1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, tư tưởng Hồ Chí Minh - Triết học yêu nước cách mạng cứu dân tộc "

7 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 165,39 KB

Nội dung

“TriÒu sãng cña thÕ giíi cuån cuén d©ng, thuËn dßng th× sèng... TÝch hîp v¨n hãa thÕ giíi t¹o nguån lùc ph¸t triÓn..[r]

(1)

pgs nguyễn văn hồng

Trờng Đại học KHXH Nhân văn

ụn Trung Sn l nhà t− t−ởng cách mạng tầm cỡ không cách mạng dân tộc Trung Quốc T− t−ởng cách mạng Tam dân chủ nghĩa ông ảnh h−ởng đến nhà cách mạng dân tộc châu hệ ơng Hồ Chí Minh nhân vật lịch sử sinh sau ông 24 năm (Tôn Trung Sơn sinh năm 1866, Hồ Chí Minh sinh năm 1890) (1)

Cả hai nhân vật vĩ đại sống thời đại mà nh− Mác tổng kết “đó thời kì ph−ơng Tây phục ph−ơng Đơng, thành thị chinh phục nơng thơn”(2) Dù muốn hay không, giới ph−ơng Đông lạc hậu bị vào lốc kinh tế t− chủ nghĩa, vào quỹ đạo phát triển chung Đế quốc thực dân Âu Mỹ “xâm thực phá hoại công xã nhỏ bé nửa man rợ nửa văn minh… thủ tiêu sở kinh tế

của cơng xã thực cách mạng xã hội vĩ đại”(3) Các n−ớc thực dân đế quốc phải hoàn thành hai sứ mệnh: “Sứ mệnh phá hoại sứ mệnh xây dựng – mặt phá hoại xã hội cũ châu mặt khác đặt sở cho xã hội ph−ơng Tây châu ỏ(4)

Các nớc châu á lạc hậu , Trung Quèc,

Việt Nam bị xâm l−ợc xâu xé nơ dịch Bối cảnh lịch sử đặt lên vai hai dân tộc nhiệm vụ lịch sử thiêng liêng: Đấu tranh giành lại Độc lập, Tự do, xây dựng sống Hạnh phúc

I Bối cảnh lịch sử - Tiếng nói chung hai dân tộc cảnh ngộ

(2)

XIX (Trung Quốc năm 1840 Việt Nam 1858 bị Anh, Pháp xâm l−ợc nô dịch) Cuộc đấu tranh nhằm giành lại quyền trị độc lập trình nhận thức, tìm đ−ờng, tổ chức hành động tạo nên sức mạnh có hiệu Nhìn vào lịch sử hai quốc gia ta thấy hai quốc gia phải qua nhiều lần đấu tranh thất bại dần ngộ đ−ờng phải Cả Tơn Trung Sơn Hồ Chí Minh vĩ nhân qua trải nghiệm nhận thức thực thi Với mắt dân tộc thời đại phát đ−ờng đấu tranh cách mạng

Cách mạng sáng tạo, mục đích cách mạng lí luận cách mạng nhằm cải tạo giới Đó chất triết học lí luận chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn t− t−ởng Hồ Chí Minh

Vấn đề nóng bỏng thiết xuyên suốt thời gian dài lịch sử hai quốc gia chống nơ dịch giải phóng,và phát triển giàu mạnh “phú c−ờng” Nói nh− Nguyễn Tr−ờng Tộ (1830 – 1871) nhà t− t−ởng canh tân Việt Nam kỉ XIX “vấn đề lớn vận mệnh Tổ quốc”

Để nhận thức đ−ợc qui luật thuận dòng lịch sử, Trung Quốc phải khoảng 60 – 70 năm “Triều sóng giới cuồn cuộn dâng, thuận dịng sống Nghịch dịng chết”(5) Đó qui luật lịch sử Nh−ng nhận thức đ−ợc đâu Triết học t− t−ởng Tam dân Tôn Trung Sơn minh giải: “Định nghĩa theo cách đơn giản chủ nghĩa Tam dân chủ nghĩa cứu n−ớc… Chủ nghĩa Tam dân đ−a Trung Quốc tới địa vị

quốc tế bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc tồn giới… Tin theo chủ nghĩa Tam dân nảy sinh lực l−ợng cách mạng cực lớn Thứ lực l−ợng cực lớn cứu Trung Quốc”(6)

Có lẽ chỗ gặp gỡ t tởng nhà cách mạng dân tộc châu á Hồ

ChÝ Minh (ViÖt Nam), Hose Rizan (1861 – 1896, Philippin), Sukarno (1901 – 1970, Indonesia), Gandhi (1869 – 1948, Ên §é),

Nerhu (1889 – 1964, ấn Độ) Những ng−ời xuất phát từ sở yêu n−ớc đến với đấu tranh xóa gơng xiềng trói buộc tủi nhục dân tộc Nỗi khát khao giành độc lập cho dân tộc đ−ợc phản ánh thời giải phóng cho dân tộc đến, Hồ Chí Minh nói “Dù phải đốt cháy dãy Tr−ờng Sơn phải giành lấy độc lập cho dân tộc” Câu nói với niềm tin có sức lay động hàng triệu tim dân tộc làm nên kì tích cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam

Douglas Pike, mét chuyªn gia cđa Mü chuyªn nghiªn cøu tình hình Đông Nam

ỏ, ó tng khoỏc ỏo trợ lí ngoại giao

nhiều quốc gia châu á,

chuyên gia nghiên cứu vấn đề Việt Nam thời kì Mỹ sa lầy vấn đề chiến tranh Việt Nam Trong sách “Lịch sử chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam 1925 - 1976”, ơng có nhận định sắc sảo: “Khơng có Hồ Chí Minh cán ông, lịch sử Việt Nam khác xa…”(7)

(3)

đồng tạo nên gặp gỡ nhận thức hai nhà t− t−ởng vĩ đại Tơn Trung Sơn – Hồ Chí Minh mục đích cứu n−ớc

Trung Quốc: năm 1840 – 1842 nổ chiến tranh Thuốc phiện – chiến tranh xâm l−ợc đế quốc Anh nô dịch Trung Hoa Năm 1851 – 1864 nổ khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, lực l−ợng nơng dân với t− t−ởng dân tộc chống phong kiến Mãn Thanh, chống đế quốc nhằm cứu Trung Quốc nh−ng thất bại

Từ năm 60 đến năm 90 kỉ XIX, lực phong kiến nắm quyền thống trị dân tộc thi hành sách “D−ơng vụ” (học ph−ơng Tây) với mục đích “học ph−ơng Tây để trị lại ph−ơng Tây” (Học chi pháp chi – 学之法 之), khác với ng−ời Nhật Bản “Học ph−ơng Tây, đuổi kịp ph−ơng Tây,v−ợt ph−ơng Tây”(8)

Năm 1898, phong trào Duy tân Mậu Tuất, Khang Hữu Vi, L−ơng Khải Siêu mong tiến hành cải cách tân nh− Nhật Bản để giàu mạnh ,nh−ng bị thất bại

Năm 1890 – 1911, Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam dân thắng lợi việc xóa triều đại phong kiến Mãn Thanh, khẳng định t− t−ởng cộng hòa Tuy nhiên cách mạng Tân Hợi thất bại nhiệm vụ thay đổi tính chất kinh tế xã hội Chính vậy, đánh giá cách mạng Tân Hợi xuất kết luận biện chứng hai mặt đánh giá từ kết : thắng lợi việc xóa chế độ phong kiến thay chế độ cộng hòa, nh−ng thất bại chất xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến Trung Quốc không thay đổi

Việt Nam: năm 1858, Pháp đánh Đà Nẵng tiến hành chiến tranh xâm l−ợc Việt Nam Từ năm 1858, suốt nửa cuối kỉ XIX đấu tranh chống Pháp d−ới cờ Cần V−ơng; sau đó, phong trào nơng dân n Thế với Hoàng Hoa Thám lãnh đạo chống Pháp T− t−ởng tân xuất với xu h−ớng cải cách Nguyễn Tr−ờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phan Chu Trinh v.v… Từ sau năm 1911 t−ơng đ−ơng với thời kì cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn ái Quốc –

Hồ Chí Minh sau này) ph−ơng Tây suy nghĩ đ−ờng giải phóng, cởi trói gơng xiềng, trăn trở tìm đ−ờng đấu tranh có hiệu để cứu dân tộc Tính thời đại, dân tộc đ−ờng giải phóng dân tộc định vị h−ớng thời đại giải phóng dân tộc rõ nét Ta tạm gọi đ−ờng cách mạng Hồ Chí Minh Con đ−ờng có nhiều nét t−ơng đồng với t− t−ởng Tam dân: dân tộc độc lập – dân quyền tự – dân sinh hạnh phúc Tơn Trung Sơn Tất nhiên thời đại hồn thành mục đích độc lập tự Hồ Chí Minh đ−ợc định vị ảnh h−ởng đ−ờng cách mạng tháng M−ời Nga có màu sắc hàm chứa nội dung khác với t− t−ởng Tôn Trung Sơn Nh−ng mục tiêu giải phóng dân tộc tự hạnh phúc đồng h−ớng tới mục đích “đại đồng”

(4)

Bi-đơn (Pháp) nói rõ triết lí đạo Khổng triết lí ph−ơng Tây tán d−ơng nguyên tắc đạo đức: “Kỷ sở bất dục, vật thi − nhân” (Cái ta không muốn đừng bắt ng−ời khác phải chấp nhận = Cái ta không muốn ng−ời không −a)(10) Định đề triết học nhân văn mang tính chân lý nhân văn khơng thể chối cãi Đó t− t−ởng cốt lõi văn hóa truyền thống Nho giáo ph−ơng Đơng

Về t− t−ởng xã hội “đại đồng” t−ơng ứng với chủ nghĩa cộng sản; Với nhận thức lớn lao Tơn Trung Sơn, Hồ Chí Minh, giới đại đồng đ−ợc lí giải nh− phản ánh khát vọng nhân loại −ớc mơ Tôn Trung Sơn trang thủ bút (xem Tôn Trung Sơn Tuyển tập) ghi chép đoạn văn phản ánh toàn t− t−ởng Nho giáo Khổng Tử −ớc mơ “xã hội đại đồng” - “thiên hạ vi công”

Xã hội đại đồng “thiên Lễ vận” nói thiên hạ vi công, giới đại đồng khung cảnh xã hội, khung cảnh trị xã hội Khổng Tử mơ −ớc ,nhân dân Trung Quốc khát vọng Tôn Trung Sơn cịn chịu ảnh h−ởng cách mạng nơng dân Thái Bình Thiên quốc (1864-1864) mơ −ơc xã hội “Thiên hạ nhà h−ởng Thái bình” Với t− t−ởng dân vĩ đại Tơn Trung Sơn gi−ơng cao cờ Bác Thiên hạ vi công coi nh− mục tiêu xã hội lý t−ởng

Có lẽ theo cách nhìn đó, Tơn Trung Sơn -Hồ Chí Minh gặp nhận thức lí giải xã hội đại đồng t−ơng ứng với chủ nghĩa cộng sản Đó cách lí giải nhà yêu n−ớc Phan Bội

Châu “Cách 2500 năm, Đông, đức Khổng Tử đề x−ớng học thuyết Đại đồng Tuy mặt chữ ch−a có danh từ hai chữ xã hội, mà tinh thần xã hội chủ nghĩa đại đồng vậy”(11) Hồ Chí Minh nói: “Khổng Tử vĩ đại (551 tr−ớc CN)” khởi x−ớng thuyết đại đồng truyền bá bình đẳng tài sản Ơng nói: thiên hạ thái bình giới đại đồng Ng−ời ta khơng sợ thiếu, sợ có khơng Bình đẳng xóa bỏ nghèo nàn…”(12)

Nền văn hóa Nho giáo thấm sâu ảnh h−ởng t− t−ởng Tam dân Tôn Trung Sơn t− t−ởng Hồ Chí Minh Các nhà nghiên cứu Tơn Trung Sơn thấy rõ nguồn gốc sở t− t−ởng gồm ba mặt:

1 Gia tµi t− t−ëng truyền thống văn hóa nhân văn Trung Hoa mà cốt lõi Nho giáo với thực tiễn Trung Hoa

2 Tiếp thu t− t−ởng cách mạng thời đại Tích hợp văn hóa giới tạo nguồn lực phát triển

3 Thiên t− cá nhân, t− sáng tạo độc lập

Trong t− t−ởng triết học Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh , tính sáng tạo sở truyền thống, thực tiễn thời đại cách mạng thành mạch liên thông Điều giúp ta lí giải lời nói Hồ Chí Minh:

(5)

Chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa dân sinh bắt nguồn từ sở xà hội phơng §«ng

Ngay từ c−ơng lĩnh cách mạng đầu tiên, Tôn Trung Sơn nhận thức rõ vấn đề xã hội Trung Quốc xã hội nông nghiệp, nông dân chiếm đa số c− dân Truyền thống thực tiễn Trung Hoa cho Tôn Trung Sơn nhận thức rõ việc muốn thay đổi mặt Trung Hoa, muốn tiến hành cách mạng phải xuất phát từ đa số c− dân nông dân Điều Tôn Trung Sơn nghĩ tới đời sống đa số c− dân nông dân sống sức mạnh, ăn nhu cầu tồn ng−ời: Dân dĩ thực vi thiên, Hồ Chí Minh giải thích câu là: Khơng có ăn khơng có trời

Nh− ta biết, Tơn Trung Sơn đời hai năm sau cách mạng nơng dân vĩ đại Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn lãnh đạo bị thất bại Tuổi thiếu niên Tơn Trung Sơn tắm câu chuyện anh hùng nông dân Quảng Tây, Quảng Đông đốt lên lửa cách mạng, lan cháy giải phóng 14 tỉnh từ Nam Trung Quốc đến tận Nam Kinh, xây dựng nên nhà n−ớc nông dân mong −ớc, bình đẳng , xã hội thái bình Tuy thất bại nh−ng anh hùng ca chiến sĩ nông dân cách mạng để lại bao học sức mạnh bất khuất nông dân trỗi dậy Tôn Trung Sơn nhận đ−ợc học đáng giá Sau này, ông nhận định: “Chế độ kinh tế mà Hồng Tú Toàn thực thực tế cộng sản ngôn luận”(14)

Rõ ràng sở truyền thống nhận thức Nho giáo dân vi bang

(dõn l gốc n−ớc) Sức mạnh đỡ thuyền dân, lật thuyền dân Tôn Trung Sơn thấy yêu cầu thực tế nông dân, t− t−ởng mong muốn thực xã hội “có cơm ăn, có áo mặc, có tiền tiêu, khơng nơi không đồng đều, không không no ấm… Họ muốn xây dựng xã hội ‘thiên hạ gia cộng h−ởng thái bình’ (thế giới nhà, h−ởng n ấm)” Ta lí giải quan điểm Tôn Trung Sơn từ c−ơng lĩnh cách mạng “bình qn địa quyền” Tơn Trung Sơn nắm đ−ợc khát vọng ruộng đất nông dân “khi chủ nghĩa dân sinh thực đạt đ−ợc mục đích, vấn đề nơng dân thực đ−ợc hồn tồn giải quyết, lúc ng−ời cày phải có ruộng Đó coi kết cuối mà thu đ−ợc việc giải vấn đề nơng dân”(15) Đây nhận thức thực tế vấn đề nông dân dân tộc mà Tơn Trung Sơn đối mặt “Có đến 90% nơng dân nói chung khơng có ruộng… Nơng dân khơng cày ruộng mình, mà cày ruộng cho địa chủ, nông phẩm sản xuất nửa bị địa chủ c−ớp đi”(15)

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thực chất chiến tranh nơng dân, chiến tranh nơng dân địi quyền sống, quyền sở hữu ruộng đất nắm đ−ợc quyền sở hữu thành sản phẩm mỡnh

(6)

lực quyền ở đây, Tôn Trung Sơn

mun thoỏt s phỏt sinh Chính phủ độc tài sử dụng quyền vạn hạn chế quyền dân tránh cho tự dân chủ vô giới hạn quyền tự cá nhân ch−a ý thức đầy đủ Từ hai phía Chính phủ dân có −ớc thúc định để bảo đảm quyền mà quyền lao động, sống h−ởng quyền đ−ợc phân phối bình đẳng đ−ợc tơn trọng Có lẽ, kế thừa truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa trí tuệ thời đại tích hợp nên tảng văn hóa cách mạng sáng tạo lý luận Ngũ quyền Tôn Trung Sơn

* * *

Hồ Chí Minh, Tơn Trung Sơn đội ngũ nhà cách mạng châu

cùng thời dồn góp trí tuệ sáng tạo nên cách nghĩ ,cách cờ độc lập tự h−ớng tới hạnh phúc ở khía

cạnh đó, trí tuệ dân tộc, thời đại nh− chảy vào dịng sơng lớn, hịa nhịp, tác động học tập ảnh h−ởng lẫn Ta thấy nh− tất nhận thức t− t−ởng cách mạng mang tính triết thuyết nhằm tiến tới “cải tạo” xã hội áp bức,bất công để xây dựng xã hội đạt tới lí t−ởng cơng ấm no hạnh phúc : “Thế giới đại đồng”

Chó thÝch:

(1) Tôn Trung Sơn sinh ngày 12-11-1866 Quảng Đông, Trung Quốc; Hồ Chi Minh sinh ngày 19-5-1890 Nghệ An Việt Nam

(2), (3), (4): Mác - ăng-ghen, TuyÓn tËp

t.I St Hanoi 1970 tr.422-426

(5) Thủ bút Tôn Trung Sơn, Tuyển tập I, tiếng Trung, Nxb 1962 tr.5

(6) Tôn Trung Sơn Tam dân chủ nghĩa

Viện Thông tin KHXH Hà Nội, 1995 tr 50 (7) Douglas Pikes History of Vietnamese Communist 1925-1975, Hower Institution Press P.91

(8) Vinh Sính Nhật Bản cận đại Văn hóa tùng th−, Hồ Chí Minh 1990 tr.109

(9) Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân

sđd tr.96

(10) Hồ Chí Minh tËp 4, Hµ Néi 1984 tr.143-144

(11) Phan Béi Ch©u X· héi chđ nghÜa,

Nxb Sinh minh Vinh, 1946 tr.85, dẫn theo Đào Phan Đạo Khổng thơ văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Néi 1996

(12) Hå ChÝ Minh toµn tËp tËp 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 35

(13) Trần Dân Tiên (Trơng Niệm Thức dich) Trung văn Xem bìa sau Tam dân Chủ nghĩa, Viện TTKHXH Việt Nam 1995 sđd

(14) Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân sđd ,tr.122

(15), (16) Tôn Trung Sơn Chủ Nghĩa Tam dân sđd tr 377

(17) Karl Marx Engels Selected works vol.2 Moscow 1958 p.4o5

(18) (19) Tôn Trung Sơn Chủ nghÜa Tam dÉn s®d tr 344-369 -375

(20) Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp7, Sù thËt Hµ néi 1987 tr.260-261

(21) Karl Marx Engels Selected works Vol Moscow 1958 P 488

(22) Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa tam dân Sđd tr 145

(23), (24) (25) Hå Chi Minh toµn tËp,

(7)

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w