Âãø giaím nheû khäúi læåüng cäng taïc kãú toaïn, doanh nghiãûp coï thãø sæí duûng giaï kãú hoaûch hoàûc mäüt loaûi giaï äøn âënh trong kyì kãú toaïn (goüi laì giaï haûch toaïn) âãø theo[r]
(1)Bài giảng Kế toán xây dựng
Chỉång hai
Kế TỐN VẬT LIỆU V CƠNG CỤ DỤNG CỤ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
2.1 Những vấn đề chung vật liệu xây dựng công cụ dụng cụ lao động cơng tác kế tốn
2.1.1 Khái niệm đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ lao động
Vật liệu xây dựng đối tượng lao động thể dạng vật chất cụ thể, doanh nghiệp xây lắp mua hay tự sản xuất nhận bên giao thầu cơng trình ( bên A) dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp , dịch vụ liên quan đến hoạt động xây lắp Vì vật liệu xây dựng sở vật chất cấu thành nên sản phẩm xây lắp lao vụ, dịch vụ xây dựng khác
Khi xuất dùng, vật liệu tham gia lần vào cơng trình xây lắp cụ thể, dịch vụ xây dựng cụ thể , không sử dụng nhiều lần loại công cụ dụng cu tài sản cố định, chúng bị tiêu hao tồn thay đổi hồn tồn hình thái vật chất ban đầu
Về phương diện kế toán, giá trị vật liệu xây dựng xuất dùng chuyển hết lần vào chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng kỳ Để mua sắm vật liệu sử dụng trực tiếp dự trữ cho sản xuất kinh doanh xây lắp doanh nghiệp phải dùng vốn luân chuyển lần mà doanh nghiệp vẫ thường hay gọi vốn lưu động (như trước đây)
Trong xây dựng bản, tiền chi phí vật liệu xây dựng thường chiếm tỷ trọng từ 70% đến 75% giá thành xây dựng cơng trình Do vậy, tổ chức tốt cơng tác kế tốn vật liệu có tác dụng ý nghĩa quan trọng việc quản lý chi phí tiết kiệm, hiệu hạ giá thành sản phẩm xây dựng tăng mức doanh lợi
(2)Bài giảng Kế toán xây dựng
Những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định làm tài sản cố định gồm : - Là tư liệu lao động có giá trị thỏa mãn điều kiện làm tài sản cố định thời gian sử dụng không thỏa mãn điều kiện làm tài sản cố định
- Là tư liệu lao động có giá trị khơng thỏa mãn điều kiện làm tài sản cố định thời gian sử dụng thỏa mãn điều kiện làm tài sản cố định
- Là tư liệu lao động có giá trị thời gian sử dụng không thỏa mãn điều kiện làm tài sản cố định
- Ngồi cịn có số tư liệu lao động xếp vào công cụ dụng cụ không phân biệt giá trị thời gian sử dụng
Theo quy định hành, tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng hạch tốn cơng cụ dụng cụ :
Các đà giáo, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp;
Các loail bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trình thu mua, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa;
Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng q trình bảo quản hàng hóa vận chuyển đường dự trữ kho có tính giá trị hao mịn để trừ dần giá trị cuar bao bì;
Những dụng cụ, đồ nghề thủy tinh, sành, sứ; Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc
2.1.2 Yêu cầu quản lý ngun tắc hạch tốn kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ lao động
Xuất phát từ vị trí, vai trị vật liệu cơng cụ dụng cụ hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng nảy sinh yêu cầu quản lý hạch toán kế toán vật liệu công cụ dụng cụ :
2.1.2.1 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ loại, theo địa điểm
Phải thực kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo địa điểm dự trữ, loại, nhóm chi tiết để dễ dàng kiểm tra đối chiếu, phát chênh lệch, tăng cường quản lý, bảo vệ an tồn, hạn chế thất loại vật liệu công cụ dụng cụ
Theo yêu cầu nguyên tắc kế toán chi tiết, loại vật liệu công cụ dụng cụ cần quy ước mã hiệu, quy cách, đơn vị tính cách cụ thể Trong quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ thiết phải phân loại chúng theo tiêu thức khoa học, phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu quản lý đơn vị
(3)Bài giảng Kế toán xây dựng
cơng trình, hạng mục cơng trình, theo đối tượng th người chịu trách nhiệm vật chất để thuận lợi cho việc theo dõi hạch tốn chi phí sản xuất, định giá sản phẩm cơng trình Đối với loại cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn, quý phải có hình thức kế tốn bảo quản đặc biệt
2.1.2.2 Giá ghi hạch toán kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phải tuân theo nguyên tắc tính giá
a Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xác định tùy theo nguồn nhập
+ Mua ngoài: Giá thực tế nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất
kinh doanh xây lắp , bao gồm:
Trong âoï:
Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển; chi phí bốc xếp, bảo quản, phân loại; chi phí lưu kho lưu bãi; chi phí bảo hiểm phát sinh từ nơi mua đến kho doanh nghiệp; cơng tác phí cán thu mua; chi phí hao hụt tự nhiên ( định mức)
Các khoản giảm giá hàng mua khoản doanh nghiệp người bán giảm trừ vào giá mua mua số nhiều ( chiết khấu thương mại), hàng không chất lượng mẫu mã quy định
Khi tính giá nguyên vật liệu cơng cụ dụng cụ mua ngồi cần ý đến thuế giá trị gia tăng Đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng khơng tính vào giá trị nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ; doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp thuế giá trị gia tăng tính chung vào giá trị nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Ngồi giá mua cịn có số loại thuế : thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Nhập lại sau xuất gia công chế biến:
Chi phí sau chế biến trước nhập kho gồm: chi phí vận chuyển từ kho doanh nghiệp đến nơi gia công chế biến từ nơi chế biến lại kho cần nhập sau gia công; chi phí bốc xếp, bảo quản liên quan khác trình vận chuyển
Giá thực tế nhập
Giá mua hoá đơn (kể loại thuế
theo quy âënh)
Chi phê thu mua
thực tế
Các khoản giảm trừ giá mua (nếu có)
= +
Giá thực tế nhập
Giá xuất gia công,
chế biến
Chi phê gia cäng,
chế biến
Các chi phí sau gia công trước nhập kho
(4)Bài giảng Kế toán xây dựng
+ Nhận góp vốn liên doanh:
Nguyên giá = Giá hội đồng đánh giá + chi phí trước sử dụng
+ Các trường hợp nhập kho khác xác định giá nhập kho tương tự
và phải vận dụng nguyên tắc giá phí
b Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho xác định theo một phương pháp sau:
- Tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước ( FIFO) - Tính theo giá nhập sau xuất trước ( LIFO)
- Tính theo giá thực tế lần nhập ( giá đích danh)
- Tính theo giá bình quân gia quyền thời điểm xuất kho (sau lần nhập) - Tính theo giá bình qn cuối kỳ trước ( đầu kỳ)
Các doanh nghiệp xây lắp sau lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho phải áp dụng quán kỳ kế tốn, phải niên độ kế tốn
* Ví dụ minh họa nội dung, đặc điểm tính tốn phương pháp tính giá vật liệu xuất kho :
Một doanh nghiệp xây lắp có tình hình sau nhập xuất loại vật liệu thép Φ6 sau:
- Nguyên vật liệu tồn đầu tháng: 3000 kg; đơn giá: 4000 đ/kg
- Tình hình nhập, xuất tháng:
Ngày 05: Nhập 2000 kg; đơn giá : 4200đ/kg Ngày 07: Xuất sử dụng cho sản xuất 2500 kg Ngày 09: Nhập 5000 kg; đơn giá : 4400đ/kg Ngày 15: Xuất sử dụng cho sản xuất 1000 kg
Yêu cầu: Tính giá thépΦ6 xuất dùng theo phương pháp doanh
nghiệp xây lắp áp dụng
@ Phương pháp Nhập trước - xuất trước:
Đặc điểm phương pháp vật liệu xuất tính theo thứ tự giá nhập vào trước sau đến giá lần nhập
Căn vào tài liệu cho ví dụ ta có giá trị xuất kho vào ngày 07 15 sau:
Giá thực tế nhập
Giá thỏa thuận các bên góp vốn
liãn doanh
Các chi phí liên quan từ nhận vốn đến khi nhập kho
(5)Bài giảng Kế toán xây dựng
- Tại ngày 07: Giá thép Φ6 nhập trước tiên giá thép Φ6 tồn kho đầu kỳ, so sánh lượng hàng tồn kho đầu kỳ (3000kg) với lượng xuất ngày 07 (2000kg) ta thấy hàng tồn kho đầu kỳ đảm bảo đủ cung cấp số hàng xuất lần này, giá thực tế xuất kho ngày 07 là:
2500 kg * 4000 đ/kg = 10.000.000 đồng
- Tại ngày 15: Trong kho giá thép Φ6 nhập trước tiên giá 500 kg tồn kho lại sau xuất nghiệp vụ ngày 07 Nếu so sánh số hàng tồn kho (500 kg) với số hàng cần xuất ngày 15 (1000 kg) ta thấy ngồi số tồn kho cịn phải sử dụng thêm 500 kg nhập vào ngày 05, giá thực tế xuất kho ngày 15 là:
500 kg * 4000 đ/kg + 500 kg * 4200 đ/kg = 4.100.000 đồng
@ Phương pháp Nhập sau - xuất trước:
Đặc điểm phương pháp giá vật liệu xuất tính theo thứ tự giá nhập vào trước xuất sau đến giá lô hàng lại
Căn vào tài liệu cho ta có giá trị xuất kho vào ngày 07 15 sau: - Tại ngày 07: Giá thép Φ6 nhập vào trước ngày 07 giá 2000 kg nhập vào ngày 05, khối lượng chưa đủ số cần xuất (2500 kg), 500 kg thiếu phải sử dụng đến giá lô hàng số cịn lại, trường hợp kế tốn phải tính giá hàng tồn kho đầu kỳ Do giá thực tế xuất kho ngày 07 là:
2000 kg * 4200 đ/kg + 500 kg * 4000 đ/kg = 10.400.000 đồng
- Tại ngày 15: Giá thép Φ6 nhập vào trước xuất giá thép Φ6 nhập vào nghiệp vụ ngày 09 Ta dễ dàng thấy khối lượng lô thép Φ6 nhập ngày 09 (5000 kg) dư đảm bảo cho khối lượng cần xuất ngày 15 (1000 kg)
Do giá thực tế xuất kho ngày 15 là: 1000 kg * 4400 đ/kg = 4.400.000 đồng
@ Phỉång phạp giạ âêch danh:
Đặc điểm phương pháp vật liệu xuất thuộc lần nhập lấy giá nhập kho lần nhập làm giá xuất kho
Ở ví dụ giả sử giá thép Φ6 xuất kho ngày 07 giá đích danh thép Φ6 tồn kho thép Φ6 xuất kho ngày 15 giá đích danh thép Φ6 nhập kho nghiệp vụ ngày 09 Ta có giá trị xuất kho vào ngày 07 15 sau:
(6)Bài giảng Kế toán xây dựng
1000 kg * 4400 đ/kg = 4.400.000 đồng
@ Phương pháp giá bình quân thời điểm xuất kho( sau lần nhập):
Áp dụng phương pháp này, trước lần xuất kho sau lần nhập, đơn giá vật liệu lại xác định theo phương pháp bình quân gia quyền sau:
Giá trị vật liệu lần xuất vào đơn giá bình quân sau lần nhập trước xuất - gọi tắt giá bình quân trước xuất :
Căn vào tài liệu cho ta có giá trị thép Φ6 xuất kho vào ngày 07 15 sau:
- Ngày 07: đơn giá bình quân thép Φ6 trước xuất kho đơn giá bình qn sau lần nhập ngày 05:
Trị giá vật liệu xuất ngày 07: 2500 kg * 4080 đ/kg = 10.200.000 đồng
- Ngày 15: đơn giá bình quân thép Φ6 trước xuất kho đơn giá bình qn sau lần nhập ngày 09, để tính đơn giá thép Φ6 sau lần nhập kho này,trước hết ta cần xác định giá trị thực tế thép Φ6 tồn kho sau lần nhập ngày 09, gồm giá trị thép Φ6 tồn kho sau xuất vào ngày 07 cộng với giá trị thép Φ6 nhập kho vào ngày 09
Trị giá vật liệu xuất ngày 15: 1000 kg * 4293,33 đ/kg = 4.293.330 đồng
@ Phương pháp giá bình cuối kỳ trước( đầu kỳ):
Đặc điểm phương pháp vào cuối kỳ kế tốn, kế tốn phải xác định đơn giá bình qn nguyên vật liệu tồn kho để làm đơn giá xuất kho cho kỳ sau, đơn giá cịn gọi đơn giá bình qn đầu kỳ Cơng thức tính sau:
Đơn giá bình qn sau lần nhập
Giá thực tế vật liệu tồn kho sau lần nhập Số lượng thực tế vật liệu tồn kho sau lần nhập
=
Trị giá vật liệu xuất dùng
Số lượng vật liệu xuất dùng
Đơn giá bình quân trước xuất
= x
Đơn giá bình quân sau lần nhập
ngaìy 05
3000 x 4.000 + 2000 x 4.200 3000 + 2000
= = 4.080
Đơn giá bình quân sau lần nhập
ngaìy 09
2500 x 4.080 + 5000 x 4.400 2500 + 5000
(7)Bài giảng Kế toán xây dựng
Giá trị vật liệu xuất kho lần kỳ xác định sau:
Căn vào tài liệu cho ta có đơn giá thép Φ6 xuất kho vào ngày 07 15 đơn giá bình quân cuối kỳ trước ( đầu kỳ này), đơn giá cho hàng thép Φ6 tồn kho đầu kỳ : 4000đ/kg:
Trị giá vật liệu xuất:
Ngày 07: 2.500 x 4.000 = 10.000.000 đồng Ngày 15: 1.000 x 4.000 = 4.000.000 đồng
2.1.2.3 Giạ hảch toạn
Để giảm nhẹ khối lượng công tác kế tốn, doanh nghiệp sử dụng giá kế hoạch loại giá ổn định kỳ kế toán (gọi giá hạch toán) để theo dõi tình hình nhập xuất ngun vật liệu hay cơng cụ dụng cụ cuối kỳ kế tốn tính lại giá thực tế số nguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ xuất kho kỳ, sở kế tốn tiến hành điều chỉnh giá hạch tốn nguyên vật liệu công cụ dụng cụ giá thực tế xuất kho theo công thức sau:
Trong âoï:
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho
trong k
Giá hạch tốn vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho
trong kyì
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán
= x
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ
tồn kho đầu kỳ
Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ
nhập kho kỳ
=
+
Giá hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ tồn kho
đầu kỳ
+
Giá hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho
trong kyì
Trị giá vật liệu xuất lần
Số lượng vật liệu xuất lần
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước ( đầu kỳ này)
= x
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước ( đầu kỳ này)
Giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ trước( đầu kỳ này) Số lượng thực tế vật liệu tồn cuối kỳ trước( đầu kỳ này)
(8)Bài giảng Kế toán xây dựng
c Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng vào hoạt động xây lắp có giá trị q lớn, liên quan đến nhiều cơng trình, phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh áp dụng phương pháp phân bổ hai lần phân bổ dần.Trong số trường hợp sử dụng định mức tiêu hao để phân bổ dần
d Quản lý hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin tổng hợp vật lẫn giá trị loại nguyên vật liệu hay cơng cụ dụng cụ ( cịn gọi danh điểm)
2.1.3 Phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2.1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp xây lắp vật liệu có nhiều loại với nguồn gốc khác nhau, để đảm bảo hạch tốn cặt chẽ hiệu nguyên vật liệu kế toán cần phải phân loại nguyên vật liệu cách hợp lý theo tiêu thức định công tác quản lý yêu cầu
a Theo nội dung kinh tế kết hợp với quy định chế độ kế toán :
* Nguyên liệu,vật liệu chính: loại nguyên liệu, vật liệu tham gia vào trình sản xuất, nó cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm xây lắp, sản phẩm cơng nghiệp xây dựng Khái niệm nguyên liệu, vật liệu phụ thuộc gắn liền với loại hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm bán thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục sản xuất, chế tạo sản phẩm xây dựng Chẳng hạn:
- Cạt xáy dỉûng : Cạt xáy, cạt âục,cạt tä
- Đá xây dựng : đá hộc, đá dăm nghiền loại
- Các loại gạch ngói: gạch thẻ, gạch ống, ngói lợp
- Xi măng, thép, gỗ, bê tông đúc sẵn, loại vật liệu khác
-
* Vật liệu phụ: loại vật liệu tham gia vào trình xây dựng cơng trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp xây dựng, khơng cấu thành thực thể chính sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên sản phẩm, tạo điều kiện cho q trình thi cơng cơng trình thực bình thường Ví dụ như:
- Cạc loải kênh trang trê
- Vạn ẹp, formica, ximili
- Giấy dán, giấy đề can, cót ép
- Sån cạc loải vaì bäüt trẹt
(9)Bài giảng Kế toán xây dựng
- Các loại phụ gia : xăng , dầu hỏa, nhớt ( không sử dụng vào việc cung cấp lượng)
* Nhiên liệu: loại vật liệu dùng để cung cấp lượng cho trình thi cơng cơng trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp xây dựng Nhiên liệu tồn dạng rắn, lỏng khí:
- Xăng, dầu: chúng sử dụng để thắp sáng chạy máy;
- Than loại: than đá, than củi, than tổ ong
- Các chất đốt khác: ga, củi
* Phụ tùng thay thế: loại vật tư dùng để sửa chữa, thay máy móc thiết bị thi cơng cơng trình, phương tiện vận tải dụng cụ thi công khác
* Vật liệu thiết bị xây dựng bản: vật liệu thiết bị, công cụ, khí cụ vật kết cấu sử dụng để lắp đặt cơng trình xây dựng
b Theo nguồn gốc xuất xứ :
* Nguyên vật liệu sản xuất nước: gồm nguyên vật liệu mua nguyên vật liệu tự chế
* Nguyên vật liệu nhập
c Theo hình thái biểu :
* Vật liệu rắn: cát sạn, sắt thép
* Vật liệu lỏng: xăng, dầu, loại hóa chất * Vật liệu khí: hơi, ga
2.1.3.2 Phán loải cäng củ dủng củ
a Theo nội dung kinh tế kết hợp với quy định chế độ kế tốn :
* Cơng cụ dụng cụ : bao gồm công cụ, dụng cụ sử dụng cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây lắp : đà giáo, công cụ, dụng cụ gá lắp
* Bao bì luân chuyển: loại bao bì sử dụng nhiều lần cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhiều công trình Giá trị bao bì luân chuyển trừ dần vào chi phí sản xuất cơng trình chu kỳ sản xuất kinh doanh
* Đồ dùng cho thuê: loại công cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp xây lắp chuyên sử dụng thuê
b Theo mức độ luân chuyển giá trị :
(10)Bài giảng Kế toán xây dựng
* Công cụ,dụng cụ phân bổ hai lần: tính chất thời gian sử dụng giá trị số công cụ, dụng cụ mà chúng thường kế toán phân bổ hai lần Nghĩa là, giá trị xuất dùng chúng chia làm hai tính vào hai chu kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp
* Công cụ, dụng cụ phân bổ nhiều lần: cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn phục vụ cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị xuất dùng chúng chia thành nhiều phần tương ứng với số chu kỳ sản xuất kinh doanh tham gia phục vụ tính dần phần vào chu kỳ sản xuất kinh doanh
2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ
Trong nội dung này, nguyên vật liệu cơng cụ dụng cụ có tính chất kế tốn : hàng tồn kho, dự trữ cho trình sản xuất kinh doanh, kế tốn chi tiết vật liệu cơng cụ, dụng cụ tương tự Sau trình bày cụ thể kế tốn chi tiết ngun vật liệu, từ vận dụng cho kế tốn chi tiết cơng cụ, dụng cụ
Vật liệu doanh nghiệp xây dựng có nhiều chủng loại với công dụng khác biệt nhau, chủng loại lại bao gồm nhiều thương hiệu, mẫu mã giá đa dạng phong phú Đối với cơng trình xây dựng loại vật liệu hay phụ có vị trí, vai trị quan trọng khơng thể thiếu được.Chính vậy, kế tốn ngun vật liệu phải đảm bảo theo dõi chi tiết tình hình biến động tăng giảm loại nguyên vật liệu giá trị lẫn vật theo kho dự trữ ; địa điểm, cơng trình sử dụng ; đối tượng chịu trách nhiệm vật chất Hiện kế toán nguyên vật liệu thường áp dụng ba phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu sau:
2.2.1 Phỉång phạp th song song:
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu loại hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song đơn giản áp dụng phổ biến nước ta từ trước đến Nội dung công việc cụ thể phương pháp sau:
* Tại kho: thủ kho mở sổ kho thẻ kho để ghi chép số lượng nhập, xuất, tồn loại vật tư, hàng hóa Thẻ kho mở riêng cho danh điểm vật tư, hàng hóa dùng để theo dõi vật ( lượng)