1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền bắc: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Ba chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác như tài sản cố định, tài sản lưu động.. Do đó, [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN DANH THỊNH

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

KINH ĐÔ MIỀN BẮC

(2)

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt ……… ………iv

Danh mục bảng biểu ……… v

Danh mục biểu đồ ………… vi

Mở đầu 1

Chương 1: Những lý luận vốn, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 4

1.1 Vốn doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm, đặc trưng vốn doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm vốn doanh nghiệp

1.1.1.2 Đặc trưng vốn doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại vốn doanh nghiệp

1.1.2.1 Phân loại theo phương thức chu chuyển

1.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành 11

(3)

1.1.3 Vai trò vốn doanh nghiệp 11

1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 12

1.2.1 Khái niệm, vai trò việc nâng cao

hiệu sử dụng vốn

12

1.2.1.1 Khái niệm

12

1.2.1.2 Vai trò việc nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn

14

1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử

dụng vốn doanh nghiệp

16

1.2.2.1 Các tiêu tổng hợp 16

1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử

(4)

17

1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử

dụng vốn lưu động

18

1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn

trong doanh nghiệp

22

1.3.1 Nhân tố khách quan

22

1.3.2 Nhân tố chủ quan

23

1.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng

vốn doanh nghiệp

24

Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công

ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc 26

2.1 Khái quát Công ty

26

2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

(5)

26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công ty

28

2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2004-2008 31 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 36 2.2.1 Thực trạng vốn, nguồn vốn Công ty 36 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 40 2.2.2.1 Hiệu sử dụng vốn nói chung 40 2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn cố định 46 2.2.2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu

động 53 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn

Công ty 71 2.3.1 Những thành Công ty đạt 71 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 72 2.3.3 Một số nguyên nhân 73 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử

(6)

ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc 75 3.1 Phương hướng mục tiêu Công ty thời gian tới 75 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty 75 3.1.2 Mục tiêu phát triển Công ty 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử

dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc 76 3.2.1 Giải pháp Công ty 76 3.2.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn chung 76 3.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 78 3.2.1.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 80 3.2.1.4 Nhóm giải pháp bổ trợ 85 3.2.2 Một số kiến nghị Nhà nước 86 Kết luận 88

Tài liệu tham khảo

(7)

Danh mục chữ viết

tắt

Stt Ký hiệu Nghĩa đầy đủ

01 CP Chi phí

02 CPSX Chi phí sản xuất

03 CSH Chủ sở hữu

04 DT Doanh thu

05 HTK Hàng tồn kho

06 TS Tài sản

07 TSBQ Tài sản bình quân

08 TSCĐ Tài sản cố định

09 TSCĐBQ Tài sản cố định bình quân

10 TSLĐBQ Tài sản lưu động bình quân

11 VCĐ Vốn cố định

(8)

Danh mục bảng biểu

Số hiệu Tên bảng Trang

bảng

Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 32

2004 - 2008

Bảng 2.2 Kết cấu vốn nguồn vốn Công ty giai đoạn 2004 – 2008 37

Bảng 2.3 Hiệu sử dụng vốn Công ty giai đoạn 2004– 2008 41

Bảng.2.4 Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty giai đoạn 2004-2008 47

Bảng 2.5 Các tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty giai 54

đoạn 2004 – 2008

Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý hàng tồn kho Công ty giai 60

(9)

Bảng 2.7 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý khoản phải thu Công 64

ty giai đoạn 2004 – 2008

Bảng 2.8 Các tiêu phản ánh khả tốn Cơng ty giai 68

(10)

Danh mục

biểu đồ

Số hiệu Tên biểu đồ Trang

biểu đồ Biểu đồ 2.1 Doanh thu Công ty giai đoạn 2004-2008

33

Biểu đồ 2.2 Chi phí Công ty giai đoạn 2004-2008 34

Biểu đồ 2.3 Lợi nhuận trước thuế Công ty giai đoạn 2004-2008 35

Biểu đồ 2.4 Quy mô vốn Công ty giai đoạn 2004-2008 38

Biểu đồ 2.5 Hiệu suất sử dụng tổng vốn Công ty giai đoạn 2004-2008 43

Biểu đồ 2.6 Hệ số doanh lợi vốn Công ty giai đoạn 2004-2008 44

Biểu đồ 2.7 Hệ số doanh lợi vốn CSH Công ty giai đoạn 2004-2008 45

Biểu đồ 2.8 Hiệu suất sử dụng VCĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 48

Biểu đồ 2.9 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 49

(11)

Biểu đồ 2.11 Hiệu sử dụng VCĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 51

Biểu đồ 2.12 Hiệu sử dụng TSCĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 52

Biểu đồ 2.13 Vòng quay VLĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 55

Biểu đồ 2.14 Hiệu sử dụng VLĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 56

Biểu đồ 2.15 Mức đảm nhiệm VLĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 57

Biểu đồ 2.16 Thời gian vòng luân chuyển VLĐ Công ty giai đoạn

2004-2008 58

Biểu đồ 2.17 Hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004-2008 61

Biểu đồ 2.18 Tỉ trọng hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004-2008 62

(12)

Biểu đồ 2.20 Các khoản phải thu Công ty giai đoạn 2004-2008 65

Biểu đồ 2.21 Vịng quay khoản phải thu Cơng ty giai đoạn 2004-2008 66

Biểu đồ 2.22 Hệ số tốn tổng qt Cơng ty giai đoạn 2004-2008 69

Biểu đồ 2.23 Hệ số toán ngắn hạn Công ty giai đoạn 2004-2008 70

Biểu đồ 2.24 Hệ số tốn nhanh Cơng ty giai đoạn 2004-2008 71

(13)

Mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài:

Trong năm qua, sách đổi phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận khoa học – công nghệ tiên tiến Bên cạnh tạo thách thức lớn - mơi trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Để tồn tại, đứng vững, phát triển doanh nghiệp khơng quan tâm đến kết kinh doanh mà phải trọng tới hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh doanh nghiệp hình thành từ hiệu việc sử dụng nguồn lực kinh doanh, có hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn hiệu tạo nên hội cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc Công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm Mặc dù trọng tới việc huy động sử dụng nguồn vốn kinh doanh hiệu đem lại chưa tương xứng với quy mô Cơng ty Do vậy, phân tích hiệu sử dụng vốn vấn đề cấp bách có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển Công ty kinh tế thị trường Nhận thức tầm quan trọng nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc” làm đề tài luận văn thạc sỹ

2 Tình hình nghiên cứu:

(14)

về tình hình nhân Cơng ty, hay chế độ đãi ngộ nhân viên Công ty… Đề tài “ Phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc” nghiên cứu lĩnh vực quản trị tài khía cạnh phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Công ty thời gian tới

3 Mục đích nhiệm vụ:

Trên sở phân tích thực trạng sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc, luận văn nhằm mục đích đề xuất số giải pháp để hoàn thiện hoạt động sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc để đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty thời gian tới

4 Đối tượng phạm vi:

+ Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp sản xuất

+ Phạm vi nghiên cứu luận văn: Là Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến 2008 5 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp định tính định lượng để phân tích thực trạng tình hình sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc Phương pháp định tính để phân tích tính chất yếu tố qua việc sử dụng thơng tin định tính sau tổng hợp hệ thống hoá Phương pháp định lượng nhằm để lượng hoá yếu tố qua việc sử dụng thơng tin định lượng sau phân tích so sánh

6 Dự kiến đống góp luận văn:

(15)

cao lực cạnh tranh cho hoạt động kinh doanh Công ty điều kiện môi trường cạnh tranh ngày tăng

7 Bố cục luận văn:

Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương:

Chương 1: Những lý luận vốn, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

(16)

Chương 1

Những vấn đề lý luận vốn, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

1.1. Vốn doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm, đặc trưng vốn doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm vốn doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, trước tiên, doanh nghiệp cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu vốn bổ sung để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, việc quản lý sử dụng vốn cho có hiệu mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Nó đóng vai trị định cho việc đời, hoạt động phát triển doanh nghiệp

Vậy vốn doanh nghiệp ?

Đứng góc độ quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác có quan niệm khác vốn

Theo quan điểm Marx, ơng cho rằng: “ Vốn tư bản, giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất ” Định nghĩa Marx có tầm khái quát lớn, nhiên hạn chế mặt trình độ phát triển kinh tế mà Marx quan niệm có khu vực sản xuất vật chất tạo giá trị thặng dư cho kinh tế

(17)

chính, tài sản có giá đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đồng vốn với tài sản doanh nghiệp

Trong kinh tế học David Beeg, tác giả đưa hai định nghĩa vốn: Vốn vật vốn tài doanh nghiệp Vốn vật dự trữ hàng hoá, sản phẩm sản xuất để sản xuất hàng hoá khác Vốn tài tiền giấy tờ có giá trị doanh nghiệp Như David Beeg bổ sung định nghĩa vốn tài cho định nghĩa vốn Samuelson

Nhìn chung, nhà kinh tế thống điểm chung bản: Vốn yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh, sử dụng để sản xuất hàng hoá dịch vụ cung cấp cho thị trường Như vậy, vốn doanh nghiệp biểu tiền toàn vật tư, tài sản, đầu tư vào sản xuất kinh doanh Chính vốn loại hàng hoá đặc biệt

Trước hết, vốn hàng hố có giá trị giá trị sử dụng Giá trị vốn thể chi phí mà bỏ để có Giá trị sử dụng vốn thể việc ta sử dụng để đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh ( mua máy móc, thiết bị, hàng hố…)

(18)

Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục vốn doanh nghiệp vận động không ngừng tạo tuần hồn chu chuyển vốn Trong q trình tuần hồn chu chuyển vốn, vốn thay đổi hình thái lượng giá trị Vốn doanh nghiệp sản xuất vận động sau:

TLLĐ

T H SX H’ T’

ĐTLĐ (T’ > T)

Bắt đầu hình thái vốn tiền tệ sang hình thái vốn sản xuất (TLLĐ, ĐTLĐ) Sau trình sản xuất vốn chuyển hố thành hình thái vốn hàng hố Cuối trở lại hình thái vốn tiền tệ

Do luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên lúc vốn doanh nghiệp tồn hình thái khác trình sản xuất kinh doanh

1.1.1.2 Đặc trưng vốn doanh nghiệp

Quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành có vốn, vốn định tồn phát triển doanh nghiệp, bao gồm đặc trưng sau:

(19)

- Vốn ln vận động nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Vốn biểu tiền tiền dạng tiềm vốn, để biến thành vốn tiền phải vận động trình sản xuất kinh doanh, biến đổi qua hình thái khác trở hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn

- Vốn có giá trị mặt thời gian, đồng vốn thời điểm lớn đồng vốn tương lai, xem xét hiệu kinh doanh xem xét đồng vốn bỏ vào kinh doanh phải không ngừng vận động tăng trưởng

- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định, vốn phải có chủ sử dụng hiệu quả, đồng vốn khơng có chủ thường bị sử dụng lãng phí, hiệu Do đó, việc xác định rõ chủ sở hữu sử dụng vốn vấn đề quan tâm nhà đầu tư mà tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước doanh nghiệp kêu gọi vốn đầu tư

- Vốn phải tập trung đến luợng định tác dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nếu đồng vốn phân tán, rải rác không đủ lớn việc thực đầu tư khơng thành, doanh nghiệp hội tìm kiếm lợi nhuận Do doanh nghiệp ln phải tìm cách tập trung thu hút vốn tạo lượng vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh

1.1.2 Phân loại vốn doanh nghiệp

Trong trình sản xuất kinh doanh, để quản lý sử dụng vốn cách có hiệu doanh nghiệp tiến hành phân loại vốn Tuỳ vào mục đích loại hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp phân loại vốn theo tiêu thức khác

1.1.2.1 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển

(20)

a Vốn cố định

Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định, đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vịng tuần hồn tài sản cố định hết thời hạn sử dụng

Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp trình sản xuất kinh doanh Tài sản cố định doanh nghiệp gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình

Tài sản cố định hữu hình: Là tư liệu lao động chủ yếu biểu hình thái vật chất cụ thể nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…

Theo chế độ quy định hành tư liệu lao động đảm bảo đủ hai điều kiện sau gọi tài sản cố định hữu hình:

- Giá trị >= 10.000.000 đồng - Thời gian sử dụng >=1 năm

Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua sáng chế, phát minh hay nhãn hiệu thương mại …

(21)

Những đặc điểm kinh tế tài sản cố định q trình sử dụng có ảnh hưởng định chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển vốn cố định, là:

+ Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuát kinh doanh, điều đặc điểm tài sản cố định sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất định

+ Vốn cố định luân chuyển dần phần chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham gia vào trình sản xuất phận vốn cố định luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn tài sản cố định

+ Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển Sau chu kỳ sản xuất phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên, phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định dần giảm xuống tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm sản xuất vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển

Vốn cố định phận vốn quan trọng tồn vốn doanh nghiệp Quy mơ vốn cố định nhiều hay định quy mơ tài sản cố định, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật cơng nghệ, lực sản xuất doanh nghiệp Từ đặc điểm luân chuyển vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải gắn liền với việc quản lý hình thái vật tài sản cố định

b Vốn lưu động

(22)

Tài sản lưu động doanh ngiệp chia thành loại: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, phụ tùng thay thế… trình dự trữ, sản xuất chế biến Tài sản lưu thông bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn tốn Trong q trình sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông vận động thay chuyển hố lẫn đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh liên tục

Đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thơng

Q trình diễn liên tục thường xuyên lặp lặp lại theo chu kỳ gọi q trình tuần hồn chu chuyển vốn lưu động Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hố dự trữ sản xuất, cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất vốn lưu động hồn thành vịng chu chuyển Từ đặc điểm tài sản lưu động đặc điểm vận động vốn lưu động lưu trên, quản lý sử dụng vốn lưu động cần ý tới nội dung:

+ Xác định vốn lưu động kỳ kinh doanh + Tổ chức khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động + Ln có giải pháp bảo tồn phát triển vốn lưu động

(23)

1.1.2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành

Phân loại theo cách vốn doanh nghiệp chia thành hai loại: Vốn chủ sở hữu vốn vay

Vốn chủ sở hữu phần vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp, phần vốn mà doanh nghiệp tự có bao gồm vốn pháp định, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận giữ lại, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng,….Đối với doanh nghiệp cổ phần bổ sung vốn chủ sở hữu cách phát hành thêm cổ phiếu

Vốn vay phần vốn doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp sử dụng thời gian định sau phải hồn trả lại cho chủ sở hữu gốc lẫn lãi Phần vốn có từ hoạt động vay nợ, phát hành cổ phiếu… Đối với loại hình doanh nghiệp ln phải có tỉ lệ vốn vay định để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp có tỉ lệ vốn vay cao khơng có nghĩa doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu mà tỉ lệ vốn vay cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải xác định cho tỉ lệ vốn chủ sở hữu vốn vay cách hợp lý để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có khả huy động vốn tốt thuận lợi cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

1.1.3 Vai trị vốn doanh nghiệp

(24)

động kinh doanh, tồn liền xuyên suốt giúp cho doanh nghiệp hình thành phát triển

Vốn doanh nghiệp có vai trị định cho đời, tồn phát triển loại doanh nghiệp theo luật định Trong kinh tế khác nhau, loại hình doanh nghiệp khác tầm quan trọng vốn thể mức độ khác

Vốn yếu tố định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, định việc đổi cơng nghệ, đại hố dây chuyền sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học phát triển sản xuất kinh doanh Đây yếu tố định đến thành công lên doanh nghiệp

Vốn điều kiện để sử dụng nguồn tiềm có tiềm tương lai sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng phát triển thị trường, mở rộng lưu thơng hàng hố, điều kiện để phát triển kinh doanh, thực chiến lược, sách lược kinh doanh, chất keo để nối chắp, dính kết q trình quan hệ kinh tế, dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động

Trong trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất khâu, khâu thể hiên hình thái khác vật tư, vật liệu, hàng hoá… cuối lại trở hình thái ban đầu tiền tệ Như vậy, luân chuyển vốn giúp cho doanh nghiệp thực hoạt động tái sản xuất tái sản xuất mở rộng

Nhận thức vai trò quan trọng vốn doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu ln tìm cách nâng cao hiệu sử dụng vốn

1.2. Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm, vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.2.1.1 Khái niệm

(25)

doanh cao nhất, đem lại lợi nhuận lớn Ta biết rằng, ba yếu tố đầu vào vốn, lao động cơng nghệ vốn ba yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần phải có lượng vốn định nguồn tài trợ tương ứng tồn tại, hoạt động phát triển Làm để ln đủ vốn - Đó điều quan trọng, tiền đề sản xuất song việc sử dụng vốn cho đạt hiệu thực nhân tố định cho tăng trưởng doanh nghiệp Việc thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính, tiến hành phân tích để đánh giá hiệu sử dụng vốn nội dung quan trọng cơng tác tài doanh nghiệp Cách đo lường xác thể rõ tính hiệu thước đo tiền tệ để lượng hoá yếu tố đầu vào đầu Tuy nhiên quan niệm hiệu sử dụng vốn hiểu hai khía cạnh

- Với số vốn có doanh nghiệp sản xuất thêm sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đầu tư thêm vốn ( mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu ) cho tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng vốn

Vậy hiệu sử dụng vốn thước đo, phản ánh tương quan so sánh kết thu với chi phí vốn mà doanh nghiệp bỏ hoạt động để có kết Hiệu sử dụng vốn tính

một cách chung công thức:

Hiệu sử dụng vốn =

Kết thu Chi phí vốn sử dụng

[2,510,16] Trong : - Kết thu : Tổng doanh thu, doanh thu thuần, lãi gộp…

(26)

Trong doanh nghiệp, hiệu sử dụng vốn phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực có Trình độ sử dụng nguồn lực thể qua kết kinh doanh kỳ hạch tốn, qua quy mơ vốn doanh nghiệp bị thu hẹp so với đầu kỳ ( doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả, tình trạng kéo dài doanh nghiệp bị phá sản ) bảo tồn phát triển Đây kết mà doanh nghiệp cần phải phấn đấu để đạt bảo tồn đồng vốn sở vững để doanh nghiệp tồn tìm biện pháp, bước đắn phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nhằm phát triển vốn khoảng thời gian

Sử dụng vốn hiệu đảm bảo khả an tồn tài cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp Qua doanh nghiệp đảm bảo việc huy động nguồn tài trợ khả toán, khắc phục rủi ro kinh doanh Mặt khác doanh nghiệp nâng cao kiệu sử dụng vốn nhằm tăng uy tín, lực, bành trướng doanh nghiệp thương trường đồng thời góp phần tạo sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp Từ tạo lợi nhuận lớn Đó sở để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao đời sống cán công nhân viên, nâng cao hiệu đóng góp cho xã hội Nhưng doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu nào? Chỉ doanh nghiệp bảo tồn phát triển vốn

1.2.1.2 Vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng vốn

(27)

doanh quản lý sử dụng vốn phận quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết hiệu sản xuất kinh doanh

Thông qua tiêu hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động xác định cách so sánh kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu, lợi nhuận với số vốn cố định, vốn lưu động để đạt kết Hiệu sử dụng vốn cao số vốn bỏ vào kinh doanh đạt kết cao Nâng cao hiệu sử dụng vốn tức tìm biện pháp cho chi phí vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh cao

Lợi nhuận xác định qua công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu Chi phí

[2,tr218] Với mức doanh thu định, chi phí nhỏ lợi nhuận cao Các biện pháp làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu sử dụng vốn phải sở phản ánh xác, đầy đủ loại chi phí điều kiện kinh tế ln có biến đổi giá, để đảm bảo kết hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn xác, địi hỏi doanh nghiệp phải thực nghiêm ngặt chế độ bảo toàn vốn

Nâng cao hiệu sử dụng vốn có nghĩa nâng cao lực quản lý loại tài sản, tận dụng lợi doanh nghiệp, phát huy khả tiềm tàng để tạo phát triển doanh nghiệp Với số vốn cố định, vốn lưu động có việc nâng cao hiệu sử dụng có nghĩa sản xuất thêm số lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, toán khoản nợ cách kịp thời

(28)

1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn tổng quát

Để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cách chung người ta thường dùng số tiêu tổng quát hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu Trong đó:

Hiệu suất sử dụng Doanh thu tổng tài sản =

Tổng tài sản

[6,tr353] Chỉ tiêu cịn gọi vịng quay tồn vốn, cho biết đồng tài sản đem lại đồng doanh thu Chỉ tiêu lớn tốt

Lợi nhuận Doanh lợi vốn = Tổng tài sản

[9,tr349] Đây tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả sinh lợi đồng vốn đầu tư Chỉ tiêu gọi tỷ lệ hồn vốn đầu tư, cho

biết đồng vốn đầu tư đem lại đồng lợi nhuận Doanh lợi vốn Lợi nhuận

chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

[2,9] Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn chủ sở hữu, trình độ sử dụng vốn người quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu lớn tốt

(29)

1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định

Để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định qua tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng Doanh thu tài sản cố định =

Nguyên giá TSCĐ bình quân

[2,5-10,14] Chỉ tiêu cho biết đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đem lại đồng doanh thu

Suất hao phí tài Ngun giá TSCĐ bình quân sản cố định =

Doanh thu

[2,8]Chỉ tiêu phản ánh để tạo đồng doanh thu phải bỏ đồng nguyên giá tài sản cố định Hệ số nhỏ tốt Sức sinh lợi Lợi nhuận

tài sản cố định =

Nguyên giá TSCĐ bình quân

[2,5-10,14] Chỉ tiêu cho biết đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đem lại đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định có hiệu

Ngoài để đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụng hai tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng Doanh thu vốn cố định = Vốn cố định bình quân

(30)

Hiệu sử dụng Lợi nhuận

vốn cố định = Vốn cố định bình quân kỳ

[2,5-10,14] Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định bình quân kỳ tạo đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả sinh lời vốn cố định, tiêu lớn tốt

1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động

Khi phân tích sử dụng vốn lưu động người ta thường dùng tiêu sau: - Chỉ tiêu đảm nhiệm vốn lưu động:

Hệ số đảm nhiệm Vốn lưu động bình quân kỳ vốn lưu động =

Doanh thu

[9,tr 352] Chỉ tiêu phản ánh tạo đồng doanh thu cần đồng vốn lưu động Hệ số nhỏ chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao, số vốn tiết kiệm nhiều ngược lại

- Chỉ tiêu sức sinh lợi vốn lưu động:

Sức sinh lợi Lợi nhuận vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân kỳ

[3,8,14] Chỉ tiêu cho biết đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt

(31)

Số vòng quay Doanh thu vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân kỳ

[2,tr191] Chỉ tiêu gọi hệ số luân chuyển vốn lưu động, cho biết vốn lưu động quay vịng kỳ Nếu số vịng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động tăng ngược lại

Thời gian Thời gian kỳ phân tích vịng ln chuyển =

Số vòng quay vốn lưu động kỳ

[9,tr353] Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay vòng, thời gian vòng luân chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động lớn làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu

Mặt khác, vốn lưu động biểu nhiều dạng tài sản lưu động khác tiền mặt, nguyên vật liệu, khoản phải thu,… nên đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động người ta đánh giá mặt cụ thể công tác quản lý sử dụng vốn lưu động Sau số tiêu phản ánh chất lượng công tác quản lý ngân quỹ khoản phải thu:

Hệ số toán Tổng số tài sản lưu động ngắn hạn =

Tổng số nợ ngắn hạn

(32)

Hệ số toán Tổng số vốn tiền tức thời =

Tổng số nợ ngắn hạn

[2,6,10,14] Thực tế cho thấy, tỷ suất lớn 0,5 tình hình tốn tương đối khả quan, cịn nhỏ 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn tốn cơng nợ phải bán gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ khơng đủ tiền toán Tuy nhiên, tỷ suất cao lại phản ánh tình trạng khơng tốt vốn tiền nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu sử dụng vốn

Số vòng quay Tổng doanh thu bán chịu khoản phải thu =

Bình quân khoản phải thu

[2,tr232] Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải thu hiệu việc thu hồi nợ Nếu khoản phải thu thu hồi nhanh số vòng luân chuyển khoản phải thu nâng cao Cơng ty bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyển khoản phải thu cao khơng tốt ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ phương thức toán chặt chẽ ( chủ yếu toán hay toán thời gian ngắn )

Thời gian vòng quay Thời gian kỳ phân tích khoản phải thu =

(33)

cho trình phân tích người ta cịn sử dụng kết hợp với tiêu tài khác như: tỷ suất tài trợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất lợi nhuận doanh thu… Từ tiêu ta khái quát thành sơ đồ sau:

[3,14] Sơ đồ mơ hình Dupont nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời:

Ý nghĩa mô mơ hình:

+ Bên phải mơ hình cho biết vòng quay tài sản bị ảnh hưởng nhân tố nào.Trên sở muốn tăng vịng quay tài sản cần phân tích nhân tố liên quan để có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản + Bên trái mơ hình cho biết nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ lãi Trên sở muốn tăng tỉ lệ lãi cần phải giảm chi phí cách phân tích nhân tố cấu thành phí để từ đề biện pháp phù hợp để quản lý chi phí khoản làm giảm doanh thu

Trên tiêu sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung quản lý sử dụng vốn nói riêng

Tỉ lệ sinh lời TS

Tỉ lệ lãi Nhân Vòng quay TS

Tổng TSBQ Chia

DT DT

Chia Tỉ lệ lãi

thuần Nhân LN Chia DT LN

DT Trừ Tổng CP TSLĐBQ Cộng TSCĐBQ

CP

SX Cộng CPSX

(34)

doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Do vậy, phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phải xem xét đến nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn

Các doanh nghiệp kinh tế thị trường chịu tác động nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố khách quan chủ quan Do hiệu kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn nói riêng chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố

1.3.1 Nhân tố khách quan + Môi trường pháp luật

Hoạt động doanh nghiệp kinh tế phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước ban hành Do đó, doanh nghiệp cần có điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với khuân khổ pháp luật

+ Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước

Nhà nước điều tiết kinh tế thơng qua sách sách thuế, đầu tư, xuất nhập khẩu, giá lãi suất… Khi sách kinh tế kể thay đổi có tác động tích cực tiêu cực đến doanh nghiệp Vì thay đổi nhỏ sách kinh tế có tác động lớn đến tiêu chi phí, lợi nhuận hiệu hiệu sử dụng vốn

+ Thị trường hoạt động cạnh tranh

Tất loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường chịu tác động nhân tố thị trường Thị trường tác động vào yếu tố đầu vào yếu tố đầu làm tăng giảm doanh thu, chi phí hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

(35)

Việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà cịn tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ để cung ứng thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Qua làm tăng hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp

1.3.2 Nhân tố chủ quan

+ Cơ cấu vốn doanh nghiệp

Cơ cấu vốn tỷ trọng loại vốn tổng số vốn doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà cấu vốn chúng khác Với cấu vốn khác chi phí bỏ để có nguồn vốn khác Việc sử dụng vốn doanh nghiệp coi có hiệu đem lại tỷ suất lợi nhuận lớn chi phí mà doanh nghiệp bỏ để có nguồn vốn

+ Nhân tố người

- Trình độ quản lý doanh nghiệp

Trình độ quản lý thể qua việc lựa chọn cấu vốn, lập kế hoạch sử dụng kiểm sốt vốn nhằm bảo tồn phát triển nguồn vốn Nếu doanh nghiệp có trình độ quản lý tơt làm tăng hiệu sử dụng vốn Ngược lại, có tác động tiêu cực quy mơ vốn bị thu hẹp

- Tình trạng tay nghề người công nhân

(36)

+ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiêp

Tuỳ theo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất hay thương mại, đặc điểm hàng hoá, quy mô, cấu nguồn vốn, cách thức doanh nghiệp tiếp cận thị trường mà nhu cầu vốn doanh nghiệp khác Chính khác tạo nên khác biệt hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

1.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường cạnh tranh quy luật tất yếu, cho phép tận dụng triệt để nguồn lực doanh nghiệp toàn xã hội khiến cho doanh nghiệp phải ln tự đổi mới, hạ giá thành, tăng suất lao động, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm để đứng vững thương trường làm tăng giá trị tài sản chủ sở hữu Bởi vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn có vị trí quan trọng hàng đầu doanh nghiệp

Nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo an tồn tài cho doanh nghiệp Hoạt động chế thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải ln đề cao tính an tồn, đặc biệt an tồn tài Đây vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao khả huy động nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả toán doanh nghiệp đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tiềm lực để khắc phục khó khăn số rủi ro kinh doanh

Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Để đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hố mẫu mã sản phẩm,…doanh nghiệp phải có vốn, vốn doanh nghiệp có hạn nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết

(37)

lao động…Vì hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động mức sống người lao động ngày cải thiện Điều giúp cho suất lao động doanh nghiệp ngày nâng cao, tạo phát triển cho doanh nghiệp ngành liên quan Đồng thời làm tăng khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước

Như vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp người lao động mà cịn có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tồn xã hội Do đó, doanh nghiệp phải ln tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp

(38)

Chương 2

Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

2.1 Khái quát Công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty

Công ty Kinh Đô miền Bắc với tên đầy đủ Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

- Tên tiếng Anh: North Kinhdo Food Joint-stock Company - Tên viết tắt: Công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc

- Trụ sở chính: Km 22- Quốc lộ 5, thị trấn bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc thành lập ngày 28/01/2000 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000001 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp, với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng cơng ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm xây dựng Kinh Đô chiếm 60% vốn cổ phần thời điểm thành lập Ngay sau ngày thành lập, hoạt động xây dựng nhà xưởng, mua sắm lắp đặt dây chuyền sản xuất, nghiên cứu thị trường xây dựng kênh phân phối, xây dựng đội ngũ nhân chủ chốt, tuyển dụng đào tạo lao động gấp rút tiến hành để đưa Công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc thức hoạt động kể từ ngày 01 tháng năm 2001

(39)

- Tháng 12/2005, Công ty tăng vốn lên 70 tỷ đồng - Tháng 06/2006, Công ty tăng vốn lên 83,9 tỷ đồng - Tháng 05/2007, Công ty tăng vốn lên 100,7 tỷ đồng - Tháng 08/2008, Công ty tăng vốn lên 122,9 tỷ đồng

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ bánh cao cấp loại, mua bán lương thực, thực phẩm

Khởi điểm ban đầu tạo dựng nên thương hiệu "Kinh Đô" Công ty Cổ phần Kinh Đơ có trụ sở 6/134 quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Sau chiếm lĩnh thị trường Miền Nam, xác định thị trường miền Bắc thị trường lớn, khả tiêu thụ mạnh, cịn có lợi nguồn nhân lực ngun liệu dồi dào, cần có đầu tư tương xứng thành lập Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

Năm 1999 đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh Sanwich Bánh Bông lan công nghiệp với công nghệ đại Nhật Bản Đài Loan với trị giá tỷ đồng

Năm 2001 tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Snack với tổng giá trị đầu tư tỷ đồng

Năm 2002 Công ty chuyển sang Cổ phần nhằm củng cố mở rộng thương hiệu Kinh Đơ, nhanh chóng hội nhập với q trình phát triển nước khu vực

Năm 2003 tiếp tục tăng vốn pháp định lên 28 tỷ với kiện bật đời sản phẩm Solite đưa vào khai thác sử dụng với tổng đầu tư khoảng 27 tỷ Đây dây chuyền đại Italia Đan Mạch Sản phẩm Solite Kinh Đô người tiêu dùng nước ưa chuộng thay cho hàng ngoại nhập

(40)

Bakery kênh bán hàng trực tiếp Công ty, với hàng trăm loại bánh kẹo, với mẫu mã bao bì hợp vệ sinh, tiện lợi đẹp mắt, nơi khách hàng đến lựa chọn cách tự thoải mái

Năm 2004 Công ty mở rộng quy mô nhà xưởng thêm 90.000 m2 Km 22 TT Bần Yên Nhân, Mỹ Hào, Hưng Yên, tăng vốn pháp định lên 50 tỉ đồng Cổ phiếu Cơng ty thức niêm yết thị trường chứng khoán từ tháng 12 năm 2004

2.1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty

Sơ đồ tổ chức máy Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc

Bộ máy quản lý công ty tổ chức theo mơ hình cơng ty cổ phần gồm: ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

KHỐI KINH DOANH

KHỐI SẢN XUẤT

KHỐI PHỤC VỤ HỖ TRỢ PHÒNG SALE MARKE TING HỆ THỐNG BAKERY PHÒNG IT PHÒNG NHÂN SỰ

(41)

*Đại hội đồng cổ đông

Là quan có quyền lực cao Cơng ty, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu người cổ đông uỷ quyền Đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiễm thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

*Hội đồng Quản trị

Do Đại hội cổ đông bầu để quản trị công ty hai kỳ đại hội Các thành viên Hội đồng quản trị cổ đông Công ty, cấu Hội đồng quản trị gồm thành viên với nhiệm kỳ năm

*Ban Kiểm soát

Do Đại hội cổ đông bầu gồm thành viên với nhiệm kỳ năm kéo dài thêm 45 ngày để giải cơng việc chưa hồn thành, Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông pháp luật hành công việc thực theo quyền nghĩa vụ

*Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng Giám đốc công ty bao gồm Tổng Giám đốc điều hành số Phó Tổng Giám đốc giúp việc cho Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty theo chiến lược kế hoạch Hội đồng quản trị Đại hội cổ đông thông qua + Tổng Giám đốc

- Chịu trách nhiệm việc điều hành, quản lý toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Báo cáo cho Hội đồng quản trị tình hình hoạt động Công ty

(42)

- Chịu trách nhiệm việc ký kết hợp đồng kinh tế Công ty - Ban hành hệ thống quản lý Công ty

- Thiết lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn cho Cơng ty… + Phó Tổng Giám đốc điều hành

- Thay mặt chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc việc điều hành mặt hoạt động Công ty

- Trực tiếp phụ trách đạo hoạt động phòng: Hành chính, Nhân sự, IT, Kinh doanh Bakery

- Đánh giá kết thực công việc

- Báo cáo Tổng Giám đốc việc thực mục tiêu, kế hoạch phòng ban trực thuộc

- Phê duyệt đề xuất có liên quan tới phịng ban kể

- Định hướng cơng tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực tồn Cơng ty

* Giám đốc sản xuất

- Chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực sản xuất Công ty

- Trực tiếp điều hành phịng: Kỹ thuật khí, phân xưởng sản xuất

* Giám đốc Kinh doanh

- Chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực kinh doanh Cơng ty - Trực tiếp điều hành phịng ban: Sales, Marketing, Bakery

* Giám đốc khối phục vụ bổ trợ

- Trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm mặt hoạt động phịng ban: Phịng nhân sự, phịng IT, phịng tài kế toán

*Trưởng phận/ cán chủ quản đơn vị

(43)

2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2004-2008

Cùng với phát triển kinh tế ngành thực phẩm chế biến thực phẩm ngày trọng phát triển Điều tạo nhiều hội thách thức Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc việc tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường việc trì nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý tốt chi phí sản xuất để đạt hiệu cao kinh tế

(44)

Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2004 – 2008

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Doanh thu 275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2.Các khoản chi phí 247942 315119 363810 465499 687820 67177 27.09 48691 15.45 101689 27.95 222321 47.76

3 Lợi nhuận trước thuế 27067 39670 55619 96017 1518 12603 46.56 15949 40.20 40398 72.63 -94499 -98.42

4 Lợi nhuận sau thuế 19488.24 28562.4 40045.68 69132.24 1092.96 9074.16 46.56 11483.28 40.20 29086.56 72.63 -68039.3 -98.42

(45)

* Về doanh thu 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

d o a n h t h u ( tr )

Biểu đồ 2.1:Doanh thu Công ty giai đoạn 2004-2008 (số liệu lấy từ bảng 2.1) Nhìn vào bảng 2.1 biểu đồ 2.1 ta thấy doanh thu Công ty giai đoạn từ năm 2004 – 2008 ln có xu hướng tăng năm sau cao năm trước Cụ thể, doanh thu năm 2004 275009 triệu đồng sang năm 2005 doanh thu 354789 triệu đồng tăng 79780 triệu đồng ( tương đương tăng 29,01% ) so với năm 2004, năm 2006 doanh thu 419429 triệu đồng tăng 64640 triệu đồng (tương đương tăng 18,22 % ) so với năm 2005, năm 2007 doanh thu 561516 tăng 142087 triệu đồng (tương đương tăng 33,38 % ) so với năm 2006, năm 2008 doanh thu 689338 triệu đồng tăng 127822 triệu đồng ( tương đương tăng 22,76 % ) so với năm 2007 Nhìn tổng thể, doanh thu Cơng ty ln có xu hướng tăng dấu hiệu tốt Công ty cần phải phát huy trì tốc độ tăng doanh thu vậy, nhiên bên cạnh việc tăng doanh thu ta cần xem xét mặt chi phí, lợi nhuận trước thuế Công ty

(46)

* Về chi phí

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

ch

i

p

h

í

(t

r.

đ

)

(47)

* Về lợi nhuận trước thuế 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

lợ i n h u n t r ư c t h u ế ( tr )

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế Công ty giai đoạn 2004-2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.1 )

(48)

so với năm 2007, giảm lợi nhuận tỉ lệ tăng chi phí nhanh tỉ lệ tăng doanh thu (tỉ lệ tăng doanh thu năm 2008 22,76 %, tỉ lệ tăng chi phí năm 2008 47,76 %) Nhìn tổng thể lợi nhuận trước thuế Cơng ty ln có xu hướng tăng dấu hiệu tốt Công ty cần phải phát huy trì tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế

2.2.Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 2.2.1 Thực trạng vốn, nguồn vốn Công ty

(49)

(Nguồn: Trích bảng cân đối kế tốn Cơng ty năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008)

Bảng 2.2: Kết cấu vốn nguồn vốn Công ty giai đoạn 2004 - 2008

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1.Tổng

vốn 135679 289922 330951 628508 585346 154243 113.68 41029 14.15 297557 89.91 -43162 -6.87

+ Vốn cố

định 79653 160221 213076 271689 374353 80568 101.15 52855 32.99 58613 27.51 102664 37.79

+ Vốn lưu

động 56026 129701 117875 356819 210993 73675 131.50 -11826 -9.12 238944 202.71 -145826 -40.87

2 Nguồn

vốn 135679 289922 330951 628508 585346 154243 113.68 41029 14.15 297557 89.91 -43162 -6.87

+ Vốn chủ

sở hữu 76273 160140 200804 251741 217433 83867 109.96 40664 25.39 50937 25.37 -34308 -13.63

(50)

* Về quy mô vốn

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

T

ổn

g

vố

n

( t

r.

đ

)

Biểu đồ 2.4: Quy mô vốn Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.2)

(51)

Trong tổng vốn Cơng ty vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn vốn lưu động, điều hợp lý ngành chế biến thực phẩm , Công ty trọng đến đầu tư vào đổi dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Cụ thể, năm 2004 vốn cố định Công ty 79653 triệu đồng, sang năm 2005 vốn cố định 160221 triệu đồng tăng 80568 triệu đồng ( tương đương tăng 101,15 % ) so với năm 2004, năm 2006 vốn cố định 213076 triệu đồng tăng 52855 triệu đồng (tương đương tăng 32,99 % ) so với năm 2005, năm 2007 vốn cố định 271689 triệu đồng tăng 85613 triệu đồng ( tương đương tăng 27,51 % ) so với năm 2006, năm 2008 vốn cố định 374353 triệu đồng tăng 102664 triệu đồng (tương đương tăng 37,39 % ) so với năm 2007

(52)

năm 2004 vốn vay chiếm 43,38 % tổng vốn, năm 2005 vốn vay chiếm 44,76 % tổng vốn, năm 2006 vốn vay chiếm 39,33 % tổng vốn, sang năm 2007 vốn vay chiếm 59,95 % tổng vốn, năm 2008 vốn vay chiếm 62,58 % tổng vốn Cơng ty cần tìm cách làm giảm tỉ lệ vốn vay tổng vốn để đảm bảo khả tốn năm tài Cơng ty

2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty 2.2.2.1 Hiệu sử dụng vốn chung

Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Công ty thể thông qua bảng 2.3: Hiệu sử dụng vốn Công ty giai đoạn 2004 – 2008

(53)

Bảng 2.3: Hiệu sử dụng vốn Công ty giai đoạn 2004 - 2008

Chỉ tiêu Năm

2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Doanh thu (tr.đ)

275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2 Tổng vốn bình quân (tr.đ)

122689.5 212800.5 310436.5 479729.5 606927 90111 73.45 97636 45.88 169293 54.53 127197.5 26.51

3 Vốn CSH bình quân (tr.đ)

59359 118206.5 180472 226272.5 234587 58847.5 99.14 62265.5 52.68 45800.5 25.38 8314.5 3.67

4 Lợi nhuận sau thuế (tr.đ)

19488.24 28562.4 40045.68 69132.24 1092.96 9074.16 46.56 11483.28 40.20 29086.56 72.63 -68039.3 -98.42

5 Hiệu suất sử dụng tổng vốn (%) (1/2)

224.15 166.72 135.11 117.05 113.58 -57.43 -25.62 -31.61 -18.96 -18.06 -13.37 -3.47 -2.96

6 Hệ số doanh lợi vốn (%) (4/2)

15.88 13.42 12.90 14.41 0.18 -2.46 -15.50 -0.52 -3.89 1.51 11.71 -14.23 -98.75

7 Doanh lợi vốn CSH (%) (4/3)

32.83 24.16 22.19 30.55 0.47 -8.67 -26.40 -1.97 -8.17 8.36 37.69 -30.09 -98.48

(54)

Qua bảng ta thấy, doanh thu Cơng ty có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2004 doanh thu Công ty 275009 triệu đồng, từ năm 2005 đến năm 2008 tỉ lệ tăng doanh thu Công ty 29,01 %, 18,22 %, 33,88 %, 22,76 %, Nhìn tổng thể, doanh thu Cơng ty ln có xu hướng tăng dấu hiệu tốt Công ty cần phải phát huy trì tốc độ tăng doanh thu

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế xu tăng năm sau cao năm trước ( trừ năm 2008 ), cụ thể năm 2004 lợi nhuận sau thuế Công ty 14988,24 triệu đồng, năm 2005 lợi nhuận sau thuế 28562,4 triệu đồng, tăng 9074,16 triệu đồng (tương đương tăng 46,56 % ) so với năm 2004, năm 2006 lợi nhuận sau thuế 40045,68 triệu đồng, tăng 11483,28 triệu đồng ( tương đương tăng 40,20 % ) so với năm 2005, năm 2007 lợi nhuận sau thuế 69132,24 triệu đồng tăng 29086,56 triệu đồng ( tương đương tăng 72,63 % ) so với năm 2006, năm 2008 lợi nhuận sau thuế 1092,96 triệu đồng, giảm 68039,3 triệu đồng ( tương đương giảm 98,42 %) so với năm 2007, nguyên nhân giảm lợi nhuận sau thuế tốc độ tăng chi phí cao tốc dộ tăng doanh thu Nhìn chung lợi nhuận sau thuế Cơng ty ln có xu hướng tăng dấu hiệu tốt Công ty cần phải phát huy trì tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế

(55)

* Hiệu suất sử dụng tổng vốn : Được thể qua biểu đồ sau :

0 50 100 150 200 250

( % )

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.5: Hiệu suất sử dụng tổng vốn Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

(56)

* Về hệ số doanh lợi vốn :

0 2 4 6 8 10 12 14 16

( %)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.6: Hệ số doanh lợi vốn Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

(57)

hướng không ổn định tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhỏ tốc độ tăng tổng vốn bình quân ( trừ năm 2007, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế 72,63 % lớn tốc độ tăng tổng vốn bình quân 54,53 % nên doanh lợi vốn tăng )

* Về doanh lợi vốn chủ sở hữu

0 10 15 20 25 30 35

( % )

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.7: Hệ số doanh lợi vốn CSH Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

(58)

đồng vốn chủ sở hữu tạo 30,55 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 8,36 đồng (tương đương tăng 37,69 %) so với năm 2006, năm 2008 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,47 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 30,09 đồng ( tương đương giảm 98,48 % ) so với năm 2007 Nguyên nhân doanh lợi vốn chủ sở hữu Công ty biến động theo xu hướng không ổn định tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhỏ tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình quân (trừ năm 2007, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế 72,63 % lớn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình quân 37,69 % nên doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng )

2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn cố định

(59)

Bảng 2.4: Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty giai đoạn 2004 – 2008

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1.Doanh thu

(tr.đ) 275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2 Lợi nhuận sau thuế

(tr.đ) 19488.2 28562.4 40045.68 69132.2 1092.96 9074.16 46.56 11483.28 40.20 29086.56 72.63 -68039.28 -98.42

3 Nguyên giá

TSCĐBQ (tr.đ) 74983 118154.5 185049.5 218245 218063 43171.5 57.58 66895 56.62 33195 17.94 -182 -0.08

4 VCĐ bình quân

(tr.đ) 75760.5 119937 186648.5 242383 323021 44176.5 58.31 66711.5 55.62 55734 29.86 80638.5 33.27

5.Hiệu suất sử dụng

VCĐ (%) (1/4) 363.00 295.81 224.72 231.67 213.40 -67.19 -18.51 -71.10 -24.03 6.95 3.09 -18.26 -7.88

6 Hiệu suất sử dụng

TSCĐ (%) (1/3) 366.76 300.28 226.66 257.29 316.12 -66.49 -18.13 -73.62 -24.52 30.63 13.51 58.83 22.87

7 Hiệu suất hao phí

TSCĐ (%) (3/1) 27.27 33.30 44.12 38.87 31.63 6.04 22.14 10.82 32.48 -5.25 -11.90 -7.23 -18.61

8 Hiệu sử dụng

VCĐ (%) (2/4) 25.72 23.81 21.46 28.52 0.34 -1.91 -7.42 -2.36 -9.91 7.07 32.94 -28.18 -98.81

9 Hiệu sử dụng

TSCĐ (%) (2/3) 25.99 24.17 21.64 31.68 0.50 -1.82 -6.99 -2.53 -10.48 10.04 46.38 -31.18 -98.42

(60)

Qua bảng 2.4 ta thấy vốn cố định bình qn Cơng ty giai đoạn 2004 - 2008 có xu hướng tăng năm sau cao năm trước với tỉ lệ tăng tương đối cao Cụ thể, năm 2004 vốn cố định bình qn Cơng ty 75760,5 triệu đồng, năm 2005 vốn cố định bình quân tăng 58,31 % so với năm 2004, năm 2006 tăng 55,62 % so với năm 2005, năm 2007 tăng 29,86 % so với năm 2006, năm 2008 tăng 33,27 % so với năm 2007 Nguyên nhân tăng Công ty trọng đầu tư đổi dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.8: Hiệu suất sử dụng VCĐ Công ty giai đoạn 2004 - 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4)

(61)

hiệu suất sử dụng vốn cố định 224,72 %, giảm 24,03 % so với năm 2005, năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định 231,67 %, tăng 3,09 % so với năm 2006, năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định 213,4 %, giảm 7,88 % so với năm 2007 Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn cố định Công ty cao không ổn định Nguyên nhân biến động không ổn định tỉ lệ tăng doanh thu tỉ lệ tăng vốn cố định bình quân không

* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.9: Hiệu suất sử dụng TSCĐ Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4 )

(62)

giảm 24,52 % so với năm 2005, năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản cố định 257,29 %, tăng 13,51 % so với năm 2006, năm 2008 hiệu suất sử dụng tài sản cố định 316,12 %, tăng 22,87 % so với năm 2007 Nguyên nhân biến động không ổn định tỉ lệ tăng doanh thu tỉ lệ tăng nguyên giá tài sản cố định bình quân không

* Về tiêu hiệu suất hao phí tài sản cố định

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.10: Hiệu suất hao phí TSCĐ Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.4 )

(63)

2007 Nguyên nhân biến động không ổn định tỉ lệ tăng doanh thu tỉ lệ tăng nguyên giá tài sản cố định bình qn khơng

* Về hiệu sử dụng vốn cố định

0 10 15 20 25 30

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.11: Hiệu sử dụng VCĐ Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4)

(64)

yếu yếu tố khách quan mang lại, ảnh hưởng khủng hoảng tài giới

* Về hiệu sử dụng tài sản cố định

0 5 10 15 20 25 30 35

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.12: Hiệu sử dụng TSCĐ Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.4 )

(65)

năm 2008 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo 0,50 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2007 Nguyên nhân biến động chủ yếu yếu tố khách quan mang lại

2.2.2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động

(66)

Bảng 2.5: Các tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty giai đoạn 2004 - 2008

( Nguồn: Trích báo cáo tài Cơng ty năm 2004,2005,2006,2007,2008)

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Doanh thu (tr.đ) 275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2 Lợi nhuận sau thuế

(tr.đ) 19488.2 28562.4 40045.68 69132.2 1092.96 9074.16 46.56 11483.28 40.20 29086.56 72.63 -68039.28 -98.42

3 VLĐ bình quân (tr.đ) 46929 92863.5 123788 237347 283906 45934.5 97.88 30924.5 33.30 113559 91.74 46559 19.62

4 Số vòng quay

VLĐ (vòng) (1/3) 5.86 3.82 3.39 2.37 2.43 -2.04 -34.80 -0.43 -11.31 -1.02 -30.18 0.06 2.63

5 Hiệu sử dụng

VLĐ (%) (2/3) 41.53 30.76 32.35 29.13 0.38 -10.77 -25.93 1.59 5.18 -3.22 -9.96 -28.75 -98.70

6 Mức đảm nhiệm

VLĐ (3/1) 0.17 0.26 0.30 0.42 0.41 0.09 53.38 0.03 12.76 0.13 43.22 -0.01 -2.56

7 Thời gian vòng luân

(67)

* Chỉ số vòng quay vốn lưu dộng

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

( v

òn

g

)

Biểu đồ 2.13: Vịng quay VLĐ Cơng ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

(68)

* Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.14: Hiệu sử dụng VLĐ Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.5)

(69)

* Mức đảm nhiệm vốn lưu động

0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

đồ

n

g

)

Biểu đồ 2.15: Mức đảm nhiệm VLĐ Công ty giai đoạn 2004-2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

(70)

* Chỉ tiêu thời gian vòng luân chuyển vốn lưu động

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

( v

òn

g

)

Biểu đồ 2.16:Thời gian vòng luân chuyển VLĐ Công ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

(71)

hướng tăng lên dấu hiệu khơng tốt, Cơng ty cần phải tìm cách khắc phục tình trạng

(72)

Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004 - 2008

( Nguồn: Trích báo cáo tài Cơng ty năm 2004,2005,2006,2007,2008 )

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Doanh thu (tr.đ) 275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2 VLĐ bình quân (tr.đ) 46929 92863.5 123788 237347 283906 45934.5 97.88 30924.5 33.30 113559 91.74 46559 19.62

3 Hàng tồn kho (tr.đ) 34575 36518 41003 61985 60471 1943 5.62 4485 12.28 20982 51.17 -1514 -2.44

4 Vòng quay HTK (vòng)

(1/3) 7.95 9.72 10.23 9.06 11.40 1.76 22.15 0.51 5.29 -1.17 -11.44 2.34 25.84

5 Tỉ trọng HTK / VLĐ (%)

(73)

* Hàng tồn kho

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

tr

)

Biểu đồ 2.17: Hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.6 )

(74)

* Tỉ trọng hàng tồn kho vốn lưu động

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

%

)

Biểu đồ 2.18: Tỉ trọng hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.6)

(75)

* Số vòng hàng tồn kho

0 2 4 6 8 10 12

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

( v

òn

g

)

Biểu đồ 2.19: Số vòng hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.6 )

Qua bảng 2.6 biểu đồ 2.19 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho tương đối lớn nên Cơng ty bị đọng vốn Cụ thể năm 2004 hàng tồn kho quay 7,95 vòng, năm 2005 hàng tồn kho quay 9,72 vòng, tăng 1,76 vòng (tương đương tăng 22,15 % ) so với năm 2004, năm 2006 hàng tồn kho quay 10,23 vòng, tăng 0,51 vòng (tương đương tăng 5,29 %) so với năm 2005, năm 2007 hàng tồn kho quay 9,06 vòng, giảm 1,17 vòng (tương đương giảm 11,44 %) so với năm 2006, năm 2008 hàng tồn kho quay 11,4 vòng, tăng 2,34 vòng (tương đương tăng 25,84 %) so với năm 2007

* Các khoản phải thu

(76)

Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý khoản phải thu Công ty giai đoạn 2004 - 2008

(Nguồn: Trích báo cáo tài Cơng ty năm 2004,2005,2006,2007,2008)

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Doanh thu

(tr.đ) 275009 354789 419429 561516 689338 79780 29.01 64640 18.22 142087 33.88 127822 22.76

2 Các khoản phải thu

(tr.đ) 6840 28528 44685 26409 57825 21688 317.08 16157 56.64 -18276 -40.90 31416 118.96

+ Phải thu khách

hàng 3366 5983 11756 12695 16675 2617 77.75 5773 96.49 939 7.99 3980 31.35

+ trả trước người bán 1112 6000 8089 5266 7385 4888 439.57 2089 34.82 -2823 -34.90 2119 40.24

+ Phải thu khác 2362 16545 24840 8448 33765 14183 600.47 8295 50.14 -16392 -65.99 25317 299.68

3 Doanh thu bq ngày

(tr.đ) ((1)/360) 763.91 985.53 1165.08 1559.77 1914.83 221.61 29.01 179.56 18.22 394.69 33.88 355.06 22.76

4 Kỳ thu tiền bq

(ngày) (2/3) 8.95 28.95 38.35 16.93 30.20 19.99 223.29 9.41 32.50 -21.42 -55.85 13.27 78.36

5 Vòng quay khoản

(77)

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

tr

đ

)

Biểu đồ 2.20: Các khoản phải thu Công ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.7 )

(78)

2006 kỳ thu tiền bình quân 38,35 ngày, tăng 9,41 ngày so với năm 2005, năm 2007 kỳ thu tiền bình quân 16,93 ngày, giảm 21,42 ngày so với năm 2006, năm 2008 kỳ thu tiền bình quân 30,2 ngày, tăng 13,27 ngày so với năm 2007

* Vòng quay khoản phải thu

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

v

ò

n

g

)

Biểu đồ 2.21: Vịng quay khoản phải thu Cơng ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.7 )

(79)

do tỉ lệ tăng khoản phải thu tăng nhanh tỉ lệ tăng doanh thu

* Các số phản ánh khả toán

(80)

Bảng 2.8: Các tiêu phản ánh khả tốn Cơng ty giai đoạn 2004 – 2008

(Nguồn: Trích báo cáo tài Cơng ty năm 2004,2005,2006,2007,2008 )

Chỉ tiêu Năm

2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch năm

2005/2004 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn % Độ lớn %

1 Tổng tài sản 135679 289922 330951 628508 585346 154243 113.68 41029 14.15 297557 89.91 -43162 -6.87

2 Tài sản ngắn hạn 56026 129701 117875 356819 210993 73675 131.50 -11826 -9.12 238944 202.71 -145826 -40.87

3 Tiền khoản

tương đương tiền 14116 64521 28207 253449 69902 50405 357.08 -36314 -56.28 225242 798.53 -183547 -72.42

4 Nợ phải trả 59285 129627 129961 376568 367687 70342 118.65 334 0.26 246607 189.75 -8881 -2.36

5 Nợ ngắn hạn 42230 70801 68550 332605 342602 28571 67.66 -2251 -3.18 264055 385.20 9997 3.01

6 Hệ số toán

tổng quát (1/4) 2.29 2.24 2.55 1.67 1.59 -0.05 -2.27 0.31 13.86 -0.88 -34.46 -0.08 -4.62

7 Hệ số toán

ngắn hạn (2/5) 1.33 1.83 1.72 1.07 0.62 0.51 38.08 -0.11 -6.13 -0.65 -37.61 -0.46 -42.59

8 Hệ số toán

(81)

* Về hệ số toán tổng quát

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

Lầ

n

)

Biểu đồ 2.22: Hệ số toán tổng quát Công ty giai đoạn 2004-2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.8 )

(82)

* Về hệ số toán ngắn hạn

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

L

n

)

Biểu đồ 2.23: Hệ số tốn ngắn hạn Cơng ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.8 )

(83)

* Về hệ số toán nhanh

0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(

L

n

)

Biểu đồ 2.24: Hệ số toán nhanh Công ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.8 )

Qua bảng 2.8 biểu đồ 2.24 ta thấy hệ số tốn nhanh Cơng ty thấp biến động không ổn định Cụ thể, năm 2004 hệ số tốn nhanh đạt 0,33 sang năm 2005 hệ số toán nhanh 0,91 tăng 172,63 % so với năm 2004, năm 2006 hệ số toán nhanh 0,41 giảm 54,85 % so với năm 2005, năm 2007 hệ số toán nhanh 0,76 tăng 85,19 % so với năm 2006, năm 2008 hệ số toán nhanh 0,20 giảm 73,22 % so với năm 2007 Nhìn chung khả tốn nhanh Cơng ty khơng đảm bảo, ngun nhân sách tài trợ mạo hiểm Cơng ty

2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty 2.3.1 Những thành Công ty đạt

(84)

nhiều biến động Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc đạt số thành tựu sau:

+ Phát triển sản xuất: Mức doanh thu sản lượng Công ty liên tục tăng giai đoạn 2004 - 2008, từ 275009 triệu đồng năm 2004 lên 689338 triệu đồng năm 2008, tổng giá trị doanh thu năm 2008 tăng 2,5 lần so với năm 2004 Tốc độ tăng doanh thu đạt trung bình 25,97% năm Năm 2007 tốc độ tăng doanh thu Cơng ty cịn đạt 33,88 % so với năm 2006 Trong tốc độ tăng ngành trung bình 14% - 16% năm Điều chứng tỏ thị phần Công ty mở rộng, Cơng ty khẳng định vị trí uy tín lĩnh vực chế biến thực phẩm Trong nhiều doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu kết mà Cơng ty đạt đáng khích lệ

+ Về quy mô nguồn vốn: Tổng vốn kinh doanh Công ty không ngừng tăng lên qua năm, từ 135679 triệu đồng năm 2004 đến năm 2007 628508 triệu đồng, có giảm xuống 585346 triệu đồng vào năm 2008 cao Đây nỗ lực lớn Cơng ty việc tìm kiếm, huy động nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất

+ Về cấu tổng vốn: Vốn cố định liên tục tăng giai đoạn 2004 – 2008 chiếm tỉ trọng cao tổng vốn Công ty Vốn cố định chiếm tỉ trọng cao Công ty trọng đến đầu tư vào đổi dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm

2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục

(85)

+ Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cịn thấp nhiều tiêu có xu hướng giảm như: Chỉ tiêu doanh lợi vốn, hiệu suất sử sụng tổng vốn, khả toán nhanh, quy mô sản xuất Công ty ngày tăng Điều chứng tỏ biện pháp quản lý sử dụng vốn Công ty chưa tốt Công ty cần tăng cường biện pháp quản lý sử dụng vốn để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao hơn, tạo tảng cho phát triển bền vững Công ty kinh tế thị trường ngày khốc liệt

+ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có xu hướng ngày giảm tốc độ tăng vốn lưu động lớn tốc độ tăng doanh thu tiêu phản ánh hiệu vốn lưu động bị suy giảm Cơng ty cần có biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới

+ Khả tốn Cơng ty thấp, khả toán tổng quát khả toán ngắn hạn có xu hướng giảm khả tốn nhanh khơng đáp ứng nhu cầu trả nợ Cơng ty Cơng ty cần có biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng

2.3.3 Một số nguyên nhân

+ Vốn tồn đọng lớn khả thu hồi vốn thấp:

Qua số liệu phân tích ta thấy tình hình tài Cơng ty chưa đảm bảo vững mạnh thể thiện tiêu doanh lợi vốn thấp, khoản phải thu hàng tồn kho liên tục tăng Điều cho thấy lượng vốn Công ty bị chiếm dụng, tồn đọng tăng Đây nguyên nhân làm chi phí lãi vay tăng, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh lợi vốn Cơng ty giảm + Chi phí quản lý sản xuất cao:

(86)

sản xuất cao giá nguyên vật liệu đầu vào hay thay đổi số nguyên liệu phải nhập từ nước

+ Tác động yếu tố khách quan:

(87)

Chương 3

Một số gải pháp nhằm cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

3.1 Phương hướng mục tiêu Công ty thời gian tới 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty

- Phát triển thương hiệu Kinh Đô miền Bắc Việt nam

- Đa dạng hoá kênh phân phối

- Xây dựng sách người lao động người chủ doanh nghiệp

nhằm khuyến khích cán cơng nhân viên Cơng ty

- Tận dụng lợi nước tăng khả cạnh tranh xuất thị trường nước ngồi

- Tin học hố hệ thống quản lý

- Phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm

3.1.2 Mục tiêu phát triển Công ty

- Trở thành nhà cung cấp sản phẩm bánh kẹo hàng đầu thị trường

Miền Bắc, đồng thời thông qua công ty Kinh Đô mẹ, xuất sản phẩm thị trường nước ngoài: Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc…

- Duy trì vị trí chiến lược nhà cung cấp thực phẩm hàng đầu thị trường

bánh kẹo phía Bắc Việt nam, doanh thu lợi nhuận hàng năm tăng trưởng từ 18 % đến 20%

- Đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm dòng sản phẩm bánh

(88)

- Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao công suất sản xuất

để tăng cường lực cung ứng sản phẩm, đáp ứng nhu người tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm chủ lực chiếm tỉ trọng tiêu thụ cao thông qua chiến lược đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị sản xuất

- Mở rộng mạng lưới phân phối từ khu vực miền bắc tới khu vực vùng

sâu vùng xa, phát triển mở rộng mạng lưới đại lý Kinh Đơ Phát triển hình thức mạng lưới bán hàng thông qua hệ thống bán hàng trực tuyến

- Nâng cao chất lượng lao động, kỹ quản lý trọng phát triển

nguồn nhân lực

- Giảm thiểu chi phí sản xuất tăng cường kiểm sốt chi phí

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

Trên sở phân tích thực trạng sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc định hướng phát triển Công ty, kết hợp với lý luận hiệu sử dụng vốn, xin mạnh dạn đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn sau:

3.2.1 Giải pháp Công ty

3.2.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn chung

+ Hồn thiện cơng tác kế hoạch hoá quản lý đầu tư kinh doanh

Cơng tác kế hoạch kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc điều hành trình đầu tư kinh doanh cơng ty liên tục, có hiệu đạt mục tiêu đề

(89)

Các kế hoạch chi tiết, kế hoạch tổng thể nên cụ thể quý, năm bao gồm:

- Kế hoạch, phương án hạng mục công trình đầu tư - Kế hoạch nguồn vốn

- Kế hoạch thu hồi, trả nợ vốn

+ Đa dạng hóa, mở thị trường đầu tư sang nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia khác

Đa dạng hóa khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Ngồi cơng tác đầu tư chế biến thực phẩm, Công ty nên nghiên cứu xem xét bước chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường

Hiệu sử dụng vốn phụ thuộc chủ yếu vào kết tiêu thụ sản phẩm Bởi vậy, Công ty phải có dịch vụ phục vụ khách hàng thuận tiện nhanh gọn có đội ngũ marketing chào mời giới thiệu sản phẩm tới khác hàng nước

+ Đổi công tác tổ chức cán bộ, tăng cường đào tạo đội ngũ cán

công nhân viên

(90)

3.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định

Trong thời gian qua, hiệu sử dụng vốn Cơng ty cịn thấp có xu hướng giảm Công ty cần trọng đến việc quản trị vốn cố định cho có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh Công ty

+ Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định:

Trong thời gian tới, với xu hướng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty việc tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu kinh doanh Công ty khâu quản trị vốn cố định Công ty Để định hướng việc khai thác tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu kinh doanh, Công ty cần phải xác định nhu cầu vốn đầu tư vào tài sản cố định năm tới Căn vào dự án đầu tư tài sản cố định thẩm định để lựa chọn khai thác nguồn đầu tư phù hợp Cơng ty huy động vốn từ nguồn khác từ vốn vay, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Mỗi nguồn vốn có ưu, nhược điểm khác nhau, điều kiện thực khác chi phí sử dụng khác Vì trình lựa chọn nguồn tài trợ, Cơng ty nên đa dạng hóa nguồn tài trợ, xem xét kỹ ưu nhược điểm nguồn vốn để lựa chọn cấu nguồn tài trợ hợp lý có lợi cho Cơng ty Việc lựa chọn nguồn tài trợ phải đảm bảo cho Công ty khả chủ động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro, phát huy tối đa ưu điểm nguồn vốn cố định

+ Quản lý sử dụng vốn cố định:

(91)

các quy định pháp luật Công ty đầu tư lập dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư giúp Công ty tránh đuợc hoạt động đầu tư hiệu

Để quản lý tốt vốn cố định, Công ty cần phân cấp quản lý tài sản cố định cho phận Công ty để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên quản lý sử dụng tài sản cố định, đảm bảo tài sản cố định hoạt động tốt trình sản xuất kinh doanh

+ Trích khấu hao hợp lý, quản lý sử dụng tốt quỹ khấu hao:

Trích khấu hao tài sản cố định hình thức thu hồi vốn đầu tư tài sản cố định Mức độ xác việc trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo toàn phát triển vốn cố định Công ty Do đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh Công ty chế biến thực phẩm nên tài sản cố định Công ty thường có giá trị đầu tư lớn, nên Cơng ty muốn thực trích khấu hao hợp lý cần phân loại tài sản cố định cho nhóm theo hướng sau:

- Đối với tài sản cố định thuộc nhóm công nghệ phát triển nhanh, cần áp dụng phương pháp khấu hao nhanh để loại bỏ ảnh hưởng hao mịn vơ hình

- Đối với tài sản cố định đầu tư nguồn vốn vay nên có kết hợp hai phương pháp khấu hao nhanh khấu hao tuyến tính cố định Thời gian đầu sử dụng phương pháp khấu hao nhanh để thu hồi vốn trả nợ, thời gian sau áp dụng khấu hao tuyến tính cố định

(92)

cần tận dụng quỹ để giảm chi phí đầu tư, giảm nguồn vốn vay mua sắm máy móc thiết bị

+ Thực tốt công tác lý, nhượng bán tài sản cố định

Để phát huy tính tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cho phép doanh nghiệp chủ động cân đối nhu cầu khả sản xuất để đầu tư mua sắm tài sản, thiết bị thiếu lý, nhượng bán tài sản không cần dùng để thu hồi vốn

Đối với tài sản cố định hư hỏng lạc hậu cần lý, nhượng bán Công ty nên thành lập hội đồng lý tài sản để xem xét, giải kịp thời để thu lại vốn phục vụ cho tái đầu tư vào tài sản cố định nhằm nâng cao lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo hiệu kinh doanh phát triển bền vững

Ngồi biện pháp Cơng ty cần tiến hành phân tích tiêu hiệu sử dụng vốn cố định thường xuyên để từ đề biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu suất sử dụng vốn cố định

3.2.1.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu dộng chiếm tỉ trọng tương đối lớn tổng vốn Công ty nên việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động định đến hiệu quản lý sử dụng vốn nói chung Công ty

+ Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Vốn lưu động vận động qua giai đoạn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ dự trữ, sản xuất lưu thơng tốn Do muốn tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động cần phải có biện pháp thích hợp giai đoạn

(93)

Công ty cần giảm thủ tục hành để giảm thời gian khâu thu mua nguyên vật liệu, vận chuyển, xếp dỡ lưu kho, Công ty cần tăng cường biện pháp quản lý nguyên vật liệu kho có hiệu để giảm thất thoát, giảm thiểu nguyên nhân gây giảm chất lượng nguyên vật liệu lưu kho Công ty nên chủ động khai thác nguyên liệu nước để giảm chi phí nhập nguyên liệu từ nước ngồi, giảm chi phí vận chuyển

+ Đẩy nhanh tiến độ sản xuất

Đặc thù ngành chế biến thực phẩm loại sản phẩm thường có tính thời vụ, nên việc xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm hợp lý khoa học làm giảm thời gian sản xuất cho loại sản phẩm làm chi phí sản xuất giảm xuống

+ Quản lý tốt vốn tiền khả tốn Cơng ty

Quản lý tốt vốn tiền hoạt động quan trọng để bảo đảm hiệu sử sụng vốn lưu động khả tốn Cơng ty Việc quản lý vốn tiền phải đảm bảo việc sử dụng tiền mặt cho Cơng ty khơng có đầy đủ lượng tiền cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu toán mà quan trọng tối ưu hoá vốn tiền có, giảm tối đa rủi ro lãi suất tỉ gía hối đối tối ưu hoá việc vay ngắn hạn cuối đầu tư vốn tiền dư thừa để tối đa hoá khoản thu nhập Việc dự báo xác lập kế hoạch luồng vốn tiền sở để quản lý vốn tiền cách có hiệu Một kế hoạch chi tiết khoản thu, khoản chi cho phép Công ty lên kế hoạch vay vốn đầu tư vốn ngắn hạn cách có hiệu

(94)

Một số dư vốn tiền thích hợp ln trì để đảm bảo khả toán nhanh cho khoản phát sinh q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty Việc bù đắp thâm hụt thường đảm bảo hợp đồng tín dụng với ngân hàng khoản thặng dư đầu tư ngắn hạn nhằm khai thác tối đa khả sinh lời đồng tiền

+ Quản lý khoản phải thu:

Khoản phải thu phần vốn Công ty bị chiếm dụng, khoản phải thu lớn kéo dài Công ty thiếu vốn kinh doanh, tượng khơng tốt hoạt động tài Công ty Để quản lý tốt khoản phải thu địi hỏi Cơng ty phải nắm vững khả tài khách hàng để xác định mức nợ thời hạn trả Nếu khách hàng có khả tài chính, khả huy động vốn cao tin vào khả trả nợ khách hàng Đối với khách hàng có khả tốn hạn hẹp Cơng ty nên đánh giá mức độ tin cậy khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro khoản nợ khách hàng Trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm Công ty phải lựa chọn nhà phân phối, đại lý có lực tài để đảm bảo toán kịp thời theo hợp đồng

Ngồi việc xem xét khả tài khách hàng, Công ty nên xem xét khả tài để định điều kiện tín dụng khách hàng Để hạn chế khoản nợ khách hàng, Công ty nên mở sổ theo dõi khoản thu ngồi Cơng ty, thường xuyên theo dõi đôn đốc việc thu hồi nợ hạn Khi ký hợp đồng nên quy định chặt chẽ cụ thể điều khoản toán tránh để nhà phân phối, đại lý lợi dụng sơ hở hợp đồng để chiếm dụng vốn

(95)

chiết khấu toán sớm Đối với khách hàng nợ q hạn, Cơng ty sử dụng chế độ phạt, tỉ lệ phạt phải cao lãi suất ngân hàng để bù đắp chi phí cho Công ty, hạn chế chiếm dụng vốn

Cơng ty cần tạo quỹ dự phịng khoản phải thu để hạn chế tác động có rủi ro không thu nợ khách hàng Thời điểm lập quỹ dự phòng, mức lập dự phòng dựa thời gian hạn trả nợ tổng mức nợ khách hàng Cần chia thời gian hạn trả nợ tổng mức nợ thành mức khác nhau, tương ứng với mức có tỉ lệ trích lập dự phòng phù hợp Việc lập quỹ dự phòng cần thiết, phản ánh rõ ràng sát thực hơn, chất giá trị khoản phải thu Nó đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty ổn định khơng có biến động lớn xảy cho lợi nhuận Công ty Mặt khác, việc thường xuyên nhận định, đánh giá khoản phải thu nâng cao nhận thức từ nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động thu hồi nợ Công ty

+ Quản lý hàng tồn kho:

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ln địi hỏi có lượng hàng tồn định, doanh nghiệp chế biến thực phẩm, hàng tồn kho chủ yếu nằm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phần chiếm tỷ trọng lớn mức tồn kho Cơng ty Để giảm tỷ lệ hàng tồn kho địi hỏi Cơng ty phải tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ sản xuất Trong q trình sản xuất cịn chịu ảnh hưởng yếu tố thời vụ, lập kế hoạch sản xuất, Công ty cần quan tâm đến vấn đề thời vụ Trong thời vụ, Công ty cần huy động nguồn lực tối đa để đẩy nhanh tiến độ sản xuất, sớm hoàn thành kế hoạch đề

(96)

Đối với nguyên liệu tồn kho, Công ty cần xác định mức tồn kho hợp lý để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, vừa không làm tồn đọng vốn Công ty Công ty cần xác định mức tồn kho cho loại nguyên liệu Việc xác định cần kết hợp với phương pháp quản lý, cung cấp dự trữ nguyên liệu Yêu cầu đặt phải xác định nhu cầu vốn dự trữ cho nguyên liệu, dự trữ lớn gây hao phí, làm tăng chi phí bảo quản dự trữ không đủ dẫn đến gián đoạn sản xuất

Vậy lượng tồn kho là hợp lý? Công ty nên áp dụng mô hình phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ hàng tồn kho phù hợp

Mơ hình phân tích biên tế thường áp dụng điều kiện nhu cầu có thay đổi Kỹ thuật khảo sát lợi nhuận cận biên mối quan hệ tương quan với tổn thất cận biên

Ngun tắc chủ yếu mơ hình mức dự trữ định trước, tăng thêm đơn vị dự trữ lợi nhuận cận biên lớn tổn thất cận biên

Gọi (p) xác suất xuất nhu cầu lớn khả cung (bán hàng) nên ta có (1 - p) xác suất xuất nhu cầu nhỏ khả cung (không bán hàng)

Gọi Lbt lợi nhuận cận biên tính cho đơn vị, lợi nhuận biên tế mong đợi tính cách lấy xác suất nhân với lợi nhuận cận biên (p x Lbt), Tbt tổn thất cận biên tính cho đơn vị, tổn thất cận biên tính (1 p) x Tbt Nguyên tắc nêu thể qua phương trình sau:

p.Lbt ≥ ( 1−p).Tbt - p

Tbt

(97)

Từ biểu thức này, ta định sách dự trữ thêm đơn vị hàng hố xác suất bán cao xác suất xảy khơng bán đơn vị hàng hố dự trữ

Cơng ty nên thường xuyên đánh giá lại hàng tồn kho có biện pháp xử lý kịp thời hàng ứ đọng, phẩm chất để giải phóng nhanh đồng vốn

Trong điều kiện nay, nguồn cung ứng nguyên liệu ngày đa dạng, phong phú, Công ty cần cập nhật thơng tin tìm hiểu thị trường để có nguồn cung ứng nguyên liệu có chi phí thấp nhất, chất lượng cao để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty

Ngồi ra, Cơng ty nên lập quỹ dự phịng giảm giá hàng tồn kho, mang lại lợi ích cho Công ty hạn chế tác động rủi ro hàng tồn kho bị hỏng, chất lượng, mang lại ổn định cho sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động Công ty

3.2.1.4 Nhóm giải pháp bổ trợ

+ Hồn thiện công tác Marketing: Công tác nghiên cứu, tiếp cận mở rộng thị trường vơ quan trọng Chính chương trình Marketing sở để Cơng ty xác định nhu cầu thị trường để đưa chiến lược sản phẩm phù hợp, từ xác định nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty

(98)

biến thực phẩm sở xác định chiến lược sản xuất kinh doanh định hướng đầu tư cho đắn

- Công tác sản xuất sản phẩm Cơng ty cần có phương án sách lược cụ thể phù hợp với đặc điểm sản xuất loại sản phẩm Công ty Công tác sản xuất sản phẩm cần có quan tâm từ khâu nhập nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu đến khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng, mẫu mã phong phú có tính cạnh tranh cao thị trường - Nâng cao uy tín Cơng ty qua kênh truyền thông, kết sản lượng sản xuất, doanh thu Công ty đạt Đây sở để tạo lợi cạnh tranh cho Công ty thị trường

+ Các giải pháp phòng ngừa rủi ro:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm gắn chặt với uy tín Cơng ty Do từ đưa nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đưa sản phẩm vào lưu thơng cơng tác kiểm tra chất lượng cần tiến hành liên tục thường xuyên Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm tránh rủi ro gây thiệt hại làm tăng chi phí sản xuất nâng cao hiệu đồng vốn kinh doanh

- Thực đầy đủ quy định bảo hiểm người, sản phẩm, tài sản: Do sản phẩm Công ty không tiêu thụ nước mà suất sang số quốc gia khác nên việc mua bảo hiểm cho hàng hoá đường vận chuyển giúp Công ty tránh rủi ro bất khả kháng thiên tai đường vận chuyển gây

3.2.2 Một số kiến nghị nhà nước

(99)

+ Đổi chế hoạt động Ngân hàng thương mại định chế tài phi Ngân hàng, cụ thể lãi suất cần hình thành cở sở quan hệ cung - cầu thị trường vốn, xoá bỏ phân biệt lãi suất cho vay thành phần kinh tế để doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi nguồn vốn tín dụng tổ chức tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh

+ Cần đẩy mạnh phát triển vốn thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường vốn ngồi nước, thơng qua huy động nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển

+ Nhà nước kiên thực chống buôn lậu, hàng giả, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh doanh nghiệp.

(100)

Kết luận

Hiệu sử dụng vốn trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc nói riêng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt, kinh tế nước có nhiều biến động làm để sử dụng hiệu nguồn vốn doanh nghiệp thách thức lớn doanh nghiệp

Sau thời gian tìm hiểu Cơng ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, với giúp đỡ tận tình thầy giáo TS.Nguyễn Tiến Dũng, sở kiến thức tiếp thu q trình học tập tơi hồn thành khố luận với đề tài “ Phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc ” với nội dung nghiên cứu khố luận, tơi hy vọng mang đến cho người quan tâm đến vấn đề hiệu sử dụng vốn nhìn tổng qt tình hình sử dụng vốn nói chung Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc nói riêng, đặc biệt với giải pháp đưa mong điều tham khảo ứng dụng công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc

Tuy khố luận hoàn thành, song hiệu sử dụng vốn vấn đề rộng phức tạp, thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn nên khố luận khó tránh khỏi hạn chế Rất mong quý thầy cô bạn góp ý để khố luận hồn chỉnh

(101)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1 Báo cáo tài Cơng ty Kinh Đơ miền Bắc từ năm 2004 đến 2008 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Phân tích tài doanh nghiệp,

Nxb Tài chính, Hà Nội

3 Đinh Thế Hiển (2008), Quản trị tài - đầu tư lý thuyết ứng dụng, Nxb Thống kê, Hà Nội

4 Trần Văn Hùng (2004), Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội

5 Lưu Thị Hương (2005), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà

Nội

7 Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2008), Kiểm toán báo cáo tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội

8 Nguyễn Cơng Nghiệp, Phùng Thị Đoan (1992), Bảo tồn phát triển vốn, Nxb thống kê, Hà Nội

9 Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết

thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội

10 Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích tài cơng ty cổ phần, Nxb Tài chính, Hà Nội

11 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Đồn Xn Tiên (2005), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài chính,

Hà Nội

13 Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (1991), Giải pháp huy động, sử dụng nguồn

(102)

Tài liệu tiếng Anh

14 Brigham, E., F (2002), Financial Managament, South-Westen

15 Moosa, A.I (2004), International Finance, McGraw-Hill Western College Publishing

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w