1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thử nghiệm ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin có nguồn gốc từ lactococcus lactis để bảo quản mực một nắng

106 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ MỸ LỆ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG MÀNG BC HẤP PHỤ DỊCH BACTERIOCIN CÓ NGUỒN GỐC TỪ LACTOCOCCUS LACTIS ĐỂ BẢO QUẢN MỰC MỘT NẮNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH : 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – 8/2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo Bộ môn Công nghệ sinh học trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thúy Hương, người tận tình hướng dẫn em thời gian qua Thời gian qua thực quãng thời gian khó khăn em, với động viên giúp đỡ tận tình Cô đến em đến chặn cuối Cơ ơi, em khơng biết nói ngồi biết ơn sâu sắc ln gương cho em bước đường tới Cuối cùng, xin cảm ơn ba me ủng hộ động viên Em xin cảm ơn ông xã, người em vượt qua khó khăn thời gian qua Nguyễn Thị Mỹ Lệ TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Thử nghiệm ứng dụng màng BC hấp phụ dịch Baceriocin có nguồn gốc từ Lactococcus lactis để bảo quản mực nắng” Mục tiêu nghiên cứu khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC thử nghiệm ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin để bảo quản mực nắng Chúng tơi tiến hành thí nghiệm tạo màng mỏng BC, khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin để bảo quản mực nắng Kết thí nghiệm thu được: màng BC có bề dày 1,00 mm cho giá trị cảm quan tốt sản phẩm bảo quản Qua khảo sát, hai yếu tố nhiệt độ nồng độ nisin không ảnh hưởng đến khả hấp phụ dịch nisin vào màng BC Hàm lượng dịch nisin hấp phụ vào màng BC lớn chế độ lắc 330 vòng/phút, thời gian 23 phút Sử dụng màng BC hấp phụ dịch nisin 200 IU/ml để bảo quản mực nắng, thời gian bảo quản 13 ngày so với mẫu đối chứng ngày ABSTRACT The aim of research: investigate the adsorbed capability of the bacteriocin to bacterial cellulose and apply bacteriocin – adsorbed bacterial cellulose to preserve the pre – dried cuttle – fish We carried out experiments: create bacterial cellulose; investigate the adsorbed capability of the bacteriocin to bacterial cellulose by experimental project method; apply to preserve the pre – dried cuttle – fish by bacteriocin – absorbed bacterial cellulose The result of the experiments: bacterial celluloses with the thickness 1,00 mm give the best organs of sense value The temperature and level of nisin didn’t effect to the adsorbed capability of bacteriocin to bacterial cellulose Bacteriocin – adsorbed bacterial cellulose content was greatest at the shaked system: 330 rpm and the time: 23 minutes Use nisin – adsorbed bacterial cellulose 200 UI/ml to preserve mực nắng, the preserved time was 13 days Whereas control the pre – dried cuttle – fish was days i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu chữ việt tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi Danh mục biểu đồ, đồ thị .vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bacteriocin 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại bacteriocin LAB 1.1.3 Nisin – Bacteriocin vi khuẩn Lactococcus lactis 1.1.4 Một vài đặc điểm sinh lý, sinh hóa bacteriocin LAB sinh tổng hợp .6 1.1.5 Sinh tổng hợp bacteriocin 1.1.6 Cơ chế hoạt động bacteriocin 10 1.1.7 Khả tự miễn bacteriocin tế bào chủ 12 1.1.8 Ứng dụng bacteriocin 13 1.2 Màng bacterial cellulose (BC) 19 1.2.1 Đối tượng vi khuẩn 19 1.2.2 Màng bacterial cellulose BC 21 1.3 Sản phẩm mực nắng 27 ii 1.3.1 Quy trình sản xuất mực nắng 27 1.3.2 Tiêu chuẩn mực nắng .27 1.3.3 Các nghiên cứu nước nước ứng dụng bacteriocin màng BC hấp phụ dịch bateriocin để bảo quản thực phẩm 28 CHƯƠNG II - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu .32 2.1.1 Giống vi sinh vật .32 2.1.2 Môi trường nuôi cấy 32 2.1.3 Vật liệu, hóa chất 34 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 34 2.2 Nội dung đề tài 35 2.3 Phương pháp thí nghiệm 36 2.3.1 Tạo màng mỏng BC phương pháp lên men tĩnh truyền thống trãi mỏng .36 2.3.2 Phương pháp xử lý màng BC trước hấp phụ nisin 37 2.3.3 Đo bề dày màng BC 38 2.3.4 Xác định hoạt tính dịch nisin trước sau hấp phụ .39 2.3.5 Xác định hoạt tính kháng khuẩn màng BC sau hấp phụ dịch nisin 39 2.3.6 Xác định thông số tối ưu trình hấp phụ dịch nisin vào màng mỏng BC 39 2.3.7 Phương pháp xác định thể tích nisin bị hấp phụ .41 2.3.8 Ứng dụng bảo quản mực nắng màng BC hấp phụ dịch nisin 41 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng mỏng BC 43 3.1.1 Khảo sát số đặc điểm sinh học chủng Acetobacter xylinum 43 3.1.2 Kết khảo sát bề dày màng BC 45 3.2 Khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC .46 iii 3.2.1 Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch nisin 46 3.2.2 Kết khảo sát khả kháng khuẩn màng BC sau hấp phụ dịch nisin .48 3.2.3 Kết khảo sát thông số tối ưu trình hấp phụ dịch nisin vào màng BC phương pháp quy hoạch thực nghiệm 49 3.3 Kết ứng dụng màng mỏng BC hấp phụ dịch nisin để bảo quản mực nắng 52 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LAB: Lactic acid bacteria, vi khuẩn sinh lactic acid Lc lactis: Lactococcus lactis BC: bacterial cellulose, cellulose vi khuẩn UK: United kingdom kDa: kilodalton cs: cộng IU: International Unit AU: arbirary units GM: gentanicin S – BC: static bacterial cellulose A – BC: agitated bacterial cellulose v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc BC số loài vi khuẩn 20 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn tiêu vi sinh mực nắng 28 Bảng 2.1 Bề dày màng BC thí nghiệm 38 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm đo bề dày màng 39 Bảng 2.3 Các mức biến thiên yếu tố ảnh hưởng trình hấp phụ dịch nisin vào màng BC 41 Bảng 2.4 Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản mực nắng 42 Bảng 3.1 Kết kiểm tra số đặc điểm sinh hóa 44 Bảng 3.2 Bề dày màng BC 45 Bảng 3.3 Khả kháng vi sinh vật gây hư hỏng gây bệnh dịch nisin tinh 100UI/ml 46 Bảng 3.4 Các yếu tố quy hoạch thực nghiệm .49 Bảng 3.5 Mơ hình quy hoạch thực nghiệm trình hấp phụ dịch nisin vào màng BC 49 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm tâm 50 Bảng 3.7 Hệ số bj phương trình hồi quy .50 Bảng 3.8 Các yếu tố thí nghiệm leo dốc 51 Bảng 3.9 Hàm lượng nisin hấp phụ vào màng BC thí nghiệm leo dốc .51 Bảng 3.10 Các phương pháp bảo quản mực nắng 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử nisin .5 Hình 1.2 Cụm gen mã hóa cho sinh tổng hợp nisin Hình 1.3 Lược đồ trình sinh tổng tổng hợp Lantibiotic Hình 1.4 Lược đồ trình sinh tổng hợp bacteriocin lớp II Hình 1.5 Cơ chế tạo lỗ màng tế bào vi khuẩn 11 Hình 1.6 Cấu trúc màng cellulose vi khuẩn (BC) 23 Hình 1.7 Sơ đồ đường sinh tổng hợp cellulose A xylinum .26 Hình 1.8 Con đường dự đốn trình sinh tổng hợp tiết cellulose glucose tế bào A xylinum hấp thụ từ bên 27 Hình 1.9 Mực nắng .29 Hình 3.1 Giống Acetobacter xylinum 43 Hình 3.2 Khuẩn lạc Acetobacter xylinum .43 Hình 3.3 Acetobacter xylinum môi trường lỏng 44 Hình 3.4 Màng mỏng BC sau xử lí .46 Hình 3.5 Khả kháng khuẩn dịch nisin 100 UI/ml 47 Hình 3.6 Khả kháng khuẩn màng BC sau hấp phụ dịch nisin 100 UI/ml 48 Hình 3.7 Bảo quản mực nắng màng mỏng BC hấp phụ dịch nisin 54 - 75 – Cơ quan biên soạn đề nghị ban hành: Cục kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước Cơ quan trình duyệt: Cục Tiêu chuẩn Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước Cơ quan xết duyệt ban hành: Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước Quyết định ban hành số: 722/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1979 - 76 – SẢN PHẨM THỰC PHẨM TCVN PHÂN TÍCH CẢM QUAN 3215 - 79 Có hiệu lực từ – - 1981 Phương pháp cho điểm Tiêu chuẩn qui định phương pháp kiểm tra chất lượng thực phẩm cảm quan cho điểm, áp dụng để kiểm tất tiêu cảm quan tiêu riêng biệt (trạng thái, màu sắc, mùi, vị,…) loại thực phẩm hàng hoá Trong trường hợp sản phẩm loại, phương pháp áp dụng để xác định ảnh hưởng phương án thay nguyên liệu, phương pháp sản xuất, chế biến, xử lý, đóng bảo quản tới chất lượng sản phẩm Phương pháp xây dựng sở đánh giá cảm quan xuất theo loại cường độ cảm thụ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Hệ số quan trọng biểu thị mức độ quan trọng tiêu cảm quan quan riêng biệt quy định tiêu chuẩn đánh giá cảm quan loại sản phẩm văn khác 1.2 Điểm chưa có trọng lượng cảu tiêu cảm quan kết đánh giá tiêu người kiểm tra tiến hành 1.3 Điểm trung bình chư có trọng lượng tiêu cảm quan trung bình cộng kết đánh giá tiêu hội đồng 1.4 Điểm có trọng lượng tiêu cảm quan tích điểm trung bình chưa có trọng lượng hệ số quan trọng tiêu 1.5 Điểm chung tổng số điểm có trọng lượng tất tiêu cảm quan 1.6 Khi đánh giá tất tiêu cảm quan hay tiêu riêng biệt sản phẩm phải dùng hệ điểm 20 xây dựng thang thống bậc điểm (từ đến 5) đó: - 77 – - bậc đánh giá (bằng chữ số từ đến 1) ỏ điểm chưa có trọng lượng mức độ khuyết tật tất tiêu cảm quan - bậc đánh giá chữ số để biểu thị khuyết tật với sản phẩm “bị hỏng” không sử dụng 1.7 Sáu bậc đánh giá phải tương ứng với nội dung bảng 1: Bậc đánh giá Điểm chưa có Cơ sở đánh giá trọng lượng Trong tiêu xét, sản phẩm có tính tốt đặc trưng rõ rệt cho tiêu đó, sản phẩm khơng có sai lỗi khuyết tật Sản phẩm có khuyết tật nhỏ sai lỗi nhỏ hai không làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm 3 Sản phẩm có khuyết tật sai lỗi hai Số lượng mức độ khuyết tật, sai lỗi làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm, sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn Sản phẩm có khuyết tật sai lỗi hai Số lượng mức độ khuyết tật, sai lỗi làm cho sản phẩm không đạt mức chất lượng quy định tiêu chuẩn, khả bán Sản phẩm có khuyết tật sai lỗi mức độ trầm trọng không đạt mục đích sử dụng sản phẩm Song sản phẩm chưa bị coi “hỏng” Sản phẩm khơng thể bán được, sau tái chế thích hợp sử dụng Sản phẩm có khuyết tật sai lỗi mức độ trầm trọng, sản phẩm bị coi “hỏng” không sử dụng - 78 – ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA CHUNG 2.1 Yêu cầu phòng kiểm tra cảm quan 2.1.1 Phòng kiểm tra cảm quan phải rộng rãi, sáng sủa, mát mẽ, yên tĩnh, xa phịng thí nghiệm đủ ánh sáng Phòng cần tránh ánh nắng trực tiếp cảu mặt trời phịng khơng có mùi lạ Nhiệt độ phòng phải đạt 20 – 250C độ ẩm tương đối khơng khí phịng khoảng 75 – 90% Chú thích: Đối với sở chưa có điều kiện không chế nhiệt độ theo yêu cầu cho phép đánh giá nhiệt độ phòng Nhưng nhiệt độ khơng cao q 320C phải ghi nhiệt độ phịng kiểm tra vào biên 1.1.2 Trong phòng kiểm tra cảm quan xếp dụng cụ, bàn ghế cần thiết đảm bảo cho người kiểm tra làm việc thuận tiện 1.1.3 Bàn làm việc ghế ngồi phòng phải Khi sử dụng ánh sáng nhân tạo phải đảm bảo ánh sáng tự nhiên ban ngày Tại bàn làm việc người đánh giá phải đảm bảo cường độ chiếu sáng từ 400 – 900 lux 1.1.4 Mặt bàn làm việc phải màu trắng Tấm bọc mặt bàn làm nhựa, bìa vật liệu khác khơng có mùi 1.1.5 Nón, mũ, khăn đồ dùng khác người kiểm tra không cần thiết cho việc kiểm tra phải để ngồi phịng 1.1.6 Chỗ ngồi người kiểm tra phải bố trí cho khơng ảnh hưởng lẫn Vị trí làm việc chủ tịch hội đồng bố trí cho quan sát rõ thành viên hội đồng 1.2 Yêu cầu phòng chuẩn bị mẫu 2.2.1 Tuỳ theo yêu cầu, mục đích kiểm tra cảm quan người kiểm tra, phịng chuẩn bị mẫu cần có loại thiết bị, dụng cụ cần thiết cho việc chuẩn bị mẫu đem kiểm tra 2.3 Người kiểm tra hội đồng đánh giá cảm quan 2.3.1 Trước tham gia với tư cách thành viên hội đồng đánh giá cảm quan, người kiểm tra phải thực điều quan chủ trì kiểm tra quy định - 79 – 2.3.2 Người kiểm tra phải có khả đánh giá khách quan có khả phân biệt cảm gíác tốt, có kiến thức chun mơn kiến thức phân tích cảm quan 2.3.3 Trog trường hợp cần thiết, trước tham gia kiểm tra thành viên hội đồng phải hội đồng kiểm tra nhận cảm 2.3.4 Khi tiến hành kiểm tra cảm quan, người kiểm tra không trạng thái no q đói, khơng dùng đồ ăn thức uống có chất gia vị kích thích mạnh hay chất mà chất có lưu vị lâu Trước tiến hành kiểm tra cảm quan, người kiểm tra kh6o g hút thuốc lá, thuốc lào Trước lúc kiểm tra không sử dụng loại kem, phở, nước hoa xà phịng thơm có ảnh hưởng đến kết đánh giá cảm quan 2.3.5 Hội đồng đánh giá cảm quan phải có người nhiều 12 người 2.3.6 Hội đồng đánh giá cảm quan phải có chủ tịch thư ký để lãnh đạo hội đồng trình làm việc KIỂM TRA CẢM QUAN 3.1 Lấy mẫu 3.1.1 Tuỳ theo loại sản phẩm yêu cầu việc kiểm tra mà quy định lượng mẫu cần lấy cho thích hợp 3.1.2 Số lượng mẫu số lượng tiêu cần kiểm tra giới hạn tuỳ theo loại sản phẩm đem kiểm tra mục đích kiểm tra 3.1.3 Trog trình vận chuyển bảo quản mẫu phải thực yêu cầu tiêu chuẩn quy định loại sản phẩm 3.2 Chuẩn bị mẫu để kiểm tra 3.2.1 Việc chuẩn bị mẫu để kiểm tra cảm quan phải tiến hành theo yêu cầu tiêu chuẩn quy định loại sản phẩm 3.2.2 Đối với số loại sản phẩm khó nhận rõ mùi vị chuẩn bị mẫu cho phép sử dụng loại dụng cụ nguyên liệu phụ không đựơc ảnh hưởng đến kết kiểm tra tiêu cảm quan khác - 80 – 3.2.3 Tuỳ theo loại sản phẩm, số tiêu cần kiểm tra, mục đích kiểm tra mà chuẩn bị mẫu chung đủ dùng cho việc kiểm tra Trường hợp cần thiết, phải chuẩn bị lượng mẫu đủ phân chia thành mẫu riêng cho thành viên hội đồng kiểm tra tiêu khác cảu sản phẩm 3.2.4 Nhiệt độ mẫu phải đồng không thay đổi suốt trình kiểm tra phải quy định tiêu chuẩn loại sản phẩm 3.3 Mẫu chuẩn để so sánh 3.3.1 Việc kiểm tra phương pháp cảm quan cho điểm để thực cách so sánh mẫu cần kiểm tra với mẫu đựơc chọn làm mẫu chuẩn chủ tịch hội đồng định sau tham khảo ý kiến thành viên hội đồng 3.3.2 Tiến hành kiểm tiêu mẫu chuẩn mẫu cần kiểm tra lúc 3.4 Dụng cụ dùng để kiểm tra 3.4.1 Dụng cụ dùng suốt trình kiểm phải đồng vật liệu, hình dáng, kích thước, màu sắc không ành hưởng đến sản phẩm cần kiểm tra hay người kiểm tra 3.4.2 Tuỳ theo tính chất riêng loại sản phẩm mà qyu định kích thước, hình dạng, vật liệu sản xuất màu sắc dụng cụ chứa cho thích hợp 3.4.3 Trước bắt đầu kiểm tra dụng cụ đựng mẫu phải có đánh dấu chữ số, chữ hay ghi số Ghi số nên thực cách ngẫu nhiên cách dùng số có chữ số Mỗi lần thử nghiệm nên thay đổi số khiểm tra lại sản phẩm 3.5 Chuẩn bị kiểm tra 3.5.1 Chủ tịch hội đồng tiến hành kiểm tra xem xét phịng kiểm tra cảm quan có đảm bảo yêu cầu qui định mục 2.1 hay khơng 3.5.2 bàn làm việc phải có đầy đủ phương tiện cho thành viên hội đồng tiến hành kiểm tra 3.5.3 Các mẫu loại sản phẩm phải gộp lại thành nhóm Thứ tự kiểm tra nhóm sản phẩm tuỳ theo độ đậm đặc hay cường độ hương vị màu sắc sản phẩm chủ tịch hội đồng định sau tham khảo ý kiến thành viên - 81 – 3.5.4 Trước bắt đầu kiểm tra cảm quan, chủ tịch hội đồng thành viên hội đồng thảo luận sơ nội dung cần kiểm tra loại mẫu kiểm tra, không gây ảnh hưởng đến nhận xét sau thành viêm hội đồng 3.5.5 Trước kiểm tra không thông báo sở sản xuất sản phẩm cho thành viên hội đồng 3.6 Tiến hành kiểm tra 3.6.1 Tiến hành kiểm tra tiêu ngoại quan sản phẩm từ mẫu pha trộn không chia lẻ Trường hợp cần thiết phải lưu mẫu đẻ kiểm tra có trành chấp 3.6.2 Từng thành viên hội đồng tiến hành kiểm tra tiêu riêng theo bảng điểm tiêu chuẩn ứng với sản phẩm kiểm tra dùng số nguyên điểm từ đến 3.6.3 Khi mẫu khơng đồng (ví dụ: mẫu mẫu đồ nấu bao g6m2 nhiều thành phần) việc đánh giá thành phần khác thực theo điều kiện thích hợp 3.6.4 Sau mẫu kiểm tra, thành viên hội đồng phải dùng nước không mùi, vị thực phẩm không gây ảnh hưởng đến nhạy cảm để lấy lại nhận cảm ban đầu 3.6.5 Trong tiến hành kiểm tra, thành viên hội đồng không trao đổi mạn đàm hay làm việc khác 3.6.6 Sau tiến hành kiểm tra nhóm mẫu cần nghỉ giải lao khoảng 10 – 15 phút sau số mẫu cần nghỉ khoảng 20 -30 phút BIỂU DIỄN KẾT QUẢ VÀ QUI ĐỊNH CHUNG 4.1 Các kết kiểm tra biểu diễn vào phiếu ghi điểm thông báo cho chủ tịch hội đồng thẻ ghi chữ số 4.2 Nhận xét thành viên hội đồng ghi rõ phiếu ghi kết kiểm tra Mẫu phiếu ghi kết kiểm tra qui định phụ lục tiêu chuẩn 4.3 Để đạt yêu cầu chất lượng, số điểm trung bình kiểm tra có trọng lượng tiêu cảm quan phải đạt 2,8 (xem phụ lục 2) số điểm chung phải 11,2 sản phẩm - 82 – 4.4 Nếu cho tiêu cảm quan điểm việc kiểm tra phải tiến hành lại lần tiêu để có ý kiến nhận xét xác Khi hội đồng định cho tiêu điểm sản phẩm bị đánh giá số điểm tổng 4.5 Đối với mẫu sản phẩm đồng nhất, nhận xét thành viên hội đồng bị bác bỏ nhận xét chênh lệch 1,5 điểm so với điểm trung bình chưa có trọng lượng 4.6 Đối với mẫu sản phẩm khơng đồng nhất, nhận xét thành viên hội đồng bị bác bỏ có thành viên hội đồng cho điểm với chứng cụ thể, lý lẽ vững vàng Điểm mẫu sản phẩm lấy theo điểm thành viên 4.7 Việc phân loại danh hiệu chất lượng dựa theo thang điểm chung tương ứng với sản phẩm qui định tiêu chuẩn phân tích cảm quan sản phẩm 4.8 Tuỳ theo sản phẩm cho phép dùng danh hiệu chất lượng sau để phân loại chất lượng Yêu cầu điểm trung bình Danh hiệu chất lượng Điểm chung chưa có trọng lượng tiêu Loại tốt 18,6 – 20,0 Loại 15,2 – 18,5 Loại trung bình 11,2 – 15,1 Loại – (không đạt mức chất lượng quy định tiêu chuẩn 7,2 – 11,1 khả bán được) Loại - (khơng có khả bán sau tái 4,0 – 7,1 chế thích hợp cịn sử dụng ) Loại hỏng – khơng cịn sử dụng – 3,9 Các tiêu quan trọng lớn Các tiêu quan trọng lớn Mỗi tiêu lớn 2,8 Mỗi tiêu lớn 1,8 Mỗi tiêu lớn 1,0 - 83 – CÁCH TÍNH 5.1 Tính điểm trung bình thành viên hội đồng với tiêu cảm quan, lấy xác đến chữ số thập phân sau dấu phẩy Sau đem nhân với hệ số quan trọng tương ứng tiêu 5.2 Tính tổng số điểm có trọng lượng tất tiêu cảm quan số điểm chung PHỤ LỤC CỦA TCVN 3215 – 79 Mẫu phiếu ghi kết kiểm tra phải theo mục quy định bàng sau Tên sả phẩm kiểm tra: Ngày Họ tên người kiểm tra: Chữ ký: Mẫu số Các tiêu Điểm từ đến tháng năm Ghi Đối với tiêu cảm quan sản phẩm cho mẫu số nguyên từ đến 5, số điểm tăng lên theo chất lượng hay cường độ Số tối thiểu thành viên hội đồng phải cho (3 đến 5) điểm tiêu, mà sản phẩm kiểm tra đựơc xem đạt (khá, tốt) tiêu đó, quy định bảng sau Hội đồng cảm quan Số người cho điểm Điểm trung bình hội (từ đến 12 người) Điểm (4, 5) Điểm (3, 4) đồng tiêu 2,8 (3,8 : 4,8) 2,8 (3,8 : 4,8) 2,8 (3,8 : 4,8) 2,8 (3,8 : 4,8) 2,8 (3,8 : 4,8) 10 2,8 (3,8 : 4,8) 11 2,8 (3,8 : 4,8) 12 10 2,8 (3,8 : 4,8) Ví dụ: - 84 – Có hội đồng kiểm tra chất lượng sản phẩm Bia kiểm tra mẫu Bia xí nghiệp kết kiểm tra ghi lại theo bảng Điểm thành viên Chỉ tiêu chất lượng A B C D E F G Tổng Điểm Hệ số số trung quan điểm bình trọng Điểm có trọng lượng - Màu sắc, độ 3 4 24 3,13 0,4 1,3 - Độ tạo bọt 4 3 24 3,43 0,8 2,7 - Mùi 3 3 3 20 2,86 0,8 2,2 - Vị 4 3 4 25 3,57 2,0 7,1 4,0 13,5 Cộng Căn vào điểm chung 13,53 = 13,5 vào điểm trung bình chưa có lượng tiêu (cột 10 – trung bình) tiến hành đối chiếu so sánh với mục 4.8 TCVN 3215 – 79 ta có mẫu bia xí nghiệp đạt loại trung bình tiêu cảm quan Tuỳ theo đặc điểm riêng loại sản phẩm nơng nghiệp áp dụng tiêu chuẩn để xây dựng bảng điểm kiểm tra sản phẩm Những điểm chủ yếu nội dung biên kiểm tra chất lượng sản phẩm cảm quan 5.1 Ngày tháng kiểm tra danh sách thành viên tham gia kiểm tra cảm quan 5.2 Tên sản phẩm, khối lượng lô hàng, ký hiệu, ngày tháng sản xuất, khối lượng mẫu lấy để kiểm tra cảm quan 5.3 Số lượng mẫu tiêu kiểm tra mẫu 5.4 Mẫu dùng để so sánh (nếu có) 5.5 Số lần kiểm tra để đạt kết mẫu 5.6 Các điều kiện áp dụng trình kiểm tra 5.7 Điều kiện mơi trường phịng kiểm tra cảm quan 5.8 Kết đạt 5.9 Chữ ký Chủ tịch Thư ký hội đồng cảm quan - 85 – PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ VI SINH CỦA MỰC MỘT NẮNG - 86 – TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5649:1992 Thủy sản khô xuất – yêu cầu vi sinh Tiêu chuẩn quy định yêu cầu vi sinh thủy sản khô xuất khẩu, không ăn liền YÊU CẦU VI SINH Yêu cầu vi sinh thủy sản khô xuất phải quy định sau: 1.1 Khơng có tượng hư hỏng vi sinh vật gây nên nấm mốc có mùi lạ 1.2 Chỉ tiêu vi sinh theo yêu cầu bảng sau: Tên tiêu Tổng số vi khuẩn hiếu khí, khơng lớn u cầu số khuẩn lạc 1g sản phẩm 106 Clostridium Perfrigens, không lớn 20 Staphylococcus Aureus, không lớn 102 Vibrio Parahaemolyticus, không lớn 102 Salmonella Shigella, số khuẩn lạc Khơng có 25g sản phẩm Escherichia Coli Tổng số nấm mốc, không lớn PHƯƠNG PHÁP THỬ Theo TCVN 5648 – 1992 Không cho phép 103 - 87 – TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5289:1992 Tôm, mực đông lạnh – yêu cầu vi sinh Yêu cầu vi sinh tôm, mực đông lạnh theo quy định bảng Tên tiêu Mức Tổng số vi khuẩn hiếu khí, khơng lớn 1x106 Coliforms, số khuẩn lạc 1g sản phẩm, không 2x102 lớn Staphylococcus aureus, số khuẩn lạc 1g sản 1x102 phẩm, không lớn Escherichia Coli, 1g sản phẩm Khơng có Salmonella 25g sản phẩm Khơng có Shigella, 25g sản phẩm Khơng có Phương pháp thử theo TCVN 5278 – 90, riêng Staphylococcus xác định theo TCVN 4830 - 89 - 88 – PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Màng BC khô Thước kẹp đo bề dày màng BC - 89 – Máy lắc ngang để hấp phụ màng BC Máy lắc tròn để hấp phụ màng BC Mực nắng bảo quản màng Mực nắng 15 ngày bảo quản BC hấp phụ dịch nisin màng BC sau hấp phụ dịch nisin ... ? ?Thử nghiệm ứng dụng màng BC hấp phụ dịch Baceriocin có nguồn gốc từ Lactococcus lactis để bảo quản mực nắng? ?? Mục tiêu nghiên cứu khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC thử nghiệm ứng. .. ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin để bảo quản mực nắng Chúng tơi tiến hành thí nghiệm tạo màng mỏng BC, khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin. .. sát khả hấp phụ dịch bacteriocin vào màng mỏng BC  Ứng dụng màng BC hấp phụ dịch bacteriocin để bảo quản mực nắng 2) Nội dung nghiên cứu:  Tạo màng mỏng BC  Khảo sát khả hấp phụ dịch bacteriocin

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thị Tưởng An (2007), Cố định tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin, Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố định tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin
Tác giả: Trần Thị Tưởng An
Năm: 2007
[2] Kiều Hửu Ảnh (1998), Giáo trình vi sinh vật học Công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học Công nghiệp, "NXB KHKT, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Cách (2004), "Công nghệ lên men các chất kháng sinh
Tác giả: Kiều Hửu Ảnh (1998), Giáo trình vi sinh vật học Công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Cách
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2004
[4] Nguyễn Cảnh, Qui hoạch thực nghiệm, Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch thực nghiệm
[5] Nguyễn Anh Dũng (1999), Nghiên cứu chế tạo vật liệu cố định enzyme từ các polymer sinh học bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp với kỹ thuật sinh hoá học, luận án T.S Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu cố định enzyme từ các polymer sinh học bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp với kỹ thuật sinh hoá học
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 1999
[6] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2002), “ Tối ưu hoá sinh tổng hợp niwin của Lactococcus lactis subsp. Lactis 11”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 40(6), 24 -31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hoá sinh tổng hợp niwin của "Lactococcus lactis" subsp. "Lactis "11”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình
Năm: 2002
[7] Nguyễn Thuý Hương (1998), chọn dòng Acetobacter xylinum phát triển nhanh và một số biện pháp cải thiện sản xuất cellulose vi khuẩn, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: chọn dòng Acetobacter xylinum phát triển nhanh và một số biện pháp cải thiện sản xuất cellulose vi khuẩn
Tác giả: Nguyễn Thuý Hương
Năm: 1998
[8] Nguyễn Thuý Hương (2006), Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot, Luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐHQG TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot
Tác giả: Nguyễn Thuý Hương
Năm: 2006
[11] Nguyễn Đức Lượng (2003), Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2003
[13] Lê Thị Hồng Tuyết (2004), Nghiên cứu bacteriocin sản xuất bởi Lactobacillus acidophilus NrrlB-2092, Luận văn thạc sĩ Sinh học , ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bacteriocin sản xuất bởi Lactobacillus acidophilus NrrlB-2092
Tác giả: Lê Thị Hồng Tuyết
Năm: 2004
[14] Bộ Thủy Sản (1996), Các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản, NXBNN Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản
Tác giả: Bộ Thủy Sản
Nhà XB: NXBNN Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Năm: 1996
[15] Gordon f.Bickerstaff (1997), “Immobilization of enzymes and cell”, Humana press, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immobilization of enzymes and cell
Tác giả: Gordon f.Bickerstaff
Năm: 1997
[16] Carl A.Batt, Pradip D. Patel (2000), “ Encyclopedia of food microbiogy”, Academic press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of food microbiogy
Tác giả: Carl A.Batt, Pradip D. Patel
Năm: 2000
[17] Paul D. Cotter, Lucy H. Deegan, Colin Hill, Paul Ross (2006), “Bacteriocins: Biological tools for bio-preservation and shelf-life extension”, international Dairy Jounal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocins: Biological tools for bio-preservation and shelf-life extension”
Tác giả: Paul D. Cotter, Lucy H. Deegan, Colin Hill, Paul Ross
Năm: 2006
[18] H. Chen, D.G. Hoover (2003), “ Bacteriocin and their food applications”, Comprehensive review in food science anh food safety Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin and their food applications”
Tác giả: H. Chen, D.G. Hoover
Năm: 2003
[19] De Vuyst, L. (1994), “Nisin production variability beteween natuaral Lactococcus lactis subsp. lactis strains”, Biotechnol. Lett Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nisin production variability beteween natuaral "Lactococcus lactis "subsp. "lactis "strains”
Tác giả: De Vuyst, L
Năm: 1994
[20] J. Delves – Broughton (2005), “Nisin as a food preservative”, Freature paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nisin as a food preservative”
Tác giả: J. Delves – Broughton
Năm: 2005
[21] Farida Khalid, Roquya Siddiqi, Naheed Mojgani (1999), “ Detection and characterization of a heat stable bacteriocin (lactocin lc-09) produced by a clinical isolate of lactobacilli”, Medical journal of Islamic Academy of Sciences, 12 (3), 67 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection and characterization of a heat stable bacteriocin (lactocin lc-09) produced by a clinical isolate of lactobacilli”, "Medical journal of Islamic Academy of Sciences
Tác giả: Farida Khalid, Roquya Siddiqi, Naheed Mojgani
Năm: 1999
[22] Jonh B. Luchansky (1999), “ Overview on applications of bacteriocin for bacteriocin – production lactic acid bacteria and their bacteriocins”, Antonie van Leeuwehock, 76, 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview on applications of bacteriocin for bacteriocin – production lactic acid bacteria and their bacteriocins”, "Antonie van Leeuwehock
Tác giả: Jonh B. Luchansky
Năm: 1999
[23] Gert N. Moll, Wil N. Konings, Arnold J.M. Driessen (1999), “Bacteriocin: mechanism of menbrane insertion and pore formation”, Antonie van Leeuwehock, 76, 185 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin: mechanism of menbrane insertion and pore formation”, "Antonie van Leeuwehock
Tác giả: Gert N. Moll, Wil N. Konings, Arnold J.M. Driessen
Năm: 1999
[24] Xintain Ming, George H. Weber, James W. Ayres, William E. Sandine (1997), “Bacteriocins applied to food packaging materials to inhibit Listeria monocytogenes on meats”, Journal of Food Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocins applied to food packaging materials to inhibit "Listeria monocytogenes" on meats”
Tác giả: Xintain Ming, George H. Weber, James W. Ayres, William E. Sandine
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w