Chất cách điện bọc ngoài dây đồng không những có điện trở rất lớn (10‘-Q/mm) mà còn phải chịu được xăng dầu, nhớt, nước và nhiệt độ cao, nhất là đối với các dây dẫn chạy ngang qua nắ[r]
(1)٠ ^ ٠
-■ f> ١ : -,
٢ ١ ٥ i f v ؛^
rr.v،iiỈ٦d
F ^*'' ~■ *
\
٠ ^ i.tt£ I ؛، i il ٠ ٠ '_ ٠ ’
} n ٥M i d i
*
T · ■ f i ỵ g
. S٠
؛ É4-1i -؛ iiS ؛ J -'. ẻ :ẽợtẫ
!
• ' 7 P
-١
r i { K ٥
L ■ ^ ٠
(2)ﺎﺟﺃﺍ ٠
ﺍ) с1()пч со.\ﺍﺍ١ điêu khien độny١ со.
Tuoiig nhớ GS-TSKH FesenKo Μ.Ν (1922١(2004ﻝ
người thầy diu dảt tfti đì the« đuờng khoft học.
LỜI NÓI ĐÀU
Trong năm gần dây, công nghệ ỏ ﺍỏ phát triên vO'؛ tốc độ chỏng mặt Hệ thống d؛ện dộng d؛ều khiên dộng dã có tliay dổi vượt bậc, nhằm tăng công suất dộng cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tiện nglii an tơàn, giảm độ dộc hại cUa thải, dáp ứng yêu cầu ngày cao ctia ngu'0'i tiCu dUng tiêu chuân pliát thải ngày khắt khe
Ngày nay, dộng dốt hệ tliống co' điện tti' phú'c tạp, bao gồn٦ lĩnh vực: khi, diện - diện tử công ngliệ thông tin TrCn hầu hết hệ thống diện dộng diều khiển dộn,g co' dều cO mặt máy tinh dược lập trinh tliOng minh, diều khiển trinh hoạt dộng Các hệ thống I٠a dò'i, dược ứng dụng rộng rãi nhanh chOng loại dộng xăng lẫn diesel, sử dụng khOng tơ mà cịn tàu thủy, tàu hOa cảc dộng co' tĩnli lại
Để giUp cán kỹ thuật sinh viôn ngànli COng ngliệ ô tỏ ngànli liên quan bắt kịp tiến kỹ thuật công nghệ nhû'ng lĩnli vực nẻu 1ﺍ'ﺓﺍ٦١ giáo trinh “Biện dộng diều khiCn động cơ” dã đời Giảo Irìnli dược biên soạn tlieo cltuong trìnli mới, xây dựng theo phương pliáp tiCp cận C١DIO Đố học tổt môn hợc này, người dạy người học cần thay dối phương pháp giả!ic dạv học tập theo Ιιυ'ο'ηίί tích liọ'p kién thức, kỹ năng, thái độ vào liọc, tăng cliu động Ιΐ!η kiếm xu' ly tliOng tin liên quan, tổ cliức học theo tìnli huống, giải quyCt vấn dè, đồng th،')'i tăng liội học tập theo nhOm cù,ng với báo cáo, thuyết trìnli viCt tiêu luận
Tác gia xin chân thành cảm ơn GS Τοη٦ Benton Hục viện Kỹ thuật Hoàng gia Vương quốc Anh GS Ribbens William -M IT dã cho phép sử dụng tài liệu cUa minh đế tham khảo Tác giả cảm ơn cộng tác KS Nguyễn Trung Hiếu tập thể cán giảng dạy Bộ môn Biện tử Ô tô, Khoa Cơ Động lực TrtrOng Bại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Rất mong nhận dược ý kiến dOng gOp từ bạn dọc dể lần tái sau giáo trinh hoàn chinh
TRHCM, tháng 02/2013.
PGS- TS Đỗ Văn Dũng
Email: dodmngCciìhcmute.edu.vn
Eacebook: http://\vw\v.íacebook.com/dod:img
(3)MỤC LỤC
Chương I: Khái quát hệ thống điện điện tử ô tô 11
1.1 Tổng quát mạng điện hệ thống điện điện tử ô tô 11 1.1.1 Hê thống khởi động (Starting system) 11
1.1.2 Hệ thống cung cấp điện (Charging system ) 11
1.1.3 Hệ thống đánh lửa (Ignition system) 11
1.1.4 Hệ thống chiếu sáng tín hiệu (Lighting and Signal system ) 11
1.1.5 Hệ thống thông tin (Information system ) 11
1.1.6 Hê thống die khiển động (Engine control system) 11
1.1.7 Hệ thống điều khiến ô tô (Automotive control system) 11
1.1.8 Hệ thống điều hòa nhiệt độ (Air conditioning system) 12
1.1.9 Các hệ thống phụ 12
1.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối vói hệ thống đ iệ n 14
1.2.1 Nhiệt độ làm việc 14
1.2.2 Độ ẩ m 14
1.2.3 Sự rung x ó c 14
1.2.4 Xung điện p 14
1.2.5 Độ b ề n 14
1.2.6 Nhiễu điện t 14
1.2.7 Tĩnh đ iệ n 14
1.3 Nguồn điện ô tô 14
1.4 Các phụ tải điện ô tô 15
1.4.1 Phụ tải làm việc liên tục 15
1.4.2 Phụ tải làm việc không liên tục 15
1.4.3 Phụ tải làm việc khoảng thời gian ngắn 15
1.5 Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian 15
1.6 Ký hiệu quy ước sơ đồ mạch đ iện 17
1.7 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ô tô 22
1.7.1 Ký hiệu màu ký hiệu số 22
1.7.2 Tính tốn chọn d â y 23
1.8 Hệ thống đa dẫn tín hiệu (multiplexed wiring system) mạng CAN (controller area network) 25
Chương II: Ắc quy khỏi động 28
2.1 Nhiệm vụ phân loại ắc quy ô tô 28
2 1.1 Nhiẹm v ụ ’ ٠ 28
2.1.2 Phân loại 28
2.2 Cấu tạo trình điện hố ắc quy chì-axit 29
2.2.1 Cấu tạ o 29
2.2.2 Các trình điện hóa ắc q u y 31
2.3 Thơng số đặc tính ắc quy chì-axit 32
2.3.1 Thơng sổ 32
Điện động điêu khiên động cơ
(4)2.3.2 Đặc tính 33
2.3.3 Hiện tượng tự phóng đ iệ n 38
2.4 Các phương pháp nạp điện cho ắc q u y 38
2.4.1 Nạp hiệu điện không đ ỏ i 38
2.4.2 Phương pháp nạp dịng khơng đỏi 39
2.4.3 Phương pháp nạp hai n ấ c 39
2.4.4 Phương pháp nạp hồn hợp 40
2.5 Chọn bố trí ắc quy 40
2.6 Các loại accu k h ác 40
2.6.1 Ắc quy S N iken 40
2.6.2 Ảc quy Cađimi “ N ik en 41
2.6.3 Ảc quy Bạc - Kẽm 41
2.6.4 Pin nhiên liệu (fuel cell) 41
Chương III Máy khởi động 46
3.1 Nhiệm vụ sơ đồ hệ thống khỏi động tiêu b iể u 46
3.2 Máy khởi động 46
3.2.1 Yêu cầu, phân loại theo cấu trúc 46
3.2.2 Cấu tạo máy khởi đ ộ n g 49
3.2.3 Sơ đồ tính tốn đặc tính máy khởi đ ộ n g 51
3.3 Các cấu điều trung gian hệ thống khỏi động 56
3.3.1 Relay khởi động trung gian 56
3.3.2 Relay cài khớp 57
3.3.3 Relay bảo vệ khởi động 57
3.3.4 Relay đổi đấu điện áp 59
3.4 Hệ thống hỗ trợ khỏi động cho động diesel 60
3.4.1 Nhiệm vụ phân lo ại 60
3.4.2 Hệ thống xông trước khởi động ô tô 60
3.4.3 Hệ thống xông sau khởi động 62
3.4.4 Hệ thống xông nhanh cầm chừng êm Q.S.S.I (Quick Start and Silent Idling) 67
Chương IV; Hệ thống cung cấp điện ô t ô 71
4.1 Nhiệm vụ yêu c ầ u 71
4.1.1 Nhiệm v ụ 71
4.1.2 Yêu cầu 71
4.1.3 Những thông số hệ thống cung cấp đ iện 72
4.2 Sơ đồ tổng quát, sơ đồ cung cấp điện phân bố tả i 72
4.2.1 Sơ đồ tổng quát sơ đồ cung cấp đ iệ n 72
4.2.2 Chế độ làm việc ắc quy - máy phát phân bố tải 74
4.3 Máy phát điện 76
4.3.1 Phân loại đặc điểm cấu tạo 76
4.3.2 Đặc tính máy phát đ iệ n 88
4.4 Bộ điều chỉnh điện (Bộ tiết chế) 94
Diện động điên khiên động cơ
(5)Điện động điêu khiên động cơ
4.4.1 Cơ sở lý thuyết điều chinh điện áp trôn ôtô phương pháp điều chỉnh
1. L ' ٠ 94
4.4.2 Lý thuyết điều chỉnh gián đoạn 97
4.4.3 Các tiết chế tiêu biểu 101
4.5 Tính tốn chế độ tải chọn máy ph át điện ô t ô 116
Chương V Hệ thống đánh lử a 122
5.1 Nhiêm vu, yêu cầu phân loai thống đánh lử a 122
5 J Nhiẹm vụ „ 122
5.1.2 Yêu c ầ u ’ 122
5.1.3 Phân loại 122
5.2 Lý thuyết đánh lửa cho động x ă n g 124
5.2.1 Các thông sổ chủ yếu hệ thống đánh lửa 124
5.2.2 Lý thuyết đánh lửa ô tô 128
5.3 Sơ đồ cấu trúc khối sơ đồ mạch b ản 137
5.3.1 Sơ đồ cấu trúc k h ố i 137
5.3.2 Sơ đồ cấu tạo b ả n 137
5.4 C ấu tạo hệ thống đánh lử a 138
5.4.1 Sơ đồ cấu tạo phần tử 138
5.4.2 Cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn (thế hệ ) 148
5.4.3 Các biện pháp nâng cao đặc tính đánh lửa 149
5.4.4 Lý thuyết phương pháp tính tốn thay chi tiết hệ thống đánh lử a 153
5.5 Hệ thống đánh lửa bán d ẫ n 159
5.5.1 Phân loại 159
5.5.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có vít điều khiển 160
5.5.3 Cảm biến đánh lử a 162
5.5.4 Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biển điện từ loại nam châm cố đmh .1 ’ ! 170
5.5.5 Hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay L ’ ^ 171
5.5.6 Hệ thống đánh lửa bán dẫn cảm biến bán dẫn (cảm biến H all) 172
5.5.7 Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang 173
5.5.8 Hiệu chỉnh góc ngậm điện hệ thống đánh lử a 174
5.5.9 Hệ thống đánh lừa điện dung (CDI - capacitor discharged ignition) 179
C hương VI Hệ thống điều khiển động c 188
6.1 Hệ thống phun nhiên liệu điện t 188
6.1.1 Đặc điểm hệ thống phân loại 188
6.1.2 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử 194
6.1.3 u điếm hệ thống phun x ăn g 194
6.2 Các loại cảm biến hệ thống điều khiển động c 195
6.2.1 Những vấn đề chung cảm biến 195
6.2.2 Cảm biến khí nạp (Airflowmeter) 196
(6)Điện động cư điều khiên động cơ
6.2.3 6.2.4 6.2.5 6.2.6 6.2.7 6.2 6.2.9
6.2.10
6.3 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.3.4 6.3.5 6.4 6.4.1 6.4.2 6.4.3 6.5 6.5.1 6.6
6.6.1
6.6.2
6.6.3 6.6.4 6.6.5 6.6.6 6.6.7 6.7 6.7.1 6.7.2 6.7.3 6.7.4 6.7.5 6.7.6 6.8 6.9 6.10
Cảm biến tốc độ động vị trí trục khuỷu (vị trí piston) 209
Cảm biến vị trí 215
Cảm biến nhiệt đ ộ 218
Cảm biến oxy cảm biến tỷ lệ hịa khí sensor 221
Cảm biến tốc độ xe (VSS - vehicle speed sensor) 225
Cảm biến kích nổ (knock or detonation sensor) 227
Một số tín hiệu ngõ vào khác 228
Tín hiệu giao tiếp ECU x e 231
Bộ điều khiển điện tử (ECU - Electronic Control Unit ECM Electronic Control M odule) 233
Tổng q u a n 233
Cấu tạo E C U 235
Cấu trúc ECU 236
Mạch giao tiếp ngõ vào 237
Mạch giao tiếp ngõ 238
Điều khiển đánh lử a 239
Cơ đánh lửa theo chương trình (thế hệ & 4) 239
Hệ thống đánh lửa lập trình có chia đ iệ n 244
Hệ thống đánh lửa lập trình khơng có chia điện (Distributorless ignition system) 245
Điều khiển phun nhiên liệ u 256
Điều khiển phun xăng 256
Điều khiển chế độ không tải ISC - Idle Speed C o n tro l 283
Chế độ khởi động 283
Chế độ sau khởi động 283
Chế độ hâm n óng 284
Chế độ máy lạ n h 284
Chế độ tải máy p h t 285
Chế độ hộp số tự đ ộ n g 285
Cấu tạo van điều khiển tốc độ không tả i 286
Bướm ga điện tử (ETC - Electronic Control T hrottle) 291
Khái quát bướm ga điều khiển điện tử 291
Phân loại loại bướm ga điều khiển điện t 293
Cấu tạo bướm ga điều khiển điện t 296
Các chế độ điều khiển ECU hệ thống bướm ga điều khiển điện tử 301
Các chức dự phịng bưóm ga điều khiển điện t 302
ư u điểm bướm ga điều khiển điện tử so với bứơm ga truyền thống 303
Hệ thống điều khiển thòi điểm phối khí thơng m in h 304
Hệ thống tuần hồn khí xả EG R (Exhaust Gas Recirculation system ) 308
Hệ thống điều khiển phun dầu điện tử CDI hay CRDI - Common Rail Direct Injection 312
(7)6.10.1 Lĩnh vực áp d ụ n g 313
6.10.2 Hoạt động chức n ăn g 314
6.10.3 Đặc tính phun 316
6.10.4 Chức chống ô nhiễm 318
6.10.5 Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống common rail 320
6.11 Hệ thống tự chẩn đoán (self - diagnosis system) 344
6.11.1 Hệ thống tự chẩn đóan cổ điển 344
6.11.2 Hệ thống tự chẩn đóan OBD-2 346
6.12 Lý thuyết điều khiển hệ thống phun xăng điện t 359
6.12.1 Một số mơ hình tính tóan lưu lượng khí nạp động 359
6.12.2 Đặc tính động c 361
6.12.3 Thành phần hịa khí điều khiển phun nhiên liệ u 366
6.12.4 Lý thuyết điều khiển phun xăng điện tử 374
ChưoTig VII Hệ thống điều khiển quạt làm mát động 394
7.1 Giới thiệu chung phân loại 394
7.2 Motor quạt làm m át 395
7.3 Điều khiển làm mát độc lập 397
7.3.1 Hệ thống điều khiến quạt két nước công tắc nhiệt thường đóng (normally closed) 397
7.3.2 Hệ thống điều khiển quạt két nước công tắc nhiệt thường mở (normally open) 397
7.3.3 Hệ thống điều khiển quạt làm mát kết họp với hệ thống điều hòa nhiệt độ ’ 398
7.4 Điều khiển quạt làm mát qua hộp điều khiển 400
7.4.1 Hệ thống điều khiển quạt với hộp điều khiển độc lập 400
7.4.2 Hệ thống điều khiển quạt với ECU động c 402
Điện động điểu khiên động cơ
(8)Chương í
KHÁI QUÁT VÈ HÊ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ Ô TÔ Điện động điêu khiên động cơ
A MỤC TIÊU DẠY HỌC
Sau học xong chưong này, người học có khả năng:
- Nhận biết tổng quan hệ thống điện điện tử tơ
- Trình bày yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện điện từ tơ - Giải thích ký hiệu mạch điện ô tô
- Giải thích cách tính tốn chọn dây dẫn tô
- Hiểu nguyên lý làm việc mạng CAN (Controller Area Network)
B NỘI DUNG
1.1 Tổng quát mạng điện hệ thống điện điện tử ôtô
Hệ thống điện điện tử ô tô ngày đa dạng, phân loại theo chức chúng, bao gồm hệ thống đây:
1.1.1 Hệ thống khởi động (Starting system): Bao gồm ắc quy, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiến relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng (sấy) máy (glow system)
1.1.2Hệ thống cung cấp điện (Charging system): gồm ắc quy, máy phát điện (alternator), tiết chế điện (voltage regulator), relay đèn báo nạp
1.1.3 Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: ắc quy, khóa điện (ignition switch), chia điện (distributor), biến áp đánh lửa hay bobine (ignition coils), hộp điều khiến đánh lửa (igniter), bougie (spark plugs)
1.1.4Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (Lighting and signal system): gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc relay
1.1.5Hệ thống thông tin (Information system): gồm đồng hồ đèn báo tableau: đồng hồ tốc độ động (tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nước làm mát động
1.1.6 Hệ thống điều khiển động (Engine control system): gồm hệ thống điều khiển phun xăng (fuel injection control), đánh lửa (ignition timing control), góc phối cam (valve variable timing), mã hóa động (engine immobilizer) Ngoài ra, động diesel ngày sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC - electronic diesel control CRDI - common rail injection)
1.1.7 Hệ thống điều khiển ôtô (Automotive control system): bao gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm cứng ABS (antilock brake system), hộp số tự động (automatic transmission control), điều khiển lái (steering control), túi khí (SRS - supplemental
(9)restraint system), lực kéo (traction control), hành trình (cruise control)
1.1.8 Hệ thống điều hòa nhiệt độ (Air conditioning system): bao gồm máy nén (compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lưu (expansion valve), giàn lạnh (evaporator) chi tiết điều khiển relay, thermostat, hộp điều khiển, công tắc A /C ■Một số hệ thong điều hịa khơng khí điều khiển máy tính có tên gọi hệ thong điều hòa tự động (automatic climate control)
1.1.9 Các hệ thống phụ:
Hệ thống gạt nước, xịt nước (wiper and washer system) Hệ thống điều khiển cửa (door lock control system) Hệ thống điều khiển kính (power window system) Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu (mirror control) Hệ thống định vị (navigation system)
Hệ thống chẩn đốn tích họfp (IDS - intergrated diagnostic system) Hệ thống kiểm soát áp suất lốp (Tyre Pressure Monitoring System)
Trên hình 1.1 trinh bày hệ thống điều khiển điện tử ô tô đại Mỗi hệ thống điều khiến điện tử hình gắn liền với hộp điều khiến lập trình thơng minh xác
Điện động điêu khiên động cơ
(10)Diên âơng CO' âïêii khiên âơng ca
ỵ. ؟ c
to C S
> o.٠—٠
o <
c»
D a
3 ؛
٥X )
c ٠<o
،0) ٧ ٠c٠ U
c
s
(11)1.2 Các yêu cầu kỹ thuật đốỉ với hệ thống đỉện 1.2.1 Nhíêt làm vỉêc٠ ٠ ٠
Tùy theo vùng hậu, thiết bị diện ôtỏ dược chia làm nhiều loại: ٠ vUng lạnh c.ực lạnh Nga, Canada
٠ vùng ôn dới nhu‘ Nhật Bản, Mỹ, châu Âu
٠ Nhiệt dới (Việt Nam, nước Đông Nam Á, châu P hi )
٠ Loại dặc biệt thường dUng cho xe quân (sU dụng cho tất vUng hậu)
Ngoài ra, nhiệt độ làm việc liên quan dến vị tri lắp dặt phận diện diện tử xe 'Vùng khoang dộng co có nhiệt độ cao nhiệt độ tưong dối ơn hịa salon xe
1.2.2 ữ ộ ẩ rn
Các thiết b؛ diện phải ch؛u dược độ ấm cao thường có nước nhiệt dới Bộ ẩm cao kết hợp với không nhiễm tạo hỗn họp acid lỗng, gây chập mạch hư chân linh kiện làm tăng diện trở tiếp xUc giắc nối
1.2.3 Sự rung xóc
Các phận diện ôtô phải chiu rung xóc với tần số từ 50 dến 250 Hz, chiu dược lực với gia tốc I50m/s2.
1.2.4 Xung ٥ỉện áp
Các thiết bị điện ôtô phải chịu dược xung diện áp cao với biên độ lên dến vài trãm volt xuất phát từ cuộn dây có chuyCn mạch
'1.2.5 Độ bền
Tất hệ thống diện ôtô phải dược hoạt dộng tốt khoảng 0,9 1,25 ﺏ ٧di,١h,ì (٧d = V h o ặ c V ) thời gian bảo hành cU
1.2.6 Nhíễu dỉên từ٠
Các thiết bị diện diện tư phải chịu dược nhiễu diện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác
1.2.7 Tĩnh dỉên٠
Các hạt mang diện (âm duong) hình thành trinh ma sát (gíữa lốp xe với mặt dường, quần áo nỉ với vO bọc ghế ) Các diện tích trái dấu tạo diện áp lớn phOng qua chi tiết gây hư hOng
1.3 Nguồn dỉện ôtô
Nguồn diện ô tô nguồn diện chiều dược cung cấp ắc quy (12V 24V), dộng co chưa làm việc, máy phát diện (14V 28V) dộn.g co dang làm việc Bể tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp dặt sửa chữa , da số xe, người ta sử dụng thân sườn xe (car body) làm dây dẫn chung (single cond'uctor system) với ha؛ kiểu: 99% xe cO thân xe dấu vào cọc âm ắc quy (mass âm) 1% thân xe dấu vào cọc duong (mass dưưng)
Điện động co' đ؛ên khiên áộng co'
(12)Điện động vO điên khiên động cơ
Diện áp: Trên ô tỏ đại cỏ nhiều nấc <Jlện áp khác Nhỏ !à diện áp phát từ cảm biến oxy (0.9V), cảm biến kích nổ 1.2-2.4٧, nguồn cung cấp cho cảm biến 5V, 7V, 8V, 9V, diện áp thường dUng 12/14V 24/28V, điện áp cấp cho kim phun dầu diện tử, dèn neon: 80-110٧, cấp dến bougie: 20-40kV, khởi dộng dèn xenon: 80 k v
Các thiết bị diện diện tử dần thay thiết bi co ô tô ngày nay, vậy, công suất máy phát diện xe ngày tăng số dây dẫn ngày nhiều Trên số xe cao cấp, công suất máy phát lên dến 4.5 kw Nhằm tiết kiệm nhiên liệu (nhờ giảm thất thoát nhiệt dây) lượng dây dồng, người ta dang nghiên cứu chuyển dổi hệ thống 12/14V sang 72/84٧ Một số xe dã dUng cáp quang dể truyền liệu hộp diều khiển diện tử (ECU “ electronic control unit)
Í.4 Các íoại phụ tải điện ơtơ
Các loại phụ tải diện ôtô dược mắc song song dược chia làm ba loại: 1.4.1 Phụ tải làm víệc liên tục: gồm bơm nhiên liệu (50 70 ؛ W), hệ thống đánh lửa (20W), kinlphun (70 100 ؛ W)
1.4.2 Phụ tải làm víệc khơng liên tục: gồm dèn pha (mồi 60W), cốt (mỗi 55W), dèn kích thước (mỗi 10W), radio car (10 15 ﺏW), dèn báo tableau (mỗi 2W )
1.4.3 Phụ tảỉ làm việc khoảng thờỉ gian ngắn: gồm dèn báo rẽ (4 X 21 w ﺍ
2 X 2W), dèn thắng (2 X 21W), motor diều khiển kinh (150W)١ quạt làm mát dộng
(200W)١ quạt diều hOa nhiệt độ (2 X 80W), motor gạt nước (30 65 ؛ W), còi (25 40 ؛ W),
dèn sương mù (mỗi 35 50 ؛ W)١ cOi lui (21W), máy khởi dộng (800 3.000 ؛ W), mồi thuốc (100W), anten (dUng motor kéo (60W)), hệ thống xông máy cho dộng diesel ( 0 50 ؛ W), ly hợp diện từ máy nén hệ thống lạnh (60W )
Ngoài ra, người ta phân biệt phụ tải diện ô tô theo công suất, diện áp làm việc
1.5 Các thiết bị bảo vệ diều khiển trung gian
Các phụ tải diện xe hầu hết dều dược mắc qua cầu chi TUy theo tải cầu chi có giá trị thay dổi từ 30 ؛Α. cầu chi tống (Fusible link) cầu chi lớn 40 A
dược mắc mạch chinh phụ tải diện lớn chung cho cầu chi cUng nh.óm làm việc, thường có giá trị vào khoảng 40 ؛ Ι20Α. Ngoài ra, để bảo vệ mạch diện trường hợp dOng, số hệ thống diện ôtô, người ta sử dụng ngắt mạch (CB - circuit breaker) dOng
Trên hình 1.2 trinh bày sơ dồ hộp cầu chi xe TOYOTA CAMRY 1999
Đe phụ tải diện làm việc, mạch diện nối với phụ tải phải kin Thông thường, phải có cơng tắc dOng mở mạch Cơng tắc mạch diện xe có nhiều dạng; thường dOng (normally closed), thường mở (nomially open) hỗn hợp (changeover switch) Ta tác dộng dể thay dổi trạng thái dOng mở (ON - OFF) cách nhấn, xoay, mở chia khOa Trạng thái công tắc dược thay dổi
(13)Điện động điêu khiên động cơ
yếu tố như: áp suất, nhiệt đ ộ
Trong ôtô đại, để tăng độ bền giảm kích thước cơng tắc, người ta thường đấu dây qua relay Relay phân loại theo dạng tiếp điểm: thường đóng (NC - normally closed), thường mở (NO - normally opened), kết hợp hai loại - relay hỗn hợp (changeover relay)
Hỉnh 1.2: Sơ dồ hộp cầu chi xe TOYOTA CAMRY 1999
(14)Diện động điêu khiên động cơ
1.6 Ký hiệu quy ước sơ đồ mạch điện
CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN Ô TÔ
T
Nguồn ắc quy (Battery)
Tụ điện (Capacitor)
-,٦ —١ Bóng đèn tim v _ _ y (Single Filament Lamp)
c (Double Filament Lamp)Bóng đèn tim
Loa (Speaker)
Còi (Hom)
Cái ngắt mạch (Circuit Breaker)
Diode
Bobine (Ignition Coils)
Diode zener Bóng đèn
Bộ chia điện
(Distributor) Ỷ
/p LED
(Light Emitting Diode)
(15)Điện động điêu khiên động cơ
Cầu chì (Fuse)
Đồng hồ loại kim (Analog Meter)
Dây chảy hay cầu chì (Fusible Link)
FUEL Đồng hồ số
(Digital Meter)
Nối mass (thân xe)
Động điện (Motor)
Relay thường đóng (NC -Normally
Closed Relay)
Relay thường hở (NO- Normally
Open Relay)
Relay kép (Changeover Relay)
Y
0-
-Ăng ten (Antenna)
Công tắc thường mở
Cơng tắc thường đóng
Điện trở
(Resistor) Công tắc kép
(16)Điện động điêu khiên động cơ
، ١ Điện trở nhiều nấc T I T (Tapped Resistor)
Biến trở (Variable Resistor )
Công tắc máy (Ignition Switch)
\ C \ Quang trở
١٠
١٠ (LDR- Light
Dependent Resistor)
Công tắc lưỡi gà (Cảm biến tốc độ)
f w \ ^ Nhiệt điện trở (Thermistor)
A Công tắc tác
động cam
Transistor PNP Transistor NPN
Đoạn dây nối Không nôi
Van từ (Solenoid) Nối
(17)Diện động điên khiên động cơ
cổng AND cổng NAND
— cổng OR Cổng NOR
Cổng XOR Cổng đảo
— > ١١^ Khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier)
٠^ Mồi thuốc ^ tcinarette Liphter١
(18)Dieu dông ca dieu khiên dông ca
(0
O flO
s
> -(A QC O
H.
O
LU
Z Z
O O
c.> ü
ta ؛
٧
o3٠
.<o
O ٥
C/5
٥٥
c
O O
>١
3 cr 'C3> ٠ <؛>
١ < ١
O
U
e a
(19)Điện động điêu khiên động cơ
1.7 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ôtô 1.7.1 Ký hiệu màu ký hiệu số
Trong khuôn khổ giáo trình này, tác giả giới thiệu hệ thống màu dây ký hiệu quy định theo tiêu chuẩn châu Âu Các xe sử dụng hệ thống màu theo tiêu chuẩn là: Ford, Volkswagen, BMW, Mercedes Các tiêu chuẩn loại xe khác, người học tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hành điện ôtô
Bảng 1.1: Kỷ hiệu màu dây hệ châu Âu.
Màu Ký hiệu Đường dẫn
Đỏ Rt Từ ắc quy
Trắng/ Đen Ws/ Sw Công tắc đèn đầu
Trắng Ws Đèn pha (chiếu xa)
Vàng Ge Đèn cốt (chiếu gần)
Xám Gr Đèn kích thước báo rẽ
Xám/ Đen Gr/Sw Đèn kích thước trái
Xám/Đỏ Gr/Rt Đèn kích thước phải
Đen/ Vàng Sw/Ge Đánh lửa
Đen/ Trắng/ Xanh Sw/ Ws/ Gn Đèn báo rẽ
Đen/ Trắng Sw/ Ws Báo rẽ trái
Đen/ Xanh Sw/ Gn Báo rẽ phải
Xanh nhạt LGn Âm bobine
Nâu Br Mass
Đen/ Đỏ Sw/ Rt Đèn phanh
(20)Điện động điêu khiên động cơ
Bảng 1.2: Kỷ hiệu đầu dây hệ châu Ẩu.
1 Âm bobine
4 Dây cao áp
15 Dương công tắc máy
30 Dương ắc quy
31 Mass
49 Ngõ vào cục chóp
49a Ngõ cục chóp
50 Điều khiển đề
53 Gạt nước
54 Đèn phanh
55 Đèn sương mù
56 Đèn đầu
56a Đèn pha
56b Đèn cốt
58 Đèn kích thước
61 Báo sạc
85, 86 Cuộn dây relay
87 Tiếp điểm relay
1.7.2 Tính tốn chọn dây
Các hư hỏng hệ thống điện ô tô ngày chủ yếu bắt nguồn từ dây dẫn đa số linh kiện bán dẫn chế tạo với độ bền cao tô đại, số dây dẫn nhiều xác suất hư hỏng lớn Tuy nhiên, thực tế người ý đến đặc điểm này, kết trục trặc nhiều hệ thống điện ôtô xuất phát từ sai lầm đấu dây Phần giới thiệu kiến thức dây dẫn ôtô, giúp người đọc giảm bớt sai sót sửa chữa hệ thống điện ôtô
Dây dẫn ô tô thường dây đồng có bọc chất cách điện nhựa PVC So với dây điện dùng nhà, dây điện ôtô dẫn điện cách điện tốt (Rất tiếc nguồn cung cấp loại dây ít, nên nước ta, thợ điện giáo viên dạy điện ô tô sử dụng dây điện nhà để đấu điện xe) Chất cách điện bọc dây đồng khơng có điện trở lớn (10‘-Q/mm) mà phải chịu xăng dầu, nhớt, nước nhiệt độ cao, dây dẫn chạy ngang qua nắp máy (của hệ thống phun
http://\vw\v.íacebook.com/dod:img