1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

Giáo trình Kế toán quản trị

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Là phương pháp mà việc phân tích thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ hoạt động. Nhận xét: phương pháp này chính xác hơn phương pháp chênh[r]

(1)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

BỘ MƠN KINH TẾ

KẾ TỐN QUẢN TRỊ

(2)

2 MỤC LỤC

Chương

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1/ Khái niệm kế toán quản trị

1.2/ So sánh kế toán quản trị kế toán tài

1.3/ Các phương pháp nghiệp vụ sở dùng kế toán quản trị

Chương

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.1/ Phân loại chi phí

2.2/ Báo cáo kết kinh doanh 15

Chương PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (CVP) 18

3.2/ Một số ứng dụng 25

3.3/Phân tích điểm hịa vốn 28

Chương 31

CHI PHÍ TIÊU CHUẨN VÀ DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 31

4.1/ Chi phí tiêu chuẩn 31

4.2 Khái quát dự toán 35

Chương 49

ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN VÀ ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 49

5.1/ Đánh giá hoàn vốn 49

5.2/ Định giá bán sản phẩm 49

(3)

3 Chương

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1/ Khái niệm kế toán quản trị

1.1.1/ Khái niệm

Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế toán (Luật kế toán, 03/2003/QH)

Về chất, kế tốn quản trị hiểu sau:

- Kế tốn quản trị khơng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin nghiệp vụ kinh tế hoàn thành, ghi chép thành hệ thống hóa sổ kế tốn mà cịn xử lý cung cấp thông tin phục vụ cho việc định quản trị

- Kế toán quản trị cung cấp thông tin hoạt động kinh tế tài phạm vi yêu cầu quản lý kinh tế doanh nghiệp

- Kế toan quản trị phân công tác kế toán

1.1.2/ Chức kế toán quản trị Chức phân tích

Chức định hướng vào việc tính tốn, phân tích chi phí, kết mối quan hệ chúng

Chức hoạch định

Mọi hoạt động doanh nghiệp tiến hành theo chương trình định trước kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm, kế hoạch tác nghiệp

Kế hoạch phải xây dụng khoa học, phân tích thơng tin q trình tuần hoàn chu chuyển vốn quan trọng Vậy kế toán quản trị phải tổ chức để thu thập thơng tin phục vụ cho mục đích

Chức kiểm tra

Kế toán quản trị đóng vai trị kiểm sốt hoạt động kinh doanh từ trước, sau trình hoạt động kinh doanh phát sinh

(4)

4

- Tham gia kí hợp đồng kinh tế: kế tốn đóng vai trị độc lập kiểm sốt phương diện : cần thiết nghiệp vụ mua hàng, cung cấp dịch vụ ,

- Chuẩn chi lập chứng từ

- Kiểm kê

1.2/ So sánh kế toán quản trị kế toán tài

1.2.1/ Giống

- Có đối tượng nghiên cứu: hoạt động kinh tế tài diễn q trình kinh doanh doanh nghiệp

- Dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế toán

- Đều thể trách nhiệm người quản lý: kế toán quản trị thể trách nhiệm phận doanh nghiệp

1.2.2/ Khác

Nội dung Kế tốn quản trị Kế tốn tài

Đối tượng sử dụng thông tin

Nhà quản trị bên doanh nghiệp

Đối tượng bên chủ yếu

Đặc điểm thông tin Hướng tương lai

Linh hoạt

Biểu loại thước đo

Phản ánh khứ Tuân thủ nguyên tắc

Biểu chủ yếu thước đo giá trị

Yêu cầu thông tin Kịp thời cao xác Chính xác cao, khách quan

Phạm vi cung cấp thơng tin Từng phân Tồn doanh nghiệp

Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt BCTC nhà nước quy định

Kỳ lập báo cáo Thường xuyên, có yêu

cầu

Định kỳ

Tính pháp lệnh Khơng có Tn thủ theo luật kế toán

1.3/ Các phương pháp nghiệp vụ sở dùng kế toán quản trị

1.3.1/ Thiết kế thông tin thành dạng so sánh

(5)

5 1.3.2/ Phân loại chi phí

Việc phân loại chi phí phải phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin cho công tác quản lý

1.3.3/ Trình bày mối liên hệ giữ thơng tin kế tốn dạng phương trình

Phương pháp dùng để làm sở để tính tốn lập kế hoạch

1.3.4/ Trình bày thơng tin dạng đồ thị

(6)

6 Chương

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.1/ Phân loại chi phí

2.1.1/ Phân loại chi phí theo chức hoạt động

- Căn để phân loại: vào mục đích chi phí để thực chức kinh doanh

- Phân loại

Gồm hai loại: - Chi phí sản xuất - Chi phí ngồi sản xuất

- Cơng dụng

Phân loại chi phí theo chức hoạt động cung cấp thơng tin để: - Kiểm sốt thực chi phí theo định mức

- Tính giá thành sản phẩm

- Định mức chi phí, xác định giá thành định mức Chi phí

Chi phí sản xuất

Chi phí ngồi sản xuất

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

chi phí bán hàng Chi phí

sản xuất chung Chi phí

nhân cơng trực tiếp

(7)

7 2.1.2/ Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận (mối quan hệ của chi phí với khoản mục báo cáo tài chính)

Căn phân loại:Phân loại theo mối quan hệ chi phí phát sinh đến chế tạo sản phẩm, mua hàng hóa hay thời kỳ kinh doanh

- Phân loại

* Chi phí sản phẩm:

Là khoản chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản phẩm hay trình mua hàng vào để bán

Nếu hàng hóa mua chi phí sản phẩm giá mua chi phí thu mua

Nếu sản phẩm chưa bán chi phí sản phẩm nằm giá thành hàng tồn kho Bảng cân đối kế toán Nếu sản phẩm bán chi phí sản phẩm giá vốn báo cáo kết kinh doanh

* Chi phí thời kỳ

Là khoản chi phí để hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kỳ mà chùng phát sinh

Chú ý

Chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ khác điểm sau:

Chi phí sản phẩm

Chi phí sản xuất phải tính để xác định kết kỳ mà chúng tiêu thụ khơng phải tính vào kỳ mà chúng phát sinh

Chi phí thời kỳ

Chi phí thời kỳ phát sinh thời điểm tính vào thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kỳ mà chúng phát sinh

- Công dụng

(8)

8 2.1.3/ Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí khả quy nạp vào chi phí

- Phân loại

* Chi phí trực tiếp

Là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo đối tượng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

Chi phí trực tiếp phát sinh tính cho đối tượng liên quan

* Chi phí gián tiếp

Là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng - Cơng dụng

Chi phí

Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực

tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng Chi phí

quản lý doanh nghiệp

Giá trị sản phẩm

Giá vốn hàng bán kỳ

(9)

9

Cách phân loại túy có cơng dụng với kế tốn để tập hợp phân bổ chi phí thích hợp

2.1.4/ Phân loại theo cách ứng xử chi phí

ứng xử chi phí chi phí thay đổi thay đổi mức độ hoạt động

Căn để phân loại vào mối quan hệ biến đổi chi phí với biến đổi mức độ hoạt động

Theo cách phân loại này, chi phí chia thành loại: + Chi phí khả biến (Biến phí)

+ Chi phí bất biến (Định phí) + Chi phí hỗn hợp

Chi phí khả biến

Là chi phí mà giá trị tăng giảm theo tăng giảm với mức độ hoạt động

Chi phí khả biến phát sinh có hoạt động

a) Chi phí khả biến tuyến tính (biến phí thực thụ)

Là chi phí khả biến có biến động tỷ lệ với mức độ hoạt động

Ví dụ: Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói

(10)

10

Đường biểu diễn chi phí khả biến tuyến tính

b) Chi phí khả biến cấp bậc

Là chi phí khả biến khơng biến động liên tục với biến đổi mức độ hoạt động Sự hoạt động phải đạt mức độ dẫn đến biến đổi chi phí

Ví dụ: lương phải trả cho nhân viên bảo trì máy móc

Đường biểu diễn chi phí khả biến cấp bậc

c) Chi phí khả biến phi tuyến tính

Là khoản chi phí khả biến khơng có mối quan hệ tuyến tính với mức độ hoạt động Đường biểu diễn đường cong phức tạp

* Chi phí bất biến

Là chi phí mà tổng số khơng thay đổi mức độ hoạt động thay đổi

Ví dụ: chi phí thuê mặt hàng năm

Vì tổng số khơng thay đổi nên mức độ hoạt động tăng dần chi phí bất biến tính đơn vị hoạt động giảm

* Chi phí bất biến bắt buộc

Chi phí

(11)

11

Là định phí khơng thể thay đổi cách nhanh chóng

Ví dụ: chi phí khấu hao, chi phí nhân viên quản lý cấp cao trả cố định, chi phí điện thắp sang cho bảo vệ

Chi phí có đặc điểm: - Có tính chất lâu dài

- Không thể giảm đến

* Chi phí bất biến khơng bắt buộc

Là chi phí bất biến có thể thay đổi kỳ kế tốn Ví dụ: chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo,

Chi phí có đặc điểm: - Có tính chất ngắn hạn

- Có thể cắt giảm cần thiết

Chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp chi phí mà thành phần bao gồm yếu tố bất biến yếu tố khả biến

Phần bất biến chi phí hỗn hợp thường phản ánh chi phí bản, tối thiểu để trì hoạt động Phần khả biến thường phản ánh chi phí thực tế chi phí sử dụng định mức

Chi phí hỗn hợp trình bày dạng phương trinh: y = ax + b

trong đó:

+ y: chi phí hỗn hợp

+ a: biến phí đơn vị hoạt động +x: số lượng đơn vị hoạt động +b: tổng định phí

Có phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp để xác định a b: - Phương pháp cực đại – cực tiểu

(12)

12

- Phương pháp bình phương bé

a) Phương pháp cực đại – cực tiểu

(Tìm a b cách viết phương trình đường thẳng qua điểm mà đạt x nhỏ x lớn nhất)

* Xác định biến phí hoạt động đơn vị (a)

* Xác định định phí (b)

Ví dụ

Tại DN Q có tài liệu chi phí lượng phân xưởng sản xuất sau:

Tháng Cơng suật hoạt động (h) Chi phí (đồng)

1

100 120 105

150.000 160.000 152.500

Áp dụng phương pháp cực đại cực tiểu (chênh lệch) ta có:

Vậy ta có phương trình dự báo chi phí lượng tháng là:

Chi phí khả CP mức hoạt động cao – CP mức hoạt động thấp

biến đơn vị = -hoạt động Mức độ -hoạt động cao – Mức độ -hoạt động cao

Định phí = Tổng CP mức cao (thấp) – (Mức khối lượng cao(thấp) * Biến phí đơn vị

160.000 – 150.000

a = - = 500đ/h 120 – 100

(13)

13

y = 500x + 100.000 * Nhận xét:

- Đơn giản mức độ xác khơng cao

b) Phương pháp đồ thị phân tán

Là phương pháp mà việc phân tích thơng qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất giao điểm chi phí với mức độ hoạt động

Nhận xét: phương pháp xác phương pháp chênh lệch sử dụng nhiều quan sát, nhiên sử dụng có trợ giúp máy tính điện tử

c) Phương pháp bình phương bé

Khái niệm bình phương bé có nghĩa tổng bình phương độ lệch điểm với đường hồi quy nhỏ so với đường biểu diễn

(n: số lần thống kê chi phí) Ví dụ: lấy lại ví dụ

Tháng Công suất lao động (x)

chi phí

(y) xy x2

1 100 150.000 15.000.000 10.000

2 120 160.000 19.200.000 14.400

3 105 152.500 160.12.500 11.025

tổng 325 462.500 50.212.500 35.425

Từ số liệu ta có hệ phương trình: 50.212.500 = 325b + 35.425a (1)

462.500 = 3b + 325a (2) Giải hệ phương trình ta được:

a = 500đ/h b = 100.000đ Nhận xét:

Ʃxy = bƩx + aƩx2 (1)

(14)

14

Phương pháp cho kết với độ xác cao, thích hợp với dự đốn tương ứng

2.1.5/ Một số loại chi phí khác sử dụng kiểm tra định

* Phân loại chi phí lựa chọn phương án - Chi phí chênh lệch

Chi phí chênh lệch chi phí có phương án lại khơng có xuất lần phương án khác Chúng để người quản lý lựa chọn phương án

- Chi phí hội

Chi phí hội lợi ích bị chọn phương án thay cho lựa chọn phương án

Ví dụ: với 100 triệu đầu tư vào sản xuất kinh doanh năm đem lại lợi nhuận 15%, gửi ngân hàng với lãi suất 0,9%/tháng năm thu lợi 10.8%/năm Như mức lợi nhuận chi phí hội phải tính đến lựa chọn phương án kinh doanh

- Chi phí chìm

Chi phí

Chi phí bất biến

Chi phí khả biến

(15)

15

Là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu doanh nghiệp lựa chọn phương án

Ví dụ: chi phí khấu hao máy chi phí chìm chi phí ln tồn phương án có liên quan đến sản phẩm mà máy tạo

* Phân loại chi phí theo thẩm quyền định

Chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm sốt

Chi phí kiểm sốt cấp chi phí mà nhà quản lý cấp quyền định

Ví dụ: chi phí vận chuyển hàng hóa bán chi phí kiểm soát phận bán hàng chi phí lương quản lý phân xưởng chi phí phận bán hàng khơng kiểm sốt

2.2/ Báo cáo kết kinh doanh

2.2.1/ Báo cáo kết kinh doanh theo chức chi phí (lập theo phương pháp toàn bộ)

Báo cáo lập vào cách phân loại chi phí theo chức hoạt động Báo cáo kết kinh doanh lập theo phương pháp tồn thích hợp cho kế tốn tài mục đích báo cáo bên Nhưng nhà quản trị để sử dụng cho định nội báo cáo kết kinh doanh lập theo phương pháp lại không phù hợp

2.2.2/ Báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí (lập theo phương pháp trực tiếp)

Cách lập báo cáo nhà quản lý có dự đốn chi phí ứng xử biến động mức độ hoạt động

Báo cáo theo dạng sử dụng rộng rãi cơng cụ phục vụ cho q trình phân tích để định

Ví dụ:

Cty thương mại A kinh doanh mặt hàng tháng có số liệu sau:

1) Giá mua sản phẩm: 50.000đ/Sp 2) Giá bán sản phẩm: 70.000đ/Sp

(16)

16

4) Chi phí lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 2.500.000đ/tháng 5) Tiền thuê cửa hàng tháng: 2.000.000đ/tháng

(các khoản chi phí không đổi phạm vi sản phẩm bán từ 800 SP đến 2000 SP)

6) Số sản phẩm bán tháng 1.000Sp 7) Lãi vay phải trả tháng: 1.000.000đ/tháng 8) Chi phí quà tặng khách hàng mua sp: 1.000đ/Sp

Biết đầu kỳ khơng có SP tồn kho, tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (theo phương pháp toàn bộ)

Chỉ tiêu Số tiền

Doanh thu bán hàng 70.000.000

Giá vốn hàng bán 50.000.000

Lợi nhuận gộp bán hàng 20.000.000

Chi phí tài (lãi tiền vay) 1.000.000

Chi phí bán hàng ( 6.000.000

Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.500.000

(17)

17 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

(theo số dư đảm phí)

Chỉ tiêu

Số tiền

Tổng số Đơn vị

Doanh thu 70.000.000 70.000

Chi phí khả biến(biến phí) + Giá vốn: 50.000đ/Sp + Chi phí bao bì: 1.000đ/SP

51.000.000 51.000

Số dư đảm phí 19.000.000 19.000

Chi phí bất biến:

+ Chi phí bán hàng: 3.000.000 + Chi phí thuê cửa hàng : 2.000.000 + Chi phí quản lý :2.500.000

+ Chi phí lãi vay: 1.000.000

8.500.000

(18)

18 Chương

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (CVP) Giả định làm sở phân tích mối quan hệ CVP:

- Mơ hình biến động doanh thu co dạng tuyến tính (giá sản phẩm dịch vụ khơng thay đổi mức tiêu thụ thay đổi phạm vi phù hợp)

- Chi phí chia thành biến phí định phí - Mức tiêu thụ mức sản xuất kỳ

3.1/ Một số khái niệm

3.1.1/ Số dư đảm phí (CM – Contribution margin)

Số dư đảm phí (hay cịn gọi lãi biến phí) chênh lệch doanh thu chi phí khả biến

Gọi :

- x: sản lượn tiêu thụ - g: giá bán

- a: chi phí khả biến - b: chi phí bất biến

Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị

1 Doanh thu

2 Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận

Gx ax (g –a)x b

(g – a)x - b

g a g – a

Từ bảng ta thấy:

+ Khi x = 0: Cty không sản xuất

LN : P = -b, công ty lỗ số lỗ chi phí bất biến

+ Khi x = xh mà mức sản lượng dư đảm phí chi phí bất biến:

LN = P = 0, nghĩa doanh nghiệp đạt điểm hòa vốn + Khi x = x1 :với x1>xh

P1 = (g – a)x1 –b

(19)

19

+ Khi x = x2 :với x2>xh

P2 = (g – a)x2 –b

→ sản lượng tăng lượng ∆x = x2 - x1 LN tăng lượng là:

∆P = P2 - P1 = (g – a)( x2 - x1)

Vậy

Kết luận :Thông qua số dư đảm phí ta thấy mối quan hệ sản lượng tiêu thụ lợi nhuận: sản lượng tăng (giảm) lượng lợi nhuận tăng (giảm) lượng sản lượng tăng lên nhân số dư đảm phí đơn vị

Chú ý: kết luận doanh nghiệp vượt qua điểm hịa vốn Ví dụ

Q II cty sản xuất tiêu thụ 1.000Sp, giá bán 100đ/Sp; chi phí khả biến đơn vị 60đ/Sp; chi phí bất biến toàn quý 30.000đ

Báo cáo thu nhập quý II sau:

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị

1 Doanh thu

2 Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận

100.000 60.000 40.000 30.000 10.000

100 60 40

Nếu quý 3, sản lượng tiêu thụ tăng 20% so với quý lợi nhuận tăng lên lượng:

200Sp*40đ/sp = 8.000đ

Kết luận chung:

- Sử dụng số dư đảm phí thấy mối quan hệ sản lượng lợi nhuận - Nhược điểm:

+ Khơng giúp người quản lý có nhìn tổng quát toàn doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm

+ Làm người quản lý dễ nhầm lẫn tưởng tăng doanh thu sản phẩm có số dư đảm phí lớn lợi nhuận tăng lên điều có hồn tồn ngược lại

(20)

20

Để khác phục nhược điểm này, kết hợp sử dụng tỷ lệ số dư đảm phí

3.1.2/ Tỷ lệ số dư đảm phí (CMR – contribution margin ratio)

Tỷ lệ số dư đảm phí tỷ lệ phần trăm số dư đảm phí tính doanh thu Chỉ tiêu tính cho tất loại sản phẩm

Ta thấy:

+ Tại mức sản lượng x = x1 (x1>xh):

Doanh thu: g x1 → P1 = (g – a)x1 –b

+tại mức sản lương x = x2 :với x2>xh

Doanh thu : g x2 → P2 = (g – a)x2 –b

Vậy doanh thu tăng lương (g x2 - g x1) = g(x2 - x1) lợi nhuận tăng:

∆P = P2 - P1 = (g – a)( x2 - x1)

∆P = (g – a)( x2 - x1)g

g

Kết luận: thơng qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí ta rút mối quan hệ doanh thu lợi nhuận: doanh thu tăng (hoặc giảm) lượng lợi nhuận tăng lên (hoặc giảm) lượng doanh thu tăng lên (hoặc giảm xuống) nhân cho tỷ lệ số dư đảm phí

Chú ý: kết luận định phí khơng thay đổi Ví dụ

Quý II cty sản xuất tiêu thụ 1.000Sp, giá bán 100đ/Sp; chi phí khả biến đơn vị 60đ/Sp; chi phí bất biến tồn q 30.000đ

Báo cáo thu nhập quý II sau:

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị

1 Doanh thu 100.000 100

Số dư đảm phí (g – a)

Tỷ lệ số dư đảm phí = - *100% = - *100% Doanh thu g

∆P = (g – a)( x2 - x1)g

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:19

w