1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHU kỳ tế bào (SINH học tế bào)

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHU KỲ TẾ BÀO • Năm 1855, Rudolf Virchow “Omnis cellula e cellula” => Đặc tính thể sống “sinh sản” – “khả tạo thể giống mình” => Dựa “sự phân bào” SỰ ĐỔI MỚI CỦA TẾ BÀO • Có khác nhóm tế bào: – Có hoạt tính phân bào cao Vd: tế bào phơi, biểu mô da, tế bào tủy xương … – Phân bào có tín hiệu Vd: tế bào gan – Q biệt hóa, khơng phân bào Vd: tế bào thần kinh, tế bào … CHU KỲ TẾ BÀO • Là trình: – Bắt đầu tế bào đươc tạo thành từ phân bào tế bào mẹ – Kết thúc tế bào phân bào tạo thành tế bào • Ý NGHĨA – Giúp tế bào phân chia => đổi cho thể – Có kiểm sốt chặt chẽ ĐÚNG LÚC – CHÍNH XÁC ĐÚNG LÚC – CHÍNH XÁC ? • ĐÚNG LÚC : Diễn theo pha tuần tự, vai trò xác định • CHÍNH XÁC: Bằng cách nào? – Các “trạm kiểm sốt’ – Điều hịa -> lỗi • Ngưng tiến triển • TB chết chương trình (apoptosis) CÁC PHA CỦA CHU KỲ TẾ BÀO Gốm ba giai đoạn khác nhau: gian kỳ, kỳ phân bào kỳ phân chia bào tương • Gian kỳ (giai đoạn gữa hai lần phân chia) gồm: pha G1, S G2 • Kỳ phân bào (M) gồm kỳ: kỳ đầu, giữa, sau cuối • Kỳ phân chia bào tương: kết thúc chu kỳ tế bào GIAN KỲ GIAN KỲ TRẠM KIỂM SOÁT G2/M TRẠM KIỂM SOÁT PHA S ĐIỂM GIỚI HẠN TRẠM KIỂM SOÁT G1/S CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Ở GIAN KỲ • PHA G1 - Gồm phức hệ protein Cdk – cyclin (gồm cyclin D, E enzyme kinase phụ thuộc cyclin) => phát động phản ứng chu kỳ tế bào • PHA S - Protein cyclin A: hoạt hóa tổng hợp DNA • PHA G2 - Protein cyclin B hoạt hóa kinase tham gia vào q trình phân chia nhân TRẠM KIỂM SỐT ( PHA M) • Kiểm sốt q trình phân chia nhiễm sắc thể – NST có phân chia xác ? – Có cho phép vào pha phân chia bào tương ? • Bằng cách ? – Dựa vào kiểm soát “thoi phân bào” BẤT THƯỜNG GIAO TỬ Ở NGƯỜI • Trứng: X, XX (XXX ) • Tinh trùng: X, Y, XY, YY • Các hợp tử bất thường – XXX – XXY – XYY – XO –… X X Y Y XY XY XX YY TÓM TẮT 1 1 2 3 Trạm kiểm soát cuối G1 Tín hiệu phân bào? Trạm kiểm sốt cuối G2 DNA xác? Trạm kiểm sốt cuối M Phân chia NST xác? CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Tế bào gốc tủy xương giai đoạn gian kỳ, tượng quan sát thấy tế bào này? A Hạch nhân bị phá vỡ B Màng nhân biến C NST di chuyển hai cực D Tâm động tách rời E Tổng hợp DNA nhân Quan sát thấy tế bào gan gia tăng kích thước tăng sinh bào quan Tế bào gan pha nào? F Pha G1 G Pha G2 H Kỳ đầu pha M I Pha S J Kỳ cuối pha M Quan sát thấy tế bào kỳ cuối Quá trình xảy bên tế bào? : A NST xếp hàng mặt phẳng xích đạo B Sự hình thành rảnh phân bào C Sự tách rời thoi phân bào D Tổng hợp protein RNA E Tháo xoắn NST Quan sát thấy tế bào có tâm động tách rời NST chị em di chuyển hai cực Tế bào kỳ nào? F Kỳ đầu G Kỳ H Kỳ sau I Kỳ cuối J Kỳ phân chia bào tương ... phân bào Vd: tế bào thần kinh, tế bào … CHU KỲ TẾ BÀO • Là q trình: – Bắt đầu tế bào đươc tạo thành từ phân bào tế bào mẹ – Kết thúc tế bào phân bào tạo thành tế bào • Ý NGHĨA – Giúp tế bào phân... bào? ?? SỰ ĐỔI MỚI CỦA TẾ BÀO • Có khác nhóm tế bào: – Có hoạt tính phân bào cao Vd: tế bào phôi, biểu mô da, tế bào tủy xương … – Phân bào có tín hiệu Vd: tế bào gan – Q biệt hóa, khơng phân bào. .. PHA CỦA CHU KỲ TẾ BÀO Gốm ba giai đoạn khác nhau: gian kỳ, kỳ phân bào kỳ phân chia bào tương • Gian kỳ (giai đoạn gữa hai lần phân chia) gồm: pha G1, S G2 • Kỳ phân bào (M) gồm kỳ: kỳ đầu, giữa,

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SỰ ĐỔI MỚI CỦA TẾ BÀO

    CHU KỲ TẾ BÀO

    ĐÚNG LÚC – CHÍNH XÁC ?

    CÁC PHA CỦA CHU KỲ TẾ BÀO

    PHA PHÂN BÀO – PHA M

    PHA PHÂN BÀO – PHA M

    PHA PHÂN CHIA BÀO TƯƠNG (CYTOKINESIS)

    phân bào NGUYÊN NHIỄM (MITOSIS)

    phân bào giảm nhiễm (meiosis)

    KIỂM SOÁT CHU KỲ PHÂN BÀO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w