THẤT THU NGÂN SÁCH DO BUÔNG LỎNG QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

3 3 0
THẤT THU NGÂN SÁCH DO BUÔNG LỎNG QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại báo cáo kết luận số 51/BC-HĐND của HĐND tỉnh đã yêu cầu UBND tỉnh Đắk Lắk cần có biện pháp mạnh chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản từ việc cấp phép, thăm dò khai thác, vận c[r]

(1)

1

Số 57,Thứ ba, 18/07/2017 THẤT THU NGÂN SÁCH DO BUÔNG LỎNG QUẢN LÝ KHAI THÁC

KHỐNG SẢN

Cơng tác đánh giá trữ lượng chưa đúng, chưa đủ, thiếu khách quan chủ yếu dựa vào báo cáo doanh nghiệp tự thực Cơ quan quản lý, thu thuế cũng báo cáo tự nguyện doanh nghiệp nên chưa phản ánh sản lượng khoáng sản khai thác Điều tạo kẽ hở cho doanh nghiệp gian lận sản lượng để trốn thuế, làm thất tháo tài nguyên khoáng sản quốc gia Doanh nghiệp nhiều, thu thuế

Đắk Lắk phát 28 loại khoáng sản như: vàng, đá quý (saphir, canxêdoan, granat, opan…) Thạch anh tinh thể, chì, kẽm, đá gran nit ốp lát, than bùn… Trong khoáng sản khai thác nhiều chủ yếu làm vật liệu xây dựng thông thường đá, cát, sét làm gạch, ngói nung, số khống sản bị khai thác lậu vàng, đá saphir, thạch anh… riêng đá gran nít ốp lát giai đoạn thăm dị

Đồng chí Y Biêr Niê, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Đắk Lắk nhất mạnh: Việc buông lỏng quản lý khai thác khoáng sản dẫn đến thất thoát tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, làm sạt lở bờ sông thất

thu cho ngân sách nhà nước

(2)

2

nhiều bất cập, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc doanh nghiệp khai thác không theo giấy phép, kê khai nộp thuế tài nguyên không sản lượng khai thác gây thất thu lớn cho ngân sách

Hàng trăm m3 đá Grannít ốp lát bị lợi dụng thăm dị khai thác lậu huyện Krơng Bơng gây thất tài nguyên

Theo báo cáo UBND tỉnh Đắk Lắk, năm có khoảng 1,2 đến 1,5 triệu m3 cát khai thác, cơng suất cấp phép khai thác 606.724m3/năm Thế theo báo cáo ngành thuế năm từ 2012 đến 2016 thu thuế 877.455m3

cát nghĩa năm thu thuế 2/3 số lượng cát khai thác năm Số thu 1/3 công suất cấp phép Như vậy, năm Đắk Lắk thất thu thuế tài nguyên khoảng triệu m3cát Đây nghịch lý đại biểu Phạm Minh Tấn - Phó bí thư

thường trực tỉnh Ủy, đại biểu HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa rõ buổi họp thơng qua báo cáo giám sat chuyên đề việc chấp hành pháp luật cơng tác quản lý khai thác khống sản địa bàn tỉnh kỳ họp thứ

Ai chịu trách nhiệm?

(3)

3

Khai thác cát xây dựng nhiều không kê khai nộp thuế tài nguyên theo quy định gây thất thu cho ngân sách

Thất thu ngân sách, lãng phí tài ngun khơng quản lý bất cập, hạn chế, yếu mà nội doanh nghiệp làm lãng phí tài nguyên lớn, gây ô nhiễm môi trường Nguyên nhân rõ là: Doanh nghiệp không chấp hành đầy đủ quy định pháp luật khoáng sản; doanh nghiệp nhỏ, công nghệ khai thác lạc hậu, sản phẩm sau chế biến nghèo nàn chủ yếu bán khoáng sản thô nên hiệu kinh tế không cao Vấn đề tác động xấu đến cộng đồng dân cư gây xúc dư luận

Hơn đóng doanh nghiệp khai thác khống sản cho xã hội cịn nhiều hạn chế, dường khơng có, tác động xấu thấy rõ là: xe vận chuyển khoáng sản cát, đá, sét… lưu thông đường với mật độ cao xe có tải trọng lớn gây hư hỏng tuyến đường giao thông từ nông thôn đến quốc lộ việc huy động doanh nghiệp sửa chữa Tại báo cáo kết luận số 51/BC-HĐND HĐND tỉnh yêu cầu UBND tỉnh Đắk Lắk cần có biện pháp mạnh chấn chỉnh hoạt động khai thác khống sản từ việc cấp phép, thăm dị khai thác, vận chuyển, đến chế biến, chống thất thu ngân sách từ thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường sản lượng khoáng sản thực tế khai thác tồn mà đoàn giám sát nêu UBND tỉnh Đắk Lắk cần làm rõ xử lý nghiêm trách nhiệm quyền cấp, ngành việc thực thi chức trách, nhiệm vụ giao

Để tăng cường công tác quản lý, đưa việc khai thác khoáng sản vào nề nếp, chống thất thu cho ngân sách, khơng gây lãng phí tài ngun đảm bảo mơi trường khai thác khống sản Tại kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa thông qua nghị việc chấp hành pháp luật quản lý khai thác khoáng sản địa bàn./

Đình Thắng Trích nguồn:

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan