1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Kinh tế vĩ mô - Nguồn: Internet

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Các kết quả nghiên cứu dựa trên các giả định chỉ đúng với điều kiện đó. Nếu thêm điều kiện nữa thì kết quả nghiên cứu trên không còn đúng nữa. Gọi là trạng thái dài hạn của nền kinh tế[r]

(1)

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

I Những vấn đề chung kinh tế học 1 Kinh tế học phân nhánh kinh tế học

a) Khái niệm kinh tế học

Trong thời lỳ với kinh tế ln có số lượng định nguồn lực

Kinh tế học nói rằng:

 Nguồn lực đất nước khan hiếm

 Nhu cầu xã hội vượt xa so với khả đáp ứng xã hội từ số nguồn lực có (và nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng)

Khan là vấn đề mà người giàu nghèo phải đối mặt

 Mâu thuẩn hạn chế nguồn lực nhu cầu không ngừng tăng cải vật chất người Tất lý thuyết kinh tế theo mục đích tìm phương án khác việc sử dụng nguồn lực có hạn để tạo nhiều cải vật chất khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu người gọi chung kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học lựa chọn – giải thích cá nhân, doanh nghiệp, phủ lại đưa lựa chọn họ phải đối mặt với

khan Hay nói cách khác kinh tế học môn khoa học nghiên cứu thức người sử dụng nguồn lực khan để tạo cải vật chất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu người

b) Phân nhánh kinh tế học

Các nhà kinh tế nhìn nhận phân tích kinh tế để lý giải chế hoạt động từ hai góc độ vi mơ vĩ mô

Kinh tế Vi mô - Kinh tế Vĩ mô Microeconomics - Macroeconomics

 Kinh tế Vi mô phận kinh tế học nói chung, nghiên cứu hành vi cá nhân doanh nghiệp cách thức tương tác tác nhân thị trường Kinh tế học vi mô cụ thể chi tiết

VD:

– hộ gia đình mua hàng hóa, cung cấp lao động – DN thuê lao động bán hàng hóa

(2)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview  Kinh tế Vĩ mô phận kinh tế học nói chung lại nghiên cứu

những vấn đề mang tính chất tổng thể bao trùm chung cho kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu

VD:

– Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát – Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá – Nghiên cứu sách tài khóa, tiền tệ

2 Nguồn gốc đời kinh tế vĩ mô tầm quan trọng kinh tế vĩ mô a) Nguồn gốc đời kinh tế vĩ mô

Cuối kỷ XVIII, trường phái kinh tế tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế tầm vi mô Nổi bật trường phái cổ điển với quan điểm kinh tế thị trường tự điều tiết bàn tay vơ hình; phủ khơng cần can thiệp vào trình kinh tế mà nên thị trường tự điều chỉnh Chính phủ can thiệp vào vấn đề: an ninh quốc phòng, luật pháp, dịch vụ công cộng Trong thời gian dài kinh tế nước Tư diễn theo hình thức

Đầu kỷ XX, kinh tế giới, đặc biệt kinh tế nước TBCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng Kinh tế nước rơi vào đại suy thoái kinh tế ( 1929 – 1932), sản lượng giảm sút nghiêm trọng, nạn thất nghiệp gia tăng kéo dài Lý thuyết kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự khơng giải thích chữa trị đại khủng hoảng

John Maynard Keynes xuất “Lý thuyết tổng quát Việc làm, Lãi suất, Tiền tệ” năm 1936, ông lý giải nguyên nhân kinh tế nước rơi vào suy thối phủ nước khơng can thiệp vào q trình kinh tế để khắc phục khủng hoảng phủ nước phải can thiệp vào cơng cụ sách Các nước áp dụng lý thuyết ơng khỏi khủng hoảng Từ kinh tế học vĩ mơ đời ngày coi trọng

b) Tầm quan trọng kinh tế vĩ mô

Hàng ngày đứng trước câu hỏi: Tại mức thu nhập lại cao năm 2000, vào năm 2000 lại cao 1995? Tại số nước có tỷ lệ lạm phát cao nước khác trì giá ổn định? Ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối đình đốn - tức thời kỳ thu nhập giảm, thất nghiệp tăng Nhà nước vận dụng sách để giảm bớt tần suất tính chất nghiêm trọng chúng? Và cịn nhiều câu hỏi vĩ mơ

Ví dụ: Hiện báo đài thường hay nói đến vấn đề lạm phát khủng hoảng tài giới ( ví dụ Mỹ) Tại vấn đề lại ảnh hưởng đến Việt Nam

(3)

Những hiểu biết kinh tế học vĩ mô không giúp ta giải đáp câu hỏi vận hành kinh tế mà điều quan trọng cho phép người ta điều chỉnh cách ứng sử với tình trạng

3 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất xã hội chi phí sản xuất a) Các yếu tố sản xuất

Để thực trình sản xuất cần sử dụng yếu tố đầu vào như: đất đai, lao động, tư bản, công nghệ…, yếu tố đo gọi yếu tố sản xuất

Ví dụ: Để làm bánh cần: bột, đường, trứng, máy móc…

Vậy yếu tố sản xuất yếu tố sử dụng để làm đầu vào cho q trình sản xuất hàng hố

b) Giới hạn khả sản xuất xã hội

Đường giới hạn khả sản xuất( PPF: production possibilities frontier)

Sự khan tài nguyên làm cho việc sản xuất bị hạn chế mặt sản lượng Đây hạn chế lực sản xuất đất nước

Ví dụ: Giả sử đất nước có số lượng định nguồn lực đất nước sử dụng nguồn lực để sản xuất hai loại sản phẩm: Thực phẩm vải Đất nước có nhiều phương án khác việc sản xuất hai loại sản phẩm

Bảng 1.1 Khả sản xuất

Phương án Thực phẩm Vải sản xuất Số đơn vị

lao động

Sản lượng

Số đơn vị lao động

Sản lượng

A 25 0

B 22

C 17 17

D 10 24

E 0 30

(4)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview

Thực phấm (số lượng)

Outside the PPR: impossible points

Inside the PPR: productively inefficient points

0

D C

Đường giới hạn khả sản xuất (PPR) B

A 22 25

10 17

Vải (số lượng)

24 30 17

9

Hình 1.1: Đường giới hạn khả sản xuất

Dọc theo điểm A, B, C, D kinh tế ngày có thực phẩm có nhiều vải Dọc theo điểm nguồn lực dùng sản xuất thực phẩm chuyển dần sang sản xuất vải Đường giới hạn khả sản xuất đường cong, khơng phải nguồn lực có hiệu việc sản xuất hai loại hàng hoá

Đường giới hạn khả sản xuất cho biết sản lượng tối đa hai (hay nhiều) sản phẩm sản xuất với số lượng tài nguyên định Hay nói cách khác,

đường giới hạn khả sản xuất tập hợp tất cách phối hợp khác sản xuất hai( hay nhiều loại hàng hoá) mà đất nước lựa chọn từ số lượng

định nguồn tài nguyên Đường giới hạn khả sản xuất minh họa cho khan nguồn tài nguyên

Ý nghĩa đường gii hn kh năng sn xut: Cho ta biết đất nước chọn phương án sản xuất nằm từ đường giới hạn trở vào phía mà khơng thể chọn phương án nằm phía ngồi đường giới hạn Trong đó:

- Chỉ phương án nằm đường giới hạn phương án có hiệu chúng sử dụng hết nguồn lực

- Những phương án nằm phía phương án hiệu thấp không hiệu chúng khơng sử dụng hết nguồn lực

- Những phương án nằm đường giới hạn phương án khơng thực khơng đủ nguồn lực

Do để đưa phương án có hiệu phải nắm nguồn lực có

c) Chi phí hội

(5)

Khái niệm chi phí hội minh hoạ qua đường giới hạn khả sản xuất Nhìn vào hình ta giả sử kinh tế định sản xuất thêm vải từ đơn vị điểm B lên 17 đơn vị điểm C chi phí hội định bao nhiêu? Đó lượng thực phẩm bị để sản xuất thêm vải Trong trường hợp chi phí hội đơn vị vải sản xuất thêm đơn vị thực phẩm

Chi phí hội định giá trị hàng hoá dịch vụ bị bỏ qua lựa chọn định mà bỏ qua định khác điều kiện khan yếu tố thực định Trong trường hợp có nhiều lựa chọn chi phí hội lựa chọn tốt lựa chọn mà bỏ qua

II Ba vấn đề kinh tế cách giải ba vấn đềđó kinh tế

khác

1 Ba vấn đề kinh tế

Bất kỳ kinh tế phải quan tâm giải ba vấn đề sau:

Vấn đề 1: Nên sử dụng nguồn lực có để sản xuất sản phẩm gì? Với số lượng thứ bao nhiêu? (Sản xuất gì?)

Vấn đề 2: Nên tổ chức sản xuất sản phẩm nào?, hay cách nào, dùng công nghệ để sản xuất sản phẩm? (Sản xuất nào?)

Vấn đề 3: Sản phẩm làm phân phối cho ai? Hay hưởng bao nhiêu kết xã hội làm ra?

2 Cách giải vấn đề kinh tế khác

 Nền kinh tế huy: Thực chất kinh tế tập trung bao cấp, kinh tế tồn nhiều năm trước nước xã hội chủ nghĩa cũ, có Việt Nam Ba vấn đề kinh tế phủ định cách giao tiêu từ xuống cấp thực thị cấp

 Nền kinh tế thị trường tự do: kinh tế khơng có can thiệp phủ vào trình kinh tế mà trình kinh tế điều tiết bàn tay vơ hình thị trường Nền kinh tế thị trường tự tồn nhiều năm trước nước TBCN Ba vấn đề kinh tế thị trường định thông qua quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh quy luật khác

 Nền kinh tế thị trường hỗn hợp: kinh tế có pha trộn hai kinh tế huy kinh tế thị trường tự Ba vấn đề giải cách thị trường phủ giải Trong vấn đề kinh tế thơng thường thị trường giải

Hiện giới kinh tế hỗn hợp

III MỘT SỐ NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG LÀM ĐỊNH HƯỚNG KHI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

Nguyên lý tảng định hướng cách đưa câu hỏi tìm lời giải cho vấn đề kinh tế

(6)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview - Chúng ta phải đối mặt với đánh đổi: khan phải lựa chọn nên phải chấp nhận từ bỏ thứ để nhận thứ khác

- Giá trị thứ mà ta từ bỏ gọi chi phí hội

- Ví dụ: đến trường học nhà ngủ, công tăng trưởng, thất nghiệp lạm phát…

Nguyên lý

- Chúng ta đưa lựa chọn dựa giá trị cận biên + Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần) + Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần)

- VD: Bát phở 10.000VND; sẵn sàng trả tiền để ăn bát không chấp nhận trả tiếp để ăn bát lợi ích bát giảm thấp 10.000  Nguyên lý

- Trao đổi hàng hóa tự nguyện làm hai bên mua bán lợi

- Thị trường cách tổ chức trao đổi hiệu đảm bảo nguồn lực chuyển tới nơi định giá trị cao

- Trong số trường hợp, thị trường gặp phải khuyết tật xã hội không theo đuổi mục tiêu hiệu (mà cịn có mục tiêu cơng bằng) nên đơi phủ tham gia nhằm cải thiện tính hiệu tính cơng

Nền kinh tế với tư cách tổng thể vận hành nào?

- Mức sống nước phụ thuộc vào lực sản xuất hàng hoá dịch vụ nước

- Giá tăng phủ in nhiều tiền

- Xã hội đối mặt với đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp

IV Nghiên cứu kinh tế học nào 1 Xây dựng hệ thống thuật ngữ

Ví dụ: Chi phí hội, cung, cầu, hệ số co giãn, cân thị trường, thâm hụt ngân sách

2 Các thể vấn đề

Để thể vấn đề thông qua công cụ sau:  Đồ thị

(7)

 Mơ hình vịng chu chuyển kinh tế vĩ mô

 Các nhà kinh tế nhìn nhận phân tích kinh tế từ hai góc độ thực chứng chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng - Kinh tế học chuẩn tắc Positive Economics - Normative Economics

Kinh tế học thực chứng giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan cách khoa học Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định tiêu thụ, sản xuất trao đổi hàng hóa Sự khảo sát nhằm hai mục đích:

- (1) để thỏa mãn tính tị mò nguyên nhân kinh tế lại hoạt động hoạt động,

- (2) để có sở cho việc dự đoán xem kinh tế phản ứng với thay đổi hoàn cảnh

Trong kinh tế học thực chứng, hành vi kinh tế kỳ vọng thực với định mang tính khoa học, hợp lơ-gíc khơng thiên vị Quan tâm kết cục hành vi kinh tế có khác nhau, trước tiên, tác nhân kinh tế chung quan tâm: đời sống kinh tế thực hoạt động sao? Ở đây, chỗ đứng cho ý kiến đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân

Các giả thiết quan tâm kinh tế học thực chứng có dạng: Nếu bị thay đổi điều xảy ra? Về khía cạnh này, kinh tế học thực chứng tương tự môn khoa học tự nhiên vật lý, địa chất hay thiên văn

Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn khuyến nghị dựa

đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân

Chính vậy, kinh tế học khơng có cách để chứng minh ý kiến chuẩn tắc hay sai Tất phụ thuộc ý thích mức độ ưu tiên cá nhân xã hội phải thực lựa chọn Đây điểm khác biệt rõ với

Hãng SX

KD Hộ gia đình

thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hoá dịch vụ cuối

Chi tiêu

Doanh thu

Bán HH-DV Mua HH-DV

Lưong, lãi suất, tiền thuê, lợi nhuận

Đầu vào SX

(8)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview kinh tế học thực chứng Một luận điểm thực chứng chứng minh sai

Như kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “bao nhiêu”, “là gì”, “như nào”; cịn kinh tế học chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi “nên làm gì” Nghiên cứư kinh tế thường từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc

3 Cách thức nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Mục tiêu nhà kinh tế đưa nhận định thực chứng phù hợp với thực tế giúp hiểu kinh tế vận hành sao, từ làm định hướng cho nhận định chuẩn tắc

Các bước phân tích:

a) Quan sát thu thập số liệu

Trong thực tế biến số vĩ mô trình vận động biến đổi Để nhận xét chúng nhà kinh tế phải quan sát để phản ánh chúng cần phải ghi chép lại liệu

Việc thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu khó khăn tốn kém, đặc thù biến số vĩ mô khách quan diễn phạm vi rộng với khoàng thời gian dài số liệu thường có sau biến số xảy

 Tầm quan trọng số liệu nghiên cứu vĩ mơ:

- Giúp lượng hố quan hệ mà mơ hình lý thuyết xem xét

Ví dụ: Đầu tư thêm vào máy móc cơng nghệ để sản xuất cafe có làm lợi nhuận tăng lên khơng

- Giúp kiểm định mơ hình Ví dụ: Việc sản xuất cafe đầu tư vào máy móc thiết bị hay tăng nguồn lao động có hiệu

b) Các mơ hình kinh tế Quan sát

Đo lường

Kiểm chứng mơ hình

2 Xây d mơ hì

(9)

Mơ hình lý thuyết tổng kết, thường thể dạng phương trinh tốn học nhằm mơ mối liên hệ biến số kinh tế

Đường cung đường cầu hàng hoá:

- Cầu hàng hoá tỷ lệ nghịch với giá cả, đường cầu biểu diễn sau: QD = a - b.PD

- Cung hàng hố tỷ lệ thuận với giá cả, đường cầu biểu diễn sau: QS = a + b.PS

Cân xác lập QD = QS

Ví dụ: Thị trường hàng hố A cho phương trình QD = 40 – 2P (1) QS = 10 + P (2)

Cân thị trường QD = QS, ta có giá sản lượng cân là: Q = 20, P = 10

Giả định thu nhập tăng lên, cầu hàng hoá A tăng lên , cung hàng hố khơng đổi, lúc giá sản lượng cân P

2P 55 QD

1  

1 = 15, Q1 = 25

Tương tự, cầu hàng hố khơng đổi, có nhiều nhà cung ứng tham gia làm cung hàng hoá tăng lên đường cung: , lúc giá sản lượng cân P

P 25 QS

1  

2 = 5, Q2= 30

Qua thấy mơ hình tác động việc thay đổi thu nhập số lượng nhà cung ứng đến giá sản lượng cân thị trường

c) Các giảđịnh đơn giản hoá

Giả định đơn giản hoá điều kiện mà nhà kinh tế đặt để nghiên cứu tượng

Tại phải có giả định? Vì vấn đề nghiên cứu vĩ mơ q phức tạp qua trình nghiên cứu nhà kinh tế sử dụng giả định đơn giản hoá phéo người ta tập trung vào quan hệ chủ yếu

Các kết nghiên cứu dựa giả định với điều kiện Nếu thêm điều kiện kết nghiên cứu khơng cịn

V Giá ngắn hạn dài hạn

- Giá thay đổi linh hoạt: Nếu thời gian đủ dài giá kinh tế thay đổi để điều chỉnh cân Gọi trạng thái dài hạn kinh tế

- Giá cố định: Trong ngắn hạn giá hàng hoá mà doanh nghiệp cung ứng thường mức xác định cho dù giá thị trường thay đổi doanh nghiệp khó thay đổi mức giá cung ứng hợp đồng ràng buộc họ Ngoài tiền lương lao động điều chỉnh hết hợp đồng Giả định ngắn hạn giá tiền lương cứng nhắc

(10)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview

Y1 Y2

S

B A

P1

P2

Giá

Sản lượng

a) Định nghĩa: Cung hàng hố khối lượng hàng hố mà doanh nghiệp có khả sản xuất cung cấp thị trường thời kỳ tuỳ theo mức giá mức chi phí cho trước

b) Các nhân tố tác động đến cung hàng hoá: nhân tố  Giá hàng hoá dịch vụ

- Giá bán thị trường tăng lên  doanh nghiệp có lợi bán sản phẩm doanh nghiệp có xu hướng sản xuất tăng lên  cung hàng hoá tăng

- Giá bán thị trường giảm  doanh nghiệp giảm sản xuất cung hàng hố giảm  Chi phí sản xuất: khoảng chi phí đầu vào mà doanh nghiệp phải bỏ trình sản xuất sản phẩm Gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu  Chi phí nhân cơng

 Chi phí máy móc thiết bị  Chi phí nhà xưởng

 Chi phí điện nước ………

Tác động: - Khi chi phí sản xuất tăng lợi nhuận doanh nghiệp giảm lúc doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất cung hàng hoá giảm ngược lại

c) Đồ thị dịch chuyển cuả cung

Đồ thị đường biểu diễn mối quan hệ lượng cung hàng hoá giá

S di chuyn

- Khi mức giá chung (P) thay đổi mức cung hàng hoá di chuyển dọc theo đường cung S

- Khi có yếu tố khác tác dụng ( trừ yếu tố giá) đường cung dịch chuyển đến vị trí khác

- Khi giá P1 Y1, phối

hợp ta điểm A

- Khi giá tăng lên P2 Y2,

phối hợp ta điểm B

(11)

 Nếu chúng tác động theo hướng làm tăng lượng cung Ví dụ: giá nguyên liệu đầu vào giảm  chi phí sản xuất giảm  S tăng  S dịch sang phải

 Ngược lại chúng tác động làm giảm lượng cung  S giảm  S dịch sang trái

2 Cầu hàng hoá

a) Định nghĩa: Cầu hàng hoá lượng hàng hố mà chủ thể kinh tế muốn mua có khả mua thời kỳ tuỳ theo mức giá mức thu nhập cho trước

 Chủ thể kinh tế (tác nhân kinh tế): lực lượng tham gia giao dịch thị trường tuỳ theo mơ hình kinh tế có số lượng chủ thể kinh tế tham gia khác  mơ hình kinh tế

- Kinh tế giản đơn: kinh tế khơng có phủ tham gia vào kinh tế, khơng có quan hệ với nước ngồi Chỉ có chủ thể tham gia giao dịch hộ gia đình doanh nghiệp

- Kinh tế đóng: kinh tế có phủ tham gia khơng có quan hệ với nước ngồi Có chủ thể tham gia giao dịch: hộ gia đình, phủ doanh nghiệp - Kinh tế mở: kinh tế có phủ tham gia, mở cửa quan hệ với nước Có chủ thể tham gia: hộ gia đình, phủ, doanh nghiệp, nước ngồi (cá nhân, doanh nghiệp, phủ nước ngoài)

Kinh tế ngày nước giới kinh tế mở b) Các nhân tốảnh hưởng đến cầu hàng hoá

- Giá hàng hoá dịch vụ: Giá hàng hố dịch vụ tăng  mua sắm  lượng cầu D giảm ngược lại

- Thu nhập: thu nhập tăng người ta mua sắm nhiều làm cho lượng cầu D tăng, ngược lại

c) Đồ thị dịch chuyển cầu

- Đồ thị đường biểu diễn mối quan hệ lượng cầu hàng hoá giá D

P1

Giá (P)

Y1 Y2

Sản lượng

 Khi mức giá P1 mua sắm

mức sản lượng Y1, phối hợp

(P1, Y1) ta điểm A

 Khi giá giảm P2 mua sắm

mức sản lượng Y2, phối hợp

ta điểm B

Tương tự có điểm khác Nối điểm lại ta đường cầu D

(12)

Macroeconomics - Chap 1: Economic overview Sự dịch chuyển đường cầu

- Khi mức giá chung thay đổi lượng cầu hàng hoá dịch chuyển dọc theo đường cầu D - Khi có yếu tố khác tác động (trừ yếu tố giá) đường cầu dịch chuyển theo nguyên tắc sau

 Nếu tác động làm tăng lượng cầu đường cầu D dịch sang trái  Nếu tác động làm giảm lượng cầu đường cầu D dịch sang phải

3 Quan hệ cung cầu hàng hoá

E0: giao hai đường cung cầu: điểm cân cung cầu hàng hoá

P0: giá cân

Y0: sản lượng cân b) Ý nghĩa mơ hình

 Mơ tả, giải thích hình thành giá, lượng hàng hố thị trường phụ thuộc vào lượng cầu D-lượng cung S

 Khi lượng D = lượng S  giá ổn định  Khi lượng D > lượng S  giá tăng  Khi lượng D < lượng S  giá giảm

- Giá cân ý nghĩa nó: giá cân mức giá hình thành điểm đường cung đường cầu cắt Chỉ giá cân cung cầu hàng hoá nhau, với mức giá khác với mức giá cân cung, cầu cân bằng, lúc thị trường phải điều chỉnh giá

Ví dụ: P1> P0 S = Y2

D = Y1 S > D: dư cung, giá thị trường giảm so với giá cân

bằng

D

P1

Y1 Y2

Giá (P)

Sản lượng (Y) P2

P0

Y0 Dư cung

Y4

Y3 Y

E0

(13)

P1< P0 S = Y3

D = Y4 S < D: dư cầu, xuất hiện tượng khan hàng hố,

ân khơng tồn mà có khuynh hướng ó xu hướng ổn định có yếu tố tác động làm dịch chuyển đường cung, cầu

và giá thị trường tăng lên so với giá cân Mọi mức giá khác với giá c

điều chỉnh giá cân

(14)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators Chương 2

ĐO LƯỜNG CÁC BIN S VĨ

I Đo lường kết hoạt động kinh tế - Tổng sản lượng quốc nội ( GDP) 1 Hai hệ thống đo lường sản lượng quốc gia

a) Hệ thống MPS

Hệ thống hoạch toán sản lượng quốc gia theo khu vực sản xuất vật chất, sử dụng rộng rãi nước XHCN cũ có Việt Nam Việt Nam sử dụng hệ thống trước 1989

Đặc điểm: chia tất ngành kinh tế thành hai khu vực: khu vực sản xuất vật chất, khu vực phi sản xuất vật chất

 Khu vực sản xuất vật chất bao gồm ngành tạo cải, sản phẩm vật chất mang tính hữu hình (có thể cầm, nắm, mang, nhìn thấy được) gồm ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng

 Khu vực phi sản xuất vật chất: gồm ngành không tạo sản phẩm vật chất mà tạo dịch vụ có ích mang tính vơ hình: giáo dục, y tế, ngân hàng, bảo hiểm…

b) Hệ thống SNA:

Hệ thống khoản quốc gia đựoc sử dụng rộng rãi nước có kinh tế thị trường Nó tính sản phẩm vật chất phi vật chất Được liên hiệp quốc thừa nhận trở thành hệ thống hoạch toán quốc tế, sử dụng rộng rãi giới

c) Các tiêu chủ yếu hệ thống SNA

- Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân (GNP)- Gross National Product - Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP)-Gross Domestic Product

- Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP)- Net National Product - Thu nhập quốc dân (NI) – National Income

- Thu nhập cá nhân (PI)

- Thu nhập khả dụng ( thu nhập sử dụng) (DI)- Disposable Income

2 Khái niệm cách tính GDP

a) Khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ nước thời kỳ định (bất kể người nước hay người nước tạo ra) Gồm phận:

 Hàng hố dịch vụ cơng dân nước sản xuất nước

(15)

 Giá trị thị trường: Sử dụng tiền tệ (giá cả) để tính tốn

Ví dụ: 80.000VND*1 gà trống + 60.000VND*1 vịt mái = 140.000 (VND)  Hàng hóa dịch vụ:

– Chỉ tính sản phẩm đem trao đổi – Khơng tính sản phẩm tự cung tự cấp VD: nhà nuôi gà vịt tự mổăn

– Có số sản phẩm không đem trao đổi vấn ước tính theo giá thị trường

VD: nhà riêng tính thuê nhà trả tiền nhà cho thân

 …Hàng hóa dịch vụcuối cùng

– Tính sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối

– Không tính sản phẩm trung gian dùng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối cách độc lập

– Mục đích tránh việc tính trùng

VD: cơng ty máy tính mua ổ cứng $100, mainboard $200, hình $150, phụ kiện khác $50 lắp ráp bán máy tính tới tay người tiêu dùng với giá $600

– Sản phẩm trung gian phận kể trên, sản phẩm cuối máy tính hồn chỉnh tới tay người tiêu dùng

– Chúng ta tính giá trị máy tính cuối $600 khơng cần phải tính lại phận cách độc lập vào GDP

 …Sản xuất ra…

– Chúng ta quan tâm tới thời điểm sản xuất không quan tâm tới thời điểm tiến hành mua bán sản phẩm thị trường tính GDP

VD: ôtô sản xuất 31/12/2005 bán cho khách hàng vào 15/1/2006 giá trị ơtơ tính vào năm 2005

 …Trong nước…

– Chỉ hoạt động sản xuất diễn chữ S tính vào GDP Việt Nam

VD: Chiếc ôtô Ford Việt Nam công ty Ford 100% vốn nước ngồi có giá $35.000 => tính vào GDPVN

Bức họa người Việt Nam cư trú Pháp vẽ rao bán $2000=> khơng tính vào GDP VN

 …Trong thời kỳ định

(16)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators b) Cách tính:

Tính theo phương pháp chi tiêu:

Theo phương pháp GDP tính tổng khoản chi tiêu để mua hàng hoá cuối chủ thể kinh tế

Các thành tố GDP:

C – Consumption: chi tiêu hộ gia đình I - Investment: chi tiêu hãng kinh doanh

G – Government’s Expenditure: chi tiêu phủ

NX = EX – IM :Net Export = Export- Import: Xuất rịng Ví d GDP m năm 1998

Hình 1: GDP Mỹ năm 1998 Chú ý:

- Sản phẩm hộ tự sản xuất, tự tiêu dùng, khơng mua bán khơng tính - Tổng I bao gồm khấu khao

- Khoản đầu tư làm tăng TSCĐ (máy móc), đầu tư cổ phiếu, cho vay: khơng tính - Trợ cấp xã hội khơng tính, kim ngạch xuất nhập khơng phải hàng hố dịch vụ cuối khơng tính

Phương pháp thu nhập

Xuất ròng -2 %

Tiêu dùng HGĐ 68 %

Chi tiêu đầu tư

Chi tiêu phủ 18%

GDP = C + I + G + NX

(17)

GDP = Thu nhập hộ gia đình + thu nhập doanh nghiệp + thu nhập phủ

= W + i +KH + Л + Ti

Thu nhập

hộ gia đình gồm tiền lương nhận từ doanh nghiệp khoản tiền lãi Thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp khoản khấu khao Thu nhập phủ thuế gián thu

W: tiền lương, tiền công (Wage) i: tiền lãi (Interest rate)

KH: khấu hao tài sản cốđịnh (Depreciation)

Л: lợi nhuận doanh nghiệp (Profit for Company) Ti: thuế gián thu ( Indirect Taxes)

Phương pháp sản xuất ( tính theo giá trị gia tăng)

VAi: giá trị gia tăng ngành i ( i = 1;2;3…;n)

Giá trị gia tăng VA: tổng giá trị tăng thêm trình sản xuất VA = Doanh thu – giá trị sản phẩm trung gian

Ví d: Có cơng đoạn sau:

Nơng dân thu hoạch tơ tằm: 200 triệu đồng nhà máy sợi

Nhà máy sợi vải trị giá 250 triệu đồng cho xưởng may

Xưởng may dùng toàn vải quần áo bán cho người tiêu dùng trị giá 300 triệu đồng Hãy dùng phương pháp giá trị gia tăng để tính GDP

chếtạo

bán

may

GDP =

 n

1 i

i

VA

bán

Đơn vị Doanh thu Giá trị trung gian

Giá trị gia tăng Người nông dân 200 200

Nhà máy sợi 250 200 50

Xưởng may 300 250 50

(18)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators GDP tổng hàng hoá dịch vụ cuối mà kinh tế tạo nên

GDP = VAi = triệu đồng  Chú ý:

+ Về nguyên tắc phương pháp phải cho kết giống + Trên thực tế không giống nhau:

- Nếu kết lệch < 5% dùng trung bình cộng để tính

- Nếu chênh lệch 5% cần phải thu thập lại số liệu, tính tốn lại cho mức chênh lệch < 5%

3 Một số tiêu khác

a) GNP phân bit GDP GNP

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): tiêu phản ánh tổng giá trị hàng hoá dịch vụ cuối công dân đất nước tạo năm ( họ sống lãnh thổ hay lãnh thổ đất nước Gồm hai phận hợp thành:

 Hàng hố dịch vụ cuối cơng dân nước tạo lãnh thổ nước

 Hàng hố dịch vụ cuối cơng dân nước nước tạo – doanh nhân đầu tưở nước lao động

So sánh hai ch tiêu  Giống nhau:

- Đều dùng để đo lường sản lượng quốc gia hàng năm

- Đều tính cho hàng hố dịch vụ cuối được tạo năm khơng tính tất hàng hoá dịch vụđược tạo

Hàng hoá dịch vụ có hai loại: hàng hố trung gian hàng hố cuối

+ Hàng hoá trung gian những hàng hoá tạo để dùng làm đầu vào cho trình sản xuất khác sử dụng hết lần q trình sản xuất

Ví dụ: để tạo bánh cần đường, trứng, bột, lò nướng Đường, trứng, bột sử dụng hết lần đường, trứng, bột hàng hoá trung gian

Qua nhân xét: hàng hố trung gian nguyên liêu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng sản xuất

+ Hàng hoá cuối cùng: những hàng hoá tạo để thoả mãn nhu cầu sử dụng cuối kinh tế gồm: hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị, hàng dùng để xuất nước (hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị, nguyên liệu sản suất)

 Sự khác nhau: tiêu tính góc độ khác

(19)

Mối quan hệ GNP GDP

A: hàng hoá dịch vụ cuối công dân nước tạo lãnh thổ nước

B: hàng hố dịch vụ cuối người nước tạo lãnh thổ nước sở

C: hàng hoá dịch vụ cuối công dân nước tạo nước ( lao động xuất tạo ra, doanh nghiệp đầu tư nước

B

A C

GDP = A + B

GNP = A + C GNP = GDP – B + C = GDP + ( C - B)

Thu nhập từ nhập yếu tố sản xuất Thu nhập từ

xuất yếu tố sản xuất

(C – B) = thu nhập từ xuất yếu tố sản xuất - thu nhập từ nhập từ nhập yếu tố sản xuất: gọi thu nhập rịng từ nước ngồi (NIA)

GNP = GDP + NIA

 GNP > GDP (NIA > 0): kinh tế nước có ảnh hưởng đến kinh tế nước khác

 GNP < GDP ( NIA < 0): kinh tế nước chịu ảnh hưởng kinh tế nước khác

 GNP = GDP (NIA = 0): chưa có kết luận

b) Sản phẩm quốc dân ròng (NNP:Net national Product): là phần giá trị tổng sản phẩm quốc dân lại sau trừđi khấu hao

NNP = GNP – KH

c) Thu nhập quốc dân( NI: National Income): tổng sản phẩm quốc dân ròng lại sau trừđi thuế gián thu

(20)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators

d) Thu nhập cá nhân (PI: Personal Income): phần thu nhập dùng cho cá nhân xã hội

PI = NI – (Những yếu tố ) + (những yếu tố 2)

- Những yếu tố 1: - lợi nhuận công ty - Tiền đóng bảo hiểm xã hội - lãi suất ròng

- Những yếu tố 2: - Cổ tức

- Chuyển giao thu nhập cho cá nhân - Thu nhập lãi suất cá nhân

e) Thu nhập khả dụng ( Yd:Disposabe Income ): phần thu nhập cá nhân lại sau

khi hộ gia đình nộp xong khoản thuế cá nhân Phản ánh phần thu nhập mà hộ gia đình tồn quyền sử dụng để chi tiêu

Yd = PI - T T: khoản thuế cá nhân: - thuế thu nhập cá nhân

- Thuế lao động cơng ích…

Yd = C + S Hoặc

Qua ta có bảng tổng kết sau:

NIA KH

C Ti

I G GDP

NX

GNP

NNP NI

4 GDP danh nghĩa GDP thực tế a) Tng sn phm quc ni danh nghĩa Kí hiệu: GDPdn:

(21)

Gọi t: lượng hàng hoá - dịch vụ cuối i sản xuất năm t i

Q

t i

P : giá hàng hoá - dịch vụở năm t

GDP thay đổi giá hay sản lượng thay đổi hai thay đổi Nghĩa giá trị GDP phụ thuộc vào giá lượng hàng hoá Chỉ tiêu tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế tiêu tính sản lượng hàng hố hàng hố kinh tế khơng bịảnh hưởng thay đổi giá Chỉ tiêu gọi GDP thực tế b) Tng sn phm quc ni thc tế

Kí hiệu: GDPtt

Đây tiêu tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá cốđịnh (Giá cốđịnh giá năm dụng để tính cho năm khác

Gọi o: giá hàng hoá - dịch vụ i năm gốc dùng để so sánh i

P

t i n

1 i

t i dn P Q

GDP 

 

t i n

1 i

o i tt P Q

GDP 

 

Bằng cách so sánh GDP thực tế năm lựa chọn năm gốc người ta biết gia tăng quy mô nhịp độ kinh tế, thể tăng trưởng kinh tế

c) Mi quan h gia hai ch tiêu

Từ GDP danh nghĩa GDP thực tế tính sốđiều chỉnh GDP GDPdn

Chỉ sốđiều chỉnh GDP =

GDPtt

Đây số giá kinh tế, cho biết giá đơn vị hàng hoá tăng lên kể từ năm sở Tuy nhiên có khác biệt với số giá tiêu dùng CPI mà thường quen gọi số lạm phát

II Đo lường chi phí sinh hoạt: Chỉ số CPI 1 Định nghĩa phương pháp tính

CPI: cho biết giá hàng hoá mà người tiêu dùng mua để thoả mãn nhu cầu cá nhân tăng lên so với năm gốc

(22)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators - Bước 1: Cố định giỏ hàng hoá: ước lượng giỏ hàng hố mà người tiêu dùng điển hình mua

- Bước 2: Xác định giá hàng hoá dịch vụở giỏ hàng thời điểm cần tính - Bước 3: Tính chi phí: Lựa chọn năm sở tính số ( Lựa chọn năm gốc để so sánh)

Gọi : lượng hàng hoá dịch vụ i mà người tiêu dùng mua để tiêu dùng cá nhân (Lượng hàng hoá người ta xác định chuẩn sốđại diện cho vùng lãnh thổ hay quốc gia)

0 i

Q

Pi: giá hàng hoá i thời điểm cần tính

: giá hàng hoá dịch vụ i năm sở o

i

P

Ta có: Chi phí để mua giỏ hàng năm cần tính: o i m i ixQ P    Chi phí để mua giỏ hàng năm sở:

o i m i o i xQ P         m i i i m i i i xQ P xQ P CPI

Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ thay đổi số CPI thời kỳ Tỷ lệ lạm phát năm t so với năm t-1: x100%

CPI CPI CPT

gp t1

1 t t    

Trong đó: CPIt, CPIt-1 tương ứng số giá tiêu dùng thời kỳ t thời kỳ trước Ví dụ: Giả sử kinh tế có loại hàng hố có giả sản lượng sau:

Năm Năm

Hàng hoá

Sản lượng(đơn

vị) Giá (đơn vị) S(đơản ln vượị) ng Giá (đơn vị) A 2 B 4

0 i Q i P i

Q Pi

(23)

CPIt-1= 1,75 2 xQ P xQ P m i i i m i i i        

Tỷ lệ lạm phát: gp = 1,75 -1 = 0,75 =75%

2 Sự khác số CPI sốđiều chỉnh GDP

- Giỏ hàng hoá dùng để tính hai số khác nhau:

+ Chỉ sốđiều chỉnh GDP: sử dụng giỏ hàng hoá tất hàng hoá kinh tế

+ Chỉ số CPI: sử dụng giỏ hàng hố cố định mà hàng hố sản xuất nước, có thểđược nhập từ nước

- Chỉ số điều chỉnh GDP sử dụng giỏ hàng hoá - dịch vụ sản xuất kỳ nghiên cứu nên thay đổi hàng năm Cịn CPI sử dụng giỏ hàng hố cố định giỏ hàng thay đổi nhà thống kê có sựđiều chỉnh

III Đo lường thất nghiệp

1 Một số khái niệm- Tập hợp người độ tuổi lao động hình thành nên nguồn lao động hay nguồn nhân lực Gồm: nam 16- 60 tuổi, nữ 16- 55 tuổi

Hình Nguồn lao động

Thất nghiệp người nằm độ tuổi lao động có khả lao động khơng có việc làm họ muốn làm việc

Lực lượng lao động thời kỳ đất nước thời kỳ phản ánh tổng số người muốn làm việc sẵn sàng làm việc thời kỳđó

Hình Cơ cấu lực lượng lao động Nữ

Nam

55 tuổi 15

15 60 tuổi

Nguồn lao

động

Lực lượng lao động

(24)

Macroeconomics - Chap 2: Measurement economics indicators Trên thực tế thấy đa số người làm việc nằm độ tuổi lao động, có số khác nằm ngồi độ tuổi Đó người độ tuổi lao động ( 55 nữ 60 nam) có việc làm thưởng xuyên

Ví dụ: Một số thầy cô đến tuổi hưu mời lại giảng Do ta có sơ đồ sau:

- học

- khơng có khả lao động

- khơng tìm kiếm việc ( khơng thích làm)

Hình Thành phần lực lượng lao động

Lực lượng lao động = Số người có việc làm + số người thất nghiệp L = E + U

Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh % số người thất nghiệp chiếm lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp = x100%

L U

2 Mối quan hệ thất nghiệp GDP

Khi tỷ lệ thất nghiệp cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu , sản lượng hàng hoá dịch vụ tạo thấp GDP giảm Mối quan hệ tỷ lệ nghịch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ tăng trưởng gọi định lut Okun ( 1929 – 1979): thay đổi 1% tỷ lệ thất nghiệp gây thay đổi 2% GDP

Lực lượng lao động

Đang làm việc

thất nghiệp

Trong độ tuổi lao động

Ngoài độ tuổi

lao động Đang làm việc

Trong độ tuổi lao động Không thuộc lực

lượng lao động

(25)

PHẦN 1: NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Chương 3

SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Mục tiêu chương

Học xong chương này, bạn biết được:  Tăng trưởng gì, đo lường tăng trưởng?

 Tầm quan trọng chi phí tăng trưởng nào?  Những nhân tố định tăng trưởng?

 Những sách khuyến khích tăng trưởng?

Sau nghiên cứu mục tiêu chương

I Thế tăng trưởng kinh tế

1 Khái niệm đo lường tăng trưởng

Qua chương trước ta thấy GDP kinh tế lúc đo lường tổng thu nhập tạo kinh tế tổng chi tiêu hàng hoá dịch vụ kinh tếấy GDP thực tế tiêu tốt phản ánh thịnh vượng kinh tế tăng trưởng GDP thực tế thước đo tốt tiến kinh tế

Tăng trưởng hiểu gia tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định, phản ánh qua mức tăng trưởng tỷ lệ tăng trưởng Mức tăng trưởng phản ánh khối lượng hàng hoá dịch vụ tăng thêm thời kỳ (sự gia tăng quy mô kinh tế)

Mức tăng trưởng = GDPt – GDP t-1

Trong GDPt GDPt-1 tương ứng GDP năm t năm trước

Tỷ lệ tăng trưởng = x100% GDP

GDP GDP

1 t

1 t t

  

Khi kinh tế tăng trưởng, quy mơ lớn Nhưng quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sống người dân khơng khấm Do tính GDP đầu người phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế

GDP bình quân đầu người = GDP

Dân số trung bình

(26)

Macroeconomics - Chap 3: Economic Growth - Tăng trưởng cho phép phát triển nhanh kinh tế Tăng trưởng nhanh có nghĩa quy mơ GDP tăng thu nhập bình quân đầu người tăng

Ví dụ: Tăng trưởng 120 tỷ đồng dân số lúc 400.000 người phần thu nhập tăng thêm người 120 tỷ /400.000 = 300.000 nghìn đồng Nếu tăng trưởng phần thu nhập tăng thêm tăng Từđó cho phép cải thiện mức sống điều kiện sống cho người

- Tăng trưởng cho phép giải vấn đề xã hội Với việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gia tăng GDP hay GNP tạo sở vật chất để phủđề thực sách chương trình xã hội hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xoá đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, nơng nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội

- Tăng trưởng cho phép bảo vệ môi trường tốt Khi tăng trưởng kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn, cung cấp nguồn tài để đầu tư tìm cơng nghệ mới, cơng nghệ sạch, tái sinh…

Ví dụ: đời sống người dân nâng cao họ hạn chế chặt phá rừng Hoặc ví dụở Kon Tum có dự án khai thác quặng sắt, dự án triển khai thải lượng bùn đỏ làm ô nhiễm nguồn nước, chất thải nguy hiểm, ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ người dân quanh vùng Nhưng kinh tế tỉnh tăng trưởng khơng thiếu vốn khơng cần khai thác quặng

- Tăng trưởng sở để phát triển giáo dục khoa học công nghệ b) Đối vi doanh nghip

Tăng trưởng kinh tế dấu hiệu cho biết sức mua tăng, triển vọng kinh doanh tốt

Suy thoái GDP tăng trưởng âm, thu nhập giảm

Cụ thể: Khi kinh tế chủđạo giới (cụ thể kinh tế Mỹ) bị suy thoái có ảnh hưởng tới Việt Nam khơng? Câu trả lời có Kinh tế Mỹ tiêu thụ 25 % hàng hoá sản xuất Việt Nam Nếu kinh tế Mỹ sụt giảm tiêu dùng họ giảm, bất lợi cho kinh tế Việt Nam

3 Chi phí tăng trưởng

- Trả chi phí hội cho tăng trưởng Giới hạn nguồn lực vấn đề mà quốc gia phải đối mặt Để tăng trưởng hay tăng quy mô GDP trì tăng trưởng theo thời gian quốc gia phải đầu tư nhiều nguồn lực tư tại, phải tiêu dùng

- Trả chi phí xã hội: trình tăng trưởng kéo theo thay đổi lớn xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày lớn chênh lệch thu nhập ngày lớn Tăng trưởng địi hỏi lao động có chất lượng cao, người lao động không đáp ứng yêu cầu bị đào thải, thất nghiệp gia tăng Ngồi q trình tăng trưởng dẫn đến phát sinh vấn đề xã hội gia tăng như: ma tuý, dịch bệnh…

(27)

ngày thay đổi, thiên tai xảy nhiều hơn, nhiều tượng như: hiệu ứng nhà kính, lanina, ennino…

II Các nhân tố định tăng trưởng

Trong phần ta nghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng kinh tế để giải thích tại có khác biệt mức thu nhập bình quân đầu người mức sống người dân quốc dân khác

1 Sản xuất

Sản xuất kinh tế trình sử dụng yếu tố đầu vào định, kết hợp chúng để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ cần thiết cho xã hội

Nền kinh tế sử dụng lao động (L) tư (K) để sản xuất hàng hố dịch vụ (GDP) Q trình thể qua hàm sản xuất mức cung sản lượng Y

Q trình sản xuất mơ phỏng:

L

K kết hợp Y

Ởđây họ sử dụng trình độ cơng nghệ sản xuất định, mà trình độ định mức sản lượng sản xuất với khối lượng tư lao động định Công nghệ phản ánh qua hàm sản xuất Nghĩa công nghệđược phản ánh cách thức hàm chuyển từ tư lao động thành sản lượng Hàm sản xuất phương trình phản ánh mối quan hệ yếu tốđầu vào việc định mức sản lượng

Hàm sản xuất có dạng:

Y = F (K, L)

Trong K, L tương ứng khối lượng tư lao động Hàm sản xuất yếu tố thay đổi sản lượng thay đổi Tuy nhiên thay đổi phụ thuộc vào công nghệ có

Ví dụ: người ta phát minh cách sản xuất hàng hoá nhanh hơn, với phương pháp tốt với khối lượng tư lao động trước người ta sản xuất mức sản lượng cao

 Tính quy mơ kinh tế hàm sản xuất:

- Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô khi: tăng yếu tố đầu vào tỷ lệ a > sản lượng đầu tăng lên a Có nghĩa là:

aY = F(aK, aL)

- Nếu ta tăng tất nhân tốđầu vào lên lượng a > đầu sản lượng Y tăng nhiều a gọi hàm sản xuất có lợi suất tăng dần theo quy mơ (đối với ngành công nghệ cao được)

(28)

Macroeconomics - Chap 3: Economic Growth Ví dụ với hàm sản xuất có dạng hàm cobb- douglas: Y = A.KαLβ với α + β =

Y = K12L12 (KL)12 có phải hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi theo quy mơ không? Để trả lời câu hỏi ta tăng nhân tốđầu vào lên lượng a > Thì với a > ta có:

aY a(KL)

(aK.aL)12  12   tăng nhân tố đầu vào lên lượng a > sản lượng đầu Y tăng lên lượng a Chứng tỏ hàm có lợi suất khơng đổi theo quy mô

2 Năng xuất

Để thấy chênh lệch GDP nước người ta sử dụng tiêu GDP bình quân đầu người hay sản lượng kinh tế tính đầu người Sản lượng tính đầu người hay sản lượng tính đầu lao động gọi suất, yếu tốảnh hưởng tới suất ảnh hưởng tới sản lượng, ảnh hưởng đến tăng trưởng Hàm sản xuất: Y = F ( K, L): mối quan hệ phụ thuộc sản lượng vào khối lượng tư lực lượng lao động Hay, gia tăng quy mô sản lượng Y sẽđạt từ gia tăng yếu tố sản xuất tiến công nghệ

Giả định hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi theo quy mơ giả định lao động tư thay đổi theo thời gian Ta có:

z.Y = F(zK,zL) với z >

Để đơn giản ta biểu thị tất đại lượng dạng số tương đối tính quy mơ đầu lao động

Đặt

L

z  ,1) L K F( L

Y 

: hàm nói lên suất lao động Y/L hàm khối lượng tư tính cho lao động K/L

Đặt y L

Y 

: sản lượng / lao động

k L

K 

: khối lượng tư bản/ lao động  y = f(k)

Trong đó: f(k) = F(k,1) Phân tích vai trị suất dễ sử dụng hàm sản xuất bình quân đầu lao động

3 Các nhân tốảnh hưởng suất a) S thay đổi ca tư bn hu hình ( K)

(29)

Khi yếu tố khác không đổi, L không đổi tư K tăng lên

L K

tăng lên  k tăng lên  y tăng Hàm sản xuất y = f (k) biểu thị hình 3.1, cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận xuất khối lượng tư

Hình 3.1: Đường biểu diễn hàm sản xuất

Độ dốc đường biểu diễn hàm sản xuất giảm dần cho biết thay đổi xuất hay sản lượng / đơn vị lao động lượng tư bản/mỗi lao động tăng thêm đơn vị Lượng tăng thêm đựoc gọi sản phẩm cận biên tư (MPK) Ở có

nghĩa MPK giảm dần

MPK =

Δk Δy

Để giải thích MPK giảm dần ta thử xem ví dụ sau: Cho hàm sản xuất cobb-

α αL

A

Douglas Y K  có lợi suất khơng đổi theo quy mơ Chia hai vế cho L ta có: α α α L K A L L L K A L Y                     

Đặt y L

Y 

và k L

K 

Ta có: yAkαvà MP

K = y' αAk1α

Nếu

2

α A = 1, hàm sản xuất y k MPK =

k

1 k

2 12

 dương, k tăng y tăng MPK giảm dần

Kết luận: muốn tăng y phải tăng k; k tăng đến đâu Ta biết k thay đổi hai nhân tố:

- Đầu tư làm tăng k (vì đầu tư hoạt động mua sắm thêm máy móc, trang bị nhà xưởng)

y: suất hay thu nhập người Gọi i: đầu tư/ người

Ta có i = s.y = s.f(k) với s: tỷ lệ thu nhập/ người dành để đầu tư; 1-s: tỷ lệ thu nhập dành để tiêu dùng

- Khấu hao làm giảm k tư bị hao mịn trình sử dụng Gọi δ: tỷ lệ khấu hao: tỷ lệ % giá trị tư bị hao mòn

Lúc mức khấu hao hàng năm = δ K

y = f(k) y

(30)

Macroeconomics - Chap 3: Economic Growth Gọi 

, k =  k không m

oản đầu tư để tăng trưởng Do muốn tăng trưởng lệ tiết kiệm

với tỷ lệ n%

Nền kinh tế có đủ tư để trang bị cho số lao động tăng thêm nhằm k: thay đổi k

Nếu k > 0: k tăng Nếu k < 0: k giảm

Ta có: k = s.f(k) – δ.k

k >0  s.f(k) > δ.k

k ≤  s.f(k) ≤ δ.k đổi

k < k*k >  y tăng k > k*  k <  y giả  Chỉ nên đầu tưđến k*

Nếu s tăng k* tăng hay giảm? s tăng  k tăng  k* tăng

Nếu s tăng cho phép mở rộng kh phải tăng s hay tăng tỷ

b) Khi lao động tăng Giả sử: Lao động tăng

L1 = L ( 1+ n)

L K

k không đổi

1 L L K K

k  , K = k.L = k.L(1 + n)

k không đổ / người không đổi

1

i  y không đổi  thu nhập L L Y Y

y  với L1 = L ( 1+ n), Y = k.L

 Y1 = y L1  n

y.L y.L Y

Y1  1  

Y1 = Y (1+n)

Do L tăng kinh tế có đủ tư quy mơ GDP tăng thu nhập bình n đ

đầu người khơng tăng (Đây lý thực kiểm soát

ếu tốđầu vào để với khối lượng K L hệđượ phản ánh thay đổi dạng hàm sản xuất q ầu người không tăng

Đối với nước Việt Nam: dân số tăng nhanh hạn chế vốn dẫn đến mức thu nhập bình quân

gia tăng kinh tế) c) Tiến b công ngh

Là thay đổi cách thức kết hợp y cho trước sản lượng tạo nhiều Thường tiến công ng c

s.f(k)

y

k

δ.k

(31)

Ví dụ: Ban đầu hàm sản xuất: y k Áp dụng tiến công nghệ : y11,2 k

III Chính sách khuyến khích tăng trưởng 1 Chính sách khuyến khích đầu tư tiết kiệm

Đầu tư tiết kiệm hư

quân đầ người Tất quốc giaớng hđến tướăng ng tđếưn hữu hình làm tăng GDP bình đường xá, cầu ho vay vốn, giảm lãi suất

i kinh tế

thông dân số Khu

- Lực chọn đường lối phát triển ngàn công nghiệp Việt Nam theo hướng tắt – đón đầu để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ nước khác

Có hình thức sau:

- Tăng đầu tư phủ thông qua việc xây dựng sở hạ tầng: cống…

- Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, c - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà - Tăng tỷ lệ tiết kiệm

2 Kiểm soát gia tăng dân số

- Hạn chế tỷ lệ tăng dân số tự nhiên - Thực tốt công tác truyền

3 yến khích tiến cơng nghệ - Phát triển giáo dục đào tạo

(32)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system Chương

TIT KIM, ĐẦU TƯ, H THNG TÀI CHÍNH

Tiết kiệm đầu tư có liên quan mật thiết với nhau, tiết kiệm sở

đầu tư tiết kiệm nguồn cung vốn cho đầu tư, đầu tư cầu vốn vay để tài trợ cho dự án đầu tư Mối quan hệ tiết kiệm đầu tư thể thị

trường tài với tham gia định chế tài Sau nghiên cứu chương ta biết được:

- Phương thức hoạt động thị trường tài thơng qua nghiên cứu định chế tài

- Phân biệt tiết kiệm đầu tư, mối quan hệ chúng - Chính sách tài gì? Ảnh hưởng nào?

- Mối quan hệ cung cầu thị trường hàng hoá vốn vay có liên quan tới lãi suất

I Các định chế tài kinh tế (Hệ thống tài chính)

Hệ thống tài gồm định chế tài giúp khớp nối tiết kiệm người với đầu tư người khác Nó giúp chuyển nguồn lực nhàn rỗi từ người tiết kiệm tới người vay có khả sử dụng hiệu nguồn lực

Ví dụ: Người ta vay tiền muốn mở rộng quy mơ sở hạ tầng công ty họ chưa đủ tiền Còn người tiết kiệm tiêu dùng mà gửi tiết kiệm để chuẩn bị

cho việc ổn định đời sống ban đầu cho lúc họ lập gia đình…

Người tiết kiệm cung ứng tiền họ cho hệ thống tài với hy vọng nhận lại khoản tiền gốc với tiền lãi vào ngày tương lai Cịn người vay có nhu cầu tiền từ hệ thống tài với nhận thức họ phải hoàn trả gốc lẫn lãi vào ngày tương lai

Hệ thống tài chia thành hai phận: - Thị trường tài

- Trung gian tài

1 Thị trường tài

Thị trường tài định chế mà qua người tiết kiệm có thểTRỰC TIẾP cung cấp vốn cho người muốn vay (doanh nghiệp) Các thị trường tài quan trọng kinh tế gồm:

- Thị trường trái phiếu - Thị trường cổ phiếu

(33)

Trái phiếu chứng nợ, ghi nhận nghĩa vụ nợ tổ chức phát hành trái phiếu người nắm giữ trái phiếu Có nghĩa chứng từ xác nhận rằng: “tôi nợ anh”

Nội dung trái phiếu:

+ Mệnh giá trái phiếu (số tiền vay)

+ Ngày mà người vay phải hoàn trả khoản nợ, gọi ngày đáo hạn + Mức lãi suất mà người vay phải trả thường kỳ đáo hạn

Ai có quyền phát hành trái phiếu? Chính phủ quyền địa phương, cơng ty có đủđiều kiện (có kết kinh doanh tốt – thông qua kết kiểm tốn, quy mơ cơng ty đủ lớn) phát hành trái phiếu

Người nắm giữ trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn bán cho người khác trước hết hạn Có nhiều loại trái phiếu khác lưu hành thị

trường chúng có ba đặc điểm chung quan trọng là:

+ Thứ nhất, kỳ hạn trái phiếu: tuỳ theo kỳ hạn ngắn hay dài mà lãi suất khác Kỳ hạn dài mức lãi suất cao trài phiếu dài hạn thường rủi ro trái phiếu ngắn hạn người nắm giữ trái phiếu dài hạn phải đợi lâu nhận lại vốn gốc

+ Thứ hai, mức rủi ro tín dụng: xác suất người vay khơng thể trả phần lãi suất hay vốn gốc trái phiếu bị vỡ nợ Người vay tuyên bố vỡ nợ khoản tiền vay họ cách tuyên bố phá sản Khi người mua trái phiếu nhận thấy xác suất vỡ nợ cao, họ yêu cầu mức lãi suất cao để bù lại rủi ro Trái phiếu chỉnh phủ coi rủi ro tín dụng, nên lãi suất thường thấp Trái lại, cơng ty khơng

đáng tín cậy mặt tài thường phát hành trái phiếu mạo hiểm, có lãi suất cao + Thứ ba, phụ thuộc vào sách thuế đánh vào lãi suất trái phiếu Người sử

dụng trái phiếu phải trả phần lãi dạng thuế thu nhập

Th trường c phiếu: nơi người ta mua bán cổ phiếu sàn giao dịch thức hay khơng thức

Cổ phiếu chứng góp vốn, ghi nhận quyền sở hữu người nắm giữ cổ

phiếu với tài sản lợi nhuận cơng ty phát hành cổ phiếu

Ví dụ: Một công ty X muốn nâng cấp dây chuyền sản xuất cần số tiền 100 tỷđồng Cơng ty thay vay họ kêu gọi người tham gia góp vốn cách phát hành cố phiếu Ví dụ: cố phiếu có mệnh giá 10.000 đồng họ cần phát hành 10.000.000 cổ phiếu đem mua bán thị trường Công ty X thu tiền để

nâng cấp dây chuyền sản xuất đó, người nắm giữ cổ phiếu cổđơng Tờ cổ phiếu xác nhận người nắm giữ chủ sở hữu phần tài sản công ty phát hành giá trị mệnh giá Một cổđơng nắm giữ nhiều cổ phiếu

(34)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system

Trái phiếu Cổ phiếu

Người sở hữu Là chủ nợ công ty Là số chủ sở

hữu công ty

Thời hạn Xác định Không xác định (khi

cơng ty cịn tồn tại)

Ít rủi ro, nhận

phần lãi suất

Rủi ro cao mang lại lợi tức cao

Tổ chức phát hành có nghĩa vụ trả lãi gốc theo mức lãi suất thời hạn ghi trái phiếu

Công ty chia cổ tức theo tình hình lợi nhuận Người nắm giữ cổ phiếu kiếm lợi tức từ chênh lệch giá Khi kinh doanh thuận lợi nhận lãi từ trái

phiếu

Có thu nhập cao Khi gặp khó khăn tài

chính

người nắm giữ trái phiếu

được trả nợ trước

chỉ trả nợ sau trả hết nợ cho người nắm giữ trái phiếu

2 Trung gian tài chính: gồm thể chế mà qua người tiết kiệm có thểGIÁN TIẾP

cung cấp vốn cho người vay Có hai loại trung gian tài quan trọng là: ngân hàng quỹ tương hỗ

a) Ngân hàng: Người ta muốn mua chứng khốn cơng ty lớn có tên tuổi Vậy cơng ty nhỏ muốn đầu tư họ khơng có vốn họ phải làm

nào? Cơng ty mở rộng kinh doanh cách vay vốn ngân hàng

Ngân hàng trung gian tài quan trọng quen thuộc người Ngân hàng có vai trị:

– Nhận tiền gửi từ người tiết kiệm trả lãi cho họ

– Cho vay người cần vay vốn với mức lãi cao mức lãi huy động – Tạo phương tiện trao đổi séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn Thu nhập ngân hàng phần chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy

động

b) Qu tương h: Là định chế phát hành cổ phiếu công chúng sử dụng số tiền thu để mua danh mục cổ phiếu, trái phiếu công ty khác thị trường

– Cho phép người tiết kiệm nhỏ lẻ đa dạng hóa đầu tư Các loại cổ

phiếu, trái phiếu gắn liền với vận mệnh công ty, việc giữ loại cổ phiếu hay trái phiếu mạo hiểm, quỹ tương hỗ cho phép người tiết kiệm nhỏ

(35)

– Tận dụng ưu kỹ kinh doanh chứng khoán nhà quản lý quỹ

tương hỗ

II Tiết kiệm đầu tư

Tiết kiệm đầu tư có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế (như nghiên cứu chương 3) Qua phần ta làm rõ tiết kiệm đầu tư mối quan hệ xung quanh chúng

1 Định nghĩa

Tiết kiệm (S): phần lại thu nhập sau trừđi tiêu dùng Nếu cá nhân có khoản thu nhập cá nhân chi tiêu gửi khoản tiền nhàn rỗi vào ngân hàng để nhận lãi hay mua cổ phiếu trái phiếu Cá nhân làm tăng tiết kiệm quốc dân

● Tiết kiệm khu vực tư nhân phần lại thu nhập khả dụng sau tiêu dùng (Sp = Yd – C = Y – T - C)

● Tiết kiệm phủ ngân sách phủ (Sg = T - G)

● Tiết kiệm quốc gia Sn = Sp + Sg

Đầu tư ( I): hoạt động mua sắm trang bị thêm tư hữu hình…hay phát hành cổ phiếu lấy tiền xây dựng nhà máy…kết hoạt động làm tăng đầu tư kinh tế

●Đầu tư cốđịnh vào SXKD việc hãng kinh doanh dùng tiền (vay thị

trường) mở rộng sản xuất việc mua máy móc thiết bị nhà xưởng

●Đầu tư vào nhà hộ gia đình: bao gồm giá trị nhà xây dựng

●Đầu tư vào hàng tồn kho bao gồm chênh lệch tồn kho cuối kỳ đầu kỳ

2 Quan hệ tiết kiệm đầu tư

Tiết

kiệm Hệ thống tài

Đầu tư

3 Mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư hoạt động thị trường tài

- Mua dây chuyền sản xuất Thu nhập – tiêu dùng

- Máy móc, thiết bị

- Nhà xưởng

a) Phương trình tài khoản thu nhập quốc dân

(36)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system Lúc Y = C + I + G

Hộ gia đình tiều dùng phần sản lượng kinh tế, doanh nghiệp hộ gia đình sử dụng phần sản lượng để đầu tư, phủ mua phần sản lượng để phục vụ

mục tiêu Sau sẽđi vào phân tích thành tố Tiêu dùng

Tiêu dùng trình hộ gia đình sử dụng hàng hố hay tiêu dùng phần sản lượng kinh tế Hộ gia đình có thu nhập từ lao động sở hữu tư bản, sau nộp thuế thu nhập hộ gia đình phân phối thu nhập để tiêu dùng tiết kiệm Mức thu nhập khả dụng Yd = Y – T Giả định thu nhập hộ gia đình phụ thuộc

trực tiếp vào thu nhập khả dụng, thu nhập khả dụng cao mức tiêu dùng lớn Ta có hàm tiêu dùng:

C = C ( Y – T )

Vì tiêu dùng tiết kiệm hai phận thu nhập khả dụng người tiêu dùng nên nhà kinh tế quan tâm đến việc thu nhập khả dụng tăng thêm đồng hộ

gia đình tăng tiêu dùng thêm Mức thay đổi tiêu dùng thu nhập khả dụng tăng thêm đồng gọi khuynh hướng tiêu dùng cận biên ( MPC) Lúc này:

T) MPC(Y C

C  

0 < MPC <

Hình 1: Đồ thị hàm tiêu dùng

MPC : độ dốc hàm tiêu dùng MPC =

T)

Δ(Y

ΔC C'

 

T) MPC(Y C

C  

MPC

Y - T C

MPC = 0: thu nhập khả dụng tăng lên đồng để tiết kiệm hết MPC = 1: thu nhập khả dụng tăng lên đồng tiêu dùng hết

Đầu tư

Đầu tư doanh nghiệp bao gồm tổng số tiền để mua máy móc thiết bị công nghệ

mới chênh lệch giá trị hàng tồn kho

(37)

bán hết nên chưa lấy lại số tiền Do khoảng tiền xem khoảng

đầu tưứng trước

Đầu tư phụ thuộc vào lãi suất Các nhà kinh tế phân biệt lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa thời kỳ lạm phát hay giảm phát lãi suất mà ngân hàng trả

cho khoản tiền gửi lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực tiền vay nên đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa Mối quan hệ đầu tư lãi suất danh nghĩa thể sau: I = I (r )

Hình 2: Đồ thị hàm đầu tư

Đường I (r) dốc xuống đầu tư có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất, lãi suất tăng cầu vềđầu tư giảm

r

I (r )

I

Mua hàng phủ ( G)

Ngân sách phủ gồm hai phần: thu chi - Thu ngân sách: thu từ loại thuế Tx

- Chi ngân sách: Mua hàng phủ: G

Các khoản chuyển giao thu nhập: Tr

Mua hàng phủ: ví dụ phủ hay quyền địa phương xây dựng trường học, cơng trình giao thơng…thể chi tiêu phủ

Hình thức chi tiêu khác chuyển giao thu nhập cho hộ gia đình trợ cấp xã hội cho người nghèo, trả tiền bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi Khác với mua hàng phủ, chuyển giao thu nhập khơng trực tiếp sử dụng hàng hố dịch vụ kinh tế nên khơng tính vào G

Chuyển giao thu nhập tác động gián tiếp đến nhu cầu hàng hoá dịch vụ, ngược với thuế: làm tăng thu nhập khả dụng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng (Yd = Y – T ) Sự gia tăng chuyển giao thu nhập tài trợ tăng tương ứng

thuế làm thu nhập khả dụng không thay đổi T = Tx - Tr

T : thuế ròng ( gọi tắt thuế)

Thu nhập khả dụng: Yd = Y - T bao hàm tác động âm thuế tác động dương

(38)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system  Cán cân ngân sách ( B): phản ánh mối quan hệ thu chi ngân sách hàng năm B = T – G

● T = G  B = : ngân sách cân

● T > G  B > : ngân sách thặng dư ● T < G  B < : ngân sách thâm hụt  Hàm T G theo Y:

● Hàm G theo Y: khơng có quan hệ chặt chẽ nên hàm G theo Y hàm có dạng: G = G

● Hàm T theo Y có dạng T = t.Y

Y: sản lượng hay thu nhập kinh tế

T: thuế suất: phản ảnh tỷ lệ % thếu thay đổi so với Y Ví dụ: đánh thuế 20% có nghĩa t= 0,2

Y = C( Y – T) + I(r) + G (1): phương trình thu nhập quốc dân

b) Phương trình thị trường hàng hố

Phương trình thể mối quan hệ tổng cung tổng cầu hàng hoá dịch vụ kinh tế

Xét kinh tếđóng: Y = C + I + G

Theo chương có YF(K,L)Y

Và giảđịnh sách tài khơng thay đổi tức là: GG,TT

C = C ( Y- T ) I = I ( r)

Kết hợp phương trình để mơ tả cung cầu sản lượng hàng hố dịch vụ Từ (1) ta có: YC(YT)I(r)G (2): phương trình thị trường hàng hố

Ví dụ: Cho hàm G = 2500 T = 0,2.Y

- Cán cân ngân sách cân với mức sản lượng bao nhiêu? T = G  2500 = 0,2 Y  Y = 12500

- Với mức sản lượng Y = 10000 cán cân ngân sách nào?

B = T – G = 0,2.10000 – 2500 = - 500 < 0: ngân sách bị thâm hụt 500

đơn vị

Tổng cung hàng hoá, dịch vụ kinh tế

Tổng cầu hàng hoá, dịch vụ

(39)

Qua phương trinh (2) thấy Y, C, G cố định nên cân phương trình điều chỉnh thơng qua lãi suất Hay nói lãi suất giữ vai trị điều chỉnh cân cung cầu thị trường hàng hoá Điều thể hiện:

Khi lãi suất cao I(r ) thấp cầu sản lượng < cung sản

lượng lãi suất r giảm I tăng, điều chỉnh đến thiết lập quan hệ cân thị trường hàng hoá Đối với lãi suất thấp ngược lại

điều chỉnh

làm cho

c) Phương trình cơ bn th trường tài

Mục đích thiết lập đồng thức phản ánh mối quan hệ cung cầu vốn vay kinh tế thị trường tài Vì lãi suất chi phí vay lợi tức cho vay thị

trường tài chính, nên qua ta vào nghiên cứu vai trò lãi suất nghiên cứu thị trường tài

Y = C + I + G

 Y – C – G = I

Tổng thu nhập hay tổng sản lượng lại sau toán khoản tiêu dùng hộ gia đình phủ Phần gọi tiết kiệm quốc dân (S)

Cho G vả T cố định sách tài phủ không thay đổi,

Y ) L , K F(

Y  cốđịnh nhân tố sản xuất hàm sản xuất thời điểm dài hạn:

Ta có YC(YT)GI(r)

Hay: S = I (r ) (3) : phưong trình thị trường vốn vay Tiết kiệm: Đầu tư:

Cung vốn vay cầu vốn vay

Hình 3: Quan hệ tiết kiệm đầu tư

r

S

S

I

I( r)

(40)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system

Ở tiết kiệm đường thẳng đứng mơ hình khơng phụ thuộc vào lãi suất, cịn đường đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất nên có dạng dốc xuống

Lãi suất giữ vai trò điều chỉnh cân thị trường vốn Điều thể hiện:

● Khi cung vốn < cầu vốn: kinh tế thiếu vốn Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư lớn ngân hàng khơng đủ vốn để cung cấp Do ngân hàng phải tăng lãi suất để:

huy động thêm vốn

giảm bớt áp lực vay vốn doanh nghiệp lãi suất dần tăng lên I giảm đến thiết lập cân

● Khi cung vồn > cầu vốn: ngân hàng thừa vốn doanh nghiệp vay vốn Khi ngân hàng phản ứng cách giảm dần lãi suất để:

hạn chế người ta gửi tiền vào ngân hàng

khuyến khích doanh nghiệp vay tiền lãi suất giảm dần I tăng thiết lập cân

Tại mức lãi suất cân tiết kiệm đầu tư cung vốn vay cầu vốn vay

Tách tiết kiệm quốc dân thành hai phần để phân biệt tiết kiệm tư nhân tiết kiệm công cộng

Y – C – G = I (Y – T – C ) + ( T – G) = I Theo S = I ( r)

Nên ( Y – T – C ) + ( T – G) = S Sp + Sg = S

Tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm công cộng = tiết kiệm quốc dân

III Chính sách tài ảnh hưởng sách tài 1 Chính sách tài

Là cơng cụ hệ thống sách kinh tếđược sử dụng để tác

động vào mức sản lượng kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu phủ thuế

Hai cơng cụđược sử dụng sách G T

2 Tác động sách tài

(41)

a) Khi ph thay đổi mc chi tiêu  Tăng G

● Trên thị trường hàng hố

Ta có phương trình thị trường hàng hoá là:

G I(r) ) T Y C(

Y    (4)

G tăng lượng G: G2 = G1 + ΔG

Như nghiên cứu chương ta thấy sản lượng bị cốđịnh nhân tố sản xuất,

đó mức tăng mua hàng phủ phải thoả mãn cách giảm thành tố

khác phương trình ( 4) Thu nhập khả dụng Y – T không đổi, tiêu dùng khơng

đổi, mức tăng mua hàng phủ phải bù đắp cách giảm đầu tư

một lượng tương ứng 1) G

I(r ) T Y C(

Y   

2 2) G

I(r ) T Y C(

Y   

Đểđầu tư giảm xuống: I (r1) > I (r2)  lãi suất tăng: r1 < r2

Nếu phủ tăng chi tiêu làm cho lãi suất tăng, đầu tư giảm Mua hàng phủ lấn át đầu tư

● Trên thị trường vốn vay:

Khi phủ tăng chi tiêu không tăng thuế làm tiết kiệm công cộng giảm tiết kiệm tư nhân không thay đổi dẫn tới giảm tiết kiệm quốc dân, đường tiết kiệm dịch chuyển sang trái đầu tư không thay đổi làm lãi suất tăng lên kéo theo đầu tư giảm dần

Hình 5: Tác động từ giảm tiết kiệm

Qua ta thấy thị trường tài phủ tăng chi tiêu chủ phủ làm cho lãi suất tăng đầu tư giảm ngược lại

r

S

ro

S S1

r1

I( r)

I

b) Chính ph thay đổi mc thuế  Khi phủ giảm thuế

G I(r) ) T Y C(

(42)

Macoroeconomic - Chap 4: Finacial system Khi phủ cắt giảm thuế lượng ΔT thu nhập khả dụng tăng lượng

và tiêu dùng tăng lượng MPC.ΔT Vì sản lượng kinh tế bị cốđịnh nhân tố sản xuất, cịn mức chi tiêu phủ bị cốđịnh định phủ tạm thời chưa thay đổi, gia tăng tiêu dùng đáp ứng cách cắt giảm lượng đầu tư

ΔT

 C2 > C1  S1 > S2: có nghĩa tiết kiệm quốc dân giảm, đường tiết kiệm dịch chuyển

sang trái đầu tư không đổi làm cho lãi suất tăng lên đầu tư giảm dần xảy tượng đầu tư bị lấn át

Theo muốn giảm đầu tư phải tăng lãi suất Ta có:

Tiết kiệm quốc dân: S1 YC1G G C Y

S2   2 

Thuế giảm ΔT: T2 = T1 - ΔT T1 < T2

) T Y (

C1   1

) T Y (

C2   2

(43)

Chương 5

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Sản xuất trao đổi hàng hố ngày có phát triển mạnh mẽ nên xuất công cụ phục vụ cho hoạt động kinh tế quan trọng - tiền tệ Tiền tệ có vai trị quan trọng kinh tế, thay đổi lượng tiền lưu thơng có ảnh hưởng tới biến số khác kinh tế sản lượng, lãi suất, lạm phát…Nên tiền tệđã trở

thành cơng cụ quản lý kinh tế có hữu hiệu

Mục tiêu

Học xong chương bạn biết được: – Tiền tệ chức

– Q trình tạo tiền hệ thống ngân hàng

– Sự kiểm sốt lượng tiền lưu thơng phủ – Lạm phát tác động tới kinh tế

– Chính sách tiền tệ nguyên lý hoạt động

I Tiền tệ

1 Khái niệm chức tiền a) Khái nim

Sự đời tiền đóng vai trị quan trọng, kinh tế khơng có tiền gặp nhiều phiền tối Ví dụ: Trong chếđộ hàng đổi hàng, người trồng cam khơng thể ăn cam để sống người muốn đổi lấy lương thực đỏi hỏi phải có trùng hợp sở

thích người có lương thực muốn đổi lấy cam Sự đời tiền khắc phục bất tiện

Hiện hoạt động giao dịch kinh tế thực thông qua tiền

Tiền tất thứđược xã hội chấp nhận dùng làm phương tiện toán trong q trình trao đổi mua bán háng hố dịch vụ Hay nói cách khác tiền khối lượng tài sản có thểđưa vào trao đổi giao dịch

b) Các chc năng cơ bn ca tin: thực chức sau:

– Tiền làm phương tiện trao đổi: được sử dụng trình giao dịch mua bán hàng hố dịch vụ, nhờ có tiền mà người bán người mua tốn với q trình mua bán hàng hoá, dịch vụ Đặt yêu cầu tiền: phải đảm bảo cho loại tiền phù hợp với cấu hàng hố lưu thơng thị trường

(44)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy – Tiền dùng làm phương tiện bảo tồn giá trị: với chức người ta lựa chọn giữ số cải trực tiếp tiền, tiền hình thức để chuyển sức mua từ

hiện sang tương lai Tuy nhiên có lạm phát xảy giá trị tiền giảm theo thời gian, tiền trở thành phương tiện bảo tồn giá trị không hiệu

– Tiền dùng làm phương tiện toán: sự thuận tiện chấp nhận rộng rãi để định giá ghi sổ sách Tức nhờ có tiền mà người sản xuất kinh doanh tính tốn chi phí bỏ ra, doanh thu thu từ hoạch tốn lời, lỗ kinh doanh

2 Các hình thái tiền

Trong lịch sử tiền tồn hình thái:

– Tiền hàng hoá: được sử dụng kỷ XII, XIII trước công nguyên, tồn hai dạng: phi kim loại (vỏ sị, vỏ ốc, lơng cừu ), tiền kim loại ( sắt, đồng, chì, bạc, vàng)

Nguyên tắc chung tiền hàng hoá: giá trị tiền với giá trị vật dùng làm tiền

Tiền quy ước (tiền pháp định): loại tiền lưu hành quy định Nhà nước Nó gọi tiền quy ước giá trị ghi bề mặt đồng tiền giá trị tượng trưng Nó nhỏ hay lớn so với giá trị vật dùng làm tiền Nó biểu thị cho lượng giá trị mà người thừa nhận tin vào để sử dụng

Tiền pháp định có loại: tiền giấy tiền xu

Tiền qua ngân hàng: loại tiền tạo ngân hàng sở sử dụng tài khoản séc khách hàng Người chủ tài khoản viết tờ séc cho cho người khác để yêu cầu ngân hàng toán lượng tiền tờ séc xuất trình chưa thời hạn Nhưng thân tờ séc khơng phải tiền, tờ séc khơng thể

dùng vào việc toán nợ hay mua bán hàng hoá

Hiện phổ biến tiền quy ước tiền qua ngân hàng

3 Khối lượng tiền (M): phản ánh tổng phương tiện toán kinh tế Bao gồm: tiền giấy, tiền xu Ngân hàng Trung ương phát hành; loại tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ nhà cửa…)

Căn vào khả toán nhanh hay chậm tiền mà người ta chia thành khối tiền tệ sau: có cách xác định khối lượng tiền chủ yếu: tiền mặt M0,

tiền giao dịch M1, tiền rộng M2…

M0 = tiền giấy + tiền xu ngồi lưu thơng

M1 = M0 + tiền gửi không kỳ hạn

M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn

Tính tốn giảm dần

(45)

II Hệ thống ngân hàng

1 Ngân hàng thương mại trình tạo tiền gửi

a) Ngân hàng thương mi: loại trung gian tài chính, đơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt động phương châm vay vay Đi vay trả cho người gửi lãi suất tiền gửi, cho vay lấy lãi suất cho vay Để đảm bảo cho ngân hàng thương mại hoạt

động lãi suất cho vay phải lớn lãi suất tiền gửi Lợi nhuận mà ngân hàng thương mại nhận khoản chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất vay trừđi chi phí hoạt động ngân hàng

Nguyên tắc hoạt động ngân hàng thương mại: với tổng số vốn huy động thời kỳ phải dự trữ lại phần phần lại cho vay

Bên cạch chức trung gian tài chính, ngân hàng thương mại cịn có vai trị làm cho hoạt động mua bán giao dịch trở nên thuận tiện cách cho phép người viết séc vào tài khoản ngân hàng Có nghĩa ngân hàng tạo loại tài sản

đặc biệt cho phép người sử dụng phương tiện trao đổi Đây điểm để phân biệt ngân hàng với trung tâm tài khác Cũng giống cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi phương tiện để người ta cất giữ khối lượng cải tích luỹ được, việc sử

dụng loại tài sản không rẻ nhanh viết séc

Các ngân hàng thương mại hệ thống mà ngân hàng có tài khoản mở Ngân hàng Trung ương Q trình giao dịch tốn ngân hàng sẽđược Ngân hàng Trung ương thực hiện, đảm bảo cho trình giao dịch hệ thống ngân hàng diễn bình thường hiệu

Quá trình tạo tiền ngân hàng: trình mở rộng nhiều lần số tiền gửi thực ngân hàng thương mại

● Nếu ngân hàng dự trữ 100%: không tạo tiền tiền khơng tăng thêm

● Nếu ngân hàng dự trữ phần:

Các loại dự trữ ngân hàng thương mại:

– Dự trữ bắt buộc(Rb): loại dự trữ Ngân hàng Trung ương (ngân hàng cấp trên) buộc

các ngân hàng thương mại phải thực theo tỷ lệ phần trăm định tổng số

vốn huy động thời kỳ phải đem gửi vào tài khoản Ngân hàng Trung ương

Gọi D: tổng số tiền gửi

Thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb) theo quy định Ngân hàng Trung ương là:

D R

r b

b 

– Dự trữ tuỳ ý (Rt): loại dự trữ ngân hàng thương mại tự quy định nhằm để thường

xuyên có tiền để chi trả cho khách hàng đến rút ngày Tỷ lệ dự trữ tuỳ ý (rt):

D R

r t

(46)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy Rb + Rt = Ra: dự trữ thực tế

Tỷ lệ dự trữ thực tế:

D R

r a

a  với = rb + rt

Đểđơn giản hoá việc xem xét trình tạo tiền giảđịnh: - Các ngân hàng thương mại không để dự trữ tuỳ ý

- Ngân hàng Trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho ngân hàng thương mại A rb = 10% Lượng tiền gửi D = 100 triệu đồng, lượng tiền dự trữ Ra = 10 triệu đồng

- Giả sử người dân không giữ tiền mặt Ta có tài khoản ngân hàng A là: Ngân hàng A

Dự trữ:10 triệu Tiền gửi: 100 triệu

Cho vay: 90 triệu

Trước ngân hàng A cho vay, cung tiền kinh tế 100 triệu đồng dạng tiền gửi vào ngân hàng Nhưng ngân hàng A cho vay cung ứng tiền tệ tăng lên người gửi có 100 triệu tiền gửi khơng kỳ hạn người vay ngân hàng nắm giữ 90 triệu tiền mặt, tổng 190 triệu Đây trình tạo tiền ngân hàng

Trong kinh tế cịn nhiều ngân hàng q trình tạo tiền diễn khơng ngừng Giả sử có khách vay 90 triệu ngân hàng A sau người khách thực giao dịch đưa tiền trở lại ngân hàng B Ngân hàng B thực dự trữ bắt buộc 10 % lại 81 triệu cho vay Tài khoản ngân hàng B sau:

Ngân hàng B

Dự trữ:9 triệu Tiền gửi: 90 triệu

Cho vay: 81 triệu

Do tổng cung tiền kinh tế tăng thêm 81 triệu Và 81 triệu

được khách hàng vay toán chuyển vào ngân hàng C Tài khoản ngân hàng C

được thể sau:

Ngân hàng C

Dự trữ:8,1 triệu Tiền gửi: 81 triệu

Cho vay: 71,9 triệu

(47)

0,1 100 0,9 1 100 ) 0,9 0,9 0,9 0,9 100(1 0,1) 100(1 0,1) 100(1 0,1) 100(1 0,1) 100(1 100 81 90 100 ΔM n n                        

= tỷ

Qua ta có

r D

ΔM

m r 1

: số nhân dự trữ bắt buộc (đây trường hợp đặc biệt số nhân tiền)

Khi r = 10% m = 10: người ta rút đồng tồn hệ thống 10 đồng, gọi q trình phá huỷ số nhân Giải thích ngun nhân ngân hàng sợ dân chúng rút tiền nhiều

2 Ngân hàng Trung ương vai trò kiểm sốt a) Số nhân tiền mức cung tiền

Cung tiền khối lượng tiền cần thiết cho kinh tếđể phục vụ cho lưu thông

Cung tiền danh nghĩa: nếu bỏ qua khác biệt loại tiền gửi ta có mức cung tiền danh nghĩa:

Ms = Cu + D (1)

Với: Cu: lượng tiền giấy tiền xu ngồi lưu thơng ( lượng tiền mặt người dân nắm giữ) D: lượng tiền gửi, không phân biệt tiền gửi ngắn hạn hay dài hạn

Gọi B lượng tiền sở (tiền mạnh): tổng lượng tiền Ngân hàng Trung ương phát hành đưa vào lưu thông Thành phần H lưu thông gồm:

- Tồn dạng tiền mặt lưu hành dân chúng (Cu)

- Tồn dạng tiền dự trữ ngân hàng (R), gọi dự trữ thực tế

B = Cu + R (2)

Ms > B nhiều lần hoạt động tạo tiền ngân hàng thương mại nghiên cứu Mối quan hệ lượng tiền sở cung tiền thể qua số nhân tiền (mM) : hệ số cho biết khối lượng tiền sở thay đổi đơn vị cung tiền thay

đổi

B M mM  s (3)

(48)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy

R Cu mM

 CuD 

D R D Cu D Cu mM    Gọi:

D Cu

s : tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi: tỷ lệ phản ánh thói quen giữ tiền mặt dân chúng

D R

ra  : tỷ lệ dự trữ ngân hàng thương mại (tỷ lệ dự trữ thực tế) = tỷ lệ dự trữ

bắt buộc Ngân hàng Trung ương quy định + tỷ lệ dự trữ tuỳ ý ngân hàng thương mại

ra = rb+rt

Lúc này: s r s m a M   

Mức cung tiền : B s r s B m M a M s     (4)

Theo biểu thức ( 4) thì:

- Mức cung tiền tỷ lệ thuận với lượng tiền sở B

- s nhỏ mM lớn người dân giữ tiền, họ gửi vào ngân hàng làm Ms

giảm

- ra: nhỏ mM lớn: nghĩa ngân hàng giữ tiền ít, cho vay nhiều làm mức

cung tiền Ms tăng

- Nếu người dân khơng giữđồng nào: Cu = thì:

a M

r

m 

Tuy nhiên , mơ hình phản ánh cung tiền danh nghĩa Khi phân tích ảnh hưởng tiền kinh tế người ta dựa vào mc cung tin thc tế, nghĩa mức cung tiền có tính đến thay đổi giá

Gọi: M: khối lượng tiền Ngân hàng Trung ương phát hành P: mức giá

P M

= lượng hàng hoá dịch vụ = số dư thực tế tiền hay sức mua đồng tiền

Khi giá cao sức mua đồng tiền giảm (khi tiền giá sức mua

đồng tiền giảm) Cung tiền thực tế:

(49)

Khi giá khơng đổi nghĩa là: P = mức cung tiền thực tế mức cung tiền danh nghĩa

b) Ngân hàng Trung ương vai trò kiểm sốt Chc năng ca Ngân hàng Trung ương :

● Chức độc quyền phát hành tiền đưa vào lưu thông

● Chức cho vay Ngân hàng thương mại: trường hợp ngân hàng thương mại thiếu tiền trả cho khách hàng Ngân hàng Trung ương cho vay hưởng lãi suất chiết khấu (là mức lãi suất theo mà Ngân hàng Trung ương cho vay) Ngân hàng trung ương đóng vai trị: “ người cho vay phương sách cuối cùng”

● Ngân hàng Trung ương ngân hàng phủ: giữ tài khoản cho phủ, nhận tiền gửi cho vay kho bạc nhà nước, hỗ trợ sách tài phủ thơng qua việc mua tín phiếu phủ

●Điều hành việc thực thi sách tiền tệ thơng qua việc kiểm soát mức cung tiền nhằm

ổn định phát triển kinh tế

● Hỗ trợ, giám sát, điều tiết hoạt động thị trường tài

Các cơng c Ngân hàng Trung ương s dng để điu chnh hoc thc thi sách tin t

● Nghiệp vụ thị trường mở

Thị trường mở thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung ương sử dụng để mua bán trái phiếu phủ Hoạt động mua bán trái phiếu gọi nghiệp vụ thị

trường mở

- Hành vi mua: NHTW mua trái phiếu đồng thời đưa thêm vào lưu thơng lượng tiền sở giá trị trái phiếu mua vào làm cho mức cung tiền Ms tăng

- Hành vi bán: Khi NHTW bán trái phiếu phủ đồng thời rút bớt từ

trong lưu thông lượng tiền sở giá trị trái phiếu bán làm tổng tiền mặt lưu thông giảm đi, mức cung tiền Ms giảm

Nếu gọi : mức thay đổi cung tiền tác động mua bán trái phiếu thì:

S ΔM

B m

ΔMS M  (ΔB: lượng tiền cơ sở thay đổi mua bán trái phiếu) ● Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ( rb)

Khi Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm số nhân tiền giảm MS giảm ngược lại

(50)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy Khi Ngân hàng Trung ương nâng lãi suất chiết khấu lên cao mức lãi suất thị trường (i0) mặt ngân hàng thương mại không vay tiền Ngân hàng

Trung ương chí khoản vay trước sẽđược đem trả lại  lượng tiền sở

trong lưu thông rút về tổng lượng tiền sở lưu thông giảm MS giảm Khi id < i0 điều kiện cho vay thuận lợi tín hiệu khuyến khích ngân hàng

thương mại vay tiền để tăng dự trữ mở rộng việc cho vay làm tổng tiền sở lưu thông tăng  MS tăng

III Thị trường tiền tệ

1 Mối quan hệ M mức giá

Mối quan hệ thể qua phương trình trao đổi lượng tiền sau: M.V = P Y (5)

Với:

M: Khối lượng tiền tệ lưu thông V: Tốc độ lưu thông tiền

M.V: tổng giá trị giao dịch toán Y: sản lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế

P: giá đơn vị sản lượng P.Y: tổng giá trị sản lượng Từ (5) 

Y M.V

P (6)

Nếu V, Y cho trước P xác định M Khi M tăng P tăng nghĩa là: khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông qua nhiều đẩy giá hàng hóa dịch vụ tăng ngược lại

2 Mức cầu tiền

Mức cầu tiền khối lượng tiền mà người kinh tế muốn nắm giữ để thuận tiện cho giao dịch trao đổi

 Các nhân tố chủ yếu quy định mức cầu tiền

- Thu nhập người kinh tế: thu nhập cao người ta muốn giữ

nhiều tiền ( tỷ lệ thuận thu nhập)

- Lãi suất (i): i cao việc nắm giữ nhiều tiền bị thiệt phải trả chi phí hội lãi suất ngân hàng, người ta gửi bớt tiền vào ngân hàng  mức cầu tiền giảm ngược lại Mức cầu tiền có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất

Hàm cầu tiền tổng quát: L(i,Y) P

M D 

(51)

Vì cầu tiền có quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập tỷ lệ nghịch với lãi suất nên viết:

h.i -k.Y P

M D 

     

Với: k: hệ số co dãn cầu tiền theo thu nhập: cho biết thu nhập thay đổi đơn vị

thì cầu tiền thay đổi

h: hệ số co dãn cầu tiền theo lãi suất: cho biết lãi suất thay đổi % thi cầu tiền thay đổi

3 Cân thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ cân mức cung tiền mức cầu tiền Hay:

Y) L(i, P

M 

Hình 1: Đồ thị biểu thị mối quan hệ cung cầu tiền tệ

 Nếu lãi suất r cao người giữ tiền hơn, cầu tiền thấp Do lãi suất phải giảm để tăng cầu để tạo cân cung, cầu

P M P

M

L(i,Y) i

i0

 Nếu Ngân hàng Trung ương thay đổi mức cung tiền đường cung tiền dịch chuyển Ví dụ dịch chuyển sang phải làm lãi suất r giảm, cần kích cầu: đường cầu tiền dịch chuyển sang phải lại kéo r lên

Xét dài hạn, lãi suất thực tế (i) sản lượng thực tế (Y) đạt cân bằng, nghĩa i Y ổn định (Y đạt sản lượng tiềm năng)  cầu tiền thực tế không đổi số

cung thực tế khơng đổi Vì cung tiền danh nghĩa tăng lên giá phải tăng lên lượng tương ứng, nói cách khác tỷ lệ lạm phát phải tỷ lệ tăng tiền Như

vậy lạm phát tượng tiền tệ

IV Lạm phát nguyên nhân

(52)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy

1 Định nghĩa

Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên liên tục thời gian định Giá chung mức giá bình qn hàng hố dịch vụ

2 Phân loại lạm phát

a) Theo mc độ lm phát: có loại

- Lạm phát vừa: những lạm phát mà tỷ lệ xảy mức 10% năm ( gọi lạm phát số)

Lạm phát vừa: khơng gây tác động lớn đến đời sống xã hội giá tương đối

ổn định

- Lạm phát phi mã: những lạm phát với tỷ lệ xảy mức từ – số Khi lạm phát lên đến số gây tác động mạnh làm giả tăng lên, đời sống gặp nhiều khó khăn Do cần có biện pháp điều chỉnh

- Siêu lạm phát: xảy từ số trở lên: Gây tác động nghiêm trọng đến đời sống xã hội, giá tăng nhanh làm cho giá trị đồng tiền giảm sút nhanh, đời sống khó khăn

Liên hệở Việt Nam: năm 2007 tỷ lệ lạm phát 12,6 %: lạm phát phi mã

Qua đó: sách chống lạm phát đến lạm phát phi mã phải có biện pháp đểđưa lạm phát vừa khơng trở thành siêu lạm phát

b) Theo tính cht lm phát: loại - Lạm phát dự kiến (1) - Lạm phát dự kiến (2)

(1): làm phát mà tỷ lệ xáy mức độ giống theo thời gian Lạm phát không gây tác động nghiêm trọng đời sống xã hội,

chủđộng điều khiển kinh tế Lạm phát xảy kinh tế (2): làm phát mà tỷ lệ không giống năm qua năm khác, gây tác động mạnh đến đời sống, người ta bất ngờ với khơng đối phó Xảy phổ

biến thực tế

Việt Nam: tỷ lệ lạm phát 2006: 6,6% đến 2007 12,6 %: tăng đột biến gây bất ngờ cho kinh tế

3 Các nguyên nhân lạm phát

a) Nguyên nhân t tin t: phát hành nhiều tiền Y

% P % M

(53)

 Lạm phát cầu kéo

Giải thích lạm phát tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng vượt sản lượng tiềm tổng cung chưa thay đổi làm cho mức giá chung tăng gây lạm phát Gọi lạm phát cầu kéo

( Tổng cầu AD tổng cung AS sẽđược giới thiệu cụ thể ởchương sau) AS

AD1 AD P1

P0

Y0 Y1

Vì nguyên nhân làm cho tổng cầu tăng lên ( tổng cung không đổi)

 AD dịch sang phải  đẩy mức giá chung từ P0 đến P1  xảy

tượng lạm phát

Y*

Do sách phát triển sở hạ tầng làm G tăng, phần dự án đầu tư không hiệu quả AD tăng

Ở Việt Nam: Mức lương tăng từ 450.000 tăng lên 540.000  thu nhập tăng làm cho tiêu dùng tăng. AD tăng

Tổng cầu tăng C tăng, I tăng, G tăng, X tăng, IM giảm Kinh tế mở: AD = C + I + G + X – IM

Tổng cầu tăng lên giải thích sau:

Lạm phát chi phí tăng

Giải thích nguyên nhân gây lạm phát chi phí đầu vào tăng Gọi lạm phát chi phí đẩy: chi phí tăng đẩy giá tăng theo)

Y1 Y0 AS1

AS

AD P1

P0

(54)

Macroeconomics - Chap 5: Monetary policy AS giảm  AS dịch sang trái AS dịch sang trái nhiều đẩy giá tăng cao

Ví dụ: Khi giá dầu giới tăng mức đỉnh điểm 160 USD/ thùng  chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm  thu hẹp quy mô sản xuất  AS giảm  P tăng

Nhận xét: Trường hợp lạm phát cầu kéo đồ thị ta thấy giá tăng lên đồng thời sản lượng tăng lên Sản lượng tăng giải việc làm  thất nghiệp giảm Trường hợp lạm phát chi phí đẩy: giá tăng, sản lượng giảm  thất nghiệp tăng Vì ta thấy lạm phát chi phí đẩy xảy kinh tế gặp khó khắn so với lạm phát cầu kéo

Biện pháp: Làm giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp: hạ lãi suất, giảm thuế, dùng biện pháp ổn định giá yếu tốđầu vào

4 Lạm phát lãi suất

Khi khơng có lạm phát hoạt động vay cho vay đơn giản có lạm phát thứ phức tạp Sau xem xét mối quan hệ lãi suất lạm phát

Phân biệt lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế

- Lãi suất danh nghĩa (in): mức lãi suất đựoc công bố thị trường tiền tệ ( lãi suất

mà ngân hàng thương mại trả cho người gửi tiền )

- Lãi suất thực tế (ir): lãi suất danh nghĩa sau từđi tỷ lệ lạm phát ir = in – gp

Lãi suất thực tế phản ánh lợi ích thực người gửi tiền Khi gp = in  ir = 0: người gửi tiền không lợi không thiệt

Khi gp < in  ir > 0: người gửi tiền lợi

Khi gp > in  ir < 0: người gửi tiền bị thiệt

Vì muốn người gửi tiền vào ngân hàng phải đảm bảo: ir > 0, vậy: in = gp + ir

(55)

Trong thực tế người có số tiền VNĐ nhiều trước Nhưng giá

tăng lên đồng Việt Nam mua hàng sức mua người khơng tăng 9% Nếu lạm phát tăng % số hàng người mua tăng %, lạm phát tăng 10 % sức mua người khơng tăng mà chí bị giảm %

V Chính sách tiền tệ

1 Chính sách tiền tệ mở rộng: sách tiền tệđược sử dụng theo hướng làm tăng cung tiền Sử dụng kinh tếở trạng thái suy thoái (Y < Y*)

Tác dng: Khi mức cung tiền MS tăng lãi suất giảm 

tiêu dùng, đầu tư, xuất tăng  AD tăng  Y tăng cho

đến đạt Y*

2 Chính sách tiền tệ thu hẹp (thắt chặt): sách tiền tệđược sử dụng theo hướng làm giảm mức cung tiền Sử dụng kinh tếở trạng thái nóng (Y > Y*)

L(i,Y) MS

i

P1 P0

Y0 Y*

Y*

AD AD1 AS

M i0

i1

Phân tích ngược lại so vơi trường hợp thực sách tiền tệ mở rộng ta có Y

giảm dần Y*

3 Định lượng cho sách tiền tệ

Áp dụng công thức:

ΔMS = h/D ΔY/m/(m//)

h: hệ số co dãn cầu tiền theo lãi suất: LP = kY – hi b: hệ số co dãn đầu tư theo lãi suất: II- bi

ΔY: mức sản lượng cần điều chỉnh ΔY = Y* - Y

(56)

Macroeconomics - Chap 6: Unemployment Chương 6

THT NGHIP

Thất nghiệp đồng nghĩa với quẫn người lòng xã hội giàu có Đây nghịch lý lớn xã hội đại

Henry Wallace

Vì phi nghiên cu tht nghip?

Khi kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, lúc doanh nghiệp mở rộng sản xuất thuê mướn thêm nhân công Tuy nhiên, kinh tế rơi vào suy thoái, sản xuất bị thu hẹp làm cho số lao động bị việc trở thành người thất nghiệp Điều chứng tỏ lao động không sử dụng hết gây lãng phí cho kinh tế

Ở quốc gia kinh tế rơi vào suy thối thất nghiệp ln vấn đề kinh tế vĩ mô mà nhà kinh tế quan tâm tìm cách giải

Trong chương ta nghiên cứu khái quát thất nghiệp, học xong chương ta biết được:

- Tại kinh tế tồn thất nghiệp? - Phân loại thất nghiệp

- Chi phí lợi ích thất nghiệp

- Cách thức mà nhà kinh tế sử dụng để đối phó với

I THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam phần lớn lao động trẻ , lao động chưa đào tạo Thất nghiệp Việt Nam thiếu kỹ năng, không làm việc doanh nghiệp cần

Hiện tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam : 4,65% năm 2008, tăng 0,01% so với năm 2007

(57)

II DÒNG DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG

Để dễ việc nghiên cứu thất nghiệp ta sẽđi vào khái quát sơ sơ đồ biểu diễn thất nghiệp sau:

Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi

Ngồi LLLĐ

Trong LLLĐ

Có việc Thất nghiệp Người già Nội trợ

Ko thích lviệc Tàn tật

Sinh viên trình đào tạo Tổng dân số

Hình Sơ đồ biểu diễn thất nghiệp

Có việc làm

Thất nghiệp

Không thuộc LLLĐ Thay đổi

công việc

Người việc, thay đổi công việc

Được thuê, gọi làm việc trởlại Thất nghiệp trá hình Gia nhập gia nhập lại

Người nghỉ hưu, người làm việc nhà, người bị khuyết tật, người quay lại trường học

Gia nhập gia nhập lại

(58)

Macroeconomics - Chap 6: Unemployment Mỗi thời điểm thị trường, có số người bị việc bỏ việc có số lao động tìm việc làm Sự thay đổi định tỷ lệ thất nghiệp

Nếu gọi: L: lực lượng lao động (Labour)

E: só người có việc làm ( Employment) U: số người thất nghiệp ( Unemployment) Vì lao động có việc làm hay thất nghiệp nên:

L = E + U Tỷ lệ thất nghiệp

L U

Gọi:

s: tỷ lệ việc số người có việc (Separations) sE: số người việc thời điểm

f: tỷ lệ số người tìm việc số người thất nghiệp (Finding) f.U: số người tìm việc số người thất nghiệp

Có việc làm

Tìm việc (f.U)

mất việc (s.E)

Thất nghiệp

Hình Quá trình chuyển từ trạng thái có việc làm sang trạng thái thất nghiệp

Trạng thái dừng

Nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, nghĩa thị trường trạng thái dừng thì:

f.U = s.E (1)

Số người tìm việc làm Số người việc

Biến đổi phương trình để xác định tỷ lệ thất nghiệp trạng thái dừng Ta có E = L – U (2)

(59)

f s

s L U

 (3)

or 6.25%

0.0625, 0.15

0.01 0.01 f

s s L U

    

- Mỗi tháng, 15% số người thất nghiệp tìm việc làm (f = 0.15) - Tìm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên:

Ví dụ: - Mỗi tháng, 1% số người làm việc bị việc làm (s = 0.01)

Theo (3), thị trường lao động tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên L U

phụ thuộc vào tỷ lệ tìm việc tỷ lệ việc Nếu tỷ lệ việc tăng tỷ lệ thất nghiệp tăng Nếu tỷ lệ tìm việc tăng tỷ lệ thất nghiệp giảm Do muốn tác động vào tỷ lệ thất nghiệp nhà quản lý cần phải làm thay đổi tỷ lệ

Chính sách tác động: Bất kỳ sách nhằm cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên phải làm giảm tỉ lệ việc s làm tăng tỉ lệ tìm việc làm f

Tại lại có thất nghiệp?

- Nếu người nhanh chóng tìm việc làm (f = 1), tình trạng thất nghiệp thu hẹp lại, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên gần khơng

- Có lý f < 1:

Sự tìm kiếm việc làm

Tính cứng nhắc tiền lương

III PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP

Có nhiều cách phân loại thất nghiệp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sau cách phân loại:

1 Thất nghiệp tự nhiên: loại hình thất nghiệp tồn dài hạn kinh tế, mà kinh tế toàn dụng tồn

Gồm dạng sau:

Tht nghip tm thi: loại hình thất nghiệp xuất người lao động cần phải có thời gian để thích ứng với cơng việc hay tìm việc

Thất nghiệp tạm thời xảy vì

- Người lao động có sở thích, lực khác - Việc làm có yêu cầu kỹ khác

- Tính động mặt địa lý người lao động không cao

(60)

Macroeconomics - Chap 6: Unemployment Chẳng hạn niên bước độ tuổi lao động, học sinh, sinh viên tốt nghiệp…khơng phải tìm việc tìm việc họ mong muốn Trong điều kiện thị trường lao động biến động thất nghiệp tạm thời ln tồn Người ta ln muốn có cơng việc tốt

Tht nghip cơ cu: loại hình thất nghiệp cấu hàng hố dịch vụ thay đổi

Vì nhiều nguyên nhân khác mà nhu cầu hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp hộ gia đình thay đổi theo thời gian Và làm cầu lao động để sản xuất loại hàng hố thay đổi theo Ví dụ: có loại bánh lan xuất người tiêu dùng đánh giá ngon bánh quy  không bán  cầu lao động để sản xuất bánh quy giảm , đồng thời làm tăng nhu cầu lao động sản xuất bánh lan

Hay thất nghiệp cấu cịn giải thích sau:

Sản phẩm làm

Không bán Thay

đổi sản phẩm

thất nghiệp

dẫn đến

Lao động cũ

khơng thích

ứng Thay đổi cấu sản xuất

Một trường hợp khác:

mở rộng quy mơ sản xuất Doanh nghiệp

Có thể tuyển lao động thất nghiệp trên, lao động chưa thích

ứng  họ cần thời gian để học hỏi cho phù hợp cơng việc  thời gian họđược coi thất nghiệp cấu

(61)

Tht nghip sách ( thất nghiệp theo mơ hình cổđiển):

Chương trình phủ đơi lại gián tiếp kéo dài thời gian thất nghiệp tạm thời Đó phủ thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Theo chếđộ người lao động bị thất nghiệp có thểđược nhận phần tiền lương khoảng thời gian định sau việc

Bảo hiểm thất nghiệp làm gia tăng thất nghiệp, bởi nó:

- Làm giảm chi phí hội thất nghiệp

- Làm giảm tính cấp bách việc tìm kiếm việc làm ( Người thất nghiệp nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp chịu áp lực tìm kiếm việc làm nhiều trường hợp họ trì hỗn chấp nhận làm việc, cơng việc khơng hấp dẫn, để có thời gian du lịch đến nơi có mức chi tiêu đắt đỏ vừa với mức trợ cấp thất nghiệp họ  giảm tỷ lệ tìm việc làm Ví dụ: Ở Hội An có nhiều lao động trường hợp này)

- Do đó, làm giảm f (tỷ lệ người thất nghiệp tìm kiếm việc làm)

- Ngồi ra, có nhiều trường hợp người lao động khơng muốn ký hợp đồng dài hạn họ biết chương trình bảo hiểm thất nghiệp bảo đảm phần thu nhập cho họ  làm tăng tỷ lệ việc

Có thể thấy bảo hiểm thất nghiệp làm giảm tính khơng ổn định thu nhập lao động, cho phép họ từ chối việc làm khơng hấp dẫn, để tìm việc làm phù hợp

Một nguyên nhân khác gây thất nghiệp là: tiền lương quy định cao hơn mức tiền lương thị trường dẫn đến chi phí thuê lao động đắt Các doanh nghiệp giảm cầu lao động, thât nghiệp tăng Cụ thể: mức lương tối thiểu cao mức lương thị trường nhiều lao động trình độ thấp muốn làm việc, doanh nghiệp cầu lao động  thất nghiệp tăng

Gọi: ES: cung lao động ED: cầu lao động w: tiền lương

Cân thị trường lao động xác lập sau:

thất nghiệp

E w ED ES

w0

wmin

w

(62)

Macroeconomics - Chap 6: Unemployment Với người nghèo tiền lương tối thiểu có giúp cho sống gia đình họ khấm không?

2 Thất nghiệp chu kỳ

Thất nghiệp chu kỳ loại hình thất nghiệp xuất ngắn hạn kinh tế có biến động suy thối (mức tăng trưởng âm)

Cụ thể: Khi kinh tế suy thoái, tổng cầu suy giảm tác nhân kinh tế không mua hết sản lượng tiềm kinh tế làm doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng hay phá sản Sản xuất thu hẹp làm cầu lao động giảm xuống, nhiều lao động bị sa thải Thất nghiệp hình thành gọi thất nghiệp chu kỳ

Đặc điểm: Đây loại thất nghiệp tăng nhanh lan rộng khắp ngành, vùng Nhưng tình trạng thất nghiệp giảm dần chấm dứt theo chu kỳ phục hồi kinh tế Khi kinh tế trở lại tiềm thất nghiệp chu kỳ chấm dứt, lúc thất nghiệp tự nhiên

IV CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA THẤT NGHIỆP 1 Chi phí thất nghiệp

- Hao phí nguồn lực xã hội: người máy móc

Quy luật Okun áp dụng cho kinh tế Mỹ nói 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2.% GDP

- Khoản trợ cấp thất nghiệp phủ

- Tâm lý xấu người lao động gia đình

● Cơng nhân tuyệt vọng khơng thể có việc làm sau thời gian dài ● Khủng hoảng gia đình khơng có thu nhập

2 Lợi ích thất nghiệp

- Giá trị nghỉ ngơi: thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe Khi không làm việc, người cho thấy thêm thời gian nghỉ ngơi mang lại lợi ích lớn so với số thu nhập khả dụng tăng thêm học làm việc

- Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu

- Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ

(63)

Theo Chinhphu.vn

Từ 1/1/2009, lao động sẽđược hỗ trợ 60% mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước bị việc làm

Theo nghịđịnh 127 Thủ tướng vừa ký ban hành, người hưởng bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn với người sử dụng lao động

Lao động sẽđược hưởng bảo hiểm thất nghiệp đáp ứng đủ điều kiện: đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; đăng ký với quan lao động bị

mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ

khi đăng ký

Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng

đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ

cấp thất nghiệp tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp lao động

Cụ thể lao động hưởng tháng, có từđủ 12 đến 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; hưởng tháng, có từđủ 36 tháng đến 72 tháng đóng; hưởng tháng, có từđủ 72 tháng đến 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; hưởng 12 tháng, có từđủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên

Ngoài việc hỗ trợ tiền tổ chức bảo hiểm xã hội chi trả, lao động thất nghiệp

được hỗ trợ học nghề, tìm việc làm hưởng chếđộ bảo hiểm y tế thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp

Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp gồm: lao động đóng 1% tiền lương, tiền cơng; người sử dụng đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm thất nghiệp lao động tham gia loại hình bảo hiểm này, ngân sách hỗ trợ 1% quỹ tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ

Thất nghiệp trợ cấp 60% lương từ năm 2009

(64)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic Chương

MT S VN ĐỀ KINH T VĨ MÔ TRONG NN KINH T M

Hiện mở cửa hội nhập xu hướng chung nước giới Q trình

đó làm cho hoạt động quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn, giúp cho nước sử dụng hiệu nguồn lực khan Các nhà kinh tế học nguyên nhân

sở thương mại quốc tế khai thác lợi tuyệt đối tương đối

Sự phát triển thương mại quốc tế tạo cạnh tranh liệt có hạn chế định

Học xong chương ta biết được: – Lợi so sánh kinh tế mở

– Dịng chu chuyển hàng hố vốn quốc tế – Mơ hình cân kinh tế mở

– Tỷ giá hối đoái hệ thống tài quốc tế

– Tác động sách vĩ mơ chủ yếu đến tỷ giá hối đoái

I LỢI THẾ SO SÁNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1 Lợi tuyệt đối

Adam smith người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối ngoại thương Theo ông mậu dịch hai nước dựa lợi tuyệt đối

Một nước gọi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng nước thấp nước

Ví dụ: Hai nước A B sản xuất hai lại sản phẩm X Y có chất lượng, chi phí sản xuất quy số làm việc cho bảng

Bảng 1: So sánh chi phí sản xuất hai nước A B cho hai sản phẩm X Y Sản phẩm

Nước X ( / đơn vị) Y ( / đơn vị)

A

B

Nước A có chi phí sản xuất X cao so với nước B có chi phí sản xuất Y thấp B

(65)

 Nước A có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm Y khơng có lợi tuyệt

đối sản xuất sản phẩm X  Nước A lựa chọn sản xuất Y mặt hàng có lợi

tuyệt đối nước B ngược lại

2 Lợi tương đối (còn gọi lợi so sánh)

Vào năm 1817, Ricardo xuất “Những nguyên lý trị thuê” trình bày quy luật lợi so sánh Theo thuyết này, chí nước đạt suất (khơng có lợi tuyệt đối) so với nước khác việc sản xuất hai loại hàng hố có chỗ cho mậu dịch có lợi

Nếu dựa vào lợi tuyệt đối khối lượng trao đổi mậu dịch thấp thực tế nước phát triển thường có lợi tuyệt đối

Ví dụ: Hai nước A B sản xuất hai sản phẩm gạo vải có chất lượng chi phí sản xuất quy số làm việc cho bảng

Bảng 2: So sánh chi phí sản xuất hai nước A B Sản phẩm

Nước Vải (giờ/m

2) Gạo (giờ/kg)

A

B

Nếu xét lợi tuyệt đối nước A khơng có lợi sản xuất mặt hàng hai mặt hàng Nếu theo lý thuyết tuyệt đối Smith nước A hoàn toàn bất lợi thương mại quốc tế, nên khơng có quan hệ mậu dịch hai nước Tuy nhiên thực tế khác, ta nghiên cứu tiếp

Nếu giá hàng hoá tỷ lệ với chi phí sản xuất khơng tính tới chi phí nhập thì:

- Ở nước A: m2 vải đổi kg gạo - Ở nước B: m2 vải đổi kg gạo

Nếu so sánh qua vải chi phí sản xuất gạo nước A rẻ cách tương đối so với nước B hay nước A có lợi tương đối sản xuất gạo so với nước B Nhưng xét tuyệt đối, tức so sánh trực tiếp chi phí sản xuất gạo với gạo ở nước A cao so với nước B phải tốn nhiều chi phí Và ngược lại, nước A phải kg gạo đổi m2 vải nước B cần kg  vải nước B rẻ cách tương đối so với nước A Hay nước B có lợi tương đối sản xuất vải

Nếu nước A khơng sản xuất vải dùng tồn thời gian để sản xuất gạo qua sản xuất vải  sản xuất gạo  kg gạo đem qua nước B trao đổi đổi

được 1, m2 vải được lợi 0,5 m2 vải

(66)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic Lợi tương đối nước nước thể chỗ nước có khả

năng việc sản xuất loại hàng hoá với giá rẻ so sánh qua loại hàng hố khác

Trong ví dụ trên, so sánh qua vải tỷ lệđánh đổi nước A

3

, nước B

2

Nếu giảđịnh chi phí sản xuất vải nước B giờ, sản xuất gạo thì tỷ lệ đánh đổi vải gạo nước B

3

, giống nước A, lúc thương mại quốc tế không làm tăng số lượng sản phẩm mà nước có Như nguồn gốc lợi tương đối khác tỷ lệ trao đổi hai loại hàng hoá hai nước

II DỊNG CHU CHUYỂN HÀNG HỐ VÀ VỐN QUỐC TẾ 1 Xuất rịng (NX) vai trị

Trong kinh tếđóng Y = C + I + G (1)

Đểđáp ứng yêu cầu nước hàng hố khơng có lợi phải nhập Mặt khác, nước lựa chọn sản xuất mặt hàng có lợi đem trao đổi với nước ( xuất khẩu)

Qua điều kiện mở cửa với hoạt động mạnh thương mại quốc tế phương trình (1) :

IM + Y = C + I + G + EX Y = C + I + G + EX – IM Y = C + I + G + NX (2)

NX = Y – (C + I + G )

Nếu Y – (C + I + G ) >  NX > 0: sản xuất nước đáp ứng đủ nhu cầu nước cịn dư xuất

Nếu Y – (C + I + G ) <  NX < 0: sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước phải nhập

 NX phản ánh trạng thái kinh tế: sản xuất nước dư hay thiếu (nước

đang nhập siêu hay xuất siêu)

2 Dịng vốn nước ngồi ròng cán cân thương mại

Trong kinh tế nói chung thị trường tài thị trường hàng hoá gắn chặt với Mối quan hệ hai thị trường thể phương trình hoạch tốn thu nhập quốc dân dạng đầu tư tiết kiệm Từ (2) ta có:

Y – ( C + I + G ) = NX Y – C – G = NX +I

(67)

Vậy S = NX + I Hay S – I = NX (3)

Vế phải NX: Cán cân thương mại hay xuất ròng

Vế trái S – I: phản ánh chênh lệch tiết kiệm nước (cung vốn) đầu tư nước (cầu vốn) Hay gọi dòng vốn nước ngồi rịng (net capital outflow) Nếu S – I >  NX > 0: kinh tế có tiết kiệm lớn nhu cầu đầu tư dự án, kinh tế thừa vốn cho dự án đầu tư  dành cho người nước vay Vì họ vay vốn nên họ phải mua hàng hoá - dịch vụ nhiều

Nếu S – I <  NX < 0: kinh tế thiếu vốn cho dự án đầu tư phải vay vốn nước ngồi, phải mua nhiều hàng hố nước ngồi  xuất rịng hay cán cân thương mại bị thâm hụt

Tuy nhiên thực tế có nhiều nước tiếp nhận vốn nước ngồi tài trợ cho dự án nước có doanh nghiệp nước đầu tư nước ngồi, khơng nhiều, trường hợp Việt Nam

III TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1 Nền kinh tế nhỏ mở cửa

Nền kinh tế nhỏ kinh tế có quy mơ nhỏ thường thể qua quy mô GDP nhỏ so với GDP kinh tế giới Nó phần kinh tế giới, kinh tế nước biến động không ảnh hưởng đáng kểđến kinh tế giới Tính mở cửa nghĩa kinh tế mà quy định, rào cản mức thấp để hàng hoá - dịch vụ, lao động, cơng nghệ, vốn… tự dịch chuyển vào Do tính chất nhỏ, mở cửa nên lãi suất kinh tếđược điều chỉnh theo lãi suất giới r = r*

Khác với kinh tế nhỏ mở cửa, kinh tế lớn có quy mơ lớn so với kinh tế giới, chiếm tỷ trọng đáng kể thị trườngthế giới Khi kinh tế thay đổi tác động đến kinh tế giới

Ví dụ: Hiện nay, kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thối kéo theo suy giảm kinh tế giới

2 Mô hình cân kinh tế mở

Trong dài hạn sản lượng kinh tế Y xác định nhân tố hàm sản xuất, nghĩa sản lượng kinh tế cốđịnh thời điểm, hay:

 K,L F Y

Y 

Hàm tiêu dùng: C = C (Y – T)

Hàm đầu tư có dạng :I = I( r) Nhưng kinh tế nhỏ mở cửa nên lãi suất phụ

thuộc lãi suất giới nên I = I ( r*)

(68)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic

) I(r S

NX  * (4)

Cán cân thương mại xác định mức chênh lệch tiết kiệm đầu tư mức lãi suất giới

Hình 1: Tiết kiệm đầu tư kinh tế nhỏ mở cửa

I (r*) NX < S

thặng dư thương mại (NX > 0)

NX r

r*

S, I Từ phương trình (4) hình ta thấy:

- Nếu tiết kiệm nước giảm đến mức thấp đầu tư nước, nhà đầu tư

thiếu vốn cho dự án nên sẽđi vay vốn nước ngồi, phải mua hàng hố, dịch vụ họ

nhiều nên xuất ròng âm

- Nếu tiết kiệm kinh tế nhiều đầu tư, phần vốn dôi se đem cho nước ngồi vay, họ phải mua hàng hố - dịch vụ nhiều nên xuất rịng dương

3 Tác động sách đến cán cân thương mại a) Tác động ca sách tài nước

Giả sử kinh tếđang trạng thái cân bằng: tiết kiệm đầu tư ( S= I ) cán cân thương mại NX =

Nếu phủ tăng chi tiêu mua hàng hoá Hoặc giảm thuế

Cán cân thương mại

thế nào?

Tiết kiệm quốc dân: S1 = Y – C – G1

Tăng G, ta có G2 = G1 + ΔG

Vậy S2 = Y – C – G2

S2 = Y – C – G1 – ΔG

S1 – S2 = ΔG  S1 > S2  gia tăng G làm giảm tiết kiệm quốc dân  tiết

kiệm giảm dịch chuyển đường tiết kiệm sang trái, đầu tư phụ thuộc vào lãi suất giới khơng thay đổi Vì NX khoảng cách đường tiết kiệm đầu tư mức lãi suất giới, thay đổi làm giảm NX

(69)

S2 - I( r*) <  NX < 0: cán cân thương mại bị thâm hụt

Làm cho cân đối cung, cầu vốn vay, kinh tế phải vay thêm tiền phải mua hàng hoá - dịch vụ nước ngồi nhiều Q trình thể hình đây:

Hình 2: Sự mở rộng tài kinh tế nhỏ mở cửa

Chính sách tài phủ điểu chỉnh cách tăng hay giảm thuế Nếu cắt giảm thuế làm tăng thu nhập khả dụng Y – T, tăng tiêu dùng giảm tiết kiệm quốc dân dù phần số thuế cắt giảm sẽở phần tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm công cộng giảm cách tương ứng với số thuế cắt giảm Với việc cắt giảm thuế trình bày tương tự

b) Tác động ca sách tài nước ngồi

Giả sử kinh tế trạng thái cân Nếu phủ nước lớn tăng chi tiêu mua hàng hố - dịch vụ cán cân thương mại Việt Nam thay đổi

nào?

Nền kinh tế giới phải tuân theo phương trình sau: S = I ( phương trình tiết kiệm)

S = Y – C – G ( phương trình vốn)

Khi nước lớn tăng chi tiêu làm cho tiết kiệm giới giảm, nhu cầu đầu tư giới không đổi  cân đối cung, cầu vốn S < I, làm cho lãi suất giới r* tăng

Khi lãi suất giới tăng lên nhà đầu tư nước di chuyển đầu tư nước làm cho đầu tư nước giảm tiết kiệm nước không đổi, cuối tiết kiệm lớn đầu tư S – I > 0, phần chênh lệch tiết kiệm đầu tư đem cho nước vay  họ phải mua hàng hoá nước ta nhiều  NX thặng dư

Ảnh hưởng việc mở rộng sách tài nước ngồi có kinh tế

lớn mở cửa kinh tế nhỏ mở cửa trạng thái cân thể

hiện hình Khi sách tài nước lớn thay đổi, đường tiết kiệm đầu

NX r*

r

S, I I (r*)

S2 S1

r2

(70)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic tư kinh tế nhỏ mở cửa không dịch chuyển khơng thay đổi Sự gia tăng lãi suất giới làm lãi suất nước tăng đường lãi suất dịch chuyển lên

Hình 3: Tác động mở rộng tài nước ngồi nền kinh tế nhỏ mở cửa

I (r*) S

thặng dư thương mại (NX > 0)

NX r*’

r

r*

S, I

 Sự gia tăng lãi suất quốc tế sách tài mở rộng nước ngồi có kinh tế lớn mở cửa làm NX thặng dư

c) Tác động ca sách khuyến khích đầu tư nước

Giả sử kinh tếđang trạng thái cân bằng, để kích thích đầu tư phủ giảm thuế thực ưu đãi đầu tư Từđó làm đầu tư nước tăng, đường đầu tư thay đổi cán cân thương mại thay đổi nào?

Vì I tăng, I dịch chuyển sang phải, tiết kiệm không thay đổi Hình 4: Tác động sách khuyến khích đầu tư

đối với kinh tế nhỏ mở cửa

NX

Thâm hụt thương mại (NX < 0)

S

I (r1)

I (r2)

r

r*

S, I

(71)

IV TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Giá sử dụng cho giao dịch diễn nước tỷ giá hối đoái Qua phần ta sẽđi vào nghiên cứu tỷ giá hối đối gì, cách tính nào, nhân tốảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

1 Tỷ giá hối đoái thực tế danh nghĩa

a) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: giá tương đối đồng tiền hai nước Là tỷ lệ chuyển

đổi đơn vị tiền tệ nước sang tiền tệ nước khác Ở nghiên cứu ta sử

dụng định nghĩa là: tỷ giá hối đoái thể số lượng ngoại tệ nhận

đổi đơn vị nội tệ Gọi e tỷ giá hối đoái danh nghĩa, ta có: Số lượng ngoại tệ

e =

1 đơn vị nội tệ

Ví dụ: USD e1 =

16000 VNĐ

Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống:

USD

e2 =

16500 VNĐ

Đồng Việt Nam giảm giá trị cịn đồng đơla Mỹ lên giá Vì: Trước đây: USD = 16000 VNĐ

Sau tỷ giá hối đối giảm USD = 16500 VNĐ

Tỷ giá hối đối mà giảm xuống đồng nội tệ giá đồng ngoại tệ lên giá Nó ảnh hưởng đến xuất, nhập khẩu?

Ví dụ: Xuất cafe thu 1000 USD, tỷ giá hối đối e1 đổi sang đồng

Việt Nam 16 triệu, tỷ giá hối đoái giảm xuống e2 thi đổi sang đồng Việt

Nam 16,5 triệu được lợi 0,5 triệu  Xuất có lợi nên xuất tăng

Nhập ngược lại, nhập linh kiện với giá 1000 USD tỷ giá hói đối e1 cần phải có 16 triệu, tỷ giá giảm xuống e2 cần

phải có 16,5 triệu mua  bị thiệt 0,5 triệu  giảm nhập tỷ giá hối

đoái giảm

b) Tỷ giá hối đoái thực tế

Là tỷ lệ trao đổi hàng hoá hai nước hay tương quan giá hai nước tình theo đồng tiền nước

(72)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic Cịn xuất sang Mỹ có là: P* = 180 USD

Nếu tỷ giá hối đối USD = 16000 VNĐ giá xe bán sang Mỹ đổi sang tiền Việt Nam 180 x 16000 đồng 2880000 đồng

1600000 VNĐ / xe 1600000 VNĐ / xe Ta có tỷ lệ trao đổi = =

2880000 VNĐ / xe 16000 VNĐ / USD x 180 USD / xe USD 1600000 VNĐ / xe

= x

16000 180 USD / xe Gọi ε tỷ giá hối đối thực tế Ta có:

*

P P e

ε

Với: P: Mức giá Việt Nam (mức giá theo đồng nội tệ ) P* : mức giá Mỹ (theo đồng ngoại tệ)

Nhận xét: - Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ lệ thuận tỷ lệ hối đoái danh nghĩa - Tỷ giá hối đoái thay đổi tuỳ theo tương quan giá

Giả sử: tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, giá Việt Nam đắt tỷ giá hối

đối danh nghĩa tăng, đồng nghĩa với việc xuất giảm ngược lại Vậy tỷ giá hối

đoái thực tế tỷ lệ nghịch với xuất ròng

2 Tác động sách đến tỷ giá hối đối

a) Chính sách tài nước Theo ta có NX = S – I (*)

NX hàm phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái NX = NX (ε) (**) Từ (*) (**): ta có: NX ( ε) = S – I ( ***)

S phụ thuộc vào G T

I phụ thuộc vào lãi suất giới r*

Giả sử kinh tếở trạng thái cân εo: tỷ giá hối đối cân

Phương trình (***) phương trinh phản ánh thị trường ngoại hối Trong đó: Vế phải S – I: Cung đồng Việt Nam

Vế trái NX(ε): cầu đồng Việt Nam người nước ngồi

Nếu phủ áp dụng sách tài mở rộng cách tăng G giảm T

(73)

chuyển sang trái cầu đồng Việt Nam người nước ngồi khơng đổi làm tỷ giá hối đoái thực tế tăng NX giảm (bị thâm hụt), thể hình

Hình 5: Tác động sách tài mở rộng nước với tỷ giá hối đối

Vì tỷ giá hối đối thực tế tăng, tức đồng Việt Nam trở nên có giá trị cao hơn, làm cho hàng Việt Nam tương đối đắt hàng ngoại làm cho xuất giảm, nhập tăng

NX2 NX1

NX(ε)

ε1

ε ε2

S1- I S2 -I

NX

b) Chính sách tài nước ngồi

Nếu nước lớn mở cửa thực sách tài mở rộng theo hướng tăng chi tiêu phủ hay giảm thuế có tác động đến tỷ giá hối đối thực tế?

Sự thay đổi tăng G giảm T làm cho tiết kiệm giới giảm tăng lãi suất giới Lãi suất giới tăng làm đầu tư nước giảm, dịng vốn nước ngồi rịng ( S – I) tăng hay cung đồng Việt Nam cho người nước tăng làm đường S – I dịch chuyển sang phải, cầu đồng Việt Nam không đổi làm tỷ giá thực tế giảm NX tăng; thể đồ thị sau:

Hình 6: Tác động sách tài mở rộng nước ngồi với tỷ giá hối đối thực tế

NX(ε)

ε2

ε

NX1 NX2

ε1

S2- I S1 -I

(74)

Macroeconomics - Chap 7: Open Economic c) Tác động sách khuyến khích đầu tư nước

Nếu nước có kinh tế nhỏ, mở cửa, phủ nước thực sách khuyến khích đầu tư nước Và sách tác động đến tỷ

giá hối đoái thực tế? Ta nghiên cứu thông qua đồ thị sau:

Hình 7.Tác động sách khuyến khích đầu tư nước đến tỷ giá hối đoái

Theo sách này, làm cho đầu tư nước tăng tiết kiệm không thay đổi làm S – I giảm, đường S – I dịch sang trái làm cho tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên NX giảm

NX(ε)

ε1

ε

NX2 NX1

ε2

S- I1 S –I2

NX

d) Tác động sách thương mại

Chính sách thương mại như: đánh thuế hàng nhập khẩu, sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, …Hạn ngạch hình thức bảo hộ sản xuất nước

Khi kinh tế có cán cân thương mại thâm hụt, nhập ln lớn xuất Chính phủ thực sách cách đánh thuế nhập khẩu, làm cho nhập giảm xuất ròng tăng lên Đường xuất rịng dịch chuyển sang phải mơ tả qua đồ thị sau:

Hình Tác động sách bảo hộ mậu dịch

ε1

ε

NX NX(ε)1

NX(ε)2

NX2 = NX1

ε2

S- I

(75)

Xuất ròng tăng nghĩa cầu vềđồng Việt Nam cho người nước mua hàng Việt Nam tăng cung đồng Việt Nam (S – I) không đổi, làm tỷ giá hối đoái tăng, làm giá hàng nội trở nên đắt so với hàng nước ngoài, làm giảm xuất ròng để bù lại phần gia tăng xuất rịng sách gây Do sách bảo hộ mậu dịch khơng làm thay đổi cán cân thương mại

(76)

Macroeconomics- Chap 8: AS & AD Chương 8

TNG CUNG, TNG CU

Qua chương trước nghiên cứu kinh tế dài hạn điều kiện giá linh hoạt điều chỉnh cân Tuy nhiên thực tế, GDP kinh tế biến động ngắn hạn nhiều nguyên nhân làm cho mức tăng trưởng có lúc tăng lúc giảm Qua chương ta vào nghiên cứu kinh tế ngắn hạn Trong ngắn hạn biến động kinh tế bắt nguồn từ thay đổi tổng cung hay tổng cầu

Do đó, học xong chương ta biết được:

 Những thay đổi kinh tế xuất phát từ thay đổi tổng cung, tổng cầu

 Những sách phủ cần thiết để hạn chế giảm thiểu tác hại từ biến động

 Giải thích mối quan hệ thất nghiệp lạm phát

I BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

1 Sự khác ngắn hạn dài hạn

Để xây dựng mơ hình biến động kinh tế ngắn hạn Trước hết cần phải xem xét mơ hình khác với mơ hình cổ điển dài hạn Đa số nhà kinh tế cho khác ngắn hạn dài hạn biểu giá Trong dài hạn giá cứng nhắc dài hạn giá linh hoạt điều chỉnh phản ánh thay đổi cung cầu Và giá biểu khác ngắn hạn dài hạn nên sách kinh tế có tác dụng khác khoảng thời gian khác

Để thấy khác ngắn hạn dài hạn, ta xem xét tác động thay đổi sách tiền tệ Ví dụ: Ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền lên %

● Trong dài hạn: mức cung tiền tăng 5% làm cho giá loại hàng hoá, dịch vụ (bao gồm tiền lương danh nghĩa) tăng 5%, tiền lương thực tế, việc làm sản lượng không thay đổi

● Trong ngắn hạn: giá cứng nhắc, MS tăng làm MSr tăng  lãi suất i giảm 

C, I, X tăng  AD tăng  sản lượng tăng lệch khỏi sản lượng tiềm

2 Biến động kinh tế

Biến động kinh tế ngắn hạn thay đổi tăng lên hay giảm xuống mức sản lượng thực tế kinh tế so với xu hướng chung dài hạn kèm theo thay đổi yếu tố khác như: lạm phát, thất nghiệp…

Biến động kinh tế gọi chu k kinh doanh: tượng dao động sản lượng quốc gia theo thời gian (sản lượng quốc gia không ổn định, tăng giảm bất thường)

(77)

Ví d: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 8,5 % , đạt 6,2% Lý nguyên nhân dẫn đến biến động khó dự báo (như giá dầu giới lên mức đỉnh điểm 160 USD/ thùng giảm xuống 40 USD)

Hình 1: đồ thị mô tả tượng biến động kinh tế SL

quốc gia

Sản lượng tiềm (Y*) Sản lượng thực tế (Y)

1994 2000 2003

1985 thời gian

Trong chu kỳ thường kéo theo hai giai đoạn:

- Tăng trưởng: giai đoạn sản lượng quốc gia tăng lên liên tục theo thời gian Sản lượng tăng, việc làm tăng, thất nghiệp giảm Nhưng tăng trưởng qua mức (đó sản lượng làm vượt lên cao so với sản lượng tiềm năng: Y > Y*) lạm phát cao trạng thái khơng tốt

- Suy thối: xảy mức sản lượng quốc gia giảm sút nghiêm trọng theo thời gian, kéo theo sản lượng kinh tế giảm, việc làm giảm theo, thất nghiệp, xa thải bớt nhân công  kéo theo nhiều hậu tiêu cực

 Nền kinh tế khơng ổn định, phủ cần can thiệp nhằm khắc phục tính chu kỳ

II MƠ HÌNH TỔNG CUNG, TỔNG CẦU

Trên sở nghiên cứu cung cầu loại hàng hoá nhà kinh tế đưa mơ hình tổng cung, tổng cầu để phản ánh tồn kinh tế

1 Tổng cầu kinh tế (AD – Aggregate Demand )

a) Định nghĩa: Tổng cầu kinh tế toàn lượng cầu hàng hoá dịch vụ mà tác nhân kinh tế muốn mua có khả mua mức giá cho trước

Phương trình tổng cầu kinh tế: AD = C + I + G + NX

(78)

Macroeconomics- Chap 8: AS & AD Hình 2: Đường tổng cầu

B A

Y P1

Y1

P2 AD

Y2

P

( Lượng cầu chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, giả định tất yếu tố khác khơng đổi, giá thay đổi sản lượng kinh tế thay đổi nào)

b) Vì đường tổng cầu lại dốc xuống?

Như nói phần trước lượng cầu tỷ lệ nghịch với giá Khi yếu tố khác không đổi mối quan hệ nghịch biến làm cho đường cầu dốc xuống có độ dốc âm Điều giải thích qua yếu tố sau:

Hiu ng tài sn: th hin mi quan h gia mc giá tiêu dùng Khi giá giảm, hộ gia đình có khoảng tiền thu nhập I Ở mức giá P1 > P2 

2 P

I P

I  

Với mức thu hập hộ gia đình cho trước, giá giảm họ mua nhiều hàng hoá hơn, làm tài sản họ nhiều Từ C tăng  lượng cầu hàng hố dịch vụ tăng

Hiu ng lãi sut: quan h gia mc giá đầu tư

Khi giá giảm hộ gia đình khơng cần phải giữ nhiều tiền mà họ gửi vào ngân hàng, hành vi dẫn đến cung vốn tăng cầu vốn vay doanh nghiệp không thay đổi làm cho lãi suất giảm xuống Sự giảm lãi suất làm chi phí sản xuất doanh nghiệp giảm họ phải vay vốn, nên họ vay vốn nhiều để đầu tư (đầu tư hành vi mua thêm hàng hố tư máy móc nhà cửa, hay xây dựng nhà máy) (đúng với kết luận chương 4: đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất)  I tăng  cầu hàng hoá, dịch vụ kinh tế tăng

Hiu ng t giá hi đoái: quan h gia mc giá xut khu rịng Ta có cơng thức tỷ giá hối đoái thực tế: *

P P e

ε Với: e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa

P: Mức giá Việt Nam ( mức giá theo đồng nội tệ ) P* : mức giá Mỹ ( theo đồng ngoại tệ)

(79)

Ở giá chung nước giảm, có nghĩa hàng hoá nước tương đối rẻ so với hàng hố nước ngồi, điều khuyến khích người nước ngồi mua hàng hố nước ta nhiều làm xuất nước ta tăng xuất ròng NX tăng kéo theo tổng cầu kinh tế tăng

Như giá giảm ba tác động cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa mức giá chung khối lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế mà người ta muốn mua sẵn sàng mua

c) Sự dịch chuyển đường tổng cầu

Như chương trình bày, đường tổng cầu AD dịch chuyển yếu tố mức giá chung có ảnh hưởng tới tổng cầu (gồm bốn phận chi tiêu C, I, G, NX) thay đổi, dịch chuyển có nghĩa vị trí đường tổng cầu thay đổi Nếu lượng cầu hàng hoá dịch vụ kinh tế cao mức giá vị trí đường tổng cầu dịch chuyển sang phải ngược lại

Hình 3: Sự dịch chuyển đường tổng cầu

AD

AD

Tăng tổng cầu

Giảm tổng cầu

AD

P

P0

Y0

Y2 Y1 Y

Ví d: Tăng tiêu dùng lên đơn vị Ta có C1 = C +

AD1 = C1 + I + G + NX

AD1 = C + + I + G + NX

Vậy đường tổng cầu dịch sang phải đơn vị

Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng cầu

(80)

Macroeconomics- Chap 8: AS & AD

VD:

- Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng

- Doanh nghiệp kỳ vọng kinh tế tăng trưởng cao tương lai → tăng đầu tư

- Kỳ vọng lạm phát giảm làm người giảm tiêu dùng để tăng tiêu dùng tương lai

Chính sách

– Chính sách tài khóa:

+ Thay đổi chi tiêu phủ G

+ Thay đổi thuế thu nhập T làm dân chúng thay đổi tiêu dùng C

– Chính sách tiền tệ: nguyên nhân dài hạn dẫn tới gia tăng tổng cầu

+ Thay đổi cung tiền làm lãi suất thay đổi + Lãi suất thay đổi làm đầu tư I thay đổi  Nền kinh tế giới

– Nền kinh tế thị trường xuất tăng trưởng (suy thoái) làm tăng (giảm) lượng hàng xuất

– Tỷ giá thay đổi làm thay đổi sức cạnh tranh giá hàng hóa làm thay đổi xuất nhập

+ Nội tệ lên giá làm giảm xuất tăng nhập + Nội tệ giá làm tăng xuất giảm nhập

2 Tổng cung kinh tế (AS – Aggregate Supply )

a) Định nghĩa: Tổng cung tổng sản lượng hàng hoá dịchvụ cuối mà doanh nghiệp kinh tế có khả sẵn sàng sản xuất cung ứng mức giá khác

Tổng cung kinh tế phụ thuộc vào khối lượng tư (K), lao động (L), công nghệ (R)

Đường tổng cung phản ánh mối quan hệ lượng cung theo mức giá có khác đường tổng cung ngắn hạn đường tổng cung dài hạn

b) Đường tng cung dài hn: ASLR

(81)

Hình 4: Đường tổng cung dài hạn

P ASLR

Y Sự dịch chuyển đường tổng cung dài hY* ạn:

Trong dài hạn xu hướng kinh tế hướng đến sản lượng tiềm năng, với mức thất nghiệp mức tự nhiên lúc yếu tố sản xuất phân bổ sử dụng hiệu

Khi yếu tố hàm sản xuất (khối lượng tư bản, lao động, công nghệ) thay đổi tạo thay đổi mức sản lượng tự nhiên làm đường cung dịch chuyển Nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển đường cung:

● Sự thay đổi sản lượng kinh tế lao động thay đổi: dân số độ tuổi lao động tăng lên lượng cung hàng hoá dịch vụ sản xuất nhiều  sản lượng kinh tế tăng  đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải ngược lại

● Sự thay đổi sản lượng kinh tế tư thay đổi: Ví dụ: có luật đầu thơng thống khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước làm lượng tư tăng lên, lượng cung hàng hố dịch vụ mà tăng lên làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải ngược lại

● Sự thay đổi sản lượng kinh tế công nghệ thay đổi

(82)

Macroeconomics- Chap 8: AS & AD Điều chỉnh cân dài hạn:

Hình 5: Điều chỉnh cân dài hạn

Ở xét hai yếu tố mức cung tiền MS công nghệ Khi tổng cung dài hạn chưa thay đổi, NHTW tăng mức cung tiền làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải  mức giá tăng, sản lượng không đổi

Khi áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất làm sản lượng kinh tế tăng, đường tổng cung dịch chuyển sang phải, đồng thời NHTW tăng cung tiền MS làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Vì giá điều chỉnh để cân liên tục nên điểm cân kinh tế thay đổi dần từ điểm A tới B tới C, trình làm giá sản lượng tăng Vì dài hạn, thay đổi kinh tế làm tăng sản lượng tổng cầu kinh tế tăng trưởng cao lạm phát cao

c) Đường tổng cung ngắn hạn

Trong ngắn hạn giá khơng thay đổi tính khơng hoàn hảo thị trường dẫn đến nhận thức sai lầm doanh nghiệp lao động nên mức sản lượng sản xuất lại thay đổi theo mức giá, nên đường tổng cung ngắn hạn môt đường dốc lên, thể quan hệ tỷ lệ thuận lượng cung hàng hoá dịch vụ mức giá Có nhiều lý thuyết giải thích cho điều lý thuyết nhận thức sai lầm, lý thuyết tiền lương cứng nhắc lý thuyết giá cứng nhắc, lý thuyết thơng tin khơng hồn hảo Điểm chung lý thuyết ghi nhận tính chất khơng hồn hảo thị trường dẫn đến sự sai lệch sản lượng thực tế với mức sản lượng tự nhiên dài hạn mức giá thực tế

lệch khỏi mức giá dự kiến người Khi mức giá thực tế vượt mức giá dự kiến sản lượng vượt sản lượng tự nhiên ngược lại

Mô tả lý thuyết trên:

● Lý thuyết tiền lương cứng nhắc ASLR

P

AD

AD AD

2

Y

Y2

P1

Y1 Y

C B A

(83)

- Giả định:

– tiền lương danh nghĩa (W) cố định vài năm

– số việc làm tạo định cầu lao động (tức thị trường lao động ln có tượng dư thừa lao động)

- Khi giá thực tế hàng hóa tăng – Tiền lương thực tế

P W

(sức mua tiền lương danh nghĩa) giảm – Tiền lương thực tế giảm làm tăng cầu lao động số việc làm tăng., từ

làm sản lượng tăng ● Lý thuyết giá cứng nhắc

- Giả định

– Một số thị trường tự do, giá linh hoạt

– Một số thị trường có tính chất độc quyền, giá niêm yết catalog cố định khoảng thời gian

- Khi giá hàng hóa tăng (những hàng hóa thị trường tự do) – Các hàng hóa niêm yết giá trở nên rẻ tương đối

– Nhu cầu hàng hóa tăng doanh nghiệp sản xuất hàng hóa tăng sản xuất

Vì giá bán cao chi phí biên có tính chất độc quyền  Việc làm tăng, sản lượng tăng

● Lý thuyết nhận thức sai lầm công nhân - Giả định:

– Thị trường lao động tự do, tiền lương linh hoạt

– Người lao động nhận thức sai lầm tiền lương thực tế tăng thấy tiền lương danh nghĩa tăng giá hàng hóa tăng tương ứng

- Khi giá hàng hóa tăng

– Tiền lương danh nghĩa trả cho người lao động tăng

– Người lao động tưởng tiền lương thực tế tăng nên tăng cung lao động – Tạo áp lực giảm tiền lương thực tế, việc làm tăng

– Sản lượng tăng

● Lý thuyết thông tin khơng hồn hảo - Giả định:

(84)

Macroeconomics- Chap 8: AS & AD – Người bán hàng nhận thức sai lầm có giá hàng hóa bán

tăng, hàng hóa khác khơng tăng giá - Khi giá hàng hóa tăng

– Mỗi doanh nghiệp cho giá tương đối tăng – Doanh nghiệp thuê thêm lao động tăng sản xuất

– Việc làm tăng sản lượng tăng

Do qua lý thuyết ta thấy: Trong ngắn hạn, tổng lượng hàng hóa dịch vụ mà kinh tế sản xuất tăng mức giá chung tăng Đường tổng cung ngắn hạn có

độ dốc dương.

Hình 6: Đường tổng cung ngắn hạn P

ASSR

Y Sự dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn

Các nhân tố khối lượng tư bản, lao động hay công nghệ thay đổi làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển Tổng cung ngắn hạn phụ thuộc khối lượng yếu tố đầu vào hay công nghệ mà phụ thuộc vào nhân tố sản xuất

Tại mức giá kinh tế giá nhân tố sản xuất (như tiền lương tăng lên, giá dầu tăng…) làm cho chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp có khuynh hướng thu hẹp quy mơ sản xuất làm lượng cung hàng hố dịch vụ kinh tế giảm đường tổng cung dịch chuyển sang trái ngược lại làm đường tổng cung dịch chuyển sang phải

Ngồi cịn phụ thuộc vào mức giá dự kiến Nếu doanh nghiệp dự kiến mức giá chung tăng lên họ cắt giảm lượng cung hàng hố dịch vụ, đường tổng cung dịch chuyển sang trái ngược lại

(85)

Hình 7: Cân ngắn hạn

Trong ngắn hạn kinh tế tự điều chỉnh để đạt mức giá cân P0 sản

lượng cân Y0 Tuy nhiên trạng thái cân mong muốn

khơng thay đổi, yếu tố tác động tới tổng cung tổng cầu luồn thay đổi nên cân thay đổi Sau ta nghiên cứu điểm mà kinh tế hướng đến

3 Cân kinh tế

Hình 8: Trạng thái cân dài hạn

Trạng thái cân dài hạn điểm mà đường tổng cầu cắt đường tổng cung dài hạn, giá điều chỉnh để đạt trạng thái cân Và đường tổng cung ngắn hạn qua giao điểm E điểm cân kinh tế

Ti ASSR li đi qua đim E? P

Y

ASSR

AD P0

Y0

P

Y

ASSR

AD P0

Y* ASLR

(86)(87)

Chương

TNG CU Mc tiêu ca chương

Học xong chương ta biết được:

• Sản lượng cân kinh tế thơng qua mơ hình tổng chi tiêu dự

kiến

- Kinh tế giản đơn - Kinh tếđóng - Kinh tế mở

• Nghiên cứu sách tài định lượng cho sách tài

I Sản lượng cân kinh tế giản đơn

Khi xét kinh tế giản đơn, xác định mơ hình tổng cầu điều kiện

có hai tác nhân kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp

1 Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến kinh tế giản đơn

Định nghĩa: Tổng chi tiêu dự kiến toàn lượng hàng hoá dịch vụ mà hộ gia

đình doanh nghiệp dự kiến chi tiêu tương ứng với mức thu nhập thời gian xác định

Với kinh tế giản đơn có hai tác nhân đóng cửa, tổng chi tiêu dự kiến

gồm khoản tiền dự kiến chi tiêu hộ gia đình (C) khoản tiền dự kiến đầu tư (I) Ta có mơ hình sau:

AEsimple = C + I (1)

Trong (1), C I hàm số Vì vậy, trước tiên xem xét hàm số tiêu dùng đầu tư

a) Hàm tiêu dùng

Tiêu dùng toàn chi tiêu dân cư hàng hóa dịch vụ cuối Tiêu dùng dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Thu nhập khả dụng (Yd) từ tiền công tiền lương

 Yd tăng C tăng

 Yd giảm C giảm

- Của cải hay tài sản, bao gồm tài sản thực tài sản tài - Khoản thu nhập dự kiến có tương lai

- Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt khác

(88)

Macroeconomic - Chap 9: AD cách thức mà họ định thay đổi mức tiêu dùng thu nhập tăng lên Nhiều cơng trình đến kết luận rằng: Khi thu nhập thấp, người ta tiêu nhiều cho nhu cầu thiết yếu nhưăn, ở, mặc Cùng với mức tăng lên thu nhập, tỷ lệ thu nhập chi cho bữa ăn giảm đi, trái lại chi phí cho mặc, giải trí, xe hơi, du lịch tăng lên nhanh, tỷ lệ nhà tương đối ổn định Quan trọng kết luận cách thức tiêu dùng Nhiều nghiên cứu đưa giả thiết người tiêu dùng định chi tiêu có xét đến điều kiện kinh tế lâu dài Nói cách khác, người ta tiêu dùng dựa dự tính họ khả thu nhập lâu dài, thường thu nhập suốt thời gian dài thu nhập có đời

Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ tổng tiêu dùng tổng thu nhập Hàm xây dựng phương pháp thống kê số lớn Đó hàm hồi quy Trong trường hợp đơn giản nhất, hàm tiêu dùng có dạng sau:

(9.1) Trong đó:

C: Mức tiêu dùng khơng phụ thuộc vào thu nhập ( coi thu nhập tối thiểu hay thu nhập tựđịnh)

Yd: mức thu nhập khả dụng ( Yd = Y – T)

MPC: Khuynh hướng tiêu dùng cận biên( < MPC< 1)

Khuynh hướng tiêu dùng cận biên biểu thị mối quan hệ gia tăng tiêu dùng với gia tăng thu nhập Xu hướng tiêu dùng cận biên nói lên rằng, thu nhập tăng lên đơn vị tiêu dùng có xu hướng tăng lên

(9.2)

Quy luật tâm lý bản: nội dung

 Khi thu nhập tăng (Y tăng) tiêu dùng tăng theo (C tăng), mức tăng thêm tiêu dùng nhỏ mức tăng thêm thu nhập Vì làm cho < MPC <  Khi thu nhập tăng (Y tăng) tiêu dùng tăng theo (C tăng) mức tăng thêm tiêu dùng ngày giảm dần thu nhập cao  ΔC giảm 

d

Y C MPC

 

 giảm Trong kinh tế giản đơn: không phủ, khơng thuế, T= nên:

C = C + MPC.Yd

d ΔY

ΔC

MPC

(89)

b) Hàm đầu tư

Như nghiên cứu chương 4, đầu tư phụ thuộc vào lãi suất theo quan hệ tỷ

lệ nghịch Tạm thời coi I không đổi :II (3) Thay (2), (3) vào (1) ta có:

MPC.Y I

C

AE   (9.3)

2 Nền kinh tế trạng thái cân

Trạng thái cân xảy tổng chi tiêu dự kiến tổng chi tiêu thực sản lượng kinh tế Tức:

Y = AE (9.4)

Sản lượng GDP Tổng cầu

Thực chất trạng thái cân diễn ra: cung = cầu

AE

Y=AE

Yo A

450

AE = C + I

Y1 AE1

Chi tiêu

d

ki

ế

n

AE0 AE2 Y

Y

Y Y1

Thu nhập cân Hoặc sản lượng cân

 Nếu doanh nghiệp sản xuất mức Y1 > Y0 Y1 > AE1, cung > cầu, nên

(90)

Macroeconomic - Chap 9: AD

 Ngược lai, doanh nghiệp sản xuất mức Y2< Y0 Y2 < AE2, cung

< cầu: kinh tế thiếu hàng, hàng tồn kho doanh nghiệp giảm nhanh, doanh nghiệp tăng sản lượng Y2 tiến dần đến Y0

Dù kinh tế xuất phát từ sản lượng Y cuối đạt đến mức sản lượng Y0

Xác định sản lượng cân bằng:

) I C ( MPC 1 Y I C MPC) Y(1 MPC.Y I C Y MPC.Y I C AE Y AE

0                    (9.5)

3 Mơ hình số nhân

Số nhân chi tiêu kinh tế giản đơn (m) hệ số cho biết mức thay đổi sản lượng tổng cầu (tổng chi tiêu) thay đổi đơn vị

Từ phương trình 9.5 xác định sản lượng cân

) I C ( MPC 1

Y0 

 Đặt

ΔAE ΔY MPC 1 m    ) I C m(

Y 

 ≤ MPC ≤ nên m ≥1 (9.6)

Giải thích tượng số nhân:

Giả sử ban đầu hộ gia đình tăng tiêu dùng lượng ΔC Mức tăng chi tiêu dẫn

đến thu nhập tăng thêm lượng ΔY1 = ΔC(ở ΔAE = ΔC) Sự gia tăng thu nhập

như làm cho tiêu dùng tăng thêm lượng: ΔC1 = MPC.ΔC

Mức tăng tiêu dùng đến lượt lại làm tăng chi tiêu thu nhập

ΔY2 = ΔC1 = MPC.ΔC

Ví dụ: Một kinh tế giản đơn có phương trình sau: C = 500 + 0,8 (Y – T)

I = 300

a Hãy xác định sản lượng cân bằng?

0,8Y 800 300 T) 0,8(Y 500 I C Y I C AE Y AE               

(T = 0), đáp số: Y0 = 4000)

b Bây ta giả sử tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm lượng ΔC = 200, ΔI = 100 Hỏi sản lượng cân thay đổi nào?

(Có ΔAE = ΔC + ΔI = 300

(91)

ΔC2 = MPC.ΔY2 = MPC.MPC.ΔC = MPC2 ΔC

ΔY3 = ΔC2 = MPC2 ΔC

ΔC3 = MPC.ΔY3 = MPC.MPC2.ΔC = MPC3 ΔC

Tổng quát:khi ta tăng thêm vào kinh tế lượng chi tiêu tạo hiệu

ứng lan truyền chuỗi chi tiêu tái chi tiêu Chi tiêu người tạo thêm thu nhập cho người khác, người khác có thu nhập thêm lại chi tiêu thêm lại tạo thu nhập thêm cho người khác Và làm cho sản lượng thu nhập kinh tế tăng thêm gấp nhiều lần so với lượng chi tiêu tăng thêm ban đầu

Mức tăng sản lượng

ΔY = ΔY1 + ΔY2 + ΔY3 + …+ ΔYn

ΔY = ΔC + MPC.ΔC + MPC2 ΔC + …+ MPCn ΔC

ΔY = (1 + MPC + MPC2 + …+ MPCn).ΔC

ΔY = ΔC

MPC

1

 ( vế trái cấp số nhân vô hạn) Chia hai vế cho ΔC : m

MPC

1

ΔC

ΔY 

 ΔYm.ΔC ΔY

Y

Y' 0

0  

Nghĩa C tăng đồng làm cho thu nhp tăng m đồng.

50 0,75Y 151

Y  

 Y' 804

0  

Cách 2:ΔYm.Δ.Δ m.Δ 4.14

Y' Y0 ΔY 800 804

o     

      I C AE Y AE 1

1 Y C I 1

 

Cách tìm sản lượng cân Y0’ cách

Khi tiêu dùng tăng thêm đồng ta có C1 = 151 + 0,75Y

Số nhân chi tiêu

0,75 1 MPC 1 m     

Ta tìm sản lượng cân Y0 = 800 Ví dụ: Cho C = 150 + 0,75Y, I = 50

4 Nghịch lý tiết kiệm

Y = C + I

(92)

Macroeconomic - Chap 9: AD theo mơ hình số nhân lại ảnh hưởng làm giảm sản lượng kinh tế (giảm đồng tiêu dùng làm sản lượng giảm m đồng) Như vậy, mục tiêu tăng tiết kiệm để tăng sản lượng thông qua đầu tưđã tạo tác động ngược chiều làm triệt tiêu gia tăng sản lượng từ tiêu dùng Gọi nghịch lý tiết kiệm

II Sản lượng cân kinh tếđóng

AEclose = C + I + G

T) MPC(Y C

C  

I I G G T T

1 Phương trình tổng chi tiêu dự kiến có tham gia phủ ) T MPC(Y G I C AE G I ) T MPC(Y C AE           (9.7)  Xác định sản lượng cân bằng:

         ) T MPC(Y G I C AE Y AE T MPC MPC ) G I C ( MPC -1 Y ) T MPC(Y G I C Y           (9.8) MPC MPC 

 = mT: số nhân thuế: cho biết thuế thay đổi đồng sản lượng thay đổi

bao nhiêu yếu tố khác khơng đổi

Nếu phủ cắt giảm thuế đồng        MPC MPC MPC MPC ) ).(

( sản lượng tăng mT

đồng Số nhân thuế mang dấu âm hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập sản lượng

Xem xét s thay đổi ca sn lượng tăng chi tiêu ca ph tăng thuế

đồng

Ví dụ cho MPC = 0,6

 Số nhân chi tiêu m = 2,5; số nhân thuế mT = 1,5

- Khi phủ tăng chi tiêu đồng sản lượng tăng m đồng, sản lượng tăng 2,5 đồng

- Khi tăng thuế đồng sản lượng tăng mT đồng, sản lượng tăng 1,5 đồng

(93)

Kết lun: Nếu tăng chi tiêu phủ tăng thuế lượng sản lượng tăng lượng mức tăng chi tiêu

Câu hỏi: Giảm thuế thu ngân sách tăng hay giảm? (- Giảm thuế doanh nghiệp làm ăn tốt → sẵn sàng nộp thuế→ thuế tăng

- Giảm thuế thu trực tiếp giảm

 chưa kết luận gì)

2 Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập

Cho T = t.Y

t: thuế suất: tỷ lệ phần trăm phải chịu thuế AE = C + I + G

t)Y MPC(1 C T) MPC(Y C T) MPC(Y C

C        

I I G G t.Y T G I t)Y MPC(1 C

AE    

t)Y MPC(1 I

G C

AE    

 Xác định sản lượng cân

         t)Y MPC(1 G I C AE Y AE t)Y MPC(1 G I C

Y    

 ) G I C ( t) MPC(1 1

Y  

    Đặt ΔAE ΔY t) MPC(1 1

m/ 

 

 : số nhân chi tiêu kinh tếđóng

G) I C ( m

Y /  

 (9.9)

III Sản lượng câ bn ằng kinh tế mở

Bài tập: Giả sử kinh tếđóng có phương trình sau: C = 1200 + 0,75Yd

I = 400 G = 400 T = 0,2Y

1 Tìm mức sản lượng cân kinh tếđóng?

2 Giả sửđầu từ tăng 100, chi tiêu phủ tăng 100 Sản lượng cân bao nhiêu? (u cầu: sử dụng mơ hình số nhân chi tiêu để tính)

Đáp số: Y0 = 5000

m/ = 2,5,

5500 500 5000 ΔY Y

Y     

500 100) 2,5(100 ΔG) I (Δ / m AE Δ / m

(94)

Macroeconomic - Chap 9: AD

1 Mơ hình tổng chi tiêu d kiự ến kinh tế mở

t)Y MPC(1 C

C  

I I G G t.Y T

Gọi EX: số tiền người nước ngồi dự kiến mua hàng hố người Việt Nam dựa thu nhập họ Trong kinh tế mở xuất phụ thuộc vào yếu tố nước (thu nhập người nước hay tỷ giá hỗi đối) khơng phụ thuộc vào thu nhập nước Đểđơn gi n ta xem xuả ất biến ngoại sinh không ảnh hưởng đến sản lượng

EX

EX

IM: số tiền người Việt Nam dự kiến mua hàng hoá - dịch vụ nước ngồi dựa thu nhập họ IM có liên quan đến sản lượng hay thu nhập kinh tế nên có phương trình sau:

ết thu nhập tăng lên

iến: AEopen = C + I + G + EX – IM

MPM.Y

IM (trong MPM: xu hướng nhập cận biên: cho bi đồng người ta dành để mua hàng hố nhập khẩu.)

Phương trình tổng chi tiêu dự k

MPM.Y t)Y MPC(1 EX G I C

AEopen        (9.10)

2 Xác định sản lượng cân kinh tế mở

           MPM.Y t)Y MPC(1 EX G I C AE Y AE MPM.Y t)Y MPC(1 EX G I C

Y      

Đặt ΔAE ΔY MPM t) MPC(1 1 ' m'    

 : số

nhân chi tiêu kinh tế mở

Cán cân thương mại: phản ánh mối quan hệ xuất nhập hàng hoá dịch vụ

EX < IM NX < 0: cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) năm

NX = EX – IM

EX = IM NX = 0: cán cân thương mại cân

EX > IM NX > 0: cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu)

 ) EX G I C ( MPM t) MPC(1 1

Y   

  

(95)

Vậy Ym//(CIGEX) (9.11)

Khi MPM tăng số nhân giảm sản lượng giảm Do người tiêu dùng sử

dụng hàng hố nước sản xuất làm giảm sản lượng nước, ảnh hưởng đến việc làm, thất nghiệp nước

T = 0,2Y IM = 0,1Y

1 Xác định sản lượng cân bằng?

2 Trạng thái cán cân thường mại cán cân ngân sách điểm cân bằng?

3 Giả sử sau đầu tư tăng thêm 200, chi tiêu ngân sách giảm 200, xuất giảm 200 Tìm sản lượng cân mới?

4 Cho biết trạng thái cán cân thương mại cán cân ngân sách điểm cân mới? Bài tập: Cho kinh tế mở có hàm số sau:

C = 1500 + 0,75Yd

I = 300 G = 300 EX = 400

Bảng tóm tắt

Kinh tế giản đơn Kinh tếđóng Kinh tế mở

Tổng chi tiêu dự kiến AE

C + I

MPC.Y I

C 

C + I +G

t).Y -MPC(1 G

I

C  

C + I +G +EX – IM

MPC(1-t)-MPM.Y EX

G I

C   

Số nhân

chi tiêu m1MPC1 m/ 1MPC(11 -t) m// 1MPC(11-t)MPM

(96)

Macroeconomic - Chap 9: AD

IV Từ tổng chi tiêu dự kiến đến tổng cầu

Cách xây dựng tổng cầu từ tổng chi tiêu dự kiến

Ở mức giá P0 < P1 AE(Po) > AE(P1):

AE(Po) dịch chuyển đến AE(P1) làm sản

lượng

từ Y0 giảm xuống Y1

Với (Y0, P0): điểm A

Với (Y1, P1): điểm B

Nối hai điểm A, B ta có đường tổng cầu AD dốc xuống

Qua chứng minh AE thực chất tổng cầu

Hạn chế phương pháp tổng chi tiêu:

Ởđây tập trung nghiên cứu AE = Y, chưa nói đến vai trị đường tổng cung Qua ta vai trò tổng cầu việc định sản lượng kinh tế, nhiên có ý nghĩa kinh tế dư nguồn lực (đất đai, lao động, tư bản)

Nếu kinh tếđã mức tồn dụng phải đưa đường tổng cung vào mơ hình kết hợp xem xét nhưđã nghiên cứu chương

V Chính sách tài

Chính sách tài việc phủ sử dụng thuế khoá (T) chi tiêu ngân sách (G) để tác động vào tổng cầu qua điều chỉnh sản lượng để đạt mục tiêu mong muốn

Mục tiêu: điều chỉnh sản lượng để đạt sản lượng tiềm với tình trạng đầy đủ

việc làm

1 Chính sách tài mở rộng

Khái niệm: loại sách tài có tác dụng làm tăng tổng cầu làm tăng sản lượng Chính sách sử dụng kinh tế rơi vào suy thoái với sản lượng thấp sản lượng tiềm (Y < Y*), thất nghiệp gia tăng Sử dụng cơng cụ

có cách:

Y0

Y1

P0

P1

A B

AD AE(P1)

AE(P0)

Y = AE

450

AE

(97)

 Cách 1: Chính sách tăng thêm chi tiêu ngân sách (G), làm cho tổng cầu tăng

đẩy sản lượng Y tăng

 Cách 2: Dùng thuế: giảm thuế có tác dụng:

- thu nhập khả dụng Yd tăng tiêu dùng

C tăng

- đầu tư doanh nghiệp (I) tăng

 làm cho tổng cầu tăng đẩy sản lượng Y tăng

 Cách 3: Vừa tăng G vừa giảm T làm cho tổng cầu tăng đẩy sản lượng Y tăng

AS

AD Y P

2 Chính sách tài thu hẹp

Khái niệm: loại sách tài có tác dụng làm giảm tổng cầu làm giảm sản lượng Chính sách sử dụng kinh tế nóng với sản lượng cao sản lượng tiềm (Y > Y*), lạm phát cao Sử dụng cơng cụ có cách:

 Cách 1: Chính sách giảm chi tiêu ngân sách (G), làm cho tổng cầu giảm sản lượng Y giảm

 Cách 2: Dùng thuế: tăng thuế có tác dụng:

- thu nhập khả dụng Yd giảm tiêu

dùng C giảm

- đầu tư doanh nghiệp (I) giảm  làm cho tổng cầu giảm Y giảm  Cách 3: Vừa giảm G vừa tăng T làm cho tổng cầu giảm, sản lượng Y giảm

3 Định lượng cho sách tài

Theo cách 1:ΔYm/(m//)ΔG , với ΔY = Y* - Y

0

) (m m

ΔY

ΔG / // 

Theo cách 2: ΔY = mT ΔT

T

m

ΔY

ΔT

 mT = - m/(m//)MPC

)MPC (m

m

ΔY

ΔT / // 

Y0 Y*

P0

AS

AD Y P

Y0

(98)

Macroeconomic - Chap 9: AD Theo cách 3: Nếu ta gọi ΔYG, ΔYT mức thay đổi sản lượng thay

đổi G T Và ΔY mức thay đổi sản lượng tổng hợp thay đổi G T, ta có: ΔY = ΔYG + ΔYT

ΔY = m/(m//)ΔG + mT ΔT mT = -m/(m//)MPC

Nên: ΔY = m/(m//)ΔG - m/(m//)MPC ΔT

 cần thay đổi G T cho thoả mãn công thức

2 Đểđạt sản lượng tiềm phủ cần sử dụng sách tài mở rộng cách sau: (m// = 2)

(1): Chính phủ phải tăng chi tiêu ngân sách lượng: 30 60 // m

ΔY

ΔG  

(2): Hoặc phủ phải giảm thuế lượng: 40 2.0,75

60 MPC // m

ΔY

ΔT    

(3): Hoặc phủ phải vừa tăng chi, vừa giảm thuế cho thoả mãn phương trình:

ΔY = m//ΔG - m//MPC ΔT

ΔY = 2.ΔG – 2.0,75 ΔT

ΔY = 2.ΔG – 1,5.ΔT

Thử lại:

(1): ΔY = m/.ΔAE = m/.ΔG = 2.30 = 60

 Y1 = Y0+ ΔY = 440 + 60 = 500 = Y*

(2): Khi giảm thuế lượng 40: ΔT = -40 thu nhập khả dụng tăng Yd = 40  tiêu dùng tăng ΔC = ΔYd MPC = 40.0,75 = 30

ΔAE = ΔC = 30

ΔY = m/.ΔAE = m/.ΔC = 2.30 = 60

 Y1 = Y0+ ΔY = 440 + 60 = 500 = Y*

Bài tập: Cho kinh tế có phương trình sau: C = 100 + 0,75Yd

I = 20 , G = 80, X = 20, T = 0,2 Y, IM = 0,1Y, Y* = 500

1 Tìm sản lượng cân Y0 so sánh với Y* có nhận xét gì?

2 Đểđạt mức sản lượng tiềm cho phủ cần sử dụng sách tài

nào với định lượng bao nhiêu?

(Hướng dẫn:

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:26

w