Kiểm tra HKI& đáp án Toán 10./.

5 300 0
Kiểm tra HKI& đáp án Toán 10./.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT Ngọc Hồi KonTum KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN 10 Thời gian 90’(Không kể thời gian chép đề) Câu 1(1,5 điểm):Tìm tập xác định của các hàm số: a) y = )22)(2( 32 xx x −+ + b) y = x36 − c) y = 22 3 − + x x Câu 2(1,5 điểm):: Cho A = { x ∈ N : x là ước của 12 } và B = { x ∈ N : x là ước của 15 } Tìm A ∩ B, A ∪ B, A\ B, B\A Câu 3 (2 điểm ):Giải các phương trình và hệ phương trình a) 12 − x = 3x + 2 b) 665 −=+ xx c)    =+ =− 32 132 yx yx Câu 4(1 điểm) : Tìm và vẽ đồ thị hàm số y = a x 2 + bx + c biết đồ thị hàm số có đỉnh là I( 8 17 ; 4 5 ) và đi qua M(2 ;1) Câu 5 (4 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho A(1,2); B(-2, 3); C(-1, -3) a) Tìm tọa độ véc tơ AB , BC , AC b) Tìm tọa độ trung điểm I , J của AB và AC c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ đỉnh D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành Chú ý :Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.Thí sinh không được sử dụng tài liệu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM CÂU 1 a) Điều kiện : (x + 2)( 2 – 2x) ≠ 0 ⇔ x ≠ -2 và x ≠ 1 TXĐ: D = R\{-2, 1} b) ĐK : 6 – 3x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 TXĐ: D = ( - ∞ , 2] b) Điều kiện :    ≥− ≠− 022 022 x x ⇔ 2x -2 > 0 ⇔ x > 1 TXĐ: D = ( 1, + ∞ ) ½ điểm ½ điểm ½ điểm CÂU 2 Ta có: A = {1;2;3;4;6;12} và B = {1;3;5;15} A ∩ B = {1;3} A ∪ B = {1;2;3;4;5;6;12;15} A\ B = {2;4;5;12} B\A = {5;15} ½ điểm ½ điểm ½ điểm CÂU 3 a) Ta có : 12 − x =    − − x x 21 12 *) Với x ≥ 1/2 ta có : 12 − x = 3x + 2 ⇔ 2x-1 = 3x + 2 ⇔ x = -3 (Loại) *) Với x < 1/2 ta có : 12 − x = 3x + 2 ⇔ 1- 2x = 3x + 2 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = - 5 1 (T/M) Vậy nghiệm của phương trình x = - 5 1 b) 665 −=+ xx ⇔    −=+ ≥− 2 )6(65 06 xx x ⇔    +−=+ ≥ 361265 6 2 xxx x ⇔         = = ≥ 2 15 6 x x x ⇔ x=15 Vậy nghiệm của phương trình x = 15 ¼ điểm ¼ điểm ¼ điểm ½ điểm ¼ điểm ¼ điểm Nếu x ≥ 1/2 Nếu x< 1/2 c)    =+ =− 32 132 yx yx ⇔    =+ =− 642 132 yx yx ⇔    −=− =− 57 132 y yx ⇔    −=− =− 57 132 y yx ⇔      = =− 7 5 132 y yx ⇔        = = 7 5 7 11 y x Vậy nghiệm của hệ phương trình        = = 7 5 7 11 y x ½ điểm ¼ điểm CÂU 4 Theo bài ra ta có hệ:          =++ =+− =− 124 8 17 4 4 5 2 2 cba c a b a b Giải hệ ta được :      −= = −= 1 5 2 c b a Vậy (P) : y= -2x 2 + 5x – 1 Vẽ P đúng được ¼ điểm ¼ điểm ½ điểm CÂU 5 a) Ta có : AB (-3, 1) BC (1, -6) AC (-1, -3) b) I (- 2 1 ; 2 5 ) ; J (- 2 3 ; 0) c) G (- 3 2 ; 3 2 ) d) ta có : DC (-1 - x D ; -3 - y D ) ABCD là hình bình hành thì AB = DC ⇔    =−− −=−− 13 31 D D y x 1 điểm 1điểm 1 điểm 1điểm ⇔    −= = 4 2 D D y x Vậy D(2 ; -4) Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng và chặt chẽ thì cho điểm như đáp án Trường THPT Ngọc Hồi KonTum MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học : 2010-2011 Khối 10 Môn : Toán Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số 1 0. 5 1 0.5 1 0.5 3 1,5 Phương trình ,hệ phương trình 1 0.75 1 0.75 1 0.5 3 2 Tập hợp 1 1. 5 1 1.5 Hàm số bậc 2 1 1 1 1 Hệ tọa độ 2 2 1 1 1 1 4 4 Tổng 4 3.25 4 3.75 4 3 12 10 Bến bờ thành công không phụ người cố gắng ./.

Ngày đăng: 07/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

ABCD là hình bình hành thì AB = DC ⇔ - Kiểm tra HKI& đáp án Toán 10./.

l.

à hình bình hành thì AB = DC ⇔ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan