mộtsốýkiếnnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu tại Côngtyhuyềnanh I. Những nhận xét đánh giá về tổ chức kếtoánnguyênvậtliệu ở công ty. 1. Những nhận xét đánh giá chung Năm 2006 là năm có nhiều diễn biến tích cực trong nền kinh tế của nớc ta. Kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có những bớc chuyển mình lớn lao, đặc biệt sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 7/11/2006 đã gây ảnh hởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nớc ta làm cho thị trờng sôi động hẳn lên . Sản phẩm của ngành hàng bia nớc giải khát thêm phần cạnh tranh quyết liệt, các hãng bia lớn mở nhiều đợt quảng cáo tiếp thị, tài trợ với chi phí lớn. Đối với thị trờng bia bình dân có nhiều cơ sở mới ra đời, nhiều cơ sở cũ đã đầu t máy móc thiết bị tiên tiến, nâng cao công suất. Các cơ sở lớn trên địa bàn ra đời từ trớc nên đã có thị trờng ổn định. Với côngty bia HuyềnAnh cũng bị ảnh hởng bởi tình hình cạnh tranh nêu trên. Tại thị trờng bia Hà Nội, do ra đời sau nên ngời tiêu dùng vẫn cha quen với sản phẩm bia của công ty, nên sức tiêu thụ của sản phẩm còn rất chậm. Tạimộtsố thị trờng truyền thống của côngty nh Hoà Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hng Yên do phải cạnh tranh với các hãng bia nên nhiều đại lý lợng bán ra giảm đáng kể, mộtsố đại lý chạy theo lợi nhuận sang bán bia khác hoặc chuyển kinh doanh mặt hàng khác, kéo theo sản lợng bán ra của côngty giảm sút. Máy móc của côngty đã có nhiều năm sử dụng nay đã xuống cấp nghiêm trọng, mộtsố đã cũ nát không thể sử dụng đợc, số còn lại là công nghệ lạc hậu sử dụng tốn năng l- ợng, nhiên liệu, hiệu quả kinh tế không cao. Bên cạnh đó phần lớn cán bộ công nhân viên cha qua đào tạo, đào tạo lại về nghiệp vụ chế biến kinh doanh thực phẩm nên ảnh hởng đáng kể đến côngtác sản xuất kinh doanh. Hiện nay côngty sử dụng 72 lao động, số lao động chính chiếm 50%, số còn lại là hợp đồng mới tận dụng, đa số là lao động phổ thông, trình độ, ý thức trách nhiệm, nhận thức về chế độ chính sách, hiểu biết về sản xuất kinh doanh không đồng đều, khó thống nhất. Do đó khi triển khai thực hiện nhiệm vụ, lãnh đạo côngty gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa do thiếu vốn lu động nên côngty còn bị động trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, năm vừa qua do nỗ lực của toàn thể CBCNV, côngty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, góp phần tạo tiền đề cho sự phát triển và đứng vững trên thị trờng bia ở nớc ta hiện nay. Về sản xuất: - Đã cơ bản giữ đợc chất lợng bia hơi, bia chai theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và đợc SởY tế Hà Nội cấp phép bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Sở LĐTBXH, Liên Đoàn LĐ, Công an thành phố công nhận là cơ sở đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, cơ sở xanh- sạch- đẹp. Đã tiến hành sửa chữa nâng cấp giếng nớc ngậm, máy lạnh, sửa chữa sàn nấu bia, dây chuyền thu hồi khí CO 2 . - Lắp đặt xong dây chuyền sản xuất bia chai (hoạt động từ 02/03/2001) do bên đối tác chế tạo, lắp đặt máy chiết chai theo thiết kế kỹ thuật tiên tiến của Bỉ. - Đã tăng cờng cán bộ kỹ thuật, chỉ đạo giám sát thực hiện đầy đủ công trình công nghệ từ đó giữ vững ổn định chất lợng sản phẩm. Đánh giá chung tình hình sản xuất trong năm qua đã đạt đợc mộtsố tiến bộ nh: sản phẩm làm ra chất lợng tơng đối đồng đều, ổn định, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, có nhiều cố gắng trong việc tiết kiệm nguyênvật liệu. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn mộtsố tồn tại cần khắc phục nh: Thùng lên men số 17 bị nớc muối lẫn vào bia phải huỷ 1600 lít, hiện tợng công nhân bỏ ca trực, uống bia, chơi bài trong giờ làm việc, thực hiện trang phục bảo hộ lao động cha đầy đủ. Về côngtác kinh doanh tiêu thụ. - Trong năm qua đã củng cố giữ vững và mở thêm mộtsố đại lý tại Hà Tây, Hoà Bình. Đến nay côngty đã có 67 đại lý tiêu thụ sản phẩm, trong đó tại Hà Tây có 19 đại lý, tại Hoà Bình có 44 đại lý, tại Hà Nội có 3 đại lý, tại Bắc Ninh có 1 đại lý. Hiện các đại lý đang sử dụng 51 thiết bị của công ty, còn lại là thiết bị của đại lý tự đầu t. - Côngty đã tổ chức hội nghị khách hàng nhằm tìm ra biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, làm cho mối quan hệ giữa khách hàng với côngty thêm gắn bó. Bên cạnh đó cũng đề ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích các đại lý nh miễn thu tiền khấu hao thiết bị, áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng cả năm, giảm tiền thế chấp bom bia, sửa chữa nâng cấp các thiết bị bảo quản bia phục vụ đại lý. 2. Những nhận xét đánh giá cụ thể về côngtáckếtoán NVL Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Muốn đạt đợc điều đó, doanh nghiệp phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp từ tổ chức đến kỹ thuật quản lý song mộtsố những biện pháp cơ bản đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm và đã thực hiện có hiệu quả là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích xã hội. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyênvậtliệu là một yếu tố quan trọng, chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tập tạicôngty Bia Huyền Anh, vận dụng lý luận vào thực tiễn côngtáckếtoánvật liệu, Em thấy kếtoánvậtliệu của côngty có những u điểm sau: - Nhìn chung côngty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyênvậtliệu với số lợng lớn, chủng loại đa dạng. Côngty vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ phục vụ cho nhu cầu sản xuất, quy trình sản xuất không bị gián đoạn, cho thấy tinh thần trách nhiệm và nỗ lực của các phòng ban trong côngty đặc biệt là phòng kếtoán là rất cao.Phòng kếtoán trực tiếp tham gia tổ chức thu mua, quản lý vậtliệu đã có nhiều cố gắng tìm ra các nguồn vốn để sản xuất, tìm những nguồn nguyênliệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Côngty luôn đi sâu nghiên cứu, thăm dò thị tr- ờng, tìm ra thị trờng tiêu thụ mới, nghiên cứu và tìm hiểu những yêu cầu cần thiết của thị trờng để đa ra sản phẩm chất lợng cao và giá thành hạ nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. - Hệ thống kho mà côngty tổ chức rất phù hợp với cách phân loại vậtliệu mà côngty đã áp dụng. Việc phân chia thành 4 kho: Nguyên liệu, vật liệu, cơ khí và vậtliệu phụ, kho bao bì, thành phẩm, giúp cho kếtoán tiện hơn trong quá trình hạch toán, với đội ngũ thủ kho có tinh thần trách nhiệm nên việc tổ chức bảo quản vậtliệu đợc tiến hành khá tốt. Từ đó giúp cho lãnh đạo côngty nắm bắt đợc tình hình vậtliệumột cách kịp thời, chính xác. Côngty tổ chức côngtác hạch toán chi tiết vậtliệu theo phơng pháp ghi thẻ song song là phù hợp với đặc điểm vật liệu, quy trình công nghệ sản xuất và phù hợp với chế độ kế toán, việc theo dõi đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán đợc tiến hành kịp thời, chính xác. Theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính nhìn chung côngty đã chấp hành chế độ về kếtoán chi tiết nguyênvật liệu, thể hiện ở chỗ côngty đã sử dụng các loại chứng từ nh phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng và các loại sổ nh sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán. Hàng tháng giữa kho và kếtoán chi tiết vậtliệu vẫn duy trì tốt côngtác kiểm tra đối chiếu tình hình nhập xuất trên thẻ kho và sổ chi tiết vậtliệu theo chỉ tiêu về lợng để phát hiện kịp thời số chênh lệch, mất mát và có ýkiến đề xuất để lãnh đạo xử lý kịp thời các chứng từ nhập xuất vậtliệu của công ty, ghi chép đầy đủ và bảo quản tốt không bị mất mát. - Về kếtoán tổng hợp: Hoà nhập cùng với việc phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật và xu hớng tiến bộ trên toàn thế giới, côngty đã áp dụng công nghệ phần mềm kế toán. Công việc hạch toánvậtliệu rất phức tạp bởi vì doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại, thứ vậtliệu để sản xuất sản phẩm cho nên việc hạch toánvậtliệu bằng tay khó có thể tránh khỏi những sai sót, khó có thể đảm bảo tính chính xác trong côngtác hạch toán. Vì vậy côngty đã sử dụng công nghệ tin học trong côngtáckế toán, giúp cho cán bộ kếtoán giảm bớt những công việc kếtoán nh vào sổ chi tiết, sổ cái mà kếtoán chỉ việc nhập sốliệu từ chứng từ vào máy. Cuối tháng, cuối kỳ, cuối mỗi năm kếtoán sử dụng lệnh khoá sổ phần mềm kếtoán tự luân chuyển sốliệu vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái . báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Phần mềm kếtoán máy đợc xây dựng theo chế độ kếtoán hiện hành. Việc sử dụng máy tính cho côngtáckếtoán , công việc nhập sốliệu theo các chứng từ , phiếu nhập, phiếu xuất vào máy rất nhanh chóng, công việc không bị ứ đọng. Khi ban lãnh đạo cần những thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn nguyênvậtliệu thì sốliệu đã có sẵn, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời. Sử dụng phần mềm kếtoán sẽ giữ và bảo quản đợc sốliệu lâu dài, tiết kiệm đợc chi phí lao động, đáp ứng đợc đòi hỏi của côngtác quản lý ngày một cao của nền kinh tế thị trờng. ii. mộtsốýkiếnnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu ở công ty. Bên cạnh những u điểm mà côngtác kế toánnguyênvậtliệutạicôngty đã đạt đợc thì cũng còn có những tồn tại cần phải tiếp tục đợc hoàn thiện. Với góc độ là sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra mộtsốýkiếnnhằm góp phần hoànthiện hơn nữa côngtác kế toánnguyênvậtliệutạicông ty. ýkiến về việc lập sổ danh điểm vậtliệu Do doanh nghiệp cha xây dựng đợc sổ danh điểm vậtliệu nên mất rất nhiều thời gian trong việc đi tìm tên của vậtliệu hoặc có khi ghi trùng lặp tên của vậtliệu . Vì vậy để đảm bảo côngtác quản lý vậtliệu đợc chặt chẽ, thống nhất, để việc kiểm tra đối chiếu đợc dễ dàng và dễ phát hiện khi có sai sót thì côngty nên xây dựng sổ danh điểm vật liệu. Sổ danh điểm vậtliệu chia từng loại, thứ, nhóm vật liệu. Mỗi loại, thứ, nhóm vậtliệu sẽ đợc sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thập phân để thay thế cho tên gọi nhãn hiệu quy cách của vật liệu. Các ký hiệu đó gọi là các danh điểm của vật liệu. sổ danh điểm vậtliệu Ký hiệu Tên nhãn hiệu quy cách NVL Đơn vị tính Đơn giá hạch toán Nhóm vậtliệuSổ danh điểm 152101 Gạo 15210101 Gạo tẻ Kg 15210102 Gạo nếp Kg Việc mã hoá các vậtliệu trên sổ danh điểm vậtliệu sẽ giúp cho việc quản lý vậtliệu đợc tốt hơn, hạch toán sẽ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vi tính hoá kếtoánvật liệu, góp phần giảm bớt khối lợng côngtáckế toán, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh. 2. ýkiến về côngtác tính giá vậtliệu xuất kho Côngtykếtoán chi tiết vậtliệu theo giá thành thực tế và tính trị giá vốn vậtliệu xuất kho theo phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền của vậtliệu luân chuyển trong kỳ. Song trên thực tế côngty tính giá của vậtliệu xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền của tháng trớc và tiến hành điều chỉnh vào các lần xuất cuối tháng cho phù hợp với giá bình quân gia quyền của tháng này. Trong điều kiện sử dụng máy vi tính nh hiện nay, em xin đề xuất ýkiến là côngty nên tính trị giá vốn của vậtliệu xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền của hàng hiện có trớc khi xuất hàng. Việc tính toán theo phơng pháp này đợc tiến hành liên tục bằng các thuật toán nên máy có thể thực hiện đợc dễ dàng, có thể tính ngay đợc trị giá vốn cho từng lần xuất hàng. Ví dụ: Số lợng tồn đầu kỳ tháng 10 (cuối tháng 9) của gạo tẻ là: 5.720kg, đơn giá 6.950, thành tiền là 39.754.000. Ngày 09/10/2007 côngty nhập gạo tẻ với số lợng là 7200kg, đơn giá là 7.000, thành tiền là 50.400.000. Nh vậy đơn giá bình quân của gạo tẻ hiện có trớc khi xuất hàng (sau thời điểm nhập ngày 09/10/2007) sẽ là: (39.754.000 + 50.400.000)/(5.720 + 7.200) = 6.977 Việc tính đơn giá bình quân gia quyền của hàng hiện có trớc khi xuất hàng sẽ giúp cho kếtoán xác định đợc chính xác trị giá vốn thực tế của vậtliệu xuất kho và đáp ứng yêu cầu chính xác, kịp thời của côngtáckế toán. 3. ýkiến về sử dụng tài khoản và tổ chức ghi chép kếtoánKếtoán chi tiết cần phải xem xét rõ cách đánh giá vậtliệu tồn kho để có thể ghi chép kếtoán chi tiết vật liệu. Tạicôngty giá vậtliệu là giá ghi trên hoá đơn (bao gồm cả chi phí vận chuyển) Nhng trên thực tế kếtoán không thể phản ánh hết đợc toàn bộ chi phí thu mua vậtliệu nh tiền xăng dầu, tiền côngtác phí Tạicôngty những chi phí này đợc hạch toán vào tài khoản 641, 642, nh vậy trên thực tế việc thực hiện nguyêntắc phản ánhvậtliệu theo giá thành thực tế (vật liệu là tài sản lu động) là rất khó. theo em côngty nên kếtoán chi tiết theo giá mua, chi phí mua đợc phản ánh riêng rồi cuối tháng phân bổ tính trị giá vốn vậtliệu xuất kho, nh vậy việc phản ánhnguyênvậtliệu theo giá thành thực tế đợc chính xác hơn. Ta có thể mở chi tiết TK 152 theo trị giá mua và theo chi phí thu mua. + TK 1521: Trị giá mua vậtliệu + TK 1522: Chi phí mua vậtliệu Cách tính giá trong trờng hợp này đợc tính theo 3 bớc: + Bớc 1: Tính trị giá mua của vậtliệu xuất kho cho từng mặt hàng, sau tổng hợp lại để tính đợc trị giá mua của toàn bộ vậtliệu xuất kho. + Bớc 2: Phân bổ chi phí mua hàng đã tập hợp đợc phân bổ cho vậtliệu xuất kho trong kỳ và vậtliệu tồn kho cuối kỳ tỷ lệ thuận với trị giá mua cuối tháng. Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng = xuất kho trong kỳ chi phí phân bổ cho Chi phí mua hàng vậtliệu tồn đầu kỳ + PS trong kỳ trị giá mua vậtliệu Trị giá mua vậtliệu xuất kho trong kỳ + tồn kho cuối kỳ Trị giá mua ì vậtliệu xuất kho trong kỳ + Bớc 3: Tính trị giá vốn vậtliệu xuất kho bằng cách cộng giá trị mua vậtliệu xuất kho với chi phí mua hàng phân bổ cho vậtliệu xuất kho. 4. ýkiến về việc xây dựng định mức hao hụt nguyênvậtliệu Để tăng cờng hiệu lực quản lý nguyênvật liệu, côngty cần xây dựng các định mức hao hụt. Định mức này giúp cho côngty dễ dàng xác định đợc trách nhiệm vật chất của ngời mua hàng trong khâu thu mua, trách nhiệm của thủ kho trong khâu dự trữ bảo quản. Đối với những mặt hàng có hao hụt tự nhiên, côngty nên xác định tỷ lệ hao hụt đợc phép trong quá trình bảo quản vật liệu. Nếu tỷ lệ hao hụt mà nằm trong phạm vi định mức thì côngty đợc phép tính vào giá thành số hao hụt đó, còn nếu tỷ lệ hao hụt mà vợt định mức thì côngty chỉ đợc tính vào giá thành số hao hụt trong định mức, số còn thừa thì phải tự xử lý. 5. ýkiến về việc lập dự phòng giảm giá nguyênvậtliệu Trong nền kinh tế thị trờng, những biến động về giá cả luôn xảy ra. Để hạn chế những rủi ro do sự biến động này gây ra, côngty cần có nguồn dự phòng để bù đắp sự giảm giá trị của nguyênvậtliệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung. Việc lập dự phòng giảm giá nguyênvậtliệu là thực sự có ý nghĩa đối với công ty, nhất là khi giá cả không ổn định, tỷ giá hối đoái thất thờng, mà chủng loại vậtliệu mua vào nhiều do yêu cầu sử dụng sản xuất.Việc lập dự phòng giảm giá nguyênvậtliệu đợc lập theo các quy định chung. kết luận Để nắm đợc chính xác vốn kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải nắm vững mọi bộ phận của vốn. Nguyênvậtliệu - một bộ phận của hàng tồn kho là một trong các bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. Mặt khác nguyênvậtliệu là những yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm. Vì vậy việc tổ chức hạch toánkếtoán về nguyênvậtliệu là mộtcông việc tất yếu của côngtác quản lý, nhằm sử dụng nguyênvậtliệumột cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả góp phần làm hạ giá thành, đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty. Sau thời gian thực tập tạicôngty Bia HuyềnAnh , nắm bắt đợc tầm quan trọng của côngtáckếtoánnguyênvậtliệu đối với việc quản lý vậtliệu , quản lý của côngty và các quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh, em đã nghiên cứu tìm hiểu và thực hiện chuyên đề " Hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu tại côngty Bia HuyềnAnh " để thấy đợc những mặt mạnh cần phải phát huy và những điểm còn tồn tại cần khắc phục nhằm góp phần hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoánnguyênvậtliệutaịcôngty . Tuy nhiên , do thời gian thực tập và trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong sẽ nhận đợc những ýkiến đóng góp của các thầy cô, các anh chị trong côngtyHuyềnAnh cho bản chuyên đề của em đợc hoànthiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn: ths. đoàn thị thanh tâm, cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị phòng kếtoáncôngty Bia HuyềnAnh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thu Phơng . một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty huyền anh I. Những nhận xét đánh giá về tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công. đa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. ý kiến về việc lập sổ danh điểm vật liệu Do doanh nghiệp