1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề dệt lụa truyền thống của dân tộc khmer hiện trạng và khó khăn cho phát triển

45 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 756,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHỀ DỆT LỤA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC KHMER HIỆN TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN CHO PHÁT TRIỂN Trường hợp nghiên cứu huyện Tri Tôn Tịnh Biên Tỉnh An Giang Chủ nhiệm đề tài: TRẦN NHỰT PHƯƠNG DIỄM Long xuyên, tháng năm 2009 TÓM TẮT Bài viết trình bày kết nghiên cứu trạng sản xuất nghề dệt lụa truyền thống người Khmer Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu thuận lợi khó khăn phát triển nghề dệt thời gian khôi phục trở lại Kết sử dụng làm tiền đề cho đề xuất để phát triển bảo tồn làng nghề truyền thống người dân tộc Kết cho thấy bình quân hộ có từ 2-3 lao động Trình độ học vấn người dân vùng thấp, tỉ lệ mù chữ cao chiếm 46,79% có 32,32% học tới cấp I Nghề dệt lụa khôi phục trở lại nhờ có quan tâm hỗ trợ nhà nước tổ chức Care (61,67%), có HTX hoạt động (30%) Nghề dệt khơi phục đóng góp vào thu nhập người dân nâng cao mức sống nông hộ (81,66%) Dệt thổ cẩm người Khmer nghề dệt thủ cơng chi phí đầu tư tương đối cao Người thợ dệt phải bỏ nhiều cơng lao động phải trải qua nhiều cơng đoạn làm sản phẩm Nghề dệt lụa sau bỏ chi phí cơng lao động lợi nhuận thu 6,790 triệu đồng/năm hiệu đồng vốn 1,37 Hiện nay, người dân làm nghề dệt thổ cẩm cịn số khó khăn ảnh hưởng đến phát triển làng nghề như: (1) thiếu vốn sản xuất; (2) thị trường tiêu thụ không ổn định; (3) giới hạn trình độ; (4) thiếu khả tiếp thị sản phẩm; (5 )mẫu mã đơn giản nên chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng Sản phẩm dệt thổ cẩm chủ yếu bán cho thương lái (96,67%) bán cho HTX địa phương 76,67% Việc tiếp cận thông tin thị trường hạn chế, chủ yếu thông qua thương lái Thương lái vừa người mua, vừa người cung cấp thông tin Vì vậy, phần lớn người dệt làm sản phẩm không định giá sản phẩm Kết khảo sát cho thấy hoạt động HTX nhiều hạn chế Do đó, chưa thu hút xã viên bán sản phẩm Mặt khác nay, người thợ dệt chưa có tính hợp tác, chủ yếu sản xuất sản phẩm nhỏ lẻ manh múng Vì vậy, để phát triển làng nghề dệt thổ cẩm người Khmer cần: mạnh dạn đầu tư đổi khung dệt đưa tiến kỹ thuật vào khâu nhuộm mùa để rút ngăn thời gian hoàn thành sản phẩm Người thợ dệt cần đa dạng hoá sản phẩm, tạo nhiều mẫu mã kích cở sản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cần nâng cao khả tiếp cận thị trường lực quản lý HTX Khai thác tốt lợi kinh tế biên giới gắn kết với chương trình du lịch tỉnh Hình thành tour du lịch lữ hành gắn với tham quan mua sắm làng nghề dệt thổ cẩm tạo điều kiện cho sản phẩm dệt thổ cẩm tiếp cận với khách hàng i MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG .iv DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Muc tiêu chung .2 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đại bàn nghiên cứu 3.2.2 Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Nghiên cứu định lượng 4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA (Rapid Rural Appraisal) 4.1.3 Phương pháp PRA (Pacticipatory Rural Appraisal) 4.2 Nghiên cứu định lượng 4.2.1 Phỏng vấn người am hiểu 4.2.2 Phỏng vấn trực tiếp nông hộ theo bảng hỏi .5 4.3 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Vài nét người Khmer đồng sông Cửu Long 1.1 Dân số tập quán 1.2 Đặc trưng người Khmer Nam Bộ 1.3 Những khó khăn phát triển kinh tế người Khmer Khái niệm làng nghề truyền thống Đầu tư phát triển làng nghề An Giang .8 Chương trình giới thiệu việc làm dạy nghề Tổng quan nghề dệt thổ cẩm người Khmer 5.1 Nghề dệt thổ cẩm 5.2 Quá trình phát triển làng nghề 6.Sự thành lập phát triển Hợp tác xã dệt Văn Giáo 10 Hoa văn kỹ thuật nghề dệt 11 Thị trường tiêu thụ .11 ii PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 Quy mơ hộ trình độ học vấn 12 1.1 Số người gia đình 12 1.2 Trình độ học vấn chủ hộ thành viên gia đình 12 1.3 Ngôn ngữ 13 Nguyên nhân mai khôi phục nghề dệt .13 2.1 Nguyên nhân mai nghề dệt .13 2.2 Khôi phục nghề dệt .14 Lý nông hộ chọn nghề dệt không chọn nghề dệt .14 3.1 Lý chọn nghề dệt nhóm dệt .14 3.2 Lý không chọn nghề dệt nhóm khơng nghề dệt 15 Tiếp cận thơng tin tín dụng nông hộ 15 4.1 Tiếp cận tín dụng 15 4.2 Tiếp cận thông tin thị trường 17 Kênh thị trường sản phẩm dệt .17 Sự đa dạng mẫu mã .19 Mức sống nông hộ làm nghề dệt 19 Chi phí sản xuất số sản phẩm dệt thổ cẩm điển hình 20 Hiệu kinh tế nghề dệt nông hộ 21 10 Những thuật lợi khó khăn làm nghề dệt 22 10.1 Thuận lợi 22 10.2 Khó khăn 22 11.Nguồn thu nhập hiệu kinh tế nông hộ 23 11.1 Nguồn thu nhập nông hộ 23 11.2 Thu nhập nông hộ năm .24 12 Giải pháp phát triển làng nghề dệt lụa thổ cẩm tương lai 24 13 Kết thực PRA 25 13.1 Lắt cắt lịch sử 25 13.2 Phân tích SWOT nghề dệt thổ cẩm người Khmer .25 13.3 Những khuyến cáo xuất phát từ phân tích SWOT 26 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Kết luận .27 Kiến nghị .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ CHƯƠNG pc-1 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tên bảng Trang Xã Văn Giáo huyện Tịnh Biên Xã Ơ Lâm huyện Tri Tơn 3 Các công cụ PRA sử dụng đề tài 4 Mẫu điều tra chia theo nhóm dệt nhóm khơng dệt 5 Số người hộ hai nhóm nghiên cứu 12 Trình độ học vấn chủ hộ thành viên gia đình 12 Ngơn ngữ giao tiếp hai nhóm 13 Lý nghề dệt bị mai 13 Lý khôi phục nghề dệt 14 10 Lý chọn nghề dệt nhóm nơng hộ làm nghề dệt 15 11 Lý không chọn nghề dệt nhóm nơng hộ khơng dệt 15 12 Khả vốn tự có nguồn vốn vay nơng hộ 16 13 Nguồn thông tin thị trường thợ dệt tiếp cận 17 14 Đối tượng người mua sản phẩm người dệt thổ cẩm 19 15 Chi phí sản xuất khăn choàng loại dài 1,5m x 0,5m 20 16 Chi phí sản xuất xà rơng loại bắt bơng trơn (khổ 0,9m x3m 20 17 Chi phí sản xuất xà rơng bắt bơng dâu (hình voi, hình ngựa) 21 18 Hiệu kinh tế nghề dệt 21 19 Những thuận lợi nghề dệt 22 20 Những khó khăn nghề dệt 23 21 Nguồn thu nhập nơng hộ 23 22 Thu nhập trung bình hai nhóm nơng hộ năm 24 23 24 24 Giải pháp phát triển làng nghề dệt lụa tương lai Lát cắt lịch sử nghề dệt thổ cẩm người Khmer 25 25 Phân tích SWOT nghề dệt thổ cẩm người Khmer 26 iv DANH SÁCH HÌNH Hình số Tên hình Trang Số xã viên tham gia vào hợp tác xã dệt Văn Giáo 10 Kênh thị trường sản phẩm dệt thổ cẩm khmer 18 Mức sống nông hộ 19 v DANH SÁCH HỘP THƠNG TIN Hộp Tên hộp thơng tin Trang Làng nghề độc đáo 11 Nguyên nhân mai làng nghề 13 Làng nghề hồi sinh 14 Khó khăn hướng giải 17 Nguồn thơng tin thị trường làng nghề 17 Vượt nghèo nhờ làng nghề 20 Đời sống nghề thợ dệt 21 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX HPN RRA PRA ĐBSCL SWOT Hợp tác xã Hội Phụ Nữ Rapid Rural Appraiasl Pacticipatory Rural Appraisal Đồng sông Cửu Long Strengths, Weaknesses, Opportunities, Theats vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển nông nghiệp mạnh địa phương, An Giang trọng phát triển công nghiệp ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để giải việc làm nơng thơn Trong năm gần đây, để góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn kinh tế làng nghề trọng – góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm có giá trị cho xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế nông thôn Hiện nay, An Giang có 29 làng nghề tiều thủ cơng nghiệp truyền thống, rãi 49 xã, phường tỉnh với 11.642 hộ tham gia, giải 30.496 lao động Đây tìm lợi của tỉnh việc tận dụng làng nghề giải việc làm cho lao động nông thôn (Sở công nghiệp, 2004) An Giang có nhiều làng nghề truyền thống tiếng vùng Tây Nam như: làng nghề rèn Phú Mỹ (huyện Phú Tân) với 107 năm tuổi; làng nghề mộc chợ Thủ (huyện Chợ Mới) có từ kỷ 18 Sản phẩm làng nghề làm đa dạng từ đồ dùng sinh hoạt gia đình tủ, bàn, ghế, đến khánh thờ chạm trổ tinh vi Một làng nghề mang tính độc đáo phải nói đến làng nghề dệt thổ cẩm người Khmer mang đậm nét độc đáo văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc du khách ngồi nước ưa chuộng Tri Tơn Tịnh Biên huyện miền núi tỉnh An Giang, có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có 73.376 người (Tri Tơn 41.155 chiếm 36,95%; Tịnh Biên 32.221 chiếm 29,98% so với dân số tồn huyện, có 21 xã có từ 30% người Khmer sinh sống) (Niên giám tỉnh An Giang, 2004) Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa (lúa nước trời chủ động tưới) với suất thấp, trồng màu thời vụ, chăn ni bị heo Ngồi sản xuất nơng nghiệp, đồng bào Khmer phát triển nghề thủ công như: dệt, gốm, làm đường từ nốt… Trong đó, phải kể đến nghề dệt Thổ Cẩm - nghề sản xuất truyền thống đồng bào dân tộc Khmer – sử dụng nguồn nguyên vật liệu tơ tằm để dệt lụa mượt mà, óng ả, tạo nên trang phục truyền thống mang đậm sắc thái dân tộc người Khmer Trong thời gian dài, nghề dệt thổ cẩm người Khmer trì mức độ gia đình phục vụ cho việc may mặc người địa phương Những năm sau giải phóng (1975) nghề dệt ngày gặp nhiều khó khăn khơng cạnh tranh với hàng dệt may cơng nghiệp ngồi nước tràn ngập thị trường, nên nghề dệt đồng bào Khmer ngày mai Cuối năm 1997 từ chương trình đào tạo việc làm cho phụ nữ Hội phụ nữ xã thông qua cầu nối hội Phụ Nữ Tỉnh An Giang vận động giúp vốn cho số chị em khôi phục lại nghề dệt Đến nay, nghề dệt Thổ Cẩm đồng bào Khmer có chiều hướng hồi sinh cịn nhiều khó khăn giai đoạn phát triển Đứng trước thực trạng nên đề tài: “Nghề dệt lụa truyền thống người Khmer trạng khó khăn cho phát triển Trường hợp nghiên cứu huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang” cần thiết thực Từ có kiến nghị phù hợp nhằm phát triển làng nghề dệt thổ cẩm độc đáo mang tính đặc thù người Khmer An Giang Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu trạng khó khăn cho việc phát triển nghề dệt lụa truyền thống người Khmer hiệu kinh tế nghề dệt tác động đến thu nhập nông hộ Qua đó, đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển làng nghề truyền thống góp phần tạo việc làm cho phụ nữ Khmer nông thôn Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát trạng nghề dệt lụa người Khmer: Quá trình hình thành nghề dệt, thuận lợi khó khăn nghề dệt lụa truyền thống địa bàn nghiện cứu - Tìm hiểu nguyên nhân mai một, kênh tiêu thụ sản phẩm người dân thời gian qua hiệu kinh tế nghề dệt lụa - Đề xuất số giải pháp nhằm khôi phục làng nghề dệt lụa truyền thống nhằm tạo việc làm cho phụ nữ Khmer nông thơn 2.2 Nội dung nghiên cứu Để có thông tin đáp ứng yêu cầu vấn đề đặt ra, nội dung cụ thể thực đề tài là: - Tìm hiểu trình hình thành làng nghề dệt lụa người Khmer - Tìm hiểu trạng sản xuất làng nghề dệt lụa khó khăn cho việc phát triển nghề dệt thời gian qua Kênh tiệu thụ sản phẩm dệt thổ cẩm người Khmer - Tìm hiểu nhân tố tác động (vốn, lao động, trình độ học vấn ) đến phát triển nghề dệt lụa - Hiệu kinh tế nghề dệt thổ cẩm người Khmer - Các giải pháp giúp cho việc phát triển nghề dệt thổ cẩm tương lai 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tại nghề dệt lụa người Khmer Khôi phục trở lại? - Hiện nghề dệt thổ cẩm người Khmer phát triển nào? Những thuận lợi khó khăn mà họ gặp phải trình phát triển? - Trong năm qua, người sản xuất có tiếp cận thông tin thị trường hay không? Ai người đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin thị trường cho người dệt? - Giải pháp để tăng thu nhập người dân, đồng thời phát triển làng nghề truyền thống này? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn nhóm hộ làm nghề dệt lụa nhóm khơng làm nghề dệt hay làm nghề dệt không làm, đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài chọn nhóm khơng làm nghề dệt để có thông tin đánh giá khách quan việc phát triển làng nghề dệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang Nơi có người Khmer tập trung sinh sống đơng làm nghề dệt lụa thổ cẩm, làm sở cho việc chọn đối tượng nghiên cứu Với tiêu chí sau tham khảo với lảnh đạo ngành, địa bàn nghiên cứu chọn sau: Huyện Tri Tơn – xã Ơ Lâm huyện Tịnh Biên – Văn Giáo Bảng 20 Những khó khăn nghề dệt Những khó khăn Thị trường khơng ổn định Mẫu mã đơn điệu Thiếu khả tiếp thị sản phẩm Thiếu vốn Giới hạn trình độ Nhóm dệt Tần suất % 38 63,33 29 48,33 45 75,00 47 78,33 34 56,67 Nhóm khơng dệt Tần suất % 35 58,33 21 35,00 31 51,67 36 60,00 29 48,33 Qua đó, cho thấy làng nghề truyền thống làm sản phẩm mang tính thủ cơng, suất thấp, giá thành cao, mẫu mã chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Điều với nhận định Giám đốc trung tâm tư vấn công nghiệp hầu hết làng nghề sản xuất theo kiểu nhỏ lẻ, tiêu chuẩn hàng hóa cách bán hàng chưa bắt kịp với phát triển trị trường Sản phẩm đơn điệu, chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng tham quan du lịch Các nhà sản xuất gặp khó khăn đầu ra, sở bán lẻ thị trường nội địa chưa có liên kết để phát triển bền vững 11 Nguồn thu nhập hiệu kinh tế nông hộ 11.1 Nguồn thu nhập nông hộ Qua số liệu điều tra (Bảng 21), hầu hết số hộ địa bàn có nguồn thu nhập từ canh tác lúa với 70,83% tổng số hộ khảo sát Trong đó, số hộ làm nghề dệt chiếm tỉ lệ 88,33% cao nhóm khơng làm nghề dệt (53,33%) Có chênh lệch có số hộ thuộc diện nghèo khơng có đất đất sản xuất không đủ sống họ bán đất chuyển sang nghề khác Đối với hộ nguồn thu nhập bổ sung buôn bán nhỏ chiếm 11,67% Bên cạnh đó, số hộ khơng làm nghề dệt họ tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình nghề nấu đường lốt chiếm 13,33% chiếm tỉ lệ không cao cần phải có nguồn lốt Mặt khác, việc khai thác nước lốt để nấu đường kéo dài vài tháng mùa nắng mùa mưa coi hộ làm nghề nguồn thu nhập Mặc dù, hai nhóm có nguồn thu nhập thêm từ chăn nuôi, chủ yếu ni bị tập qn người Khmer ni bò để lấy sức kéo phục vụ cho sản xuất Trung bình hộ ni từ 1-2 Qua thực tế, cho thấy nhóm khơng làm nghề dệt chăn ni họ khơng có vốn để mua bị mà thường họ ni bị rẻ cho người Kinh Tức hộ nhận bị ni sau năm ni tốt sinh bò Lúc người nuôi hưởng người chủ hưởng Số hộ Khmer ni bị với hình thức chiếm tỉ lệ cao Bảng 21 Nguồn thu nhập nơng hộ Nhóm dệt Nguồn thu nhập Số hộ % Lúa 53 88,33 Chăn nuôi 38 63,33 Dệt lụa 60 100 Buôn bán 0,00 Đường lốt 0,00 Làm th 10 16,67 Nhóm khơng dệt Số hộ 32 30 40 % 53,33 50,00 0,00 11,67 13,33 66,67 Tổng Số hộ 85 68 60 50 % 70,83 56,67 50,00 5,83 6,67 41,67 23 Ở nông thôn, làm thuê việc tạo nguồn thu nhập thêm cho nông hộ Kết cho thấy có chênh lệch hai nhóm làm nghề dệt khơng làm nghề dệt Nhóm khơng dệt tạo thu nhập từ làm thuê chiếm tỉ lệ cao 66,7% nhóm dệt chiếm tỉ lệ 16,7% Số tiền mà họ có từ nguồn thu nhập thấp ngày làm mà chủ yếu làm theo mùa vụ (hai vụ lúa năm) Qua đó, cho thấy rõ ràng nghề dệt địa bàn thời gian qua có tác động đến thay đổi đời sống nông hộ giải việc làm cho người dân phụ nữ Điều phù hợp với nhận định chị Kim Khá (Chủ nhiệm HTX) năm 2005 nghề dệt giải 239 lao động số hộ nghèo có việc làm ổn định, tăng thêm thu nhập cho thân gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương 11.2 Thu nhập nông hộ năm Kết (Bảng 22) thể mức thu nhập trung bình hai nhóm nơng hộ năm khơng có chênh lệch nhiều Trung bình nhóm làm nghề dệt 19.591 triệu đồng /năm nhóm khơng dệt 18.388 triệu đồng/năm Bảng 22 Thu nhập trung bình hai nhóm nơng hộ năm Đơn vị tính: triệu đồng/năm/hộ Nguồn thu nhập/năm/hộ Lúa Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê Làm đường lốt Thu nhập khác Dệt lụa Tổng thu nhập Nhóm dệt Nhóm khơng dệt 5.407 2.756 3.138 1.500 6.790 19.591 3.433 1.709 4.730 3.458 2.937 2.121 18.388 Thực tế nhóm khơng dệt họ tìm thêm nguồn thu nhập từ làm thuê, làm đường lốt góp phần cải thiện sống nguồn thu nhập không ổn định họ cho biết làm thuê nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ 12 Giải pháp phát triển làng nghề dệt lụa thổ cẩm tương lai Trong năm gần để góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn kinh tế làng nghề cấp quyền trọng quan tâm – góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm có giá trị cho xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế nơng thơn Bảng 23 Giải pháp phát triển làng nghề dệt lụa tương lai Giải pháp Nâng cao lực cán quản lý HTX Đào tạo nghề cho hệ trẻ Cần có người thiết kế mẫu mã Cải tiến kỹ thuật dệt Tiếp thị sản phẩm (báo, đài, điểm du lịch) Nhóm dệt Tần suất % 38 63,33 41 68,33 29 48,33 20 33,33 19 31,67 Nhóm khơng dệt Tần suất % 29 48,33 36 60,00 23 38,33 20 33,33 17 28,33 24 Kết khảo sát (Bảng 23) thể hiện, có 63,33% nhóm dệt 48,33% nhóm khơng dệt cho cần nâng cao lực cán quản lý HTX Vì cán quản lý HTX đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy sản phẩm thị trường, cải tiến mẫu mã tập huấn cho thợ dệt kỹ thuật dệt Bên cạnh đó, cần đào tạo nghề cho hệ trẻ (nhóm dệt chiếm 68,33% nhóm khơng dệt 60%) ví hệ trẻ người cải thiện trình độ học vấn dễ dàng tiếp thu kỹ thuật Mặt khác, để phát triển mạnh cần có người thiết kế mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Tiếp thị sản phẩm cải tiến kỹ thuật dệt yếu tố cần thiết việc thúc đẩy phát triển làng nghề tương lai Điều phù hợp với kết khuyến cáo từ phân tích SWOT 13 Kết thực nghiên cứu PRA (participatory rural appraisal) 13.1 Lát cắt lịch sử Bảng 24 Lát cắt lịch sử nghề dệt thổ cẩm người Khmer Năm Trước 1968 1972 1980 1989 1997 1998 1999 2000 2001- 2005 Sự kiện Nghề dệt người Khmer thịnh nhà có khung dệt trồng dâu nuôi tằm nương Cả huyện không cịn làm nghề dệt, khơng cịn trồng dâu ni tằm chạy giặc sang Sóc Trăng Một số họ trở phum làm lại nghề dệt dệt cúng chùa bán Cả huyện khoảng hộ trồng dâu nuôi tằm dệt trở lại không đủ ăn nên vài hộ bỏ nghề Nghề dệt lụa dần khôi phục nhờ số nghệ nhân địa phương làm lại bán qua campuchia (2 huyện khoảng 15 hộ) Được giúp đỡ quyền địa phương tổ chức Care hỗ trợ vốn dạy kỹ thuật nhuộm màu theo công nghệ Cải tiến khung dệt, dệt nhanh hơn, khổ vải rộng Hình thành hợp tác xã dệt lụa ấp Srâykhốt Nghề dệt xã Văn Giáo khơi phục mạnh Xã Ơ Lâm khơng có HTX dệt hình thành tổ dệt hợp tác bán sản phẩm (khoảng 12 chị làm nghề dệt) Nghề dệt Văn Giáo phát triển mạnh giúp họ có thêm thu nhập Xã Ô Lâm gia tăng số hộ tham gia dệt hoạt động yếu (Kết thực PRA, 2006) 13.2 Phân tích SWOT nghề dệt thổ cẩm người Khmer Những hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu vùng nghiên cứu trình bày bảng 26 Những hội cho phát triển làng nghề ủng hộ mạnh mẽ quyền thơng qua nhiều chương trình đào tạo nghề tăng việc làm khu vực nơng thơn.Có nhu cầu thị trường xuất sản phẩm dệt lụa thổ cẩm có hợp tác xã dệt thổ cẩm địa bàn Một nguy làng nghề phụ thuộc vào nguyên liệu thị trường không ổn định Điểm mạnh: kỹ thuật làm đồ thủ công mỹ nghệ dễ học khơng cần trình độ có nhiều nghệ nhân địa phương Điểm yếu họ thiếu vốn sản xuất, tiền công ngày lao động thấp trình độ bị giới hạn 25 Bảng 25 Phân tích SWOT nghề dệt thổ cẩm người Khmer Cơ hội (O) Nguy (T) Được ủng hộ từ nhà Phụ thuộc vào nguyên liệu nước tổ chức khác thô tạo việc làm tập 2.Thị trường tiêu thụ không huấn cách dệt, cách nhuộm ổn định màu theo công nghệ 3.Giá sản phẩm cao nên dễ bị 2.Thị trường tiêu thụ cạnh tranh ngồi nước Ngày cơng lao động đầu tư Có nhiều nghệ nhân nhiều địa phương SWOT Có Hợp tác xã dệt thương lái đến thu mua Nguyên liệu thô từ Lâm Đồng Điểm mạnh (S) Dễ học không cần trình độ cao Đây nghề truyền thống người Khmer Sản phẩm có hoa văn độc đáo Sản phẩm có độ bền cao Kết hợp điểm mạnh với hội S1- O1: Đào tạo nghề S2,3,4 –O 2,3,4: Đa dạng hóa sản phẩm Điểm yếu (W) Dệt sản phẩm chậm không đồng Tiền công lao động thấp Thiếu vốn sản xuất Giới hạn trình độ Kết hợp điểm yếu với Kết hợp điểm yếu với nguy hội Kết hợp điểm mạnh với nguy S1,2,3,4-T2,3: Thiết kế nhiều mẫu mã W1-O2,3:Đào tạo nghề cho W1,2, -T2,3,4: Lập tổ sản hệ trẻ xuất theo công đoạn W2,3,4-O4,5: Nâng cao W3,4-T1: Cho vay vốn dự trữ khả phân tích thị nguyên liệu trường Ghi chú: kết hợp dựa vào ý kiến người tham gia (Kết thực PRA) 13.3 Những khuyến cáo xuất phát từ phân tích SWOT: - Đào tạo nghề: Cải tiến kỹ thuật cho người dân thông qua tiếp tục hoạt động đào tạo cho cần thiết nghề dệt nhu cầu thị trường Nâng cao suất lao động cách tập huấn làm theo công đoạn - Thiết kế mẫu mã: Đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường - Nâng cao khả phân tích thị trường hoạt động xúc tiến nhà doanh nghiệp người sản xuất cán hợp tác xã 26 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghề dệt thổ cẩm người Khmer vùng Bảy Núi An Giang có từ lâu bị mai thời gian dài Làng nghề dệt lụa truyền thống người Khmer hỗ trợ nhà nước phát triển trở lại, làng nghề thu hút nhiều lao động tham gia sản xuất giúp giải việc làm người dân nông thôn phụ nữ Hiện nay, người dân làm nghề dệt thổ cẩm cịn số khó khăn ảnh hưởng đến phát triển làng nghề như: - Thiếu vốn sản xuất - Thị trường tiêu thụ không ổn định - Thiếu khả tiếp thị sản phẩm - Giới hạn trình độ - Mẫu mã đơn giản nên chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng Dệt thổ cẩm người Khmer nghề dệt thủ công truyền thống chi phí đầu tư tương đối cao Hiệu đồng vốn sản phẩm dệt thủ công mỹ nghệ dao động từ 0,56 đến 1,04 Như vậy, nghề dệt thổ cẩm có lợi nhuận tương đối cao, với mức lợi nhuận giúp cho thợ dệt sản xuất đòi hỏi phải tạo mẫu sáng tạo đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh tồn lâu dài Thu nhập trung bình nơng hộ làm nghề dệt 6,790 triệu đồng/năm hiệu đồng vốn đầu tư 1,37 tức đồng vốn bỏ thu lại 1,37 đồng Với mức thu nhập này, so ngày cơng lao động với làm thuê có thị trường tiêu thụ ổn định nghề dệt giúp cho người dân có sống ổn định so với việc làm thuê theo mùa vụ Đề nghị Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm phát triển làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Khmer vùng Bảy Núi An Giang cần: Về phía người sản xuất - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ: cải tiến khung dệt kỹ thuật nhuộm màu nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường - Đa dạng hoá mẫu mã cách tạo nhiều hoa văn kích cỡ khác để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Nâng cao suất lao động cách cho xã viên liên kết sản xuất theo công đoạn nhằm nâng cao tay nghề, kỹ lao động mang tính chuyên nghiệp làm sản phẩm nhanh hơn, đồng Về phía nhà nước - Đẩy mạnh hoạt động HTX: Cần nâng cao lực cán quản lý HTX để đề chiến lược tiêu thụ sản phẩm tiếp thị sản phẩm nhiều hình thức như: Internet, báo, đài, hội chợ, điểm du lịch, nhà hàng tạo điều kiện cho sản phẩm dệt thâm nhập thị trường 27 - Khai thác tốt lợi kinh tế biên giới tỉnh gắn kết với chương trình du lịch tỉnh Hình thành tour du lịch lữ hành gắn với tham quan mua sắm làng nghề dệt thổ cẩm tạo điều kiện cho sản phẩm dệt thổ cẩm tiếp cận với khách hàng Tóm lại: Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Khmer vùng Bảy Núi An Giang gắn bó có vai trị quan trọng nhu cầu đời sống sinh hoạt, lao động người dân Trong trình tồn phát triển làng nghề truyền thống góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị cho xã hội, góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc tăng trưởng kinh tế nông thôn Hiện nay, vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, truyền thống phát huy vai trị ngành nghề thủ cơng truyền thống giai đoạn kinh tế nước ta mở cửa hội nhập góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người nghèo, tăng thu nhập người lao động Phát triển làng nghề truyền thống vùng Bảy Núi An Giang nội dung nhằm gắn kết cộng đồng nghiệp phát triển chung 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Giang: Khôi phục phát triển ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống.Bộ Công Nghiệp Đọc từ http://www.baothuongmai.com (đọc ngày 16/5/2005) An Giang: xuất thổ cẩm người Khmer Đọc từ http://www.vovnews.org.vn/2004-12 04/vietnamese/kinhte (đọc ngày 17/5/2005) Ban Dân Vận Tỉnh ủy An Giang Báo cáo: Tình Hình Nhiệm Vụ Cơng Tác Vận Động Quần Chúng Vùng Đồng Bào Dân Tộc Khmer Đến Năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2005 Thông tư Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn số 116/2005/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 07/07/2005 phủ phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội Hội phụ nữ Tỉnh An Giang 2004 “ Báo cáo tổng kết nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo tổ chức Care” Hội phụ nữ huyện Tịnh Biên 2004 “Báo cáo tổng kết năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2004 BCH phụ nữ huyện Tịnh Biên” Hoài Phương 2005 Vực dậy làng nghề Sài Gịn Giải Phóng Online Đọc từ http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam 2005/thang 5/52654 (đọc ngày 9/11/2005) Hợp tác xã Văn Giáo, 2004 “ Tổng kết tình hình hoạt động Hợp Tác Xã dệt Văn Giáo” Khuynh Diệp 2004 Lụa chăn – hun hồi sinh Tạp chí online Đọc từ http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/baontnn/2004/noidung/so89-04.asp (đọc ngày 14/12/2005) Lê Hương 1969 Người Việt gốc Miên Hà Nội: NXB Hà Nội Lụa Nàng Nhây Đọc từ: http://www.Saigonnet.vn/dulich/tinhthanh/angiang/ln_luanangnhay.htm (đọc ngày 20/3/2006) Nghề dệt Khmer Nam Bộ Phịng Cơng Nghiệp Thương Mại VN Đọc từ: http://www.smenet.com.vn/tiengviet/caclangnghe/detkhmernambo asp (đọc ngày 4/3/2006) Nguyễn Huyền 2005 Còn nghề dệt thổ cẩm Khmer Thời báo kinh tế Việt Nam_No 36 (đọc ngày 21/2/2005) Nguyễn Mạnh Cường 2002 Vài nét người Khmer Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa Học Xã Hội Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé ctv 2003 Người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long: Những điều kiện để thoát nghèo Báo cáo nghiên cứu Trường Đại học Cần Thơ: Viện nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2003 Phòng thống kê huyện Tịnh Biên Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2003 Cục thống kê tỉnh An Giang 2003 Sở công nghiệp An Giang 2004: “ Định Hướng Giải Pháp Phát Triển làng nghè truyền thống vùng Bảy Núi An Giang” Sở du lịch An Giang 2004 “ Định hướng phát triển tuyến du lịch kết hợp với làng nghề tỉnh An Giang” Srây Skốth - Hồn lụa Khmer Đọc từ http://www.baocantho.com.vn/vietnam/sangtac/20492 (đọc ngày 18/12/2005) Trần Minh tâm, 2005 “Định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống vùng bảy núi tỉnh An Giang Trung Tâm khuyến công tư vấn công nghiệp (thuộc sở công nghiệp).2004 “ Báo cáo định hướng đầu tư phát triển làng nghề truyền thống” 29 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỆT LỤA KHMER Hình 1: Thực PRA Hình 3: Hoa văn bắt hồn chỉnh Hình 5: Xà rơng Hình 7: Một số sản phẩm thổ cẩm Hình 2: Bắt hoa văn sợi Hình 4: Dệt thổ cẩm Hình 6: Nón Hình 5: Khăn chồng Pc-1 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LẢNH ĐẠO Người vấn:………………………………… ………………………… Ngày………………………………………………………………………… Người vấn:…………………………… chức vụ………………… Cơ quan: ……………………………………………………………………… - Xin ơng/bà vui lịng cho biết nghề dệt lụa người Khmer huyện hình thành nào? - Nghề dệt lụa người Khmer khôi phục lại nào? Nguyên nhân ? Hiện nay, nghề dệt lụa phát triển nào? Trong q trình phát triển người sản xuất gặp khó khăn gì? - Thị trường tiêu thụ ? - Tỉnh/ huyện có sách hỗ trợ cho việc phát làng nghề truyền thống để tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn? - Ý kiến ông/ bà làng nghề dệt lụa tương lai? - Theo ông /bà nghề dệt lụa truyền thống người Khmer có nên bảo tồn tương lai? Giải pháp bảo tồn ? - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho nghề dệt đâu ? - Huyện có định hướng việc phát triển làng nghề này? Pc-2 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI AM HIỂU NGHỀ DỆT LỤA Người vấn:…………………………………………………………… Ngày:………………………………………….……………………………… Người vấn:……………………… Giới tính…………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Ông/ bà làm nghề dệt lụa năm ?………………………………… Theo ông/ bà nghề dệt lụa người Khmer có nào? Năm nghề dệt thịnh ? Nguyên nhân ? Năm nghề dệt mai ? Nguyên nhân ? Theo ông/ bà vùng Bảy Núi trồng dâu ni tằm có phù hợp khơng? Tại sao? Hiện nghề dệt lụa Khmer có loại hoa văn ? 10 Màu sắc ưa chuộng nhất? 11 Thị trường tiêu thụ nào? 12 Theo ông/ bà việc bảo tồn làng nghề truyền thống người Khmer có triển vọng tương lai ? Giải thích 13 Nguồn nguyên liệu mua từ đâu? Có khó khăn tương lai khơng? 14.Hiện người dệt lụa có khó khăn q trình phát triển 15 Đề nghị ơng bà cho việc phát triển làng nghề Pc-3 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài: NGHỀ DỆT LỤA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC KHMER HIỆN TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN CHO PHÁT TRIỂN Trường hợp huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang Mã số phiếu:……./……… Người vấn:………………………………… Ngày……/…… /200… I Thông tin tổng quát (chung nhóm) Q1 Họ tên nơng dân :…………………………………………………… Q2 Địa chỉ: Ấp ………………… Xã ………………Huyện……………… Q3 Tuổi:…………………………………………………………………… Q4 Giới tính: … Nam … Nữ Q5.Trình độ văn hóa người vấn:………………………………… Q6a.Số nhân gia đình ( kể tất thành viên):……………… Q6b Số lao động chính:……… .Nam: ……… ……Nữ:………………… Q6c Số lao động phụ: ……………… Nam: ………… Nữ:……………… Q6d Số người 10 tuổi:…………… Số người 60 tuổi:…………… Q7 Loại nhà nông hộ: … Kiên cố … Bán kiên cố … Tre,lá Q8 Ngôn ngữ: … Việt … Khmer … Cả hai loại ngôn ngữ Q9 Nguồn thu nhập gia đình: Các họat động Tích (3) Lúa Màu Dệt lụa Bn bán Khác Q10 Ngày xưa gia đình ơng/bà có làm nghề dệt khơng ? …1 Có …2 Khơng Q11 Tại ông/bà không chọn nghề dệt ? …1 Không có nguồn lao động …2 Khơng có kỹ thuật nên làm khơng đẹp …3 Khơng có nguồn ngun liệu …4 Khơng có thị trường tiêu thụ …5 Khơng có vốn …6 Khơng có hiệu kinh tế …7 Khơng thích …8 Lý khác:………………………………………………………… II Thông tin nghề dệt (dùng chung cho nhóm) Q13 Nghề dệt mai năm nào:………………………………………… Q14 Giải thích lý do:………………………………………………………… Q15 Nghề dệt bắt đấu hình thành lại năm nào:……………………………… Q16 Giải thích lý do: ………………………………………………………… Q17 Ngày xưa gia đình ơng/bà có làm nghề dệt khơng ? …1 Có …2 Khơng Q18 Kinh nghiệm dệt ông/bà:……… năm Q19 Tại ông/bà chọn nghề dệt ? ( nhóm khơng dệt hỏi không) Lý chọn …1 Tập quán người Khmer …2 Tạo thu nhập thời gian nơng nhàn Pc-4 …3 Có kinh nghiệm làm lâu năm …4 Có nguồn vốn …5 Có nguồn nguyên liệu …6 Có HTX dệt xã …7 Có thị trường tiêu thụ rộng …8 Có hỗ trợ tổ chức …9 Muốn bảo tồn làng nghề truyền thống …10 Có nguồn lao động …11 Lý khác:………………………………………………………… Lý khơng chọn (nhóm khơng dệt) …1 Khơng có nguồn lao động …2 Khơng có kỹ thuật nên làm khơng đẹp …3 Khơng có nguồn ngun liệu …4 Khơng có thị trường tiêu thụ …5 Khơng có vốn …6 Khơng có hiệu kinh tế …7 Khơng thích …8 Lý khác:………………………………………………………… Q20 Theo ông/bà làm nghề dệt có khó khăn ? …1 Khơng có thị trường tiêu thụ …2 Khơng có nguồn ngun liệu …3 Giá nguyên liệu cao …4 Thiếu vốn …5 Phương tiện sản xuất cũ …6 Khơng có trụ sở cửa hàng giới thiệu sản phẩm …7 Khác:……………………………………………………………… Q21 Theo ông/bà người làm nghề dệt có thuận lợi ? …1.Có hỗ trợ quyền …2.Có giúp đỡ hội phụ nữ …3.Có kinh nghiệm lâu năm …4.Có nơi tiêu thụ …5.Có nơi cung cấp nguyên liệu …6.Có HTX nghề dệt địa bàn …7.Khác: ……………………………………………………………… Nhóm dệt Q22 Theo ông/bà làm nghề dệt sống có thay đổi khơng: …1 Có …2 Khơng Q23 Nếu có thay đổi …1 Thay đổi tăng lên phần …2 Thay đổi nhiều …5 Khác:………………………………………………………………… Q24 Trong tương lai ơng/bà có tiếp tục làm nghề dệt khơng ? …1 Có …2 Khơng Nếu có …1 Có tay nghề từ xưa …2 Làm theo hàng xóm …3 Có HTX thu mua sản phẩm …4 Được dạy nghề Pc-5 …5 Được vay vốn …6 Tạo thu nhập cho gia đình …7 Khác:…………………………………………………………………… Nếu khơng …1 Khơng thích …2 Khơng biết dệt …3 Khơng có vốn …4 Khơng có thu nhập cao …5 Khơng có thị trường tiêu thụ …6 Khác:…………………………………………………………………… Q25 Hiện nguồn nguyên liệu mua từ đâu: …1 Châu Đốc … Lâm Đồng … Khác: ……………………… Q26 Các cơng đoạn q trình dệt: STT Các công đoạn Thời gian (Giờ) Nấu tơ Nhuộm tơ Bắt dọc theo khung dệt Buộc hoa văn Luồn go Quấn vô ống Dệt Q27 Thông thường 1kg tơ ông/ bà làm mét vải:…………… m Q28 Ông/bà thường làm nghề dệt thời gian năm ? …1 Làm quanh năm …2 Làm xong mùa vụ …3 Làm lúc nơng nhàn …4 Khác:…………… … Q29 Trung bình tháng thu từ dệt bao nhiêu:…………………………… Q30 Chi phí sản xuất dệt (tính kg tơ) Các khoản chi Tơ Màu nhuộm Các khoản chi khác Số lượng Thành tiền Q31 Theo ông/bà làm nghề dệt sống có thay đổi khơng: …1 Có …2 Khơng Q32 Nếu có thay đổi …1 Thay đổi tăng lên phần …2 Thay đổi nhiều Q33 Ơng/bà có tự tìm nơi tiêu thụ khơng ? …1 Có …2 Khơng Q34 Ơng/bà bán sản phẩm cho ? …1 Thương lái …2 Hàng xóm …3 Hợp tác xã …4 Mang chợ bán …5 khác:…………………………………………………………………… Q35 Lý chọn bán sản phẩm Thương lái Hàng xóm Hợp tác xã Mang chợ bán Pc-6 Giá cao Trả tiền liền Dễ bán Không cần tiêu chuẩn Khác Giá cao Trả tiền liền Dễ bán Không cần tiêu chuẩn Khác Giá cao Trả tiền liền Dễ bán Làm tiêu chuẩn Khác Giá cao Trả tiền liền Dễ bán Không cần tiêu chuẩn Khác III Các hoạt động khác xã hội Q36 Gia đình ơng/bà có thành viên HTX khơng ? …1 Có …2 Khơng Q37 Nếu thành viên HTX, xin cho biết HTX giúp cho gia đình ? …1 Dạy nghề …2 Cho khung dệt …3 Bán sản phẩm …4 Cung cấp nguyên liệu …5 Khác:………………………………………………………………… Q38 Ơng/bà có vay vốn khơng ? …1 Có …2 Khơng Q39 Nếu có, nguồn ? Q40 Thời hạn trả:………………………… Lãi suất:……………….……… Q41 Trong tương lai ơng/bà có tiếp tục làm nghề dệt khơng ? …1 Có …2 Khơng Q42 Nếu có sao? …1 Có tay nghề từ xưa …2 Làm theo hàng xóm …3 Có HTX thu mua sản phẩm …4 Được dạy nghề …5 Được vay vốn …6 Tạo thu nhập cho gia đình …7 Khác:…………………………………………………………………… Q43 HTX có nơi trưng bày sản phẩm khơng ? …1 Có …2 Khơng Câu 42 dùng chung cho nhóm hộ Q42 Thu nhập gia đình năm Các nguồn thu Tổng thu nhập Lúa Hoa màu Chăn nuôi Lụa Buôn bán Làm thuê Khác Q43 Theo ơng/bà có nên bảo tồn làng nghề khơng ? …1 Có …2 Khơng Q44 Giải thích:……………………………………………………………… Q45 Xin cho biết đề nghị ông/bà để phát triển làng nghề tương lai …1 Cải tạo mẫu mã …2 Bảo đảm chất lượng …3 Sản xuất theo cơng đoạn …4 Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ …5 Mở lớp dạy nghề Pc-7 …6 Tăng cường cán HTX …7 Hỗ trợ vốn …8 Khác:………………………………………………………………… Pc-8 ... khó khăn tương lai khơng? 14 .Hiện người dệt lụa có khó khăn trình phát triển 15 Đề nghị ông bà cho việc phát triển làng nghề Pc-3 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài: NGHỀ DỆT LỤA TRUYỀN THỐNG... đến phát triển nghề dệt lụa - Hiệu kinh tế nghề dệt thổ cẩm người Khmer - Các giải pháp giúp cho việc phát triển nghề dệt thổ cẩm tương lai 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tại nghề dệt lụa người Khmer. .. vui lòng cho biết nghề dệt lụa người Khmer huyện hình thành nào? - Nghề dệt lụa người Khmer khôi phục lại nào? Nguyên nhân ? Hiện nay, nghề dệt lụa phát triển nào? Trong trình phát triển người

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w