vực nghiên cứu tuyến đường ven sông Cổ Chiên thuộc ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh Kết luận Qua trình nghiên cứu, số kết luận rút sau: Bài báo phân tích, hệ thống nguyên nhân, gây sạt lở do: Tác động nước mặt nước ngầm; khai thác cát; địa chất đất yếu; tác động sóng vỗ Cả 03 phương án đề xuất có hệ số ổn định đảm bảo yêu cầu Tuy nhiên, PA1 PA3 có hệ số ổn định cao xấp xĩ 1,2 lần so với PA2 Đối với trường hợp mực nước cao cơng trình có chuyển vị đứng thấp 0.84 lần chuyển vị ngang thấp 0.87 lần so với trường hợp mực nước thấp PA1: Kè BTCT cọc đóng PA3: Kè cừ Larsen nhựa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phù hợp với khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, PA1 có chi phí xây dựng thấp 16% so với PA3 Sử dụng PA1 để xử lý sạt lở cho khu vực nghiên cứu tuyến đường đan ven sông thuộc ấp Long Trị xã Long Đức, thành phố Trà Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải - Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN 262 2000 [2] Tiểu chuẩn Việt Nam TCVN 10304:2014: Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế [3] Hà Quang Hải (2007), Tai biến xói lở, bồi tụ lịng sơng Tiền đoạn Tân Châu – Hồng Ngự từ góc nhìn địa mạo học, Tạp chí địa chất, số 302, trang 31-32 [4] Lê Mạnh Hùng (2005), Dự báo sạt lở bờ hệ thống sơng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 9, 10 tháng 5/2005 [5] Phan Trường Phiệt (2005), Xử lý trượt lở bờ sơng kỹ thuật đất có cốt, Tạp chí địa kỹ thuật, số 2, trang 55-58 [6] Đậu Văn Ngọ Trần Xn Thọ, Ổn định cơng trình, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 331 trang [7] Đinh Công Sản Lê Mạnh Hùng (2005), Báo cáo tổng kết dự án tổ chức nghiên cứu giải pháp khắc phục sạt lở bờ sông địa bàn huyện Nhà Bè, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 146 trang [8] Abramson L W., Lee T S., Sharma S and Boyce G M (2002), Slope Stability and Stabilization 24 10.2019 methods, John Wiley and Sons, Inc., New York, 712 pp [9] Phienwej, N., Kitpayuck, P and Suksawat, T (2010), Engineering in Tackling Problems of River Bank Erosion Instability in Thailand, International conference on slope, Thailand, pp 75-81 [10] Chowdhury R., Flentje P and Bhattacharya G (2010), Geotechnical Slope Analysis, Taylor and Francis Group, London, UK, 751 pp [11] Duncan J M and Wright S G (2005), Soil Strength and Slope Stability, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 298 pp [12] Cornforth D H (2005), Lanslides in Practice – Investigations, Analysis and Remedial/Preventative Options in Soils, John Wiley and Sons, Inc, Hoboken, New Jersey, 622pp ... Huỳn Văn H ền ii ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG CỔ CHIÊN KHU VỰC XÃ LONG ĐỨC - THÀNH PHỐ TRÀ VINH Hi n n y t nh trạng sạt lở ờng ven s ng xảy r nh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT LỞ ĐƢỜNG VEN SÔNG CỔ CHIÊN KHU VỰC XÃ LONG ĐỨC - THÀNH PHỐ TRÀ VINH CHUN NGÀNH:... trạng sạt lở đường ven sông cù lao Long Trị: 12 Cá g ả p áp t ƣ ng sử ụng xử lý s t lở 14 1.5.1 Các giải pháp thường sử dụng xử lý sạt lở Trà Vinh: 14 1.5.2 Các giải pháp sử dụng xử lý

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w