1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trạng thái ngủ gật của học sinh sinh viên bằng thiết bị đo điện não

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI NGỦ GẬT CỦA HỌC SINH SINH VIÊN BẰNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN NÃO Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 60 52 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Huỳnh Quang Linh Cán chấm nhận xét 1: TS Lý Anh Tú Cán chấm nhận xét 2: TS Lưu Gia Thiện Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 12 tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Trần Thị Ngọc Dung Chủ tịch TS Ngô Thị Minh Hiền Thư ký TS Lưu Gia Thiện Phản biện TS Lý Anh Tú Phản biện TS Nguyễn Lâm Duy Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KH ỨNG DỤNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TRUNG HIẾU MSHV: 1770286 Ngày, tháng, năm sinh: 26/11/1993 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT Mã số: 60 52 04 01 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI NGỦ GẬT CỦA HỌC SINH SINH VIÊN BẮNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN NÃO II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG  Tìm hiểu trạng thái, nguyên nhân, ảnh hưởng ngủ gật đến học sinh, sinh viên  Tìm hiểu tổng quan tín hiệu điện não tín hiệu điện  Xây dựng thuật tốn nhận dạng trạng thái ngủ gật học sinh, sinh viên thông qua nhận dạng EEG, EMG ghi nhận từ hệ thống đo điện não cố định  Thực nghiệm đo EEG, EMG máy Nicolet One V32 Từ đó, tiến hành phân tích, xử lý, so sánh đánh giá kết III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16/12/2018 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS HUỲNH QUANG LINH Tp HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƢỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân mình, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, động viên từ ba mẹ, thầy cô bạn bè Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Khoa Học Ứng dụng, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện đưa ý kiến đóng góp quý báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Quang Linh ThS Lê Quốc Khải – giảng viên hướng dẫn luận văn – thầy tận tâm hướng dẫn, truyền thụ cho kiến thức bổ ích, kinh nghiệm vơ quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi phát triển hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ths Lê Cao Đăng tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiệm đo liệu phịng thí nghiệm Vật lý kỹ thuật y sinh – Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM Ngồi ra, tơi xin cảm ơn bạn sinh viên ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi tiến hành thực nghiệm góp ý cho luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện hỗ trợ mặt tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Trung Hiếu TÓM TẮT Thiếu ngủ nghiêm trọng lứa tuổi học sinh, sinh viên (đặc biệt học sinh trung học phổ thông) thực trạng cần nhìn nhận Thiếu ngủ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ngủ gật vào ban ngày Ngủ gật không làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học tập học sinh, sinh viên mà gây nên nhiều hệ lụy đáng tiếc không mong muốn tiểu đường, đột quỵ, giảm trí nhớ,… Luận văn xây dựng quy trình đo ngủ gật, thực chương trình xử lý tín hiệu đánh giá định lượng thay đổi tín điện não điện thời điểm chuyển giao trạng thái từ thức sang ngủ thử nghiệm với số đối tượng tình nguyện Kết ban đầu thể độ tin cậy đáng kể làm sở để thực khảo sát diện rộng tình trạng ngủ gật học sinh, sinh viên; tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng để đề xuất giải pháp cần thiết ABSTRACT Sleep deprivation of pupils and students is currently an actual concerning issue Sleep deprivation is one of the leading causes of drowsiness during the day Drowsiness does not only affect the quality of learning activities of pupils and students but also causes many unfortunate consequences such as diabetes, stroke, memory loss etc… The thesis has designed the process of measuring drowsiness, constructed and implemented the hypnogram processing program that evaluates quantitative changes in the electroencephalogram and electromyography signals at the moment of transferring the state from wake to sleep, and tested mentioned measurements with some volunteers Initial results showed considerable reliability as a basis for conducting extensive surveys of the drowsiness of pupils and students, investigating its causes and influences to propose proper and necessary solutions LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết có luận văn thân học viên thực Ngoài phần tài liệu tham khảo liệt kê, số liệu kết thực nghiệm trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2018 (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN TRUNG HIẾU MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .2 LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH ẢNH .9 DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 12 1.1 Lý chọn đề tài 12 1.2 Mục tiêu 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn cơng trình nghiên cứu .14 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN .17 2.1 Tín hiệu điện não 17 2.1.1 Cấu trúc giải phẫu não 17 2.1.2 Cơ chế hình thành sóng điện não 19 2.1.3 Các hoạt động điện não (hoạt động nền) người bình thường trạng thái tỉnh táo 21 2.2 Tín hiệu điện 22 2.2.1 Cấu trúc giải phẫu .22 2.2.2 Cơ chế phát sinh tín hiệu điện 24 2.2.3 Các đặc điểm tín hiệu điện 25 2.3 Phương pháp ghi nhận tín hiệu điện – điện não 26 2.3.1 Nguyên tắc nghi nhận tín hiệu điện não .26 2.3.2 Vị trí đặt điện cực 26 2.3.3 Các phương pháp thu nhận tín hiệu điện .28 2.3.4 Thiết bị Nicolet One V32 .29 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu điện – điện não .30 2.4.1 Nhiễu nguồn 50Hz .30 2.4.2 Nhiễu run 30 2.4.3 Nhiễu tiếp xúc điện cực da 30 2.4.4 Nhiễu điện tim ECG .31 2.4.5 Nhiễu điện mắt EOG 31 2.6 Cấu trúc giấc ngủ (theo chuẩn AASM 2007) .31 2.6.1 Trạng thái W (trạng thái Wake theo quy tắc R K) 31 2.6.2 Giai đoạn N1 (tương đương với giai đoạn S1 theo quy tắc R K) 32 2.6.3 Giai đoạn N2 (tương đương với giai đoạn S2 theo quy tắc R K) 34 2.6.4 Giai đoạn N3 (tương đương với giai đoạn S3 S4) 35 2.6.5 Trạng thái R (tương đương với trạng thái REM theo quy tắc R K) 36 2.6.6 Hypnogram 37 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .38 3.1 Quy trình đo 38 3.2 Tiền xử lý tín hiệu .40 3.2.1 Lọc nhiễu điện lưới 50Hz lọc triệt tần (Notch Filter) 40 3.2.2 Lọc Lowpass 41 3.3 Các thuật tốn xử lý tín hiệu .42 3.3.1 Phép biến đổi Fourier 42 3.3.1.2 Biến đổi Fourier rời rạc (DFT – Discrete Fourier Transform) 43 3.3.1.3 Biến đổi Fourier nhanh (FFT – Fast Fourier Transform) 44 3.3.1.4 Phép biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFT – Short Time Fourier Transform) 44 3.3.2 Phép biến đổi Wavelet (WT – Wavelet Transform) 45 3.3.2.1 Phép biến đổi Wavelet liên tục (CWT – Continous Wavelet Transform) 46 3.3.2.2 Phép biến đổi Wavelet rời rạc (DWT – Discrete Wavelet Transform) 47 3.4.1 Xác định trạng thái theo epoch 50 3.4.2 Xác định thời điểm chuyển trạng thái 52 3.4.3 Khảo sát thay đổi biên độ điện giai đoạn chuyển trạng thái .52 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT .53 4.1 Kết tiền xử lý tín hiệu 53 4.2 Tỷ lệ cơng suất sóng Alpha Theta 54 4.3 Xác định thời điểm ngủ gật 55 4.3.1 Kết xử lý liệu mẫu 56 4.3.2 Kết xử lý liệu mẫu hiệu chuẩn 62 4.3.3 Kết xử lý liệu mẫu có hiệu chuẩn 63 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục Giới thiệu Hệ Nicolet One V32 69 Phụ lục Hƣớng dẫn đo 76 Phụ lục Hƣớng dẫn xử lý số liệu 80 Phụ lục Thông tin chi tiết liệu đƣợc sử dụng 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cấu trúc giải phẫu não Hình 2.2 Chức thùy não Hình 2.3 Cấu trúc nơron Hình 2.4 Điện hoạt động Hình 2.5 Các sóng điện não Hình 2.6 Cấu trúc chủ động Hình 2.7 Đơn vị vận động Hình 2.8 Quá trình khử cực tái cực màng tế bào Hình 2.9 Vị trí đặt điện cực theo hệ thống quốc tế 10 – 20 Hình 2.10 Bộ phận khuếch đại hệ Nicolet One V332 Hình 2.11 Giai đoạn W Hình 2.12 Giai đoạn N1 Hình 2.13 Giai đoạn N2 Hình 2.14 Giai đoạn N3 Hình 2.15 Trạng thái R Hình 2.16 Đồ thị Hypnogram Hình 3.1 Qúa trình thực nghiệm Hình 3.2 Bộ lọc Notch triệt nhiễu tần số 50Hz Hình 3.3 Phép biến đổi Fourier Hình 3.4 Phép biến đổi Fourier tín hiệu có chu kỳ Hình 3.5 Tín hiệu liên tục tín hiệu rời rạc Hình 3.6 Phép biến đổi Fourier thời gian ngắn PHỤ LỤC Phụ lục Giới thiệu Hệ Nicolet One V32 Các thành phần hệ Nicolet One V32 Hệ Nicolet One V32 gồm có phận sau:  Điện cực  Amplifier (Bộ khuếch đại)  Máy tính  Nguồn nuôi (UPS)  Máy in  Đèn flash (dùng đèn LED phát ánh sáng trắng)  Phần mềm NicVue Recoder Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Nicolet One Chương trình sử dụng thí nghiệm NicVue Chương trình có giao diện sau 69 Giao diện phần mềm Nicolet One Các nút  New: tạo hồ sơ bệnh nhân với thông tin cửa sổ “Patient Information”  Browse: lấy hồ sơ chuyển từ máy khác đến máy  NicoletOne: Khởi động chương trình NicoletOne, thu nhận tín hiệu theo hồ sơ xác định Sau chọn icon NicoletOne, cửa sổ V32 Amplifier List để người sử dụng lựa chọn thiết bị kết nối tiến hành đo (Hình 2) Chi tiết hướng dẫn bên  Lưu ý: Khi chọn hồ sơ, lần khởi động NicoletOne tạo lần thu nhận liệu riêng (Exams)  Review: Dùng để xem lại nội dung thu nhận theo hồ sơ ca đo xác định Chi tiết đề cập mục cửa sổ Reader Cửa sổ Main – Adminstrative Operator  Patient ID: mã bệnh nhân, giúp hệ thống thông tin bệnh nhân dễ dàng 70  Name: tên bệnh nhân, theo trình tự Last Name – First Name  Gender: giới tính bệnh nhân, “F” “Female” “M” “Male”  SS#: ký hiệu đặc biệt cho bệnh nhân  Birth Date: bao gồm ngày tháng năm sinh bệnh nhân, theo trình tự “mm/dd/yyyy”  Patient Age: tuổi bệnh nhân, tính theo ngày sinh đến thời điểm  Patient Information: Bao gồm thông tin bệnh nhân để đưa vào hồ sơ bệnh án xây dựng quy trình đo, cung cấp thơng tin chi tiết Các thông tin bao gồm: ảnh bệnh nhân (Patient Picture), mã bệnh nhân (Patient ID), họ tên (Last-Middle-First Name), sinh nhật (Birth Day), giới tính (Gender), chiều cao (Height), cân nặng (Weight), tay thuận (Handedness), bác sĩ (Primary Physician) bác sĩ phụ (Referring Physician)  Giao diện chương trình NicoletOne Giao diện chương trình Nicolet One 71 Tại Toolbar  Record: có chức bắt đầu kết thúc q trình thu nhận tín hiệu Khi thi nhận tín hiệu, tín hiệu thu nhận vẽ lại “Recorder Pane”, giúp người thực chẩn đốn trực tiếp thơng qua kinh nghiệm thân  Patient: có chức chỉnh sửa lại thơng tin cá nhân bệnh nhân  Impedance: thể kết điện trở tất điện cực sử dụng thí nghiệm Lưu ý: điện cực thể xuất cài đặt theo protocol cài đặt trước, đề cập bên  Notch: áp dụng lọc Notch vào tín hiệu thu nhận được, sử dụng realtime Dùng để lọc tần số 50Hz 60Hz tín hiệu, tùy chọn  Setting: chọn xuất cửa sổ “Montage Editor” Tại đây, người sử dụng thiết lập đạo trình đo cho cá nhân, “Montage Editor” hướng dẫn bên  Protocol: chọn xuất cửa sổ “Protocol Setup” Người sử dụng lấy thiết lập từ mục Setting để áp dụng thiết lập đo Trong Montage Editor Thẻ Montage 72  Montages: gồm đạo trình thiết lập Các đạo trình thêm, chép, xóa Mỗi đạo trình bao gồm thơng tin điện cực điện cực tham chiếu thể bảng bên cạnh  Reference Mode: chế độ tham chiếu điện cực Có nhiều hình thức tham chiếu thường sử dụng tham chiếu đơn cực (đối với Ref) tham chiếu lưỡng cực (đối với điện cực chọn) Trong bảng nhỏ bên dưới, điện cực xếp theo trình tự thiết lập đánh dấu theo số thứ tự từ đến cuối Các thông tin bao gồm: điện cực (Active), điện cực tham chiếu (Reference), kí hiệu – mặc định cặp điện cực tham chiếu (Label), màu sắc (Color), hình thức hiển thị - mặc định “đường” (Display Type: Trace), tính phân cực (Polarity), đánh dấu đặc biệt (Special), âm (Audio) Các thiết lập nhập vào xuất ra, nhằm sử dụng cho nhiều mục đích khác Sau thiết lập xong, chọn “Apply” để áp dụng “Save” để lưu lại thoát Trong Protocol Setup Thẻ Protocol 73  Tại hộp thoại “Protocol”, chọn đạo trình thiết lập từ trước “Montage Editor” để áp dụng nhanh đạo trình thiết lập trước  Bảng “Amplifier – Tornado V32”: chứa điện cực sử dụng thí nghiệm thể cách đánh dấu chọn ô bên trái tên điện cực  Bảng “Montage”: chọn đạo trình thiết lập từ trước, đạo trình cần sử dụng đo bệnh nhân  Bảng “Events”: gồm tên kiện quan tâm đo, thêm bớt để phù hợp với thí nghiệm  Bảng “Detections”: gồm nhận biết thêm vào, sử dụng khơng Sau thiết lập đầy đủ bảng cho phù hợp với thí nghiệm, chọn “Apply to this exam” tới “Exit without changing” Giao diện chƣơng trình Nicolet Reader: Chương trình Nicolet Reader 74 Là chương trình khơng thể thiếu người sử dụng NicoletOne, Nicolet Reader giúp người dùng xem lại liệu thu nhận theo thời gian hỗ trợ giao diện trực quan thông tin quan trọng thời điểm xảy kiện, đánh dấu theo thời gian, tín hiệu theo kênh riêng biệt Bảng “Event list”: thể thông tin kiện đánh dấu trước Thơng tin thể bao gồm tên kiện, thời điểm bắt đầu thời gian diễn Bảng “Format”: hỗ trợ tinh chỉnh thông tin đạo trình, độ rộng thời gian hiển thị, số kênh, độ nhạy, lọc notch, tần số cắt Chương trình hỗ trợ danh sách tên kiện sử dụng để đánh dấu q trình thu nhận tín hiệu Các tên phải thiết lập trước tiến hành đo đạc lấy mẫu Giao diện người dùng (3-5,3-6) Hướng dẫn nhanh (Quick guide): Để tiến hành lấy mẫu, cần phải nắm năm quy trình quan trọng sau  Thiết lập protocol: Vào mục protocol, chọn setting Sau đó, bảng Amplifier, chọn điện cực cần sử dụng bảng Montage, chọn đạo trình cần sử dụng Chọn Apply to this exam để áp dụng cài đặt Vào lại mục protocol, chọn setup Sau đó, Reference Mode, chọn loại tham chiếu Có nhiều loại tham chiếu đơn cực, so với điện cực Ref, hay lưỡng cực, gọi Bipolar Kế tiếp, chọn điện cực cần sử dụng sơ đồ 10-20 bên điện cực (active) Sau xong, chọn save để lưu vào đạo trình cho lần sử dụng sau, chọn apply để áp dụng cho đo close để đóng bảng  Gắn điện cực: Trước tiên cần sử dụng gel tẩy tế bào chết để tẩy phần da bên điểm cần đo, sau lấy lượng vừa đủ gel dẫn điện dán điện cực úp lên vị trí cần đo Ưu tiên gắn điện cực tham chiếu REF điện cực nối đất GND lên trước để thuận tiện cho việc kiểm tra suốt qua trình gắn điện cực  Kiểm tra điện trở: Chọn mục Impedance Tại bảng Impedance, điện cực được cài đặt xuất kèm theo đèn màu bên tên điện cực Sơ đồ xuất kí hiệu tương ứng với sơ đồ 10-20 thông dụng 75 Giá trị ngưỡng điện trở thay đổi, để đạt độ tin cậy quy trình thí nghiệm, ngưỡng điện trở thường dùng 5kΩ Nếu giá trị điện trở cực nhỏ giá trị ngưỡng, đèn có màu xanh ngược lại đèn màu đỏ điện trở điểm lớn mức ngưỡng  Tiến hành đo: Sau đảm bảo cài đặt đạt yêu cầu, nhấn Record để bắt đầu thu nhận liệu Trong q trình này, khơng nên thực chức chương trình trừ chức đánh đấu trực tiếp lên liệu Một số chức năng, sử dụng lúc thu nhận tín hiệu làm q trình thu nhận liệu bị gián đoạn, gây bất lợi cho việc xử lý tín hiệu sau  Đánh dấu: Để đánh dấu liệu, nhấp đúp chuột lên thời điểm cần đánh dấu gõ nội dung đánh dấu vào  Bật notch filter: Chọn Notch để bật chức lọc Notch trực tiếp lên liệu thu Điều cho phép người thu liệu kiểm tra liệu trực tiếp, đánh giá diễn biến thời gian thực Phụ lục Hƣớng dẫn đo Bƣớc Điều chỉnh máy  Từ hình máy tính, click chuột vào để mở phần mềm NicVue  Từ cửa sổ NicVue, chọn New để tạo thông tin cho mẫu cần đo Sau đó, điền thơng tin họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, chiều cao, cân nặng người đo, ngày đo cho mẫu đo Sau đó, chọn New Appointment để xác nhận thời gian, địa điểm đo; nhấn OK  Sau tạo thông tin cho người đo xong, click chuột chọn biểu tượng NicoletOne để thiết lập thông số cần thiết trước tiến hành đo Chọn Conect để kết nối với Amplifier, cửa sổ NicoletOne ra, đó, ta chọn thẻ Setting để chọn điện cực cần ghi nhận tín hiệu điện cực tham chiếu có Sau đó, chọn Protocol để cài đặt lần Cuối cùng, nhấn Apply to this Exams để hồn tất q trình thiết lập thơng số đo  Sau đó, Click chuột vào biểu tượng Impedance để tiến hành kiểm tra điện trở vị trí đặt điện cực Thẻ Impedance ra, đó, chọn ngưỡng điện trở muốn thiết lập (theo tiêu chuẩn 5k hơn) Giá trị điện trở đo điện cực hiển thị hình Nếu đèn sáng màu đỏ hình chứng tỏ 76 điện trở điện cực lớn so với ngưỡng thiết lập (Trên mặt Amplifier, đèn hiển thị điện cực sáng màu xanh) Nếu điện trở nhỏ ngưỡng điện trở thiết lập đèn hình chuyển sang màu xanh (Trên mặt Amplifier, đèn hiển thị điện cực tắt) Aplifier kết nối thành công với hệ thống Thẻ Impedance điện trở đạt ngưỡng tiêu chuẩn  Sau điện cực đạt ngưỡng điện trở yêu cầu, Click chuột vào chọn Start để chuẩn bị bắt đầu đo 77  Sau đó, nhấn Record để tiến hành ghi nhận tín hiệu Sau đo xong, để kết thúc trình đo nhấn lần vào biểu tượng Record  Trong trình đo, muốn lọc nhiễu chọn biểu tượng Notch  Sau đó, nhấn Save để lưu lại liệu đo  Để xuất file liệu định dạng cần thu, ta thực sau:  Nếu muốn xuất dạng file txt: Chọn File => Export => ASCII => Rawdata => WholeFile => OK  Nếu muốn xuất dạng file edf: Chọn File => Export => EDF => Rawdata => WholeFile => OK  Nếu muốn xuất dạng file edf+: Chọn File => Export => EDF+ => Rawdata => WholeFile => OK  … Bƣớc Chuẩn bị mẫu đo  Xác định vị trí cần mắt điện cực cho q trình ghi nhận tín hiệu Trong luận văn này, sử dụng điện cực F4, C4, A1, A2, O2, LOC, ROC, Chin, điện cực nối đất, điện cực tham chiếu theo chuẩn AASM 2007 Vị trí đặt điện cực theo hệ thống quốc tế 10 – 20 78 Cách mắc điện cực LOC, ROC Gel dẫn điện Gel tẩy tế bào chết Quá trình đo gắn điện cực  Làm vùng da đầu cần đặt điện cực đối tượng đo cách sử dụng Gel tẩy tế bào chết bôi vào vùng da đầu đối tượng đo, sau đó, chà xát vùng da ửng Cuối cùng, dùng gel dẫn điện Ten20 để cố định điện cực da đầu vị trí cần đo 79  Lưu ý: Khi gắn điện cực, cần bố trí điện cực hợp lý cho dây dẫn hạn chế chồng lấp lên khơng gây cảm giác khó chịu cho người đo Các điện cực sử dụng hệ Nicolet One V32 Phụ lục Hƣớng dẫn xử lý số liệu Bƣớc Chia tín hiệu thành Epoch khác nhau, Epoch dài 30 tƣơng ứng với 60000 mẫu (vì tần số lấy mẫu 2000 mẫu/s)  Bật chương trình Matlab => Mở file Chiamautinhieu.mat  Nhấn Run F5 để chạy file chiamautinhieu.mat Cửa sổ Select File to Open Chọn đường dẫn đến mẫu cần xử lý Nhấn OK 80  Các epoch cắt lưu lại Workspace Bƣớc Tiến hành xử lý phân tích tín hiệu theo Epoch  Mở File Loadfile.mat 81  Nhập Epoch cần xử lý phân tích  Nhấn Run để F5 để chạy chương trình, ta kết sau: Tín hiệu EEG phổ lượng 82 Tín hiệu EMG phổ lượng Phụ lục Thơng tin chi tiết liệu đƣợc sử dụng STT Tên liệu Tên mẫu đo Giới tính Ngày đo Thời gian đo SLE_008 N.T.H Nam 25/10/2018 2:16:58 PM => 3:3:29 PM SLE_004 N.T.N Nam 16/09/2018 2:58:14PM => 3:43:53PM SLE_005 N.T.L Nữ 17/9/2018 2:40:53PM=> 3:27:59PM SLE_007 H.T.D.T Nữ 05/10/2018 1:49:33PM => 2:35:05 SLE_006 N.T.D.M Nam 1/10/2018 3:44:20PM => 4:29:50PM SLE_003 T.M.Q Nữ 15/9/2018 11:15:22AM => 11:42:33AM SLE_009 H.T.D.T Nữ 8/11/2018 1:45:48PM => 2:40:39 SLE_010 N.T.D.M Nam 15/11/2018 1:50:25PM => 2:50:46 83 ... ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI NGỦ GẬT CỦA HỌC SINH SINH VIÊN BẮNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN NÃO II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG  Tìm hiểu trạng thái, nguyên nhân, ảnh hưởng ngủ gật đến học sinh, sinh viên  Tìm... tài ? ?Nghiên cứu trạng thái ngủ gật học sinh sinh viên thiết bị đo điện não? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu  Tìm hiểu trạng thái ngủ gật, nguyên nhân ảnh hưởng đến học sinh, sinh viên. .. biên độ tín hiệu điện Khảo sát ngủ gật thiết bị đo điện não học sinh sinh viên nghiên cứu mang ý nghĩa thiết thực, qua việc phân tích phát trạng thái ngủ gật học sinh, sinh viên giúp ta tìm nguyên

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w