Giáo án Tuần 18 - Lớp 5

26 12 0
Giáo án Tuần 18 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.. Các hoạt động:..  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh.[r]

(1)

Tuần thứ 18

Thứ hai, ngày tháng 01 năm 2021 MÔN: TIẾNG VIỆT

BÀI: Ôn tập (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu (HS trả lời 1 -2 câu hỏi nội dung học)

- HS đọc trôi chảy tập đọc học từ HKI lớp ( tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngừng nghỉ chỗ có dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghê thuật.)

2 Kĩ năng:

- Biết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Đọc lưu loát, diễn cảm trả lời câu hỏi theo yêu cầu

* Giáo dục kĩ sống: Kĩ xử lí thơng tin; Kĩ hợp tác nhóm hồn thành bảng thống kê.

3 Thái độ:

- Biết nhận xét nhân vật đọc - Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL

Bài 1:

- Mời HS lên bốc thăm - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc - Chia lớp làm nhóm

- Giao giấy nhiệm vụ cho nhóm - Quan sát nhóm làm

- Mời nhóm trình bày

- Mời HS khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét

* Cá nhân

- Lần lượt em lên bốc thăm đọc chuẩn bị 1, phút trả lời câu hỏi

* Trao đổi nhóm nhỏ, cá nhân

- Nhóm trưởng điều khiẻn bạn làm việc

2 nhóm xong trước trình bày bảng Tên Tác giả Thể loại

(2)

5’

Bài 3:

- Cho HS làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS tự đọc - Nhận xét HS

4 Củng cố, dặn dò:

- Thi đua nhanh hơn? Ai diễn cảm (2 dãy)

- Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thích

- GV nhận xét tuyên dương - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm nhận xét - HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

3 HS nối tiếp đọc lại làm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm ( thuộc lòng)

- Cả lớp nhận xét

*************************************************

MƠN: TỐN Tiết 86.

BÀI: Diện tích hình tam giác I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác

- Cả nhóm làm tập (dành cho học sinh khiếu) sgk trang 88 Kĩ năng:

- Rèn học sinh nắm cơng thức tính diện tích tam giác nhanh, xác. - Vận dụng kiến thức học vào thực tế

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Giáo viên: hình tam giác + Học sinh: hình tam giác, kéo

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách

tính diện tích hình tam giác

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác

- Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao  tam giác ( đường cao)

(3)

5’

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình

- Giáo viên so sánh đối chiếu yếu tố hình học

- Yêu cầu học sinh nhận xét

Giáo viên chốt lại: đính giấy ghi quy tắc cơng thức lên bảng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết

vận dụng cách tính diện tích hình tam giác

Bài 1: sgk trang 88

- Cho HS thảo luận nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác

Bài 2: sgk trang 88

( Dành cho học sinh khiếu)

- Cho học sinh tự làm vào Chữa 4 Củng cố, dặn dò:

- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác

- Làm nhà - Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học

- Học sinh ghép hình vào hình tam giác cịn lại để hình chữ nhật ABCD

- Vẽ đường cao AH

A E B

D H C

- Đáy BC chiều dài hình chữ nhật ABCD

- Chiều cao EH chiều rộng hình chữ nhật

- Diện tích hình tam giác so với diện tích hình chữ nhật (gấp đơi) diện tích hình chữ nhật tổng diện tích ba hình tam giác

- Shcn ABCD DC x DA = DC x EH - Vậy Stg EDC DCxEH2

- Nêu quy tắc tính Stg – Nêu cơng thức S=a × h

2

(S diện tích, a chiều dài đáy, h chiều cao)- HS nhắc lại

Bài 1:

2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

a S = x = 48(m2) b S = 2,3 x 1,2 = 2,76(m2)

- Cả lớp nhận xét Bài 2:

a Đổi 5m = 50 dm 50 x 24 :2 = (m )

(4)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết 18

BÀI: Thực hành kĩ cuối Học kì 1 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học Kĩ năng:

- Thực hành rèn luyện kĩ học

3 Thái độ: Có thái độ tơn trọng người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên học sinh: SGK, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 20’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức

Giáo viên cho học sinh nhận nhiệm vụ làm việc theo nhóm

- Em học sinh lớp năm cần phải làm gì để xứng đáng người đàn anh, đàn chị ? - Là người có trách nhiệm em cần phải thực ?

- Vì người cần phải có ý chí nghị lực ?

- Vì phải nhớ ơn tổ tiên ?

- Đối với người già trẻ em ta phải đối xử ?

- Với phụ nữ ta phải đối xử nào? Gọi đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Cho học sinh thực hành

xử lí tình

- Cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV học sinh nhận xét 4 Củng cố, dặn dò:

HS làm việc theo nhóm 5

Thảo luận , thống kết làm việc - Gương mẫu mặt cho em noi theo

- Sống phải có trách nhiệm với thân người xung quanh, biết nhận lỗi việc làm

- Người có ý chí nghị lực vượt qua khó khăn sống

- Vì có tổ tiên, gia đình dịng họ phải nhớ ơn tổ tiên - Phải kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

- Phải biết tôn trọng phụ nữ

- Học sinh thảo luận xử lí tình - Trình bày

(5)

5’ - Hệ thống lại nội dung học - Liên hệ giáo dục

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

- HS lắng nghe

********************************** Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2021

MÔN : TIẾNG VIỆT Bài : Ôn tập (tiết 5) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Củng cố kĩ viết thư

- Biết viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em Kĩ :

- Biết viết thư gửi người thân xa kể kết học tập em. - Giáo dục kĩ sống: Thể cảm thông; kĩ đặt mục tiêu. Thái độ : Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẳn mẫu thư - Học sinh: Giấy viết thư

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo giên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 35’

5’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết thư

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Hướng dẫn HS nhớ lại cách làm

+ Cho HS nhớ lại cách viết thư học lớp

+ Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý SGK + Em viết thư cho ai? Người đâu?

- Yêu cầu HS tự viết thư

- Gọi HS đọc thư - Gv sửa lỗi cho HS 4 Củng cố, dặn dò:

* Rèn luyện theo mẫu - HS làm cá nhân

- HS tự nhớ lại cách làm quy trình viết thư :

- Nơi viết

- Thời gian viết thư - Lời chào hỏi - Nội dung thư - Lời hứa hẹn - Kí tên

- HS tự làm

3, HS đọc thư - HS nhận xét

(6)

- Cho HS nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc lại văn - Nhận xét tuyên dương

- Những HS chưa hoàn chỉnh văn nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị sau

Nhận xét tiết học

*********************************************** MÔN: TIẾNG VIỆT

BÀI: Ôn tập (tiết 3) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Tiếp tục rèn đọc tập đọc HTL

* Nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn ( Dành cho học sinh khiếu)

- Cả nhóm học sinh làm tập sgk Kĩ năng:

- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường.

- Nhận biết miêu tả vật môi trường hành động bảo vệ mơi trường

3 Thái độ: Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 35’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Mời HS lên bốc thăm - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập

bảng tổng vốn từ môi trường - Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên giúp học sinh yêu cầu tập: làm rõ thêm nghĩa từ: sinh quyển, thủy quyển, khí

- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm

- Lần lượt em lên bốc chuẩn bị 1, phút trả lời câu hỏi

- Sinh (môi trường động thực vật ) rừng, người, thú, chim, lâu năm,

cây ăn

(7)

5’

- Giáo viên nhận xét

4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS thi đặt câu với từ vừa tìm - Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

- Khí (mơi trường khơng khí ) Bầu trời vũ trụ, mây, khơng khí, … - Những hành động bảo vệ môi trường:

trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc, giữ nguồn nước, …

+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm

************************************************* MƠN: TỐN

Tiết 87. BÀI: Luyện tập I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Rèn luyện kỹ tính diện tích hình tam giác

- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài cạnh góc vng tam giác)

- Cả nhóm học sinh làm tập 1, sgk trang 88; dành cho học sinh khiếu

2 Kĩ năng:

- Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, xác. - Tỉnh diện tích hình thơng qua tính tổng hình Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, + Học sinh: VBT, SGK, Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 1: Sgk trang 88

- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách giải Hs làm vào

-Nhận xét, chốt kết Bài 2: sgk trang 88

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Tìm đáy chiều cao tương

Bài

a 30,5 x 12: = 183 (dm ) b 16dm = 1,6 m

1,6 x 5,3 : = 4,24 (m) Bài

(8)

5’

ứng

Bài 3: sgk trang 88

- Học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách tính S tam giác vng.- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vng ta lấy cạnh góc vng nhân với chia

Bài 4: sgk trang 88

( Dành cho học sinh khiếu) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh

- Đo độ dài cạnh hình chữ nhật ABCD

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đáy chiều cao hình tam giác: MQE, NEP, EQP

- Nhận xét, chốt kết 4 Củng cố, dặn dò::

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác vng, tam giác không vuông? - Về nhà ôn lại kiến thức hình tam giác

- Nhận xét tiết học

Bài 3:

Tam giác vuông ABC, coi AC đáy AB đường cao ngược lại

a S = x :2 = 6(m2) b S = x :2 = 7,5 (m2) - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 4:

a AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm

Diện tích hình tam giác ABC : x 3x : = 6(cm2 )

b Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: x = 12(cm2 )

MQE: 3x1 : = 1,5 (cm2 ) NEP: x : = 4,5 (cm2 ) MQE +NEP= 1,5 + 4,5 = 6(cm2) EPQ =12- 6=6 (cm2)

2HS nhắc lại

*************************************************

MÔN: KHOA HỌC Tiết 35.

BÀI: Sự chuyển thể chất I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác

- Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Kể tên số chất chuyền từ thể sang thể khác

2 Kĩ năng:

- Phân biệt thể chất.

- Ứng dụng chuyển thể chất vào sống Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 20’

5’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “phân biệt ba thể chất.”

- Cho học thảo luận nhóm

- Thi đua hai đội :Mỗi đội em tham gia tiếp sức

Hoạt động 2: Trò chơi nhanh,

- HS đọc thầm câu hỏi sách giáo khoa phát biểu

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận:

- HS quan sát hình sách giáo khoa nêu kết

4 Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung học - Liên hệ giáo dục

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

HS thảo luận chơi trò chơi “ Phân biệt ba thể chất ”

Thể rắn: cát trắng, đường, muối, nhôm Thể lỏng: nước đá, xăng, dầu, cồn Thể khí: ni tơ, xi, nước b c a - Hình 1: Nước thể lỏng

- Hình 2: Nước đá chuyển thể tư thể rắn sang thể lỏng

- Hình 3: Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí

2HS nhắc lại nội dung

********************************************** Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2021

MÔN: TIẾNG VIỆT Bài: Ôn tập (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Rèn khả đọc HTL học.

- Biết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người - Cả nhóm làm tập 2; sgk trang 173

2 Kĩ năng:

- Cảm nhận hay câu thơ học

- Kĩ sống: Kĩ thu thập, xử lí thơng tin; kĩ hợp tác làm việc nhóm. Thái độ:

(10)

-Giáo viên: Bảng phụ, SGK -Học sinh: Bảng nhóm, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 35’

5’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Mời HS lên bốc thăm - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm

tập Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc - Chia lớp làm nhóm

- Giao giấy nhiệm vụ cho nhóm - Quan sát nhóm làm

- Mời nhóm trình bày

- Mời HS khác nhận xét bổ xung - Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- Cho HS làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS tự đọc 4 Củng cố, dặn dị:

- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn HS bốc thăm

- Nhận xét tuyên dương - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị “Ôn tập (tt)” - Nhận xét tiết học

- Làm việc cá nhân

- Lần lượt em lên bốc chuẩn bị 1, phút trả lời câu hỏi

học sinh đọc yêu cầu

- Trở nhóm, nhận bảng nhóm lập bảng

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

nhóm xong trước trình bày bảng Tên Tác giả Thể loại - Chuỗi

ngọc lam - Hạt gạo làng ta

- Phun-tơn o-xlơ - Trần Đăng khoa

- Văn - Thơ… HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào

HS nối tiếp đọc lại làm Mình

HS thi đọc diễn cảm

(11)

MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI: Ôn tập ( tiết 4) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tiếp tục rèn đọc HTL học. - Nghe, viết tả Chợ Ta sken Kĩ năng:

- Nghe viết tả, trình bày Chợ Ta-sken. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Giáo viên: SGK, BT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

5’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Mời HS lên bốc thăm - Nêu câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết

bài Chợ Ta-sken

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Hình ảnh gây ấn tượng cho em cảnh chợ Ta-sken? - Cho HS tìm từ khó dễ lẫn viết tả

- Cho HS viết từ khó vào bảng - GV đọc cho HS viết tả - Đọc cho HS soát lỗi

- Thu số chấm 4 Củng cố, dặn dò:

- Thi đua nhanh hơn? Ai diễn cảm (2 dãy)

- Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn thích

- GV nhận xét tun dương Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5” Nhận xét tiết học

- Lần lượt em lên bốc chuẩn bị 1, phút trả lời câu hỏi

HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS phát biểu

- Ta-sken,trộn lẫn, nẹp, mũ vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài…

- HS viết từ khó - HS viết tả

- dãy thi đọc diễn cảm - Nhận xét

(12)

MƠN: TỐN Tiết 88

BÀI: Luyện tập chung I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ôn tập củng cố về: hàng số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dạng số thập phân

- Tìm tỉ số phần trăm hai số; Viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Cả nhóm học sinh làm tập phần 1, phần sgk trang 89& 90

2 Kĩ năng:

- Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, xác.

- Nhận biết hàng, giá trị hàng số thập phân; Làm thành thạo phép tính với số thập phân

3 Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu + Học sinh: Vở tập, SGK, Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 35’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính số

thập phân viết số đo đại lượng dạng số thập phân

Phần 1: sgk trang 89 Bài 1, 2, 3:

- Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Nhận xét, chốt kết

Phần 2:

Bài 1: sgk trang 90

Hướng dẫn HS đặt tính tính: - Cho HS đọc đề

- Nhận xét, chốt kết

Phần 1:

* HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Lớp làm vào nháp

1 HS nêu kết

1 Khoanh vào B Khoanh vào C Khoanh vào C - Lớp nhận xét, bổ sung

Phần Bài 1:

HS đọc đề nêu yêu cầu HS làm bảng, lớp làm vào

(13)

5’

Bài 2: sgk trang 90 - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đo độ dài

- Nhận xét, chốt kết

Hoạt động 2: Rèn cho HS kĩ

tính S hình tam giác Bài 3: sgk trang 90

- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vng ta lấy cạnh góc vuông nhân với chia

Nhận xét, chốt kết

Bài 4: sgk trang 90

( Dành cho học sinh khiếu) - Cho HS làm vào

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn làm

Nhận xét sửa sai 4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác

- Về nhà hồn thành tất tập vào

- Chuẩn bị: Hình thang - Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2:

1 HS đọc yêu cầu HS nhắc lại

- HS làm vào vở, HS chữa bảng

a 8m 5dm = 8,5m b 8m2 5dm2 = 8,05m2 - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu cách giải

- HS làm bảng, lớp làm vào Bài 3:

Giải:

Chiều rộng HCN là: 15 + 25 = 40(cm) Chiều dài HCN là: 2400 : 40 = 60(cm)

=> Cạnh đáy tam giác MDC = 60(m) Diện tích HTG là:

60x25

2 =750(m2) Đáp số: 750 m2 HS nhắc lại

Bài :

Tính giá trị số x cho : 3,9 < x < 4,1

Giá trị x từ 3, 91 đến

*************************************************** Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2021

MÔN: TIẾNG VIỆT Bài: Ôn tập (tiết 6) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(14)

2 Kĩ năng:

- Ôn luyện chuẩn bị cho kiểm tra cuối HKI.

- Đọc hiểu, trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập II :ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Giáo viên : Giấy khổ to + Học sinh: Bài soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 35’

5’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

- Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

đọc thơ “Chiều biên giới” trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu đề

- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét 4 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại nội dung

- Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trả lời câu hỏi ý a d nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào trống sau câu trả lời (ý b c)

- Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm

- Từ đồng nghĩa với từ biên cương từ biên giới

- Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng theo nghĩa chuyển

- Có đại từ xưng hơ dùng

- Hình ảnh câu thơ: “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra, ruộng bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhơ uốn lượn sóng

(15)

- Chuẩn bị: “Kiểm tra” Nhận xét tiết học

……… ………

******************************* MƠN: TỐN

Ơn luyện cuối HKI I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm lại kiến thức theo mạch kiến thức kĩ giải toán dạng đề kiểm tra

II NỘI DUNG DẠY HỌC:

Câu 1: Số thập phân 72,016 đọc là: (1 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời A Bảy mươi hai phẩy mười sáu

B Bảy mươi hai phẩy không trăm mười sáu C Bảy hai phẩy không sáu

D Bảy trăm hai chục nghìn mười sáu

Câu 2: Kết phép tính 4,25 10 là: (1 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời

A 4,250 B 425 C 42,5 D 425,0 Câu 3: Hình vng có cạnh 1,5m Diện tích hình là: (1 điểm)

Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời

A 2,25m2 B 2,5m2 C 22,5m2 D 250m2 Câu 4: Đặt tính tính (2 điểm)

a) 45,6 + 39,14 b) 67,8 - 29,46

c) 55,7 4,5 d) 78,24 : 1,2

Câu 5: Tìm x (1 điểm)

a) 24,6 + x = 63,14 b) x – 3,2 = 4,05 Câu 6: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)

a) 6,49 km2 = b) 0,08 = kg

Câu 7: Trong hộp bi có 60 viên bi Người ta lấy lần thứ 40% gấp đôi lần thứ hai lấy Hỏi hộp lại viên bi ? (2 điểm)

Câu 8: Tính cách thuận tiện (1 điểm)

(16)

MÔN: TIẾNG VIỆT Ôn luyện cuối HKI I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm lại kiến thức theo phân môn kĩ làm dạng đề kiểm tra

II NỘI DUNG DẠY HỌC: Cho văn sau:

Mưa cuối mùa

Nửa đêm, Bé thức giấc tiếng động ầm ầm Mưa xối xả Cây cối vườn ngả nghiêng nghiêng ngả ánh chớp nhoáng nhồng sáng lóe tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa

Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phịng Mưa gió cố ý mời gọi Bé chạy chơi với chúng Mấy lần định nhổm dậy, sau lại thơi Bé kéo chăn trùm kín cổ mơ mơ màng màng ngủ thiếp lúc Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng nhặt lên bồ đề vàng rực rơi cạnh chân giường Bé nằm Bé chạy đến bên cửa sổ, ngước nhìn lên đỉnh bồ đề Đúng vàng Mấy hôm Bé nhìn thấy nó, muốn ngắt xuống q mà khơng có cách ngắt Giữa trăm ngàn xanh bình thường, tự nhiên có vàng rực đến nao lòng

Sau trận mưa to đêm ấy, suốt tuần lễ tiếp sau, trời không gợn mây Mong mỏi mắt, mưa không quay trở lại Lúc Bé nhận mùa mưa chấm dứt Thì ra, mưa đêm mưa cuối để bắt đầu chuyển sang mùa khô

Bé ân hận Bé yêu trời mưa trận mưa đêm hôm đến chào từ biệt Bé Mưa mời gọi Bé suốt tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu gặp mặt Chiếc bồ đề vàng óng từ tít cao, mưa ngắt xuống gửi tặng cho Bé, Bé chẳng nhận sao? Trần Hoài Dương - Đọc thành Tiếng: Đọc đoạn bốn đoạn văn văn

- Đọc thầm làm tập

Câu 1: Điều khiến Bé thức giấc lúc nửa đêm ? Khoanh vào chữ trước câu trả lời A Những ánh chớp chói

B Tiếng mưa xối xả, tiếng sấm ì ầm C Tiếng động ầm ầm

D Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng

Câu 2: Đọc đoạn 3, Sau trận mưa to đêm ấy, Bé mong mỏi điều ? Khoanh vào chữ trước câu trả lời

A Mong mỏi trời nắng B Mong mỏi trời mưa C Mong mỏi trời gió

D Mong mỏi trời không mưa

(17)

Khoanh vào chữ trước câu trả lời

A Chiếc bồ đề vàng rực rơi cạnh chân giường Bé nằm B Nhìn thấy vàng rực đỉnh bồ đề

C Nhờ có mưa mà Bé có giấc ngủ ngon D Vì mưa đêm mưa chuyển mùa

Câu 4: Bé có cảm xúc thấy vàng rực trăm ngàn xanh ? Khoanh vào chữ trước câu trả lời

A Đau lịng B Thương xót C Vui sướng D Nao lịng

Câu 5: Điều khiến Bé nhận mưa đêm mưa cuối ?

Câu 6: Em yêu thích mùa năm? Mùa mưa đem đến cho người nhiều lợi ích Hãy kể ba lợi ích mà em biết

Câu 7: Từ sau trái nghĩa với từ “trong veo” ? Khoanh vào chữ trước câu trả lời

A Heo hút B Vắng vẻ C Đục ngầu D Man mát

Câu 8: Trạng ngữ câu “Nửa đêm, Bé thức giấc tiếng động ầm ầm.” từ ngữ ?

Khoanh vào chữ trước câu trả lời A Nửa đêm

B Bé

C thức giấc tiếng động ầm ầm D Bé thức giấc tiếng động ầm ầm

Câu 9: Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ câu “ Thì ra, mưa đêm mưa cuối để bắt đầu chuyển sang mùa khô.” từ ngữ ?

Câu 10: Đoạn cuối “Bé ân hận … ? ” có quan hệ từ? Đó từ ? Tập làm văn:

Em tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ) mà em yêu quý ************************************

(18)

MÔN: TIẾNG VIỆT Ôn luyện cuối HKI I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nắm lại kiến thức theo phân môn kĩ làm dạng đề kiểm tra

II NỘI DUNG DẠY HỌC:

Đọc thầm hoàn thành tập:

Trị chơi đom đóm

Thuở bé, chúng tơi thú trị bắt đom đóm! Lũ trẻ chờ trời sẫm tối dùng vợt làm vải màn, bờ ao, bụi hóp đón đường bay lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau lần vợt hàng chục đom đóm lớn nhỏ, buổi tối bắt hàng trăm Việc bắt đom đóm hồn tất, trị chơi bắt đầu; bọn trẻ nít nhà q đâu có trị khác thú chơi giản dị thế!

Đầu tiên, bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp học tối Bọn gái bị đẩy trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy Làm đèn chơi chán chê, chúng tơi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà Nhưng trị kì cơng hơn: phải lấy vỏ lụa bên trứng cho đom đóm phát sáng Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau tách lớp vỏ bên ngồi, kht lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy Thế túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem " thả" vào vườn nhãn cụ phụ lão, túi vỏ trứng nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác ma trơi khiến tên trộm nhát gan chạy

Tuổi thơ qua đi, trị nghịch ngợm hồn nhiên qua Tơi vào đội, canh giữ Trường Sa thân yêu, lần nghe hát "Đom đóm", lịng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, ao ước trở lại tuổi ấu thơ

I Đọc thành tiếng

II Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào trước ý trả lời Câu 1: Bài văn kể chuyện gì?

TL: Trị chơi đom đóm tuổi nhỏ miền quê

Câu 2: Điều khiến anh đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết? TL: Anh canh giữ Trường Sa anh nghe "Đom đóm"

Câu 3: Câu: "Chúng tơi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp học tối" thuộc kiểu câu học?

TL : Kiểu câu Ai làm gì?

Câu 4: Chủ ngữ câu "Tuổi thơ qua, trò nghịch ngợm hồn nhiên qua đi." là: TL : Tuổi thơ Những trò nghịch ngợm hồn nhiên

Câu 5: Tác giả có tình cảm với trị chơi đom đóm? TL : Rất nhớ, u thích

(19)

TL : Tính từ

Câu 7: "Lấy trứng khoét lỗ nhỏ để lòng trắng, lịng đỏ chảy ra" Tìm từ đồng nghĩa với từ "khoét"

TL : Đục, chọc, đâm

Câu 8: Mỗi buổi tối, hàng chục đom đóm lớn nhỏ phát sáng Tìm cặp từ trái nghĩa câu

TL : Tối/ sáng ; lớn/ nhỏ

Câu 9: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trời mưa chúng em nghỉ lao động.

Câu 10: Tìm từ đồng nghĩa với hạnh phúc Đặt câu với từ tìm : TL : sung sướng, mãn nguyện ( Học sinh tự đặt câu)

Chính tả: Nghe - viết:

Mùa thảo quả

Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc kín đáo lặng lẽ Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái Thảo chín dần Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng

Tập làm văn:

Đề bài: Tả người thân em

……… **********************************************

MƠN: TỐN Tiết 90 BÀI: Hình thang I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng hình thang.

- Nhận biết số đặc điểm hình thang Phân biệt hình thang với số hình học

- Cả nhóm học sinh làm tập 1, 2, sgk trang 91& 92; tập dành cho học sinh khiếu

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ nhận dạng hình thang thể số đặc điểm hình thang. - Thực hành vẽ hình thang ( Dành cho học sinh khiếu)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích, say mê mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(20)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 40’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hình thành biểu tượng hình thang - Giáo viên vẽ hình thang ABCD - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số đặc điểm hình thang - Giáo viên đặt câu hỏi

+ Hình thang có cạnh nào? + Hai cạnh song song?

- Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Rèn kỹ nhận dạng

hình thang thể số đặc điểm hình thang

Bài 1: sgk trang 91 - Giáo viên chữa - Nhận xét kết luận

Bài 2: sgk trang 92

- Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi

-Nhận xét, sửa sai

- Học sinh quan sát hình vẽ SGK sau dùng kéo cắt hình tam giác

- Học sinh quan sát cách vẽ

- Học sinh lắp ghép với mơ hình hình thang

- Vẽ biểu diễn hình thang

- Lần lượt nhóm lên vẽ nêu đặc điểm hình thang

- Các nhóm khác nhận xét

- Lần lượt học sinh lên bảng vào hình trình bày

A Đáy bé B

D H Đáy lớn C Bài 1:

- HS nêu: Hình 1, 2, 4, 5,6 - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2:

- Học sinh đọc đề

- Quan sát hình SGK nêu câu trả lời:

HS nêu:

hình có cạnh góc

+ Hình 1, có hai cặp cạnh đối diện song song

(21)

5’

Bài 3: sgk trang 92

( Dành cho học sinh khiếu)

- Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình ý chỉnh sửa sai sót cho học sinh

Bài 4: sgk trang 92 - Giới thiệu hình thang

4 Củng cố, dặn dị:

- Nêu lại đặc điểm hình thang - Hoàn thành tập vào

- Chuẩn bị: “Diện tích hình thang” Nhận xét tiết học

song song

+ Hình có góc vng - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3:

HS vẽ hình thang bảng, lớp vẽ vào

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vng

Bài 4:

A B

C D

- Một cạnh bên vng góc với hai cạnh đáy

- Có góc vng

- Chiều cao hình thang vng cạnh bên vng góc với hai đáy

- Học sinh nhắc lại đặc điểm hình thang

****************************************** MÔN: KHOA HỌC

Tiết 36 BÀI: Hỗn hợp I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp

- Nêu số cách tách chất hổn hợp Kĩ năng: Thực hành tách chất hỗn hợp

* Kĩ sống: Tìm giải pháp để giải vấn đề; kĩ lựa chọn phương án thích hợp.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên học sinh: Chuẩn bị muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước,…

(22)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 20’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành” Tạo hỗn

hợp gia vị”

* Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm

* Bước 2: Làm việc lớp - Hỗn hợp gì?

- Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?

- Nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận

- Học sinh quan sát hình 1, 2, trang 75 SGK trả lời

- Chỉ nói tên cơng việc kết việc làm hình

- Kể tên thành phần khơng khí - Khơng khí chất hỗn hợp?

- Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn không tan,…

Hoạt động 3: Thực hành tách chất

trong hỗn hợp

Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành trang 75 SGK (1 bài) Bài 1:

- Thực hành: Tách cát khỏi nước - Chuẩn bị:

- Cách tiến hành:

* Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm nhiệm vụ sau:

a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột

b) Thảo luận câu hỏi: - Nhiều chất trộn lẫn vào tạo thành hỗn hợp

- Đại diện nhóm nêu cơng thức trộn gia vị

- Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon

- Tạo hỗn hợp có hai chất trở lên trộn lẫn với

- Đại diện nhóm trình bày * Thảo luận nhóm

- Khơng khí hỗn hợp

- (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…)

* Thực hành

- Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước, phễu, giấy lọc, thấm nước

(23)

5’

Bài 2:

- Thực hành: Tách dầu ăn khỏi nước

- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:

4 Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại nội dung học - Giáo viên nhận xét Xem lại + học ghi nhớ

hòa tan nước qua phểu lọc - Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho nhóm

- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ để yên Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nước Dùng ống hút, tách dầu khỏi nước ( dùng thìa gạn)

************************************ Thứ bảy , ngày 09 tháng 01 năm 2021

MÔN: LỊCH SỬ Ôn tập cuối HKI I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nắm lại kiến thức môn học kĩ làm dạng đề kiểm tra

II NỘI DUNG DẠY HỌC:

Câu 1: Lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, Chiếu Cần vương ai? Đáp án: Tôn Thất Thuyết

Câu 2: Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta ngày nào? Đáp án: Ngày 19 -

Câu 3: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian ? Đáp án: Ngày tháng năm 1911

Câu 4: Em nêu ý nghĩa ngày – – 1945?

Đáp án: Ngày 2- 9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Câu 5: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ? Đáp án: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tin thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân

Câu 6: Tại Đoan Hùng, tàu chiến ca nô Pháp bị đốt cháy dịng sơng ? Đáp án: Sơng Lơ

(24)

Câu 8: Bác hồ đọc tuyên ngơn độc lập để tun bố điều ?

Đáp án: Tuyên bố cho nước giới biết quyền độc lập tự nước ta Câu 9: Biện pháp đẩy lùi “ Giặc dốt “ nào?

Đáp án: Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em

Câu 10: Âm mưu thực dân Pháp công lên địa Việt Bắc nhằm mục đích gì? Đáp án: Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến tiêu diệt đội chủ lực ta

Câu 11: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950 nhằm mục đích ? Đáp án: Giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc

Câu 12: Người tổ chức phong trào Đông Du ai? (Hoặc Phong trào Đông du cổ động? Đáp án: Phan Bội Châu

Câu 13: Lý phải hợp ba tổ chức cộng sản :

Đáp án: Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam Câu 14: Ngày 2-9 ngày kỉ niệm dân tộc ta?

Đáp án: - Ngày kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập - Ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 15: Để vượt qua tình hiểm nghèo, bước phải đẩy lùi loại giặc nào?

Đáp án: Từng bước phải đẩy lùi loại giặc: “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” **********************************

MÔN: KĨ THUẬT Tiết 18.

BÀI: Thức ăn nuôi gà (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết thức ăn cần thiết để nuôi gà. Kĩ năng:

- Liệt kê tên số thức ăn thường dùng để nuôi gà;

- Nêu tác dụng sử dụng số thức ăn thường dùng để nuôi gà Thái độ: Có nhận thức ban đầu vai trị thức ăn chăn nuôi gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

(25)

5’

Hoạt động : Trình bày tác dụng sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng,vi-ta-min, thức ăn tổng hợp

- Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng loại thức ăn theo SGK; ý liên hệ thực tiễn, yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS

- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết làm

- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4 Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi gà Vì vậy, ni gà thức ăn giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều

- Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà Có loại thức ăn gà cần nhiều có loại cần Nguồn thức ăn cho gà phong phú, cho ăn thức ăn tự nhiên, cho ăn thức ăn chế biến tùy loại thức ăn điều kiện nuôi

2HS nhắc lại

**********************************

MƠN: ĐỊA LÍ Tiết 18

BÀI: ƠN tập cuối HKI I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nắm lại kiến thức môn học rèn luyện kĩ trình bày nội dung dạng đề kiểm tra

II NỘI DUNG:

Câu 1: Nước Việt Nam thuộc khu vực nào? Đáp án: Đông Nam Á

Câu 2: Trung tâm công nghiệp lớn nước ta thành phố nào? Đáp án: Thành phố Hồ Chí minh

Câu 3: Đặc điểm khí hậu nước ta nào?

Đáp án: Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

Câu 4: Ở nước ta, dân tộc có số dân đơng sống chủ yếu đâu ?

Đáp án: Dân tộc kinh có số dân đơng sống tập trung vùng đồng bằng, ven biển

(26)

Đáp án: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hóa nước với nước Câu 6: Ở nước ta, dân tộc có số dân đơng sống chủ yếu đâu ?

Đáp án: Dân tộc kinh có số dân đơng sống tập trung vùng đồng bằng, ven biển

Câu 7: Nêu điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta

Đáp án: - Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm - Giao thông thuận lợi

- Dân cư đơng đúc, người lao động có trình độ cao - Trung tâm văn hóa

- Đầu tư nước

Câu 8: Đường quốc lộ dài nước ta? Đáp án: Đường quốc lộ số 1A

Câu 9: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với nước nào? Đáp án: Lào , Trung Quốc , cam-pu-chia

Câu 10: Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng km2 ? Đáp án: Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng 330000 km2. Câu 11: Lúa gạo nước ta trồng chủ yếu vùng nào?

Đáp án: Vùng đồng

Câu 12: Có dân tộc chung sống đất nước ta ? Đáp án: 54 dân tộc

Câu 13: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta nào? Đáp án: Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

Câu 14: Loại hình vận tải có tầm quan trọng việc chuyên chở hàng hố nước ta loại hình ?

Đáp án: Đường ô tô

Câu 15: Nêu số tác dụng rừng đời sống nhân dân ta ?

Đáp án: Cho ta nhiều sản vật, gỗ Điều hịa khí hậu, che phủ đất hạn chế nước mưa tràn đồng đột ngột gây lũ lụt

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan