- Cấu tạo ngoài, trong, các đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng (cách lấy thức ăn, tiêu hóa), sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống ẩn nửa mình trong bùn cát.. Kỹ năng:.[r]
(1)Ngày soạn: 23/10/2020
Lớp 7A5 7A6
Ngày giảng /11/2020 /11/2020
Tiết 20 Bài 18: Trai sông I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Mô tả chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí trai sơng - Trình bày tập tính Thân mềm
- Cấu tạo ngồi, trong, đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng (cách lấy thức ăn, tiêu hóa), sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống ẩn nửa bùn cát
2 Kỹ năng:
- Quan sát phận thể mắt thường kính lúp 3 Thái độ: Giáo dục HS tạo thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân.
4 Các lực hướng tới:
Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học
II Phương pháp: - Trực quan - Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tịi III Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Mẫu vật trai sông , tranh trai sông 2 Học sinh:
IV Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức:(1’)
* Kiểm tra cũ: Không kiểm tra * Bài mới:
1 Khám phá: Thân mềm nhóm động vật có lối sống hoạt động Trai sơng là đại diện điển hình cho lối sống thân mềm.
2 Kết nối
Hoạt động I Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai thể trai (15’) Mục tiêu: HS nêu môi trường sống, lối sống số giun đốt khác.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Giới thiệu đặc điểm vỏ trai (H18.1, 18.2 SGK - 62) + Để mở vỏ trai quan sát bên thể phải làm ?
+ Trai chết vỏ mở, ?
+ Mài mặt vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, sao? - Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏtrai ?
+ Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
+ Trai tự vệ cách nào?
- HS nghe
- Luồn lưỡi dao qua khe vỏ → cắt khép vỏ trước sau, vỏ mở
- Dây chằng lề có tính đàn hồi cao Trai chết → Dây chằng khơng cịn đàn hồi
- HS trả lời - HS trả lời
- Trai tự vệ cách co chân, khép vỏ Nhờ vỏ cứng
I Hình dạng, cấu tạo 1 Vỏ trai
- Gồm hai mảnh vỏ, gắn với nhờ lề
- Vỏ trai: lớp + Lớp sừng ngồi + Lớp đá vơi
+ Lớp xà cừ óng ánh
2 Cơ thể trai
- Trong mảnh vỏ thể trai
- Cấu tạo:
(2)Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó ?
- Đầu trai tiêu giảm
rắn hai khép vỏ vững nên kẻ thù mở vỏ để ăn phần mềm thể chúng - HS nghe
ống thoát nước + Giữa: mang
+ Trong: thân trai chân trai
Hoạt động II Tìm hiểu dinh dưỡng trai (10’) Mục tiêu: HS nêu cách dinh dưỡng trai
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Trình bày cách dinh dưỡng trai ?
- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo vào miệng trai mang trai ? - Nêu kiểu dinh dưỡng trai ?
- Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa ntn với mơi trường nước ?
- Trong q trình dinh dưỡng trai sông hút nước vào đôi miệng, nước mà trai hút vào dc lọc chất bẩn gồm (cát, đất, bùn, ) sau nước dc thải nước - Cát, đất, bùn
- Dinh dưỡng thụ động - Có vai trò lọc nước
III Dinh dưỡng - Thức ăn: ĐVNS, vụn hữu
- Oxi trao đổi qua mang
Hoạt động II Tìm hiểu vai trị ngành giun đốt (13’)
Mục tiêu: HS nêu cách tự bảo vệ thân để phòng bệnh giun đũa gây nên
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ ?
- Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá ?
- Nêu đặc điểm sinh sản của trai ?
+ Nhiều ao đào thả cá, tại sao trai khơng thả mà tự nhiên có?
- Bảo vệ trứng ấu trùng
- Vì trai di chuyển → ấu trùng di chuyển đến nơi xa để thích nghi phát tán nịi giống
- HS trả lời
- Vì ấu trùng trai thường bám vào mang da cá Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao
IV Sinh sản - Trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng mang trai mẹ bám vào mang da cá, ấu trùng phát triển thành trai non
3 Luyện tập: (5’)
- Đọc KL chung SGK - 64?
- Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước? - Cấu tạo trai đảm bảo cho cách tự vệ ?
4 Dặn dò: (1’)
(3)