1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng: Phần 2

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 271,52 KB

Nội dung

CÊu t¹o v μ nguyªn lý ho¹t ®éng cña c¸c chi tiÕt trong hÖ thèng truyÒn ®éng thñy lùc.[r]

(1)

nghe thuyết trình lớp có thảo luận nhóm

I Khái niệm, yêu cầu v thông số thuỷ lực: 1 Khái niệm v yêu cầu:

Thuỷ lực l chất lỏng có áp suất cao thấp áp suất m«i tr−êng

đ−ợc dùng lμm mơi chất trung gian để truyền l−ợng (cơ năng) Các khái niệm

bản đợc dùng hệ thống thuỷ lực bao gåm:

- Bé nguån: lμ bé phËn cung cÊp thủ lùc cho c¸c bé phËn kh¸c hƯ thèng

Thơng th−ờng nguồn gồm có động điện vμ máy nén chất lỏng

- §−êng ống dẫn: l ống kim loại phi kim loại chịu đợc áp suất cao

dựng truyn dẫn dòng chất lỏng từ nguồn đến phận khác

- Van khoá: lμ phận dùng để đóng ngắt dịng chất lỏng đ−ờng ống dẫn

- Van mét chiÒu: lμ bé phËn chØ cho dòng chất lỏng chạy qua theo chiều

nhất định

- Van tiết l−u: lμ phận dùng để thay đổi l−u l−ợng dòng chất lỏng đ−ờng

èng dÉn

- Van an toμn: lμ phận dùng để xả bớt thuỷ lực hệ thng ỏp sut

vợt mức cho phép

- Bng chøa: lμ bé phËn cÊt gi÷ thủ lực từ nguồn cha đợc sử dụng

- Bầu áp lực, xi lanh lực: lμ phận biến đổi áp suất thuỷ lực thμnh lực (tạo

chuyển động tịnh tiến)

- C¬ cÊu tû lƯ: lμ bé phËn nhËn tÝn hiÖu vμo sÏ cho mét tÝn hiƯu sai kh¸c

theo mét tû lƯ cho tr−íc

- Động thuỷ lực: lμ phận biến đổi áp suất thuỷ lực thμnh mô men (tạo

chuyển động quay)

• Yêu cầu thuỷ lực lμ:

- S¹ch: chÊt láng kh«ng cã bơi

- Bảo đảm áp suât định vμ giữ giá trị ổn định

(2)

2 Các thông số thuỷ lực:

- áp suất: th−ờng ký hiệu lμ P, đơn vị đo: N/m2, kG/cm2, Pa, at, bar, mmHg,

- Thể tích: th−ờng ký hiệu lμ V, đơn vị đo: m3, lít, cc,

- L−u l−ợng: th−ờng ký hiệu lμ Q, đơn vị đo: m3/s

II C¸c quy luËt truyền dẫn thuỷ lực: 1 Phơng trình cột áp:

γ

=P

H

Trong đó: P lμ áp suất tuyệt đối, H lμ cột áp, γ lμ trọng l−ợng riêng chất lỏng

2 Ph−¬ng trình dòng liên tục:

S1.v1 = S2.v2 = const

Trong đó: S lμ tiết diện dịng chảy, v l tc dũng chy

3 Phơng trình becnuly:

const gh

P v

2 + +ρ =

ρ

Trong đó: P lμ áp suất tuyệt đối, v lμ vận tốc dòng khí, g lμ gia tốc trọng tr−ờng,

h lμ cột áp cột chất lỏng

III Nhận dạng thiết bị sử dụng thủy lực:

(3)

Xi lanh lực

(4)

IV C©u hái vμ bμi tËp

1 Nêu khái niệm thnh phần thuỷ lực

(5)

Bμi

cấu tạo hệ thống truyền động thủy lực

M· bμi: HAR.02 09 04

Giíi thiƯu :

Cấu tạo hệ thống truyền động thuỷ lực lμ bμi học nhằm cung cấp cho học

sinh kiến thức truyền động thuỷ lực mμ kiến thức nμy

lμm sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ kỹ xảo để sử dụng vμ bảo d−ỡng tốt

nhất thiết bị vμ dụng cụ dùng để sửa chữa ô tô nh− để sửa chữa thiết bị

khí nén thuỷ lực ô tô Mục tiêu thực hiện:

Học xong bi ny học viên có khả năng:

Phỏt biu ỳng yờu cu,nhim v v phân loại hệ thống truyền động

thñy lùc

− Giải thích đ−ợc sơ đồ cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền

động thủy lực

− Nhận dạng đ−ợc cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động thiết bị truyền động

b»ng thñy lùc Néi dung chÝnh:

I- Nhiệm vụ,yêu cầu v phân loại

II- S cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thủy lực

1 Sơ đồ cấu tạo

2 Nguyên lý hoạt động

III- Cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống truyền động

thñy lùc

(6)

nghe thuyết trình lớp có thảo luận nhóm

I Nhiệm vụ, yêu cầu v phân lo¹i:

- Nhiệm vụ của truyền động thuỷ lực lμ truyền từ phận dẫn động

đến phận lμm việc máy Truyền động thuỷ lực dùng môi tr−ờng chất lỏng

lμm khâu trung gian để truyền năng, xuất yêu cầu truyền công suất lớn

với đặc điểm êm, ổn định vμ dễ tự động hoá mμ loại truyền động khác ch−a đáp

øng đợc

- Yêu cầu:

+ D thc việc điều chỉnh vô cấp vμ tụ động điều chỉnh vận tốc chuyển

động phận lμm việc máy, máy lμm vic,

+ Truyền đợc công suất lớn

+ Cho phép đảo chiều chuyển động phận lμm việc máy dễ dμng

+ Truyền động êm khơng có tiếng ồn + Kết cấu gọn nhẹ có qn tính nhỏ

+ Đối với chất lỏng lμm việc phải có độ nhớt thích hợp vμ thay đổi nhiệt

độ, áp suất thay đổi, hệ số chịu nén nhỏ, ổn định vμ bền vững mặt tính chất hố

häc Khó bị ôxi hoá, khó cháy, ho tan khí vμ h¬i n−íc

- Phân loại: dựa theo ngun lý lμm việc truyền động thuỷ lực đ−ợc chia thμnh:

+ Truyền động thuỷ động * Khớp nối thuỷ lực * Biến tốc thuỷ lực + Truyền động thuỷ tĩnh

* Truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động quay * Truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động tịnh tiến

II Sơ đồ cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thuỷ lực:

(7)

Truyền động thuỷ động lμ thiết bị tổ hợp, chủ yếu có hai máy thuỷ

lực cánh dẫn : bơm li tâm vμ tuabin thuỷ lực Truyền động thuỷ động đời từ du th

kỷ 20, xuất phát từ việc tìm phơng pháp truyền công suất lớn với vận tốc cao tõ c¸c

động đến chân vịt tầu thuỷ Nh−ng đ−ợc nghiên cứu kỹ vμ sử dụng rng rói

trong ngnh công nghiệp khoảng vi ba mơi năm gần đây, l ngnh

chế tạo máy vận chuyển (ôtô, máy kéo, xe tăng, tμu thủ, tμu ho¶)

Cấu tạo truyền động thuỷ động bao gồm: Bơm ly tâm, ng c,

ống hút vo bơm ly tâm, thïng chøa chÊt láng, èng nèi, tuabin, bé phËn dÉn

hớng, ống hút tuabin, cấu chÊp hμnh

Để lμm kết cấu hệ thống truyền động thuỷ động gọn nhẹ ng−ời ta có ý

nghĩ ghép bánh bơm vμ bánh tuabin đặt gần vỏ chung bỏ ống

dẫn, mối nối vμ phận phụ Trên sở ng−ời ta thực hai kết cấu truyền

động thuỷ động khác rõ rệt: lμ khớp nối thuỷ lực vμ biến tốc thuỷ lực

2 Sơ đồ cấu tạo vμ nguyên tắc hoạt động hệ thống truyền động thuỷ tĩnh Khác với truyền động thuỷ động, truyền động thuỷ lực thể tích (truyền động thuỷ

tĩnh) chủ yếu dựa vμo tính chất không nén đ−ợc chất lỏng để truyền áp năng, nhờ

đó truyền động đ−ợc xa mμ tổn thất l−ợng Để tạo áp lớn, nâng

cao công suất truyền, truyền động thuỷ tĩnh ng−ời ta dùng máy thuỷ lực thể

tích ( bơm vμ động thuỷ lực thể tich)

Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thng truyn ng thu ng

Động

Bơm ly tâm

Thùng chứa chất lỏng

ống hót vμo èng nèi

Bé phËn dÉn h−íng Tuabin

Chân vịt

(8)

H thng truyn động thuỷ lực thể tích có ba phần:

− Bơm (nguồn lợng)

Động thuỷ lực

− Phần biến đổi vμ điều chỉnh

Trong phần đầu dẫn động (của động điện chng hn ) c bin

thnh áp chất lỏng Phần thứ hai, áp chất lỏng đợc biến thnh

nng ca ng c thu lực lμm chuyển động phận chấp hμnh Phần biến đổi vμ

®iỊu chØnh cã nhiƯm vơ ®iỊu chØnh v điều khiển lợng dòng chất lỏng phù hợp

với yêu cầu động thuỷ lực

Nhờ truyền động thuỷ tĩnh tạo đ−ợc nhiều dạng chuyển động

của phận chấp hμnh với quy luật tuỳ ý (chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến

)

a Truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động tịnh tiến:

Để hiểu nguyên lý hoạt động loại nμy, xét sơ đồ đơn giản

nhất (hình 4.2) Nh− nói trên, gồm ba phn: phn th nht l bm pớt

tông, phần thø hai lμ xi lanh lùc, phÇn thø ba gåm hai van chiều v cấu phân

phi Nhờ dẫn động khí pít tơng bơm pít tơng có chuyển động tịnh tiến lên

xuống Khi pít tơng dịch chuyển lên, chất lỏng từ thùng chứa đ−ợc hút qua van

chiÒu (1) vμo xi lanh bơm Khi pít tông di chuyển xuống, van mét chiỊu (1) phÝa

Hình 4.2: Sơ đồ truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động tịnh tiến

Bơm pít tông

Van chiều

Xi lanh lực

Thùng chứa Cơ cấu phân phối

1

(9)

thùng chứa bị đóng lại, chất lỏng từ xi lanh bơm bị đẩy qua van mt chiu (2) qua

cơ cấu phân phối vo khoang dới khoang xi lanh lực Nếu cấu phân

phối vị trí nh hình vẽ chất lỏng bị đẩy vo khoang xi lanh lực Dới

áp lực cao cđa chÊt láng khoang trªn cđa xi lanh lùc, pít tông bị đẩy xuống dới

to thnh chuyn động tịnh tiến Muốn đảo chiều chuyển động pít tụng ch cn

xoay vị trí cấu ph©n phèi mét gãc 90o

Nh− hệ thống truyền động thuỷ lực (hình 4.2) pít tơng

trong bơm pít tơng đ−ợc biến thμnh áp chất lỏng Sau đó, xi lanh lực

(động thuỷ lực) áp chất lỏng lại đ−ợc biến thμnh đẩy pít tơng di

chun

b Truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động quay

Khác với kiểu truyền động trên, để tạo chuyển động quay phận chấp

hμnh, truyền động thuỷ lực thể tích loại nμy (hình 4.3) ng−ời ta dùng động

thuỷ lực rơ to (hoặc động pít tơng rơto) Nh−ng nhìn chung ngun lý lμm việc

loại ny nh

Hỡnh 4.3: Sơ đồ truyền động thuỷ tĩnh có chuyển động quay

Bơm rôto

Động thuỷ lực rôto Cơ cấu phân

phối

(10)

Di lμ số sơ đồ truyền động thuỷ lực thể tich:

III Cấu tạo vμ nguyên lý hoạt động chi tiết hệ thống truyền động thủy lực

1 Sơ đồ vμ nguyên lý lμm việc bơm thuỷ lực:

Bơm lμ loại máy thủy lực biến đổi động thμnh l−ợng để vận

chuyÓn chÊt láng tạo nên áp suất cần thiết hệ thống truyền dẫn thủy lực

Bơm đợc sử dụng rộng rÃi lĩnh vực sản xuất Trong nông nghiệp, b¬m

lμ loại thiết bị khơng thể thiếu để thực thủy lợi hóa vμ khí hóa chăn ni trồng

trät Trong c«ng nghiƯp, cã thĨ nãi không nh máy sở sản xuất no mμ

không sử dụng bơm Thực tế chứng minh bơm lμ ph−ơng tiện vận chuyển

thn lỵi vμ kinh tÕ

Trừ bơm chun dùng truyền động thủy lực, thông th−ờng kỹ

Xy lanh lực

CCPP Van giảm áp

P5

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w