Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
11,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH MODIS THEO DÕI DIỄN BIẾN LŨ TẠI TỈNH AN GIANG (TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2013) VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ NĂM 2013 PHẠM DUY TIỄN AN GIANG, THÁNG 01-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH MODIS THEO DÕI DIỄN BIẾN LŨ TẠI TỈNH AN GIANG (TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2013) VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ NĂM 2013 PHẠM DUY TIỄN AN GIANG, THÁNG 01-2015 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng ảnh vệ tinh modis theo dõi diễn biến lũ tỉnh An Giang (từ năm 2000 đến 2013) thành lập đồ lũ năm 2013”, tác giả Phạm Duy Tiễn, công tác Khoa NN & TNTN thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo Trƣờng đại học An Giang thông qua ngày 30/1/2015 MSĐT: ………… Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Nghiên cứu nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin gởi lời cám ơn đến: - Trƣờng Đại học An Giang cấp kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu - Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang cung cấp báo cáo, số liệu thống kê thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Chân thành cám ơn cán Khoa NN & TNTN đóng góp nhiều ý kiến chuyên mơn giúp tơi hồn thành nghiên cứu An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2015 Người thực Phạm Duy Tiễn ii ABSTRACT Many kinds of observational satellites have continuously been providing useful information for monitoring flood situation Remotely sensed data derived from a variety of sensors (MODIS) helped assess extent and temporal characteristics of annual floods in An Giang Province Flooding status Mapping by traditional methods has existed for a long time but with many limitations in implementation, requiring further investments of time and effort in the work of collection, synthesis system, statistics data Therefore, a different approach is needed to overcome the disadvantages of traditional methods in researching the current situation to meet urgent requirements of practical production and scientific research In this study, the remote sensing image analysis processes for mapping flooding status are mentioned (from 2000 to 2013) Keywords: MODIS, EVI, LSWI, LANDSAT, flood , An Giang TÓM TẮT Nhiều loại vệ tinh quan sát trái đất liên tục cung cấp nhiều thông tin hữu ích để theo dõi đánh giá tình hình lũ lụt Dữ liệu viễn thám thu thập từ loạt cảm biến (MODIS) sử dụng việc lập đồ trạng lũ lụt xác định thay đổi diện tích chúng tỉnh An Giang Việc thành lập đồ trạng lũ phương pháp trước mang nhiều hạn chế thực hiện, đòi hỏi đầu tư lớn thời gian sức lực công tác thu thập, tổng hợp thống kê số liệu Do đó, địi hỏi phải có phương pháp khác khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống điều tra nghiên cứu trạng lũ, đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn sản xuất nghiên cứu khoa học Trong khn khổ đề tài, quy trình phân tích ảnh viễn thám để thành lập đồ trạng lũ biến động (từ năm 2000 đến 2013) thành lập Từ khóa: MODIS, EVI, LSWI, LANDSAT, lũ, An Giang iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2015 Người thực Phạm Duy Tiễn iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Đóng góp mặt khoa học, phục vụ công tác đào tạo 1.5.2 Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế 1.5.3 Những đóng góp mặt xã hội (các giải pháp cho vấn đề xã hội) CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƢƠC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.1 Một số định nghĩa lũ nghiên cứu 2.1.2 Đặc điểm vùng nghiên cứu 2.1.3 Giới thiệu khái quát viễn thám 2.1.3.1 Định nghĩa viễn thám 2.1.3.2 Ƣu điểm công nghệ viễn thám 2.1.3.3 Phƣơng pháp xử lý ảnh viễn thám 2.1.3.3 Chỉ số thực vật tăng cƣờng (Enhanced Vegetation Index - EVI) 2.1.3.4 Chỉ số nƣớc bề mặt lớp phủ (Land Surface Water Index - LSWI) 10 2.1.4 Giới thiệu khái quát vệ tinh MODIS 10 2.1.5 Một số ứng dụng viễn thám nghiên cứu lũ lụt 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 v 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Thu thập số liệu 15 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý đồ 15 3.2.2.1 Phương pháp thành lập đồ ngập lũ 15 3.2.2.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết 16 3.2.2.3 Xử lý ảnh 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 CHUỖI ẢNH CHỈ SỐ THỰC VẬT TĂNG CƢỜNG ĐA THỜI GIAN 20 4.1.1 Chỉ số thực vật tăng cƣờng (The enhanced vegetation index – EVI) 20 4.1.2 Chuỗi ảnh số thực vật tăng cƣờng EVI 20 4.2 CHUỖI ẢNH CHỈ SỐ NƢỚC BỀ MẶT LỚP PHỦ ĐA THỜI GIAN 22 4.2.1 Chỉ số nƣớc bề mặt lớp phủ (Land Surface Water Index – LSWI) 22 4.2.2 Chuỗi ảnh số nƣớc bề mặt lớp phủ LSWI đa thời gian 22 4.3 PHÂN LOẠI ĐỐI TƢỢNG DỰA TRÊN SỰ KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ EVI, LSWI VÀ DVEL 25 4.4 HIỆN TRẠNG LŨ Ở AN GIANG VÀ KHU VỰC HẠ LƢU SÔNG MEKONG 29 4.4.1 Lũ hạ lƣu sông Mekong 29 4.4.1.1 Sự thay đổi vùng ngập nƣớc hạ lƣu sông Mekong theo thời gian 34 4.4.1.2 Mức độ lũ hàng năm theo không gian vùng hạ lƣu sông Mekong 34 4.4.2 Diễn biến lũ An Giang giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 44 4.4.3 Bản đồ ngập lũ An Giang năm 2013 48 4.4.4 Kiểm tra độ tin cậy 50 4.4.5 Đánh giá kết giải đoán vùng khơng ngập MODIS (250m) diện tích sản xuất lúa vụ Thu – Đông từ năm 2000 đến 2013 vi 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Các thông số kỹ thuật vệ tinh MODIS 10 Bảng Các kênh phổ đầu đo MODIS đƣợc sử dụng đề tài 11 Bảng : Các kênh phổ đầu đo MODIS đƣợc sử dụng để tính tốn số thực vật EVI 20 Bảng Bảng lỗi ma trận phân loại có kiểm sốt vùng ngập khơng ngập 50 viii Hình 18: Cao trình khu vực An Giang hệ thống đê bao chống lũ Trong 14 năm (từ năm 2000 đến 2013), cho thấy có năm lũ lớn xuất (năm 2000, 2001, 2002 2011) năm liên tiếp (từ năm 2003 đến 2010) An Giang có lũ trung bình nhỏ Qua cho thấy lũ An Giang ĐBSCL không tuân theo quy luật định, đồng thời với điều kiện biến đổi khí hậu làm cho lũ biến động ngày lớn năm lũ lớn lũ nhỏ Trong năm lũ lớn, năm 2000 năm lũ đặc biệt lớn hay đƣợc gọi lũ lịch sử Tại Châu Đốc, đỉnh lũ năm 2000 (4,89 m) vƣợt mức báo động III 0,89 m năm lũ lớn khoảng thời gian nghiên cứu Kế đến năm 2001, 2002 2011 có đỉnh lũ vƣợt mức báo động III tƣơng ứng 0,47 m, 0,42 m 0,24 m Trong đó, diện tích ngập lũ năm 2011 tƣơng đƣơng với năm có quy mơ lũ trung) Để lý giải vấn đề này, đê bao, bờ bao ngăn lũ nguyên nhân dẫn đến diện tích ngập giảm đáng kể Bên cạnh cơng trình đê bao, bờ bao ngăn lũ đƣợc hình thành cách hệ thống sau thực Quyết định số 99/TTg (ngày 09/02/1996 việc “phát triển thủy lợi, giao thông, xây dựng nông thôn vùng ĐBSCL”), tuyến đê bao, bờ bao ngăn lũ triệt để tự phát ngƣời dân gia tăng dần làm cho mực nƣớc sơng khơng tràn ngập vào nội đồng Chính diện tích ngập có giảm thiểu lớn vùng ngập lũ An Giang vào năm 2013 49 Hình 19: Bản đồ ngập lũ năm 2013 hệ thống đê bao triệt để 50 4.4.4 Kiểm tra độ tin cậy So sánh kết kết giải đoán liệu mặt đất Bảng cho thấy lỗi ma trận cho việc phân tích xác vùng ngập khơng ngập phƣơng pháp phân loại có kiểm sốt Trong bảng dƣới độ xác đƣợc xác nhận Tuy nhiên, độ xác ngƣời sử dụng quan trọng cho ngƣời sử dụng hệ thống thông tin địa lý so với trƣớc (Congalton Gren 1999) Độ xác ngƣời dùng phƣơng pháp phân loại có kiểm sốt để xác định vùng ngập 83,47% năm 2013 Bảng Bảng lỗi ma trận phân loại có kiểm sốt vùng ngập khơng ngập Phân loại có kiểm sốt Độ xác Nhà sản xuất accuracy (%) 2013 Vùng ngập Không ngập 66.94 91.90 Ngƣời dùng accuracy (%) 80.82 84.50 Tổng thể accuracy (%) 83.4702 4.4.5 Đánh giá kết giải đoán vùng khơng ngập MODIS (250m) diện tích sản xuất lúa vụ Thu – Đông từ năm 2000 đến 2013 Để kiểm chứng kết giải đoán, việc xét mối tƣơng quan diện tích khơng ngập đƣợc giải đốn từ ảnh MODIS với số liệu diện tích vụ sản xuất lúa màu vụ Thu Đông điều cần thiết Kết kiểm chứng cho thấy có tƣơng quan cao, diện tích khơng ngập đƣợc giải đoán từ ảnh số liệu thống kê diện tích lúa màu Thu Đơng Hai giá trị tỷ lệ thuận với nhau, vùng không ngập tăng diện tích lúa, màu tăng ngƣợc lại Hình 20: Tƣơng quan diện tích khơng ngập diện tích lúa – màu vụ Thu Đơng 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chuỗi ảnh MODIS (2000 – 2013) phục tốt cơng tác quản lí trạng lũ hàng năm, ngồi nghiên cứu để theo dõi diễn biến lũ khu vực cấp tỉnh Lũ vùng An Giang có biến động lớn năm lũ lớn năm lũ nhỏ Năm 2011 mực nƣớc sơng cao nhƣng diện tích ngập đƣợc giảm thiểu so với năm quy mô lũ Các số EVI, LSWI DVEL giúp xác định quy mô ngập lũ nhƣ đặc điểm thời gian ngập cách khách quan, phản ánh trung thực diễn biến lũ theo không gian cụ thể 5.2 KHUYẾN NGHỊ Sử dụng ảnh có độ phân giải thời gian cao để giải đoán đƣợc xác thời gian thay đổi đối tƣợng nghiên cứu (thời gian lũ bắt đầu, kết thúc đạt đỉnh) Ảnh MODIS (MOD09A1) nên sử dụng để theo dõi diễn biến lũ cấp vùng, cấp quốc gia Sử dụng ảnh có độ phân giải cao để phục vụ cho nghiên cứu chi tiết nghiên cứu phạm vi nhỏ (cấp xã, cấp huyện) Cần nghiên cứu xác định diện tích nhƣ phân bố khơng gian đê bao, bờ bao ngăn lũ với ảnh có độ phân giải cao làm sở xác định diễn tiến lũ vùng An Giang ĐBSCL Tuy nhiên, ảnh MODIS ảnh thụ động nên vào mùa mƣa lũ ảnh chụp khu vực nghiên cứu bị ảnh hƣởng mây, làm hạn chế khả sử dụng Với độ phân giải 250 500 m, việc phân loại xác định rõ đối tƣợng bề mặt lớp phủ điều khó khăn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian D Wardlow & Stephen L Egbert (2010), “A Comparison of MODIS 250m EVI and NDVI Data for Crop Mapping: A Case Study for Southwest Kansas”, International Journal of Remote Sensing, Vol 31, No 3/4, pp 805-830 Dƣơng Văn Khảm, Bùi Đức Giang, Chu Minh Thu & Nguyễn Thị Huyền (2007), Sử dụng tƣ liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động số thực vật lớp phủ số phân tích thời vụ trạng thái sinh trƣởng lúa Đồng Bằng Sông Hồng Và Sông Cửu Long Trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội Đặng Viết Hùng, Lee Suk Mo (2009), Đánh giá vai trị tài ngun mơi trƣờng phát triển kinh tế hạ lƣu sơng Mekong thơng qua phân tích EMERGY, Science & Technology Development, Vol 12, No.06 – 2009 Gao B.C.a.K., Y J (1995), “Selection of the 1.375 Am MODIS channel for remote sensing of cirrus cloud and stratospheric aerosols from space” Journal of Atmospheric Sciences, 52(23): 4231-4237 Islam, A S., Bala S K & A Haque (2009), “Flood Inundation Map of Bangladesh Using MODIS Surface Reflectance Data”, International Conference on Water & Flood Management (ICWFM) , 80, 245-256 John J Qu & Menas Kafatos (2005)."Introduction to Data, Computational Processing and Tools of Satellite Remote Sensing”, Earth Science Satellite Remote Sensing Data, volume 2, pp 22-30 Kaufman Y.J., Flynn, L P., Giglo, L., Justice, C O., Kendall, L D., Menzel, W P., Prins, E M., Setzer, A W & Ward, D.E (1998), “Potential global fire monitoring from EOS-MODIS”, Journal of Geophysical Research, 103(D24): 32215- 32238 Lê Anh Tuấn (1996), Đặc điểm chế độ khí tƣợng thủy văn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2004), Phòng chống thiên tai, Khoa Công Nghệ, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Lê Anh tuấn (2007), Các đập nƣớc hồ chứa thƣợng nguồn: Có hay khơng nguy mơi sinh tiềm ẩn cho hạ nguồn Sông Mekong?, Khoa Công Nghệ, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2009), Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Lên Hệ Sinh Thái Và Phát Triển Nông Thôn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2010), Đồng Bằng Sông Cửu Long: Từ “Sống Chung Với Lũ” Đến „Sống Chung Với Biến Đổi Khí Hậu”, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần thơ Lê Sâm (1996), Thủy văn cơng trình, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Trung (2005), Viễn thám, NXB đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên & Phạm Bách Việt (2006), Thực hành viễn thám, NXB Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Low, J., Kwoh, L K & Liew, S C (2005), “Environmental Monitoring of Southeast Asia using MODIS Direct Broadcast Data”, Centre for Remote Imaging Sensing and Processing (CRISP), National University of Singapore Nguyễn Ngọc Anh (2011), Quy Hoạch Tổng Thể Thủy Lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu – Nƣớc Biển Dâng, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Bài giảng Cơ sở viễn thám, khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hịe, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh & Lại Vĩnh Cẩm (1997), Phạm Vọng Thành (2000), Trắc địa ảnh NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 53 Phan Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám Modis theo dõi diễn tiến lũ lƣu vực sông Mekong phục vụ cho việc dự báo lũ vùng đồng sông Cửu Long, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trƣờng Đại học Cần Thơ Sakamoto, T., Khang, N D., Kotera, A., Phung, C V., & Yokozawa, M (2009), “REVIEW Detection of Yearly Change in Farming Systems in the Vietnamese Mekong Delta from MODIS TimeSeries Imagery”, JARQ 43 (3), pp 173 – 185 Sakamoto, T., Ishitsuka, N., Kotera, A., Nguyen, N V., Ohno, H & Yokozawa, M (2007), “Detecting temporal changes in the extent of annual flooding within the Cambodia and the Vietnamese Mekong Delta from MODIS time-series imagery”, Remote Sens Environ, 109, 295–313 Sun, H S., Huang, J F., Huete, A R., Peng, D L & Zhang, F (2009), “Mapping paddy rice with multidate moderate-resolution imaging spectroradiometer (MODIS) data in China”, J Zhejiang Univ Sci A 2009 10(10):1509-1522 Suwalak N., Anusorn, R & Wanapong, K (2007), “Applications of Terra MODIS data for disaster monitoring in Thailand” International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Science, 35,146-152 Thành Thặng (2008), Lũ Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ Thomas M.Lillesand & Ralph W.Kiefer (1996), Remote sensing and image interpretation, University of Wisconsin, Madison, USA Tran Hung & Yasuoka (2005), “MODIS applications in Environment change researches in the Southeast Asian Region”, Intenational Journal in Geoinformatics Vol (1) pp, 117-123 Viễn Thám nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng 2006 NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Wan, Z., Li, Z., Zhang, Q & Zhang,Y (2002), “Validation of the land -surface temperature products retrieved from Terra Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer data”, Remote sensing of Environment, 83: 163-180 Xiao, X., Bau, J Y., Boles, S., Frolking, S., Li, C & Salas, W (2006), “Mapping paddy rice agriculture in South and Southeast Asia using multi-temporal MODIS images”, Remote Sensing of Environment 100 (2006) 95 – 113 Xiao, X (2002), “Observation of Flooding and Rice Transplanting of Paddy Rice Fields at the Site to Landscape Scales in China Using VEGETATION Sensor Data”, Int J Remote Sens., 23, 3009–3022 Xiao, X., Bole S., Liu J & Zhuang D (2005), “Mapping paddy rice agriculture in southern China using multi-temporal MODIS images”, Remote Sensing of Environment 95 (2005) 480–492 Yan, Y E., Guo, H Q., Jin, S S., Ouyang, Z T & Zhao, B (2010), “Detecting the spatiotemporal changes of tidal flood in the estuarine wetland by using MODIS time series data”, Journal of Hydrology 384 (2010) 156–163 54 PHỤ CHƢƠNG Danh sách ảnh chụp Tỉnh An Giang năm 2009 sau đƣợc che từ ĐBSCL 55 25/05/2009 10/06/2009 26/06/2009 12/07/2009 28/07/2009 13/08/2009 29/08/2009 14/09/2009 30/09/2009 16/10/2009 03/12/2009 01/11/2009 17/11/2009 19/12/2009 30/01/2010 Danh ảnh ĐBSCL sau ghép 01/01/2009 17/01/2009 02/02/2009 57 18/02/2009 06/03/2009 22/03/2009 07/04/2009 23/04/2009 09/05/2009 25/05/2009 10/06/2009 26/06/2009 12/07/2009 28/07/2009 13/08/2009 29/08/2009 14/09/2009 30/09/2009 16/10/2009 01/11/2009 17/11/2009 03/12/2009 19/12/2009 30/01/2010 Số thứ tự ngày năm đủ Jan 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Feb 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Mar 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 28 59 88 119 149 180 210 241 272 302 333 363 29 60 89 120 150 181 211 242 273 303 334 364 30 90 121 151 182 212 243 274 304 335 365 31 91 152 213 244 305 366 28 29 30 31 Số thứ tự ngày năm thiếu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 61 62 ... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH MODIS THEO DÕI DIỄN BIẾN LŨ TẠI TỈNH AN GIANG (TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2013) VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ NĂM 2013 PHẠM DUY TIỄN AN. .. TIỄN AN GIANG, THÁNG 01-2015 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Ứng dụng ảnh vệ tinh modis theo dõi diễn biến lũ tỉnh An Giang (từ năm 2000 đến 2013) thành lập đồ lũ năm 2013? ??,... 34 4.4.1.2 Mức độ lũ hàng năm theo không gian vùng hạ lƣu sông Mekong 34 4.4.2 Diễn biến lũ An Giang giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 44 4.4.3 Bản đồ ngập lũ An Giang năm 2013 48 4.4.4 Kiểm