1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp thu công tường tầng hầm trong điều kiện xây chen

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM NGỌC HUỆ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ NGÀNH: 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: …………………………………………………… CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: ……………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày 29 tháng 08 năm 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc só, bên cạnh nổ lực thân tác giả có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Châu Ngọc Ẩnï, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy cô, đặc biệt Quý thầy cô Bộ môn Địa Cơ – Nền Móng tận tình truyền đạt kiến thức quý báo, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn suốt thời gian vừa qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, người động viên tác giả thời gian vừa qua Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2008 HV Phạm Ngọc Huệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM NGỌC HUỆ Ngày, tháng, năm sinh: 06/04/1978 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Phái : Nam Nơi sinh : Tây Ninh MSHV : 00907756 I- TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1- Nhiệm vụ: Nghiên cứu giải pháp thi công tường tầng hầm điều kiện xây chen 2- Nội dung: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan hố đào sâu Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán kiểm tra ổn định hố đào sâu Chương 4: Nghiên cứu biện pháp thi công kết cấu chắn giữ thành hố móng xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Chương 5: Tính toán ứng dụng công trình thực tế với phần mềm Plaxis Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 21 tháng 01 năm 2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ngày 30 tháng 06 năm 2008 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày 29 tháng 08 năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN” TÓM TẮT: Trong năm gần đây, nhu cầu khai thác sử dụng không gian mặt đất ngày nhiều, dẫn đến xuất hàng loạt kiểu hố móng sâu khác Việc xây dựng công trình có hố đào sâu điều kiện phải xây chen công trình khác đòi hỏi người làm công tác thiết kế thi công phải dự tính chuyển vị kết cấu chắn giữ, phạm vi mức độ ảnh hưởng việc thi công hố đào sâu gây cho công trình lân cận Vì vậy, tác giả tiếp cận đề tài luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp thi cơng tường tầng hầm điều kiện xây chen” chọn phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích vấn đề sau: Nội lực chuyển vị hệ tường vây cọc khoan nhồi thay đổi trình thi công Dự đốn chuyển vị đất xung quanh hố móng sâu có hệ tường vây cọc khoan nhồi Xác định phạm vi ảnh hưởng hố móng sâu có hệ tường vây cọc khoan nhồi với cơng trình lân cận Từ kết phân tích, tác giả so sánh với kết quan trắc thực tế Thơng qua việc tính tốn so sánh, tác giả đưa kết luận ồn định biến dạng hố đào sâu để áp dụng cho công trình tương tự SUMMARY OF THESIS NAME OF THESIS: “ STUDY OF THE SOLUTION EXECUTE THE WALL OF BASEMENT TO MIX IN CONDITIONAL BUILDING HOUSES” SUMMARY: In Viet Nam, in recent years, the need of exploiting and using the space under the ground is increasing and this leads the appearances off different excavations Constructing deep excavation in parenthetic condition demands civil Engineers calculate displacement of diagram wall and effect of constructing deep excavation on surrounding constructions Hence, the thesis: “ Study of the solution execute the wall of basement to mix in conditional building houses” have been choosen to analyse problems: Internal focre and displacement of diagram wall pile change according to project process To predict displacement of surrounding ground and under excavation with the diaphragm wall pile To determine the impact scale of excavation with diaphragm wall pile to surrounding projects From the above result, I compare with real surveying result Through calculation and comparision, I come to conclusion about stability and deforrmation of excavation to apply for similar projects MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan hố đào sâu 2.1 Tổng quan hố đào sâu 2.2 Giới thiệu số công trình hố đào sâu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.2.2.1 Công trình nhà điều hành sản xuất công ty điện lực TPHCM 2.2.2.2 Công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 2.2.2.3 Cao ốc văn phòng – thương mại Golden Tower 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị đất quanh hố đào sâu 11 2.4 Giới thiệu công trình tiếp cận đề tài – Công trình Cao ốc công nghệ cao đa chức 11 2.5 Một số hư hỏng hố đào sâu 12 Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán kiểm tra ổn địnhcủa hố đào sâu 3.1 Lý thuyết tính toán áp lực đất lên kết cấu chắn giữ hố đào sâu 13 3.1.1 Phân loại áp lực ngang đất 13 3.1.2 Lý thuyết Morh – Rankine 14 3.1.3 Lý thuyết Coulomb 17 3.1.4 Lý thuyết cân giới hạn điểm 20 3.1.5 Ảnh hưởng chuyển vị thân tường đến áp lực đất 21 3.2 Phương pháp kiểm tra ổn định hố đào sâu 24 3.2.1 Kiểm tra ổn định chống trồi hố đào 24 3.2.1.1 Phương pháp Terzaghi – Peck 24 3.2.1.2 Phương pháp Caquot kerisel 26 3.2.1.3 Phương pháp tình ổn định chống trồi đáy hố theo Goh (1994) 27 3.2.1.4 Tính ổn định chống trồi theo quy trình hố móng Thượng Hải 29 3.2.2 Kiểm tra ổn định chống chảy thấm hố đào 3.2.2.1 Kiểm tra ổn định chống phun trào 30 3.2.2.2 Kiểm tra ổn định chống cột nước có áp 30 3.3 Phương pháp dự tính tính dịch chuyển đất hay công trình gần hố đào 3.3.1 Phương pháp kinh nghiệm 30 3.3.1.1 Phương pháp Peck (1969) 30 3.3.1.2 Phương pháp Clough Mana (1981) 31 3.3.2 Phương pháp bán kinh nghiệm 3.3.2.1 Phương pháp Caspe ( 1966 ) Bowles ( 1988 ) 32 3.3.2.2 Phương pháp Bauer ( 1984 ) 33 3.3.2.3 Phương pháp Moscomarchitextura (1999) 34 3.3.3 Các phương pháp số 37 Chương 4: Nghiên cứu biện pháp thi công kết cấu chắn giữ thành hố móng xây dựng tầng hầm nhà cao tầng 4.1 Khái niệm 38 4.2 Giải pháp kỹ thuật thi công tầng hầm 4.2.1 Tổng quan 38 4.2.2 Các vấn đề kỹ thuật cần giải thi công tầng hầm 48 4.2.2.1 Xác định lực tác dụng lên vách chống 49 4.2.2.2 Chống vách đất 49 4.2.2.3 Giải pháp kết cấu tường đất 51 4.2.2.4 Công nghệ xây dựng tường đất 56 4.2.2.5 Một số biện pháp làm khô hố móng 65 4.2.2.6 Chống thấm cho tầng hầm 69 4.2.2.7 Thi công kết cấu tầng hầm 85 Chương 5: Tính toán ứng dụng công trình thực tế với phần mềm Plaxis Dùng cọc khoan nhồi kết hợp hệ chống chắn giữ thành hố móng thi công tường tầng hầm 5.1 Giới thiệu đặc điểm công trình tiếp cận 5.1.1 Mô tả hố đào tường chắn đất: 5.1.2 Mô tả địa chất 5.2 Giới thiệu chương trình tính Plaxis 86 86 88 90 5.2.1 Cấu trúc chương trình 90 5.2.2 Mô hình Mohr – Coulumb ( MC ) 91 5.2.3 Ứng xử đàn dẻo túy 91 5.2.4 Các thông số sử dụng rộng mô hình Mohr – Coulumb 93 5.3 Các thông số đưa vào tính toán phần mềm plaxis 97 5.3.1 Các thông số địa chất 97 5.3.1.1 Các thông số Eoed 97 5.3.1.2 Các thông số v 99 5.3.2 Các thông số đất 99 5.3.3 Thông số thép hình 99 5.3.4 Các thông số cọc khoan nhồi 99 5.4 Phân tích biến dạng hố đào nội lực tường chắn theo giai đoạn thi công 100 5.4.1 Mô tả trình thi công 100 5.4.2 Kết tính toán dùng cọc có đường kính D=400mm 101 5.4.3 Kết tính toán dùng cọc có đường kính D=1000mm 102 5.4.4 So sánh vùnh ảnh hưởng hố đào dùng cọc có đường kính D= 400 mm D=1000 mm đến công trình lân cận tính plaxis với phương pháp bán kinh nghiệm Caspe – Bowles 103 5.4.4.1 Kết tính toán dùng cọc có đường kính D=400mm 103 5.4.4.2 Kết tính toán dùng cọc có đường kính D=1000mm 104 5.4.4.3 Kết tính toán dùng phương pháp bán kinh nghiệm Caspe - Bowles 104 5.4.5 So sánh cường độ phá hoại dẻo đất dùng cọc có đường kính D = 400 mm D = 1000 mm 105 5.4.5.1 Phá hoại dẻo đất dùng cọc D = 400 mm 105 5.4.5.2 Phá hoại dẻo đất dùng cọc D = 1000 mm 106 5.4.6 Phân tích kết tính toán nội lực tường chắn 107 5.4.7 Kết phân tích nội lực chống 109 Kết luận kiến nghị 111 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Kể từ đất nước ta chuyển sang chế thị trường với sách mở cửa làm cho kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn, đời sống người dân cải thiện nâng lên đáng kể Do nhu cầu nhà phục vụ cho sinh hoạt ( Ăn ở, làm việc, giải trí… ) ngày tăng cao, đô thị lớn, mà quỹ đất có hạn nên việc khai thác không gian mặt đất cần thiết Việc xây dựng công trình dẫn đến xuất hàng loạt kiểu hố đào sâu, biện pháp chắn giữ nhằm ổn định thành vách hố đào trình xây dựng công trình Vì vậy, điều kiện thi công cụ thể công trình phải đưa biện pháp thi công hố đào biện pháp chắn giữ thành vách phù hợp Đặc biệt, điều công trình phải xây chen công trình khác, phải đặc biệt ý đến ảnh hưởng việc thi công hố đào đến công trình lân cận Do đó, để xây dựng công trình có tầng hầm bên công trình điều kiện thi công tương đối khó khăn phải xây chen công trình khác, nhà thầu thiết kế thi công phải cần phải xem xét đến vấn đề thiết yếu sau: - Chọn giải pháp chắn giữ để hố đào ổn định trình thi công - Khống chế chuyển vị tường chắn, tránh gây ảnh hưởng đến công trình lân cận - Biện pháp thiết bị quan trắc dịch chuyển tường chắn - Dự tính mức độ ảnh hưởng đến công trình lân cận dịch chuyển tường chắn,… Vì vậy, tác giả tiếp cận công trình Cao ốc công nghệ cao đa chức năng, công trình phải xây dựng điều kiện xây chen, tương đối khó khăn cho việc thi công để thực đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp thi công tường tầng hầm điều kiện xây chen “ 1.2 Mục đích nghiên cứu Dự đoán xác kết ổn định biến dạng thực tế thiết kế , thi công hố móng sâu có hệ tường vây cọc khoan nhồi kết hợp hệ chống, nhằm đảm bảo ổn định thi công cho công trình xung quanh 1.3 Ý nghóa giá trị thực tiễn đề tài Phân tích ổn định biến dạng hố đào sâu có hệ tường vây cọc khoan nhồi kết hợp chống lý thuyết, phương pháp phần tử hữu hạn Từ rút -1- ứng suất – biến dạng điểm có hồnh độ x = 5.94, tức Eoed-3 = y’(5.94) = 4264.80 kN/m2 ¾ Sau nhân với hệ số hiệu chỉnh m = 2, giá trị : Eoed-2= 8529.60 kN/m2 5.3.1.2 Các thơng số ν: ¾ Trong hồ sơ địa chất khơng có thí nghiệm xác định thơng số nên giá trị thông số chọn theo giá trị kinh nghiệm, theo thống kê tác giả khác ¾ Thông thường : ν = 0.2 – 0.35 5.3.2 Các thông số đất Các thông số đưa Ký hiệu vào tính toán Đơn vị Lớp Lớp Model - MC MC Type - γunsat kN/m3 18.50 16.00 γsat kN/m3 20,00 19,00 kx m/ngaøy 2,00e-4 6,60e-4 ky m/ngaøy 1,90e-4 6,40e-5 Module đàn hồi Eoed kN/m2 37135 8530 Lực dính c kN/m2 50,00 1,00 Góc ma sát ϕ 19000’ 22000’ Góc dãn nở ψ 0 Hệ số poisson ν - 0.265 0.326 Mô hình tính toán Trạng thái ứng xử đất Dung trọng mặt nước ngầm Dung trọng mặt nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Undrained Undrained 5.3.3 Các thông số thép hình - Loại thép: 2xI360x145x7.5x12.3, E = 2.1x108 kN/m2 - Diện tích tiết diện: A = 122.8 cm2 = 122.8x10-4 m2 ⇒ EA = 2.579x106 kN 5.3.4 Các thông số cọc khoan nhồi - Cọc có đường kính 400 mm - Bêtông mac 300, E = 2.9x107 kN/m2 - Chiều dài cọc : L = 16.00 m 99 - Diện tích tiết diện ngang: A = 0.1256 m2 ⇒ EA = 0,364x107 kN - Momen quaùn tính tính 1m dài tường: I = 1.256x10-3 m4 ⇒ EI = 3.64x104 kNm2 - Cọc có đường kính 1000 mm - Bêtông mac 400, E = 3.3x107 kN/m2 - Chiều dài cọc : L = 16.00 m - Diện tích tiết diện ngang: A = 0.785 m2 ⇒ EA = 2,60x107 kN - Momen quán tính tính 1m dài tường: I = 4.9x10-2m4 ⇒ EI = 1.60x106 kNm2 5.4: Phân tích biến dạng hố đào nội lực theo giai đoạn thi cơng 5.4.1 Mô tả trình thi công ( hình 5.8 ) A A 10 11 12 13 14 15 y x ¾ Giai đoạn 1: Thi công cọc khoan nhồi đường kính D= 400 mm đồng thời đào đất từ mặt đất thiên nhiên đến vị trí tầng chống thứ ¾ Giai đoạn 2: Thi công tầng chống thứ ¾ Giai đoạn 3: Thi công đào đất từ tầng chống thứ thứ đến vị trí tầng chống thứ đồng thời tiến hành hạ mực nước ngầm hố móng ¾ Giai đoạn 4: Thi công tầng chống thứ ¾ Giai đoạn 5: Thi công đào đất từ tầng chống thứ đến đáy hố đào đồng thời tiến hành hạ mực nước ngầm hố móng ¾ Tải trọng phân bố cạnh hố đào: q = 30.00 kN/m2 100 5.4.2 Kết tính tốn dùng cọc có đường kính D = 400 mm Hình 5.9:Chuyển vị ngang hàng cọc chắn giữ hố đào ¾ Căn vào biện pháp thi công dùng cọc khoan nhồi đường kính D = 400 mm chống I 360 để làm hai tầng chống trình thi công đào đất Sau hoàn thành công tác đào đất đến code thiết kế chuyển vị tường chắn là:Δx = 80.50mm Theo TCVN chuyển vị ngang cho phép là: Δx = 50.00mm Do chuyển vị ngang ảnh hưởng lớn đến ổn định hố đào Cần phải có biện pháp gia cố thích hợp ¾ Trường hợp 1: Thay đổi đường kính cọc tăng lực chống vị trí chống ¾ Trường hợp 2: Gia cường cọc đất trộn xi măng bên hố đào 101 5.4.3 Kết tính tốn dùng cọc D = 1000mm Hình 5.10: Chuyển vị ngang hàng cọc chắn giữ hố đào ¾ Theo TCVN cho phép chuyển vị tối đa tường : Δx = 50.00mm Sau ta chọn giải pháp thay đổi đường kính cọc từ D = 400mm lên D = 1000mm thay đổi vị trí chống chuyển vị ngang hàng cọc chắn giữ hố đào sau hoàn thiện công tác đào đất đến code thiết kế là: Δx = 48.00mm Do chuyển vị ngang không ảnh hưởng đến ổn định hố đào suốt trình thi công 102 5.4.4 So sánh vùng ảnh hưởng hố đào dùng cọc có đường kính D = 400 mm D = 1000 mm đến cơng trình lân cận tính toán Plaxis với phương pháp bán kinh nghiệm 5.4.4.1 Kết tính tốn dùng cọc D = 400mm Hình 5.11: Ảnh hưởng chuyển vị đứng hố đào đến cơng trình lân cận dùng cọc đường kính D=400 mm ¾ Xem xét thực tế trường, xung quanh hố đào công trình nhà khoảng từ đến tầng nhiều Phần lớn móng nông nên việc thi công hố đào ảnh hưởng đến công trình lân cận Đồng thời ta tiến hành mô toán Plaxis nhiều lần để tìm biên toán nơi mà ảnh hưởng việc thi công hố đào Nên ta chọn vị trí biên khoảng 50m tải trọng bề mặt q = 30.00 kN/m2 ¾ Vùng ảnh hưởng D = 12.00 m xét nơi có chuyển vị đứng Uy = 136,26 mm Tại vị trí gây nghiêng lún cho công trình lân cận mạnh 103 5.4.4.2 Kết tính tốn dùng cọc D = 1000mm Hình 5.12: Ảnh hưởng chuyển vị đứng hố đào đến cơng trình lân cận dùng cọc đường kính D=1000 mm ¾ Đất vùng mũi cọc gây chuyển vị ngang có tương quan với chuyển vị đứng Chuyển vị ngang mũi cọc lớn vùng ảnh hưởng lớn khoảng D = 18.00m ứng với chuyển vị đứng Uy = 133.15mm Tại vị trí gây nghiêng lún cho công trình lân cận mạnh Nhằm giảm chuyển vị ngang ta tăng thêm chiều dài cọc cắm sâu vào đất 5.4.4.3 Kết tính toán dùng phương pháp bán kinh nghiệm Caspe - Bowles Chiều sâu hố móng đào lớp thứ i : Hw Chiều sâu đáy hố móng : Ht = Hw + Hp ϕ' Hp = 0.50*B*tg( 45 + ) Khoảng cách vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D là: 104 D = 0.50* Ht *tg( 45 - ϕ' ) Trong đó: B= 15.00m – bề rộng hố móng Hw = 8.50m – Chiều sâu hố móng đào xong lớp thứ ϕ = 22o00’ – góc ma sát đất ⇒ Hp = 11.10m ⇒ Ht = 19.60m Vậy vùng ảnh hưởng hố móng cách tường đoạn: D = 13.20m * NHẬN XÉT: ¾ Vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D tính theo phần mềm Plaxis lớn so với phương pháp Caspe – Bowles khoảng 0.90 đến 1.40 lần 5.4.5 So sánh cường độ phá hoại dẻo đất dùng cọc có đường kính D = 400 mm với D = 1000 mm 5.4.5.1 Phá hoại dẻo đất dùng cọc D = 400 mm Hình 5.13: Giá trị ứng suất cắt đất dùng cọc D = 400 mm 105 ¾ Phá hoại dẻo xuất mạnh vị trí đầu mũi cọc vùng đáy hố đào tiếp xúc với tường chaén với giá trị ứng suất cắt 6.40%, làm cho mũi cọc di chuyển theo toán tự ( Mũi cọc không bị ngàm ) 5.4.5.2 Phá hoại dẻo đất dùng cọc D = 1000 mm Hình 5.14: Giá trị ứng suất cắt đất dùng cọc D = 1000 mm Nhaän xét: ¾ Sau ta chọn cọc có đường kính D = 1000mm thay đổi vị trí chống để chắn giữ thành hố đào phá hoại dẻo xuất mạnh vị trí đầu mũi cọc vùng đáy hố đào tiếp xúc với tường chaén với giá trị ứng suất cắt 4.03%, làm cho mũi cọc di chuyển theo toán tự Tuy nhiên giá trị giảm khoảng 30% so với phương án ban đầu 106 5.4.6: Phân tích kết tính toán nội lực tường chắn Bảng 5.1: Phân tích thay đổi nội lực moment tường theo giai đoạn thi công Nội lực Đào đất lớp Đào đất lớp Đào đất lớp +57.66 +95.52 +105.10 +152.45 +312.57 +310.44 Biểu đồ moment Khi EI = 3.64x104 ( kNm2 ) Giá trị moment lớn Mmax( kN/m) Biểu đồ moment Khi EI = 1.60x106 ( kNm2 ) Giá trị moment lớn Mmax( kN/m) ¾ Khi dùng cọc có D = 400mm chịu lực ít, đồng thời chuyển vị lớn nên chưa an toàn trình thi công ¾ Khi dùng cọc có D = 1000mm chịu lực lớn, đồng thời chuyển vị nhỏ nên độ an toàn lớn trình thi công ¾ Từ giá trị moment ta tính toán lượng cốt thép bố trí cách hợp lý cho cọc theo biểu đồ moment 107 Bảng 5.2: Phân tích thay đổi nội lực lực cắt tường theo giai đoạn thi công Đào đất lớp Đào đất lớp Đào đất lớp -30.36 -101.44 -132.86 -41.34 -179.62 -156.08 Nội lực Biểu đồ lực cắt Khi EI = 3.64x104 ( kNm2 ) Giá trị lực cắt lớn Qmax( kN ) Biểu đồ lực cắt Khi EI = 1.60x106 ( kNm2 ) Giá trị lực cắt lớn Qmax( kN ) ¾ Căn vào giá trị lực cắt ta kiểm tra lại lực cắt xem tường có bị uốn không Nếu bị uốn ta tăng cốt đai lên đủ tăng mác bê tông Chú ý mác bê tông cọc khoan nhồi 108 5.4.7 Kết phân tích nội lực chống: Bảng 5.3 Phân tích thay đổi nội lực chống theo giai đoạn thi công Đào đất lớp Đào đất lớp Đào đất lớp Thanh chống tầng ( KN ) Khi EI = 3.64x104 ( kNm2 ) 0.00 -170.00 -240.50 Thanh chống tầng ( KN ) Khi EI = 3.64x104 ( kNm2 ) - 0.00 -47.14 Thanh chống tầng ( KN ) Khi EI = 1.60x106 ( kNm2 ) 0.00 -178.10 -169.50 Thanh chống tầng ( KN ) Khi EI = 1.60x106 ( kNm2 ) - 0.00 -212.90 Nội lực chống ¾ Dựa vào kết phân tích nội lực từ Plaxis ta có giá trị nội lực chống Dùng giá trị lực ta kiểm tra lại việc chọn kích thước chống có đủ khả chịu lực không, với hệ số an toàn Đồng thời phải xét tới khoảng cách chống có làm cho bị uốn không ¾ Nếu xảy hiên tượng chống bị uốn ta nên tăng cường chống với khoảng cách nhỏ Gia cường thêm giằng ngang giằng chéo 109 * NHẬN XÉT: ¾ Vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D tính theo phần mềm Plaxis lớn so với phương pháp Caspe – Bowles khoảng 0.90 đến 1.40 lần ¾ Các kết tính tốn phần mềm Plaxis nhỏ nhiều so với thực tế thi cơng kiểm sốt Vì q trình thi cơng biện pháp thi cơng tường chắn chống thành hố đào không quan tâm mức nên xảy cố làm cho số cọc chắn giữ gãy trình thi cơng đất ¾ Nội lực chống tăng dần theo giai đoạn thi công Tùy thuộc vào vị trí số lượng chống ¾ Trong trường hợp tường cứng vị trí lún cực đại cách tường xa (khoảng cách D = 18.00 m so với D = 12.00 m ) , tường cứng độ lún cực đại nhỏ tường mềm ( giá trị Uy = 133.00 mm so với Uy = 138.00 mm ) 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết phân tích trên, tác giả rút số kết luận: ¾ Vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D tính theo phần mềm Plaxis lớn so với phương pháp Caspe – Bowles khoảng 0.90 đến 1.40 lần Tại vị trí gây nghiêng lún mạnh Vùng ảnh hưởng chuyển vị có xu hướng gia tăng độ sâu hố móng tăng ¾ Mũi cọc tiết diện nhỏ dịch chuyển mạnh phá hoại dẻo xuất ¾ Trong trường hợp tường cứng vị trí lún cực đại cách tường xa , tường cứng độ lún cực đại nhỏ tường mềm KIẾN NGHỊ: ¾ Cần phải quan trắc chuyển vị đứng đất sau lưng tường để dự báo bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đến cơng trình xung quanh, cần phải tăng lớp chống ¾ Cần phải quan trắc chuyển vị ngang đứng cọc BTCT hố đào để đảm bảo yêu cầu chịu lực cho cơng trình, cần hạ mực nước ngầm xung quanh cơng trình đào có thể, phải tăng độ cứng tường đất trộn xi măng bên ngồi ¾ Tham khảo cơng trình thực tiến hành mô suốt trình đào nhằm có định can thiệp kịp thời ¾ Cần tiến hành phân tích tính tốn cho nhiều cơng trình hố đào có sử dụng hệ tường vây cọc khoan nhồi Từ rút nhận xét kết tính tốn lý thuyết với kết quan trắc thực tế tổng quát cho nhiều địa chất khác chiều sâu hố khoan khác 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n – Cơ học đất – NXB Đ.Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2004 Nguyễn Bá Kế – Thiết kế thi công hố móng sâu – NXB Xây Dựng – 2002 Ngô Văn Quỳ – Các phương pháp thi công xây dựng – NXB Xây Dựng 2005 Nguyễn Cơng Khanh, Luận văn thạc só kỹ thuật, Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG Tp HCM – 2007 Hill, R ( 1950 ) The Mathematical Theory of Plasticity, Oxford University Press, London, U.K Hồ sơ công trình Cao ốc công nghệ cao đa chức Plaxis manual version 8.2 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Ngọc Huệ Ngày, tháng, năm sinh: 06-04-1978 Nơi sinh: Tây Ninh Địa liên lạc: 155/4 ấp Ninh Thọ, Xã Ninh Sơn, TX Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ tháng 09-1996 đến 09-2001: học đại học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội - Từ tháng 09-2005 đến nay: học cao học trường Đại học Bách Khoa Tp HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ tháng 09 năm 2001 đến nay: công tác C.Ty CP xây dựng & phát triển đô thị Tây Ninh ... biện pháp thi công kết cấu chắn giữ hố móng xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Giải pháp kỹ thu? ??t thi công tầng hầm Các vấn đề cần giải thi công tầng hầm Chương 5: Tính toán ứng dụng công trình thực... đáy tầng hầm đến cao độ mặt đất tự nhiên công trình 4.2 Giải pháp kỹ thu? ??t thi công tầng hầm: 4.2.1 Tổng quan: - Việc thi công tầng hầm đôi với việc thi công đất tầng hầm nằm mặt đất Ngày với công. .. cho việc thi công để thực đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp thi công tường tầng hầm điều kiện xây chen “ 1.2 Mục đích nghiên cứu Dự đoán xác kết ổn định biến dạng thực tế thiết kế , thi công hố móng

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w