1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện Nam Ngưm 2, bản Phonesavat, huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học [mã số: 60 31 03 02]

109 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ninh lƣơng thực và phát triển sinh kế bền vững. Việc bảo tồn bản sắc văn hóa của các tộc ngƣời từng bƣớc biến mất đi và các hộ gia đình đang xoay xở bỏ nhà đến nơi ở khác. Theo mục tiê[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PAOTHAO CHAPEAR

BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ THỦY ĐIỆN NAM NGƢM 2, BẢN PHONESAVAT, HUYỆN MƢƠNG PHƢƠNG,

TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PAOTHAO CHAPEAR

BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ THỦY ĐIỆN NAM NGƢM 2, BẢN PHONESAVAT, HUYỆN MƢƠNG PHƢƠNG,

TỈNH VIÊNG CHĂN, LÀO

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60 31 03 02

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lâm Bá Nam

(3)

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực

Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác

Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài kết nghiên cứu

Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Học viên

(4)

Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài luận văn “Biến đổi sinh kế ngƣời dân TĐC tại thủy điện NN2: Bản Phonesavat, huyện Mƣờng Phƣơng, tỉnh Viêng Chăn”tôi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới qúy thầy, cô giáo Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thầy giáo giảng dạy suốt q trình lớp Cao học Nhân học

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lâm Bá Nam, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Lào, Bộ Nông nghiệp Lào, Ủy ban Phát triển Nông thôn Lào, Thủy điện Nam Ngƣm2 ngƣời dân tái định cƣ Phonesavat tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực địa cung cấp thơng tin để hồn thành luận văn

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU………

1 Lý chọn đề tài………

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……… …

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………

4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài………

5 Câu hỏi nghiên cứu………

6 Phƣơng pháp nghiên cứu………

7 Phƣơng pháp xử lý tài liệu………

8 Kết cấu luận văn………

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝTHUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……….…… …

1.2 Cơ sở lý thuyết……….………

1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu……… ……

Tiểu kết chƣơng 1……… … Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRƢỚC NĂM 2011………

2.1 Hoạt động sinh kế ngƣời Khơmú 2.2 Hoạt động sinh kế ngƣời Lào 2.3 Hoạt động sinh kế ngƣời Hmông

Tiểu kết chƣơng2 Chƣơng 3: DI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ, MÔI TRƢỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI SINH KẾ 3.1 Thủy điện Nam Ngƣm yêu cầu di dân 3.2 Di dân tái định cƣ

(6)

3.3 Thực trạng môi trƣờng sinh kế 3.4 Tiền đề biến đổi sinh kế Tiểu kết chƣơng3 Chƣơng 4: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN SAU NĂM 2011 4.1 Hoạt động sinh kế tộc ngƣời sau tái định cƣ 4.2 Những vấn đề đặt số giải pháp 4.3 Định hƣớng sinh kế 4.4 Một số khuyến nghị

Tiểu kết chƣơng Kêt luận Tài liệu tham khảo Phục lục

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB DFID GDP HMP NN NN1 NN2 NN3 NT2 SK TĐC THCS UNDP WB

Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ phát triển quốc tế Anh

Nguồn thu nhập phân cho đầu ngƣời Huyện Mƣơng Phun

Sông Nam Ngƣm

Thủy điện Nam Ngƣm1 Thủy điện Nam Ngƣm2 Thủy điện Nam Ngƣm3 Thủy điện Nam Theum2 Sinh kế

Tái định cƣ

Trƣờng trung học sở Liên hợp quốc

(8)

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Mức thu nhập ngƣời Khơ mú trƣớc năm 2011……… … Bảng 2.2: Mức thu nhập ngƣời Lào trƣớc năm 2011……… Bảng 2.3: Mức thu nhập ngƣời Hmong trƣớc năm 2011……… … Bảng 3.1: Tổng 16 dân bị thiệt hại dự án thủy điện NN2…… Bảng 3.2: Tổng số dân tài sản bị ảnh hƣởng dự án………… Bảng 3.3: Thực đền bù tài sản bị thiệt hại ngƣời dân…… Bảng 3.4: Các khoản tiền ngƣời dân đƣợc nhận từ đền bù ……… Bảng 3.5: Các nghề đào tạo vốn hỗ trợ sinh kế……… Bảng 4.1: So sánh biến đổi sinh kế ngƣời dân trƣớc sau TĐC… Biểu đồ 2.1: Diễn biến mức thu nhập dân tộc trƣớc năm 2011

(9)

1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

(10)

2

21/05/1999; Nghị định số 192/TTCP, ngày 07/07/2005; Nghị định số 112/TTCP, ngày 16/02/2010; Quy định số 2432/TN & MT, ngày 11/11/2005 Chỉ thị số 36/TTCP, ngày 17/08/2009 Các sách có nội dung đặt công tác di dân tái định dự án phát triển Lào phải đảm bảo cho ngƣời dân có sống tốt phải cũ trƣớc dự án xây dựng Tuy nhiên, cơng trình thuỷ điện khơng tránh khỏi làm nảy sinh bất cập tới sinh kế ngƣời dân, đặc biệt từ công tác di dân, tái định cƣ thực đền bù

(11)

3

phải viết tiếng Lào[3, tr.5-7] Nhƣ vậy, để trả lời cho câu hỏi trên, rõ ràng việc nghiên cứu biến sinh kế ngƣời dân tái định cƣ Phonesavat cần thiết mặt lý luận thực tiễn đểsinh kế ngƣời dân biến đổi theo định hƣớng bền vững

Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư Phonesavat, huyện Mường Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào”làm luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích

Mục đích nghiên cứu tìm hiểu biến đổi sinh kế ngƣời dân tái định cƣ Phonesavat, gồm có ngƣời Khơmú, Lào Hmơng Từ tìm nhân tố tác động tới biến đổi sinh kế đề xuất số giải pháp nhằm đạt đƣợc mục tiêu phục hồi sinh kế bền vững cho ngƣời dân tái định cƣ

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu biến đổi sinh kế tộc ngƣời tái định cƣ Phonesavat thông qua khía cạnh: nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thƣơng nghiệp, tự nhiên lâm nghiệp thời gian trƣớc sau tái định cƣ

- Tìm hiểu nhân tố tác động biến đổi sinh kế thông qua khía cạnh: việc thực di dân tái định cƣ, sách Nhà nƣớc đƣợc áp dụng, thực bồi thƣờng, kế hoạch phục hồi sinh kế dự án ngƣời dân hỗ trợ sinh kế khác cho cố dân

- Từ rút kết quảbiến đổi sinh kế ngƣời dân tái định Phonesavat bổ sung số giải pháp sinh kế

3 Đối tƣợngvà phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

(12)

4

NN2 tái định cƣ Phonesavat, huyện Mƣờng Phƣơng, tỉnh Viêng Chăn, Lào

3.2 Phạm vinghiên cứu

- Phạm vi không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu không gian Phonesavat, huyện Mƣờng Phƣơng, tỉnh Viêng Chăn, Lào với diện tích tự nhiên khoảng 2.000

- Phạm vi thời gian: Chúng quan tâm nghiên cứu vấn đề thời gian từ năm 2011 đến Thời gian thực tháng đến tháng năm 2016

4 Ý nghĩa lý luận khoa học thực tiễn đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học

- Đây đề tài nghiên cứu từ góc độ nhân học biến đổi sinh kế ngƣời dân TĐC Phonesavat từ năm 2011 đến

- Đề tài có giá trị tham khảo cho cơng trình sau nghiên cứu sinh kế chuyên ngành Nhân học

- Góp phần làm sáng tỏ khía cạnh lý thuyết khoa học Nhân học việc giải vấn đề thực tiễn biến đổi sinh kế

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Luận văn đóng góp sở khoa họccho cán quản lý dự án thủy điện NN2 có giải pháp hữu hiệu giảm thiểu tác động tiêu cực tới đời sống ngƣời dân, triển khai tốt công tác tái định cƣ khôi phục sinh kế phù hợp với thành phần tộc ngƣời dự án

- Giúp cho ban ngành liên quan có số phƣơng pháp quản lý hiệu sách dự án thủy điện triển khai di dân TĐC ại Lào nói chung thủy điện NN2 nói riêng

(13)

5 5 Câu hỏi nghiên cứu

- Việc di dân TĐC thủy điện NN2 có tác động nhƣ tới sinh kế ngƣời dân?

- Sinh kế ngƣời dân có biến đổi sau TĐC Phonesavat?

6 Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận

Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử xem xét vật, tƣợng tồn mối liên hệ, tác động qua lại chúng vận động, biến đổi không ngừng theo quy luật định Tác giả vận dụng luận điểm để nhìn nhận tiếp cận vấn đề biến đổi sinh kế, khơng xem vấn đề nằm bối cảnh độc lập chiều mà đặt bối cảnh hai chiều (trƣớc sau TĐC) Do vậy, kết biến đổi sinh kế đƣợc coi tác động yếu tố liên quan tồn nhƣ là: vốn vật chất (cơ sở hạ tầng), vốn tài (thu nhập kinh tế), vốn ngƣời (trình độ học vấn, sức khỏe), vốn tự nhiên (đất đai, vật liệu cối) vốn xã hội (văn hóa tƣơng trợ giúp đỡ )

6.2 Phương pháp thu thập thông tin

6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

(14)

6

6.2.2 Phương pháp điền dã dân tộc học

Phƣơng pháp điền dã dân tộc học sở phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu thức đƣa đến giải vấn đề sinh kế khoa học theo mục tiêu luận văn Phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhƣ sau:

(15)

7

Quan sát tham gia: Chúng tiến hành quan sát tổng thể cảnh quan thiên nhiên, điều kiện sở hạ tầng, hoạt động sinh kế, khả kỹ thuật thực sinh kế ngƣời dân Các hoạt động sinh kế đƣợc quan sát thông qua: trồng, vật nuôi, nghề nghiệp, việc làm, đất đai, lƣơng thực ăn uống, mặt hàng kinh doanh, tài sản diện nhà, công cụ lao động phƣơng tiện lao động Quan sát điều kiện xã hội thơng qua: bình đẳng giới, phân công lao động, hƣớng chi tiêu, hoạt động lại, hoạt động văn hóa, tín ngƣỡng tơn giáo tình hình trật tự xã hội Địa điểm quan sát đƣợc tiến hành nhà, khu vực sản xuất, khu hoạt động văn hóa tổ chức lễ hội khu trao đổi buôn bán Để quan sát đƣợc phải khiến cho ngƣời dân cảm thấy thoải mái với diện để quan sát ghi nhận thông tin Các công cụ đƣợc sử dụng vào trình quan sát gồm có: máy lƣu ảnh/máy quay video máy ghi âm

(16)

8

6.2.3 Phương pháp vấn bảng hỏi

Ngoài phƣơng pháp trên, chúng tơi cịn tiếp cận vấn đề phƣơng pháp điều tra bảng hỏi tới hộ gia đình để thu thập thông tin định lƣợng liên quan đến biến đổi sinh kế số vần đề đặt Mẫu đƣợc lựa chọn đƣợc tiến hành dựa biến độc lập độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, sức khỏe, phân công lao động, thành viên gia đình, hoạt động sinh kế chính, tài sản bị thiệt hại, số tiền đƣợc nhận từ đền bù, nguồn thu nhập hƣớng chi tiêu lớn Bảng hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn, đầy đủ chi tiết câu hỏi đóng mở Ngƣời vấn tuân thủ trình tự vấn theo câu hỏi bảng hỏi cho thuyết phục Chúng thực phát hiếu bảng hỏi tới 120hộ dân nhóm tộc ngƣời khác Phonesavat để thu thập thông tin Trong thông tin đƣợc nhấn mạnh thông tin thời điểm trƣớc sau TĐC

7 Phƣơng pháp xử lý tài liệu

Thứ nhất, tiến hành xử lý tài liệu thu thập đƣợc theo phƣơng pháp so sánh Tức so sánh tƣơng đồng khác biệt hoạt động sinh kế ngƣời dân thời gian trƣớc sau TĐC Thứ hai, xử lý phƣơng pháp xếp thống kê, tính thành số, bảng số, hình diễn biến mơ tả thành văn.Từ làm sáng tỏ kết nét bật biến đổi sinh kế ngƣời dân sau TĐC số vấn đề đặt

8 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 4chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu

Chƣơng 2: Hoạt động sinh kế ngƣời dân trƣớcnăm 2011

(17)

9 Chƣơng

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Các nghiên cứu Lào

Trong trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Lào tiến hành xây dựng nhiều công trình thủy điện làm biến đổi sinh kế ngƣời dân nông thôn nông nghiệp Sự biến đổi sinh kế sớm đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nƣớc, nhà dân tộc học nhân học có quan tâm nhiều Đến nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố nghiên cứu sau

(18)

10

xơikhó mà xử lý Cơng trình có rõ biến đổi sinh kế, nhƣng chƣa đến giải vấn đề sinh kế có xu hƣớng giúp tái định cƣ bền vững nhƣ cộng đồng tộc ngƣời dƣới tác động Chính sách nội Chính phủ Lào[24]

Cơng trình nghiên cứu “Sinh kế nơng thôn, đa dạng sinh kế lực lượng thị trường”của Bộ Nơng nghiệp Lào(2006).Cơng trình đề cập đến chiến lƣợc sinh kế ngƣời dân Lào sống khu vực nông thôn Theo viết, hộ gia đình nơng thơn có chiến lƣợc đa sinh kế, tham gia vào nhiều hoạt động khác để giải lƣơng thực kinh tế cho hộ gia đình Ngƣời dân khắc phụccuộc sống hoạt động nơng nghiệp kết hợp với số phi nông nghiệp đơn Tuy nhiên, viết chƣa phân tích sâu khía cạnh sinh kế ngƣời dân [2]

Cơng trình nghiên cứu “Tái định cư tác động văn hóa cộng đồng bởi dự án thủy điện Nam Ngum 2” tác giả Sengxay Sengkham(2006) Cơng trình này, tác giả cho việc di dời tái định pha trộn văn hóa, văn hóa dân tộc nên đƣợc bảo tồn trì dân tộc chung sống từ lâu đời di dời, có thểvăn hóa hạnh phúc hài hòa xã hội tự nhiên Bên canh đó, viết có nói dự án khơng thực nhƣ vậy, ngồi tác giả có bổ sung số khía cạnh việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc sau tái định cƣ ngƣời dân Nhƣng chƣa thấy tác giả phân tích đến biến đổi sinh kế định hƣớng phát triển sinh kế bền vữngcủa ngƣời dân [7]

(19)

11

trình di dân, TĐC phƣơng án mà nhà đầu tƣ đƣa cho ngƣời dân sau trình tái định cƣ Theo phải dời 6.200 ngƣời dân địa lên cao nguyên Nakai cải thiện đời sống cho họ thông qua dự án tái định cƣ Nhà thầu đƣa kế hoạch dự tính cho ngƣời dân sau tái định cƣ thu nhập ngƣời dân tái định cƣ tăng gấp ba vòng bảy năm, hứa hẹn với ngƣời dân cung cấp đất nông nghiệp, giống trồng, hệ thống tƣới tiêu mới, giống vật nuôi hoạt động lâm nghiệp cộng đồng, hồ chứa thuỷ sản có khả hỗ trợ 1.000 ngƣ dân Mạng lƣới sơng ngịi Quốc tế ủy nhiệm hai chun gia để xem xét tính khả thi giải pháp sinh kế khác để đề xuất cho cộng đồng Nakai Plateau Tuy nhiên kế hoạch phát triển mang tính khả thi thấp, khó áp dụng Cơng trình Cục Lâm nghiệp Lào tiếp cận sâu vào phân tích đánh giá tính khả thi phƣơng án giải vấn đề sinh kế ngƣời dân TĐC Công ty Điện lực NT2 Tuy nhiên chƣa đƣa giải pháp để khắc phục tình trạng này[29]

(20)

12

tầng cải thiện đời sống ngƣời dân dự án thủy điện Nhƣng nguyên tắc quản lý thiếu kinh nghiệm, dự án đƣợc áp dụng thực hiệu quả, cuối đời sống ngƣời dân vƣợt xa nhƣ mong muốn “vừa phát triển thủy điện vừa đƣợc phát triển đời sống ngƣời dân” Bên cạnh đó, cơng trình nghiên có nêu sốgiải pháp xây dựng cơng trình thủy điện mỏ để bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, đặc biệt nguồn nƣớc tƣới tiêu để phát triển đời sống ngƣời dân Tuy nhiên, viết chƣa đề cập đến giải pháp cụ thể phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân dƣới tác động dự án phát triển Lào [32]

Công trình nghiên cứu “Một số vấn đề giảm nghèo Lào” củaỦy ban Phát triển nông thôn Xóa đói giảm nghèo Lào(2013) Trong quan điểm giảm nghèo viết tác giả xác định thách thức nhiều liên quan tới sách giáo dục, sức khỏe an ninh lƣơng thực, chƣa quan tâm mức Nhà nƣớc nhà tài trợ làm trầm trọng xóa đói giảm nghèo nơng thơn-thành thị cộng đồng với Đồng thời, chƣa xác định thách thức sinh kế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn nhƣ khí hậu, thủy văn, đất đai rừng núi Ngồi ra, có cung cấp thêm khuyến nghị cho phƣơng pháp thay để cải thiện an ninh lƣơng thực, khả giáo dục bảo vệ sức khỏe để phát triển sinh kế bền vững ngƣời dân sống nông thôn nhƣ cách thu nhập kinh tế họ Cơng trình quan trọng cho cơng trình nghiên cứu sau Tuy nhiên, kết nghiên cứu chƣa làm rõ mức độ nghèo dân xác định định hƣớng bƣớc giảm nghèo Lào [4]

(21)

13

trong di dân TĐC dự án thủy điện Lào Về phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả có sử dụng phƣơng pháp đánh giá thơng qua vấn, vấn nhà quản lý cán dự án, vấn nhóm ngƣời dân đứng đầu nhƣ trƣởng thôn, trƣởng lão, trƣởng họ tiến hành thu thập tài liệu, báo cáo liệu cho mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu cho rằng:các yếu tố văn hóa khơng gắn kết với mơi trƣờng sống ngƣời dân, đặc biệt trình di dân tái định Với giải pháp, viết có nêu dù cơng tác di dân tái định cƣ có khó khăn đến mức phải xem xét văn hóa thật tốt giá trị văn hóa mang tính định suy nghĩ ngƣời dân dẫn tới tồn họ Tuy nhiên, sở nghiên cứu tác giả tiếp cận dƣới dạng vấn đề biến đổi văn hóa văn hóa ngƣời dân trình tái định cƣ dự án Lào, chƣa đề cập đến hoạt động sinh kế ngƣời dân có biến đổi sau tái định cƣ [6]

Nhƣ vậy, thơng qua phân tích tồn cơng trình nghiên cứu sinh kế Lào, chủ yếu tác giả quan tâm đến vấn đề biến đổi văn hóa, vấn đề sách số biện pháp chống lại mát sinh kếcủa ngƣời dân Rất cơng trình nghiên cứu biến đổi sinh kế ngƣời dân, đặc biệt biến đổi sinh kế ngƣời dân TĐC trongdự án thủy điện NN2 Từ khoảng trống này, hy vọng bổ sung thêm số nguồn liệu sâu nghiên cứu vấn đề biến đổi sinh kế ngƣời dân TĐC Phonesavat thuộc dự án thủy điện NN2

1.1.2. Các nghiên cứu Việt Nam

(22)

14

Cơng trình nghiên cứu “Biến đổi sinh kế người Mường hồ thủy điện Hòa Bình nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” tác giả Trịnh Thị Hạnh (2008) Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu dƣới tác động văn hóa đến biến đổi sinh kế ngƣời Mƣờng, phân tích biến đổi sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng qua hoạt động sinh kế sau tái định cƣ qua cấu kinh tế, ngành nghề, kinh tế hộ gia đình Từ tác giả làm rõ vai trị tác động văn hóa tới sống họ nhƣ biến đổi xã hội, xóm, bản, dịng họ, gia đình; biến đổi lối sống họ thay đổi sinh kế qua số nghi lễ: nghi lễ cộng đồng, nghi lễ gia đình thích ứng cách ăn, mặc, nhà cửa Vì dân tộc có truyền thống văn hóa đa dạng lâu đời việc biến đổi văn hóa có tác động mạnh tới biến đổi sinh kế ngƣời dân Dựa đặc điểm đó, tác giả đƣa số giải pháp để giúp cho ngƣời Mƣờng giữ đƣợc sắc văn hóa dân tộc ổn định sinh kế Đồng thời, sâu vào phân tích tác động văn hóa tới sống ngƣời Mƣờng Cơng trình chƣa sâu vào phân tích hoạt động sinh kế ngƣời Mƣờng sau TĐC[49]

(23)

15

thực tế giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vấn đề sử dụng đất sai mục đích bị nhà nƣớc thu hồi khơng đƣợc đền bù, vấn đề gây nhiều tranh cãi Chính vậy, tác giả đƣa thêm giải pháp để sớm thực ổn định đời sống ngƣời dân bị thu hồi đất Đẩy nhanh tiến độ thu hồi cần điều chỉnh cách thức xử lý đền bù đất, điều chỉnh số sách nhằm ổn định tốt đời sống nhân dân Các biện pháp cụ thể nhƣ xây dựng sở tái định cƣ xen ghép thay cho xây dựng tái định cƣ tập trung để tiết kiệm thời gian chi phí Cơng trình thấy đƣợc dừng lại vấn đề hoạt động sinh kế chƣa phân tích làm rõ biến đổi văn hóa ngƣời dân thủy điện Sơn La sau TĐC[41]

Cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất ổn định đời sống hộ dân số khu tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La” tác giả Phạm Thị Minh Thủy (2009) Tác giả tiếp cận vấn đề theo hƣớng phân tích tình hình thực tế xảy khu vực TĐC ngƣời dân dự án xây dựng thủy điện Sơn La dựa số lƣợng dân cƣ tình hình sản xuất Bài nghiên cứu có đề xuất giải pháp giúp cho ngƣời dân khu vực TĐC có cơng việc ổn định để cải thiện sống Nhƣng nghiên cứu đƣa phƣơng án chung chung mà chƣa sâu vào phƣơng án cụ thể

(24)

16

phân tích giải pháp hoạt động kinh tế ngƣời dân tái định cƣ, chƣa đề cập đến giải pháp văn hóa ngƣời dân[44]

Việc nghiên cứu tái định cƣ vấn đề sinh kế Việt Nam đƣợc quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học nhƣ Dân tộc học/Nhân học, Xã hội học, Quản lý xã hội đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu dừng lại Việt Nam mà chƣa có cơng trình nghiên cứu Lào

1.2 Cơ sở lý thuyết

1.2.1. Các lý thuyết tiếp cận

1.2.1.1. Phát triển bền vững

Lý thuyết phát triển sinh kế bền vững(Bruland, 1987), thuyết đời thời gian dài thuộc xã hội đại có phân hóa giàu nghèo cách sâu sắc Phát triển bền vững đƣợc hiểu “sự đáp ứng nhu cầu đại mà không làm tổn thƣơng đến khả hệ tƣơng lai việc đáp ứng nhu cầu thân họ” Hay nói theo cách khác, phát triển bền vững cải thiện chất lƣợng sống ngƣời khuôn khổ phạm vi sức chứa hệ sinh thái trợ giúp nhƣng không làm hại Đồng thời, đƣợc hiểu phát triển lâu dài đôi với việc làm phong phú nguồn vốn sinh kế, từ dẫn đến tác động tích cực tới đời sống ngƣời đƣợc tốt Thuyết tác giả áp dụng để nhìn nhậnđịnh hƣớng sinh kế ngƣời dân sau khiTĐC

1.2.1.2.Lý thuyết chọn lựa hợp lý

(25)

17

cái mà họ hƣớng tới Các chủ thể đƣợc xem sở thích Thuyết lựa chọn hợp lý khơng quan tâm đến tính chất sở thích hay nguồn chúng, nhƣng quan trọng hành động đƣợc thực để đạt đƣợc đối tƣợng phù hợp với hệ thống sở thích chủ thể Chúng vận dụng lý thuyết để nhìn nhận việc khơi phục sinh kế nơi có hợp lý khơng có đáp ứng nhu cầu mong muốn ngƣời dân hay không? Đồng thời, thuyết giúp lựa chọn hợp lý sinh kế cho ngƣời dân có kết hợp linh hoạt hài hòa chúng bối cảnh

1.2.1.3 Khung phân tích sinh kế bền vững

Khung phân tích đƣợc sử dụng để xem xét mối quan hệphức tạp nguồn lực, chiến lƣợc thích ứng mức sống hộ gia đình bối cảnh kinh tế - xã hội Hơn nữa, khung phân tích sinh kế bền vững cho phép chúng tơi sử dụng mơ hình định lƣợng để xác định thay đổi tài sản sinh kế chiến lƣợc sinh kế hộ gia đình giai đoạn hậu TĐC Đồng thời, mơ hình có áp dụng để so sánh tác động sinh kế dự án hộ sở (không TĐC) hộ TĐC Việc xác định yếu tố quan trọng việc phân tích vấn đề biến đổi sinh kế việc lập kế hoạch tốt cho ngƣời dân TĐC tƣơng lai Hơn nữa, để xác định sách can thiệp di dân, tái định đền bù để giảm thiểu tác động bất lợi [47 tr 24] Trong mối quan hệ phức tạp nguồn lực sinh kế bao gồm:

(i) Vốn ngƣời, bao gồm quy mô hộ, tỷ lệphụthuộc, số lao động nơng nghiệp trình độ học vấn chủ hộ;

(ii) Vốn tự nhiên, bao gồm số lƣợng, chất lƣợng đất nông nghiệp hữu số lƣợng vật nuôi hữu;

(26)

18

(iv) Vốn xã hội, số lƣợng nhóm tổchức đƣợc ngƣời trƣởng thành gia đình tham gia, số lƣợng ngƣời thân mà hộ gia đình nhờ giúp đỡ;

(v) Vốn vật chất, xem xét sở hạ tầng địa phƣơng (cộng đồng), bao gồm thủy lợi, cầu cống, đƣờng giao thông, điện, hệ thống cấp nƣớc, công sở, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ v.v mà hộ gia đình sử dụng nhƣ [49, tr 15]

Sơ đồ 1: Khung phân tích sinh kế bền vững

Nguồn: DFID (2004) 1.2.2. Các khái niệm

1.2.2.1 Khái niệm sinh kế

(27)

19

khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống con người”(Chambers Conway, 1992, tr 5).Nghiên cứu sinh kếcủacác nhà Dân tộc học/Nhân học thƣờng dựa vào phân tích khung sinh kế bền vững Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID, 2001)

1.2.2.2.Khái niệm sinh kế bền vững

Nhƣ trình bày trên, sinh kế khơng nằm ngồi khả năng, tài sản màbao gồm nguồn lực vật chất, xã hội hoạt động cần thiết để kiếm sống (DFID, 1999, tr.4) Nhƣng mô ̣t câu hỏi quan tro ̣ng đƣợc đă ̣t là “sinh kế bền vững” khái niệm sinh kế ngày tr nên quan trọng các th ảo luận và phân tích v ề phát triển xã hội ? Viê ̣c định nghĩa sinh kế bền vững bối cảnh cụ thể phải tiếp tục bàn luận (Scoones, 1998, tr 14) Nhƣng nhìn chung, sinh kế đƣợc coi là bền vƣ̃ng có kh ả ứng phó phục hồi bị tác động hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tƣơng lai khơng làm xói mịn tảng của các nguồn lực tự nhiên (Hanstad cộng sự, 2004, tr 1; Carney, 1998, tr 4).Một định nghĩa khác đƣợc chấp nhận rông rãi Robert Chambers sinh hoạt sinh kế "khả ngƣời để kiếm sống cải thiện chất lƣợng sống họ mà không cần gây nguy hiểm cho lựa chọn sinh kế ngƣời khácở tƣơng lai"

1.2.2.3.Di dân(Immigrant)

(28)

20

một cộng đồng.Về hƣớng di dân di nội địa; Về địa bàn đến theo loại hình Nơng thơn -thành thị, Thành thị - thành thị, Thành thị - nông thôn Nông thôn - nông thôn; Về pháp lý theo hình thức di dân có tổ chức mang tính bắt buộc tự nguyện Đối với loại hình di dân thủy điện NN2 loại hình di dân bắt buộc với hình thức địa bàn Nông thôn – Nông thôn diễn khuôn khổ chƣơng trình pháp lý Đảng Nhà nƣớc Lào Theo đó, ngƣời di cƣ đƣợc nhận hỗ trợ ổn định đời sống từ bên Nhà quản dự án thủy điện NN2, đƣợc dự án định hƣớng địa bàn cƣ trú, việc làm cho dân [34 tr 35-41]

1.2.2.4.Tái định cư (Resettlement)

(29)

21

1.2.2.5.Biến đổi sinh kế (Livelihood Change)

Biến đổi sinh kếlà khái niệm nghiên cứu này, gợi ý thay đổi phƣơng thức kiếm sống ngƣời dân sau TĐC.Định nghĩa có liên quan trực tiếp đến hai khái niệm di dân TĐC Ngƣời dân bị thu hồi đất, tài sản, nguồn thu nhập phƣơng tiện kiếm sống mà dự án phát triển gây phải có trách nhiệm khôi phục lại sống cho dân [nhấn mạnh lại] Chính khơi phục khiến cho sinh kế ngƣời dân bị biến đổi bất thƣờng Đồng thời, khái niệm di dân ngƣời chuyển dịch từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác thời gian định kèm theo thay đổi nơi cƣ trú tạm thời hay vĩnh viễn khiến cho sinh kế bị biến đổi theo Hay nói cách khác, sinh kế cũ thay sinh kế khác thể thông qua: ăn, ở, mặc, việc làm, nhu cầu sống v.v mà biến đổi sinh kế khiến cho đời sống ngƣời tốt cũ, cũ không cũ

Khung phân tích biến đổi sinh kế luận văn Xây dựng thủy điện NN2

và sách tái định cƣ

Biến đổi kinh tế nông nghiệp

Biến đổi kinh tế thủ công

Biến đổi kinh tế lâm nghiệp

Biến đổi kinh tế tự nhiên

Biến đổi kinh tế thƣơng nghiệp

Tác động sinh kế ngƣời dân thực di dân (Năm 2011)

Biến đổi sinh kế ngƣời dân sau TĐC Phonesavat

(30)

22

1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu

1.3.1. Bản Phonesavat(Nơi đến)

Phonesavat địa bàn nghiên cứu cho luận văn, vị trí nằm huyện Mƣơng Phƣơng, tỉnh Viêng Chăn Phonesavat nơi có lợi thếphát triển kinh tế nơng nghiệp thƣơng mại gần với trung tâm tỉnh Viêng Chăn khoảng 90 km [8, tr.7].Trong năm qua, huyện Mƣơng Phƣơng nói chung, Phonesavat nói riêng đóng góp nguồn thu cho ngân sách tỉnh Viêng Chăn, đặc biệt sản xuất gạo số loại khoáng sản tự nhiên với giá trị trung bình chiếm 5% tổng nguồn thu tỉnh Năm 2006, Chính phủ Lào ký kết xây dựng thủy điện NN2, Phonesavat đƣợc chọn xây dựng thành khu tái định cƣ cho ngƣời dân thủy điện NN2 với diện tích 2.000 ha, trƣớc diện tích rừng Về vị trí địa lý, phía Nam giáp với thị trấn huyện Mƣơng Phƣơng, phía Bắc giáp với huyện Kasi, phía Đơng giáp với huyện Văng Viêng phía Tây giáphuyện Mƣơng Mẹt Nơi cách xa từ nơi cũ (huyện Mƣơng Phun) khoảng 150 km phía Tây

(31)

23

biệt đồng lúa vƣờn sản xuất lƣơng thực Về địa hình, phía Bắc Phonesavat gồm có dãy núi cao, dốc có nhiều cối rừng rậm Điểm bật vùng có diện tích phẳng chiếm 60% thuận tiện cho việc thông thƣơng lại, phát triển sở hạ tầng kinh tế thuận tiện phát triển kinh tếnông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thuận tiện có khó khăn Phonesavat nằm vùng khí hậu nhiệt đới, chịu gió nóng Tây-Nam, thƣờng gâythiệt hại tới sinh trƣởng loại trồng vật nuôi, vào tháng đến tháng hàng năm

Thực theo Nghị định số 192 Chính phủ Lào, Phonesavat có phát triển số sở hạ tầng nhƣ: đƣờng giao thông, điện, nƣớc, trƣờng học, trạm y tế, chợ nhà cho dân.Vào năm 2011, ngƣời dân chuyển cƣ đến Phoensavat gồm có 1.176 hộ, dân số7.173 ngƣời Trong đó, có dân tộc Khơ mú chiếm dân số 67%, Lào chiếm 25% H’Mông chiếm 8%[22

tr 28-37]

1.3.2. Đặc điểm nơi cũ(Nơi đi)

(32)

24

(33)

25

13.3 Giới thiệu tộc ngƣời tái định cƣ thủy điện Nam Ngƣm

13.3.1. Vài nét người Khơmú

(34)

26

Khơmú có tục cƣới rể năm (rể nhà vợ), sau đƣa vợ nhà chồng, vợ chồng bình đẳng chung thủy Khi nhà vợ, ngƣời chồng đổi họ theo vợ, có họ theo họ mẹ Trái lại, vợ nhà chồng vợ phải đổi họ theo chồng lại mang họ bố Về quan hệ cộng đồng, ngƣời dòng họ khơng đƣợc lấy đời, nhƣng trai đƣợc lấy gái cậu việc dựng vợ, gả chồng, vai trò ngƣời cậu cháu quan trọng gia đình Đồng bào Khơmú thƣờng sống thành cộng đồng cố kết thành riêng, bao gồm có nhiều dòng họ Các họ ngƣời Khơmú thƣờng mang tên loài thú, loài chim thứ Mỗi dịng họ coi thú, chim, tổ tiên ban đầu họ kiêng giết thịt ăn thịt loại động, thực vật này, chẳng hạn nhƣ hổ đa Mỗi dòng họ có huyền thoại kể lai lịch tổ tiên chung, ngƣời dòng họ coi nhƣ anh em nhà, ruột thịt [6, tr 9]

13.3.2. Vài nét người Lào

(35)

27

màu xanh chàm, cổ áo tròn ngƣời ông thƣờng buộc khăn eo khỏi nhà Phụ nữ Lào mặc váy, áo nhuộm chàm màu đen mang theo khăn tạp dè vào chùa Về văn hóa ẩm thực, ngƣời Lào thích ăn cơm nếp với có vị cay, ăn nƣớng chế biến từ cá ăn làm salat từ loại rau rừng, đặc biệt Pa đẹc (cá ƣớp) khơng thể thiếu đƣợc hƣơng vị cho ăn Đồng thời, ăn lạp ăn quen thuộc xã hội ngƣời Lào Về văn hóa tinh thần, ngƣời Lào tín ngƣỡng Phật giáo tiểu thừa, năm đến tháng ngƣời Lào thƣờng tổ chức lễ hội “Pi May” độc đáo Trƣớc tiên họ dội nƣớc tƣợng chùa sau họ dội nƣớc vào cầu xin chúc may mắn, họ tin làm nhƣ ngƣời rửa tội lỗi có sống yên ổn, mẻ năm Trong quan hệ dịng họ, ngƣời Lào có họ cha, họ mẹ, họ nhà chồng, họ nhà vợ Việc gửi rể tục phổ biến tập quán cƣới xin ngƣời Lào Chàng rể phải nhà vợ thời gian định, vợ chồng riêng đƣợc cha mẹ vợ chia cho phần tài sản Ngƣời Lào quý bình đẳng trai gái nam nữ Theo tập quán ngƣời Lào, phụ nữ ngƣời chủ cột nhà, ngƣời thực lễ nghi cúng bái nhà tiếp khách Đồng thời, phụ nữ Lào cịn có quyền định đạo việc nhà bình đẳng với ngƣời đàn ơng [6, tr 7-8]

13.3.3. Vài nét người Hmông

(36)

28

khơng có cửa sổ, chia có gian phải có nơi trú ngụ ma nhà Bộ trang phục truyền thống, phụ nữ mặc váy mở kèm tạp dè, áo màu đen có thêu hoa văn cổ áo cổ tay áo Nam giới mặc áo màu đen, dài tay, thân áo ngắn có thêu màu xanh trời cổ áo cổ tay áo Quần nam giới màu đen, ống quần rộng, mặc thƣờng buộc dây lƣng màu đỏ khỏi nhà nam giới thƣờng mang theo khen trƣớc nữ giới thƣờng mang theo gùi để hái rau sau Về văn hóa ẩm thực, ngƣời Hmơng ăn cơm tẻ chính, mâm cơm truyền thống thƣờng có: cơm tẻ - canh bí đỏ luộc - thịt bị thịt lợn đun với rau đơn giản Về văn hóa tinh thần, ngƣời Hmơngcó niềm tin đặc biệt ma nhà, chẳng hạn nhƣ lễ hội “No Pe Chao” năm tổ chức vào tháng 12 sau thu hoạch sản xuất Trong thời gian ăn tết, ngƣời Hmôngkhông nhập vào nhà làng mà nhà cho đủ ngày lễ, sau tổ chức ăn uống mừng Với truyền thống này, họ tin chắn có may mắn năm không mang đến số bệnh tật cho nhà Tết H’Môngkhông mang lại nhiều tập tục văn hóa bí ẩn mà cịn gặp gỡ tốt đẹp anh chị em, họ hàng vui chơi giải trí niên trẻ Trong xã hộ Hmơng, mối quan hệ dịng họ đóng vai trị quan trọng, khơng chi phối tới mặt đời sống xã hội mà chi phối tới việc cƣới xin tâm trí ngƣời Hmơng Ngƣời Hmơng có tục cƣới vợ lấy chồng khác họ, cấm anh chị em không đƣợc lấy Mặt khác, ngƣời họ khơng đƣợc lấy đƣợc coi anh em tổ tiên, đẻ chết nhà đƣợc Khi cƣới xong vợ phải nhà chồng, sinh theo họ bố nam giới ngƣời cầm cột nhà [40, tr 25-27]

Tiểu kết chƣơng

(37)

29

(38)

30 Chƣơng

HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TRƢỚC NĂM 2011

2.1 Hoạt động sinh kế ngƣờiKhơ mú 2.1.1 Kinh tế nông nghiệp

2.1.1.1. Canh tác nương rẫy

(39)

31

lúa vàng Lúa nƣơng đƣợc thu hoạch vào tháng 10 Kỹ thuật thu hoạch, ngƣời Khơ mú không dùng liềm gặt mà dùng tay ngắt cho vào bao, đầy bao họvác nhà đánh lấy thóc thóc để nƣơng.Theo quan sát, ngƣời Khơmú không xây nhà thóc nƣơng nhƣ ngƣời Hmơngmà thƣờng vác sau lúa thu hoạch Đối với sắn loại thảm thực vật lƣơng thực khác đƣợc trồng nƣơng đƣợc thu hoạch với lúa Tính trung bình, năm gia đình thu hoạch thóc đƣợc khoảng2 tấn/hộ/năm.Nếu xét mặt kinh tế gia đìnhthu hoạch đƣợc khoảng 6.000.000 kip/hộ/năm [35, tr 46-50]

2.1.1.2. Ruộng nước

(40)

32

đây,việc cấy đồng bào thƣờng đổi công cấy từ chủ sang chủ khác Khi cấyxong khoảng tháng, ngƣời dân làm cỏ, cắt cỏ bờ chăm sóc lúa, đặc biệt mứcnƣớc cho lúa Làm nhƣ lúa vàng Gặt lúa thu hoạch, trƣớc gặt lúa khoảng 10 ngày, đồng bàođi tháo nƣớc để thu hoạch cá ruộngvà tháo nƣớc cho đất ruộng khô để dễ vào gặt Trƣớc đây,ngƣời Khơ mú huyện Mƣơng Phun không dùng liềm gặt màdùng tay ngắt lúa nhƣ ngắt lúa nƣơng Nhƣngđến việc ngắt lúa ngƣời dân có chuyển dần dùng liềm gặt Lúa sau gặt họ có để phơi nắng rơm khoảng 1-2 ngày, sau buộc thành bó thu tiến hành đập Việc đập lúa chủ yếu ngƣời dân dùng tay Khi đập xong thìcho vào bao vác nhàhoặc có dùng xe tơtải nhà Ngƣời dân trồng lúa chủ yếu để tự cung tự cấp mà bán để thu nhập kinh tế, lúa không đáp ứng lƣơng thực cho ngƣời mà cịn đáp ứng nhu cầu vật ni Tính trung bình, năm hộ dân thu hoạch thóc đƣợc khoảng 2,5tấn/hộ/năm, tính kinh tế đƣợc khoảng 7.000.000 kip/hộ/năm

2.1.1.3. Vườn

(41)

33

bình năm, đồng bào thu hoạch đƣợc khoảng tấn, giá tƣơng đƣơng với 2.000.000 kíp/hộ/năm

2.1.1.4. Chăn nuôi

Canh tác chăn nuôi gia súc gia cầm canh tác chủ đạo kết hợp trồng trọt ngƣời Khơmú Về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, ngƣời dân chiếm dụng đồi núi để làm vƣờn ni với hình thức thả để vật ni tự kiếm ăn rừng, bị trâu Đối với gia cầm ngƣời ta nuôi du canh theo canh tác nƣơng, đơi có ni đồng ruộng có ni làng Kỹ thuật ni chăn thả, bón cám nơng nghiệp (ngơ, thóc, sắn) Ngồi việc ni gia súc gia cầm, ngƣời Khơmú cịnni thêm cá ao để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày Kỹ thuật xây ao, họ ngăn nguồn suối nhỏ để làm ao, sau thả cá vào xây nhà cạnh ao kèm theo nuôi vịt Việc nuôi cá theo lối tự nhiên để cá tự kiếm ăn Đồng thời, chúng tơi quan sát thấy số hộ (33 hộ) có nuôi ong lấy mật Loại ong mật thƣờng loại xây tổ thân gỗ, có khả phát triển tổ làm mật quanh năm, mùa nảy nở loại hoa màu tháng tháng Việc nuôi ong hoạt động sinh kê có thu nhập cao mật ong khơng dùng để uống bổ mà cịn dùng để làm thuốc trị bệnh khoa học Tuy nhiên, canh tác chăn nuôi chủ yếu ngƣời dân nuôi đáp ứng lƣơng thực phục vụ nghi lễ, họ bán để thu nhập kinh tế Tính thu nhập trung bình từ nghề chăn ni khoảng6.000.000kíp/hộ/năm

2.1.2. Lâm nghiệp

(42)

34

2.1.3. Thủ công nghiệp

Dân tộc Khơ mú dân tộc chuyên nghiệp nghề đan lát, đan lát chiếu, bàn ghế, đồ dùng gia đình, đồ bẫy nhiều loại đồ khác Những sản phẩm việc sản xuất phục vụ đủ nhà, ngƣời dân đem bán chợ để thu nhập kinh tế Tính trung bình, năm đồng ngƣời Khơmú thu nhập từ 3.000.000 kíp/năm/hộ

2.1.4. Kinh tế tự nhiên

2.1.4.1. Hái lượm

(43)

35 2.1.4.2. Săn bắn

Việc săn bắn ngƣời dân trọng đến loại động vật rừng từ nhỏ đến lớn nhƣ: chim, sóc, gà, nhím, lợn, kỷ, nai, gấu Phƣơng tiện săn bắn chủ yếu dân tự chế tạo nhƣ: súng kíp (xủng kép), túi săn(thông thấu), đèn săn, nỏ(nả), ten Bên cạnh phƣơng tiện săn bắ thơ sơ này, ngƣời dân cịn gài bẫy bắt chim bắt thú rừng nhƣ bẫy hầm (chạt), bẫy bàn (cụp), bẫy kẹp(căp), bẫy thắt, bẫy dính Việc gài bẫy đƣợc thực vị trí khác rừng, lối mịn mà thú rừng thƣờng qua lại hay cành mà chim chóc thƣờng hay đến kiếm ăn Những phƣơng tiện bẫy đƣợc dân tự chế tạo từ nguyên liệu tự nhiên, có làm sắt đƣợc chuẩn bị sẵn nhà Về phƣơng thức bắn, đồng bào ngƣời Khơmú dùng súng súng “kép” loại ten bắn Tuy nhiên, ten bắn đƣợc loại thú nhỏ, súng phƣơng tiện bắn loại thú to nhỏ Hình thức săn gồm có săn theo đồn cịn gọi săn đuổi Trong rừng gồm có nhiều loại thú khác nhau, nhƣng loại thú mà thƣờng săn đƣợc nhiều nhím, lợn rừng, nai khỉ Khi săn đƣợc họ mang bán, phần dành để ăn Mỗi lần vào săn phải kéo dài đến vài ngày, nhiều kéo dài đến tuần Ngƣời dân thƣờng tiến hành săn bắt vào đầu mùa mƣa cuối mùa mƣa, tức từ tháng đến tháng 10 đến 12 vào mùa rừng có nhiều hoa quả, rừng trở nên thƣa thớt dễ phát loại thú chim chuột Việc săn bắt chủ yếu ngƣời nam giới

2.1.4.3. Săn bắt

(44)

36

cáđể chuẩn bị cho bữa ăn tối Động vật nƣớc loại thực phẩm dễ kiếm đƣợc thiếu đƣợc bữa ăn hàng ngày Cá, cua, tôm ếch kiếm đƣợc nhiều mang bán để tăng thu nhập kinh tế cho gia đình Những phƣơng tiện đánh bắt cá làdùng súng cao su, dùng câu, lƣới, bẫy nhiều phƣơng tiện khác Ngƣời thích đánh bắt cá vào mùa hè từ tháng đến tháng 5, rủ ngăn suối để bắt cá Việc đánh bắt cá gồm nam nữ giới Nhƣ vậy, trƣớc việc phụ thuộc tự nhiên ngƣời dân nề, tính thu nhập trung bình hàng năm ngƣời dân thu có thu nhập khoảng 5.000.000 kíp/hộ/năm

2.1.5. Thương nghiệp

Tại nơi cũ nhờ cócon đƣờng quốc lộ Viêng Chăn-Saysombun chạy qua nên điều kiện thuận tiện cho ngƣời dân phát triển kinh tế gia đình Ngƣời dân mở doanh nghiệp nhỏ bán sản nông nghiệp sản phẩm tiêu dùng hàng ngày theo hai bên đƣờng Ngồi ra, họ cịn tổ chức thành nhóm chợ mà ngƣời Lào thƣờng gọi nông thôn (tiếng Lào gọi “Ta-la xôn-na-bốt”) Trong chợ nông thôn chuyên bán mặt hàng từ rừng từ nông nghiệp nhƣ: thịt lợn rừng, thịt nai, măng, nấm, gạo, cá, vịt, gà Theo đƣợc ngƣời bán hàng cho biết:mỗi ngày họ có thu nhập từ 200.000 kíp đến 300.000 kíp Tổng thu nhập trung bình hộ gia đình thu nhập khoảng6.000,000 kip/hộ/năm

2.1.6. Các hoạt động sinh kế khác

(45)

37

toàn, dẹt may, tô màu nhà, làm công nhân xây nhà, đào đất Một tháng, họ đƣợc nhận mức lƣơng 2.500.000 kip/ngƣời/tháng Ngồi ngƣời làm việc cho cơng tycịn có số ngƣời làm việc cho Nhà nƣớc nhƣ: giáo viên, bác sĩ, đội, công an làm cán viên chức Thu nhập tháng 1.500.000kíp/ngƣời/tháng Tổng thu nhập trung bình năm 18.000.000 kip/hộ/năm

Bảng 2.1: Mức thu nhập ngƣời Khơ mú trƣớc năm 2011

STT Các hoạt động sinh kế Thu nhâp TB (Kip) Tỷ lệ % 60 hộ điều tra

1 Nƣơng rẫy 6.000.000 25%

2 Ruộng nƣớc 7.000.000 15%

3 Vƣờn 2.000.000 15%

4 Chăn nuôi 8.000.000 10%

5 Kinh tế lâm nghiệp 2.000.000 2%

6 Thủ công nghiệp 3.000.000 5%

7 Kinh tế tự nhiên 5.000.000 15%

8 Thƣơng nghiệp 6.000.000 10%

9 Hoạt động kinh tế khác 18.000.000 3%

Giá trị tiền năm 2016 1.000.000 Kip = 2.800.000 = 120 $

Nguồn: Số liệu so tác giả thu thập tự xử lý

2.2 Hoạt động sinh kế ngƣời Lào

2.2.1. Kinh tế nông nghiệp

2.2.1.1. Nương rẫy

(46)

38

gừng Bên cạnh đó, thƣờng thấy ngƣời dân trồng ngô sắn Về kỹ thuật thu hoạch lúa, đồng bào dùng liềm gặt buộc thành bó nhỏ đặt phơi nắng, khoảng 2-3 ngày sau họ đến thu đập tải nhà Ngƣời Lào trồng lúa tẻ mà chủ yếu trồng lúa nếp Về phƣơng tiện làm nƣơng bà condùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nhỏ dùng xiềng để tra hạt Vị trí nƣơng ngƣời Lào thƣờng chọn nơi tƣơng đối phẳng, bờ suối, bờ sông chân núi Sau làm nƣơng xong họ thƣờng chiếm dụng làm vƣờn trồng ăn Tuy nhiên, nƣơng rẫy canh tác bổ sung cho ruộng nƣớc, tính thu nhập trung bình tấn/hộ/năm Tính giá bán thị trƣờng (1tấn thóc= 3.000.000 kip), năm ngƣời dân có thu nhập từ canh tác làm nƣơng từ 6.000.000 kip/hộ/năm[52, tr 48]

2.2.1.2. Ruộng nước

(47)

39

gieo Mỗi lần đến vụ cấy,đồng bào Lào thƣờng đổi công nhau, việc đổi công đƣợc dân Lào trì từ lâu đời đến Việc đổi cơng coi nhƣ nét văn hóa canh tác đồng bào Lào trƣớc Khi ruộng đƣợc cấy xong, phải thƣờng xuyên trông nƣớc vào ruộng, sau lúa đủ tuổi 30 ngày làm cỏ, cắt cỏ bờ để tăng trƣởng tốt Lúa đƣợc thu hoạch vào tháng 11, ý lúa bắt đầu vàng ngƣời phải sớm tháo nƣớc thu hoạch cá Cá ruộng đƣợc thu vào mùa để phục vụ cho vụ gặt lúa, phần lại họ giữ để làm giống cho năm tới Sau thu hoạch cá khoảng ngày đất ruộng khơ dễ vào gặt.Kỹ thuật gặt lúa ngƣời Lào họ không buộc mà xép thành hàng dài để phơi nắng Khi gặt xong họ để phơi khoảng ngày buộc thành bó to mang để đập Trƣớc đây, ngƣời dân thƣờng tay đập nhƣng sau khoa học kỹ thuật phát triển nên họ dùng xe đập tải nhà Đối với nhà thóc họ thƣờng xây vị trí thuận tiện lại, cạnh nhà ven đƣờng Tuy nhiên, ruộng đƣợc làm vụ vào mùa mƣa, sau thu hoạch lúa xong thả trâu bò vào ăn rơm làm vƣờn trồng râu, dƣa, bầu bí Tính trung bình, năm hộ dân thu hoạch thóc đƣợc khoảng 2,5 tấn/hộ/năm (Đợn vị tính: thóc = 2.600.000 kip vào năm 2016) Do vậy, tính tiền mặt tổng thu nhập tiền từ canh tác ruộng nƣớc hộ gia đình đƣợc khoảng 7.000.000 kip/hộ/năm

2.2.1.3. Vườn

(48)

40

quả, gỗ quý giá để lại nguyên loại tự nhiên vƣờn Vƣờn du canh vƣờn chiếm diện tích hẹp làm theo mùa vụ, chủ yếu làm vào mùa đông sau thu hoạch lúa nƣớc xong.Vƣờn thƣờng làm vị trí thuận tiện lấy nƣớc tƣới tiêu, đặc biệt ngƣời dân thích vƣờn ruộng theo bờ sông bờ suối Ngƣời dân tiến hành làm vƣờn vào tháng 12 sau thu hoạch vụ lúa ruộng tháng mùa khí hậu thời tiết phù hợp Theo quan sát, vƣờn thấy trồng xen loại lƣơng thực nhƣ: rau, dƣa, cà, ớt, hành, tỏi, bí, khoai, sọ, sắn, xà, đỗ ngơ Canh tác làm vƣờn ngƣời Lào chủ yếu để bán thu nhập kinh tế Tổng thu nhập năm, bà ngƣời Lào có thu nhập đƣợc khoảng 3.000.000 kíp/hộ/năm

2.2.1.4. Chăn ni

Thơng qua 60 hộ điều tra, gia đình có vật ni gia súc gia cầm, nhƣng nhiều gia cầm nhƣ: vịt, gà,ngan cá Về phƣơng thức chăn nuôi, ngƣời dân xây chuồng nuôi cạnh nhà nitrên đồng ruộng ni vƣờn Hình thức ni chăn thả, bón cám nơng nghiệp (ngơ, sắn, thóc) cách chăm sóc chủ yếu theo lối truyền thống Bên canh đó, ngƣời dân cịn ni cá ao chuồng vịt gà đƣợcxây cạnh ao cá.Trƣớc đây, vật nuôi đặc trƣng trâu ni để kéo cày, ni bị để vật chuyển nhƣng ngƣời ni trâu bị nguyên nhân bãi chăn hạn chế Theo quan sát, canh tác chăn nuôi ngƣời Lào chủ yếu nuôi nhiều để bán thu nhập kinh tế, lại để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực Mỗi năm ngƣời dân có thu nhập kinh tế từ nghề chăn ni khoảng 6.000.000kíp/hộ

2.2.2. Kinh tế tự nhiên

(49)

41

và hái lƣợm lần, lần vào rừnghọ trọng đến đánh bắt cá, chim, chuột, ếch, nai, heo, khỉ… Bên canh họ tìm hái loại nấm, rau, măng, hoa chuối, hoa quả…mang để ăn bán Ngƣời Lào tìm kiếm loại lƣơng thực sẵn tự nhiên mà họ cịn biết chế biến thành loại ăn đặc sản Canh tác rừng, nguồn thu nhập kinh tế nhƣng nguồn lƣơng thực góp phần thƣờng xun sống Tính trung bình thu nhập năm từ tự nhiên đồng bào ngƣời Lào 3.000.000 kíp/hộ/năm

2.2.3. Lâm nghiệp

(50)

42

2.2.4. Thủ công nghiệp

Từ lâu nghề dệt may ngƣời Lào gắn liền với kinh tế gia đình, khiến cho nhiều tộc ngƣời khác sử dụng phổ biếncác sản phẩm thủ công ngƣời Lào Đó làvải, đồ trang sức đồ trang phục Trong có ngƣời Khơmú Phƣơng thức dệt may ngƣời Lào Mƣơng Phun, trƣớc tiên họ trồng bông, chàm nuôi mon sợi Đếm mùa thu hoạch họ thu hoạch chế biến thành sợi, nhuộm màu cho sợi dệt thành vải Loại vải đắt giá ƣu thích ngƣời Lào vải từ sợi mon gọi vải “Phê mày” chất vải mềm, màu lâu nhàn Tuy nhiên, trƣớc ngƣời dân dệt phục vụ may mặc cho gia đình mà may để bán Ngƣời ta may thành quần áo, may thành khăn, may thành váy, thành chăn, gối, đệm Hiện nay, nghề dệt may ngƣời Lào trở nên phát triển thành hoạt động sinh kế có thu nhập cao cho gia đình Tính trung bình, năm hộ gia đình ngƣời Lào có thu nhập từ 5.000.000 kip/hộ/năm[38]

2.2.5. Thương nghiệp

Ngoài hoạt động sinh kế nêu trên, ngƣời Lào có sinh hoạt bn bán Họ kinh doanh loại lƣơng thực thực phẩm nông nghiệp tự nhiên Đồng thời, sản xuất loại đồ dùng hàng ngày, chẳng hạn nhƣ: sản xuất rƣợu, chế biến lƣơng thực khô, phƣơng tiện đánh bắt cá truyền thống (lƣới, súng), phƣơng tiện lao động (xiềng, dao) Bên cạnh đó, họ mở mặt hàng dịch vụ ăn uống,nhà nghỉ, xe khách, xe tải, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ làm thuê nhiều dịch vụ nhỏ khác Tồn để thu nhập kinh tế, tính thu nhập trung bình từ nghề thƣơng nghiệp khoảng 10.000,000 kip/hộ/năm

(51)

43

Một hoạt động sinh kế nữa, ngƣời Lào huyện Mƣơng Phun tham gia làm việc cho nhà nƣớc làm việc cho dự án huyện Mặc dù ngƣời Lào dân thiểu số huyện Mƣơng Phun nhƣng đại đa số ngƣời có trình độ học vấn cao chiếm số đông quanvà công ty với vị trí cơng việc cao hơnso với ngƣời Khơ mú ngƣờiHmông Các nghề nghiệp chủ yếu giáo viên, đội, công an, cán trụ sở, công ty dự án huyện Tổng thu nhập trung bình 18.000.000 kip/hộ/năm

Bảng 2.2: Mức thu nhập ngƣời Lào trƣớc năm 2011

STT Các hoạt động sinh kế Tính thu nhập trung bình (Kip)

Tỷ lệ chiếm phần trăm 60 hộ điều tra

1 Nƣơng rẫy 6.000.000 3%

2 Ruộng nƣớc 7.000.000 30%

3 Vƣờn 3.000.000 12%

4 Chăn nuôi 6.000.000 5%

5 Kinh tế lâm nghiệp 2.000.000 2%

6 Thủ công nghiệp 5.000.000 5%

7 Kinh tế tự nhiên 3.000.000 3%

8 Thƣơng nghiệp 10.000.000 25%

9 Hoạt động kinh tế khác 18.000.000 15%

Giá trị tiền năm 2016 1.000.000 kip = 2.800.000 = 120 $

Nguồn: Số liệu so tác giả thu thập tự xử lý

2.3 Hoạt đông sinh kế ngƣời Hmông

2.3.1. Kinh tế nông nghiệp

2.3.1.1.Nương rẫy

(52)

44

thuật phát phải phát từ thấp đến cao có to để lại chặt sau Khi phát xong để phơi nắng khoảng tháng cho thật khô, sau tiến hành đốt, kỹ thuật đốt nơi dốc trƣớc nguồn giótrƣớc Khi đốt xong phải trỉa nƣơng, thu dọn thành nhóm nhỏ đốt lại Đối với khơng cháy hết cịn lại mang rìa làm hàng rào sau tiến hành trồng Kỹ thuật trồng, ngƣời đàn ông dùng gậy chọc lỗ trƣớc ngƣời phụ nữ bỏ hạt theo sau Việc trồng làm trùng vào đầu mùa mƣa để đảm bảo đủ lƣợng nƣớc suốt kỳ sinh trƣởng trồng Cây trồng nƣơng chủ yếu lúa tẻ, ngơ, sắn rau.Diện tích đất trồng đƣợc tính tốn theo số thành viên gia đình, gia đình có thành viên từ 5-6 ngƣời diện tích trồng phải đến sào thu hoạch vào cuối tháng đầu tháng 10 Nhƣng vị trí nƣơng làm năm bỏ hóa, năm thu hoạch tấn/hộ/năm Tính thu nhập trung bình tiền từ canh tác nƣơng rẫy hộ gia đình đƣợc khoảng 6.000.000 kip/hộ/năm

2.3.1.2. Ruộng nước

(53)

45

có thử trƣớc mang trồng Sau giống mạ đủ tuổi khoảng tháng đƣợc rút buộc thành bó nhỏ mang cấy Ngƣời Hmông thƣờng đổi công cấy, sau cấy xong khoảng tháng, ngƣời ta tiến hành làm rút cỏ, làm bờ cỏ chăn sóc lúa mùa thu hoạch Cách thu hoạch, bà dùng liềmgặt, nhƣng trƣớc gặt phải tháo nƣớc trƣớc để đất khô dễ vào gặt Lúa gặt xong để phơi nắng khoảng đến ngày buộc thành bó mang đập Trƣớc đây, ngƣời dân đập lúa tay chủ yếu, dập xong, thóc đƣợc cho vào bao, sau vác tải nhà Ở làng ngƣời Hmơng, hộ có nhà thóc cạnh nhà Tuy nhiên, lúa sản xuất tự cấp mà bán Thóc gạo khơng dành cho ngƣời ăn mà cịn dành cho vật ni Tổng thu hoạch trung bình nămcủa hộ gia đình từ tấn/ha Nhƣ vậy, tổng thu nhập tiền từ canh tác ruộng nƣớc hộ gia đình đƣợc khoảng 7.000.000 kip/hộ/năm

2.3.1.3. Chăn nuôi

Ngƣời Hmơng có chăn ni gia súc kết hợp với gia cầm, loại vật nuôi chủ yếu là: cá, vịt, gà, ngan, lợn, dê, ngựa, bò trâu.Về kỹ thuật nuôi chủ yếu chăn thả rừng để vật tự kiếm ăn Cịn gia cầm ngƣời ta nuôi du canh theo canh tác, chủ yếu vịt, gà lợn.Theo điều tra, hộ dân có vật ni gia cầm 30 gia súc Tuy nhiên, canh tác chăn nuôi ngƣời Hmôngnuôi chủ yếu phục vụ cho ghi lễ truyền thống, lại dành để tiếp khách đáp ứng nhu cầu lƣơng thực mà bán để thu nhập kinh tế Mỗi năm ngƣời Hmôngthu nhập từ nghề chăn ni khoảng 10.000.000kíp/hộ/năm

2.3.1.4 Kinh tế vườn

(54)

46

trồng loại ăn nhƣ: chuối, nhắn, ổi, mít, xồi, chuối, cam, dứa, mía…đƣợc thu hoạch quanh năm, mục đích chủ yếu phục vụ cho gia đình Vƣờn ngắn hạn vƣờn làm theo mùa vụ, mùa đông Ngƣời dân tiến hành làm vƣờn vào tháng 12 đến thu hoạch vào tháng tháng Trong vƣờn, ngƣời dân trồng loại thực phẩm nhƣ: loại rau, dƣa, cà, ớt, bầu, bí, khoai… Tuy nhiên, canh tác vƣờn ngƣời Hmơng chiếm lợi ích kinh tế thấp, chủ yếu làm để đáp ứng lƣơng thực tự cấp cho gia đình Tính trung bình, năm đồng bào thu hoạch đƣợc khoảng 5.000.000 kíp/hộ/năm

2.3.2. Kinh tế tự nhiên

Trƣớc TĐC, phụ thuộc kinh tế tự nhiên ngƣời Hmông cao so với nhiều dân tộc khác vùng Cứ lần sau thu hoạch xong, ngƣời Hmông rủ vào rừng để săn bắt-hái lƣợm, họ coi việc vào rừng nhƣ việc vui chơi giải trí Trong trọng sănbắn loại động vật nhƣ: sóc, nai, lợn rừng, gấu…đơi họ bắt cá, cua, ếch nhƣng họ lại khơng thích hái lƣợm việc săn bắt chủ yếu nam giới Ngồi ra, ngƣời Hmôngcũng sử dụng cối để làm nguyên liệu xây dựng nhà cửa, dụng cụ phƣơng tiện lao động phục vụ sản xuất Đồng bào Hmơng thích trồng loại ăn tự nhiên cạnh nhà quanh khu sản xuất nhƣ: nƣơng, vƣờn ruộng Họ trồng để giữ nhiệt độ mùa, chống lũ, sử dụng làm nguyên liệu làm cùi đốt phục vụ nấu nƣớng hàng ngày Theo điều tra, ngƣời dân có thu nhập trung bình hàng năm 3.000.000 kíp/hộ/năm

2.3.3. Thủ công nghiệp

(55)

47

loại quần áo mang đến phân phối cho hàng bán quần áoHmông thủ đô Viêng Chăn khu du lịch có đơng khách Việc sản xuất phƣơng tiện lao động chủ yếu là: dao, xiềng, cuốc, rìu, liềm để bán cho ngƣời dân nông nghiệp Đồng thời, họ sản xuất dụng cụ cúng báy để bán cho ngƣời thầy cúng, thầy mo phục cho nghi lễ truyền thống, dụng cụ bao gồm: trống đồng, chng, xừng trâu Ngồi ra, họ sản xuất loại nhạc cụ nhƣ: khen để bán cho khách du lịch Theo quan sát, số nghề thủ công nghiệp kể tƣơng đối phát triển, hoạt động sinh kế có thu nhập cao Tính thu nhập trung bình từ nghề thủ cơng khoảng3.000,000 kíp/hộ/năm

2.3.4. Thương nghiệp

Trƣớc ngƣời Hmơngcó mở mặt hàng nhỏ để kinh doanh dịch vụ Các mặt hàng chủ yếu loại lƣơng thực thực phẩm từ sản xuất nông nghiệp tự nhiên nhƣ: rau, dƣa, dứa, chuối, đu đủ, mía, cam… Các loại lƣơng thực kiếm đƣợc từ rừngchủ yếu động vật rừng nhƣ: chim, sóc, gà, thịt lợn rừng Theo quan sát, bà contổ chức thành cục chợ nông thôn chuyên bán mặt hàng cho xe khách qua lại Khi vấn, ngƣời dân có có thu nhập trung bình từ 100.000 đến 200.000 kíp/hộ/ngày

2.3.5. Các hoạt động kinh tế khác

(56)

48

dây điện Do vậy, dự án tạo hội việc làm cho ngƣời dân, tổng thu nhập trung bình 18.000.000 kip/hộ/năm

Bảng 2.3: Mức thu nhập ngƣời Hmong trƣớc năm 2011

STT Các hoạt động sinh kế Tính thu nhập trung bình (Kip)

Tỷ lệ chiếm phần trăm 60 hộ điều tra

1 Nƣơng rẫy 6.000.000 15%

2 Ruộng nƣớc 7.000.000 20%

3 Vƣờn 5.000.000 5%

4 Chăn nuôi 6.000.000 12%

5 Kinh tế lâm nghiệp 2.000.000 1%

6 Thủ công nghiệp 2.000.000 2%

7 Kinh tế tự nhiên 3.000.000 3%

8 Thƣơng nghiệp 8.000.000 10%

9 Hoạt động kinh tế khác 18.000.000 3%

Giá trị tiền năm 2016 1.000.000 Kip = 2.800.000 = 120 $

Nguồn: Số liệu tác giả thu thập

Biểu 2.1: Diễn biến mức thu nhập dân tộc trƣớc năm 2011

Nguồn: Số liệu tác giả tự xử lý, tháng 6/2016 10 15 20 25 30 35

Lào Hmông Khơ mú

Mức thu nhập

Nƣơng rẫy Ruộng nƣớc Vƣờn

(57)

49 Tiểu kết chƣơng

(58)

50 Chƣơng

DI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ, MÔI TRƢỜNG VÀ TIỀN ĐỀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ

3.1 Thủy điện NN2 yêu cầu di dân

3.1.1. Thủy điện NN2

Sông Nam Ngƣm(NN) sông lớnở Lào, nguồn cung cấp nƣớc cho toàn đồng Viêng Chăn.Sông này, bắt nguồn từ tỉnh Xieng Khoảng đến tỉnh Viêng Chăn với chiều dài 354 km.Vào năm 1987, thủy điện NN2 đƣợc nghiên cứu Thụy Sĩ với hai nghiên cứu khả thi thủy điện Nam Nam Thuen2 thủy điện Nam Ngƣm3 Đến năm 2006,nhà máy thủy điện NN2 đƣợc thức xây dựng, lúc docông ty xây dựng Ch.Karnchang Ltd Nhật Bản, vốnđầu tƣ tất khoảng 832 triệu $, có cơng suất 615 MW Vị trí, đƣợc xây dựng nằm thƣợng nguồn thủy điện Nam Ngƣm1 (NN1) khoảng 35 km cách trung tâm tỉnh Viêng Chăn khoảng 200 km phía Đơng Bắc Thủy điện này, xây dựng hoàn thành vào cuối năm 2011[10, tr 3-4] Dự án thủy điện NN2 đƣợc cho dự án tốt nhất, có nguồn cung cấp lớn lƣợng, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế mong muốn đạt đƣợc xóa đói giảm nghèobền vững,do thủy điện NN2 cần thiết xây dựng[20]

3.1.2. Yêu cầu di dân

(59)

51

Nam Ngƣm, chủ yếu sống canh tác nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Đối với ngƣời Khơmú có 780 hộ, 4.640 ngƣời, đất sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại 1.475 ha, vật nuôi 18.076 trồng 5.400 cây, chủ yếu ăn công công nghiệp Ngƣời Lào có 363 hộ, 1.873 ngƣời, đất sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại 716 ha, vật nuôi 6.010 trồng 10.122 Ngƣời Hmơng có 78 hộ, 358 ngƣời, đất sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại 271 ha, vật nuôi 3,095 trồng 11.500

Bảng 3.1: Tổng 16 dân bị thiệt hại dự ánthủy điện NN2

STT Tên dân Số hộ Bản dân

1 Bản Ko Mi 109 Khơmú

2 Bản Viêng Keo 46 Khơmú

3 Bản Hoauysaykham 57 Khơmú

4 Bản Phonethong 41 Khơmú

5 Bản Lak 37 55 Khơmú

6 Bản Natu 103 Khơmú

7 Bản Naluang 94 Khơmú

8 Bản Phonesaaytai 91 Khơmú

9 Bản Phonesaykang 97 Khơmú

10 Bản Phanhengnue 70 Khơmú

11 Bản Phonekeo 80 Lào + Khơmú

12 Bản Phonekham 59 Lào + Khơmú

13 Bản Khoaleck 56 Lào

14 Bản Phonesaynue 66 Lào

15 Bản Phanhengtai 97 Lào + Hmông + Khơmú

16 Bản Lak 33 43 Hmông

Tổng 1.164

Nguồn: Số liệu tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016

Bảng 3.2: Tổng số dân tài sản bị ảnh hƣởng dự án

STT Khơmú Lào Hmông

1 Tổng số hộ (hộ) 780 363 78

2 Tổng dân số (ngƣời) 4.640 1.873 358

3 Đất sản xuất (ha) 1.475 716 271

4 Vật nuôi (con) 18.076 6.010 3.095

5 Cây trồng (cây) 15.400 10.122 11.500

(60)

52

3.1.3. Chính sách Chính phủ Lào

Với quan tâm Chính phủ Lào giảm thiểu tác động bất lợi tới sinh kế ngƣời dân, sách đƣợc đề nhƣ sau:

- Nghị định Chính phủ số 192, ngày 07/07/2005 việcbồi thƣờng tái định cƣ Dự án Phát triển

- Nghị định Chính phủ số 88, ngày 03/06/2008 Tổ chức thực luật đất đai

- Nghị định Chính phủ số 201/TT-CP, ngày 25/03/2012 Tiêu chuẩn nghèo Tiêu chuẩn phát triển giai đoạn 2012-2015

- Nghị định số 309, ngày 14/11/2015 Về tiêu chuẩn xóa đói giảm nghèo phát triển giai đoạn 2015-2020

- Nghị định Chính Phủ số 84/TT-CP, ngày 05/04/2016 Đền bù bồi thƣờng thiệt hại Di dân tái định cƣ dự án phát triển

- Quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng số 2432, ngày 11/11/2005

về Tổ chức thực bồi thƣờng Tái định cƣ dự án phất triển - Quyết định số 707/BTN-MT, ngày 05/02/2013 Về tham gia

ngƣời dân đánh giá tác động môi trƣờng xã hội dự án - Quyết định Chủ tịch Ủy ban quản lý Môi trƣờng Tái định cƣ số

01219, ngày 20/09/2007

- Luật đất đai số 04, ngày 21/10/2003 Quy định giá đất bị thiệt hại dự án

(61)

53 3.2 Di dân tái định cƣ

3.2.1. Quan điểm Nhà nước

Các quan chức Nhà nƣớc cho tái định cƣ phần chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia “nhổ tận gốc nghèo” Theo lời quan chức thuộc văn phịng Chính phủ cho biết họp thảo luận dự án: "Những người người nghèo họ thu nhập hiện phụ thuộc vào mùa màng tự nhiên, việc di dời đến khu vực mới có dự án tương trợ hội làm cho sống họ tốt Nếu chúng ta không đặt chúng đến nơi tốt hơn, chúng khơng giúp mình xóa đói giảm nghèo ai" Do vậy, việc di dời tới nơi cần thiết ngƣời dân.Sau đó, Nhà nƣớc có nhấn mạnh thêm lợi ích đƣợc hƣởng từ dự án cho ngƣời dân địa phƣơng Phía ngƣời dân bị ảnh hƣởng dự án có quyền nhận đƣợc nhƣ nội dung Nghị định pháp luật mà Đảng Nhà nƣớc Lào đề Nhà nƣớc đạo Dự án chăm sóc chu đáo đảm bảo đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện tốt xứng đáng Các phong tục tập quán, văn hóa tơn giáo đƣợc tơn trọng bảo quảnxứng đáng Ngồi ra, dự án có biện pháp hỗ trợ đặc biệt đƣa vào kế hoạch tái định cƣ để bảo vệ xã hội kinh tế nhóm dễ bị tổn thƣơng nhƣ ngƣời dân tộc thiểu số, gia đình phụ nữ, trẻ em tàn tật ngƣời già khơng có hội tăng tiến ngƣời dân tộc đa số khổ.Nhƣ vậy, dân làng bị thuyết phục đối số bên liên quan, làm cho ngƣời dân định di dời TĐC nơi [7, tr 5]

3.2.2. Thực di dân

(62)

54

Namtei làng Na-Nhao, huyện Mƣơng Phuncũ thuộc tỉnh Saysombun, cách xa từ vùngdự án khoảng 20 km phía Bắc Nhóm lớn gồm có 1.164 hộ đƣợc chuyển cƣ đến khu TĐC Phonesavat nằm làng Khounluang Naxaeng, huyện Mƣơng Phƣơng thuộc tỉnh Viêng Chăn, cách xa từ địa bàn cũ xuống phía Tây khoảng 200 Km Trong sách di dân Chính phủ Lào, nhà quản lý dự án phải có trách nhiệm chi trả tồn chi phí phƣơng tiện vận chuyển tới nơi dƣới kiểm tra giám sát Ủy ban quản lý chƣơng trình di dân tái định cƣ Ngƣời dân đƣợc quyền mang loại tài sản vật chất có giá trị kinh tế tinh thần đến nơi Đồng thời, dự án có trách nhiệm hỗ trợ thực lễ nghi cho dân trƣớc di dời sau đến nơi Hơn nữa, nhà quản lý dự án phải có trách nhiệm chuẩn bị bữa cơm trƣa đƣờng bữa tiệc đón nhận dân đến nơi Cịn nhóm dân tự di dời không theo kế hoạch, dự án phải ƣu tiên cung cấp thêm lần tiền bồi thƣờng để họ tự cải thiện đƣợc sống kèm theo cung cấp giấy tờ đƣợc chứng nhận quyền địa phƣơng cho dân Cịn nhóm theo kế hoạch đƣợc hƣởng bồi thƣờng nhà mới, đất đai phát triển sản xuất số sở hạ tầng nhƣ: đƣờng ghiao thông, điện, nƣớc sạch, trƣờng học, trung tâm y tế, chợ trao đổi buôn bán Trong đó, ngƣời dân làng Ban Pa Ngieng Tai nhóm di chuyển cuối vào tháng 10 năm 2011[7, tr.7]

3.2.3. Thực tái định cư

(63)

55

phân bố khiến cho nhiều ngƣời già làng trƣởng tộc trƣởng họ khơng đƣợc với cộng đồng dân mình, phá vỡ mạng lƣới xã hội ngƣời dân Khi đƣợc hỏi, ngƣời dân cho họ khơng có tiếng nói đáng kể việc định xếp [18]

Đất đai đƣợc phân theo khu, khu đƣợc bố trí nơi sản xuất riêng, hộ dân đƣợc phân diện tích đất để trồng lúalà 40x40m, phân thêm diện tích để trồng trọt 4x10m diện tích đất nhà 20x30m Tuy nhiên, đất để trồng lúa chủ yếu đất núi mà ngƣời dân cảm thấy trồng lúa đƣợc sản phẩm thu hoạch không đủ gia đình ăn qua năm.Theo thơng tin ngƣời dân Phonesavat cho biết: “Từ sau tái định cư chúng tơi khơng có tái sản sinh kế để ni sống, khơng có đất sản xuất, khiến cho chúng tơi gặp khó khăn việc ăn uống” Nhƣ vậy, ngƣời dân không đủ ăn, đủ uống mặc khơng thể phát triển kinh tế đƣợc Ban quản lý dự án không bố trí đủ đất cho ngƣời dânđể ni sống thực làvƣợt xa với nội dung sách tái định cƣ

3.2.4. Thực đền bù

(64)

56

2.000.000 kip/ha.Bãi chăn nuôi, chủ yếu khu chăn nuôi gia súc có diện tích từ trở lên có giấy tờ sử dụng đầy đủ quyền địa phƣơngđƣợc đánh giá bền bù 200.000 kip/ha.Đối với loại cơng nghiệpđƣợc đánh giá đền bù 200.000 kíp/cây.Đối với ăn quả, nhữngcây có hàng năm đƣợc đánh giá đền bù 100.000 kip/cây.Vật nuôi, đặc biệt trâu, bị, ngựa đƣợc đánh giá theo giá thị trƣờng địa phƣơng 40.000 Kip/kg Các nhà hàng, quán ăn, quán dịch vụ kinh doanh nhỏ đƣợc đánh giá đền bù 150.000 kip/m2 Sau bảng thông tin chi tiết:

Bảng 3.3: Thực đền bù tài sản bị thiệt hại ngƣời dân

STT Tên loại tài sản sinh kế Giá đền bù (KIP)

1 Đất nƣơng 15.000.000/ha

2 Đất ruộng 40.000.000/ha

3 Vƣờn 2.000.000/ha

4 Bãi chăn nuôi 200.000/ha

5 Cây công nghiệp 200.000/cây

6 Cây ăn 100.000/cây

7 Nhà hàng 150.000/nhà

8 Vật gia súc 40.000/kg

9 Gia cầm 30.000/kg

Giá trị tiền năm 2016: 1.000 Kip = 2.800 VNĐ

Nguồn: Số liệu tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016 Ngoài việc đền bù trên, Nhà quản lý dự án có hỗ trợ thêm số khoản tiền cho dân nhƣ sau:

Bảng 3.4: Các khoản tiền ngƣời dân đƣợc nhận từ đền bù

STT Các tộc ngƣời Khoản tiền đƣợc nhận 180 hộ dân/1.164 hộ

Thấp % Cao % Trung bình %

1 Dân tộc Khơmú 20.000.000 30% 60.000.000 10% 30.000.000 60%

2 Dân tộc Lào 40.000.000 40% 120.000.000 10% 70.000.000 50%

3 Dân tộc Hmông 20.000.000 20% 80.000.000 10% 40.000.000 70%

Giá trịtiền:(Năm

2016)

(65)

57

Nguồn: Số liệu tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016[19]

3.2.5. Thực khôi phục sinh kếmới

(66)

58

Bảng 3.5: Các nghề đào tạo vốn hỗ trợ sinh kế STT Các hoạt động SK Vốn hỗ trợ/hộ/lần

1 Nghề thủ cơng nghiệp 500.000 kíp

2 Trồng trọt lƣơng thực 500.000 kíp

3 Chăn ni thủy sản cơng nghiệp 500.000 kíp

4 Sản xuất chế biến lƣơng thực 1.000.000 kíp

5 Bn bán dịch vụ sửa chữa 1.000.000 kíp

6 Chăn ni cơng nghiệp 1.000.000 kíp

Giá trị tiền(2016): 1.000.000 Kip Lào = 2.800.000 VNĐ = 120 $ Nguồn: Số liệu tác giả thu thập, Bản Phonesavat, 2016

3.3 Thực trạng môi trƣờng sinh kế

3.3.1. Môi trường tự nhiên

Bản Phonesavat nằm vùng chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa,trong năm chia thành mùa rõ rệt: mùa mƣa tháng đến tháng 10 mùa khô tháng 11 đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm 280C, cao năm 390 C thấp 180 C Khơng khí có độ ẩm trung bình từ 83-88%, độ ẩm cao có mƣa thấp vào khơ Hàng năm có mùa gió lớnnhƣ gió mùa Tây Nam gió mùa Tây Bắc Gió mùa Tây Nam thƣờng xuất vào tháng đến tháng mang theo nƣớc đơi có mƣa rào; Gió mùa Tây Bắc xuất từ tháng đến tháng thƣờng mang theo gió nóng bỏng khơ cạn Về tốc độ gió trung bình năm 2,8m/s, độ cao 3.4m/s thấp 1,8m/s Đối với lƣợng mƣa hàng năm phân bố không theo không gian thời giantrong vùng, trung bình 1000mm đến 2000mm lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vùng địa hình cao miền núi [8, tr 3-5]

(67)

59

nhiều dãy núi khác đứng xếp phía Đơngcho đến phía Tây địa bàn Các dãy núi tạo nên chiều độ cao, độ dốc, tạo nhiều nguồn suối nhỏ che phủ rừng rậm Bên phía Nam đồng ruộng chiếm diện tích khoảng 23 101 ha, chủ yếu nơi canh tác ngƣời dân chỗ hệ thống sông suối [8, tr 8]

Đặc điểm đấtlà có loại đất nhƣ: đất phù sa pha cát đất vàng chất tẻ Đất phù sa nhóm đất phân bố chủ yếu khu vực địa hình thấp, ven bờ sôngvà theo chân núi Đất vàng phân bố khu vực địa hình cao, sƣờn núi dải núi Theo quan sát, hai loại đất tốt thích hợp cho việc trồng trọt phát triển kinh tế nông nghiệp [8, tr 10]

Nguồn nƣớc lấy từ nguồn nƣớc mặt nguồn nƣớc ngầm Nguồn nƣớc mặt lấy từ sơng suối nhỏ Nguồn nƣớc ngầm lấy từ mạch nƣớc gần suối sông khu vực Theo khảo sát, chất lƣợng nƣớc ngầm nƣớc mặt địa bàn tƣơng đối tốt, mức độ nhiễm cịn thấp

Diện tích rừng núi chiếm 33% diện tích tồn phân bố vùng miền núi phía Bắc, gồm loại tự nhiên khác Tuy nhiên, tài nguyên rừng khu vực đƣợc khai thác cạn kiệttrƣớc ngƣời dân TĐC thủy điện NN2 chuyển cƣ đến [8, tr 11]

(68)

60

Nhƣ vậy, thích nghi mơi trƣờng tự nhiên ngƣời dân, ngƣời dân cho biết: “Chúng gặp khó khăn việc thích nghi với mơi trường tự nhiên nơi nơi có khí hậu thời tiếtnóng khơng thuận tiện lao động, người già trẻ em hay mắc ốm khiến cho trồng khó sinh trưởng tốt” Theo quan sát, vấn đề khí hậu nóng khơng tác động tới sức khỏe ngƣời dân mà tác động tới sinh trƣởng loại trồng vật nuôi Tuy nhiên, ngƣời dân cho rằng: “Chất lượng đất nơi tương đối tốt làm ăn được” Nhƣ vậy, điều kiện tự nhiên Phonesavat yếu tố tác động biến đổi sinh kế ngƣời dân

3.3.2. Môi trường xã hội

Khu tái định cƣ sở hạ tầng đƣợc chuẩn bị bản, trƣờng học, trung tâm y tế, đƣờng giao thông, nƣớc sạch, điện hệ thống phù sóng Đƣờng giao thơng gồm có tuyến kết nối từ thị trấn huyện Mƣơng Phƣơng vào lại thuận tiện quanh năm Điện lực đƣợc kết nối từ trạm điện lực quốc gia tỉnh Viêng Chăn Hệ thống nƣớc sinh hoạt bơm từ sơng Nam Lít có hệ thống ống nƣớc Trƣờng học gồm trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học trƣờng THCS Bên cạnh có trạm y tế gồm có phịng khám, xe cấp cứu số trang thiết bị y tế Tại Phonesavat có cột phủ sóng TV điện thoại trung tâm làng có chợ khu trao đổi buôn bán Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi cung cấp nƣớc cho ngƣời dân chƣa thuận lợi Đây vấn đề hạn chế cho phát triển sinh kế ngƣời dân

(69)

61

nghi lễ truyền thống, lễ hội cầu mùa, tết năm mới, lễ cúng báy thần linh thiên nhiên tộc ngƣời không đƣợc thực mùa giảm bớt Chính phủ Lào yêu cầu tộc ngƣời giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Ngƣời dân cho biết: “Các phong tục tập quán làm khác tổ tiên khơng bảo quản gia đình, suy giảm linh thiêng niềm tin không mang lại may mắn cho cộng đồng” Nhƣ vậy, việc thực tái định dự án phá vỡ mạng lƣới xã hội nguyện vọng ngƣời dân [9, tr 6-13]

Nhƣ vậy, sau tái định cƣngƣời dân tái định cƣ thủy điện NN2 phải sống trọng môi trƣờng chật chạp, tinh thần bất ổn không thuận tiện cho việc khiếm sống nhƣ trƣớc

3.4 Tiền đề biến đổi sinh kế

3.4.1. Biến đổi sinh kế nông nghiệp

Sinh kế nông nghiệp dân tộc trƣớc chủ yếu sản xuất lúa vật ni lớn nhƣ trâu bị Sau thay đổi không gian sống dẫn tới thay đổi không gian sản xuất tác động biến đổi giống trồng vật nuôi Hiện nay, sinh kế nông nghiệp chủ yếu rau, hoa số vật nuôi nhỏ nhƣ cá, vịt, gà, lợn Những biến đổi có tác động trực tiếp đến thu nhập kết thu nhập thấp so với trƣớc

3.4.2. Biến đổi sinh kế tự nhiên

(70)

62

cầu lƣơng thực thu nhập kinh tế ngƣời dân sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp thiếu hụt

3.4.3. Biến đổi sinh kế thủ công nghiệp

Trƣớc hoạt động sinh kế thủ công nghiệp hoạt động sinh kế quan trọng để góp phần thu nhập cho hoạt động sinh kế khác Đó sản xuất vải sợi để may mặc, sản xuất dụng cụ làm phƣơng tiện lao động, phƣơng tiện săn bắt Sau tái định cƣ nghề thủ công ngƣời dân chủ yếu nghề sản xuất vải Việc sản xuất vải không để phục vụ may mặc mà thu nhập kinh tế cho hộ gia đình Tuy nhiên, việc sản xuất vải có thu nhập thấp so với hoạt động sinh kế khác Nhƣ vậy, biến đổi sinh kế vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực đến đời sống ngƣời dân, tức từ hoạt động sinh kế phụ sang hoạt động sinh kế khơng mang tính thuyết phục đời sống ngƣời dân bền vững

3.4.4. Biến đổi sinh kế lâm nghiệp

Trƣớc việc trồng lâm nghiệp ngƣời dân chủ yếu dùng làm nguyên liệu xây dựng nhà cửa, nhƣng sau tái định cƣ việc trồng gắn liền với mục đích kinh tế hạn chế khai thác rừng tự nhiên Nhƣ vậy, khiến cho dân thiếu sở sinh kế để thuyết phục sống

3.4.5. Biến đổi sinh kế thương nghiệp

(71)

63

cƣ, sinh kế thƣơng nghiệpvà dịch vụ phục vụ cho ngƣời dân làng Sự biến đổi sinh kế tác động mức thu nhập kinh tế ngƣời dân, có thu nhập thấp không đủ để nuôi sống

3.4.6. Biến đổi sinh kế việc làm

Theo điều tra, trƣớc có nhiều hộ gia đình có việc làm ổn định, đặc biệt làm việc cho công ty khai thác mỏ, công ty gỗ dự án thủy điện nhỏ Mỗi năm có ngƣời dân tham gia làm việc vào ngƣời gia đình, mức lƣơng trung bình 2.500.000 kip/ngƣời/tháng Đồng thời, ngƣời dân cịn có hội tiếp cận việc làm với quan Nhà nƣớc nhƣ làm công an, thầy giáo, bác sĩ Sau tái đinh cƣ, khoảng 90% ngƣời dân khơng có việc làm ổn định Hiện nay, hoạt động sinh kế bị hạn chế giải Chính phủ Lào

Nhƣ vậy, kết biến đổi sinh kế có tác động tiêu tới đời sống ngƣời dân khơng phải ít, bật biến đổi sinh kế nông nghiệp ngƣời dân Theo thông tin ngƣời dân Lào Phonesavat cho biết:

“Trong bối cảnh sau tái định cư chúng tơi thật khó khăn, doDự án không bồi thường đất sản xuất cho hứa Đối với gia đình tơi chỉ có 20x40m diện tích đất mà tơi cảm thấy khơng đủ để sản xuất nông nghiệp”.Nhƣ vậy, đời sống ngƣời dân tái định cƣ khó khăn việc kiếm sống an ninhlƣơng thực

Tiểu kết chƣơng

(72)

64

(73)

65 Chƣơng

HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂNSAU NĂM 2011

4.1 Các hoạt động sinh kế ngƣời dân sau TĐC

4.1.1. Kinh tế nông nghiệp

Sau tái định cƣ, dự án thủy điện NN2 đƣợc quy hoạch đào tạo trồng cho đồng bào dân tái định cƣ, nghề trồng áp dụng khoa học kỹ thuật Các loại trồng gồm có: loại rau, nấm, cam, canh, bƣởi, nhẵn, vài, chôm chôm, đu đủ Các loại trồng hộ dân đƣợc phép đăng ký trồng từ 1đến loại trồng Làm nhƣ để tạo tăng nhu cầu lƣơng thực giảm sức cạnh tranh thị trƣờng lƣơng thực, thực phẩm Đối với kỹ thuật trồng chăm sóc sử dụng phân hóa học kết hợp phân chuồng Ngƣời dân làm nhà che cho trồng tƣới tiêu thƣờng xuyên Đối với hộ gia đình tham gia nghề trồng trọt gồm 548 hộ Trong có 226 hộ chuyên trồng loại ăn Khoảng322 hộ chuyên trồng loại thực phẩm.Tổng thu nhập trung bình năm hộ dân từ 12.000.000 đến 15.000.000 kip/hộ/năm Về canh tác trồng trọt ngƣời dân cho biết: “Việctrồng rau tháng thu nhập khoảng 2.000.000 đến 3.000.000 kip.Mức thu nhập tương đối cao gia đình tơi làchưa đủ để kiếm sống Chúng cần có ruộng trồng lúa tốt hơn”

(74)

66

này không thay bền vững cho canh tác ruộng nƣớc Tình trạng dễ dẫn tới khơng an ninh lƣơng thực

Bên cạnh canh tác trên, dự án thủy điện NN2 có quy hoạch cho dân TĐC canh tác chăn nuôi mới, đặc biệt chăn nuôi gia cầm thủy sản công nghiệp để thay cho canh tác chăn nuôi trƣớc Các loại vật nuôi gia cầm là:gà, vịt, lợn dê.Các loại vật ni thủy sản gồm có loại cá ếch Theo số liệu điều tra có 60 hộ tham gia chăn ni lợn, có 108 hộ tham gia chăn ni gà vịt, có 12 hộtham gia chăn nuôi dê 92 hộ tham gia nuôi thủy sản Theo kế hoạch kinh doanh chuyên gia, hộ dân đƣợc phép đăng ký tham gia từ đến loại vật nuôi Kỹ thuật nuôi gia cầm công nghiệp chủ yếu nuôi trông chuồng Chuồng ni đƣợc đặt vị trí thuận tiện lạivà gần bờ ao Cám bón chủ yếu cám cơng nghiệp kết hợp với cám nơng nghiệp, ngơ, sắn cám thóc Ngƣời dân tham gia canh tác chăn nuôi cho biết: “Canh tác chăn nuôi lần tháng thu nhập được 10.000.000 kíp Theo chúng tơi mức thu nhập khơng thay cho việc chăn nuôi trước Chúng tơi mong muốn có nhiều loại vật ni để đáp ứng nhu cầu lương thực cho gia đình, phục vụ cho nghi lễ thu nhập kinh tế Mức thu nhập cảm thấy chưa ổn để nuôi sống”.

Các hoạt động sinh kế cịn canh tác chăn ni trồng trọt Nhƣng có thay đổi giống trồng, giống vật ni, kỹ thuật chăm sóc chuồng trại nuôi

4.1.2. Kinh tế tự nhiên

(75)

67

Tình trạng ngƣời dân khơng cịn có khơng gian để săn bắt hái lƣợm nhƣ trƣớc

4.1.3. Thủ công nghiệp

Một số nghề thủ công nghiệp truyền tộc ngƣời trƣớc có chuyển biến sau tái định cƣ Đó canh tác dệt may Theo quan sát thấy bà mẹ phụ nữ tộc ngƣời tham gia vào canh tác dệt may, sản xuất vải với mục đích thu nhập kinh tế Nhiều ngƣời phụ nữ nghề dệt vải cho biết: “Chúng dệt vải tháng thu nhập khoảng 400.000 đến 600.000 kíp Mỗi ngày dệt vải với giá 60.000 kíp Chúng tơi khơng muốn tham gia nghề cảm thấy có thu nhập thấp Nhưng khơng có lựa chọn khác để kiếm sống nên phải làm” Với ý kiến này, ngƣời dân tình trạng khó khăn muốn thuyết phục Nghề thủ công nghề thu nhập kinh tế chủ đạo mà mang tính bổ sung tạm thời chƣa tìm hoạt động kinh tế khác để kiếm sống

4.1.4. Thương nghiệp

(76)

68

tôi sử dụng phần quỹ đất lại để khai thác sản xuất phát triển kinh tế gia đình”.Nhƣ vậy, việc kinh doanh dịch vụ ngƣời dân sau tái định cƣ cảm thấy trở nên phức tạp có cạnh tranh gay gắt so với trƣớc

4.1.5. Kinh tế lâm nghiệp

Cùng với thay đổi, ngƣời dân tái định cƣ khơng có diện tích đất để trồng Cây cối tự nhiên phần lớn đƣợc ngƣời dân chỗ chiếm dụng cấm khai thác Cơ sở nguyên liệu cho sinh hoạt hàng ngày chủ yếu mua Do vậy, kinh tế lâm nghiệp ngƣời dân sau tái định cƣ đƣợc đánh giá hạn chế

4.1.6.Các hoạt động kinh tế khác

(77)

69

Bảng 4.1: So sánh biến đổi sinh kế ngƣời dân trƣớc sau TĐC

Đơn vị tính: tiền Kip Lào

So sánh STT Các hoạt động sinh kế Mức thu nhập

Trung bình Tổng thu nhập

Trƣớc năm 2011

1 Nông nghiệp 52,000,000

117,000,000Kip/hộ/năm

2 Kinh tế tự nhiên 12,000,000

3 Kinh tế lâm nghiệp 4,000,000

4 Thủ công nghiệp 7,000,000

5 Thƣơng nghiệp 6,000,000

6 Lao động việc làm 18,000,000

Sau năm 2011

1 Trồng trọt 12.000.000

76,000,000Kip/hộ/năm

2 Chăn nuôi 15.000.000

3 Thủ công nghiêp 15.000.000

4 Kinh doanh 16.000.000

5 Dịch vụ 18.000.000

Giá trị tiền năm 2016: 1.000.000 Kip = 2.800.000 = 120 $

Nguồn: Số liệu tác giả thu thập, tự xử lý, Bản Phonesavat, 2016

4.2 Những vấn đề đặt số giải pháp

4.2.1. Một số vấn đề đặt

Thơng qua phân tích biến đổi sinh kế ngƣời dân tái định thủy điện NN2 có số vấn đề đặt nhƣ sau:

1) Việc lập kế hoạch khôi phục sinh kế cho dân Dự án hiệu quả, không phát huy đƣợc tiềm dân

2) Nhà quản lý dự án bồi thƣờng thiệt hại cho dân với giá chƣa xứng đáng Đồng thời, thơng tin thu thập đƣợc chƣa có phân tích đến phát triển tài sản tƣơng lai để đền bù đầy đủ cho dân có vốn xây dựng sống

3) Nội dung sách Chính phủ Lào cịn nhiều thiếu sót thực tế

(78)

70

4.2.2. Một số giải pháp

Trong trình di dân tái định cƣ dự án thủy điện NN2, theo chúng tơi có giải pháp nhƣ sau:

1) Chính sách tái định cƣ Chính phủ Lào cần phải gắn liền với địa phƣơng, tộc ngƣời tài sản bị thiệt hại cụ thể

2) Để đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện phải sử dụng kiến thức địa, phát huy tiềm ngƣời dân giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tộc ngƣời điều kiện

3) Nâng cao trình độ học vấn cho dân mở lớp đào tạo nghề để nhanh chóng giúp dân khỏi từ tình trạng nghèo

4) Phải phân thêm 400 quỹ đất lại cho dân đƣợc khai thác sản xuất, hộ gia đình hecta

5) Tìm thị trƣờng phân phối cho loại sản phẩm mà ngƣời dân sản xuất Ngoài ra, cần thiết xây dựng hệ thống thủy lợi để cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho dân trồng trọt, chăn nuôi sinh hoạt ngƣời dân

6) Cần hỗ trợ bảo tồn phá huy sắc văn hóa truyền thống tộc ngƣời sau TĐC, tạo điều kiện thuận lợicho dân hoạt động văn hóa nhằm bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa

4.3 Định hƣớng sinh kế

(79)

71

1) Dựa nhu cầu du lịch miền núi ngƣời du lịch nên xây dựng làng văn hóa truyền thống với định hƣớng dịch vụ du lịch Biện pháp có khả thi cho phát triển sinh kế bền vững vừa mang tính giữ gìn sắc văn hóa tộc ngƣời vừa phát triển kinh tế Trong định hƣớng cần tổ chức thực nhƣ sau:

- Nghiên cứu tay nghề thủ công truyền thống dân tộc hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển gắn liền với kinh tế thị trƣờng

- Khuyến khích nhà đầu tự vào tham gia đầu tƣ phát triển khu du lịch hƣởng lợi

- Xây dựng môi trƣờng xanh đẹp, khu công viên vui chơi giải trí, khơng gian văn hóa dân tộc để dịch vụ thu hút khách du lịch

- Khuyến khích khai thác tri thức địa truyền thống dân tộc - Hỗ trợ tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc có tham gia lãnh đạo cấp cao Lào khách du lịch

- Xây dựng hệ thống mạng lƣới công nghệ thông tin, quảng cáo du lịch có khuyến du lịch cho ngƣời dân nƣớc

- Tổ chức hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí để thu hút khách du lịch

- Nâng cao trình độ ngồi ngữ cho ngƣời dân địa, có phát huy ngơn ngữ dân tộc

2) Để phát huy tiềm ngƣời dân nên xây dựng làng nghề sản xuất nông nghiệp tập trung với định hƣớng kinh tế thị trƣờng.Trong nghề chăn nuôi trồng trọt nghề quan trọng Để thực đƣợc định hƣớng này, trƣớc hết cần tiến hành nhƣ sau:

(80)

72

- Xây dựng hệ thống nƣớc tƣới tiêu cho dân thuận tiện sinh hoạt

- Thiết kế lại trang trại chăn ni trồng trọt mớicó đảm bảo sản xuất chuyên nghiệp đảm bảo sựu ô nhiễm môi trƣờng

- Các tộc ngƣời cần phân canh tác nhƣ sau:

+ Đối với canh tác trồng loại thực phẩm dành cho cộng đồng ngƣời Lào

+ Đối với canh tác chăn nuôi dành cho ngƣời H'Mông

+ Đối với canh tác trồng ăn công nghiệp dành cho ngƣời Khơ mú

- Khuyến khích dân phát triển nghề kinh doanh dịch vụ theo điều kiện kinh tế, kinh nghiệm khả hộ gia đình

4.4 Một số khuyến nghị

Khuyến nghịnày để giữ cho nhóm dân tộc khác tồn Phonesavat đƣợc phát triển lành mạnh đời sống vật chất tinh thần Riêng sáng kiến chúng tơicó số khuyến nghị bao gồm:

1) Chính phủ Lào nên quan tâm nhu cầu mà ngƣời muốn tái định cƣ; nhạy cảm cho nhu cầu văn hóa , tín ngƣỡng tơn giáo đạo cho nhóm thực làm cơng tác di dân, tái định cƣ thực đền bù cho dân cách phù hợp tƣơng xứng

2) Khi cán dự án thủy điện NN2 tiến hành thu thập thông tin ngƣời dân địa bàn nên tạo điều kiện cung cấp cho dân vềthời gian để họ đƣợc lập họp hợp với

(81)

73

4) Chính phủ Lào nên ham học hỏi từ sai lầm để làm tốt cho dânđể cho chƣơng trình phát triển cơng trình thủy điện Lào thành cơng nhƣ mong đợi gắn liền với thực tiễn sách

5) Các dân tộc khác nên có quyền kiểm soát vùng đất riêng tái định cƣ riêng nơi có an tồn lành mạnh mơi trƣờng sinh thái Đó đất sản xuất để trì sống ngƣời dân

Tiểu kết chƣơng

(82)

74 Kết luận

Trong năm gần Lào tiến hành xây dựng nhiều cơng trình thủy điện Trong có thủy điện Nam Ngƣm đƣợc xây dựng tỉnh Viêng Chăn, Lào Công tác di dân tái định cƣ bồi thƣờng thiệt hại dự án thủy điện Nam Ngƣm đƣợc thực hiệnvào năm 2011 Thông qua nghiên cứu chúng tơi nhận định rằng, q trình thực di dân tái định cƣ nhiều thiếu sót bất cập thực tế Gây tác động bất lợi khơng phải cho ngƣời dân tái định cƣ Các hoạt động sinh kế ngƣời dântrƣớc chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, khai thác nguồn lực tự nhiên trao đổi mua bán Nhƣng từ sau tái định cƣ Nhà quản lý dự án thủy điện NN2 quy hoạch cho dân hoạt động sinh kế mới, hoạt động sinh kế thƣơng nghiệp công nghiệp Các hoạt động sinh kế không tạo thu nhập bền vững cho ngƣời dân nhƣ mong đợi Nguyên nhân thiếu quan tâmvề mặt kiểm tra giám sát Nhà nƣớc thiếu quan tâm đầu tƣ hỗ trợ Nhà quản lý dự án thủy điện NN2 Kết biến đổi sinh kế cho thấy tình hình đời sống ngƣời dân sau tái định cƣ nghèo so với trƣớc Nhất ngƣời dân phải ứng phó với mức thu nhập thấp khơng an ninh lƣơng thực Với tình trạng nhƣ vậy, hộ có điều kiện phải dời bỏ nhà đến nơi khác để thoát nghèo Thực tiễn cho thấy nơi sở cho ngƣời dân kiếm sống Đó thiếu nguồn vốn vật chất, vốn tài vốn tự nhiên

(83)

75

định xã hội Nếu cần thiết phải di chuyển, ngƣời dân phải có quyền tham gia vào q trình bồi thƣờng Đồng thời, dân tộc khác có quyền kiểm sốt vùng đất riêng, vùng lãnh thổ riêng để đảm bảo trì cách sống họ Nhƣ vậy, trình di chuyển dân dự án thủy điện NN2 phải có thiết kế tái định cƣ mang tính vừa phải có giao đấtgiao rừng cho dân Trong phải đƣợc ngƣời dân cơng nhận khơng gian sống ngƣời dân vùng cao khác với không gian sống ngƣời vùng thấp khác với không gian sống ngƣời vùng rẻo

Việc bảo tồn truyền thống văn hóa ngƣời dân tộc yếu tố quan trọng di dân tái định cƣ cần phải nhạy cảm Các niềm tin ngƣời dân tộc vạn vật hữu linh rừng núi mà họ phá hủy rừng núi không làm hại tự nhiên Họ tin tổ tiên thần kinh ln bảo hộ giúp họ có ăn có Những ngƣời cán làm cơng tác di dân tái định cƣ cần có hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Chính vậy, ngƣời dân tái định cƣ nên có giá trị tinh thần cần thiết bền vững, nhà thờ, chùa chiền hoạt động tơn giáovà tín ngƣỡng

(84)

76

(85)

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Lào

1 ກ຺ຠຌະ຿ງຍາງ ຾ລະ ກວຈກາກາຌຌໍາເຆ້຋ີ່ຈິຌ

“ກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈກ຺ຈໝາງ຋ີ່ຈິຌມູ່ ສຎຎ

ລາວ” ຿ອຄພິຠສີສະຫວາຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Vụ sách kiểm tra sử dụng đất đai

(2009), “Tổ chức thực luật đất đai Lào”, Nxb Sisavath, tái lần III, Vientiane)

2 ກະຆວຄກະສິກໍາ

“ກາຌຈຳລ຺ຄຆີວິຈຂຬຄຍັຌຈາຆ຺ຌຽຏ຺່າຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ

ຫົາກຫົາງວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ

຋່າ຾ອຄຂຬຄກາຌຉະຫົາຈ”

ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠສິສະຫວາຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ Bộ

Nông nghiệp Lào (2006), " Sinh kế nông thôn, đa dạng sinh kế các lực lượng thị trường", Nxb Sisavath, thủ đô Viêng Chăn, Lào)

3 ສູຌກາຄ຾ຌວລາວສ້າຄຆາຈ

“ກາຌຎຶກສາຫາລື຾ຍຍຠີສ່ວຌອ່ວຠຂຬຄຆ຺ຌຽຏ຺

່າ຋ີ່ແຈ້ອັຍຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌ”

຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ W Mặt trận Lào

xây dựng đất nƣớc (2013), “Quyềntham gia thảo ý kiến nhóm dân tộc bị ảnh hưởng dự án phát triển”, Nxb Nhà nƣớc, Vientiane

4 ຃ະຌະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ລ຺ຍລ້າຄ຃ວາຠ຋ຸກງາກ

(86)

78

່ລາວ”, ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Ủy ban Phát triển nơng thơn Xóa đói giảm nghèo Lào (2013), “Một số vấn đề giảm nghèo Lào”, Nxb Nhà nƣớc, Vientiane)

5 ສິຌຌາວ຺ຄ (2013),

“຃ວາຠຽຆື່ຬຠ຿຃ຄວິຊີຆີວິຈເໝ່ຂຬຄຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ຊື

ກຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກຍັຌຈາ຿຃ຄກາຌເຌລາວ” ວາລະສາຌຂຬຄກາຌຂະ

ຫງາງກະສິກໍາ຾ລະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ສະຍັຍ຋ີ່

ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ(Sinavong (2013), “Sự thích ứng sinh kế

người dân dự án tái định cư nơng thơn Lào”, Tạp chí Khuyến nông Phát triển nông thôn, vol 5(7), Nhật Bản)

6 ສິຌຌາວ຺ຄ ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາ ຾ລະ

ຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌມູ່ລ

າວ ວາລະສາຌຎະຫວັຈສາຈ ຾ລະ ວັຈ຋ະຌະ຋ຳຽຬຽຆງ

ສະຍັຍ຋ີ ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ (Sinavong (2014), “Văn

hóa dự án tái định cƣ nơng thơn Lào”, Tạp chívăm hóa lịch sử Châu Á, Số 6(9), Nhật Bản

7 ຾ສຄແຆ຾ສຄ຃ໍາ

“ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັ

ຈສັຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌຌໍ້າຄື່ຠ ” ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃

້ວາ ຾ຫ່ຄຆາຈ ລາວ Siengxay Sengkham (2007), “Tái định cư

(87)

79

8 ຟ້າສວງຄາຠ

ກາຌຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຋ີ່ຽຆື່ຬຠ຿ງຄຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄຆັຍພະງາກຬຌໍ້າ ຾ລະ

ສິ່ຄ຾ວຈລ້ຬຠມູ່ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ

຿ອຄພິຠຽພືື່ຬພັຈ຋ະຌາ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Phasouysaingam (2011a), “Thích ứng mơi trường sinh kế nông thôn do thay đổi thủy văn tài nguyên”, Nxb Phát triển, thủ đô Viêng Chăn)

9 ຟ້າສວງຄາຠ ຍ຺ຈລາງຄາຌ຿຃ຄກາຌ “຃ວາຠກ຺ຈຈັຌ

຾ລະ ຋້າ຋າງ຅າກກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄວິຊີຆີວິຈມູ່ລາວ ຃຺້ຌ຃້ວາກໍລະຌີມູ່ຍ້າຌ຃ຸຌຫົວຄ ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ

຾ຂວຄວຼຄ຅ັຌ” ງັຄຍໍ່຋ັຌແຈ້຅ັຈພິຠ (Phasouysaingam

(2011b), báo cáo dự án: “Thích ứng áp lực, sức ép tài nguyên và biến đổi sinh kế Lào, nghiên cứu trường hợp làng Konleun,huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào” Chƣa công bố thảo)

10.ຈວຄສະຫວັຌ ຽ຋ຍພະວ຺ຄ ຍຸຌວິແລ

“ຠີຌໍ້າພໍເຆ້ເຌ຋຺່ຄພຼຄວຼຄ຅ັຌຍໍ ”

ສະຊາຍັຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄຌໍ້າ຾ຫ່ຄຆາຈ ຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Douangsavanh, Thepphavong, Bounvilay (2009), “Có đủ nước tưới tiêu đồng Viêng Chăn không?”, Viện quản lý nƣớc quốc tế, Nxb Nhà nƣớc, thủ đô Viêng Chăn, Lào

11.ຍຸຌ຋ຬຄ

“຃ວາຠຎຬຈແພສະຍຼຄຬາຫາຌ຋ີ່ຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຾ຍຍງືຌ

ງ຺ຄເຌສ ຎ ຎ ລາວ ” ຿ອຄພິຠກະຆວຄສຶກສາ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Bounthong (1995), “An ninh lương thực

(88)

80

12.ຬ຺ຄກາຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄ຋ີ່ຈິຌ຾ຫ່ຄຆາຈ

“ຬັຈຉາກາຌຽຆ຺່າ ຾ລະ ຃່າສຳຎະ຋າຌ຋ີ່ຈິຌຂຬຄລັຈ ”

຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

13.ວິແລວັຌ

“ງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຽພື່ຬພັຈ຋ະຌາວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ

ຟື້ຌຟູຬາຆີຍ຋ີ່ງືຌງ຺ຄ”

ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃້ວາ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຽ຋ີຠ ຌະ຃ ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Vilayvanh (2012), "Tái định cư để phát triển sinh kế bền vững: Với tiềm tái định cư phục hồi sinh kế để đạt bền vững sinh kế", dự nghiên cứu dự án thủy điện Nam Theun 2, Vientiane)

14.ຈຳລັຈ ຽລກ຋ີ ຌງ ວັຌ຋ີ

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ

຾ລະກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Nghị định số 192/TT, ngày 7/7/2005 việc bồi thƣờng tái định cƣ dƣới tác động dự án phát triển)

15.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈ ຽລກ຋ີ ຬວຉສ ສຌງ ວັຌ຋ີ່

ຂໍ້ກຳຌ຺ຈວ່າຈ້ວງກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈຈຳລັຈວ່າ ຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Quy định số 2432/ຬວຉສ-ສຌງ, ngày 11/11/2005 việc thực bồi thƣờng tái định cƣ dƣới tác động dự án phát triển)

16.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳ ຽລກ຋ີ່ ກຆສ ວັຌ຋ີ່ ກຸຠພາ

(89)

81

ຂຬຄ຿຃ຄກາຌ ản hƣớng dẫn số 707/BMT, ngày 05/02/2013

quá trình đánh giá tác động mơi trƣờng xã hội tự nhiên có tham gia ngƣời dân dự án phát triển

17.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳຈ້າຌວິຆາກາຌວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສ

ງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາກ຺

ຈໝາງວ່າຈ້ວງ຋ີ່ຈິຌ ຽລກ຋ີ ສພຆ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ຉຸລາ ản hƣớng dẫn kỹ thuật việc bồi thƣờng tái

định cƣ dự án phát triển luật đất đai số 04/QH, ngày 21/12/2003

https://wle-mekong.cgiar.org/download/mk11-hydropower-policy-implementation/MK11_Compensation_Pamphlet.pdf?doing_wp_cro n=1468397269.2190749645233154296875

18.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈສະຍັຍຽລກ຋ີ ຃ສງຂ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍເຫ້ຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັ ຌ (Quy định số 067/຃ສງຂ, ngày 20/09/2007về việc bồi thƣờng khôi phục sinh kế cho ngƣời dân tái định cƣ)

19.ຂໍ້ຉ຺ກລ຺ຄຂຬຄ຋່າຌຽ຅຺້າ຾ຂວຄ ຾ຂວຄ ວຼຄ຅ັຌ

ສະຍັຍຽລກ຋ີ ຅ຂ ຂ຅ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ

ຟື້ຌຟູຬາຆີຍສຳລັຍຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈ

ສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຄື່ຠ (Quyết định

(90)

82

20.ກະຆວຄພະລັຄາຌ ຾ລະ ຍໍ່຾ອ່

“ລາວມືຌມັຌເຌຽຎ຺້າໝາງ຋ີ່຅ະກ້າວແຎຽຎັຌໝໍ້ແຟ

ຂຬຄກຸ່ຠຬາຆ່ຼຌ”, ວາລະວາຌ ວີ຿ຬຽຬ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ ຠື້ວັຌ຋ີ 30.09.2014 (Bộ Năng

lƣợng mỏ (2014), “Lào cố gắng trở thành Pin điện bán đảo Đơng Nam Á”, Tạp chí VOA, Vientiane, ngày 30.09.2014)

http://lao.voanews.com/a/lao-minister-insists-on-goal-of-battery-of-asean-by-electricity-integration/2467092.html

21 ຍ຺ຈລາງຄາຌຂຬຄກະຆວຄພະລັຄຄາຌ ຾ລະ ຍໍ່຾ອ່ ລາວ

ມູ່ກຬຄຎະຆຸຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຂຬຄຍັຌຈາລັຈຊະຠ຺ຌຉີຈ້າຌພະລັຄຄາຌຂຬຄຬາຆ່ຼຌ

ຌະ຃ຬຌຫລວຄວຼຄ຅ັຌ Báo cáo Bộ Năng lƣợng

Mỏ Lào họp lần thứ 32 cácBộ trƣởng lƣợng ASEAN (2016), thủ đô Viêng Chăn)

http://lao.voanews.com/a/lao-minister-insists-on-goal-of-battery-of-asean-by-electricity-integration/2467092.html

22

຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຄື່ຠ “ຍ຺ຈລາງຄາຌຏ

຺ຌກາຌສຳຫົວຈສະຊິຉິພ຺ຌລະຽຠືຬຄ ຽສຈຊະກິຈ

ສັຄ຃຺ຠຎະຆາຆ຺ຌຍ້າຌ຅ັຈສັຌ຿ພຌສະຫວາຈ” ຾ຂວຄວຼຄ຅ັ

ຌ ຎີ ự án thủy điện NN2, (2015), “Báo cáo kết thu

thập tài liệu dân số, kinh tế xã hội ngƣời dân Phonesavat”, tỉnh Viêng Chăn, năm 2009

Tài liệu tiếng Anh

(91)

83

24 ADB (2015), “Nam Ngum River Basin Development Sector Project” Vientiane Lao PDR, pg

https://www.adb.org/sites/default/files/evaluationdocument/217441/f iles/pvr-465.pdf

25 Baird and Bruce Shoemaker (2005), “Aiding or Abetting? International Resettlement and international Aid Agencies in the Lao PDR” Vientiane, Lao PDR

http://www.laolandissues.org/wp-content/uploads/2011/12/Aiding-or-Abetting.pdf

26 European Union (EU) (2011), “Village Resettlement in Laos”, Final Report August 2011, pg 3-23

http://rightslinklao.org/wp- content/uploads/downloads/2015/01/Village-resettlement-in-Laos.pdf

27 Ernesto Cavallo (2008), “Poverty Reduction in Laos: An Alternative Approach” Vientiane Lao PDR, pg 18-22

https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached-files/poverty_reduction_in_laos.pdf

28.Ethnic Groups and Women (2007), “Poverty and Social Impact Assessment: Impact of Public Expenditures”, pg 13

29 Lao Statistics Bureau (2015), “Population, 2015”, Vientiane http://www.lsb.gov.la

(92)

84

https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached-files/nt2resettlement.05.02.09.pdf

31 Yayoi, Laura, Southida (2014) “Resource Development and the Perpetuation of Poverty in Rural Laos” Vientine Lao PDR, 2014

http://rightslinklao.org/wp-content/uploads/downloads/2014/10/1408_Australian_Geographer_ Laos.pdf

32 World Bank (2010) Lao PDR Development Report: “Natural Resources Management for Sustainable Development: Hydropower and Mining

http://documents.worldbank.org/curated/en/235551468090867517/p df/590050WP0Box3510LDR20101Full1Report.pdf

33 World Bank (2016), “Five-year National Socioeconomic Development Plan (2016–2020)”, Officially approved at the 8th National Assembly’s Inaugural Session, 20-23 April 2016, Vientiane, pg 12,31,43

file:///C:/Users/pao/Downloads/8th_NSEDP_2016-2020.pdf

Tài liệu tiếng Việt

34 Đặng Nguyên Anh (2006), “Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi”, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội

(93)

85

36 Đồng chủ biên TS Nguyễn Thế Nghĩa (2001), “Vấn đề giảm nghèo q trình thị hóa thành phố HCM”, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM

37 Đinh Nhƣ Hồi (2016), “Biến đổi văn hóa làng người Kinh tác động tác định cư khu kinh tế Dung Quất”, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội, tr 43-51

38 Huỳnh Văn Chƣơng (2010), “Ảnh hưởng việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 36A, tr 51-56

39 Lâm Bá Nam “Nghề thủ công cổ truyền dân tộc Việt Nam: Diện mạo vấn đề đặt ra”, Tạp chí Triết học, số (169), tháng – 2005

40 Lục Thị Yến (2015), “Biến đổi sinh kế người Hmong xã Lâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội

41.Nguyễn Viết Hoàng (2009), “Giải pháp thực công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội

42 Nguyễn Hƣng Nam (2013), “Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư dự án thủy điện Hịa Bình”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội

43 Nguyễn Văn Sửu (2014), “Công nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội”, nhà xuất Tri thức, Hà Nội

(94)

86

45 Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Sửu, Ien Ang, Gay Hawkins (2016) “Tồn cầu hóa độ thị hóa Việt Nam”, nhà xuất Tri thức, Hà Nội

46 Phạm Xuân Nam & Peter Boothroyd (Đồng chủ biên), (2003), “Về đánh giá sách hoạch định sách giảm nghèo”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

47 Phạm Thị Thu Hà (2012), “Biến đổi sinh kế ngƣời Tày biến giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi 1986 đến nay”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nơi

48 Trần Bình (2001), “Tập qn hoạt động kinh tế số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

49 Phan Thị Ngọc(2013), “Biến đổi sinh kế làng ven đô”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội

50 Trần Bình (2005), “Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam”, Nxb Phƣơng Đông, Hà Nội

51 Trịnh Thị Hạnh (2008), “Biến đổi sinh kế người Mường hồ thủy điện Hịa Bình nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội

(95)

87 PHỤ LỤC

BẢN ĐỒ CON ĐƢỜNG DI DÂN

Nguồn:http://vientianelaos.webstarts.com/uploads/vt_layout.jpg

Huyện Mƣơng Phƣơng (Nơi đến)

(96)

88

Ảnh 3: Nhà ngƣời Khơ mú trƣớc TĐC

Ngƣời chụp: Mr Khammuon, chụp huyện Mƣơng Phun, 2010

Ảnh 3: Nhà ngƣời Lào trƣớc TĐC

(97)

89

Ảnh 3: Nhà ngƣời Hmong trƣớc TĐC

Ngƣời chụp: Mr Khammuon, chụp huyện Mƣơng Phun, 2010

(98)

90

Ảnh 5: Canh tác chăn nuôi tộc ngƣời trƣớc TĐC Ngƣời chụp: Mr Khammuon, chụp huyện Mƣơng Phun, 2010

(99)

91

Ảnh 7: Quá trình di chuyển dân từ nơi cũ đến Phonesavat Ngƣời chụp: Mr Kuvang, chụp Phonesavat, năm 2011

(100)

92

(101)

93

Ảnh 10: Khu trao đổi buôn bán ngƣời dân Phonesavat Ngƣời chụp: Paothao, chụp Phonesavat, năm 2016

(102)

94

Ảnh 12: Canh tác chăn nuôi ngƣời dân sau TĐC Ngƣời chụp: Paothao, chụp Phonesavat, năm 2016

(103)

95

Hmong ngƣời Khơ mú

Ảnh 14: Lễ đám cƣới (ngƣời Khơ mú cƣới vợ ngƣời Hmong) Ngƣời chụp: Paothao, chụp Phonesavat, năm 2016

Ảnh 8: Bản đồ Phonesavat

(104)

96

MẪU BẢNG HỎI

A Phần chung:

- Tỉnh: Viêng ChănHuyện: Mƣơng PhƣơngBản: Phonesavat

- Họ tên chủ hộ: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: - Trình độ học vấn: Tổng số ngƣời hộ: Số Nam: Số Nữ:

B Phần chi tiết:

1 Anh, chị chuyển ? Ngày tháng năm Anh, chị nhận đƣợc loại đền bù hỗ trợ nào?

- Bằng tiền mặt?  - Nhà ở?  - Đất? 

- Khác ? - cụ thể :

+ +

3 Anh, chị nhận đƣợc tiền? Năm nào? Anh, chị có nhận đầy đủ tiền nhƣ đƣợc hứa khơng? Có  ; Khơng  Nếu khơng, anh chị cịn tiền nữa? Anh, chị có làm thủ tục để nhận đƣợc nốt số tiền lại? ……… Theo anh chị, số tiền đền bù nhƣ có thỏa đáng cho hộ gia đình khơng? - Có  ; Khơng 

- Nếu Không, theo anh chị, thỏa đáng: Nếu anh, chị đƣợc đền bù nhà có hài lịng với nhà khơng?

- Có; Không  ; Nếu không, sao? So sánh nhà nơi với nhà cũ:

 Thuận tiện  Ít thuận tiện  Rộng Hẹp Anh chị có mong muốn nhà nƣớc cấp tiền mặt để anh chị tự xây

(105)

97

7 Anh, chị có đƣợc nhận đầy đủ diện tích đất nhƣ hứa khơng? - Có  Khơng 

8 So sánh đất canh tác nơi với nơi cũ: - Nhiều  Bằng  Ít hơn - Tốt hơn  Bằng  Xấu hơn - Đi gần  Bằng  Xa   Anh chị có đủ lƣơng thực ăn năm khơng?

- Có  ; Khơng 

- So sánh với thời gian trƣớc anh, chị chuyển đến nhƣ nào? ……….……… ……… 10.Từ chuyển đến đây, gia đình anh, chị có bị thiếu đói khơng?

- Có  Khơng  - Nếu có

+ Thiếu tháng năm ? + sao? + Thỉnh thoảng thƣờng xuyên ? 11.Anh, chị có đƣợc lấy củi khai thác tận thu lâm sản rừng

của cộng đồng rừng nhà nƣớc khơng? Có  ; Khơng  12.Các nguồn thu nhập tiền mặt gia đình anh chị gì?

A Ở nơi cũ 

+ Từ sản phẩm trồng trọt + Từ vật nuôi

(106)

98

+ Từ sản phẩm trồng trọt + Từ vật nuôi

+ Từ gỗ lấy từ rừng + Từ sản phẩm khác

+ Từ nguồn khác C So với thu nhập gia đình nơi cũ:

+ Nhiều  ; + Bằng 

+ Ít  13.Thắp sáng nhà:

A Ở nơi cũ

+ Từ lƣới điện quốc gia + Máy phát thủy điện nhỏ

+ Đèn dầu   

B Nơi

+ Từ lƣới điện quốc gia + Máy phát thủy điện nhỏ + Đèn dầu 

14.Nhiên liệu để đun nấu thơng dụng gia đình anh chị gì? -Củi ;Rơm;  Khác 

15.Gia đình anh chị có đủ chất đốt so với nơi cũ khơng? Có  ;Khơng  Nếu Khơng, sao? 16.Gia đình anh chị lấy nƣớc sinh hoạt nƣớc ăn đâu?

A Ở nơi cũ

(107)

99

+ Sông, suối + Nƣớc máy + Khác  B Nơi

+ Giếng xây + Giếng đào + Sông, suối + Nƣớc máy + Khác 

17.Anh chị có bị thiếu nƣớc dùng không? Không  ; Có - Nếu Có, thiếu tháng năm? tháng

- So sánh với nƣớc sinh hoạt nơi cũ:

+Nhiều  Bằng Ít  + Tốt hơn Bằng Kém 

+ Đi lấy gần  Bằng  Xa 

18.Đi học Tại khu tái định cƣ có xây trƣờng học cho trẻ em khơng? Có  ; Khơng 

- Nếu có, trƣờng cấp mấy:

+ Mầm non  ; Tiểu học  ;Trung học + Cơ sở  ; Khác

- So sánh với trƣờng học nơi cũ:

+ Tốt  Bằng  Kém  + Đi gần  Bằng  Xa 

- Con anh chị có đƣợc học khơng: Có  Khơng 

(108)

100

- Nếu Có, trạm y tế có đƣợc trang bị đầy đủ khơng? Có  ; Khơng  - So sánh với trạm y tế nơi cũ: Tốt  Bằng  Kém  Đi gần  BằngXa  20.Anh chị ngƣời gia đình anh chị có đƣợc chăm sóc sức

khỏe, khám chữa bệnh kịp thời đau ốm khơng? Có;Khơng - Nếu Khơng,

21.Anh, chị trì hoạt động văn hóa phong tục, tập quán mà anh chị làm trƣớc khơng? Có ; Khơng 

- Nếu Khơng, 22.Tại thơn có xây nhà văn hóa khơng? Có   ; Khơng 

- Nếu có, có đƣợc xây theo kiểu truyền thống khơng? Có ; Khơng  - Anh chị có hài lịng với nhà khơng? Có  ; Không  ; Tại …… 23.Chợ nông thôn:

- Tại khu dân cƣ có chợ khơng? Có ; Không 

- Anh chị thƣờng đến chợ gần phƣơng tiện gì?

- Đi  ;Xe đạp  ;Xe máy  ;Ơ tơ  ; Phƣơng tiện khác: - Từ nhà anh chị đến chợ gần hết lâu ?

- So sánh với chợ nơi cũ: Tốt  Bằng  Kém 

Đi gần  Bằng Xa  24.Tại cộng đồng có dự án tạo thu nhập khơng? Có  ; Khơng 

- Nếu có, anh chị có đƣợc khuyến khích để tham gia khơng? Có  ;Khơng 

Nếu Khơng, sao? - Dự án có giúp cải thiện thu nhập gia đình khơng? Có  ; Khơng

(109)

101

25.Cuộc sống anh chị nơi tái định cƣ tốt hay tồi so với sống nơi cũ?

- Tốt , Tại sao? - Bằng , Tại sao? - Kém , Tại sao? 26.Theo anh, chị, cần phải làm để cải thiện đời sống ngƣời dân nơi

tái định cƣ ?

Tái định cƣ(T https://wle-mekong.cgiar.org/download/mk11-hydropower-policy-implementation/MK11_Compensation_Pamphlet.pdf?doing_wp_cro n=1468397269.2190749645233154296875 http://lao.voanews.com/a/lao-minister-insists-on-goal-of-battery-of-asean-by-electricity-integration/2467092.html https://www.adb.org/sites/default/files/evaluationdocument/217441/files/pvr-465.pdf http://www.laolandissues.org/wp-content/uploads/2011/12/Aiding-or-Abetting.pdf http://rightslinklao.org/wp- content/uploads/downloads/2015/01/Village-resettlement-in-Laos.pdf https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached-files/poverty_reduction_in_laos.pdf https://www.internationalrivers.org/sites/default/files/attached-files/nt2resettlement.05.02.09.pdf http://rightslinklao.org/wp-content/uploads/downloads/2014/10/1408_Australian_Geographer_ Laos.pdf http://documents.worldbank.org/curated/en/235551468090867517/pdf/590050WP0Box3510LDR20101Full1Report.pdf

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w