1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi xơ dừa đến cường độ của bê tông

67 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN QUỐC VŨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI XƠ DỪA ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 85 80 201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN i g i g g ả g h ghi g h i g g h i h h Tác giả luận văn Trần Quốc Vũ g i TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI XƠ DỪA ĐẾN CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG Học viên: Trần Quốc Vũ - Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp Mã số: 8580201 - Khóa: K35, Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng xơ dừa địa phƣơng đến phát triển cƣờng độ chịu nén cƣờng độ chịu uốn bê tơng Các mẫu thí nghiệm đƣợc chuẩn bị với tỉ lệ thành phần cấp phối xi măng: cát: đá: nƣớc 1:2:3:0.5, xơ dừa đƣợc sử dụng với tỉ lệ lần lƣợt 0%, 0.25%, 0.5% 1.0% Cƣờng độ chịu nén cƣờng độ chịu uốn lần lƣợt đƣợc xác định mẫu lập phƣơng kích thƣớc 150x150x150mm mẫu dầm kích thƣớc 150x150x500mm thời điểm 1, 14, 28 ngày Kết cho thấy xơ dừa làm giảm cƣờng độ chịu nén tăng cƣờng độ chịu uốn bê tông Sự tăng cƣờng độ chịu uốn đạt giá trị đến khoảng 72%, 54% 34% thời điểm lần lƣợt 1, 14 28 ngày 0.5% xơ dừa đƣợc sử dụng Từ khóa: g xơ d g ộ hị é g ộ hị Topic: STUDY THE EFFECT OF COCONUT FİBER ON THE STRENGTH OF CONCRETE Abstract: Thesis studied the effect of local coconut fibre on the compressive and flexural strength of concrete The mix proportions are binder: sand: coarse aggregates: water as 1:2:3:0.5, coconut fibre was added at the proportions of 0% (control), 0.25%, 0.5% and 1.0% by weight of cement The compressive strength and flexural strength were determined on the cube diemensions of 150x150x150mm and beams dimensions of 150x150x500mm respectively at 1, 14, and 28 days The results show that coconut fibe reduces the compressive strength and increases the flexural strength of concrete The maximum increases in flexural strength are about 72%, 54% and 34% at 1, 14 and 28 days age when 0.5% of coconut fibre (by weight of cement) is used Key words: concrete, coconut fibre, compressive strength, flexural strength MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI C M ĐO N TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH MỤC LỤC D NH MỤC CÁC BẢNG D NH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết dự kiến Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QU N VỀ BÊ TÔNG, CƢỜNG ĐỘ CỦ BÊ TÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦ SỢI XƠ DỪ ĐẾN CƢỜNG ĐỘ BÊ TÔNG 1.1 T NH CHẤT CƠ L CỦ BÊ TÔNG 1.1.1 Khái niệm thành phần, cấu trúc phân loại bê tông 1.1.2 Tính chất học Bê tông 1.2 TỔNG QU N VÀ PH M VI ỨNG DỤNG CỦ XƠ DỪ TRONG L NH V C XÂY D NG 1.2.1 Khái niệm chung xơ dừa 1.2.2 Thành phần hóa học xơ dừa 1.2.3 Ảnh hƣởng xơ dừa đến số đặc tính bê tơng 1.2.4 Một số ứng dụng xơ dừa Việt Nam 11 CHƢƠNG TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ TH NGHIỆM 14 2.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 14 2.1.1 Cát (Cốt liệu nhỏ) 14 2.1.2 Đá dăm (Cốt liệu lớn) 15 2.1.3 Xi măng 18 2.1.4 Nƣớc 19 2.1.5 Xơ dừa 22 2.2 THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO TH NGHIỆM 23 2.2.1.Ván khuôn 23 2.2.2 Đầm bê tông 24 2.2.3 Máy nén 25 2.2.4 Phòng dƣỡng hộ mẫu nén 26 2.2.5 Máy trộn bê tơng: sử dụng máy trộn dung tích 300l 26 CHƢƠNG TH NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CỦ BÊ TƠNG KHI CĨ SỢI XƠ DỪ 29 3.1 GIỚİ THIỆU CHUNG 29 3.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG TH NGHIỆM 29 3.3 CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦ HỖN HỢP BÊ TÔNG 29 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦ CÁC THÀNH PHẦN CẤP PHỐI 30 3.5 ĐÚC MẪU VÀ DƢỠNG HỘ MẪU 32 3.6 TH NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦ BÊ TƠNG 33 3.6.1 Quy trình nén mẫu 33 3.6.2 Tính tốn kết cƣờng độ chịu nén mẫu thử 34 3.7 TH NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU UỐN CỦ BÊ TƠNG 35 3.7.1 Qui trình thực 35 3.7.2 Tính tốn cƣờng độ chịu uốn bê tông 36 3.8 CÁC KẾT QUẢ TH NGHIỆM 37 3.8.1 Độ sụt hỗn hợp bê tông 37 3.8.2 Sự ảnh hƣởng tỷ lệ sợi xơ dừa đến phát triễn cƣờng độ chịu nén bê tông 38 3.8.3 Sự ảnh hƣởng tỷ lệ xơ dừa đến phát triễn cƣờng độ chịu uốn bê tông 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU TH M KHẢO 50 QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TH C S BẢN SAO BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hạt cát 14 Bảng 2.2 Hàm lƣợng ion Cl- cát 14 Bảng 2.3 Thành phần hạt cốt liệu lớn 16 Bảng 2.4 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập 16 Bảng 2.5 Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm 17 Bảng 2.6 Các tiêu chất lƣợng xi măng poóc lăng 18 Bảng 2.7 So sánh tiêu chất lƣợng Xi măng Hà Tiên PCB40 với TCVN 19 Bảng 2.8 Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hịa tan, ion sunfat, ion clorua cặn khơng tan nƣớc trộn v a 20 Bảng 2.9 Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nƣớc d ng để rửa cốt liệu bảo dƣỡng bê tông 21 Bảng 2.10 Các yêu cầu thời gian đông kết xi măng cƣờng độ chịu nén v a 22 Bảng 3.1 Thành phần cấp phối mẫu trộn bê tông 29 Bảng 3.2 Khối lƣợng thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông 30 Bảng 3.3 Bảng trị số α 35 Bảng 3.4 Bảng giá trị độ sụt bê tông 37 Bảng 3.5 Sự ảnh hƣởng tỷ lệ sợi xơ dừa đến phát triễn cƣờng độ chịu nén bê tông 39 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ thay đổi cƣờng độ chịu nén bê tông 42 Bảng 3.7 So sánh cƣờng độ chịu nén bê tông với mẫu Mo 43 Bảng 3.8 Bảng Sự ảnh hƣởng tỷ lệ xơ dừa đến phát triễn cƣờng độ chịu kéo (uốn) bê tông 44 Bảng 3.9 Sự thay đổi cƣờng độ chịu uốn bê tông 47 Bảng 3.10 So sánh cƣờng độ chịu nén bê tông với mẫu Mo 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mẫu thí nghiệm nén, uốn Hình 1.2 Sự phá hoại mẫu thử khối vuông .6 Hình 1.3 Xợi sơ dừa Hình 1.4 Cây dừa Hình 1.5 Sợi xơ dừa đóng thành khối Hình 1.6 Một nhà làm bê tông xơ dừa 12 Hình 1.7 Tấm lợp Xi măng – cát – sợi xơ dừa .12 Hình 1.8 Thảm xơ dừa 13 Hình 1.9 Tấm vách ngăn Xi măng – cát – sợi xơ dừa 13 Hình 2.1 Mẫu cát thí nghiệm 15 Hình 2.2 Mẫu đá thí nghiệm 17 Hình 2.3 Xơ dừa d ng để thí nghiệm 22 Hình 2.4 Khn đúc mẫu thí nghiệm 23 Hình 2.5 Khn đúc mẫu dụng cụ đo độ sụt bê tông, sợi xơ dừa 24 Hình 2.6 Dụng cụ đầm bê tông tông lấy mẫu 24 Hình 2.7 Hình ảnh thí nghiệm uốn .25 Hình 2.8 Máy thí nghiệm cƣờng độ nén bê tơng 25 Hình 2.9 Bể ngâm bảo dƣỡng mẫu .26 Hình 2.10 Nhà kho đúc mẫu thí nghiệm .27 Hình 2.11 Mẫu sợi xơ dừa thí nghiệm, cân xơ dừa 28 Hình 3.1 Cơn đo độ sụt 30 Hình 3.2 Thiết bị kiểm tra độ sụt bê tơng .31 Hình 3.3 Hình ảnh kiểm tra độ sụt bê tơng 32 Hình 3.4 Hình ảnh bê tơng có trộn sợi xơ dừa .32 Hình 3.5 Hình thí nghiệm nén mẫu 34 Hình 3.6 Sơ đồ uốn mẫu điểm 36 Hình 3.7 Hình TN uốn mẫu 36 Hình 3.8 Hình mặt cắt mẫu sau thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu uốn bê tông 37 Hình 3.9 Biểu đồ cƣờng độ chịu nén bê tơng .42 Hình 3.10 Biểu đồ cƣờng độ chịu uốn bê tông .47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sợi xơ dừa (tên tiếng Anh Coir yarn), sợi xơ dừa - phần trái dừa – có nhiều cơng dụng: nguyên liệu sản xuất loại nệm ngủ, vật liệu trang trí nội thất thân thiện với mơi trƣờng, làm lƣới phủ xanh đồi trọc, bảo vệ công trình cơng nghiệp dƣới biển bới độ bền, lâu bị phân huỷ môi trƣờng nƣớc nặng, cách âm, cách nhiệt, v.v [1] Thế giới có khoảng 11,86 triệu đất canh tác dừa Cây dừa phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới cận xích đạo, trải dài từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu Tuy nhiên, dừa tập trung nhiều khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Cây dừa đƣợc phân bố nhiều v ng Đông Nam Á 60,89%; kế v ng Nam Á (19,74%); v ng Châu Đại Dƣơng (4,6%) Sau v ng Châu Mỹ La Tinh, mà chủ yếu Brazil (2,79%) Các đảo quốc vùng biển Caribbean đóng góp 0,97%; Trung Quốc, mà chủ yếu đảo Hải Nam, chiếm tỷ trọng 0,24% Các vùng cịn lại đóng góp 10,75% diện tích.(1) Bến Tre tỉnh nơng nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, tọa lạc vùng châu thổ cửa sơng Tiền Giang, hình thành phát triển ba cù lao lớn Cù Lao An Hóa, Cù lao Bảo Cù lao Minh Bến Tre địa phƣơng có vùng dừa lớn tập trung so với nƣớc Chiếm 35% tổng diện tích dừa nƣớc Bến Tre đóng vai trị nhƣ hạt nhân ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam [2] Hiện nay, bê tông loại vật liệu phổ biến cho công trình từ thấp tầng đến cao tầng tồn giới Tuy nhiên, nguyên liệu sản xuất hầu hết đến từ tự nhiên nhƣ cát, đất sét, đá vôi, dần cạn kiệt, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng sống nhƣ khí thải CO2 từ sản xuất xi măng gây hiệu ứng nhà kính, đất nơng nghiệp sản xuất gạch, khai thác cát ảnh hƣởng dịng chảy gây sạt lở bờ sơng địi hỏi có nh ng nghiên cứu tối ƣu nâng cao cƣờng độ hỗn hợp bê tông nhằm mang lại hiệu tối đa, giảm hao tổn kinh tế tài nguyên sử dụng [3] Nhìn chung, hỗn hợp bê tơng bao gồm thành phần: Cốt liệu chất kết dính Chất kết dính bao gồm: Xi măng + nƣớc, phụ gia… Nhƣ vậy, với hầu hết bê tông sử dụng thành phần cốt liệu, xi măng nƣớc Cốt liệu bao gồm: cát, đá, phụ phẩm , trình sử dụng vật liệu sử dụng số phụ phẩm có địa phƣơng: trấu, sợi xơ dừa Nhằm mở rộng nghiên cứu để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi giàu địa phƣơng, không ảnh hƣởng môi trƣờng thúc tác giả làm đề tài nghiên cứu: “Ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các loại vật liệu địa phƣơng: sợi xơ dừa Bến Tre - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông (cƣờng độ chịu nén, cƣờng độ chịu uốn) Phƣơng pháp nghiên cứu - Thực thí nghiệm dựa tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3105:1993: Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dƣỡng mẫu thử; TCVN 3106:1993: Hỗn hợp bê tông nặng - Phƣơng pháp thử độ sụt; TCVN 3118:1993: Bê tông nặng - Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén - Các mẫu bê tơng thí nghiệm có thành phần tỉ lệ sợi xơ dừa thêm vào 0% (mẫu đối chứng), 0.25%, 0.5% 1% (tổng khối lƣợng xi măng) - Phân tích thảo luận kết thí nghiệm - Đánh giá ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông Kết dự kiến - Xác định khả sử dụng sợi xơ dừa bê tông để mang lại hiệu cƣờng độ - Đƣa khuyến cáo ứng dụng Bố cục đề tài Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan bê tông, cƣờng độ bê tông ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông Chƣơng 2: Tiêu chuẩn, vật liệu thiết bị thí nghiệm 2.1 Vật liệu sử dụng 2.2 Thiết bị sử dụng cho thí nghiệm Chƣơng 3: Thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tơng có sợi xơ dừa 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Vật liệu sử dụng thí nghiệm 3.3 Các thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông 3.4 Xác định độ sụt thành phần cấp phối 3.5 Đúc mẫu dƣỡng hộ mẫu 3.6 Thí nghiệm nén mẫu 3.7 Các kết thí nghiệm 3.8 Kết luận kiến nghị 46 150x150x500 27/4/2019 28 15,00 15,1 47,2 6,210 M3(1.0%) 150x150x500 1/4/2019 15,30 15 2,50 0,327 (1 ngày) 150x150x500 1/4/2019 15,30 15 2,40 0,314 150x150x500 1/4/2019 15,30 15 2,40 0,314 M3(1.0%) 150x150x500 14/4/2019 14 15,20 15,2 30,10 3,857 (14ngày) 150x150x500 14/4/2019 14 15,30 15 32,20 4,209 150x150x500 31/3/2019 14/4/2019 14 15,30 15,3 34,50 4,335 M3(1.0%) 150x150x500 28/4/2019 28 15,30 15,3 39,6 4,975 (28ngày) 150x150x500 28/4/2019 28 15,40 15 40,2 5,221 150x150x500 28/4/2019 28 15,20 15,2 39,5 5,061 M3(1.0%) 0,318 4,134 5,086 47 Hình 3.10 Bi Bả g h g ộ chịu u n c a bê tông i Tuổi (NGÀY) g ộ hị g Cƣờng độ chịu uốn (MPa) M0 (0%) M1(0.25%) M2 (0.5%) M3 (1.0%) 0,266 0,348 0,458 0,318 14 2,886 3,366 4,465 4,134 28 4,230 4,274 5,647 5,086 48 Bả g 10 h g ộ hị Tuổi (NGÀY) é g ới ẫ M Sự thay đổi cƣờng độ chịu uốn (%) M0 (0%) M1(0.25%) M2 (0.5%) M3 (1.0%) - + 30.827 + 72.359 + 19.682 14 - + 16.627 + 54.715 + 43.221 28 - + 0.104 + 33.506 + 20.240 Dấu „-„ thể giảm cƣờng độ, dấu „+‟ thể tăng cƣờng độ Nhận x t: Từ kết Bảng 3.8 bảng 3.9 , 3.10 thấy xơ dừa góp phần làm tăng cƣờng độ chịu uốn bê tông tất thời điểm thí nghiệm 1, 14 28 ngày Tại thời điểm ngày cƣờng độ chịu uốn có tăng nhanh, tăng từ 30.827%, 72.359% 19.682% lần lƣợt 0.25%, 0.5% 1% xơ dừa đƣợc thêm vào hỗn hợp bê tông so với mẫu đối chứng M0 Tại thời điểm 14 ngày cƣờng độ chịu uốn bê tông tăng lần lƣợt 16.627%, 54.715% 43.221% xơ dừa đƣợc thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng Tại thời điểm 28 ngày cƣờng độ chịu nén bê tông tăng lần lƣợt 0.104%, 33.506% 20.240% xơ dừa đƣợc thêm vào 0.25%, 0.5% 1.0% so với mẫu đối chứng - Về tổng thể, sợi xơ dừa làm tăng khả chịu uốn bê tông theo tỉ lệ xơ dừa định Mẫu M1(0.25%), M2(0.5%) cƣờng độ chịu uốn tăng dần nhƣng đến M3(1%) cƣờng độ chịu uốn giảm so với M2(0.5%) Mẫu có trộn xơ dừa vào có cƣờng độ chịu uốn cao mẫu đối chứng M0(0%) 3.9 Kết luận chƣơng - Sợi xơ dừa làm ảnh hƣởng ảnh hƣởng đến độ sụt hỗn hợp bê tông theo tỉ lệ 0.25%, 0.5% 1.0% lƣợng xi măng Độ sụt giảm từ 4.347 % mẫu M1, giảm 10.724% mẫu M2, giảm 3.043% mẫu M3 so với mẫu đối chứng Mo - Khi thêm sợi xơ dừa vào hỗn hợp bê tông theo tỉ lệ 0.25%, 0.5% 1.0% theo khối lƣợng xi măng cƣờng độ chịu nén tăng 5.7% ngày tuổi (M2) nhƣng giảm 10.4% (M2) 14 ngày tuổi giảm 8.6% (M2) 28 ngày tuổi - Khi thêm sợi xơ dừa vào hỗn hợp bê tông theo tỉ lệ 0.25%, 0.5% 1.0% theo khối lƣợng xi măng cƣờng độ chịu uốn bê tông tăng đến khoảng 72%, 55% 34% lần lƣợt 1, 14 28 ngày tuổi với tỉ lệ 0.5% (M2) -Tỉ lệ sợi xơ dừa 1% có cƣờng độ chịu uốn nhỏ tỉ lệ sợi xơ dừa 0.5% nhiên cƣờng độ chịu nén mẫu 1% sợi xơ dừa lớn so với 0.5% 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Tỷ lệ sợi xơ có ảnh hƣởng đến cƣờng độ chịu nén cƣờng độ chịu uốn bê tông Nằm phạm vi nghiên cứu cho thấy sợi xơ dừa làm suy giảm cƣờng độ chịu nén tăng cƣờng độ chịu uốn bê tông - Sự gia tăng cƣờng đô chịu uốn đạt giá trị lớn khoảng 72%, 55% 34% lần lƣợt 1, 14 28 ngày tuổi tỉ lệ sợi xơ dừa sử dụng 0.5% - Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ sợi xơ dừa lớn 0.5% khối lƣợng xi măng làm giảm cƣờng độ chịu uốn bê tông - Các nghiên cứu sâu nguyên nhân suy giảm cƣờng độ chịu nén nhƣ gia tăng cƣờng độ chịu uốn có sợi xơ dừa cần đƣợc thực với nhiều tỉ lệ sợi xơ dừa khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/sợi xơ dừa [2] https://vnexpress.net [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bê tông [4] Đoàn Văn Bảo (2018), Ả h h g ỷ ộ hị é B g, Trƣờng Đại học Đà Nẵng [5] https://123doc.org//document/203698-tong-quan-ve-xo-dua.htm#p5 [6] https://xaydung.gov.vn [7] TCVN 3105:1993: Hỗn hợp bê tông nặng- Lấy mẫu, chế tạo bảo dƣỡng mẫu thử; [8] TCVN 3106:1993: Hỗn hợp bê tông nặng - Phƣơng pháp thử độ sụt; [9] TCVN 3118:1993: Bê tông nặng - Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén; ph i g [10] TCVN 7570:2006: Yêu cầu kỹ thuật cốt liệu dùng cho bê tông v a; [11] TCVN 7572 : 2006: Cốt liệu cho bê tông v a - Phƣơng pháp thử; [12] TCVN 4506 – 2012: Nƣớc cho bê tông v a - Yêu cầu kỹ thuật [13] TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu nén ... tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Các loại vật liệu địa phƣơng: sợi xơ dừa Bến Tre - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng sợi. .. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG, CƢỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI XƠ DỪA ĐẾN CƢỜNG ĐỘ BÊ TƠNG 1.1 TÍNH CHẤT CƠ L CỦA BÊ TÔNG 1.1.1 Khái niệm thành phần, cấu trúc phân loại bê tông Bê tông loại vật... tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan bê tông, cƣờng độ bê tông ảnh hƣởng sợi xơ dừa đến cƣờng độ bê tông Chƣơng 2: Tiêu chuẩn, vật liệu thiết

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w