1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khảo sát khả năng ứng dụng enzyme ligninase từ aspergillus niger xử lý mạt dừa

58 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA [”\ HỒ THỊ THANH TRÚC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ENZYME LIGNINASE TỪ Aspergillus niger XỬ LÝ MẠT DỪA Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG -Cán chấm nhận xét 1: - -Cán chấm nhận xét 2: - Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày… tháng… năm… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ THỊ THANH TRÚC Phái:Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1983 Nơi sinh:Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Cơng nghệ sinh học MSHV: 03107127 Khóa (năm trúng tuyển): 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát khả ứng dụng enzyme ligninase từ Aspergillus niger để xử lý mạt dừa 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thực theo mục tiêu nghiên cứu, tiến hành lựa chọn nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger sinh trưởng môi trường tối ưu, ứng dụng xử lý trực tiếp mạt dừa tạo phân hữu vi sinh Nội dung nghiên cứu bao gồm phần chính: Chọn lọc chủng có khả phân giải lignin mạnh Khảo sát điều kiện nuôi cấy phù hợp (thành phần môi trường, pH, thời gian nuôi cấy…) Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý mạt dừa Đánh giá chất lượng sản phẩm phân bón vi sinh sau q trình xử lý 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Tháng 02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Tháng 08/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 Đầu tiên, thành kính ghi ơn cơng lao dưỡng dục ba mẹ gia đình cho có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, cán cơng tác phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường - Các thầy cô môn Công nghệ sinh học dạy dỗ, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho em suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn - Đặc biệt, Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, người tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cho em thời gian học tập hồn thành luận văn - Bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Thanh Trúc TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát khả ứng dụng enzyme ligninase từ Aspergillus niger để xử lý mạt dừa” Mạt dừa nguồn nguyên liệu phế thải hữu có trữ lượng lớn, tận dụng làm phân hữu sinh học Tuy nhiên, thành phần lignin cao mạt dừa trở ngại lớn cho trình xử lý Sau q trình chọn lọc chủng Aspergillus niger có khả phân hủy lignin cao xử lý mạt dừa, thu kết cụ thể sau: - Sau ngày cấy môi trường có nguồn carbon lignin, chủng ký hiệu A4 phát triển gần toàn đĩa petri, đường kính vịng phân giải trung bình đạt 7,33cm có khác biệt có ý nghĩa so với chủng khác khảo sát - Chủng nấm mốc lựa chọn có khả sinh trưởng phát triển tốt nuôi cấy với tỉ lệ giống 105 bào tử/100mL môi trường, pH điều chỉnh đến 5,6 - Mạt dừa ủ với nấm mốc Aspergillus niger mang lại kết khả quan, làm giảm hàm lượng lignin tăng hàm lượng nitơ so với ban đầu Tốc độ phân hủy lignin tăng mạnh sau 40 ngày ủ - Tỉ lệ giống sử dụng nhiều, thời gian ủ lâu hàm lượng lignin giảm nhiều hàm lượng nitơ tăng - Độ ẩm thích hợp cho q trình xử lý mạt dừa chủng Aspergillus niger A4 60%, hàm lượng lignin giảm cịn 45,92% sau 60 ngày ủ ABSTRACT Thesis: “ Surveying applicability of ligninase enzyme from Aspergillus niger to treat coir dust” The coir dust is the raw organic waste material with great reserve, can be can used as biological organic fertilizer However, that the lignin component is quite high in the coir dust is a major obstacle for treating process After the selection of Aspergillus niger strain which can highly decompose the lignin and treat on the coir dust, we have obtained results as follows: - After days on the medium which the lignin is the only carbon source, strain Aspergillus niger A4 nearly develop the entire petri disk, diameter of the average resolution cycle achieved 7,33 cm and has the very meaningful difference compared with the other strains in same survey - Mould strain is selected having the best development when grown with 105 spores/100mL medium, pH adjusted to 5,6 - The coir dust treated by mould Aspergillus niger brings spectacular results, reducing the content of lignin and increasing the content of nitrogen compared with the initial material Decomposing lignin speed highly increase after 40 days - The more organism is used, the longer time is set, the more content of lignin decrease and nitrogen increase - The suitable moisture for treating process by Aspergillus niger variety A4 is 60%, when the content of lignin decrease to 45.92% after 60 days of treatment MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .1 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Tổng quan dừa .2 II.1.1 Công dụng dừa II.1.2 Mạt dừa .4 II.2 Tổng quan lignin II.2.1 Cấu tạo chất hóa học lignin II.2.2 Thành phần vai trò lignin cấu tạo tế bào thực vật II.2.3 Một số phương pháp xử lý lignin .9 II.2.4 Một số enzym tiêu biểu phân hủy lignin .11 II.3 Tổng quan Aspergillus .12 II.3.1 Giới thiệu chung chi Aspergillus giống Aspergillus niger 12 II.3.2 Các đặc điểm hình thái, sinh lý Aspergillus niger 13 II.4 Một số khái niệm phân hữu sinh học 14 II.4.1 Khái niệm phân bón 14 II.4.2 Phân hữu sinh học 15 PHẦN III 20 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 III.1 Địa điểm thời gian thực 20 III.2 Nguyên vật liệu .20 III.2.1 Mạt dừa 20 III.2.2 Vi sinh vật .20 III.2.3 Dụng cụ hóa chất .20 III.3 Phương pháp nghiên cứu 21 III.3.1 Môi trường nuôi giữ giống 21 III.3.2 Môi trường nhân giống 21 III.3.3 Phương pháp định tính khả phân giải lignin .21 III.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng lignin 22 III.3.5 Phương pháp xác định N tổng số 23 III.3.6 Phương pháp xác định C tổng số 23 III.3.7 Phương pháp xác định ẩm độ, pH .24 III.3.8 Phương pháp xử lý số liệu .24 PHẦN IV .25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 IV.1 Kết định tính khả phân hủy lignin 25 IV.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến khả sinh trưởng phát triển chủng nấm mốc A.niger (ký hiệu A4) 26 IV.2.1 Xây dựng đường cong tăng trưởng .26 IV.2.2 Ảnh hưởng pH môi trường 28 IV.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ giống ban đầu lên sinh trưởng nấm mốc .29 IV.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ % lignin bổ sung vào môi trường nuôi cấy 30 IV.3 Sự thay đổi hàm lượng lignin, nitơ mạt dừa sau ủ với nấm mốc A.niger .30 IV.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ % lignin bổ sung vào môi trường nhân giống đến khả phân hủy lignin A.niger 30 IV.3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ giống phối trộn đến khả phân hủy lignin A.niger 33 IV.3.3 Ảnh hưởng ẩm độ đến khả phân hủy lignin A.niger 36 IV.4 Một số tiêu hóa học mạt dừa sau trình ủ với nấm mốc 39 PHẦN V .42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 V.1 Kết luận 42 V.2 Đề nghị .42 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh thành phần hóa học mạt dừa số nguyên liệu hữu khác Bảng 4.1 Đường kính vịng phân giải chủng nấm mốc sau ngày cấy 25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH môi trường đến phát triển nấm mốc 28 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ giống ban đầu 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ % lignin môi trường nuôi cấy 30 Bảng 4.5 Hàm lượng lignin mẫu sau trình xử lý với chế phẩm khác 31 Bảng 4.6 Hàm lượng nitơ mẫu sau trình xử lý với chế phẩm khác 32 Bảng 4.7 Hàm lượng lignin mạt dừa sau ủ với tỉ lệ nấm khác 34 Bảng 4.8 Hàm lượng nitơ mạt dừa sau ủ với tỉ lệ nấm khác 35 Bảng 4.9 Hàm lượng lignin mạt dừa sau xử lý ẩm độ khác 37 Bảng 4.10 Hàm lượng nitơ mạt dừa sau xử lý độ ẩm khác 38 Bảng 4.11 Một số tiêu hóa học mạt dừa sau q trình xử lý 39 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Các monomer phân tử lignin Hình 2.2 Con đường phân giải lignin hệ enzym vi sinh vật 12 Hình 4.1 Vịng trịn phân giải lignin chủng Aspergillus niger A4 .25 Hình 4.2 Mạt dừa trạng thái sấy khô 40 Hình 4.3 Mạt dừa trước xử lý 41 Hình 4.4 Mạt dừa sau ủ với Aspergillus niger A4 41 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đường cong tăng trưởng chủng A niger A4 27 Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng nấm mốc 28 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ giống 29 Đồ thị 4.4 Hàm lượng lignin mẫu xử lý với chế phẩm khác 32 Đồ thị 4.5 Hàm lượng nitơ mẫu xử lý với chế phẩm khác 33 Đồ thị 4.6 Hàm lượng lignin mẫu xử lý với tỉ lệ giống khác 35 Đồ thị 4.7 Hàm lượng nitơ mẫu xử lý với tỉ lệ giống khác 36 Đồ thị 4.8 Hàm lượng lignin mẫu xử lý độ ẩm khác 37 Đồ thị 4.9 Hàm lượng nitơ mẫu xử lý độ ẩm khác 38 Phần IV-Kết thảo luận 34 ƒ Mẫu (M4): 50g mạt dừa + 25ml chế phẩm ƒ Mẫu (M5): 50g mạt dừa + 30ml chế phẩm Độ ẩm mẫu đo khoảng từ 51-53% Sau đó, chúng tơi theo dõi thay đổi hàm lượng chất sau 20,40 60 ngày để đánh giá khả phân giải nấm mốc IV.3.2.1 Sự thay đổi hàm lượng lignin: Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Hàm lượng lignin mạt dừa sau ủ với tỉ lệ nấm khác Hàm lượng lignin (%) Mẫu Số ngày ủ M1 M2 M3 M4 M5 58,65 58,65 58,65 58,65 58,65 20 54,56 54,27 54,15 54,31 53,91 40 52,22 50,73 50,02 49,25 48,70 60 51,71 49,31 48,61 48,12 47,66 Hàm lượng lignin giảm nhiều lượng chế phẩm đưa vào nhiều thời gian ủ lâu Khi dùng 30ml chế phẩm hàm lượng lignin mẫu xơ dừa xử lý giảm nhiều nhất, 47,66% sau 60 ngày ủ Tuy vậy, hàm lượng lignin giảm không đáng kể so với ban đầu (khoảng11%) Như với lượng chế phẩm sử dụng nhiều, thời gian dài hiệu xử lý cao Theo kết thể đồ thị 4.6 hàm lượng lignin mẫu có chênh lệch khơng nhiều, mẫu M3,M4 M5 Do đó, lựa chọn tỉ lệ phối trộn xử lý, ta cần tính tốn thêm đến hiệu kinh tế để chọn tỉ lệ phù hợp HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 35 70 Hàm lượng lignin (%) 60 50 M1 40 M2 30 M3 M4 M5 20 10 0 20 40 60 Số ngày ủ Đồ thị 4.6 Hàm lượng lignin mẫu xử lý với tỉ lệ giống khác IV.3.2.2 Sự thay đổi hàm lượng nitơ Qua kết bảng 4.8 ta thấy hàm lượng nitơ thay đổi nhiều sử dụng nhiều chế phẩm vi sinh vật Hàm lượng nitơ tăng nhiều mẫu 5, tăng lên 1,15% so với ban đầu 0,49% (tăng 0,66 %) Bên cạnh đó, ta nhận thấy hàm lượng nitơ mẫu sau 60 ngày ủ khơng có chênh lệch đáng kể Bảng 4.8 Hàm lượng nitơ mạt dừa sau ủ với tỉ lệ nấm khác Hàm lượng nitơ (%) Mẫu Số ngày ủ M1 M2 M3 M4 M5 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 20 0,67 0,71 0,7 0,81 0,82 40 0,84 0,98 0,83 1,00 1,07 60 0,98 1,03 1,09 1,14 1,15 Căn vào đồ thị 4.7 ta nhận thấy sau 20 40 ngày ủ, hàm lượng nitơ thay đổi khác mẫu, nhiều mẫu mẫu Ở mẫu có HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 36 thay đổi tăng vọt sau 40 ngày ủ Nhưng nhìn chung, sau 60 ngày, hoạt động vi sinh vật bắt đầu vào ổn định gia tăng hàm lượng nitơ thay đổi theo nguyên tắc định: mẫu có chế phẩm vi sinh nhiều hàm lượng nitơ tăng cao 1,4 Hàm lượng nitơ (%) 1,2 M1 M2 0,8 M3 M4 M5 0,6 0,4 0,2 0 20 40 60 Số ngày ủ Đồ thị 4.7 Hàm lượng nitơ mẫu xử lý với tỉ lệ giống khác IV.3.3 Ảnh hưởng ẩm độ đến khả phân hủy lignin A.niger Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng ẩm độ mẫu xử lý từ 55%75% đến khả phân hủy lignin Theo dõi thay đổi hàm lượng lignin nitơ sau 20, 40 60 ngày IV.3.3.1 Sự thay đổi hàm lượng lignin Để khảo sát ảnh hưởng độ ẩm khoảng từ 55%-75% đến trình xử lý mạt dừa, tiến hành bổ sung 20 ml chế phẩm vào 50g mạt dừa, điều chỉnh độ ẩm Tiến hành lấy mẫu đem phân tích theo định kỳ 20, 40 60 ngày Kết thay đổi hàm lượng lignin trình bày bảng 4.9 HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 37 Bảng 4.9 Hàm lượng lignin mạt dừa sau xử lý ẩm độ khác Hàm lượng lignin (%) Ẩm độ (%) Số ngày ủ 55 60 65 70 75 58,65 58,65 58,65 58,65 58,65 20 56,71 54,02 57,35 56,12 56,84 40 51,16 49,54 52,71 51,02 51,11 60 48,63 45,92 49,87 48,13 48,72 Kết cho thấy, hàm lượng lignin giảm nhiều mẫu xơ dừa có độ ẩm xử lý 60% Tỉ lệ lignin giảm không nhiều, nhiều giảm khoảng 12,7% (từ 58,65% giảm xuống 45,92%) Hàm lượng lignin mẫu khác giảm không đáng kể Sau 20 ngày cấy giống, hàm lượng lignin bắt đầu có dấu hiệu giảm xuống giảm mạnh thời điểm sau 40 ngày xử lý Sau tốc độ giảm dần Nguyên nhân ban đầu nấm mốc chưa thích nghi với mơi trường sống mới, nên khả tiết enzym chưa cao Về sau, bên cạnh thích nghi gia tăng số lượng nấm mốc, khả phân hủy lignin mạnh lúc chúng đạt đến trạng thái ổn định tốc độ sinh trưởng, phát triển phân hủy vào ổn định Hàm lượng lignin (%) 70 60 55% 60% 50 40 30 65% 70% 20 75% 10 0 20 40 60 Số ngày ủ 1Đồ thị 4.8 Hàm lượng lignin mẫu xử lý độ ẩm khác IV.3.3.2 Sự thay đổi hàm lượng nitơ HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 38 Bên cạnh giảm đáng kể hàm lượng lignin ủ mạt dừa với A niger Hoạt động trao đổi chất vi sinh vật trình ủ làm thay đổi đáng kể lượng nitơ tổng số mạt dừa Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Hàm lượng nitơ mạt dừa sau xử lý độ ẩm khác Hàm lượng nitơ (%) Ẩm độ (%) Số ngày ủ 55 60 65 70 75 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 20 0,58 0,73 0,68 0,67 0,62 40 0,76 0,98 0,83 0,89 0,86 60 0,88 1,17 0,94 1,06 1,01 Hàm lượng N tổng số (%) 1,4 1,2 55% 60% 0,8 65% 0,6 70% 0,4 75% 0,2 0 20 40 60 Số ngày ủ Đồ thị 4.9 Hàm lượng nitơ mẫu xử lý độ ẩm khác Qua đồ thị kết bảng 4.10 ta thấy hàm lượng nitơ tăng dần theo số ngày ủ cao mẫu xử lý có ẩm độ 60% Sau 60 ngày hàm lượng nitơ cao 1,17% mẫu có ẩm độ 60 % Trong đó, hàm lượng nitơ mẫu ẩm độ 55% có 0,88% Hàm lượng nitơ tăng lên thành phần mơi trường cịn HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 39 sót lại q trình nhân sinh khối xạ khuẩn, nhiên lượng đạm không đáng kể Hàm lượng nitơ tăng lên chủ yếu nhờ hoạt động vi sinh vật bổ sung vào IV.4 Một số tiêu hóa học mạt dừa sau trình ủ với nấm mốc Sau số kết nghiên cứu bước đầu, nhận thấy mạt dừa sau ủ với chủng nấm mốc Aspergillus niger ký hiệu A4 có thay đổi định thành phần chất Để có đánh giá xác hơn, gửi mẫu xử lý với 20ml chế phẩm phù hợp độ ẩm 60% đến phịng Phân tích Đất – Phân bón Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam để đánh giá Kết ghi lại bảng 4.11 Bảng 4.11 Một số tiêu hóa học mạt dừa sau trình xử lý Chỉ tiêu Mạt dừa ban đầu Mạt dừa qua xử lý Lignin (%) 58,65 43,63 Nitơ (%) 0,49 1,25 C (%) 39,25 43,1 C/N 80 34 P2O5 0,91 K2O 1,99 Hàm lượng lignin sau trình xử lý chủng nấm mốc Aspergillus niger giảm đáng kể so với ban đầu Bên cạnh gia tăng hàm lượng đạm carbon tổng số Sự thay đổi hàm lượng đạm carbon trình xử lý làm giảm tỉ lệ C/N mẫu xuống thấp, khoảng 34:1 Sự thay đổi tỉ lệ có ý nghĩa quan trọng tốc độ phân hủy hữu mạt dừa Tỉ lệ giảm tốt độ phân hủy nhanh Nếu dùng mạt dừa để làm phân bón tốc độ phân hủy hữu có ý nghĩa trồng việc hấp thu chất dinh dưỡng Tùy loại đất trồng, nhu cầu lượng P, K khoáng chất khác khác Do đó, muốn đạt hiệu tốt việc sử dụng mạt dừa làm phân HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 40 bón việc bổ sung thành phần dinh dưỡng khác với tỉ lệ thích hợp cần phải nghiên cứu nhiều Hình 4.2 Mạt dừa trạng thái sấy khơ HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần IV-Kết thảo luận 41 Hình 4.3 Mạt dừa trước xử lý Hình 4.4 Mạt dừa sau ủ với Aspergillus niger A4 HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần V-Kết luận đề nghị 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ V.1 Kết luận Từ kết số nghiên cứu ban đầu trình bày, chúng tơi đến kết luận sau: - Các chủng Aspergillus niger khảo sát có khả phân hủy sử dụng lignin làm nguồn lượng để phát triển Sau ngày cấy mơi trường có nguồn carbon lignin, chủng ký hiệu A4 phát triển gần toàn đĩa petri, đường kính vịng phân giải trung bình đạt 7,33cm có khác biệt có ý nghĩa so với chủng khác khảo sát - Theo kết nghiên cứu, chủng nấm mốc lựa chọn có khả sinh trưởng phát triển tốt nuôi cấy với tỉ lệ giống 105 bào tử/100mL môi trường, pH điều chỉnh đến 5,6 - Mạt dừa nguồn phế thải có trữ lượng lớn nguồn carbon tiềm năng, thích hợp cho việc tận dụng làm phân bón hữu vi sinh - Mạt dừa ủ với nấm mốc Aspergillus niger mang lại kết khả quan, làm giảm hàm lượng lignin tăng hàm lượng nitơ so với ban đầu Tốc độ phân hủy lignin tăng mạnh sau 40 ngày ủ - Tỉ lệ giống sử dụng nhiều, thời gian ủ lâu hàm lượng lignin giảm nhiều hàm lượng nitơ tăng - Độ ẩm thích hợp cho q trình xử lý mạt dừa chủng Aspergillus niger A4 60%, hàm lượng lignin giảm cịn 45,92% sau 60 ngày ủ V.2 Đề nghị Do giới hạn đề tài, thu số kết khảo sát ban đầu Do đó, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu chủng nấm mốc khác để chọn chủng có khả phân hủy mạt dừa tốt sử dụng kết hợp nhiều chủng khác để hỗ trợ bước đầu cắt đứt liên kết lignin với hợp chất khác (cellulose, HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng Phần V-Kết luận đề nghị 43 hemicellulose) Mạt dừa xử lý trước vôi kiềm trước ủ để làm giảm hàm lượng lignin - Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy nấm mốc để thu hiệu tốt mặt sinh học kinh tế - Xem xét thêm đến tỉ lệ C/N, bổ sung tiêu P,N,K phù hợp để ứng dụng làm phân bón HV:Hồ Thị Thanh Trúc CBHDKH: PGS.TS Nguyễn Đức Lượng PHỤ LỤC Phân tích ANOVA-1: Định tính khả phân giải lignin One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (KQ) ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 14.089 3.522 58.706 0.0000 Within 10 0.600 0.060 Total 14 14.689 Coefficient of Variation = 3.96% Var V A R I A B L E No Number Sum Average SD SE -1 3.00 17.100 5.700 0.26 0.14 3.00 13.700 4.567 0.12 0.14 3.00 19.700 6.567 0.06 0.14 3.00 22.000 7.333 0.15 0.14 3.00 20.400 6.800 0.44 0.14 -Total 15.00 92.900 6.193 1.02 0.26 Within 0.24 Phân hạng Title : Dinh tinh kha nang phan huy lignin Error Mean Square = 0.06000 Error Degrees of Freedom = 10 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 0.6339 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 5.700 4.567 6.567 7.333 6.800 C D B A B Mean Mean Mean Mean Mean 4= 5= 3= 1= 2= 7.333 6.800 6.567 5.700 4.567 A B B C D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Hữu Trung, Bài giảng dừa, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2005 Lê Thủy Tiên, Đề tài “Nghiên cứu sử dụng mạt dừa để trồng số loại nấm ăn”, Khóa luận tốt nghiệp 2004 Lê Văn Dũ, Giáo trình Độ phì phân bón, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 2003 Lương Bảo Uyên, Phạm Thị Ánh Hồng, Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose mạt dừa sau trồng nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju nấm mèo Auricularia phịng thí nghiệm , Báo cáo hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Hồng Bảo Yến (2006), Xử lý mạt dừa sau trồng nấm số chủng xạ khuẩn, Khóa luận Cử nhân Khoa học, Chuyên ngành Sinh hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Cường (2003), Thí nghiệm Công nghệ sinh học tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM (N tổng số) Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm Công nghệ sinh học tập 2, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Đình Toại, Trần Thị Hồng, Tương lai ứng dụng Enzyme xử lý phế thải, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 (2007) 75-85 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bien-mun-dua-thanh-dat-sinh-hoc Tài liệu nước 10 Abdelhafidh Dhouib1, Manel Hamza1, Hela Zouari, Screening for ligninolytic enzyme production by diverse fungi from Tunisia, World Journal of Microbiology & Biotechnology (2005) 21:1415–1423 11 Ángel T Martínez1,Mariela Speranza, Francisco J Ruiz-Duas, Patricia Ferreira, Biodegradation of lignocellu-losics: microbial, chemical,and enzymatic aspects of the fungal attack of lignin, International microbiology(2005) 8:195-204 12 Brian A Schumacher (April 2002), Methods for determination of total organic carbon (TOC) in soils and sediments, Ecological Risk Assessment Support Center Office of Research and Development US 13 Deepak Pant,Alok Adholeya, Enhanced production of ligninolytic enzymes and decolorization of molasses distillery wastewater by fungi under solid state fermentation, Biodegradation (2007) 18:647–659 14 F.A Aderemi and F.C Nworgu (2007), Nutritional Status of Cassava Peels and Root Sieviate Biodegraded With Aspergillus niger, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., (3): 308-311 15 Kirk, T.K and R.L Farrell (1987), Enzymatic "combustion": the microbial degradation of lignin, Annu Rev Microbiol 41:465-505 16 Neelam Nazir and Ghazala Nasim, Screening for temperature tolerance of some Aspergillus spp , Mycopath (2008) 6(1&2): 37-41 17 Peng Wang, Xiaoke Hu ,Sean Cook , Maria Begonia ,Ken S Lee, Huey-Min Hwang, Effect of culture conditions on the production of ligninolytic enzymes by white rot fungi Phanerochaete chrysosporium (ATCC 20696) and separation of its lignin peroxidase, World J Microbiol Biotechnol (2008) 24:2205–2212 18 Ronald Hatfield and Romualdo S Fukushima (2005), Can Lignin Be Accurately Measured, Crop Science Society of America 19 Xiong Xiaoping, Wen Xianghua, Bai Yanan, Qian Yi, Effects of culture conditions on ligninolytic enzymes and protease production by Phanerochaete chrysosporium in air, Journal of Environmental Sciences 20(2008) 94–100 20 Vijay Panjabrao Mane, Shyam Sopanrao Patil, Abrar Ahmed Syed, and Mirza Mushtaq Vaseem Baig (2007); Bioconversion of low quality lignocellulosic agricultural waste into edible protein by Pleurotus sajor-caju (Fr.) Singer; Laboratory of Plant and Microbial Biology, Department of Botany, Yeshwant Mahavidyalaya, Nanded, 431602 Maharashtra, India 21 http://www.patentstorm.us/patents/7022511/fulltext.html 22 http://www.iisc.ernet.in/currsci/jul10/articles23.htm 23 http://ukpmc.ac.uk/articlerender.cgi?artid=133520 24 http://terpconnect.umd.edu/~nsw/ench485/lab4.htm 25 http://btprotocols-maulik.blogspot.com/2007/04/to-construct-growth-curveusing.html 26 http://books.google.com.vn/books?id=9GY5DCr6LD4C&pg=PA585&lpg=P A585&dq=Aspergillus+degrade++lignin&source=bl&ots=1Yz9t4D49N&sig =CB7lkRcDDuEOjEVJ1ISR4oC7gmQ&hl=vi&ei=cfAUSq2DMMeIkQXlJTwDA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1#PPA574,M1 27 http://www.css.cornell.edu/compost/calc/lignin.html ... Thanh Trúc TÓM TẮT Đề tài: ? ?Khảo sát khả ứng dụng enzyme ligninase từ Aspergillus niger để xử lý mạt dừa? ?? Mạt dừa nguồn nguyên liệu phế thải hữu có trữ lượng lớn, tận dụng làm phân hữu sinh học... ĐỀ TÀI: Khảo sát khả ứng dụng enzyme ligninase từ Aspergillus niger để xử lý mạt dừa 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thực theo mục tiêu nghiên cứu, tiến hành lựa chọn nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger sinh... Chính từ luận điểm trên, tiến hành đề tài ? ?Khảo sát khả ứng dụng enzym ligninase từ Aspergillus niger xử lý mạt dừa? ?? để nâng cao hiệu sử dụng mạt dừa sản xuất bảo vệ môi trường tự nhiên HV:Hồ Thị

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN