1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường cho tỉnh khánh hoà

174 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN KIM CHUNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Quản Lý Mơi Trường – Khóa 2006 NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHO TỈNH KHÁNH HỊA TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - Tp Hồ Chí Minh, ngày ……tháng……năm…… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Kim Chung Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 09/07/1983 Nơi sinh : Tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Quản lý môi trường Khóa 2006 MSHV: 02606753 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường cho tỉnh Khánh Hòa 2-NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thực nghiên cứu nội dung sau: Tổng quan hoạt động quan trắc phân tích mơi trường Tổng quan đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xu hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa Đánh giá trạng mơi trường tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng hệ thống quan trắc phân tích mơi trường Đề xuất xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường cho tỉnh Khánh Hòa 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành gửi lời cám ơn tới tất người, người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thời gian quy định Em chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, người thầy hướng dẫn đồng thời người lãnh đạo quan, thầy truyền đạt kiến thức cần thiết tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Trân trọng cám ơn tất thầy cô Khoa Môi trường Đại học Bách khoa Tp.HCM dạy dỗ, giúp em hoàn thiện kiến thức Em xin cám ơn anh Nguyễn Trọng Khanh tất người bạn đồng nghiệp phịng Quan trắc Phân tích Chất lượng Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường giúp đỡ, hỗ trợ thông tin cần thiết cho em hồn thành luận văn Cám ơn gia đình ln chỗ dựa vững chắc, tạo động lực cho học tập làm việc ngày tốt Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2008 Nguyễn Kim Chung TÓM TẮT Khánh Hòa tỉnh ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 5.197 km2.Tỉnh Khánh Hòa nằm tọa độ địa lý từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông từ 11°42’50" đến 12°52’15" vĩ độ Bắc Bờ biển tỉnh Khánh Hòa kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km (tính theo mép nước) với nhiều cửa lạch, đầm vịnh, với hàng trăm đảo lớn, nhỏ vùng biển rộng lớn Trong đó, huyện đảo Trường Sa nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc phòng quan trọng nước Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế nước, tỉnh Khánh Hòa có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, song song với phát triển đó, tỉnh Khánh Hịa đứng trước nguy ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên Đứng trước áp lực mặt môi trường, yêu cầu đặt phải giám sát, theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác trạng diễn biến mơi trường, giúp nhà quản lý hoạch định chiến lược lâu dài xác Đề tài “Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc mơi trường cho tỉnh Khánh Hồ” nhằm đưa đề xuất xây dựng hệ thống quan trắc môi trường hợp lý, phù hợp với phát triển tỉnh Khánh Hòa Điều giúp nhà quản lý có nhìn xác trạng môi trường dự báo diễn biến môi trường tương lai ABSTRACT Khanh Hoa is a coastal provice in South Center of Vietnam, it has an area of 5,197 km² Its geographical coordinates are 108°40’33" to 109°27’55" E and 11°42’50" to 12°52’15" N The provincial coastline spreads from Đại Lãnh Commune to the end of Cam Ranh Bay with a total length of coastline of 385 km featuring numerous creek mouths, lagoons, river mouths, and hundreds of islands and islets In which, Truong Sa County plays an important strategic role in national security and defence In several years, with all the country’s economic development, Khanh Hoa also had steps dramatically developped However, Khanh Hoa province is facing risking of environmental pollution, retrograding natual resources… Facing with environmental pressures, it is required that having frequently monitoring, supervising permanently environmental quality for send out exactly comments for present condition and happening environment, helping to managers define permanent and exactly planning This thesis "Research to sets up environmental monitoring network for Khanh Hoa province" in order to offer building a reasonable environmental monitoring system, according with the KhanhHoa's development This helps the planers have a vision in clear about environment progress and forecast the quality in the future MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.6 TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1 Tính đề tài 1.6.2 Tính khoa học đề tài 1.6.3 Tính thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG .6 2.1.1 Khái niệm .6 2.1.2 Các mục tiêu quan trắc môi trường .6 2.1.3 Các chức cấu thành hệ thống quan trắc môi trường 2.1.4 Trang thiết bị quan trắc môi trường 2.1.5 Lấy mẫu, bảo quản mẫu phân tích 2.1.6 Chương trình phân tích 2.1.7 Kiểm tra chất lượng quan trắc môi trường 10 2.1.8 Xử lí liệu tư liệu hóa 10 2.1.9 Ứng dụng máy tính quan trắc mơi trường 10 2.1.10 Nghiên cứu, triển khai đào tạo nhân lực cần thiết cho quan trắc 10 2.2 HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .11 2.2.1 Quan trắc môi trường nước ASEAN 11 2.2.2 Quan trắc môi trường quốc gia khác .14 2.3 HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 21 2.3.1 Tổ chức mạng lưới .21 2.3.2 Chức nhiệm vụ trung tâm đầu mạng – Cục môi trường 23 2.3.3 Tổ chức trạm mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường quốc gia 23 2.3.4 Chức nhiệm vụ trạm 24 2.3.5 Nội dung hoạt động mạng lưới quan trắc phân tích môi trường quốc gia 25 2.3.6 Các thông số quan trắc môi trường .26 2.3.7 Kế hoạch xây dựng mạng lưới quan trắc tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 .27 2.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG CÔNG TÁC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 29 2.4.1 Các khuyến nghị dự án “Quan trắc chất lượng nước tương lai” Cộng đồng Châu Âu, 1995 29 2.4.2 Một số ý kiến chuyên gia nước tổ chức đại hóa cơng tác quan trắc mơi trường nước phát triển .29 CHƯƠNG 3:ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH KHÁNH HÒA .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH KHÁNH HÒA .32 3.1.1 Vị trí địa lý .32 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 34 3.1.3 Đặc điểm thủy văn 34 3.1.4 Đất đai 34 3.1.5 Biển, rừng tài nguyên khoáng sản 35 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA 37 3.2.1 Dân số lao động 37 3.2.2 Nông, lâm, thủy sản .39 3.2.3 Công nghiệp 40 3.2.4 Du lịch 41 3.2.5 Giao thông vận tải thông tin liên lạc 42 3.2.6 Giáo dục – Văn hóa – Y tế 43 3.3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KT - XH TỈNH KHÁNH HÒA 44 3.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế 44 3.3.2 Mục tiêu phát triển xã hội 45 3.3.3 Mục tiêu bảo vệ môi trường 45 3.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH KHÁNH HỊA .46 3.4.1 Hiện trạng mơi trường nước mặt 46 3.4.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 58 3.4.3 Hiện trạng chất lượng khơng khí tiếng ồn 64 3.5 HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH KHÁNH HÒA .71 3.5.1 Hiện trạng thực quan trắc trạm .71 3.5.2 Một số đánh giá chung hoạt động trạm quan trắc địa bàn tỉnh Khánh Hòa 76 CHƯƠNG 4:NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHO TỈNH KHÁNH HÒA 79 4.1 4.2 CĂN CỨ THỰC HIỆN 79 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG .79 4.2.1 Quan trắc chất lượng nước mặt 79 4.2.2 Quan trắc chất lượng nước ngầm 83 4.2.3 Quan trắc chất lượng khơng khí tiếng ồn 87 4.3 MỤC TIÊU THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHO TỈNH KHÁNH HÒA .94 4.3.1 Mục tiêu ngắn hạn tới 2010 94 4.3.2 Mục tiêu dài hạn tới 2020 94 4.4 THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT CHO TỈNH KHÁNH HÒA .94 4.4.1 Nội dung kế hoạch quan trắc chất lượng nước mặt 95 4.4.2 Thiết lập mạng lưới quan trắc nước tự động .103 4.5 THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM CHO TỈNH KHÁNH HÒA .104 4.5.1 Nội dung quan trắc chất lượng nước ngầm .104 4.5.2 Kế hoạch quan trắc 108 4.6 THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ CHO TỈNH KHÁNH HỊA .108 4.6.1 Xây dựng mạng lưới quan trắc khơng khí bán tự động .109 4.6.2 Qui hoạch mạng lưới quan trắc khơng khí tự động tầm nhìn tới năm 2020 .118 4.7 CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH KHÁNH HÒA .131 4.7.1 Tổ chức 131 4.7.2 Chức nhiệm vụ .131 4.7.3 Tổ chức nhân thực 132 4.7.4 Cơ sở vật chất – trang thiết bị phục vụ quan trắc phân tích thơng số mơi trường .133 4.7.5 Kinh phí đầu tư 134 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 5.1 5.2 KẾT LUẬN .135 KIẾN NGHỊ 136 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QT & PTMT : quan trắc phân tích mơi trường Sở TN & MT : Sở tài nguyên môi trường UBND : ủy ban nhân dân SS : chất rắn lơ lửng DO : oxi hòa tan COD : nhu cầu oxi hóa học BOD5 : nhu cầu oxi sinh học QA/QC : Quality Assurance/ Quality Control: kiểm soát, đánh giá chất lượng AQI : số chất lượng khơng khí KLN : kim loại nặng TBVTV : thuốc bảo vệ thực vật KCN : khu cơng nghiệp GEMS : hệ thống quan trắc tồn cầu TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam PHỤ LỤC BẢN ĐỒ CÁC VỊ TRÍ QUAN TRẮC KHƠNG KHÍ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TRONG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỈNH KHÁNH HÒA PHỤ LỤC BẢN ĐỒ CÁC VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TRONG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỈNH KHÁNH HÒA PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ CỦA MỘT TRẠM QUAN TRẮC KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG CỐ ĐỊNH DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ CỦA TRẠM QUAN TRẮC KKTĐ CỐ ĐỊNH STT TÊN THIẾT BỊ A - THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH KHÍ TRONG TRẠM Máy phân tích SO2 Máy phân tích Nox/NO/NO2 Máy phân tích H2S Máy phân tích CO Máy phân tích O3 Máy phân tích bụi Máy phân tích HC Thiết bị điều chế H Bình Nito 5.0 10 Bộ tạo khí Zero B - HỆ THỐNG KHÍ CHUẨN Bộ tạo khí hiệu chuẩn Bộ tạo khí Zero Chai khí chuẩn hỗn hợp Hệ thống van C - THIẾT BỊ ĐO VI KHÍ HẬU Thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm Đo tốc độ gió Đo hướng gió Đo áp suất khí Đo xạ nhiệt Cột lắp thiết bị đo khí tượng Thiết bị thu nhận dự liệu khí tượng D - HỆ THỐNG THU NHẬN, XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU CHO CÁC MÁY ĐO Thu nhận, xử lý truyền số liệu Phần mềm thu nhận, xử lý truyền số liệu Máy tính xách tay Máy in màu A4 C - CÁC PHỤ KIỆN KÈM THEO Đầu thu mẫu Thiết bị thu khí bẫy tách ẩm Thiết bị lưu điện Máy phát điện E - THIẾT BỊ THAY THẾ VÀ VẬT TƯ TIÊU HAO CHO NĂM HOẠT ĐỘNG Spare part cho máy đo F - LẮP ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC Lắp đặt trạm Điều hòa nhiệt độ Hệ thống chống sét Hệ thống cảnh báo cháy Kiểm tra toàn hệ thống sau lắp PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ – TRÌNH BÀY SỐ LIỆU QUAN TRẮC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP KHÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ - TRÌNH BÀY SỐ LIỆU QUAN TRẮC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP KHÁC Việc thực tranh tổng thể chất lượng môi trường phụ thuộc nhiều vào cách xử lý trình bày số liệu thu từ trạm quan trắc Phương pháp xử lý số liệu trình bày số liệu quan trắc thể cụ thể sau: Phương pháp thống kê xử lý số liệu Phương pháp thống kê xử lý số liệu dùng để thu thập, tổ chức phân tích liệu số cách khách quan, đáng tin cậy để từ rút thơng tin có quy luật hay nhận định chung cho toàn đại lượng thực tế lấy mẫu Các hàm chủ yếu cần xác định sau: • Giá trị trung bình: n ∑ x tb = ri x i i =1 m ∑ ri i =1 Với ri tần số xuất giá trị xi tổng số giá trị mẫu, m số giá trị khác mẫu • Độ lệch trung bình: m d = (∑ / x i − x tb / ri ) n • Độ lệch tiêu chuẩn: σ = (∑ ( x i − x tb ) ri ( n − 1) Phương pháp trình bày số liệu Sau xử lý số liệu thống kê, phương pháp trình bày số liệu thể mặt chất lượng mơi trường tỉnh Các số liệu nên trình bày dạng bảng thống kê dạng đồ thị Đối với dạng đồ thị cần phải thể nội dung sau: • Đồ thị dạng cột • Đồ thị dạng đường biểu diễn Tương ứng với loại đồ thị, cần phải thể nồng độ vị trí quan trắc có thuộc tính, vị trí quan trắc khu vực ranh giới hành chính… Sau khoảng thời gian quan trắc cần phải thể đồ thị dạng đường biểu diễn Chỉ có cho người xem nhận tác động tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến chất lượng môi trường thông qua mạng lưới quan trắc xây dựng Các hoạt động tác nghiệp khác a) Chương trình đảm bảo kiểm soát chất lượng QT & PTMT Để số liệu quan trắc đạt chất lượng yêu cầu so sánh với song song với chương trình quan trắc cần phải xây dựng thực chương trình bảo đảm kiểm sốt chất lượng (QA/QC) b) Xử lý số liệu quản lý kết quan trắc Kết quan trắc phân tích thành phần mơi trường xử lý báo cáo Sở TN & MT theo quy định thống c) Các phương pháp báo cáo kết phân tích: Cơng tác báo cáo kết phân tích khâu quan trọng chương trình phân tích, việc lập báo cáo ảnh hưởng tới công tác diễn giải số liệu Để làm tốt công tác này, kết cần báo cáo theo biểu mẫu phù hợp để dễ so sánh, kèm theo tài liệu tham khảo để giải thích, nhằm đảm bảo tính đầy đủ liệu, đảm bảo giải thích cặn kẽ liệu d) Kiểm tra chéo kết phân tích: Định kỳ thời gian, cần phải tiến hành kiểm tra chéo kết phân tích với phịng thí nghiệm khác để tránh sai sót xảy e) Kiểm tra chất lượng quan trắc môi trường: Để kiểm tra chất lượng quan trắc, cần phải có điều kiện sau: - Nhân viên đào tạo có kinh nghiệm thỏa đáng - Có sở vật chất trang thiết bị hợp lý - Thuốc thử công nhận tiêu chuẩn - Thường xuyên kiểm chuẩn thiết bị đo lường - Quản lý có kiến thức hiểu biết - Sử dụng cách phân tích mẫu trắng mẫu đúp f) Xử lý liệu tư liệu hóa: Để ứng dụng có kết liệu quan trắc, cần phải tiến hành xử lý liệu quan trắc quy cách lưu trữ liệu cơng tác tư liệu hóa chuẩn mực Công tác chắn giúp thẩm định tình hình chất lượng mơi trường, nhằm đảm bảo cho vấn đề phát sinh có liên quan đến chất lượng môi trường Công tác tư liệu hóa chuẩn mực liệu giúp tạo số liệu thống kê vấn đề chất lượng môi trường dài hạn lẫn kiện ngắn hạn g) Nghiên cứu triển khai đào tạo nhân lực cần thiết cho quan trắc: Trong chương trình quan trắc chất lượng mơi trường cơng tác nghiên cứu triển khai (R&D) phạm trù quan trắc chất lượng mơi trường, có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý chất lượng mơi trường Chính mà cơng việc ln trọng đề cao nhằm, nhằm xây dựng tốt hệ thống quan trắc Công tác đào tạo mở rộng chuyên môn cho đội ngũ cán phải quan tâm để chương trình quan trắc có khả triển khai tốt với tiêu chuẩn chất lượng cao, làm cho chương trình quan trắc mơi trường hiệu h) Tăng cường lực cho cán bộ: Gửi cán Trung tâm tham gia khóa đào tạo QT & PTMT nước quốc tế đào tạo LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh Địa liên lạc : Nguyễn Kim Chung : 09/07/1983 : Xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An : 341/6A2 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11 Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2001 đến 2006 : học Đại học chuyên ngành Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Từ 2006 đến 2008 : học Cao học chuyên ngành Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 07/2006 đến 02/2008 : nhân viên phịng Thu phí – Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM Từ 03/2008 đến : nhân viên phòng Quan trắc Đánh giá Chất lượng Môi trường – Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM ... Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường cho tỉnh thành nước, nhiên, lần đầu tiên, việc thiết lập mạng lưới quan trắc mơi trường cho tỉnh Khánh Hịa thực 1.6.2... tình hình đó, đề tài ? ?Nghiên cứu thiếp lập mạng lưới quan trắc mơi trường cho tỉnh Khánh Hịa” đời nhằm qui hoạch mạng lưới quan trắc môi trường, đáp ứng nhu cầu quan trắc môi trường giai đoạn 2010... thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Khánh Hòa, làm tiền đề xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường cho tồn tỉnh Khánh Hịa 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp lu"ậ"n nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Sổ tay Quan trắc và Phân tích môi trường, Dự án Môi trường Việt Nam Canada (VCEP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ổ" tay Quan tr"ắ"c và Phân tích môi tr"ườ"ng
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, TCVN 1995 và TCVN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chu"ẩ"n Vi"ệ"t Nam v"ề" Môi tr"ườ"ng
4. Phạm Anh Đức (2007), Quan trắc và Phân Tích Môi trường, Giáo trình Lưu hành nội bộ, Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan tr"ắ"c và Phân Tích Môi tr"ườ"ng
Tác giả: Phạm Anh Đức
Năm: 2007
5. Đặng Vũ Xuân Huyên (2007), Nghiên cứu xây dựng mạng lưới giám sát môi trường tỉnh Quảng Ngãi, LVTh.S Quản lý Môi trường, Đại học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u xây d"ự"ng m"ạ"ng l"ướ"i giám sát môi tr"ườ"ng t"ỉ"nh Qu"ả"ng Ngãi
Tác giả: Đặng Vũ Xuân Huyên
Năm: 2007
6. Trần Thị Liên (2007), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh, LVTh.S Quản lý Môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u hoàn thi"ệ"n h"ệ" th"ố"ng quan tr"ắ"c ch"ấ"t l"ượ"ng môi tr"ườ"ng n"ướ"c "ở" thành ph"ố" H"ồ" Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Liên
Năm: 2007
7. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan tr"ắ"c và ki"ể"m soát ô nhi"ễ"m môi tr"ườ"ng n"ướ"c
Tác giả: Lê Trình
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1997
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu"ậ"t "Bả"o v"ệ "môi tr"ườ
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
9. Quyết định 16/2007/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề" vi"ệ"c phê duy"ệ"t “Quy ho"ạ"ch t"ổ"ng th"ể" m"ạ"ng l"ướ"i quan tr"ắ"c tài nguyên và môi tr"ườ"ng qu"ố"c gia "đế"n n"ă"m 2020
10. Quyết định 251/2006/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duy"ệ"t Quy "hoạ"ch t"ổ"ng th"ể phá"t tri"ể"n kinh t"ế, xã "h"ộ"i "tỉ"nh "Khá"nh "Hò"a "đế"n n"ă
11. Quyết định 256/2003/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề" vi"ệ"c phê duy"ệ"t Chi"ế"n l"ượ"c B"ả"o v"ệ" môi tr"ườ"ng qu"ố"c gia "đế"n n"ă"m 2010 và "đị"nh h"ướ"ng "đế"n n"ă
12. Quyết định 1583/QĐ-UBND của UBND tỉnh Khánh Hòa, Phê duyệt dự án “Qui hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Khánh Hòa giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duy"ệ"t d"ự" án “Qui ho"ạ"ch m"ạ"ng l"ướ"i quan tr"ắ"c môi tr"ườ"ng t"ỉ"nh Khánh Hòa giai "đ"o"ạ"n "đế"n n"ă"m 2010 và t"ầ"m nhìn "đế"n n"ă"m 2020
13. Trần Văn Quang, Quan trắc và khảo sát, Giáo án điện tử từ website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan tr"ắ"c và kh"ả"o sát
14. Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Khánh Hòa năm 2006, Năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hi"ệ"n tr"ạ"ng môi tr"ườ"ng t"ỉ"nh Khánh Hòa n"ă"m 2006
15. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa (2007), Báo cáo 10 năm xây dựng và triển khai hoạt động quan trắc môi trường tỉnh Khánh Hòa (1996 – 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 10 n"ă"m xây d"ự"ng và tri"ể"n khai ho"ạ"t "độ"ng quan tr"ắ"c môi tr"ườ"ng t"ỉ
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2007
16. Trương Mạnh Tiến (2001), Quan trắc môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan tr"ắ"c môi tr"ườ"ng
Tác giả: Trương Mạnh Tiến
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
17. Thông tư 10/2007/TT-BTNMT, Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ướ"ng d"ẫ"n b"ả"o "đả"m ch"ấ"t l"ượ"ng "và "ki"ể"m soát ch"ấ"t l"ượ"ng trong quan tr"ắ"c môi tr"ườ
18. Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường (2004), Nghiên cứu thiết kế mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và xây dựng công cụ hỗ trợ trên nền bản đồ điện tử.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u thi"ế"t k"ế" m"ạ"ng l"ướ"i quan tr"ắ"c môi tr"ườ"ng t"ỉ"nh Bà R"ị"a - V"ũ"ng Tàu và xây d"ự"ng công c"ụ" h"ỗ" tr"ợ" trên n"ề"n b"ả"n "đồ đ"i"ệ"n t
Tác giả: Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường
Năm: 2004
19. GEMS (1990), Guide for Water monitoring, Geneva, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide for Water monitoring
Tác giả: GEMS
Năm: 1990
21. WHO, SDE, QEH (1997), Guidelines for Air quality. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Air quality
Tác giả: WHO, SDE, QEH
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w