Bước chuyển của tín dụng chính sách trên Tây Nguyên

4 3 0
Bước chuyển của tín dụng chính sách trên Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một trong những yếu tố quan trọng giúp cải thiện chất lượng tín dụng chính sách trong vùng đó là sự vào cuộc đầy quyết tâm của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, đã cùng NHCSXH thường xuyên theo [r]

(1)

1

số 73,ngày 11 tháng 03 năm 2017 BƯỚC CHUYỂN CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRÊN TÂY NGUYÊN Hội nghị xúc tiến đầu tư Tây Nguyên diễn từ ngày 11 - 12/3/2017 thời điểm ghi nhận gần năm nỗ lực thực Bản ghi nhớ ngày 12/4/2013 việc phối hợp đạo, thực chương trình tín dụng sách Ban đạo Tây Nguyên với NHCSXH

Đồn cơng tác NHNN, NHCSXH thăm mơ hình vay vốn ưu đãi vợ chồng anh chị Y Dôi Byă H’Trưk Bkrông

(2)

2

chịu kiểm soát riêng Ban đạo NHCSXH Trung ương Đồng thời, giao Giám đốc chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh, Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện rà sốt, phân tích chất lượng nợ tổ chức xây dựng Đề án củng cố huyện, xã có nợ hạn 2%

Các chi nhánh phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền, tổ chức hội, đồn thể cấp xã rà sốt, xếp lại Tổ tiết kiệm vay vốn theo hướng liền canh liền cư, kiện toàn Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn yếu kém, bầu chọn người có uy tín nhiệt tình làm Tổ trưởng, nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ Do vậy, hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn vào nề nếp, phát huy hiệu nâng cao chất lượng Khách hàng vay vốn có chuyển biến tích cực ý thức có vay, có trả, chấp hành tốt quy định nộp tiền lãi, gửi tiền tiết kiệm theo định kỳ hàng tháng trả nợ vay đến hạn

Những bước chuyển góp phần đưa chất lượng tín dụng sách vùng Tây Nguyên thay đổi Tính đến cuối năm 2016, nợ xấu giảm nửa 75 tỷ đồng, chiếm 0,39% tổng dư nợ Trong đó, nợ hạn 44,6 tỷ đồng (chiếm 0,23% tổng dư nợ), nợ khoanh 30,5 tỷ đồng (chiếm 0,16% tổng dư nợ), thấp so với bình qn chung tồn quốc Đây thành công bật việc thực Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng Tây Nguyên Một yếu tố quan trọng giúp cải thiện chất lượng tín dụng sách vùng vào đầy tâm Ban đạo Tây Nguyên, NHCSXH thường xuyên theo dõi, bám sát chủ trương, định hướng Đảng, Chính phủ tình hình thực tế q trình triển khai thực hoạt động tín dụng sách địa bàn, từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá, phối hợp với NHCSXH giải khó khăn, vướng mắc; đồng thời, tham mưu, đề xuất, kiến nghị Chính phủ ban hành số chế, sách giải pháp hỗ trợ cho người nghèo, hộ cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, như: sách cho vay người lao động huyện nghèo xuất lao động, sách cho vay hộ cận nghèo, tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi để giúp họ vươn lên thoát nghèo

Những bước chuyển tín dụng Tây Ngun có thêm lực đẩy từ việc thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Đến nay, tỉnh ban hành nhiều văn đạo thực xuyên suốt tới cấp sở Quan trọng tạo đồng thuận, quan tâm vào liệt cấp ủy, quyền cấp tín dụng sách, cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp nâng cao trách nhiệm việc thực thi, giám sát hoạt động tín dụng sách xã hội; quan tâm bố trí nguồn ngân sách để ủy thác cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay; tạo điều kiện sở vật chất, đảm bảo ổn định cho hoạt động Điểm giao dịch xã Chất lượng tín dụng sách vùng, với nhiều giải pháp tích cực, đồng bộ, vào hệ thống trị ngày nâng cao phát huy hiệu thiết thực

(3)

3

Hơn 500 gốc cà phê trổ hoa trắng muốt gia đình vợ chồng Y Dơi Byă H’Trưk Bkrơng bn Br, xã Hịa Xn, TP Bn Ma Thuột (Đắk Lắk) góp thêm hương sắc cho tranh Tây Nguyên tháng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 Quan trọng hơn, từ năm nay, gia đình anh có thêm nguồn thu để sớm bước qua diện hộ nghèo Vợ chồng Y Dơi Byă H’Trưk Bkrông vừa dựng xong nhà ngầm tính phát triển thêm chăn ni bên cạnh cịn bị có từ nguồn vốn sách Nhìn gia cảnh ấy, nghĩ năm 2012, đôi vợ chồng trẻ Y Dôi Byă H’Trưk Bkrông hộ nghèo nghèo cách vài ba năm chịu khó làm ăn, chăn nuôi từ nguồn vốn vay NHCSXH Tháng 11/2015 từ nguồn vốn vay hộ thoát nghèo 30 triệu đồng, gia đình anh, chị đầu tư chăm sóc thêm sào cà phê Ngồi việc chăm sóc cà phê, chăn nuôi, sản xuất, hàng ngày vợ chồng anh chị làm công thuê, nên kinh tế ngày dần ổn định

Gần 10 năm Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, bà Nguyễn Thị Đào thấm hiệu mà đồng vốn tín dụng sách mang lại Nhất bn Hring, người dân theo đạo công giáo hiền lành chất phát, khổ nhiều con, nên nghèo, đói khó qua khơng có nguồn vốn tín dụng sách Cả thơn có 58 hộ cịn 52 hộ vay vốn Nguồn vốn tín dụng hỗ trợ người dân trồng trọt chăn nuôi dần thay đổi ý thức hộ, thay làm đủ ăn tính tới chuyện tích luỹ, phát triển kinh tế hàng hố Cái nghèo dù khơng dễ qua ngày một, ngày hai, kiên trì bền bỉ người dân hỗ trợ vốn kịp thời NHCSXH giúp người dân thoát nghèo bền vững Bà Đào phân tích, vay vốn Ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng khác, người nghèo dù có tài sản chấp phải nhiều chi phí để hồn tất hồ sơ tín dụng trước đến ngân hàng, với NHCSXH người nghèo chi phí Điều giúp người nghèo tiết kiệm thêm khoản trình vay vốn sản xuất, kinh doanh Bởi mà năm 2016, Tổ bà có tới hộ thoát nghèo bền vững từ nguồn vốn ưu đãi NHCSXH

(4)

4

với 926.618 khách hàng dư nợ Là khu vực NHCSXH tập trung ưu tiên nguồn vốn vay hộ nghèo đối tượng sách, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng năm khu vực Tây Nguyên 12,7% (so với tăng trưởng dư nợ bình qn chung tồn quốc 10,4%)

Cùng với chất lượng tín dụng sách ngày nâng cao, hoạt động tín dụng sách xã hội vùng Tây Ngun góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nơng thơn Vốn tín dụng sách đầu tư Tây Nguyên thời gian qua góp phần giúp 407.157 hộ nghèo; tạo điều kiện cho 276.509 HSSV nghèo vay vốn đến trường; tạo việc làm cho 189.976 lao động; xây dựng, cải tạo 66.704 nhà cho hộ nghèo; xây dựng 636.903 cơng trình nước vệ sinh mơi trường cho hộ gia đình khu vực nơng thơn; giúp cho 5.074 lao động làm việc nước Những kết góp phần đáng kể đưa tỷ lệ hộ nghèo khu vực theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2015 giảm từ 18,92% (năm 2011) xuống 8,5%, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 18%

Kết vậy, song khảo sát nhu cầu người dân cho thấy, nhu cầu người nghèo lớn nguồn lực Nhà nước cịn có hạn; chất lượng tín dụng sách địa bàn chưa đồng đều; môt vài nơi cấp ủy, quyền sở cịn thiếu liệt công tác xử lý, thu hồi nợ hạn, lãi tồn đọng nợ bị chiếm dụng Chưa kể hiệu nguồn vốn chưa phát tối đa vấn đề yếu gắn kết hoạt động tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm làm ăn quan quyền (cơ quan khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư, huyện, xã) hội, đoàn thể với hoạt động cho vay NHCSXH, dẫn đến phận người nghèo sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, chưa thoát nghèo bền vững Trong giai đoạn tới Tây Nguyên xác định khu vực trọng điểm cần phải tập trung vốn để thực chương trình tín dụng sách với mục tiêu dự kiến tăng trưởng dư nợ năm khoảng 10% - 12%, 100% hộ nghèo, cận nghèo, hộ nghèo đối tượng sách có nhu cầu, đủ điều kiện vay vốn chương trình tín dụng sách tiếp cận dịch vụ khác NHCSXH cung cấp

Việt Hải

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan