1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách giáo khoa địa phương Long An

13 3,5K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 818 KB

Nội dung

Trang 1 Văn lớp 8 Tiết 53 KHÁCH ĐỊA TƯ GIA (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông ∗ VĂN BẢN Ong óng nhạn kêu thu Ong óng nhạn kêu thu Trời xanh lẫn một màu Nước non nhìn cảnh lạ Cây cỏ chạnh thêm sầu Một gánh đồ thơ (1) đó Ngàn trùng xứ sở đâu? Chữ nhàn (2) ai bán rẻ Trăm lượng cũng nên cầu. (Nguyễn Thông, tác phẩm, NXB Long An, 1984) Chú thích : ∗ Nguyễn Thông (1827 – 1884), tự là Hi Phần, hiệu là Kì Xuyên, biệt hiệu là Độn Am xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở tổng Thạnh Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, tỉnh Gia Định, nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Sau khi đỗ Cử nhân năm 1849, Nguyễn Thông giữ chức Huấn đạo huyện Phú Phong, An Giang. Năm 1859, hay tin Pháp đánh Gia Định, ông từ Huế về quê xung vào đội quân của thống đốc Tôn Thất Thiệp chống Pháp. Khi Pháp chiếm Đông Nam Bộ, Nguyễn Thông về miền Tây làm Đốc học tỉnh Vĩnh Long ; khi Pháp chiếm miền Tây Trang 2 Kết quả cần đạt – Hiểu biết và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước, một vị quan thanh liêm của quê hương Long An. – Cảm thông với tâm trạng da diết nhớ quê hương của tác giả khi phải lưu lạc nơi đất khách quê người. – Nghệ thuật sử dụng ngôn từ ngắn gọn, cô đúc trong bài thơ ngũ ngôn. Nam Bộ, ông ra Bình Thuận chiêu dân Nam Bộ ở đấy khai khẩn đất hoang làm ăn. Sau đó, Nguyễn Thông làm Biện lí bộ Hình, rồi Bố chánh Quảng Ngãi, được dân chúng hết sức mến mộ. Năm 1873 Nguyễn Thông cáo bệnh về hưu, lập thi xã ở Bình Thuận cùng bè bạn ngâm vịnh, gửi lòng vào những giấc mơ sum họp. Năm 1876 Nguyễn Thông lại về Huế làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám. Cuối đời, Nguyễn Thông trở lại Bình Thuận làm Đốc học kiêm Phó sứ điền nông. Tại đây, bên bờ sông Phan Thiết, ông làm ngôi nhà nhỏ đặt tên là Ngoạ du sào (Tổ nằm chơi). Thơ văn Nguyễn Thông là tấm lòng ưu ái đối với những người xấu số, sự quan tâm sâu sắc đến đời sống của người nông dân và tấm lòng cảm phục đối với những nghĩa sĩ đã dũng cảm hi sinh trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Không chỉ là nhà thơ, Nguyễn Thông còn là nhà nghiên cứu giáo dục, lịch sử, địa lí. Các tác phẩm chính : Ngoạ du sào thơ tập, Ngoạ du sào văn tập, Kỳ Xuyên công độc văn sao, Việt sử cương giám khảo lược, Nhân sự kim giám… Ông mất 07/7/1884, thọ 57 tuổi, mộ phần đặt ở đồi Ngọc Lâm, sát chân núi Ngọc Sơn, đối diện lầu Ông Hoàng, đường từ Phan Thiết ra Mũi Né. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Long An đã lấy tên Nguyễn Thông đặt cho giải thưởng văn học nghệ thuật lớn nhất của tỉnh nhà. Bài Khách địa tư gia (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông sáng tác khoảng 1873, 1874, sau khi triều đình Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. (1) Đồ thơ : địa đồ và thư tịch, đây chỉ đất nước và nền văn hiến nói chung. (2) Nhàn : phong cách ung dung tự tại, thanh cao, không màng danh lợi. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nêu hoàn cảnh ra đời, thể loại bài thơ ? 2. Tâm trạng luôn nhớ và hướng về quê nhà của tác giả được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào ? 3. Qua chữ “nhàn” tác giả muốn thể hiện trong bài thơ, em thấy tác giả là người thế nào ? LUYỆN TẬP 1. Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về tâm trạng của tác giả khi ở đất khách nhớ về quê hương Long An . 2. Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) khi đi xa nhớ về quê nhà. Trang 3 Nguyễn Thông là nhà trí thức yêu nước, nhà thơ, nhà văn và nhà hoạt động xã hội có ảnh hưởng lớn ở miền Nam nước ta nửa đầu thế kỷ XIX. Sau khi mất, theo nguyện vọng khi còn sống cụ được gia đình,bạn bè chôn cất dưới chân núi Cố thuộc xã Phú Hải, cách thành phố Phan Thiết 9km về phía Đông. HÖÔÙNG DAÃN SOAÏN GIAÛNG: Trang 4 Lớp: 8 Tiết 53: Đọc văn: KHÁCH ĐỊA TƯ GIA (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông I- TÌM HIỂU CHUNG: 1. Về tác giả: Nguyễn Thông (1827-1884) ⇒ phần trên văn bản. 2. Tác phẩm: “Khách địa tư gia” - là bài thơ Nôm nhưng tựa đề bằng chữ Hán - dịch sang tiếng Việt là “Ở đất khách nhớ nhà”. - “Đất khách”: Đất của tổ tiên, ông bà; mà nay gọi là “đất khách” đối với Nguyễn Thông thì “Quê nhà” với “đất khách” là một. a) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Nôm duy nhất còn sót lại của Nguyễn Thông sáng tác khoảng 1873,1874. Sau khi triều đình Nguyễn ký hiệp ước năm Giáp Tuất 1874 với thực dân Pháp nhường nốt 3 tỉnh miền Tây Nam bộ. (GV giảng thêm sự kiện năm 1873,1874). b) Thể loại: Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn, ngôn từ cô đúc, ngắn gọn , hàm súc. c) Chủ đề: Tấm lòng yêu nước, thái độ sống và nỗi nhớ quê hương da diết của Nguyễn Thông - nhà chí sĩ yêu nước - một vị quan thanh liêm. b) Bố cục: 2 phần: + 4 câu đầu: Tấm lòng yêu nước sâu nặng của Nguyễn Thông đối với quê hương. + 4 câu sau: Thái độ sống và tâm trạng da diết nhớ quê hương của tác giả. II- ĐỌC VĂN BẢN: 1. Nội dung: - “Khách địa tư gia”: là bài thơ Nôm duy nhất còn sót lại đến nay của Nguyễn Thông, được Cao Tự Thanh và Đoàn Lê Giang trích dịch (trong quyển: “Tác phẩm Nguyễn Thông”, NXB-VHTT Long An - xuất bản 1984). - Tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Thông đối với quê hương, là biểu hiện của lòng yêu nước chân thành của người con đất Long An trong những ngày thực dân Pháp xâm lược. - Tư tưởng yêu nước trong bài: là nỗi nhớ quê hương của tác giả xuất phát từ tư tưởng chống bọn cướp nước và bọn bán nước; nhớ quê hương Nam Bộ đang bị tù hãm trong vòng vây của giặc Pháp, chống bọn phi nghĩa, tham quan ô lại, thương người cô thế, hoạn nạn, thơ Nguyễn Thông đầy vẻ ai oán và nỗi nhớ quê càng da diết. Trang 5 Ong óng nhạn kêu thu Trời xanh lẫn một màu Nước non nhìn cảnh lạ Cây cỏ chạnh thêm sầu Một gánh đồ thơ đó Ngàn trùng xứ sở đâu? Chữ nhàn ai bán rẻ Trăm lượng cũng nên cầu. a) 4 câu đầu: “ong óng sầu”: - Ong óng “nhạn kêu thu” tiếng nhạn kêu buổi thu về gợi nỗi buồn xa xứ. - “Trời xanh một màu”: cảnh vật nơi đất khách gợi nỗi sầu nhớ q nhà. - “Nước non  thêm sầu”: cảnh vật quê hương giờ lạ lẫm không còn là của mình nữa (vì đã vào tay giặc Pháp), tác giả nhân hóa cây cỏ vô tri như cảm nhận được nỗi bi thương của đất nước. ⇒ Tấm lòng u nước sâu nặng của Nguyễn Thơng đối với q hương khi ở nơi đất khách. b) 4 câu sau: “Một gánh nên cầu” - “Đồ thơ”: tức địa đồ và thư tịch, đây chỉ đất nước và nền văn hiến nói chung. - “Một gánh → đó” Câu hỏi tu từ + phép đối trong “Ngàn trùng → đâu?” thơ thể hiện nỗi lòng ai ốn, nỗi nhớ q da diết - Chữ “nhàn”: nhàn nhã, thảnh thơi, phong cách ung dung tự tại, thanh cao, khơng vướng bận, khơng màng danh lợi (khi cáo bệnh từ quan của tác giả). - “Nhàn”: được nâng lên thành lối sống, thậm chí là triết lý sống. Đặc biệt phổ biến trong thơ văn u nước thời trung đại (Nguyễn Bỉnh Khiêm có bài “Nhàn”; Nguyễn Trãi - “Cảnh ngày hè”. - Chữ “nhàn”: trong “Khách địa tư gia” Nguyễn Thơng cáo bệnh về hưu - muốn về “nhàn” nhưng vẫn đau đáu trong lòng nỗi niềm “ái quốc ưu dân”. - Ơng “nhàn cư” lập thi xã ở Bình Thuận cùng bạn bè ngâm vịnh, gởi lòng vào những giấc mơ sum họp. Nguyễn Thơng “nhàn cư chứ khơng nhàn Trang 6 tâm” “chữ nhàn ai bán rẻ”, ông mỉa mai bọn tham quan ô lại triều đình Nguyễn bán rẻ đất nước ta cho giặc (Lục tỉnh Nam kỳ hoàn toàn rơi vào tay giặc Pháp). Đây là thái độ sống - nâng lên thành triết lý sống, nhân cách sống của người trí thức yêu nước. 2. Nghệ thuật: Bài thơ ngũ ngôn với nhịp điệu, giọng điệu, ngôn từ đặc sắc của quê hương, ngòi bút trữ tình sâu lắng chứa đựng tình đẹp, ý hay, và tình cảm cao cả. Thơ Nguyễn Thông với nét bút tả thực chân phương không cầu kỳ, hoa mỹ nhưng rất chân tình. III- GHI NHỚ: - Hiểu và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước, một vị quan thanh liêm của quê hương Long An. - Đây là bài thơ Nôm duy nhất còn sót lại, gửi gắm tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Thông đối với quê hương. - Bài thơ ngũ ngôn với ngôn từ, giọng điệu đặc sắc của quê hương ta càng yêu quý, kính trọng người trí thức yêu nước, càng ra sức chiến đấu, gắn bó với quê hương và hơn thế nữa là sẽ làm gì cho đất và người Long An. Trang 7 Vn Lp 9 Tit 42 T BIT C NHN Nguyn ỡnh Chiu Keỏt quaỷ can ủaùt Hiu thờm v cuc i v th vn Nguyn ỡnh Chiu lỏ c u ca th vn yờu nc chng Phỏp Nam B. Cm nhn tỡnh bn thm thit, tỡnh yờu quờ hng v tinh thn bt hp tỏc vi gic Phỏp ca tỏc gi. Cm xỳc sõu sc v mt nhõn cỏch, mt cuc i. VN BN Vỡ cõu danh ngha phi i ra, (1) mi thuyn Nam d xút xa. Ngi d mun chi nng t khỏch, Tri khin vy mn vua ta. Mt phng th trỏnh ng gai gúc, Trm tui cho trũn phn túc da (2) . Chộn ru lũng xin cn chộn, Nh nhau ngy khỏc bit sao m ! (Bo nh Giang, Th vn yờu nc Nam B na cui th k XIX, NXB Vn hc, 1962) Chỳ thớch V tỏc gi Nguyn ỡnh Chiu (1822 1888) xem SGK Ng vn 9, tp 1, tr.112. Bi th T bit c nhõn c Nguyn ỡnh Chiu sỏng tỏc khong nm 1862 khi ụng phi chia tay nhng ngi bn cựng chớ hng chng Phỏp Cn Giuc (Long An) n Ba Tri (Bn Tre) tm lỏnh. Trang 8 (1) Day: quay (từ đòa phương Nam Bộ). (2) Tròn phận tóc da: sách xưa có câu : “Thân thể phát phu thọ chi phụ mẫu, bất cảm huỷ thương, hiếu chi thuỷ dã” nghĩa là : “Thân thể tóc da do cha mẹ sinh ra, chẳng dám làm hư hại, đó là việc đầu tiên của điều thảo”. Ở đây có nghĩa giữ tròn bổn phận đối với tổ tiên trong hồn cảnh nước mất nhà tan. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Em cảm nhận được nội dung gì của bài thơ qua : – Nhan đề tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác – Tâm trạng của tác giả trong cuộc chia tay ? 2. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu “Vì câu danh nghĩa phải đi ra” ? 3. Tình cảm lưu luyến của tác giả với bạn bè được thể hiện thế nào qua hai câu kết “Chén rượu đỏ lòng xin cạn chén, Nhớ nhau ngày khác biết sao mà” ? Ghi nhớ Bài thơ chan chứa tình cảm bạn bè, tình u q hương đất nước của Nguyễn Đình Chiểu. Tấm lòng trung nghĩa của tác giả : thà bỏ q hương ra đi chứ khơng chịu sống trong vùng bị giặc chiếm đóng. Giáo dục, bồi dưỡng lòng u q hương đất nước của mỗi người. Luyện tập Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về hai câu thơ : Người dễ muốn chi nương đất khách, Trời đà khiến vậy mến vua ta. Trang 9 Khu lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu tại Bến Tre Trang 10 [...]... CHUNG: 1 Về tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) xem SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 112 2 Tác phẩm: “Từ biệt cố nhân” là bài thơ Nôm của NĐC do Bảo Định Giang dịch sang tiếng việt a) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được NĐC sáng tác năm 1862 khi ông phải chia tay những người bạn cùng chí hướng chống Pháp ở Cần Giuộc - Long An sau khi triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất (05/06/1862) cắt nhường 3 tỉnh miền... yêu làng mạc Dù mù lòa, cũng như bất cứ công dân nào khác cũng phải chọn cho mình một chổ ở Ông rời Cần Giuộc Long An xuống Ba Tri - Bến Tre, với tâm trạng ray rứt qua cuộc chia tay không lường trước được và việc gì sẽ xảy ra sau đó: Vì câu danh nghĩa phải đi ra Day mũi thuyền Nam dạ xót xa - “Danh nghĩa” mà NĐC nói ra đã trở thành luân lý, đạo đức, lẽ sống của người Việt Nam lúc bấy giờ Không ở trong... tấm lòng son với đất nước Trang 12 - “Nhớ nhau và gặp lại nhau” đành hẹn trong một ngày không biết trước Đấy là cả một sự ra đi bất đắc dĩ Dẫu có “xót xa” đến thế, nhưng ông vẫn tự hào: “Nhớ nhau ngày khác biết sao mà!” - Bài thơ còn thể hiện tấm lòng yêu nước và tình cảm của NĐC, của người dân Nam Bộ, người dân Long An trong những ngày thực dân Pháp xâm lược - Bài thơ giáo dục, bồi dưỡng thái độ sống,... càng ra sức phấn đấu, gắn bó và cống hiến sức mình cho đất và người Long An 2 Nghệ thuật: NĐC thành công trong: - Cách thức sử dụng ngôn ngữ thể hiện nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ - Giọng thơ bút pháp trữ tình sâu lắng của tác phẩm và đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật (đề, thực, luận, kết) III- GHI NHỚ: - Bài thơ chan chứa tình cảm bạn bè, tình yêu QHĐN của NĐC - “Lá cờ đầu của thơ văn... văn YN chống Pháp ở Nam Bộ” - Cảm nhận được: Tấm lòng trung nghĩa của tác giả: thà bỏ QH ra đi chứ không chịu sống trong vùng giặc chiếm đóng - Giáo dục, bồi dưỡng lòng QH yêu đất nước của mỗi người dân VN, cảm xúc sâu sắc về một nhân cách, một cuộc đời Trang 13 ... An sau khi triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất (05/06/1862) cắt nhường 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ - NĐC về Ba Tri - Bến Tre tạm lánh b) Thể loại: Bài thơ viết theo thể thơ - Thất ngôn bát cú Đường luật Trang 11 c) Chủ đề: Tấm lòng yêu nước, tình bạn thắm thiết, tình yêu quê hương làng mạc và tinh thần bất hợp tác của NĐC, của người dân Nam Bộ trong những ngày thực dân Pháp xâm lược d) Bố cục: Theo kết... - 2 câu kết: Thái độ sống, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với bạn bè, quê hương II- ĐỌC VĂN BẢN: 1 Nội dung: - Bài thơ làm sau hòa ước cắt nhượng 3 Tỉnh miền Đông Nam Bộ cho giặc Pháp - Ý nghĩa nhan đề: Sau khi Cần Giuộc bị giặc chiếm đóng (1861), nhất là sau khi triều đình Huế ký hiệp ước (Nhâm Tuất 1862) Không chịu sống trong vùng giặc chiếm đóng; “Từ biệt chốn cũ”, người thân, bạn bè cùng chí . hng chng Phỏp Cn Giuc (Long An) n Ba Tri (Bn Tre) tm lỏnh. Trang 8 (1) Day: quay (từ đòa phương Nam Bộ). (2) Tròn phận tóc da: sách xưa có câu : “Thân. học tỉnh Vĩnh Long ; khi Pháp chiếm miền Tây Trang 2 Kết quả cần đạt – Hiểu biết và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước, một vị quan thanh liêm của

Ngày đăng: 07/11/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w