Phân tích độ lún của nhóm cọc thẳng đứng chịu tải trọng đúng tâm

131 13 0
Phân tích độ lún của nhóm cọc thẳng đứng chịu tải trọng đúng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM CƠNG KHANH PHÂN TÍCH ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số ngành: 60.58.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS CAO VĂN HÓA Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT Thƣ ký: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Phản biện 1: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Phản biện 2: TS CAO VĂN HÓA Ủy viên: TS PHẠM VĂN HÙNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG P.TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT TS LƢU XUÂN LỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM CÔNG KHANH MSHV: 1770128 Ngày, tháng, năm sinh: 21/06/1993 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60580211 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐỘ LÚN CỦA NHĨM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết tính tốn độ lún cọc đơn, độ lún nhóm cọc phƣơng pháp thực nghiệm, tỷ số độ lún, hệ số tƣơng tác, bè tƣơng đƣơng (khối móng quy ƣớc) mô số phƣơng pháp phần tử hữu hạn (phần mềm Plaxis 3D) Tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp thực nghiệm, tỷ số độ lún, hệ số tƣơng tác, bè tƣơng đƣơng (khối móng quy ƣớc) cho trƣờng hợp đồng nhất, loại sét, có mơ đun đàn hồi thay đổi, với thay đổi số lƣợng cọc nhóm, tỷ lệ chiều dài cọc đƣờng kính cọc (H/d), tỷ lệ khoảng cách cọc đƣờng kính cọc (S/d) Mơ độ lún nhóm cọc phƣơng pháp phần tử hữu hạn cho trƣờng hợp đồng loại sét, có mơ đun đàn hồi thay đổi, với thay đổi số lƣợng cọc nhóm, tỷ lệ chiều dài cọc đƣờng kính cọc (H/d), tỷ lệ khoảng cách cọc đƣờng kính cọc (S/d), ảnh hƣởng tiếp xúc đài cọc đất đến độ lún nhóm Phân tích so sánh kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp thực nghiệm, giải tích, mơ phƣơng pháp phần tử hữu Từ đƣa nhận xét, đánh giá kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/06/2019 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS TS LÊ BÁ VINH Tp HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2019 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS TS LÊ BÁ VINH PGS TS LÊ BÁ VINH P.TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS LƢU XUÂN LỘC i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Bá Vinh Thầy tận tình dẫn dắt, bảo, định hƣớng tơi q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM Đã giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô môn Địa – Nền móng Khoa Kỹ thuật Xây dựng trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, hành trang thiếu đƣờng nghiên cứu khoa học nghiệp sau Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, Ban giám đốc công ty TNHH Kiểm định Tƣ vấn ĐTXD Miền Tây, bạn lớp Địa kỹ thuật xây dựng khóa 2016 khóa 2017, anh chị em đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2019 Phạm Cơng Khanh ii TĨM TẮT Trong thiết kế móng cọc, độ lún móng yêu cầu đƣợc quan tâm hàng đầu tính tốn thực hành thiết kế kết cấu móng Hiện nay, xác định độ lún móng cọc phổ biến sử dụng mơ hình khối móng quy ƣớc, phƣơng pháp không kể đến ảnh hƣởng số lƣợng cọc, chiều dài cọc, khoảng cách cọc tƣơng tác cọc đài Trong luận văn này, ảnh hƣởng khoảng cách cọc, chiều dài cọc, số lƣợng cọc, tiếp xúc đài cọc đƣợc phân tích, đánh giá phƣơng pháp giải tích phƣơng pháp phần tử hữu hạn cho trƣờng hợp cụ thể Độ lún nhóm cọc đất dính ln lớn độ lún cọc đơn với mức độ chịu tải tƣơng ứng đƣợc thể thông qua tỷ số độ lún (Rs  1) tăng nhanh số lƣợng cọc nhóm tăng giảm tăng khoảng cách cọc Độ lún xác định phƣơng khối móng quy ƣớc cho kết lớn phƣơng pháp phần tử hữu hạn phù hợp với nhóm có kích thƣớc lớn n > 36 S/d  Phƣơng pháp mô trụ tƣơng đƣơng phần mềm Plaxis 3D cách trung gian phƣơng pháp giải tích phƣơng pháp mơ tồn nhóm cọc để ƣớc lƣợng nhanh chóng độ lún nhóm cọc với mức độ chênh lệch khoảng 12% S/d = Nghiên cứu lực phân phối vào cọc cho thấy cọc gần trung tâm nhóm cọc bị ảnh hƣởng tƣơng tác nhiều nên lực phân phối vào cọc Các cọc xa ảnh hƣởng tƣơng tác giảm, nên lực phân phối vào cọc lớn Với diện tích bè, việc lựa chọn khoảng cách bố trí cọc hợp lý giúp làm giảm độ lún móng tiết kiệm chi phí phƣơng án gia tăng chiều dài cọc trung tâm Kết nghiên cứu giúp cho ngƣời thiết kế có định hƣớng cách xác định độ lún móng cọc giải pháp bố trí cọc móng hợp lý giúp tiết kiệm kinh phí hiệu iii ABSTRACT In the pile foundation design, the foundation settlement is the most interested demand in practical calculations of structure foundation designs Currently, the base of the equivalent foundation method is common when determining the settlement of pile groups, this method does not mention the affects of the number of piles, the length of pile, the spacing of pile and the interaction of pile in groups In this thesis, the affects of the number of piles, the length of pile, the spacing of pile and the interaction of pile in groups are examined by the analytical method and finite element method for specific cases The settlement of piles group in clay soil is always greater than the settlement of single pile through the ratio of settlement (Rs > 1) and increases rapidly when the number of piles in group increases and decreases when increases the pile spacing The settlement, when determined by the base of the equivalent foundation method, is greater than the settlement determined by the finite element method This method is suitable for large groups of piles with n > 36 and pile spacing (S/d  6) Determination of settlement by equivalent pier method results quickly and relatively in accordance with the results of the finite element method with the difference of about 12% when S/d = The study on the distribution of load showed that for a large range of loading the corner piles in groups take the largest and the centre the smallest proportion of load, and that the proportion of load taken by any pile increase with its distance from the centre of the group With the same raft area, choosing the appropriate pile spacing helps to reduce the settlement of the foundation and more cost than instead of increasing the centre piles length of the group The research results help designers have orientations in determining the settlement of pile foundations and solutions to arrange piles in a reasonable foundation to save money and efficiency iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Lê Bá Vinh Các kết Luận văn thật chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Tp HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2019 Phạm Công Khanh v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC 1.1 Khái quát móng cọc: 1.2 Hiệu ứng nhóm cọc: 1.3 Các phƣơng pháp tính tốn độ lún nhóm cọc: 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm độ lún nhóm cọc: 1.5 Nghiên cứu cách bố trí cọc nhóm ảnh hƣởng chiều dày bè đến độ lún lệch móng: 11 1.6 Kết luận chƣơng 1: 12 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC 14 2.1 Độ lún cọc đơn: 14 2.1.1 Độ lún cọc đơn theo Randolph Worth (1978): 14 2.1.2 Theo TCVN 10304:2014 Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế 15 2.2 Độ lún nhóm cọc: 16 2.2.1 Các phƣơng pháp thực nghiệm 16 2.2.2 Phƣơng pháp tỷ số độ lún 17 2.2.3 Phƣơng pháp trụ tƣơng đƣơng 18 2.2.4 Phƣơng pháp cộng lún lớp phân tố sử dụng mơ hình KMQU: 19 2.2.5 Phƣơng pháp hệ số tƣơng tác 21 2.2.6 Tính tốn theo TCVN 10304:2014 23 2.3 Ứng dụng phƣơng pháp PTHH việc phân tích độ lún móng cọc: 23 2.4 Kết luận chƣơng 2: 31 CHƢƠNG 33 PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CỦA NHĨM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM VỚI CÁC TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ 33 vi 3.1 Thiết lập mơ hình (bài tốn) để phân tích: 33 3.1.1 Thơng số đất: 33 3.1.2 Thông số hệ cọc đài: 36 3.1.3 Thông số sức chịu tải độ lún cọc đơn: 36 3.2 Độ lún nhóm cọc xác định phƣơng pháp phần tử hữu hạn: 37 3.2.1 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc (SG) phƣơng pháp PTHH cho trƣờng hợp loại E1: 37 3.2.2 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp PTHH cho trƣờng hợp loại E2: 39 3.2.3 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp PTHH cho trƣờng hợp loại E3: 41 3.2.4 Nhận xét độ lún nhóm cọc đƣợc tính tốn phƣơng pháp PTHH: 43 3.3 Độ lún nhóm cọc xác định phƣơng pháp tỷ số độ lún Rs: 45 3.4 Phƣơng pháp trụ tƣơng đƣơng: 54 3.4.1 Phƣơng pháp tính tốn trụ tƣơng đƣơng cơng thức giải tích: 54 3.4.2 Phƣơng pháp tính tốn độ lún trụ tƣơng đƣơng mơ PTHH: 64 3.4.3 Phân tích vùng ảnh hƣởng xung quanh trụ tƣơng đƣơng nhóm cọc: 68 3.4.4 Nhận xét, kết luận phƣơng pháp tính tốn độ lún nhóm cọc mô trụ tƣơng đƣơng: 69 3.5 Phƣơng pháp Khối móng quy ƣớc: 72 3.5.1 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp khối móng quy ƣớc cho đất loại E1: 72 3.5.2 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp khối móng quy ƣớc cho đất loại E2: 74 3.5.3 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp khối móng quy ƣớc cho đất loại E3: 75 3.6 Phƣơng pháp hệ số tƣơng tác: 77 3.6.1 Kết tính tốn độ lún nhóm cọc phƣơng pháp hệ số tƣơng tác: 78 3.6.2 Tính tốn lực phân phối vào cọc phƣơng pháp hệ số tƣơng tác: 85 3.7 Ảnh hƣởng chiều dày đài: 94 97 Hình 3.142 Mặt bố trí cọc PA6 160 S (mm) Độ lún S(mm) 140 D (%) 120 100 80 60 40 20 PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 50 45 40 35 30 25 20 15 10 %L đƣợc giảm Hình 3.141 Mặt bố trí cọc PA5 PA6 % chia tải Hình 3.143 Độ lún móng giá trị chiều dài cọc giảm theo phương án 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 % Nđài % Ncọc PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 PA6 Hình 3.144 Mức độ phân phối tải trọng lên đài cọc theo phương án 98 Nhận xét: Khi bỏ hàng học biên, giữ nguyên khoảng cách cọc chiều dài cọc (PA2), tải trọng đƣợc phân chia cho cọc giảm cho đài tăng lên đến 19.43% Độ lún phƣơng án tăng 29.4% so với ban đầu phƣơng án Khi điều chỉnh lại khoảng cách cọc từ S/d = điều chỉnh thành S/d = (PA5), tƣơng đƣơng với móng cọc có n = 36, S/d = Mức độ phân chia tải cho đài (hình 3.144) trƣờng hợp 15.35% độ lún chênh lệch 3.7% so với phƣơng án 1, chiều dài cọc đƣợc giảm 336m cọc tƣơng ứng với giảm 43.75% chiều dài cọc (hình 3.143) Đây phƣơng án cho độ lún chênh lệch thấp giảm đƣợc nhiều khối lƣợng cọc Ở phƣơng án 3, phƣơng án phƣơng án lần lƣợt tăng chiều dài cọc nằm gần trung tâm, điều làm gia tăng phân phối tải trọng lên cọc, đặc biệt cọc trung tâm Trong ba phƣơng án phƣơng án tăng cọc trung tâm cho mức độ chênh lệch độ lún so với phƣơng án 4.8% giảm đƣợc 240m cọc, tƣơng ứng với 31.25% khối lƣợng cọc Từ phân tích cho thấy việc lựa chọn cách bố trí cọc móng vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng đến độ lún tổng thể móng chi phí cơng trình Với diện tích bè, việc lựa chọn khoảng cách bố trí cọc hợp lý giúp làm giảm độ lún móng tiết kiệm chi phí phƣơng án gia tăng chiều dài cọc trung tâm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Độ lún nhóm cọc khoảng cách S/d = (3÷6) cho trƣờng hợp đất dính ln lớn độ lún cọc đơn chịu tải tƣơng ứng (tỷ số độ lún Rs 1) Khi khoảng cách cọc gần, vùng ảnh hƣởng xung quanh cọc nhóm có xu hƣớng chồng chập với gây tƣợng chồng lấn ứng suất, nguyên nhân gây suy giảm sức chịu tải nhóm cọc làm gia tăng độ lún nhóm cọc Vùng ảnh hƣởng theo phƣơng ngang đứng bao quanh nhóm cọc có xu hƣớng phát triển nhanh chóng số lƣợng cọc (n) nhóm tăng tỷ số H/d tăng Vùng ứng suất phát triển nhanh chóng gây suy giảm sức kháng bên nhóm cọc, độ lún nhóm có xu hƣớng tăng rõ rệt so với độ lún cọc đơn đƣợc thể thông qua tỷ số độ lún Rõ ràng, tỷ số S/d số lƣợng cọc nhóm ảnh hƣởng lớn đến độ lún nhóm cọc nên việc lựa chọn tỷ lệ S/d phù hợp với số lƣợng cọc nhóm, đặc điểm tính chất cơng trình yếu tố quan trọng đặc biệt nhóm cọc có kích thƣớc lớn Trong thực hành thiết kế kết cấu móng cọc, để giảm độ lún tổng thể móng thực cách gia tăng sức chịu tải móng thơng qua việc tăng số lƣợng cọc móng tăng chiều dài cọc gia tăng khoảng cách cọc để giảm ảnh hƣởng hiệu ứng nhóm cọc Trong cách trên, việc gia tăng khoảng cách cọc đƣợc xem xét khơng làm phát sinh thêm số lƣợng chiều dài cọc Kiến nghị lựa chọn khoảng cách tối thiểu cho nhóm có n  16 S/d  3; S/d  cho nhóm có n  36 S/d  nhóm có n  64 Mơ trụ tƣơng đƣơng phƣơng pháp PTHH phƣơng pháp đơn giản giúp xác định nhanh chóng độ lún móng cọc Xác định độ lún nhóm cọc theo phƣơng pháp mô trụ tƣơng đƣơng cho kết phù hợp với phƣơng pháp mơ tồn nhóm cọc, phƣơng pháp giải tích cho mức độ chênh lệch lớn Trong thực hành thiết kế kết cấu móng, xem cách trung gian phƣơng pháp giải tích phƣơng pháp mơ tồn nhóm cọc để ƣớc lƣợng nhanh chóng độ lún nhóm cọc với mức độ chênh lệch 100 khoảng [1÷12] khoảng cách S/d = Ngồi ra, mơ tính tốn cho phƣơng pháp trụ tƣơng đƣơng tốn 2D (mơ hình đối xứng trục) Xác định độ lún phƣơng pháp cộng lún lớp phân tố theo mơ hình khối móng quy ƣớc đƣợc đề xuất Tomlimson (1994) cho kết lớn so với phƣơng pháp mô trụ tƣơng đƣơng phƣơng pháp mơ tồn nhóm cọc Chênh lệch lớn nhóm cọc nhỏ (n < 36) có xu hƣớng giảm khoảng cách cọc số lƣợng cọc tăng Phƣơng pháp phù hợp với nhóm có số lƣợng cọc n > 36, khoảng cách S/d  Lực phân phối vào cọc nhóm khơng đồng đều, cọc gần trung tâm nhóm cọc bị ảnh hƣởng tƣơng tác nhiều nên lực phân phối vào cọc Các cọc xa ảnh hƣởng tƣơng tác giảm, nên lực phân phối vào cọc lớn Ở khoảng cách S/d = 3, lực phân phối vào cọc gần trung tâm chiếm 57.5% tải trọng thiết kế chiếm 28.75% tải trọng cực hạn cọc đơn Các cọc xa góc có lực phân phối vào cọc chiếm 136.5% tải thiết kế 68.25% tải cực hạn cọc đơn Mức độ phân phối tải trọng vào cọc có xu hƣớng tăng cọc gần trung tâm giảm cọc góc khoảng cách cọc tăng Điều làm gia tăng moment uốn đài dẫn đến lƣợng cốt thép cần thiết để bố trí cho đài tăng với mức độ gia tăng moment ngàm [8÷10%] S/d = (3÷6) so sánh phƣơng pháp PTHH với phƣơng pháp xác định lực phân phối vào cọc công thức 3.3 Nghiên cứu lực phân phối vào cọc phƣơng pháp hệ số tƣơng tác cho thấy phân phối phải trọng không đồng vào cọc đài cứng tải trọng dọc trục tâm Điều cho thấy sử dụng công thức xác định lực phân phối vào cọc (công thức 3.3) chƣa thực phù hợp Do đó, kiến nghị sử dụng phƣơng pháp hệ số tƣơng tác theo lời giải Randolph Worth (1979) với giả thiết đài cứng, chuyển vị cọc nhóm nhƣ để tính tốn lực phân phối cho cọc sau có lực tác dụng cho cọc tiếp tục sử dụng lời giải để tính tốn độ lún nhóm cọc, độ lún nhóm cọc đƣợc tính tốn theo đề xuất chênh lệch so với phƣơng pháp mơ PTHH [10.75÷8.49%] cho nhóm có n = 16 cọc 101 Việc lựa chọn cách bố trí cọc móng vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng đến độ lún tổng thể móng chi phí cơng trình Với diện tích bè, việc lựa chọn khoảng cách cọc chiều dài cọc góp phần quan trọng việc giảm độ lún móng tiết kiệm chi phí cho cơng trình Với phƣơng án bỏ hàng cọc biên gia tăng khoảng cách cọc móng có n = 64 cọc, S/d = thành móng có n = 36 cọc S/d = với diện tích bè cho mức độ chênh lệch độ lún 3.7% giảm đƣợc 43.75% khối lƣợng cọc Kiến nghị: Cần tiến hành nghiên cứu thêm cho trƣờng hợp cát, nhiều lớp với nhiều loại cọc có đƣờng kính, chiều dài tải trọng khác so sánh với kết thu đƣợc từ thí nghiệm trƣờng, quan trắc thực tế Mở rộng nghiên cứu cho trƣờng hợp móng chịu tải trọng ngang chịu tải trọng đồng thời: đứng, ngang moment 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bạch Vũ Hoàng Lan (2017) Nghiên cứu ảnh hƣởng hiệu ứng nhóm đến khả chịu tải dọc trục độ lún nhóm cọc thẳng đứng Luận án Tiến sĩ kỹ thuật [2] Bowles J.E (1997) Foundation analysis and Design; Mc Raw Hill [3] Brown, D.A., Reese, L.C (1988) Lateral load behavior of pile group in sand, Journal of Geotechnical Engineering, ASCE, 114 (11): 1261-1276 [4] Clancy P, Randolph MF An approximate analysis procedure for piled raft foundations Int J Numer Anal Meth Geomech 1993; 17:849-69 [5] Dai G (2012); Load test on full scale bored pile groups Geotech J No 49; pagge 1293 – 1308; [7] Nguyễn Văn Nhân (2018) Nghiên cứu ứng xử hệ kết cấu cơng trình – móng bè cọc – đất làm việc đồng thời Luận án thạc sĩ [8] Meyerhof, G, G (1959) Compaction of sands and bearing capacity of piles J Soil Mech Found Div., 85 (SM6), 1-30 [9] Poulos H.G.; Davis E.H (1980) Pile Foundation Analysis and Design; New York, John Wiley; [10] Poulos H.G (1989) Pile behaviour – Theory and application 29th Rankine Lecture Geotechnique 39:365-415 [11] Poulos H.G (1994) An approximate numerical analysis of pile raft interaction IJNAMG, 18: 73-92 [12] Randolph M.F & Worth C.P (1979) An analysis of the vertical deformation of pile groups Geotechnique 29, No (p 423 – 439) [13] Randolph MF Design methods for pile groups and piled rafts In: Proc 13th international conference on soil mechanics and foundation engineering, vol 5, New Delhi, India; 1994 p 61–82 [14] Skempton, A W., (1953) Discussion on Session 5, Proc 3rd Int Conf Soil Mechs Fndns., Eng., Zurich, Vol 3, pp.172 [15] Tomlimson M.J (1994) Pile Design and Construction Practice, 4th 103 edition E & FN Spon [16] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình, 2012 [17] TCVN 10304:2014 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc, 2014 [18] Vesic 1969, A.S (1969) Experiments with instrumented pile groups in sand Performance of deepfoundations ASTM STP 444, ASTM, West Conshohocken PP177-22 [19] Van Impe W F, 1991 Deformations of deep foundations General Report, Proceedings of the 10th European Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Florence [20] Viggiani C., Mandolini A & Russo G (2012) Piles and Pile Foundation; Spon Press; London 258P [21] Plaxis Foundation In: Brinkgreve RB, Swoffs WM, editors PLAXIS 3D foundation user manual, version 2.0 PLAXIS Inc.; 2008 104 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ BÀI BÁO ĐƢỢC ĐĂNG TRONG TẠP CHÍ TRONG NƢỚC: Lê Bá Vinh, Phạm Cơng Khanh Phân tích độ lún nhóm cọc chịu tải trọng tâm Tạp chí Địa kỹ thuật (số – năm 2019) Lê Bá Vinh, Phạm Công Khanh Phân tích phƣơng pháp ƣớc lƣợng độ lún nhóm cọc Tạp chí Địa kỹ thuật (số – năm 2019) Lê Bá Vinh, Phạm Cơng Khanh Phân tích ảnh hƣởng tƣơng tác cọc đến độ lún nhóm cọc phân phối tải trọng vào cọc nhóm Tạp chí Địa kỹ thuật (số – năm 2019) 105 106 107 108 109 110 111 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: PHẠM CƠNG KHANH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/06/1993 Nơi sinh: An Giang Quê quán: Châu Thành – An Giang Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: số 314, tổ 14, ấp Hòa Long 4, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Điện thoại: 0939.244.842 Email: pckhanhxdk37@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Nơi đào tào: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2011 đến 2015 Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Thạc sĩ: Nơi đào tạo: TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM Khóa (Năm trúng tuyển): 2017 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số học viên: 1770128 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Từ năm 2015 – nay: Làm việc Công ty TNHH Kiểm định Tƣ vấn ĐTXD Miền Tây ... TÀI: PHÂN TÍCH ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết tính tốn độ lún cọc đơn, độ lún nhóm cọc phƣơng pháp thực nghiệm, tỷ số độ lún, ... dụng phƣơng pháp PTHH việc phân tích độ lún móng cọc: 23 2.4 Kết luận chƣơng 2: 31 CHƢƠNG 33 PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC THẲNG ĐỨNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM VỚI CÁC TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ... nhóm cọc; US – độ lún cọc đơn ứng với tải trọng trung bình cọc nhóm 1.3 Các phƣơng pháp tính tốn độ lún nhóm cọc: Để ƣớc lƣợng độ lún nhóm cọc, Skempton (1953) kiến nghị cách xác định độ lún nhóm

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan