Đề cương ôn tập môn XỬ LÝ THÔNG TIN 5

21 48 0
Đề cương ôn tập môn  XỬ LÝ THÔNG TIN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ngắn gọn, xúc tích, đầy đủ thông tin. Các mục được trình bày rõ ràng theo mục lục câu hỏi ở trang thứ nhất. Nội dung câu trả lời được tổng hợp từ bài giảng của giáo viên và các sách tham khảo cũng như giáo trình.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN XỬ LÝ THÔNG TIN Câu 1: Tóm tắt gì? Phân tích đặc điểm tóm tắt Câu 2: Tóm tắt có tác dụng gì? Phân tích u cầu tóm tắt Câu 3: Căn vào đặc điểm nội dung tóm tắt, có thể loại tóm tắt loại nào? Tác dụng ưu điểm, nhược điểm loại Câu 4: Nêu phạm vi áp dụng tóm tắt Câu 5: Trình bày bước phân tích nội dung tài liệu Câu 6: Trình bày bước lựa chọn thông tin Câu 7: Trình bày bước biên soạn hồn thiện tóm tắt Câu 8: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt dẫn 10 Câu 9: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt thơng tin 11 Câu 10: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt hỗn hợp 13 Câu 11: So sánh tác dụng tóm tắt với thông tin cấp khác việc tìm kiếm lựa chọn thơng tin 14 Câu 12: Phân biệt tóm tắt, tóm lược, giải, trích dẫn Tác dụng phạm vi áp dụng loại? 15 Câu 13: Tổng quan gì? Tại nói tổng quan hình thức xử lý thơng tin phức tạp mang tính sáng tạo hình thức xử lý thông tin? 15 Câu 14: Phân tích đặc điểm tổng quan 16 Câu 15: Phân tích tác dụng vai trò tổng quan 17 Câu 16: Phân tích yêu cầu tổng quan 18 Câu 17: Trình bày bước lựa chọn đề tài đặt tên tổng quan? 18 Câu 18: Trình bày bước lựa chọn xây dựng danh mục tài liệu tham khảo 19 Câu 19: Trình bày bước xây dựng đề cương tổng quan 20 Câu 20: Trình bày cơng đoạn biên soạn thảo tổng quan 20 Câu 21: Trình bày bước nghiệm thu tổng quan 20 Câu 1: Tóm tắt gì? Phân tích đặc điểm tóm tắt Khái niệm: theo tiêu chuẩn ISO 214-1976 “ tóm tắt q trình xử lý nội dung tài liệu, kết trình trình bày cách đầy đủ, xác ngắn nội dung tài liệu gốc mà không kèm theo lời bình luận từ phía người làm tóm tắt Ngồi cịn có số khái niệm khác như: tóm tắt việc trình bày ngắn gọn nội dung tài liệu gốc( chủ đề, phương diện chủ đề, kết luận chính) phương thức tiết kiệm ký hiệu, với cấu trúc ngôn ngữ thống nhằm biểu đạt thông tin cho người dùng tin dễ dàng tiếp thu Đặc điểm tóm tắt(3 đặc điểm): • Trình bày nội dug thơng tin với dung lượng thông tin lớn so với thông tin cấp khác( mô tả thư mục, ký hiệu phân loại, từ khóa, đề mục chủ đề, giải) ✓ Ký hiệu phân loại cho biết tài liệu viết vấn đề cịn khơng biết viết ký hiệu phân loại không thân thiện với người sử dụng ✓ Đề mục chủ đề cho biết chủ đề phương diện cịn trình bày khơng phản ánh được, tương tự từ khoa • Hình thức trình bày ngắn gọn tối đa( tiết kiệm ký tự)  Thuận tiện cho việc bảo quản tài liệu lâu dài trên; ✓ Các vật mang tin truyền thống: thư mục, tạp chí tóm tắt ✓ Trong hệ thống lưu trữ tìm tin tự động hóa: CSDL thư mục, CSDL tồn văn • Tính khách quan: tóm tắt phản ánh cách khách quan nội dung tài liệu gốc mà không kèm theo ý kiến chủ quan người làm tóm tắt hình thức Câu 2: Tóm tắt có tác dụng gì? Phân tích u cầu tóm tắt Tác dụng tóm tắt: (3 tác dụng) • Thơng báo, báo cáo: tóm tắt thơng báo cho người dùng tin thơng tin xác nội dung tài liệu gốc • Chức tìm tin - Với người dùng tin: dựa vào tóm tắt để tìm tài liệu gốc phù hợp với yêu cầu tin  Trong số trường hợp số tóm tắt dùng thay cho tài liệu gốc(bài tóm tắt mơ tả hay tóm tắt dẫn khơng sử dụng) loại tài liệu quý có gốc tài liệu viết ngôn ngữ mà người dùng tin sử dụng - Với cán thư viện: đưa vào tóm tắt, cán thư viện nắm vững nội dung tài liệu kho, đáp ứng yêu cầu tin người dùng tin Đồng thời giúp cán thư viện lựa chọn tài liệu cho hoạt động khác như: trưng bày triển lãm theo chuyên đề, giúp biên soạn tổng quan biên soạn thư mục chuyên đề • Chức giao lưu: hoạt động phổ biến, trao đổi thông tin quan thông tin: liệu thư mục Yêu cầu tóm tắt: (4 u cầu) • Phản ánh ngắn gọn, đầy đủ, xác khách quan nội dung tài liệu gốc ✓ Ngắn gọn: đảm bảo lượng thơng tin tối đa hình thức diễn đạt tối thiểu khối lượng từ ngữ ✓ Đầy đủ: phản ánh đầy đủ nội dung tài liệu gốc ✓ Chính xác, khách quan: phản ánh nội dung tài liệu gốc, không kèm theo ý kiến chủ quan người làm tóm tắt • Văn phong sáng, đơn giản dể hiểu ✓ Câu văn ngắn gọn ✓ Hạn chế sử dung câu phức tạp, câu đa nghĩa ✓ Sử dụng động từ thống • Sử dụng thuật ngữ khoa học thông thường, phù hợp( khơng sử dụng từ địa phương) • Cấu trúc tóm tắt ấn phẩm thơng tin Mơ tả thư mục - tóm tắt - ngơn ngữ tìm tin Câu 3: Căn vào đặc điểm nội dung tóm tắt, có thể loại tóm tắt loại nào? Tác dụng ưu điểm, nhược điểm loại Căn vào đặc điểm nội dung có loại tóm tắt Tóm tắt dẫn Nêu vấn đề chủ yếu nội dung tài liệu gốc nhằm thông báo xuất tài liệu( tóm tắt giúp NDT xác định nội dung tài liệu gốc)  Mô tả nội dung tài liệu gốc, giúp người dùng tin xác định nội dung tài liệu gốc để lựa chọn tài liệu, tóm tắt dẫn khơng cung cấp chi tiết nội dung tài liệu Ưu điểm: ngắn gọn, dễ làm, dễ tổ chức thông tin phương tiện lưu trữ thông tin truyền thống Nhược điểm: không cung cấp thông tin chi tiết nội dung tài liệu, khơng thể thay cho tài liệu gốc, có tác dụng định hướng, giúp người dùng tin tìm tài liệu phù hợp Tóm tắt thơng tin Là tóm tắt chi tiết nội dung tài liệu gốc, giúp người dùng tin hiểu sâu tài liệu gốc, số trường hợp tóm tắt thơng tin dùng thay tài liệu gốc Ưu điểm: cung cấp thông tin chi tiết cho người dùng, số trương hợp thay tài liệu gốc Nhược điểm: dài, khó làm muốn làm tóm tắt phải đọc tồn văn tài liệu địi hỏi cao người làm tóm tắt Tóm tắt hỗn hợp Là tóm tắt kết hợp loại tóm tắt trên, thơng báo đến người dùng tin vấn đề tài liệu gốc Vấn đề quan trọng=> tóm tắt dẫn Vấn đề quan trọng=>tóm tắt thơng tin Ưu điểm: tóm tắt nhanh vấn đề quan trọng, giảm khối lượng so với tóm tắt thơng tin Nhược điểm: khó làm, việc lựa chọn vấn đề để làm tóm tắt thơng tin hay hay tóm tắt dẫn cho phù hợp=> địi hỏi cao người làm tóm tắt phải am hiểu vấn đề, người có chun mơn, chun gia lĩnh vực Câu 4: Nêu phạm vi áp dụng tóm tắt - Tóm tắt dẫn thường áp dụng cho tài liệu có dung lượng lớn: sách, luận án, luận văn=> mô tả nội dung bản, cấu trúc nội dung tài liệu gốc, cho người dùng tin biết vấn đề chung , có tác dụng định hướng, muốn biết nội dung chi tiết tài liệu phải đọc văn - Tóm tắt thơng tin áp dụng cho tài liệu có dung lượng nhỏ: báo, báo cáo khoa học=> cung cấp kết luận , thơng tin chi tiết số lượng, thơng tin định tính, định lượng nhiều trường hợp giúp người dùng tin không cần sử dụng tài liệu gốc - Tóm tắt hỗn hợp; áp dụng cho đối tượng tài liệu gốc, thường dùng cho tài liệu nhiều vấn đề, giá trị thông tin vấn đề khơng đồng Câu 5: Trình bày bước phân tích nội dung tài liệu Mục đích: - Xác định lượng thông tin chứa tài liệu gốc - Xác đinh nội dung tài liệu gốc theo trình tự từ khái khốt đến chi tiết, từ nơng đến sâu, từ thấp đến ca  Để biết tài liệu nói vấn đề - Khi phân tích nội dung tài liệu phải tiến hành đọc tài liệu Đọc lướt: nắm cách khái quát cấu trúc nội dung tài liệu gốc( hiểu cách khái quát chủ đề tài liệu gốc vấn đề liên quan Lời nói đầu, lời giới thiệu rõ phạm vi nội dung tài liệu Mục lục cho ta biết cấu trúc nội dung tài liệu  Tuy nhiên phần ngồi văn làm tóm tắt dẫn, ngồi muốn làm tóm tắt thơng tin phải đọc kỹ phần văn Đọc hiểu: phân tích nội dung tài liệu gốc, xác định lượng thông tin( nắm vấn đề tài liệu gốc trình bày nào, xác định vấn đề trọng tâm vấn đề thứ yếu) Đọc để làm tóm tắt: xác định thơng tin phục vụ cho việc biên soạn tóm tắt  Nên có bên cạnh từ điển thuật ngữ chuyên ngành làm tóm tắt, tổng quan Nó giúp ta hiểu rõ thuật ngữ chuyên ngành, đưa thuật ngữ vào tóm tắt cách xác - Khi phân tích nội dung tài liệu gốc cần ý yếu tố: Nhan đề tài liệu gốc Mục lục( tên chương, phần, mục ) Văn nội dung tài liệu gốc( văn) Tóm tắt tác giả, lời nói đầu, lời giới thiệu Kết luận chung, kết luận sau chương, phần => yếu tố 1,2,4,5 góp phần làm rõ thêm nội dung tài liệu gốc Có tài liệu muốn giải mã phải dùng tư logic or tư trừu tượng=> yêu cầu cán thư viện phải có kiến thức chuyên ngành, kiến thức chung rộng để giải mã kiến thức chuyên ngành, nội dung thông tin chuyển thể mã ngơn ngữ định yêu cầu ngôn ngữ cán cần thiết, ngồi cịn có kỹ đọc tài liệu( đọc lướt, đọc sơ để bổ sung thêm thông tin cần thiết) Tùy tài liệu thể loại thơng tin việc đọc chúng thay việc đọc toàn văn tài liệu gốc - Khi đọc văn có thể: đọc kỹ yếu tố 1,2,4,5 chưa cung cấp đầy đủ thông tin Chú ý: - u cầu mục đích việc làm tóm tắt - Đặc điểm tài liệu gốc - Đặc điểm đối tượng sử dụng tóm tắt - Thể loại tóm tắt áp dụng tài liệu gốc  Người làm tóm tắt lựa chọn để đọc thành phần tài liệu gốc • Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đọc tài liệu gốc: - Trình độ văn học tác giả  Vấn đề trình bày khó hiểu hay dễ hiểu thể văn phong kết cấu logic tài liệu gốc - Yếu tố chủ quan thuộc người đọc tài liệu( người làm tóm tắt- CBTV) + trình độ người đọc +sự tập trung người đọc  Nếu khơng có tư khó để nắm nội dung cốt yếu tài liệu  Làm việc cần có tập trung, người có kiến thức, am hiểu khơng tập trung khơng đem lại hiệu cao Câu 6: Trình bày bước lựa chọn thơng tin Lựa chọn thơng tin làm tóm tắt tách khỏi nội dung tài liệu thông tin phục vụ cho việc xây dựng tóm tắt Những thông tin lựa chọn bao gồm: - Thông tin chủ đề tác giả - Thông tin triển khai( thông tin cụ thể liên quan tới chủ đề) - Có thể trích dẫn thơng tin văn tài liệu gốc nhiên cần hạn chế dùng cách khối lượng tóm tắt lớn  Đối với thông tin dẫn cần trả lời câu hỏi như: tài liệu nói vấn đề gì? phương diện nào?  Đối với tóm tắt thơng tin: tài liệu nói đến vấn đề gì? Phương diện nào? Quá trình nghiên cứu thực nào? Các kết quả, kết luận chính?triển vọng áp dụng  Bài tóm tắt hỗn hợp: đâu vấn đề thứ yếu, đâu vấn đè trọng tâm để sử dụng phương pháp phù hợp  Cuối ghi chép thông tin lựa chọn theo trình tự định( khơng phụ thuộc vào pt tài liệu) - Có thể ghi chép theo cấu trúc hình thức văn gốc: đặt ấn đề, giải vấn đề, kết luận( thông tin chủ đề, thông tin triển khai vấn đề, thông tin tổng hợp vấn đề giải quyết)=> phù hợp với tài liệu có khối lượng lớn - Có thể ghi chép theo kết cấu loogic văn tài liệu gốc: Chủ đề tài liệu=>vấn đề 1=>thông tin triển khai 1=>thông tin triển khai2 Chủ đề tài liệu=>vấn đề 2=>thông tin triển khai 1=>thông tin triển khai Câu 7: Trình bày bước biên soạn hồn thiện tóm tắt • Biên soạn: Xây dựng cấu trúc cho tóm tắt thơng tin gồm:(2 loại) - Xây dựng cấu trúc logic cho tóm tắt + trật tự trình bày thơng tin chọn từ nội dung tài liệu gốc + dạng cấu trúc áp dụng cho tóm tắt là: ✓ Cấu trúc tương hợp( thường trình bày giống trật tự trình bày tài liệu gốc=> thường gặp làm tóm tắt) ✓ Cấu trúc mang theo - Cấu trúc thông tin cho tóm tắt: + cách lựa chọn trình bày thông tin chọn từ nội dung tài liệu gốc thành viết ngắn gọn( gọi tóm tắt) + dạng cấu trúc áp dụng là:(3 dạng) ✓ Trích đoạn thơng tin: chuyển đoạn nguyên vẹn câu/ đoạn văn có chứa thông tin chọn nội dung tài liệu gốc sang tóm tắt( đọc tài liệu gốc cần đánh dấu ghi chép lại câu đoạn có khả thể tồn nội dung tài liệu gốc, soát xét lại để bỏ thơng tin trùng, thừa chuyển câu đoạn sang tóm tắt)  Khơng địi hỏi người làm tóm tắt phải có trình độ cao, đảm bảo tính khách quan ✓ Chỉnh đoạn thơng tin( trích đoạn chỉnh sửa câu): chỉnh sửa lại câu/ đoạn văn trích từ tài liệu gốc, làm giảm độ dài ách biến đổi câu có nhiều mệnh đề thành câu có mệnh đề kết hợp câu giữ nguyên giá trị thông tin chúng giữ nguyên câu khơng thể biến đổi theeo cách  Kết hợp trích đoạn thơng tin biến đổi câu lựa chọn từ tài liệu gốc giúp cán thư viện làm giảm khối lượng tóm tắt , địi hỏi cán thơng tin phải có trình độ văn học cao ✓ Diễn giải thơng tin(làm cho tóm tắt ngắn gọn nhất): chuyển tải thông tin lựa chọn từ tài liệu gốc sang tóm tắt kiến thức văn học người làm tóm tắt(sau phân tích nội dung tài liệu gốc , xác định khối lượng thông tin đưa vào tóm tắt, cán thơng tin trình bày thơng tin diễn đạt cho đảm bảo yêu cầu tóm tắt  Địi hỏi cao người làm tóm tắt hiểu biết lĩnh vực đề tài đề cập tài liệu gốc: vốn từ vựng, kiến thức văn học • Hồn thiện: - Về mặt nội dung: lưu ý tính đầy đủ, xác, khách quan( nội dung đầy đủ? Chính xác chưa? Có cần bổ sung khơng?có ý kiến chủ quan người làm tóm tắt khơng? - Về mặt hình thức: lưu ý tính logic, chặt chẽ, cú pháp( thống nhất), câu văn( ngắn gọn, đơn nghĩa, đơn giản), từ vựng( thuật ngữ thông dụng, khái niệm xác, viết tắt quy tắc)  Khi hiệu đính, người hiệu đính phải thực tồn quy trình làm tóm tắt  Khơng dùng lối nói bóng bẩy làm tóm tắt Câu 8: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt dẫn Làm tóm tắt dẫn mơ tả nội dung tài liệu gốc, nghiac khía cạnh nội dung tài liệu gốc, nhằm thông báo cho người dùng tin xuất tài liệu có nội dung phù hợp với yêu cầu họ Đối tượng áp dụng: tài liệu có khối lượng lớn như: sách, luận án, luận văn Phương pháp: thực theo quy trình chung - Khi thực phân tích tài liệu gốc cần nắm cấu trúc nội dung tài liệu gốc, nghĩa xác định vấn đề đề cập tài liệu( tài liệu nói vấn đề gì) Lưu ý: đề mục, yếu tố nhấn mạnh đoạn gạch chân, in nghiêng, in đậm - Mô tả nội dung chọn sang tóm tắt + vấn đề nội dung tài liệu gốc trình bày theo trật tư xuất chúng tài liệu gốc thay đổi phụ thuộc vào kết cấu logic tóm tắt + vấn đề nội dung tài liệu gốc thường trình bày tóm tắt câu vơ nhân xưng(khơng có chủ ngữ) + tóm tắt viết ngắn, liên tục không phân chia thành đoạn hay đề mục - Đặc điểm: Ưu điểm: ngắn gọn, dễ làm, dễ tổ chức thông tin phương tiện lưu trữ thông tin truyền thống Nhược điểm: không cung cấp thông tin chi tiết nội dung tài liệu, khơng thể thay cho tài liệu gốc, có tác dụng định hướng, giúp người dùng tin tìm tài liệu phù hợp Câu 9: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt thơng tin Làm tóm tắt thơng tin tóm tắt nội dung tài liệu gốc ( trình bày thơng tin vấn đề mà nội dung tài liệu gốc đề cập tới) Bài tóm tắt thơng tin giúp người dùng tin hiểu sâu tài liệu gốc, số trường hợp cụ thể sử dụng để thay cho tài liệu gốc Đối tượng làm tóm tắt thơng tin tài liệu có khối lượng nhỏ báo, báo cáo khoa học( phạm vi bao quát đề tài hẹp hơn, chuyên sâu hơn, có tính thời so với đối tượng tóm tắt dẫn) Phương pháp: thực quy trình chung - Chọn thơng tin vấn đề mà nôi dung tài liệu đề cập đến Vd: tài liệu dạng báo áo kết nghiên cứu, thử nghiệm thơng tin thông tin đối tương nghiên cứu, thử nghiệm, phương pháp nghiên cưu, thử nghiệm kết triển khai áp dụng kết nghiên cứu Với tài liệu dạng khác: xác định lựa chọn xác, đầy đủ vấn đề đề cập nội dung tài liệu thông tin triển khai vấn đề Chú ý: + câu đoạn có chứa thuật ngữ coi từ khóa chủ đề/ vấn đề có tài liệu gốc đặc biệt câu/đoạn có từ khóa đươc lặp lại nhiều lần hay có nhiều từ khóa đứng cạnh + Những câu đoạn bắt đầu từ/ cụm từ như: tóm lại ý bám sát đối tượng khía cạnh để lựa chọn thơng tin + Thơng tin chọn thường mang tính chất kiện, số liệu, số lượng, kích thước - Trình bày tóm tắt dẫn: + triển khai chi tiết tóm tắt dẫn( dựa tóm tắt dẫn để phát triển lên thành tóm tắt thơng tin cách triển khai thêm thơng tin có tài liệu) + trình bày trực tiếp thơng tin theo khía cạnh mà khơng cần gọi tên khía cạnh - Đặc điểm: Ưu điểm: cung cấp thông tin chi tiết cho người dùng, số trương hợp thay tài liệu gốc Nhược điểm: dài, khó làm muốn làm tóm tắt phải đọc tồn văn tài liệu địi hỏi cao người làm tóm tắt Câu 10: Trình bày phương pháp biên soạn tóm tắt hỗn hợp Bài tóm tắt hỗn hợp tóm tắt kết hợp tóm tắt dẫn tóm tắt thơng tin khía cạnh nội dung tài liệu làm tóm tắt dẫn, có khía cạnh làm tóm tắt thơng tin Đối tượng tài liệu áp dụng áp dụng chi tài liệu đề cập tới nhiều vấn đề, thường áp dụng cho tài liệu có khối lượng lớn, tài liệu mà khía cạnh đối tượng nghiên cứu có giá trị thơng tin khơng đồng Phương pháp thực hiện: thực quy trình chung: - Khi đọc tài liệu phải lưu ý để lựa chịn khía cạnh để định áp dụng thể loại tóm tắt cho khía cạnh - Những để lựa chọn khía cạnh: + vai trị khía cạnh đối tượng nghiên cứu chủ đề + - Có thể làm tóm tắt cho tài liệu sau + làm tóm tăt thơng tin cho vấn đề/ khía cạnh vấn đề có giá trị thơng tin( khía cạnh quan trọng, khía cạnh mới) + làm tóm tắt dẫn cho vấn đề/ khía cạnh có giá trị thơng tin - Trình bày: + khía cạnh làm tóm tắt dẫn nên đặt trước( khơng cần theo vị trí tài liệu gốc) + khía cạnh làm tóm tắt thơng tin nên đặt sau phần tóm tắt dẫn  Trong làm tóm tắt hỗn hợp, có nhiều tài liệu đề cập đến nhiều khía cạnh/ vấn đề nên việc lựa chọn khía cạnh tương ứng vói hình thức tóm tắt khó khăn  Người làm tóm tắt có vai trị quan trọng, u cầu họ cao, đặc biệt kiến thức lĩnh vực mà tài liệu đề cập đến - Đặc điểm: Ưu điểm: tóm tắt nhanh vấn đề quan trọng, giảm khối lượng so với tóm tắt thơng tin Nhược điểm: khó làm, việc lựa chọn vấn đề để làm tóm tắt thơng tin hay hay tóm tắt dẫn cho phù hợp=> địi hỏi cao người làm tóm tắt phải am hiểu vấn đề, người có chun mơn, chuyên gia lĩnh vực Câu 11: So sánh tác dụng tóm tắt với thơng tin cấp khác việc tìm kiếm lựa chọn thơng tin Thơng tin cấp thơng tin tín hiệu dẫn bao gồm thư mục, dẫn tóm tắt Bài tóm tắt cấp độ khác giúp cho việc tìm kiếm lựa chọn thơng tin khác - Tóm tắt dẫn cho người dùng tin tới tài liệu có chứa nội dung yêu cầu tin để người dùng tin lựa chọn tài liệu phù hợp mà cần - Tóm tắt thơng tin mơ tả nội dung chi tiết tài liệu, số trường hợp dùng thay tài liệu gốc Tìm kiêm thư mục trình xác định tách khỏi nguồn tìm kiếm thơng tin tài liệu tương ứng với yêu cầu thông tin theo dấu hiệu cho trước như: tên tác giả, tên tài liệu, tên người dịch, tên nhân vật, địa danh, môn ngành tri thức, chủ đề, từ khóa=> kết trình tìm kiếm tài liệu gốc, tài liệu gốc thông tin tài liệu Câu 12: Phân biệt tóm tắt, tóm lược, giải, trích dẫn Tác dụng phạm vi áp dụng loại? Tóm tắt q trình xử lý nội dung tài liệu, kết trình trình bày cách đầy đủ, xác ngắn nội dung tài liệu gốc mà không kèm theo lời bình luận từ phía => định hướng tìm kiếm thơng tin Tóm lược: đặt trước sau tài liệu, không tách dời khỏi tài liệu gốc=> giúp người dùng tin định hướng nội dung cốt lõi tài liệu sau nghiên cứu Trích dẫn: câu, đoạn bật tách để thể nội dung cốt lõi chương, phần Chú giải: thích dẫn giải ngắn gọn nội dung, hình thức tài liệu, thường kèm trích dẫn thư mục= > làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tài liệu Câu 13: Tổng quan gì? Tại nói tổng quan hình thức xử lý thơng tin phức tạp mang tính sáng tạo hình thức xử lý thơng tin? Tổng quan phân tích, tổng hợp nhiều nguồn thơng tin tài liệu cấp khác có nội dung vấn đề, xuất khoảng thời gian định trình bày dạng viết ngắn gọn, cô đọng, tổng hợp, có hệ thống nhằm phản ánh trạng vấn đề, đánh giá mức ảnh hưởng vấn đề, dự báo xu hướng phát triển vấn đề đề xuất phương pháp biện pháp để giải vấn đề Tổng quan hình thức xử lý thơng tin phức tạp mang tính sáng tạo hình thức xử lý thơng tin vì: - Trãi qua nhiều cơng đoạn, qúa trình xử lý địi hỏi tỷ mỉ, xác cao( số liệu, kiện,thơng tin)=> địi hỏi cán làm tổng quan phải chuyên gia lĩnh vực - Trên sở phân tích,tổng hợp nhiều tài liệu để đưa nội dung chủ yếu, vấn đề cốt lõi - Sáng tạo tổng quan thường kèm theo nhận xét đánh giá khách quan - Đề xuất hướng giải vấn đề - Dự báo xu hướng phát triển vấn đề - Người làm tổng quan tùy theo trình độ, cách hành văn để trình bày cho hợp lý hay nhất, tuân thủ theo quy trình để đảm bảo tính xác cho tổng quan tổng quan mang dấu ấn cá nhân Câu 14: Phân tích đặc điểm tổng quan - Lượng thông tin lớn (dung lượng thông tin tối đa, phản ánh đầy đủ vấn đề) - Mức độ tổng hợp phân tích thơng tin cao Xem xét giống khác tài liệu để tổng hợp lại vấn đề cách rõ ràng, xác , trình tự định - Ngắn gọn tối đa Tác động đến việc tiếp cận người dùng tin , có kết luận vừa phải đảm bảo người sử dụng hiểu vấn đề cách xác - Định hướng mạnh vào mục tiêu + biên soạn vấn đề tài liệu gốc lựa chọn kỹ theo đề tài xác định + xử lý thông tin tài liệu, thông tin quan trọng phải trình bày chi tiết, thơng tin khơng quan trọng trình bày sơ qua bỏ - Tính khách quan cao: làm sáng tỏ mặt vấn đề với mức độ nó, bình luận thơng tin với mức độ khách quan khoa học, không làm trầm trọng nhẹ bớt Tất ý kiến lý giải, bình luận phải có sở khoa học để đưa dự báo - Có tính hệ thống: bao qt đầy đủ khía cạnh vấn đề , xem xét vấn đề mối quan hệ hữu với nhau, diễn giải vấn đề theo trật tự có hệ thống làm bật chất vấn đề - Có tính dự báo gia tâng giá trị + dự báo xu hướng , kế hoạch, diễn biến vấn đề +sản phẩm có tính sáng tạo cao(ý kiến người làm tổng quan) dựa liệu đầu vào tạo thơng tin từ người sử dụng dựa vào đưa định( có lợi ích thực tế)  Tuy nhiên có số hạn chế định: - Tính thời thấp - Mất nhiều thời gian biên soạn (đây q trình địi hỏi tỷ mĩ, cẩn thận, từ khâu lựa chọn tài liệu đời tổng quan hoàn chỉnh nên nhiều thời gian) Câu 15: Phân tích tác dụng vai trị tổng quan Tổng quan phân tích, tổng hợp nhiều nguồn thơng tin tài liệu cấp khác có nội dung vấn đề, xuất khoảng thời gian định trình bày dạng viết ngắn gọn, đọng, tổng hợp, có hệ thống nhằm phản ánh trạng vấn đề, đánh giá mức ảnh hưởng vấn đề, dự báo xu hướng phát triển vấn đề đề xuất phương pháp biện pháp để giải vấn đề Tác dụng tổng quan: Cung cấp cho người dùng tin: - Thông tin tổng hợp đề tài mà họ quan tâm - Kiến thức hệ thống hóa đề tài - Ý kiến đánh giá vấn đề phương hướng giải vấn đề  Tổng quan sản phẩm thơng tin đặc biệt quan trọng, có giá trị người định Vai trò tổng quan: - Thông báo vấn đề thuộc đề tài mà người dùng tin quan tâm + cơng trình nghiên cứu quan trọng +những thành tựu liên quan + lý thuyết phương pháp nghiên cứu + nghiên cứu - Trợ giúp + khắc phục tượng phân tán thông tin( cách chọn lọc thông tin xây dựng thành danh mục tài liệu) + khắc phục hàng rào ngôn ngữ + không cần tài liệu gốc Câu 16: Phân tích yêu cầu tổng quan Câu 17: Trình bày bước lựa chọn đề tài đặt tên tổng quan? Những vấn đề cần lưu ý lựa chọn đề tài: - Đề tài lựa chọn phải phù hợp với mục đích tổng quan( vấn đề quan trọng, thiết xã hội) - Có tính khả thi, phù hợp với trình độ khả người biên soạn - Đề tài phải có ý nghĩa thực tiễn khoa học Có trường hợp: Cơ quan thông tin biên soạn tổng quan theo chức năng, nhiệm vụ  Kết tổng quan hữu ích cho nhóm đối tượng + nhóm nghiên cứu + cán quản lý lãnh đạo: đánh giá mức độ ảnh hưởng vấn đề, xu hướng phát triển vấn đề đưa định hiệu  Thường quan thông tin lớn làm tổng quan theo chức nhiệm vụ Vd: cục khoa học cơng nghệ quốc gia việt nam Các đối tượng người dùng tin đặt hàng với quan thơng tin - Tổng quan dịch vụ quan thơng tin, u cầu cá nhân, tổ chức - Cơ quan tổ chức làm hợp đồng với người dùng tin, cần đặt câu hỏi để làm rõ yêu cầu họ sau thực ký kết hợp đồng(thời gian, giá cả, đề tài) - Đề tài tổng quan NDT định, tên tổng quan trao đổi với NDT đề có tên phù hợp với đề tài, thường đặt tên trực đề tài tổng quan( thẳng vấn đề), đặt tên gián tiếp( thường chọn cho lĩnh vực thuộc khoa học xã hội Vd: diện mạo thủ đô)  Lưu ý: dù đặt tên theo cách phải lưu ý: đọng, ngắn gọn, khơng nên dài dịng, phải phản ánh đặc trưng nội dung, không nên rộng hẹp so với đề tài=>dùng phụ đề giải thích cho nội dung đề tài( cần thiết) Câu 18: Trình bày bước lựa chọn xây dựng danh mục tài liệu tham khảo Lập danh mục tài liệu tham khảo gồm: ❖ Tài liệu tham khảo chính( tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tổng quan) ❖ Tài liệu tham khảo phụ trợ Đây bước quan trọng trình biên soạn tổng quan, sở để có tổng quan có giá trị tới mức nào=> lựa chọn tài liệu đặc trưng, xem xét chất lượng tài liệu(căn vào tên tài liệu, nhà xuất bản) xem cấu trúc nội dung tài liệu xem kết cấu cấu chặt chẽ, có logic khơng - Lựa chọn tài liệu hạt nhân sau lập danh mục tài liệu tham khảo tài liệu để mở rộng vấn đề=> cho tìm tài liệu đặc trưng nhiên tin( khơng đầy đủ) vơ hình chung phụ thuộc vào cách chọn tài liệu tác giả - Sử dụng máy tra cứu để lựa chọn tài liệu chọn lọc lại đầy đủ nhiên gây khó khăn cho việc lựa chọn tài liệu đặc trưng( nhiễu tin)  Chúng ta phối hợp cách để lựa chọn tài liệu( nhiều thời gian nhiên có tài liệu có chất lượng hơn)  Tùy đề tài mà có cách tham khảo tài liệu khác nhau( lượng tính chất nguồn tài liệu) Câu 19: Trình bày bước xây dựng đề cương tổng quan Câu 20: Trình bày cơng đoạn biên soạn thảo tổng quan Mở đầu: nêu rõ mục đích biên soạn tổng quan, đối tượng phạm vi tổng quan phạm vi nguồn tin tham khảo Phần chính: trình bày theo đề cương xác định bước lưu ý phân tích đánh giá phải trình bày theo trật tự logic hợp lý, luận điểm liên qua đến phải xác định rõ ràng mối liên hệ chúng, số liệu kiện để chứng minh phải xác , xác đáng, ngắn gọn, hợp lý, nhận định đánh giá phải khách quan xuất phát từ việc phân tích tổng hợp tài liệu gốc cho nguồn tin tham khảo Việc so sánh phải hợp lý , tiêu chí, bình luận đề xuất, kiến nghị phải sở khoa học Phần kết luận phỉa khái khoát thành tựu việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu phần => khuyến nghị, kiến nghị giải pháp, phát khoảng trống đề tài để tiếp tục nghiên cứu tương lai đồng thời khẳng định lần nội dung, ý nghĩa đối tượng sử dụng Câu 21: Trình bày bước nghiệm thu tổng quan Thường có hội đồng khoa học thực - Xem xét cấu trúc tổng quan có cần thay đổi khơng - Phát sai sót số liệu, kiện  Những người nghiệm thu phải người có trình độ, chun gia lĩnh vực tổng quan ... ghi chép theo cấu trúc hình thức văn gốc: đặt ấn đề, giải vấn đề, kết luận( thông tin chủ đề, thông tin triển khai vấn đề, thông tin tổng hợp vấn đề giải quyết)=> phù hợp với tài liệu có khối lượng... cấu loogic văn tài liệu gốc: Chủ đề tài liệu=>vấn đề 1=>thông tin triển khai 1=>thông tin triển khai2 Chủ đề tài liệu=>vấn đề 2=>thông tin triển khai 1=>thơng tin triển khai Câu 7: Trình bày bước... cấu trúc ngôn ngữ thống nhằm biểu đạt thông tin cho người dùng tin dễ dàng tiếp thu Đặc điểm tóm tắt(3 đặc điểm): • Trình bày nội dug thông tin với dung lượng thông tin lớn so với thông tin cấp

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan