Giaùo vieân : Ñaøn, maùy, ñóa; haùt thuaàn thuïc baøi Khuùc ca boán muøa; ñoïc nhaïc, haùt lôøi thuaàn thuïc baøi TÑN soá 7- Queâ höông vaø taäp haùt thuaàn thuïc 1 soá baøi haùt thieáu[r]
(1)Bài 6, Tiết 25 Tuần 25
Ôn tập hát: KHÚC CA BỐN MÙA
Ôn tập TĐN: TĐN SỐ 7
Âm nhạc thường thức:
VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS biết nêu tên tác giả số hát thiếu nhi yêu thích
- HS hiểu ôn tập để hát thục Khúc ca bốn mùa đọc nhạc, hát lời thục TĐN số 7- Q hương
2 Kó năng:
- HS thực thành thạo: hát giai điệu lời ca, tập trình bày theo hình thức đơn ca, dong ca, tốp ca, … hát Khúc ca bốn mùa HS đọc nhạc hát lời TĐN số - Quê hương, kết hợp vỗ tay đệm đánh nhịp
- HS thực được: trình bày số hát nhạc sĩ giới thiệu phần ANTT
3 Thái độ:
- Thoùi quen: HS có thêm hiểu biết âm nhạc thiếu nhi Việt Nam thêm yêu quý âm nhạc dân tộc
- Tính cách: HS tích cực hoạt động học tập
II/ NOÄI DUNG HỌC TẬP: ANTT: vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
III/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đàn, máy, đĩa; hát thục Khúc ca bốn mùa; đọc nhạc, hát lời thục TĐN số 7- Quê hương tập hát thục số hát thiếu nhi để minh họa phần âm nhạc thường thức
2 Học sinh: ghi đồ dùng học tập học sinh
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p) Kiểm tra miệng: lồng ghép vào nội dung 1,
3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH NỘI DUNG
Nội dung 1: n tập hát Khúc ca bốn mùa (10p)
- GV: ghi nội dung - HS: ghi baøi
- GV: Đàn cho HS luyện âm La theo
I Ôn tập hát:
KHÚC CA BỐN MÙA
(2)gam trưởng 1-2 lần - HS: lớp luyện
- GV: Mở đĩa cho HS nghe lại lần hát Khúc ca bốn mùa.
- HS: lớp nghe tự điều chỉnh
- GV: u cầu HS trình bày hát hồn chỉnh kết hợp vỗ tay theo phách 1-2 lần
- HS: lớp thực
- GV: nhận xét, sửa chỗ sai cho HS - GV: Hướng dẫn HS trình bày hát theo hình thức lĩnh xướng đồng ca sau: + HS thứ hát câu đoạn a
+ HS thứ hát câu đoạn a + HS thứ hát câu đoạn a + Cả lớp hát đồng ca đoạn b - HS: lớp trình bày
- GV: nhận xét, sửa sai cho HS
- GV: cho HS trình bày hát theo nhóm - HS: 1-2 nhóm trình bày (thuộc bài, gia điệu: Đ, ngược lại: CĐ)
- GV: nhận xét, sửa sai có đánh giá Nội dung 2: Oân tập TĐN số 7.(10p)
- GV: ghi noäi dung - HS: ghi baøi
- GV: hỏi: Bài TĐN số chia làm câu?
- HS: cá nhân trả lời
- GV: hướng dẫn HS ôn tập: chia lớp thành dãy: nửa lớp tập đọc nhạc, nửa lại hát lời kết hợp vỗ tay theo phách ngược lại - HS: lớp thực
- GV: nhận xét, sửa sai cho HS
- GV: yêu cầu HS đọc nhạc hát lời TĐN số theo tổ tổ đọc nhạc hát lời tổ cịn lại vỗ tay theo phách ngược lại - HS: tổ thực
- GV: nhận xét, sửa sai tuyên dương
- GV: cho HS xung phong định 1-2 HS trình bày TĐN
-HS: cá nhân thực (đọc nhạc, thuộc lời: Đ, ngược lại: CĐ)
- GV: nhận xét, sửa sai đánh giá Nội dung 3: Aâm nhạc thường thức.(20p) - GV: ghi nội dung
- HS: ghi baøi
- GV: chia làm phần u cầu HS đọc
II Ôn tập TĐN: TĐN số 7
QUÊ HƯƠNG
Dân ca Ucraina
(3)rõ ràng
- HS: HS đọc
- GV: tổ chức thi hát tổ lớp: Mỗi tổ lựa chọn số hát giới thiệu trang 50 Tổ trưởng gửi danh sách hát cho GV cử bạn bắt nhịp
- HS: lớp tham gia, HS lại tham gia đánh giá
- GV: ghi tên hát lên bảng HS nhận xét, đánh giá tiết mục tuyên dương lớp
- GV: Kết luận nội dung học - HS: Ghi
VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
- m nhạc nói chung ca hát nói riêng nhu cầu tinh thần cần thiết thiếu nhi
- Trước CMT8 – 1945 hát cho trẻ em thật hoi, sau cách mạng với phong trào thiếu niên, nhi đồng phát triển mạnh, hoạt động ca hát em quan tâm hát viết cho lứa tuổi ngày nhạc sĩ sáng tác ý
- Hơn kỉ qua, có hàng ngàn hát cho trẻ em lứa tuổi mầm non, nhi đồng, thiếu niên Có thể nói, âm nhạc cách mạng Việt Nam đại hình thành dịng âm nhạc cho trẻ em
- Các hát cho thiếu nhi thật phong phú, đa dạng giàu tính giáo dục Nhiều hát đạt tói trình độ nghệ thuật cao người lớn trẻ em yêu thích
- Có nhạc sĩ gắn bó suốt đời với nghiệp sáng tác cho trẻ em : Phong Nhã, Phạm Tuyên, Trịnh Công Sơn,…
4 Tổng kết: (3p)
- GV: Hỏi: kể tên số tác giả sáng tác ca khúc thiếu nhi mà em biết? - HS: Cá nhân trả lời
- GV: nhận xét tuyên dương HS Hướng dẫn học tập: (1p)
- Hát thục diễn cảm hát Khúc ca bốn mùa - Đọc nhạc, hát lời thục TĐN số 7- Quê hương
- Chuẩn bị trước nội dung tiết học sau ôn tập: học thuộc hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức