1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 3d trong xây dựng công trình ở việt nam và phân tích các chỉ tiêu kinh tế

116 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIỂU MẪU (Tập luận văn thực khổ giấy A4) - Trang bìa trang : Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm - Trang : CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm - Trang 3: Tờ nhiệm vụ luận văn thạc sĩ - Trang 4: Lời cám ơn - Trang 5: Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Trang kế tiếp: Mục lục - Các trang tiếp theo: Toàn nội dung luận văn (thực theo đề cương bảo vệ) - Các trang tiếp theo: Tài liệu tham khảo (xếp theo thứ tự A,B,C… ) - Lý lịch trích ngang: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Địa liên lạc: Nơi sinh: QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: TRẦN LÊ THANH Phái: NAM 26/05/1982 Nơi sinh: KIÊN GIANG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MSHV: 00807587 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3D TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Ở VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: − CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN − CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TẤM 3D − CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU PANEL 3D − CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT CẤU PANEL 3D THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH VÀ SO SÁNH VỚI KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP − CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QỦA KINH TẾ KHI CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PANEL 3D − CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): Tiến sĩ NGÔ QUANG TƯỜNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết qủa trình tổng hợp kiến thức thực tế Để hoàn thành luận văn cố gắng thân nhờ hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn TS Ngô Quang Tường, người thầy ln tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn có ý kiến xác đáng trình thực luận văn Quý thầy cô môn thi công nói riêng Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM nói chung tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm qúy báo suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Sau tơi xin chân thành tri ân đến gia đình bạn bè, người sát cánh bên tôi, hổ trợ, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2009 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn bao gốm sáu chương sau: − CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN − CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TẤM 3D − CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU PANEL 3D − CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT CẤU PANEL 3D THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH VÀ SO SÁNH VỚI KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP − CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QỦA KINH TẾ KHI CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PANEL 3D − CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ 3D xây dựng cơng trình Việt Nam phân tích tiêu kinh tế nhằm gốp thúc đẩy việc áp dụng công nghệ ngành xây dựng Việt Nam Từ đó, ứng dụng rộng rãi để thay công nghệ truyền thống nhằm đem lại hiệu kinh tế cao gốp phần bảo vệ mơi trường Đặt biệt sử dụng nghiên cứu nhự sổ tay hướng dẩn đầy đủ công nghệ 3D Giúp cho càc nhà thầu đơn vị tư vấn thiết kế hiểu rõ sử dụng công nghệ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN LÊ THANH Ngày, tháng, năm sinh: 26/05/1982 Nơi sinh: KIÊN GIANG Địa liên lạc: Email : Brohan2605@yahoo.com.vn ĐTDT : 0913764846 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : - Từ năm 2000 đến năm 2005 : Sinh viên ngành Xây Dựng Dân Dụng Cơng Nghiệp ,Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2007 đến năm 2009 : Học viên cao học ngành Công Nghệ Quản Lý Xây Dựng, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC : - Từ năm 2005 đến năm 2009 : Công tác Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp, 29Bis Nguyễn Đình Chiễu, F.Đakao,Q1, TPHCM Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Cao Học MỤC LỤC CHƯƠNG : TỒNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU EVG-3D 1.1.1 Lịch sử phát triển vật liệu EVG-3D 1.1.2 Cấu tạo vật liệu EVG-3D .1 1.1.3 Ưu điểm vật liệu cơng trình 3D 1.1.4 Các dạng cơng trình sử dụng vật liệu EVG-3D 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 1.5 LƯỢC KHẢO CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Trong nước 10 1.5.2 Quốc tế 11 1.6 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .11 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 11 1.6.2 Công cụ nghiên cứu 11 1.7 ĐÓNG GÓP VÀ KỲ VỌNG CỦA NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG : LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TẤM 3D 13 2.1.TÍNH TỐN TẤM 3D THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ NHẤT 13 2.1.1 Yêu cầu tính toán cấu kiện 3D theo khả chịu lực 13 2.1.2 Tính tốn cấu kiện chịu uốn 13 2.1.2.1 Biểu đồ biến dạng ứng suất bê tông .13 2.1.2.2 Biểu đồ ứng suất-biến dạng thép 14 2.1.3 Tính tốn cấu kiện chịu cắt 17 2.1.3.1 Tính tốn lực cho phép thép chéo (chịu lực cắt) 19 2.1.3.2 Thêm thép gia cường cắt 21 2.1.3.3 Đà chống cắt đúc công trường 22 2.1.3.4 Lưới thép chịu cắt 23 2.1.3.5 Đà thép chữ V hàn sẵn 24 2.1.4 Tính tốn cấu kiện chịu nén 25 2.1.4.1 Uốn dọc trường hợp tải trọng nhỏ .27 2.1.4.2 Tường có mặt cắt khơng đối xứng 28 2.2 TÍNH TỐN TẤM 3D THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI .28 Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Cao Học 2.2.1 Tính tốn độ võng .28 2.3 TÍNH TỐN TẤM 3D THEO MƠ HÌNH VỎ TRỰC HƯỚNG 30 2.3.1 Các Bước tính tốn .30 2.3.2 Modul đàn hồi trượt tương đương Gs lớp gồm thép xiên mốp theo phương chịu lực .30 2.3.3 Modul đàn hồi trượt tương đương Gs lớp gồm thép xiên mốp theo phương ngang 31 2.3.4 Modul đàn hồi tương đương Eg lớp gồm thép xiên mốp theo phương chịu lực 31 2.3.5 Modul đàn hồi tương đương Etd modul đàn hồi trượt tương đương Gtd theo phương toàn tiết diện 32 2.4 THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU BẰNG TẤM 3D .32 2.4.1 Thiết kế sàn 32 2.4.1.1 Sơ đồ tính 32 2.4.1.2 Lượng thép tối thiểu .33 2.4.1.3 Tính thép gối .34 2.4.1.4 Tải trọng tập trung 35 2.4.1.5 Tải trọng đường tác động theo phương chịu lực 3D .37 2.4.1.6 Tải trọng đường theo phương ngang 3D 39 2.4.1.7 Các moment tập trung tác dụng lên sàn 39 2.4.2 Thiết kế dầm 40 2.4.2.1 Thiết kế dầm 3D .40 2.4.2.2 Dầm sâu (cứng) 42 2.4.2.3 Thiết kế uốn 42 2.4.2.4 Thiết kế cắt .43 2.4.2.5 Bố trí cốt thép 43 2.4.2.6 Dầm chìm .45 2.4.3 Thiết kế tường .46 2.4.3.1 Xác định chiều dài tính tốn độ lệch tâm 47 2.4.3.2 Liên kết cứng 48 2.4.3.3 Tường giao 49 CHƯƠNG : CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU PANEL 3D .51 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG .51 3.1.1 Công nghệ thi công kết cấu panel 3D 51 Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Cao Học 3.1.1.1 Công nghệ thi công chỗ .51 3.1.1.2 Công nghệ thi cơng lắp ghép tồn phần 52 3.1.1.3 Công nghệ thi công bán lắp ghép 52 3.2 CẤU TẠO LIÊN KẾT CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU PANEL 3D .53 3.2.1 Liên kết sàn tường 53 3.2.2 Liên kết sàn tường máng thép chử U .54 3.2.3 Liên kết giửa tường 55 3.2.4 Liên kết giửa sàn tường chịu lực .56 3.2.5 Liên kết giửa sàn tường không chịu lực 58 3.2.6 Liên kết giửa dầm bê tông sàn 58 3.2.7 Chi tiết mái 58 3.3 NHU CẦU VẬT LIỆU VÀ ĐỊNH MỨC NHÂN CÔNG 59 3.3.1 Nhu cầu vật liệu 59 3.3.2 Định mức nhân công 60 3.4 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA BÊ TÔNG 61 3.4.1 Bê tông trộn công trường .61 3.4.2 Gradien giới hạn cốt liệu 61 3.4.3 Cỡ hạt 62 3.4.4 Xi măng 62 3.4.5 Tỷ lệ nước/xi măng .62 3.5 TRÌNH TỰ THI CÔNG KẾT CẤU PANEL 3D .62 3.5.1 Chuẩn bị lắp dựng panel 3D 62 3.5.2 Lắp dựng panel tường 63 3.5.3 Lắp dựng panel sàn .66 3.5.4 Chuẩn bị công tác bê tông 67 3.5.5 Đổ bê tông sàn 68 3.5.6 Phun bê tông tường .69 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG KẾT CẤU PANEL 3D THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH VÀ SO SÁNH VỚI KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP 71 4.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH TÍNH TỐN .71 4.2 TÍNH TỐN KẾT CẤU 72 4.3 SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN 79 4.4 NHẬN XẾT 80 Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Cao Học CHƯƠNG : PHÂN TÍCH HIỆU QỦA KINH TẾ KHI CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PANEL 3D 82 5.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 82 5.1.1.Vấn đề chung 82 5.1.2 Phương pháp luận 82 5.1.3 Quan đểm phân tích dự án 82 5.1.4 Phương pháp đánh giá tài dự án 82 5.1.5 Phân tích kinh tế trường hợp phương án kết cấu khác có xét đến yếu tố thời gian 85 5.2.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH KẾT CẤU 86 5.2.1 Phương pháp sử dụng vài tiêu kinh tế tổng hợp .86 5.2.2 Phương pháp sử dụng vài tiêu kinh tế tổng hợp với hệ tiêu kinh tế kỹ thuật gọi tiêu tiêu bổ sung 87 5.2.3 Phương án chấm điểm 87 5.2.4 Phương pháp dùng trị số tổng hợp không đơn vị đo 89 5.3 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU : DỰ ÁN KHÁCH SẠN VIỆT ÚC 94 5.3.1 Các thơng số dự án .94 5.3.2 Các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng 94 5.3.3 Tổng vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư 95 5.3.4 Nguồn thu dự án 95 5.3.5 So sánh phương án kết cấu 3D với phương án bê tông cốt thép thông thường 95 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 6.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .99 6.2 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .100 6.3 ĐỀ XUẤT NHỮNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Thạc Sĩ sản phẩm thấp, có mức giới hoá cao suất vốn đầu tư lớn hơn… Do đó, có số tác giả nảy ý nghĩ cần tìm phương pháp tính gộp tất tiêu cần so sánh có đơn vị đo khác vào tiêu để xếp hạng phương án Muốn tiêu phải làm đơn vị đo tính gộp vào Vì vậy, phương án dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án đời Phương án thường sử dụng giai đoạn lựa chọn sơ trình bày bảng tính sau: Tên tiêu đưa vào so sánh loại kết cấu xây dựng Thang điểm tối đa (10) Bảng 5.1: Phương pháp chấm điểm [12] Trọng số Phương án vật liệu Phương án vật liệu J(A) J(B) tiêu i Mức đáp Chỉ số Mức đáp Chỉ số (Wi) ứng tổng hợp ứng tổng hợp loại vật so sánh loại vật so sánh liệu cuối liệu cuối xét A đối xét A tiêu i với tiêu i tiêu phương tiêu phương xét cột án j(A) xét cột án j(B) (Rij) (Sij) (Rij) (Sij) Theo phương pháp toàn tiêu cho dạng điểm: − Cột 1: Ghi tiêu cần so sánh − Cột 2: Điểm tối đa cho phép − Cột 3: Chỉ tiêu rõ tầm quan trọng tiêu i xét loại kết cấu xét làm vật liệu A hay B − Cột 4: Chỉ rõ mức đáp ứng loại vật liệu xét với tiêu xét − Cột 5: Tích số tiêu cột − Cột 6,7: Tương tự cột cho vật liệu B Để so sánh phương án ta tính tiêu tổng hợp cuối phương án: n Si = ∑ RijW → Max (5.6) i =1 b Ưu điểm phương pháp: − Dễ thực hiện, cho kết cụ thể trực tiếp − Có thể tính gộp tất cá tiêu có đơn vị đo khác vào tiêu để so sánh phương án Việc xếp hạng phương án đơn giản thống - 88 - Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Thạc Sĩ − Có thể gộp nhiều tiêu vào so sánh, tiêu tổng hợp phản ánh trực tiếp hội tụ nhiều tiêu − Có tính đến tầm quan trọng tiêu đưa vào so sánh cách hỏi ý kiến chuyên gia − Có thể biểu diển tiêu thường diễn tả lời ( ví dụ tiêu thẩm mỹ, an tồn ) thơng qua bình điển chuyên gia để đưa vào so sánh c Nhược điểm: − Dể mang tình chủ quan phụ thuộc vào trình độ, quan điểm, ý kiến chuyên gia − Thiếu chặt chẻ mang tính chủ quan, thiếu trùng lắp, dễ che lấp tiêu chủ yếu tiêu đưa vào so sánh nhiều − Ít dùng cho việc lựa chon phương án sản xuất kinh doanh thực tế, mà người ta quan tâm đến vài tiêu chủ yếu lợi nhuận, nhu cầu vốn đầu tư thời gian hoàn vốn… 5.2.4 Phương pháp dùng trị số tổng hợp không đơn vị đo: a Nội dung: Đây phương pháp dùng để đánh giá xếp loại xem xét phương án kỹ thuật khác b Ưu điểm phương pháp: − Gộp tiêu với đơn vị đo khác vào tiêu tổng hợp để xếp hạng phương án − Có thể đưa nhiều tiêu vào so sánh − Có tính đến tầm quan trọng tiêu − Với số tiêu tính điểm theo đánh giá chuyên gia ngành c Nhược điểm: − Nếu việc lựa chọn tiêu để đưa vào so sánh không gây nên trùng lắp − Dễ mang tính chủ quan − Dễ che lấp tiêu chủ yếu d Trình tự tính tốn: − Xác định tiêu sử dụng đem vào so sánh − Xác định hướng tiêu sử dụng đem vào so sánh − Xác định hướng tiêu làm cho tiêu đồng hướng, với tiêu ngược hướng lấy nghịch đảo để tính tốn − Lám đơn vị đo tiêu - 89 - Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Thạc Sĩ − Xác định trọng số tiêu − Xác định trị số không đơn vị đo cuối − Đánh giá xếp loại phương án theo giá trị tiêu không đơn vị đo theo mục tiêu đặt từ đầu lấy cục đại hay cực tiểu − Do phương pháp cải tiến kết hợp tiêu có đơn vị đo vật lý với tiêu chấm điểm làm đơn vị đo cách chia cho trị số định mức Muốn phải chia tiêu thành hai nhóm: − Các tiêu có đơn vị đo cụ thể − Các tiêu có đơn vị đo vật lý khơng có trị số định mức − Càc tiêu đánh giá cách cho điểm k Rij i =1 Tij Sj = ∑ n Wi + ∑ i =1 Rij k m ∑R j =1 Wi + ∑ RijdWi (5.7) i =1 ij Trong đó: Si: tiêu tổng hợp cuối phương án vật liệu j chế tạo kết cấu Tij: tiêu chuẩn cho phép tiêu i, phương án j, có đơn vị đo vật lý hay cụ thể Rij: mức đáp ứng vật liệu j theo tiêu i tính theo tiêu cụ thể có đơn vị đo vật lý hay đơn vị đo cụ thể đó, tiêu Rij phải đạt mức yêu cầu tối thiểu trở lên Rijd: mức đáp ứng vật liệu j theo tiêu i Rijd xác định cách chia điểm số phương án j cho thang điểm tối đa tiêu i, chia điểm số phương án j cho tổng điểm số phương án đem so sánh theo tiêu i Tỷ số Rij/Ti số hạng thứ (5.7) cách làm đơn vị cho trị số định mức Tỷ số Rij/∑Rij số hạng thứ hai cách làm đơn vị đo cách chia tỷ số cần làm đơn vị đo xét cho tổng số trị số tiêu đồng loại tất phương án Tên tiêu thứ i đưa vào so sánh loại kết cấu j Bảng 5.2: Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo [12] Tiêu Trọng số Phương án vật liệu i Phương án vật liệu q chuẩn cho Mức đáp Chỉ tiêu Mức đáp Chỉ tiêu phép (Ti) tiêu i ứng ứng phương án j phương hay thang loại vật loại vật xét án j điểm tối liệu bị làm đơn liệu bị xét làm đa i thay j thay j vị đo (Pij) đơn vị cho cho đo (Piq) tiêu i (Rij) tiêu i (Riq) hay (Rijd) hay (Riqd) Cột 1: Tên tiêu cần so sánh - 90 - Ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng Luận Văn Thạc Sĩ Cột 2: Tiêu chuẩn tiêu qui định cho kết cấu xét (có thể đại lượng vật lý hay chi phí Ti) hay mức thang điểm tối đa (với tiêu phải điểm) Cột 3: Trọng số tiêu rõ tầm quan trọng tiêu i xét với kết cấu xét (so với điểm chuẩn tối đa) Cột 4: Mức đáp ứng loại vật liệu xét (phương án j) tiêu i xét Chỉ tiêu đơn vị vật lý hay tiền Cột 5: Chỉ tiêu i phương án j làm đơn vị đo, có hai cách: Cách 1: Pij = Rij Ti hay Pij = Rij m ∑R i =1 (5.8) ij Cách 2: Pij = Rijd ( tính theo điểm) (5.9) Cách thứ hai dùng cho tiêu khơng thể có định mức Cột 6,7 : tương tự cột 4,5 cho vật liệu thay e Phương pháp ma trận vuông Warkentin: Lập Ma trận vng, dịng cột ghi tiêu đưa vào so sánh theo trình tự, ví dụ đầu ghi tiêu giá trị sử dụng Bi đầu ghi tiêu giống ký hiệu Bj Bảng 5.3: Phương pháp ma trận vuông Warkentin [12] Bi A B D … A B C D… ∑Lij Wi ∑∑lij ∑Wi Trong đó: − A,B,C,D : Là tên tiêu − Lij : Số điểm so sánh tiêu i cột tiêu j dòng − Wi : Trọng số tiêu cần tìm Tiến hành so sánh tiêu cột với tất tiêu dòng theo thang điểm sau: − Rất quan trọng hơn: Bi

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w