Nghiên cứu sự thay đổi sức chịu tải tức thời và lâu dài của cọc bê tông cốt thép bằng thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng

90 83 0
Nghiên cứu sự thay đổi sức chịu tải tức thời và lâu dài của cọc bê tông cốt thép bằng thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, thiết kế phương án móng sâu nói chung móng cọc nói riêng, kỹ sư chủ yếu dựa vào phương pháp truyền thống, dùng số liệu thí nghiệm phịng để tính tốn Tuy nhiên, phương pháp dùng số liệu thí nghiệm phịng để tính tốn sức chịu tải cọc tồn nhiều hạn chế điều kiện lấy mẫu trường thí nghiệm phịng: § Trạng thái ứng suất mẫu đất điều kiện phịng thí nghiệm khơng tương ứng với điều kiện nằm thực tế; điều kiện áp lực khí quyển, độ ẩm, độ chặt, nhiệt độ, đặc trưng lý khác biệt so với điều kiện thực tế thể thông qua sai khác trạng thái ứng suất tự nhiên, áp lực tiền cố kết số yếu tố khác § Trong cơng tác khoan khảo sát: số lượng mẫu lấy hạn chế (trung bình m/mẫu), khơng miêu tả đầy đủ liên tục số liệu địa chất cần thiết Đặc biệt, lớp cát, khó lấy mẫu ngun dạng; mẫu bị xáo trộn bị nén chặt, không trạng thái tự nhiên đất § Trong cơng tác vận chuyển, bảo quản q trình thí nghiệm: sai sót thao tác, máy móc mơ hình thí nghiệm khác nhau, số liệu địa chất khơng xác Để khắc phục nhược điểm trên, xu hướng nay, ta dùng số liệu thí nghiệm trường đáng tin cậy thí nghiệm xuyên tĩnh CPT thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT để tính tốn sức chịu tải cọc Tuy nhiên, giá trị sức chịu tải cọc tính số liệu thí nghiệm trường đa số giá trị sức chịu tải tức thời Điều thực không phù hợp với làm việc thực tế cọc § Trong giai đoạn thi cơng, áp lực nước lỗ rỗng mũi cọc xung quanh cọc chưa tiêu tán, sức chịu tải cọc giai đoạn sức chịu tải tức thời – khơng nước § Khi cọc bắt đầu làm việc, tác dụng tải trọng cơng trình, áp lực nước lỗ rỗng mũi cọc xung quanh cọc tiêu tán phần hoàn toàn, sức chịu tải cọc giai đoạn sức chịu tải lâu dài – thoát nước Trong giai đoạn trước đây, chưa có điều kiện thí nghiệm trường, giá trị sức chịu tải lâu dài cọc tính số liệu thí nghiệm phịng, dẫn đến sai lệch với kết thực tế nguyên nhân vừa phân tích Chính nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, thiết bị xuyên tĩnh CPT lắp thêm vào phận phục vụ việc đo áp lực nước lỗ rỗng suốt trình -2- xuyên ghi nhận tiêu tán theo thời gian Từ đó, ta biết kết thí nghiệm CPT tức thời lâu dài thông qua cơng thức qui đổi Với kết thí nghiệm nhận được, người thiết kế tính tốn sức chịu tải lâu dài cọc số liệu đầu vào tin cậy Chính lý đó, thay đổi sức chịu tải tức thời lâu dài cọc Bê tông cốt thép thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng vấn đề cần thiết cấp bách cần phải nghiên cứu sâu để phục vụ cho việc tính tốn thiết kế móng cọc cách hợp lý, an tồn kinh tế, phù hợp với làm việc thực tế cọc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu thay đổi sức chịu tải tức thời lâu dài cọc Bê tông cốt thép thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng” thực với mục đích sau: • So sánh, phân tích đánh giá độ xác, ưu khuyết điểm thiết bị xuyên tĩnh CPT kiểu truyền thống – MCPT (đo đồng hồ thuỷ lực) thiết bị xuyên tĩnh CPT kiểu đại – ECPT (đo điện tử) tiến hành thí nghiệm xuyên tĩnh địa điểm Số lượng hố khoan tiến hành tương đối nhiều, đủ để thành lập công thức tương quan thiết bị thí nghiệm Từ đó, giúp người làm thực nghiệm có sở để chọn thiết bị xuyên tĩnh phù hợp • Áp dụng phương pháp tính sức chịu tải cọc kết xuyên tĩnh CPT tác giả nước nghiên cứu kĩ thời gian vừa qua để tính tốn sức chịu tải cọc BTCT điển hình, kết hợp so sánh với phương pháp tính sức chịu tải cọc phương pháp truyền thống, với số liệu địa chất lấy khu vực Từ đó, rút kết luận, đánh giá phương pháp phù cho việc tính tốn sức chịu tải cọc kết xuyên tĩnh CPT • Với số liệu thí nghiệm CPTu, tác giả tiến hành tính toán sức chịu tải tức thời lâu dài cọc BTCT nhằm phân tích, đánh giá thay đổi sức chịu tải theo thời gian, mặt định tính định lượng để đưa kết luận kiến nghị việc sử dụng số liệu thí nghiệm CPTu để tính tốn sức chịu tải lâu dài cọc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm: nghiên cứu lý thuyết nguyên tắc hoạt động thiết bị xuyên tĩnh CPT CPTu phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc, đồng thời thực thí nghiệm trường: khoan khảo sát -3- lấy mẫu để xác định tiêu vật lý, lý đất, thí nghiệm CPT, CPTu để làm phân tích, so sánh, đối chiếu kết Sử dụng phần mềm Microsoft Excel phần mềm xử lý số liệu kết xuyên tĩnh CPT CPTu để tự động hố việc tính tốn sức chịu tải cọc kết CPT CPTu theo nhiều phương pháp khác Vận dụng lý thuyết tổng hợp số liệu thí nghiệm, thống kê, tốn học kết hợp với việc tiến hành thực nghiệm trường…để thiết lập mối tương quan kết thí nghiệm thiết bị xuyên tĩnh MCPT ECPT Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu thay đổi sức chịu tải tức thời lâu dài cọc Bê tông cốt thép thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng” mang ý nghĩa khoa học cao: sử dụng số liệu thực nghiệm, xác để biểu diễn thay đổi sức chịu tải cọc theo thời gian, từ giúp xác định sức chịu tải thực tế cọc cách xác Đề tài giúp cho người thiết kế có thêm cơng cụ xác để tính tốn sức chịu tải cọc GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn phát triển vũ bão lĩnh vực xây dựng nay, nhiều cơng trình dùng phương án móng sâu nói chung móng cọc nói riêng xây dựng Điều dẫn đến việc phải tìm phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc cách tối ưu xác Việc dùng số liệu thí nghiệm trường để tính tốn sức chịu tải cọc phổ biến giới từ thập kỉ 80 tính xác so với phương pháp cịn lại Riêng Việt Nam, trước đây, vấn đề chi phí hạn chế thiết bị nên thí nghiệm trường CPT CPTu chưa phổ biến cách rộng rãi Hiện nay, với chi phí chấp nhận được, thí nghiệm trường trở nên phổ biến Vì vậy, đề tài nghiên cứu phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc số liệu CPT CPTu thay đổi sức chịu tải theo thời gian hoàn toàn phù hợp với điều kiện địa chất, tình hình phát triển khoa học cơng nghệ điều kiện áp dụng thực tế Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng -4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Trong nội dung nghiên cứu mình, tác giả tập trung vào vấn đề sau: § Trong q trình thực hiện, tác giả khơng tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cho cọc khu vực khảo sát để lấy số liệu làm so sánh, phân tích, từ đề nghị phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc tối ưu Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả dự kiến tiến hành số thí nghiệm nén tĩnh cọc để việc nghiên cứu sâu phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc số liệu xuyên tĩnh CPT § Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tiến hành thực nghiệm với loại thiết bị xuyên tĩnh tiêu biểu: thiết bị xuyên tĩnh CPT truyền thống Gouda, Hà Lan – MCPT đo đồng hồ thuỷ lực Châu Âu, bền xác – thiết bị xuyên tĩnh CPT đại JTY-3A– ECPT, đo điện tử Trung Quốc Thiết bị xuyên tĩnh CPT CPTu sử dụng luận văn có tải trọng khơng lớn, nên khơng có khả xuyên sâu vào lớp đất cát pha sét cứng Điều dẫn đến việc hạn chế việc khảo sát, khơng thể dùng số liệu để tính tốn sức chịu tải cho cọc có chiều sâu nằm lớp đất tốt lớn, đặc biệt cọc khoan nhồi § Bước đầu, tác giả tập trung nghiên cứu sức chịu tải cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, cọc khoan nhồi Các loại cọc khác tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài -5- Chương TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM XUN TĨNH 1.1 Thí nghiệm xun tĩnh CPT (Cone Penetration Test) 1.1.1 Khái niệm phân loại thiết bị xuyên tĩnh CPT Thiết bị xuyên tĩnh hay cịn gọi thiết bị xun CPT thí nghiệm xun vào đất mũi xun hình côn Lực làm chuỳ xuyên vào đất lực tĩnh, nên cịn gọi thí nghiệm xun tĩnh Trong q trình xun, đo sức kháng xun đơn vị đất ứng với mũi xuyên, kí hiệu qc, sức kháng bên đơn vị đất, kí hiệu fs Có thể cho rằng, khảo sát đất thí nghiệm xun coi thí nghiệm nén thử cọc đường kính bé Các kết xuyên cho ta số liệu khảo sát có giá trị, đặc biệt cho việc thiết kế móng sâu cung cấp cho kỹ sư thiết kế mặt cắt địa chất đánh giá tính chất đất cách liên tục xác Bảng 1.1: Ưu khuyết điểm thí nghiệm xuyên tĩnh Ưu Điểm Khuyết Điểm Ø Cho kết cấu tạo địa chất đặc trưng lý nhanh liên tục, vẽ mặt cắt địa chất cơng trình cách nhanh chóng xác Ø Chi phí đầu tư ban đầu cao Ø Thí nghiệm thực cách nhanh chóng kinh tế so với phương pháp khảo sát khác Ø Kết thí nghiệm xác, thu thập trực tiếp trường, không bị can thiệp hay làm sai lệch Ø Không lấy mẫu ngun dạng Ø Khơng thích hợp với loại đất chứa sỏi sạn đá cuội (ngoại trừ số loại CPT đặc biệt) Ø Rất thích hợp với loại đất mềm Phân loại theo vận hành mũi xun: • Thiết bị xun có mũi xun di động: cho phép đo trị số áp lực mũi gây tác dụng lên đất cách cho mũi xuyên chuyển dịch cần xuyên bất động nhờ ma sát bên giữ lại -6- • Thiết bị xun có mũi xuyên cố định: mũi xuyên ấn vào đất lúc với cần xuyên Việc đo sức kháng mũi xuyên ma sát bên tiến hành liên tục đồng thời Phân loại theo kích thước đầu cone mũi xuyên: Hiện giới, mũi xuyên tĩnh CPT thường có loại góc mở: 60o 90o Theo số nghiên cứu tác giả châu Âu, [14], mũi xuyên có góc mở 60o cho kết xác Có hai loại kích thước mũi cone thơng dụng nhất, với góc mở 60o Đây dạng mũi xuyên thưòng sử dụng thực tế sản xuất Bảng 1.2: Kích thước tiêu chuẩn loại mũi xuyên thông dụng với góc mở 60o [9] Kích thước đầu cone tiêu chuẩn dung sai Diện tích Đường kính mũi cone Chiều cao mũi cone Chiều cao đế (cm ) dc (mm) hc (mm) he (mm) Thông dụng 10 35.7 (+0.3) 31 (+0.3) (±0.5) 150 Đường kính lớn 15 43.7 (+0.3) 37.8 (+0.3) ÷ (±0.5) 200 Diện tích mũi cone Loại áo ma sát (cm2) Hình 1.1 Kích thước tiêu chuẩn dung sai loại đầu cone [9] Phân loại theo cách thu nhận kết thí nghiệm: • Thí nghiệm CPT đo học (Mechanical CPT – MCPT): cấu vận hành cơ, sử dụng đồng hồ đo áp lực để ghi nhận số liệu xuyên qua ty cần xuyên Cứ khoảng 20 cm ghi nhận số liệu lần • Thí nghiệm CPT đo điện (Electrical CPT – ECPT): sử dụng thiết bị cảm ứng – sensor hay strain gages đặt mũi xuyên để ghi -7- nhận số liệu xuyên truyền qua dây cáp luồng cần xuyên phận xử lý tính hiệu Số liệu ghi nhận liên tục q trình xun • Thí nghiệm CPT đo sóng chấn động (Seismic CPT – SCPT): sử dụng sensor (strain gages) đặt mũi xuyên để ghi nhận số liệu xuyên truyền sóng âm phận xử lý tính hiệu Thiết bị không cần dây cáp truyền dẫn số liệu địa chất thu thích hợp cho việc thiết kế móng khu vực bị động đất 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển thí nghiệm xuyên tĩnh CPT 1.1.2.1 Nguồn gốc thí nghiệm xuyên tĩnh CPT [2] Ngay từ buổi đầu phát triển ngành học đất theo khuynh hướng đại, người ta sử dụng “mũi xun hình nón” phịng thí nghiệm Thí nghiệm dựa sở nghiên cứu điều kiện ấn mũi xuyên với góc đỉnh 900 tác dụng tải trọng vào mẫu đất dính lí tưởng Độ ngập sâu mũi xuyên vào mẫu đất đo theo cấp tải trọng tăng dần Vết thủng mũi xuyên để lại bề mặt mẫu xác định tính tốn tùy theo độ xun vào đất Giá trị tải trọng tác dụng lên mũi chia cho diện tích vết thủng đo bar khơng thay đổi với tải trọng khác gọi “sức kháng mũi xuyên đất” Rõ ràng, sức kháng mũi xuyên cao, chứng tỏ độ bền đất lớn Thiết bị xuyên cầm tay Đan Mạch Thụy Điển sử dụng có hiệu thực tiễn nghiên cứu đất để đánh giá gần trị số lực dính đất dính chí trị số áp lực cho phép tác dụng lên đất Tổng cục Đường sắt Thụy Điển từ năm 1917 hợp pháp hóa phương pháp thí nghiệm đất thiết bị xuyên, mà ngày ứng dụng rộng rãi Phương pháp dùng cần có đường kính 19 mm ấn vào đất với cấp tải trọng 5, 15, 25, 50, 75 100kg Khi với cấp tải trọng 100 kg mà cần dịch nữa, người ta quay tay động Theo tài liệu nghiên cứu giáo sư Terzaghi, lần trình ghi nhận liên tục thay đổi sức kháng xuyên đất cát ấn mũi xuyên thẳng đứng vào năm 1929 New York Bằng cách này, giáo sư Terzaghi cố gắng đánh giá tính chất cát băng tích tạo thành lớp dày 30m phủ đá gốc Ông thiết lập phương pháp khảo sát đất máy xuyên tĩnh thủy lực mà phần cuối có gắn mũi xuyên đặc biệt cho phép xói rửa đất Mũi xuyên ấn vào đất thực tế không bị giới hạn độ sâu Những mũi xuyên kiểu phổ biến tên gọi “wash points” Khi sử dụng máy xuyên thủy lực, thực tế ảnh hưởng áp lực đất xung quanh mũi xuyên tác dụng lên máy xuyên bị loại trừ Cũng vào thời gian đó, giáo sư -8- Buismann Viện thí nghiệm học đất Delft (Hà Lan) nghiên cứu điều kiện tiến hành xuyên tĩnh vào tầng cát mà không dùng làm xói rửa đất Những thí nghiệm sử dụng thiết bị xuyên tiến hành năm 1932 – 1937 Barentsen Bộ Giao Thông Hà Lan chế tạo dụng cụ cấu tạo từ phận: ống – cần – mũi (Cambridge, 1938) Barentsen nhận phát minh Hà Lan số 43095 công lao chế tạo dụng cụ xuyên xách tay Các thiết bị sử dụng phịng thí nghiệm học đất Delft Các máy xuyên tĩnh ấn ngập vào đất với tốc độ không lớn không đổi (20-40cm/phút) nhờ kích dùng để xác định độc lập trị số sức kháng mũi xuyên ma sát bên dọc theo cần lớp đất xuyên qua Nhờ kết loạt thí nghiệm tiến hành Bỉ Hà Lan, việc ứng dụng phương pháp xuyên phổ biến rộng rãi toàn châu Âu, đặc biệt sau hội nghị lần thứ hai học đất Rotterdam năm 1948 Tại Pháp, lạc hậu lĩnh vực này, theo sáng kiến giáo sư Keriselle – Vụ trưởng Bộ Khôi phục cơng trình, năm 1949 cơng bố mở thi thiết bị xuyên tốt để khảo sát đất Để chỉnh lí đắn kết biểu đồ thí nghiệm xuyên (các kết nhiều khác tuỳ thuộc vào kiểu thiết bị) cần làm quen với đặc điểm thiết bị dùng để thí nghiệm Van Der Veen yêu cầu tiêu chuẩn hoá thiết bị xuyên để có so sánh tốt kết thí nghiệm với mà ơng nói “Xuyên phương pháp ngày trở nên quan trọng việc khảo sát đất trường” 1.1.2.2 Lịch sử phát triển thí nghiệm xuyên tĩnh CPT [2] Thí nghiệm CPT lần thực Hà Lan, năm 1931, gia lực (truyền động tay) Năm 1946, Viện thí nghiệm Cơ học đất Deft hãng “Goudsche Machinefabriek” Gouda chế tạo thiết bị xuyên Hà Lan với tải trọng 2.5 truyền động tay Mũi xuyên lúc ban đầu khơng có áo ma sát, có phần mũi cone Sau này, phần áo ma sát thêm vào mũi xuyên để đo fs Đến năm 1949, với cải tiến hệ thống truyền lực, tải trọng xuyên tăng lên đến 10 lần Năm 1953, cấu gia lực thuỷ lực lần giới thiệu Pháp Năm 1948, công ty Hà Lan bắt đầu nghiên cứu đưa loại mũi xuyên đo điện, tự động hoá ghi chép số liệu Đến năm 1971, mũi xuyên cổ điển cải tiến cách thêm vào phận đo lực (load cell) đo biến dạng (strain gage) -9- Ngày nay, hầu hết thiết bị CPT đại đo phương pháp tự động hoá, giúp cho việc ghi nhận số liệu liên tục suốt chiều dài hố khoan, theo dạng “điểm”, cách 20 cm thời kỳ đầu 1.1.3 Một số loại thiết bị xuyên tiêu biểu giới [2], [19] 1.1.3.1 Thiết bị xuyên Hà Lan Hầu hết thiết bị xuyên Hà Lan hãng “Goudsche Machinefabriek” Gauda (nay đổi thành hãng GeoMil) chế tạo, sử dụng mũi xuyên với góc mở 60o diện tích đầu cone 10 cm2 sau hàng loạt cải tiến Đầu nhọn thiết bị hướng xuống có đường kính gần 36mm Loại xuyên có truyền cần Cần xuyên chế tạo thép đặc biệt Mũi xuyên bảo vệ áo bọc Máy Viện thí nghiệm học đất Delft Hà Lan cấp phát minh số 66301 Số đo áp kế thường xuyên ghi thông thường sau 20-25cm cần xuyên ngập vào đất Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị thể hiện: Độ sâu xuyên đặt trục tung theo chiều tăng hướng xuống; đường cong sức kháng tổng (sức kháng mũi ma sát bên) cuối đường cong biễu diễn trị số ma sát bên hiệu hai trị số đầu Trong năm 1959–1960, hãng “Goudsche Machinefabriek” hợp tác với Viện thí nghiệm Delft tung thị trường thiết bị xuyên có tải trọng lên đầu xuyên 10 truyền động học, năm 1962-1963 lại đưa máy khoan lấy mẫu đất dính Máy dễ dàng thích ứng để xun với truyền động học Hai kiểu máy xuyên khác hãng có thêm phận chuyên dùng để lấy mẫu Mẫu lấy từ hệ tầng đất dính cách ấn dụng cụ lấy mẫu vào đất cắt mẫu cách quay ống mẫu cách thận trọng (đường kính mẫu 35cm, chiều dài mẫu 25-30cm) Các loại máy xuyên tải trọng 2,5 truyền động tay loại 10 truyền động học đơn giản sử dụng dễ dàng dùng chúng điều kiện khó khăn (trong hố đào hẹp, cải tạo móng tầng hầm, v.v…) Các thiết bị nhạy cho phép đánh giá độ bền với độ xác cao loại đất yếu có lực dính nhỏ (than bùn, bùn, đất sét trạng thái chảy) kể đất dính lí tưởng (φ=0) Loại xuyên tĩnh Hà Lan phân thành loại: • Loại xuyên truyền động tay Thiết bị xuyên cố định nhờ chân neo đối trọng Hệ cần xuyên gồm cần bên lõi cần ti để truyền áp lực lên dụng cụ đo, gồm buồng thủy lực, bên có gắn áp kế Trong loại xuyên có tải trọng tác dụng lên mũi 2,5 10 tấn, áp lực thực kích truyền lực vít hoạt động tay Hệ cần xuyên cho phép - 10 - hạ mũi xuyên xuống độ sâu lớn, đến 30m Lực cần thiết để ấn ngập mũi xuyên áo bọc vào đất lực cần thiết để thắng tổng sức kháng mũi xuyên đất ma sát bên dọc theo bề mặt áo bọc Số liệu xuyên ghi nhận thông qua số đọc áp kế, thông thường sau 20– 25 cm cần xuyên ngập vào đất Hạn chế: Cần xuyên có đường kính 12,5mm, cho nhỏ Khi sử dụng thiếu cẩn thận tận dụng hết cơng suất đất có sức kháng lớn làm cần xuyên bị uốn cong Hình 1.2 Cấu tạo mũi xuyên Hà Lan cổ điển Hình 1.3 Xuyên Gouda Hà Lan 2,5T – Truyền động tay • Loại xuyên thủy lực Dàn thủy lực gồm ống thủy lực dài 1m, đường kính 1,175mm Lực ấn/ kéo lớn nhất: 10/14 T Tốc độ: 20 cm/s Hai dàn chân neo, hệ thống đường ống thủy lực - 76 - Nhận xét kết Sức kháng mũi qc sức kháng ma sát đo từ MCPT ECPT có chênh lệch: Nhìn tổng thể, qui luật biến thiên kết thí nghiệm CPT CPTu cho khu vực khảo sát nhau, giá trị thu có chênh lệch Vậy dùng thí nghiệm tên cho việc phân chia địa tầng khu vực khảo sát Đối với đất bùn sét, qc đo ECPT nhỏ qc đo MCPT (tỷ số 1< qc ( MCPT ) qT ( ECPT ) ≤ ) Giá trị fs đo MCPT ECPT khác biệt lớn, tối đa lên đến 15 lần Việc xác định mối tương quan giá trị fs đo MCPT ECPT khó khăn, mức độ hội tụ Đối với đất cát pha, qc đo ECPT nhỏ qc đo MCPT, (tỷ số < qc ( MCPT ) qT ( ECPT ) ≤ ), chênh lệch bùn sét Giá trị fs đo MCPT ECPT có khác biệt nhiên chênh lệch nhiều so với đất bùn sét, khoảng lần Việc xác định mối tương quan giá trị fs đo MCPT ECPT khó khăn, độ xác có cao so với đất bùn Mối tương quan giá trị sức kháng ma sát fs thiết lập độ phân tán lớn giá trị Điều số đo fs từ thí nghiệm CPTu máy JTY 3A có độ xác khơng cao Có thể giải thích khơng xác dựa vào khơng xác load cell ghi nhận số liệu mũi xuyên Mũi xuyên JTY 3A sử dụng loại load cell “trừ”, với độ nhạy đo giá trị sức kháng mũi qc, vốn có giá trị lớn, sức kháng ma sát fs, vốn có giá trị nhỏ, Điều dẫn đến sai số lớn đo giá trị fs Chính mà số cơng thức tính sức chịu tải cọc, số nhà khoa học đề nghị sử dụng sức kháng mũi đơn vị qc thay cho fs khơng xác 3.3.3 Kết luận chương Thí nghiệm CPT CPTu sử dụng tốt việc phân chia địa tầng Kết thí nghiệm CPT lớp đất yếu bùn sét xác so với lớp đất cát so sánh với số liệu khoan khảo sát địa chất Sức kháng mũi qc sức kháng ma sát đo từ thiết bị xuyên tĩnh MCPT ECPT có chênh lệch đáng kể - 77 - Mối tương quan giá trị sức kháng mũi thiết bị thiết lập với độ xác tương đối tin cậy Mối tương quan khác với loại đất khác • Đất yếu (bùn sét): qT ( ECPT ) = 0.6498qc ( MCPT ) 0.878 • Đất tốt (cát pha) : qT ( ECPT ) = 1.3875qc ( MCPT ) 0.5034 Sự chênh lệch giá trị sức kháng mũi đáng kể, lần đất yếu lần đất tốt Mối tương quan giá trị sức kháng bên thiết bị không thiết lập khơng xác thiết bị đo -78- Chương TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ MỨC ĐỘ GIA TĂNG CỦA CHÚNG THEO THỜI GIAN TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUN TĨNH CĨ ĐO ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG 4.1 Thống kê số liệu thí nghiệm xuyên tĩnh CPT CPTu Trong khu vực địa chất, kết thí nghiệm CPT CPTu thường có sai khác Vì thế, để việc tính tốn móng xác, ta cần thống kê số liệu thí nghiệm CPT CPTu Quá trình thực tương đối đơn giản sau: Phân chia đơn nguyên (lớp đất địa chất cơng trình) theo hình trụ hố khoan Sắp xếp giá trị qc fs tính tốn theo cao độ hố khoan Tính giá trị trung bình qc fs ứng với cao độ N Atb = Với ∑A i n =1 N Ai = qc Ai = f s N: tổng số kết thí nghiệm CPT CPTu Loại bỏ giá trị sai số (nếu có): Ai bị loại bỏ │Ai-Atb│≥ υ σCM σ CM = ∑ ( A −A σ CM = ∑ ( A −A i tb )2 n −1 i n > 25 tb n )2 n ≤ 25 υ: hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu thí nghiệm N Bảng 4.1 Bảng giá trị υ theo N Số lượng Số lượng Giá trị v mẫu N mẫu N 2,07 21 2,18 22 2,27 23 Giá trị v 2,80 2,82 2,84 Số lượng mẫu N 36 37 38 Giá trị v 3,03 3,04 3,05 -79- 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2,35 2,41 2,47 2,52 2,56 2,60 2,64 2,67 2,70 2,73 2,75 2,78 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2,86 2,88 2,90 2,91 2,93 2,94 2,96 2,97 2,98 3,00 3,01 3,02 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 3,06 3,07 3,08 3,09 3,10 3,11 3,12 3,13 3,14 3,14 3,15 3,16 Kiểm tra hệ số biến động lớp đất v= σ < [v ] Atb Với σ : độ lệch toàn phương trung bình σ = ∑(A i − Atb ) n −1 : Bảng 4.2 Bảng tra hệ số biến động [ν] cho phép Đặc trưng đất Tỷ trọng hạt Trọng lượng riêng Độ ẩm tự nhiên Giới hạn Atterberg Module biến dạng Chỉ tiêu sức chống cắt Cường độ nén trục Hệ số biến động cho phép [ν] 0,01 0,05 0,15 0,15 0,30 0,30 0,40 Ở đây, ta chọn hệ số biến động cho phép thí nghiệm CPT CPTu 0.3, với hệ số biến động cho phép thí nghiệm xác đụnh tiêu sức chống cắt 4.2 Tính tốn sức chịu tải cọc kết thí nghiệm CPT Nhằm mục đích phân tích so sánh, chúng tơi tiến hành tính tốn sức chịu tải cọc sở liệu Địa chất cơng trình thu thập phương pháp tính khác Trong trường hợp này, kích thước cọc Bê Tơng Cốt Thép -80- đúc sẵn 0.3x0.3m, có chiều dài thay đổi cho cọc xuyên qua hết lớp đất yếu ngàm vơ lớp đất tốt bên 2m Bỏ qua lớp cát san lấp phía cơng trình, xem lớp đất yếu mặt đất tự nhiên để việc tính tốn thiên an tồn Các phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc kết thí nghiệm CPT dùng để so sánh là: Phương pháp Schmertmann Phương pháp De Ruiter Và Beringen Phương pháp LCPC Phương pháp Tumay Fakhroo Phương pháp Meyerhof Phương pháp theo TCVN Phương pháp gián tiếp Phương pháp tính theo phụ lục B, TCVN 205 – 1998 Kết tính tốn sức chịu tải cọc theo điều kiện Địa chất cơng trình khu vực khảo sát thể bảng 4.3, 4.4, 4.5 Bảng 4.3: Bảng giá trị sức chịu tải theo phương pháp tính khác khu vực cầu Cá Trê Lớn KHU VỰC CẦU CÁ TRÊ LỚN L=20m, Df =2m Qs (kN) Qp (kN) Qu (kN) Phương pháp Schmertmann 571.845 279.000 850.845 Phương pháp De Ruiter Và Beringen 1158.400 279.000 1437.400 Phương pháp LCPC 904.670 135.000 1039.670 Phương pháp Tumay Fakhroo 726.864 279.000 1005.864 Phương pháp Meyerhof 623.200 576.000 1199.200 Phương pháp theo TCVN 321.200 162.000 483.200 Phương pháp gián tiếp 505.416 216.607 722.023 Phụ lục B TCVN 205-1998 489.814 99.000 588.814 -81- Bảng 4.4: Bảng giá trị sức chịu tải theo phương pháp tính khác khu vực cầu Kênh KHU VỰC CẦU KÊNH L=26m, D f =2m Qs (kN) Qp (kN) Qu (kN) Phương pháp Schmertmann 694.157 402.570 1096.727 Phương pháp De Ruiter Và Beringen 651.960 402.570 1054.530 Phương pháp LCPC 728.150 172.125 900.275 Phương pháp Tumay Fakhroo 1112.634 402.570 1515.204 Phương pháp Meyerhof 640.000 815.996 1455.996 Phương pháp theo TCVN 409.880 229.500 639.380 Phương pháp gián tiếp 584.373 275.060 859.433 Phụ lục B TCVN 205-1998 549.283 318.288 867.571 Bảng 4.5: Bảng giá trị sức chịu tải theo phương pháp tính khác khu vực cầu Kênh KHU VỰC CẦU KÊNH L=30m, D f =2m Qs (kN) Qp (kN) Qu (kN) Phương pháp Schmertmann 2103.521 576.000 2679.521 Phương pháp De Ruiter Và Beringen 1731.200 576.000 2307.200 Phương pháp LCPC 1686.240 216.000 1902.240 Phương pháp Tumay Fakhroo 1439.934 576.000 2015.934 Phương pháp Meyerhof 2502.600 1023.996 3526.596 Phương pháp theo TCVN 735.200 288.000 1023.200 Phương pháp gián tiếp 1053.812 347.776 1401.588 Phụ lục B TCVN 205-1998 715.269 168.987 884.256 -82- Đồ thị 4.1: Đồ thị so sánh giá trị sức chịu tải cọc theo phương pháp tính khác cho khu vực Cầu Cá Trê Lớn Đồ thị 4.2: Đồ thị so sánh giá trị sức chịu tải cọc theo phương pháp tính khác cho khu vực Cầu Kênh -83- Đồ thị 4.3: Đồ thị so sánh giá trị sức chịu tải cọc theo phương pháp tính khác cho khu vực Cầu Kênh Nhận xét kết tính tốn Đầu tiên thấy rằng, giá trị sức chịu tải cọc theo phương pháp tính khác có chênh lệch khác biệt nhiều lần Việc đề nghị cách xác định sức chịu tải cọc điều kiện địa chất khu vực phải nghiên cứu bổ sung Phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc số liệu thí nghiệm CPT theo tiêu chuẩn Việt Nam cho giá trị sức chịu tải nhỏ hệ số ωp ωf phương pháp lấy nhỏ, gần 1/10 giá trị phương pháp khác Phương pháp tác giả thừa nhận khơng xác, thế, khơng nên áp dụng vào việc tính tốn thiết kế [14] Ngoại trừ phương pháp tính theo TCVN, phương pháp tính theo tiêu cường độ đất nền, PL B, TCVN 205 – 1998 cho giá trị nhỏ Điều phù hợp với kết thí nghiệm Trong thực tế khu vực có điều kiện địa chất khu vực khảo sát, lớp đất yếu mặt phân chia thành đơn nguyên địa chất cơng trình Các đặc trưng lý lớp đất dao động phạm vi sai số theo độ lệch quân phương trung bình tổng hợp Tuy nhiên, nằm tự nhiên, kết xuyên tĩnh cho thấy giá trị sức kháng mũi đơn vị qc có khác biệt đáng kể theo độ sâu So với điểm gần mặt đất, giá trị sức kháng mũi đơn vị qc cuối lớp đất yếu lớn từ đến -84- lần, cá biệt có khu vực lên đến lần (cầu Cá Trê Lớn) Sự khác biệt giá trị ma sát thành đơn vị tương tự vậy, nhiên, qui luật tăng ma sát rõ rệt Việc phân tích khác biệt khơng nằm nội dung đề tài này, nhiên, thực tế ảnh hưởng đến kết sức chịu tải cọc Giá trị sức chịu tải phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc số liệu thí nghiệm CPT tính theo tiêu cường độ đất có sai biệt, lên đến lần Sự khác chủ yếu hệ số chuyển đổi, vốn xác định cho khu vực địa chất khác cách xác định vùng ảnh hưởng bên mũi cọc Nếu xét giá trị sức chịu tải tính phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc số liệu thí nghiệm CPT, kết chênh lệch khoảng lần phương pháp Schmertmann, De Ruiter LCPC cho kết gần tính với nguyên lý chung Tuy nhiên, vùng ảnh hưởng mũi cọc phương pháp LCPC nhỏ, có 1.5D, nên phương pháp áp dụng nguy hiểm cho trường hợp cọc ngàm vào lớp đất tốt không nhiều, bên lại lớp đất yếu Phương pháp De Ruiter Beringen sử dụng giá trị sức chống cắt khơng nước để tính tốn, dựa mối tương quan giá trị sức kháng mũi đơn vị trị sức chống cắt khơng nước Mối quan hệ phụ thuộc nhiều vào điều kiện thí nghiệm kích thước mũi cone, tốc độ xuyên…và vào độ xác việc xác định hệ số Nkt Vì thế, việc sử dụng phương pháp De Ruiter Beringen có nhiều hạn chế Phương pháp tính theo Meyerhof cho giá trị lớn nhất, nhiên, phương pháp phù hợp cho đất cát Theo nhiều nghiên cứu khu vực địa chất có cấu tạo tương ứng với khu vực khảo sát Bình Chánh, Quận 7, sức chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh 1.5÷2.0 sức chịu tải cọc tính theo PL B [3] Vì thế, ta cho rằng, phương pháp tính cho kết 1.5÷2.0 sức chịu tải cọc tính theo PL B gần Trong trường hợp cọc nằm chủ yếu lớp bùn sét yếu, mũi cọc tựa vào lớp đất cứng phương pháp Tumay Fakhroo lựa chọn hợp lý Trong trường hợp cịn lại ta dùng phương pháp Schmertmann, De Ruiter LCPC để tính tốn, để tự động hố tính tốn dễ dàng phương pháp De Ruiter lý tưởng 4.3 Tính toán sức chịu tải tức thời cọc kết thí nghiệm CPTu Nhằm mục đích phân tích so sánh, chúng tơi tiến hành tính tốn sức chịu tải cọc sở liệu Địa chất cơng trình thu thập phương pháp tính khác cho số liệu thí nghiệm CPTu khu vực Cầu Cá Trê lớn Trong trường hợp này, chọn kích thước cọc Bê Tơng Cốt Thép đúc sẵn 0.3x0.3m, có chiều dài 20m, cắm sâu 4m vào lớp đất sét pha -85- Các phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc kết thí nghiệm CPTu dùng để so sánh là: Phương pháp Eslami Fellinus Phương pháp gián tiếp Kết tính tốn sức chịu tải cọc theo điều kiện Địa chất cơng trình khu vực khảo sát thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Bảng gia tăng sức chịu tải cọc theo thời gian với phương pháp tính khu vực cầu Cá Trê Lớn KHU VỰC CẦU CÁ TRÊ LỚN L=20m, D f =2m Chên h lệch Tức thời Lâu dài (%) Qs (kN) Qp (kN) Qu (kN) Qs (kN) Qp (kN) Qu (kN) Phương pháp Eslami Fellinus Phương pháp gián tiếp Phương pháp Phụ lục B, TCVN 2051998 150.503 65.893 216.396 360.533 88.631 449.164 51.822 270.269 30.771 301.040 377.641 43.535 421.176 28.524 489.814 99.000 588.814 Nhận xét kết tính tốn Do kết thí nghiệm ECPT nhỏ MCPT nên số liệu tính tốn sức chịu tải tức thời số liệu CPTu có khuynh hướng nhỏ tính tốn số liệu CPT Trong thực tế, sau thi cơng (ép đóng cọc), áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất khu vực xung quanh bên mũi cọc tiêu tán theo thời gian Ứng suất hữu hiệu tăng dần làm tăng sức kháng đất, thế, làm cho sức chịu tải cọc tăng theo thời gian Rất nhiều kết nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết khẳng định điều [12, 16,17] Cũng cần thấy rằng, giá trị cường độ đất (chủ yếu lực dính c góc ma sát ϕ) hồ sơ khảo sát phục vụ tính tốn giá trị biểu kiến lấy từ kết thí nghiệm cắt trực tiếp, mơ hình cắt nhanh – khơng nước Theo nhiều nhà khoa học, ứng xử đất (vật liệu rời) mô tả hợp lý với giá trị ứng suất hữu hiệu -86- Kết tính tốn sức chịu tải tức thời theo phương pháp Eslami Fellinus phương pháp gián tiếp cho kết nhỏ phương pháp tính tốn theo PL B, TCVN 205-1998 Theo phương pháp Eslami Fellinus , sức chịu tải lâu dài tăng nhiều, khoảng 52%, đó, sức kháng bên tăng khoảng 58% sức kháng mũi tăng 26% Sự gia tăng sức chịu tải cọc chủ yếu gia tăng sức kháng bên, cọc bê tông cốt thép đúc sẵn thiết kế với chiều dài nằm lớp đất yếu lớn nhiều so với chiều dài ngàm lớp đất tốt Kết hợp lý so với kết thí nghiệm trường [10] Theo phương pháp gián tiếp, sức chịu tải lâu dài tăng khoảng 28.5%, đó, sức kháng bên tăng khoảng 28% cịn sức kháng mũi tăng 30% Kết phương pháp gián tiếp phụ thuộc lớn vào giá trị σ’vo công thức tương quan qc ϕ 4.4 Kết luận chương Phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc dùng số liệu thí nghiệm xuyên tĩnh CPT CPTu cho ta giá trị sức chịu tải xác hợp lý so với cách tính dùng số liệu thí nghiệm phịng mơ tả cách đắn đầy đủ trạng thái ứng suất ứng xử mẫu đất thực tế Trong số phương pháp tính tốn sức chịu tải số liệu thí nghiệm CPT, trường hợp cọc nằm chủ yếu lớp bùn sét yếu, mũi cọc tựa vào lớp đất cứng phương pháp Tumay Fakhroo lựa chọn hợp lý Trong trường hợp cịn lại ta dùng phương pháp Schmertmann, De Ruiter LCPC để tính tốn Nếu muốn tự động hố tính tốn dễ dàng phương pháp De Ruiter lý tưởng Giá trị sức chịu tải tức thời tính số liệu thí nghiệm CPTu nhỏ so với dùng số liệu CPT Giá trị sức chịu tải cọc tăng theo thời gian Giá trị sức chịu tải lâu dài cọc tăng 52% so với giá trị sức chịu tải tức thời dùng phương pháp Eslami Fellinus, chủ yếu gia tăng sức kháng bên -87- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thí nghiệm CPT CPTu sử dụng tốt việc phân chia địa tầng Kết thí nghiệm CPT lớp đất yếu bùn sét xác so với lớp đất cát so sánh với số liệu khoan khảo sát địa chất Sức kháng mũi qc sức kháng ma sát đo từ thiết bị xuyên tĩnh MCPT ECPT có chênh lệch đáng kể Số liệu MCPT lớn ECPT, qui luật biến thiên số liệu Mối tương quan giá trị sức kháng mũi thiết bị thiết lập với độ xác tương đối tin cậy Mối tương quan khác với loại đất khác • Đất yếu (bùn sét): qT ( ECPT ) = 0.6498qc ( MCPT ) 0.878 • Đất tốt (cát pha) : qT ( ECPT ) = 1.3875qc ( MCPT )0.5034 Sự chênh lệch giá trị sức kháng mũi đáng kể, lần đất yếu lần đất tốt Mối tương quan giá trị sức kháng bên thiết bị không thiết lập phân tán kết đo Giá trị sức kháng bên đo từ thí nghiệm CPTu có độ xác khơng cao thiết bị cảm ứng load cell thiếu độ nhạy Vì thế, hạn chế sử dụng giá trị sức kháng bên đơn vị fs thí nghiệm CPTu vào việc tính tốn Trong số phương pháp tính tốn sức chịu tải số liệu thí nghiệm CPT, trường hợp cọc nằm chủ yếu lớp bùn sét yếu, mũi cọc tựa vào lớp đất cứng phương pháp Tumay Fakhroo lựa chọn hợp lý Trong trường hợp cịn lại ta dùng phương pháp Schmertmann, De Ruiter LCPC để tính tốn Nếu muốn tự động hố tính tốn dễ dàng phương pháp De Ruiter lý tưởng Giá trị sức chịu tải tức thời tính số liệu thí nghiệm CPTu nhỏ so với dùng số liệu CPT Giá trị sức chịu tải cọc tăng theo thời gian Giá trị sức chịu tải cọc tăng theo thời gian Giá trị sức chịu tải lâu dài cọc tăng 52% so với giá trị sức chịu tải tức thời dùng phương pháp Eslami Fellinus, chủ yếu gia tăng sức kháng bên -88- KIẾN NGHỊ Trong việc tiến hành hoạt động khảo sát địa chất cơng trình, ta sử dụng thiết bị xuyên tĩnh CPTu, Trung Quốc, thay cho thiết bị xun tĩnh CPT, Hà Lan kết khơng q sai biệt, lại kết hợp đo áp lực nước lỗ rỗng q trình xun, giúp ta có số liệu cách đầy đủ Tuy nhiên, phải cần lưu ý bảo duỡng, hiệu chỉnh thường xuyên sử dụng thiết bị điện tử, bão hoà mũi xuyên thật tốt… để kết xác Điều địi hỏi người kỹ thuật viên vận hành máy phải am hiểu mặt học điện tử thiết bị Trong điều kiện chiều dài cọc thiết kế không lớn, tiến hành thí nghiệm xun CPT, ta sử dụng phương pháp tính tốn sức chịu tải cọc kết xuyên tĩnh CPT Phương pháp xác, kinh tế thời gian thực nhanh hẳn so với phương pháp truyền thống Thiên an tồn, ta sử dụng sức chịu tải tức thời cọc việc thiết kế phương án móng sâu Tuy nhiên, số trường hợp, cần lưu ý đến giá trị sức chịu tải lâu dài cọc để tối ưu hóa việc thiết kế, giảm chi phí cho cơng trình Trong tương lai, cần tiến tục tiến hành thí nghiệm tương tự loại đất khác, phạm vi rộng hơn, cho Đồng Sơng Cửu Long để có tương quan tổng qt xác -89- TÀI LIỆU THAM KHAÛO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thanh Hải (2006), Luận Văn Thạc Sĩ _ Nghiên cứu tương quan tiêu lý đất theo kết thí nghiệmn phịng thí nghiệm trường ứng dụng tính tốn sức chịu tải cọc, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh G.Sanglerat, Khảo sát đất phương pháp xuyên, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 1996 Lưu Văn Thân (2007), Luận Văn Thạc Sĩ_Phân tích ứng xử đất trộn xi măng xung quanh cọc sau thi công cọc, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205: 1998, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 174: 1989, Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái, Móng cọc phân tích thiết kế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái, Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 TÀI LIỆU TIẾNG ANH ASTM (1998), D3441 – 98: Standard test method for Mechanical Cone Penetration Tests of Soil, Annual Book of ASTM Standards ASTM (1995), D5778 – 95: Standards test method for performing Electronic Friction Cone and Piezocone Penetration Testing of soils, Annual Book of ASTM Standards 10 A.Eslami, B.Fellinius (1998), Pile capacity by direct CPT and CPTu methods applied to 102 case histories, Proceedings of 49th Canadian Geotechnical Conference 11 B.Fellinius (2006), Basic of Foundation Design, Electronic Edition 12 C.S.Chen, S.S.Liew & Y.C.Tan (1999), Time effects on the bearing capacity of driven pile, SSP Geotechnics Sdn, Malaysia 13 Joseph E Bowles, P.E., S.E., Foundation analysis and design, The McGraw-Hill Companies, Inc, 1997 -90- 14 Geotechnical Reasearch Group, Practical Applications of the Cone Penetration Test, the University of British Columbia, USA, 2005 15 H.G.Poulos, E.H.Davis: Pile foundation analysis and design, John Wiley & Sons, 1980 16 J.Lysebjerg, A.Augustesen, C.S.Sỵrensen (2004): The influence of time on the bearing capacity of driven pile, Aalborg University, Denmark 17 Murad Y.Abu-Farsakh and Hani H Titi (2004), Assessment of Direct Cone Penetration Test Methods for Predicting the Ultimate Capacity of Friction Driven Piles, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol 130, No 9, September 1, 2004 18 Murad Y.Abu-Farsakh and Hani H Titi (2004), Evaluation of bearing capacity of piles from conepenetration test data, Louisiana Transportation Research Center 19 Paul W.Mayne (1995), International symposium on Cone Penetration Testing, National Report 10, U.S National Report on CPT 20 Paul W.Mayne (2007), Cone Penetration Testing – A Synthesic of Highway Practice, National Cooperative Highway Research Program NCHRP, US ... dài cọc số liệu đầu vào tin cậy Chính lý đó, thay đổi sức chịu tải tức thời lâu dài cọc Bê tông cốt thép thiết bị xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng vấn đề cần thiết cấp bách cần phải nghiên cứu. .. trường…để thiết lập mối tương quan kết thí nghiệm thiết bị xuyên tĩnh MCPT ECPT Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Nghiên cứu thay đổi sức chịu tải tức thời lâu dài cọc Bê tông cốt thép thiết bị xuyên. .. mũi xuyên CPT CPTu tiêu biểu Ta ghi nhận giá trị áp lực nước lỗ rỗng khác thời điểm khác nhau: • Áp lực nước lỗ rỗng thời điểm ban đầu • Áp lực nước lỗ rỗng “động” – thay đổi áp lực nước lỗ rỗng

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan