1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chuẩn đầu ra về trình độ tiếng anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên trường đại học an giang

66 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA VỀ TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH TOEIC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: THS PHAN THỊ THANH HUYỀN An Giang, tháng 12 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA VỀ TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH TOEIC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN MINH TRIẾT PHAN THỊ THANH HUYỀN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN NGOẠI NGỮ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc An Giang, ngày31 tháng 12 năm 2013 GIẤY ĐỀ NGHỊ Về việc sử dụng kết nghiên cứu đề tài, dự án khoa học cơng nghệ Kính gửi: Trƣờng Đại học An Giang 1.Tên đơn vị đề nghị: Bộ môn Ngoại ngữ, Khoa Sƣ phạm Địa chỉ: Khu A, Trƣờng Đại học An Giang Điện thoại: Đề nghị đến Trƣờng Đại học An Giang đƣợc ứng dụng kết nghiên cứu đề tài: Xây dựng chuẩn đầu trình độ tiếng Anh theo chƣơng trình TOEIC cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang Mục đích ứng dụng: Sử dụng đề nghị chuẩn đầu để định chuẩn TOEIC cho sinh viên khơng chun tiếng Anh, hệ qui Trƣờng Đại học An Giang Tham khảo chuẩn tối thiểu yêu cầu xã hội để xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp Phạm vi ứng dụng: Kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng để định chuẩn đầu tiếng Anh theo TOEIC cải tiến chƣơng trình đào tạo tiếng Anh không chuyên trƣờng cho phù hợp tình hình thực tế Sau đề tài đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng đánh giá nghiệm thu, kính đề nghị Trƣờng Đại học An Giang chuyển kết nghiên cứu cho đơn vị để triển khai ứng dụng BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGUYỄN MINH TRIẾT NGUYỄN THỊ TÂM ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài .1 II Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu III Mục tiêu nội dung nghiên cứu IV Kết cấu báo cáo CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I Một số khái niệm công cụ II Sơ lƣợc thực trạng giảng dạy tiếng Anh không chuyên Việt Nam Trƣờng Đại học An Giang .8 III Bài kiểm tra lực tiếng Anh môi trƣờng giao tiếp quốc tế (TOEIC – Test of English as an International Communication) 10 IV Tổ chức quản lý giảng dạy tiếng Anh không chuyên theo định hƣớng TOEIC trƣờng đại học 16 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 I Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 19 II Thời gian thu thập thông tin, số liệu 19 III Phƣơng pháp nghiên cứu lấy mẫu 19 IV Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu 23 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 I Thông tin mẫu nghiên cứu 24 II Yêu cầu doanh nghiệp trình độ tiếng Anh nhân viên 26 III Thực trạng trình độ tiếng Anh sinh viên 28 IV Kết điểm kiểm tra TOEIC sinh viên Trƣờng Đại học An Giang .35 V Tâm thế, thái độ sinh viên giảng viên việc áp dụng chuẩn TOEIC Trƣờng Đại học An Giang 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 I Kết luận 43 II Kiến nghị 45 DANH MỤC THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC .50 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn bán cấu trúc 50 Phụ lục Phiếu thăm dò sinh viên .52 Phụ lục Phiếu thăm dò giảng viên .54 Phụ lục Bảng tóm tắt chuẩn tốt nghiệp IIG Việt Nam xây dựng cho số trƣờng Đại học ngành học thuộc nhóm ngành kinh tế 56 Phụ lục Bài kiểm tra lực TOEIC 57 iii LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành với hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ phía lãnh đạo nhà trường, quý đồng nghiệp động viên, chia sẻ gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ kinh phí cho tơi thực nghiên cứu Xin gởi lời tri ân đến quý đồng nghiệp thuộc Trung tâm Ngoại ngữ Bộ môn Ngoại ngữ hết lịng giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, người động viên, hỗ trợ chia sẻ kịp thời thời gian thực nghiên cứu iv DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT 10 11 12 13 14 Họ tên Lê Minh Tuấn Lâm Võ Thị Nhiệm Phan Thảo Vi Nguyễn Cơng Bằng Nguyễn Trang Mỹ Bích Nguyễn Hồng Bích Ngọc Mai Kim The Nguyễn Huỳnh Thuần Nguyễn Hoàng Phƣơng Trang Nguyễn Thị Huyền Trinh Nguyễn Cao Tùng Đặng Ngọc Tịnh Lê Thị Linh Giang Nguyễn Văn Phúc Nội dung cộng tác Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn; nhập liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Tổ chức hội thảo thu thập số liệu Nhập liệu Xử lý thông tin, số liệu Xử lý thông tin, số liệu v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Địa điểm trƣờng phổ thông sinh viên theo học 25 Biểu đồ Điểm trung bình chung học phần tiếng Anh khơng chun sinh viên học kì I, 2010-2011 29 Biểu đồ Mối tƣơng quan điểm số sinh viên bậc đại học địa điểm trƣờng phổ thông 30 Biểu đồ Chứng ngoại ngữ sinh viên có 31 Biểu đồ Các nguồn cung cấp thông tin lần thi TOEIC cho sinh viên 40 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Chi tiết phần thi TOEIC (biên soạn lại dựa http://toeic.com.vn/c13-cau-truc-bai-thi.html) 11 Bảng Sự phân bố mẫu khoa năm 25 Bảng Địa điểm trƣờng phổ thông sinh viên học tính theo khoa 26 Bảng Phân bổ điểm số khoa 29 Bảng Phân bổ điểm số theo năm học .30 Bảng Chứng ngoại ngữ sinh viên đạt đƣợc tính theo năm học 31 Bảng Chứng ngoại ngữ sinh viên đạt đƣợc tính theo khoa 32 Bảng Sinh viên tham gia lớp ngoại khóa tiếng Anh 32 Bảng Kết kiểm tra TOEIC 35 Bảng 10 So sánh kết TOEIC kết học tập mơn tiếng Anh học kì gần 36 Bảng 11 Điểm trung bình kiểm tra TOEIC theo khoa 36 Bảng 12 Kết kiểm tra TOEIC phân chia theo năm .37 Bảng 13 So sánh kết TOEIC sinh viên theo ngành học 38 Bảng 14 Mô tả chuẩn đầu tiếng Anh cho sinh viên Khoa Kinh tế Nông nghiệp 43 Bảng 15 Chuẩn TOEIC cho sinh viên Tài chính-Ngân hàng Cơng nghệ sinh học 44 Bảng 16 Chuẩn tối thiểu cho năm cịn lại theo chƣơng trình TOEIC 44 Bảng 17 Bảng tham chiếu qui đổi chứng lực tiếng Anh 45 Bảng 18 Chuẩn TOEIC cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 46 vii PHẦN TÓM TẮT Xu hƣớng sử dụng chứng quốc tế tiếng Anh TOEIC (Test of English for International Communication) để đánh giá làm chuẩn đầu trình độ sử dụng tiếng Anh cho sinh viên ngày phổ biến trƣờng đại học Việt Nam khu vực Châu Á Để xây dựng tiêu chí thống chuẩn đầu tiếng Anh khoa học, hợp lí cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang, đề tài tiến hành khảo sát yêu cầu quan sử dụng lao động địa phƣơng so sánh với mặt chung trình độ tiếng Anh sinh viên từ xây dựng tiêu chuẩn cho sinh viên tốt nghiệp Đề tài tiến hành vấn trực tiếp lãnh đạo bốn ngân hàng năm quan thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học khả sử dụng tiếng Anh ngƣời lao động Mặt chung trình độ tiếng Anh sinh viên đƣợc phân tích, đánh giá thơng qua kết học tập môn tiếng Anh không chuyên sinh viên kiểm tra thử TOEIC Ý kiến sinh viên giảng viên việc áp dụng TOEIC đƣợc thu thập thông qua phiếu hỏi khảo sát Dựa tổng hợp, phân tích thông tin số liệu, đề tài đƣa giải pháp thiết thực cho khả áp dụng chuẩn tiếng Anh TOEIC Trƣờng Đại học An Giang viii PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với xu tồn cầu hóa, tiếng Anh ngày đƣợc sử dụng rộng rãi Không ngôn ngữ giao tiếp quốc gia, lãnh thổ với mà cịn ngơn ngữ chung đƣợc sử dụng lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, giáo dục, công nghệ, thƣơng mại (Crystal, 2003, McKay, 2002; Talebinezhad and Aliakbari, 2001) Cùng với phát triển sử dụng rộng rãi tiếng Anh, việc đào tạo, giảng dạy tiếng Anh có thay đổi lớn Việc sử dụng tiếng Anh đúng, xác theo khn mẫu ngƣời Anh, Mỹ, Úc khơng cịn đƣợc xem trọng nhƣ trƣớc mà số học giả mạnh dạn giới thiệu xu giảng dạy tiếng Anh mang tính quốc tế biến thể khác tiếng Anh đƣợc giới thiệu nhƣ mơ hình giảng dạy tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ quốc tế (English as an International Language), tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ trung gian (English as a Lingua Franca) World Englishes - loại tiếng Anh giới nhƣ tiếng Anh-Ấn, tiếng Anh-Phillippines, tiếng Anh- Nga, tiếng Anh-Nhật,…( Graddol, 2006; McKay, 2002; Talebinezhad and Aliakbari, 2001; Kachru, 2006) Điều đƣa đến yêu cầu tất yếu chuẩn đánh giá trình độ tiếng Anh phải đánh giá đƣợc lực giao tiếp, khả sử dụng tiếng Anh ngƣời học đồng thời nên đƣợc công nhận không phạm vi nƣớc mà rộng rãi giới nhiều quốc gia khác Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển chung giới ngày coi trọng vai trò lực ngoại ngữ sử dụng đào tạo nguồn nhân lực Trong tuyển dụng, trình độ ngoại ngữ yêu cầu quan trọng để lựa chọn bổ nhiệm nhân quan nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Trong giáo dục, đào tạo, tiếng Anh đƣợc dạy nhƣ môn học bắt buộc từ bậc phổ thông đến đại học Đồng thời Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” thể tâm Đảng nhà nƣớc ta việc đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ Tuy nhiên, mơ hình đào tạo đánh giá tiếng Anh hiệu Việt Nam vấn đề cần đƣợc xem xét, thảo luận lực ngoại ngữ sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội, nhƣ nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng phản ánh, đồng thời chứng tiếng Anh nƣớc chƣa đƣợc xây dựng tiêu chí chung, thống nƣớc nên dẫn đến việc chứng có trình độ có độ khó khác chƣơng trình đào tạo tiếng Anh đƣợc công nhận lẫn sở đào tạo Nhằm giải toán trên, nhiều trƣờng đại học nƣớc tiến hành đào tạo tiếng Anh không chuyên cho sinh viên theo chuẩn quốc tế yêu cầu sinh viên phải có chứng tiếng Anh quốc tế tốt nghiệp thay cho chứng A,B,C nhƣ trƣớc Các chứng tiếng Anh quốc tế TOEFL, IELTS, PET, TOEIC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Chuẩn đầu cho sinh viên tốt nghiệp Khoa Kinh tế Khoa Nơng nghiệp Với kết phân tích tổng hợp Chƣơng III, chuẩn tốt nghiệp trình độ tiếng Anh cho sinh viên thuộc hai khoa nghiên cứu đƣợc mô tả nhƣ sau (biên soạn lại dựa mô tả Powers, 2008) Bảng 14 Mô tả chuẩn đầu tiếng Anh cho sinh viên Khoa Kinh tế Nông nghiệp Kỹ Mô tả Nghe Hiểu nhu cầu cấp thiết, dẫn, giá Hiểu câu hỏi đơn giản tình xã hội Hiểu nội dung trao đổi chủ đề hàng ngày giao tiếp với ngƣời sử dụng tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ Tiếp nhận đƣợc điện tín đơn giản Hiểu giải thích liên quan đến cơng việc hàng ngày Nói Nói câu đơn giản, nhƣng phù hợp với ngữ cảnh chủ đề liên quan đến đời sống hàng ngày Có thể có ngập ngừng, nhƣng đủ khả diễn tả cho ngƣời nghe hiểu nói chủ đề sau: - Mô tả trách nhiệm công việc trình học tập than - Thảo luận dự án khứ tƣơng lai - Bố trí kế hoạch du lịch, nghỉ mát qua điện thoại Đọc Hiểu tài liệu hƣớng kỹ thuật dành cho ngƣời sử dụng Biết cách sử dụng từ điển để đọc hiểu văn kỹ thuật cao Hiểu thƣ tín thƣơng mại văn đơn giản đời sống hàng ngày (chỉ dẫn, thực đơn, lịch tàu xe, biển báo giao thông…) Viết Viết đƣợc văn đơn giản (ghi chú, dẫn, danh sách ngắn gọn) nhƣng gặp khó khăn viết: - Bản ghi nhớ ngắn - Bản mơ tả q trình cơng việc ngắn gọn - Thƣ phàn nàn - Mẫu đơn xin việc ngắn gọn 43 Từ mô tả trên, điểm TOEIC làm điều kiện tốt nghiệp cho sinh viên thuộc ngành Tài chính-Ngân hàng Cơng nghệ sinh học đƣợc áp dụng theo bảng sau Bảng 15 Chuẩn TOEIC cho sinh viên Tài chính-Ngân hàng Cơng nghệ sinh học Ngành Tài – Ngân hàng Cơng nghệ sinh học Chuẩn Chuẩn thấp 450 405 Chuẩn cao 500 425 Để thuận tiện cho sinh viên, em có lợi kỹ nghe đọc, mức điểm điểm tổng hai kiểm tra Nghe Đọc khơng có mức khống chế kỹ Trong năm đầu thực hiện, mức chuẩn thấp đƣợc áp dụng qua lộ trình 3-5 năm áp dụng mức chuẩn cao Chuẩn tối thiểu sinh viên năm lại đƣợc dùng để tham khảo trƣờng hợp giảng viên quan chủ quản muốn so sánh kết học tập sinh viên với Tuy nhiên, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá trình học tập ngƣời học học phần nên giảng viên thống thiết kế cho phù hợp với tiêu chí mục tiêu học học phần Bảng 16 Chuẩn tối thiểu cho năm cịn lại theo chương trình TOEIC Ngành Tài – Ngân hàng Cơng nghệ sinh học Năm I 300 275 Năm II 350 325 Năm III 400 350 Năm IV 450 405 Bảng điểm qui đổi loại chứng ngoại ngữ Vì ngồi TOEIC, sinh viên lấy loại chứng đƣợc công nhận khác làm điều kiện tốt nghiệp, bảng điểm qui đổi loại chứng nên đƣợc thống nhà trƣờng 44 Bảng 17 Bảng tham chiếu qui đổi chứng lực tiếng Anh TOEIC TOEFL 350 405 505 600 IELTS Châu Âu Cambridge BEC Exam 390 PBT 3.5 110 CBT 30 iBT A2 Preliminary Business PET Preliminary 430 PBT 4.5 125 CBT 45 iBT B1 Preliminary Business PET Preliminary 5.0 B1 Preliminary Business PET Preliminary 500 BPT 5.5 173 CBT 61 iBT B2 FCE 470 PBT 150 CBT 50 iBT Business Vantage (Các điểm số nêu điểm tối thiểu cần đạt được) II Kiến nghị Phƣơng pháp áp dụng chuẩn TOEIC Trƣờng Đại học An Giang Do yêu cầu môi trƣờng lao động thực tế khả tài nhƣ trình độ sử dụng tiếng Anh sinh viên, chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh khóa theo chuẩn TOEIC, chƣơng trình tiếng Anh trình độ A, B, C Trung tâm Ngoại ngữ Đại học An Giang theo chuẩn chung Châu Âu, đề xuất cách thức áp dụng chuẩn TOEIC trƣờng nhƣ sau - Sinh viên khóa học cũ áp dụng qui định phải có chứng ngoại ngữ quốc gia trình độ B làm điều kiện tốt nghiệp Sinh viên tự chọn chứng ngoại ngữ quốc tế để thay chứng B quốc gia, khuyến khích lấy chứng TOEIC Khung Châu Âu Khuyến khích sinh viên Khoa Kinh tế Khoa Văn hóa – Nghệ thuật, ngành Việt Nam học có chứng TOEIC trƣờng (Xem Bảng 17 để biết điểm qui đổi chứng chỉ) - Sinh viên khóa học áp dụng chuẩn TOEIC thay cho chứng quốc gia làm điều kiện trƣờng với điểm chuẩn cụ thể nêu Bảng 18 dƣới 45 Bảng 18 Chuẩn TOEIC cho sinh viên Trường Đại học An Giang Ngành Chuẩn Tài chính- Các ngành cịn lại Tất Ngân hàng ngành lại Kinh tế Khoa Kinh tế Quốc tế Chuẩn thấp 450 425 405 Chuẩn cao 500 450 425 - Tổ chức phân loại trình độ tiếng Anh sinh viên vừa nhập học hình thức kiểm tra xếp lớp Phịng Khảo thí tổ chức kiểm tra đầu vào với đề thi Bộ môn Ngoại ngữ Trung tâm Ngoại ngữ chịu trách nhiệm nhằm tiết kiệm chi phí cho sinh viên Mức phí hỗ trợ thi xếp lớp IIG Việt Nam tổ chức 13,5 đô la Mỹ, tƣơng đƣơng 270000 đồng/sinh viên Trong đó, nhà trƣờng tự tổ chức với mức phí chƣa 1/3 Dựa vào kết kiểm tra đầu vào để xếp lớp cho sinh viên với cấp độ khác Sinh viên có đủ điểm TOEIC miễn học học phần tiếng Anh có điểm qui đổi cho học phần Để làm tốt phần đòi hỏi đơn vị chức chuyên mơn phải phối hợp chặt chẽ Có thể thực theo hai phƣơng án tổ chức hoạt động dạy-học nhƣ sau Phƣơng án Quản lý tổ chức theo cách truyền thống, tức Phòng Đào tạo xếp lịch, bố trí phịng, Bộ mơn phân cơng giảng viên Cần dành riêng buổi học tiếng Anh định tuần cho khoa, ngành để tổ chức lớp học TOEIC với cấp độ khác nhau, nhƣ khơng bị mâu thuẫn thời khóa biểu sinh viên Nếu quỹ phòng học quỹ giảng viên cho phép, ta tổ chức nhiều lớp cấp độ vào buổi học khác để sinh viên lựa chọn Phƣơng án Trong trƣờng hợp quỹ phòng học số lƣợng giảng viên hạn chế, nhằm giảm áp lực việc bố trí, tổ chức lớp học, nhà trƣờng giao mảng đào tạo tiếng Anh không chuyên cho Trung tâm Ngoại ngữ tổ chức vào học trái buổi Riêng đội ngũ giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ phân công với số chuẩn theo qui định điểm số sinh viên đạt yêu cầu sau kết thúc học phần đƣợc nộp phòng chức quản lý theo qui định Dù theo phƣơng án sinh viên phải tự quản lý việc học thêm để đủ khả tham dự kì kiểm tra quốc tế đạt điểm TOEIC theo qui định làm điều kiện tốt nghiệp Sinh viên lựa chọn kiểm tra lực tiếng Anh khác thay thể TOEIC nhƣ nêu Bảng 16 46 Các đơn vị tham gia vào trình quản lý tổ chức giảng dạy tiếng Anh không chuyên Cần phối hợp tổ chức kiểm tra đầu vào xếp lớp theo phân loại sinh viên để việc giảng dạy đạt kết tối ƣu Công tác nên giao đầu mối phụ trách Phịng Khảo thí Phịng đào tạo Trong đó, việc quản lý chun mơn giao tồn cho Bộ mơn Ngoại ngữ - đơn vị định chƣơng trình giảng dạy phƣơng pháp kiểm tra đánh giá ngƣời học học phần Trong cần tránh việc sử dụng TOEIC để đánh giá trình học tập sinh viên mà nên giảng viên thiết kế cho phù hợp với chƣơng trình giảng dạy Đối với sinh viên có điểm đầu vào thấp chƣa đạt chuẩn sau hồn tất chƣơng trình khóa cần đƣợc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch học tập thêm trung tâm ngoại ngữ tự học để đạt yêu cầu trƣớc tốt nghiệp Các nghiên cứu tƣơng lai Nghiên cứu đề xuất đổi chƣơng trình đào tạo nâng cao chất lƣợng đào tạo tiếng Anh không chuyên dựa khảo sát hiệu giảng dạy học tập theo chƣơng trình hành Nghiên cứu, đánh giá lại đề xuất mức chuẩn TOEIC sau lộ trình thực năm dựa phân tích, tổng hợp số liệu, kết điểm đầu sinh viên qua năm thực 47 DANH MỤC THAM KHẢO Bachman, L.P (1990) Fundamentals considerations in language testing Oxford: Oxford University Press Bond, L A (1996) Norm- and criterion-referenced testing Practical Assessment, Research & Evaluation, 5(2) Retrieved June 22, 2011 from http://PAREonline.net/getvn.asp?v=5&n=2 Brown, J.D (1995) Differences between norm-referenced tests and criterionreference tests in Brown, J.D (1995) Language Testing in Japan, Tokyo: Japan Association for Language Teaching Child, M (1995)cited in Hirose, M (2001) TOEIC Strategies and Overall English Proficiency Kanazawa Graduate School Journal, April: 10-25 Chomsky, N (1965) Aspects of the Theory of Syntax Cambridge, MA: MIT Press Crystal, D.(2003) English as a global language (2nd edition) Cambridge: Cambridge University Press Consolo, D A et all (1988) An examination of foreign language proficiency for teachers (EPPLE): the initial proposal and implications for the Brazilian context Applied Linguistics (2) :148-168 Oxford: Oxford University Press Đoàn Hồng Nam(2008) Chuẩn đánh giá quốc tế đào tạo tiếng Anh với giáo dục đại học Việt Nam, Hội thảo Đào tạo tiếng Anh trƣờng đại học không chuyên ngữ Hà Nội; tháng 12/2008 Đồn Hồng Nam (khơng ngày tháng) TOEIC - Chuẩn đào tạo tiếng Anh quốc tế - Một giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học không chuyên ngữ Graddol, D (2006) English Next London: The British Council Ihara, H & Tsuroka, T (2001) TOEIC: Seikou no himitsu maaketinguteki shiten kara no bunseki [The secret behind the success of TOEIC: An analysis from a marketing viewpoint] Nagano University Bulletin, 32 (2), 32-52 Kachru, Y (2006) World Englishes in Asian Contexts (Larry E Smith Eds.) Hong Kong: Hong Kong University Press Larson, Jerry W., and Randall L Jones “Proficiency Testing for the Other Language Modalities.” In Higgs, T V, ed (1984) Teaching for Proficiency: The Organizing Principle IL: National Textbook Company Linn, R L., & Gronlund, N E (1995) Measurement and assessment in teaching (7th ed.) Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 48 Llurda, E 2000 On competence, proficiency and communicative language ability International Journal of Applied Linguistics, 10, 85-96 Powers, D et all (2008) The Redesigned TOEIC® (Listening and Reading) Test: Relations to Test-Taker Perceptions of Proficiency in English Princeton, NJ: ETS McKay, S (2002) Teaching English as an international language Oxford: Oxford University Press MacSwan, J & Pray, L Learning English Bilingually: Age of Onset of Exposure and Rate of Acquisition Bilingual Research Journal, Fall 2005; 29, 3; Research Library ,pg 653 Nguyễn Văn Tụ 2009 Bàn thêm đích dạy-học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp- cá thể hóa Tạp chí khoa học công nghệ- Đại học Đà Nẵng Số (31) 2009 Tải ngày 8/9/2009 từ http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/So31/23.6.nng.tu-nguyenvan.06tr.pdf Talebinezhad, M R./Aliakbari, M (2001) "Basic assumptions in Teaching English as an International Language." The Internet TESL 7/ http://iteslj.org/Articles/Talebinezhad-EIL.html The Daily Yomiuri (Advertising Department) (2003) TOEIC Global Indicator of English Proficiency 31 Janurary, 2003:13 The TOEIC User Guide, 1996 Princeton, NJ: ETS Salvia, J., & Ysseldyke, J E (1998) Assessment (7th ed.) Boston: Houghton Mifflin Shohamy, E (1992) Beyond Proficiency Testing: A Diagnostic Feedback Testing Model for Assessing Foreign Language Learning, The Modern Language Journal Vol 76, No (Winter, 1992), pp 513-521 Tải ngày 25/2/2010 từ http://www.jstor.org/stable/330053 Woodford, P (1982) TOEIC research summaries: An introduction to TOEIC: The initial validity study Princeton, NJ: ETS 49 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn bán cấu trúc BẢNG HỎI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP/ CÔNG TY Đề tài: Xây dựng tiêu chuẩn trình độ sử dụng tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại Học An Giang chương trình TOEIC THƠNG TIN CHUNG - Tên quan: … - Địa chỉ:… - Tel: … Fax:… - Website:… - Họ tên ngƣời đƣợc vấn:… - Giới tính: Nam Nữ - Nghề nghiệp:… - Chức vụ (vị trí cơng tác): … - Số năm công tác: … E-mail:… NỘI DUNG Tiếng Anh có quan trọng (cơng ty, doanh nghiệp, ông/bà) hay không? Xin cho biết mức độ quan trọng ? Cty có yêu cầu chuẩn tiếng Anh tuyển dụng nhân từ trƣớc đến không? - Nếu không: Tại sao? Chuyển đến câu hỏi - Nếu có: Tiếp tục câu hỏi 3 Chuẩn tiếng Anh mà Cty đặt việc tuyển dụng nhân gì? (theo chứng quốc gia A, B, C hay theo chứng quốc tế TOEIC, TOEFL, IELTS) Chuẩn xây dựng? Tại lại đặt áp dụng chuẩn trên? Chuẩn đƣợc áp dụng từ thời điểm nào? Chuẩn đƣợc áp dụng trƣớc gì? Ơng/bà cho biết tiêu chuẩn tiếng Anh áp dụng cho nhân viên tuyển dụng vị trí cụ thể cơng việc (chia theo cấp độ từ nhỏ đến lớn) STT Vị trí Chuẩn (ABC, TOEIC, TOEFL, IELTS, điểm số cụ thể có) 50 Ơng/bà cho biết Cty có áp dụng tiêu chí trình độ/sử dụng tiếng Anh công việc để xét thi đua, tăng lƣơng, đề bạt cán bộ/nhân viên? Nếu có, xin nêu tiêu chuẩn cụ thể? STT Vị trí Chuẩn (ABC, TOEIC, TOEFL, IELTS, điểm số cụ thể có) Đơn vị có tuyển đƣợc số lƣợng chất lƣợng cán bộ/nhân viên theo nhu cầu áp dụng chuẩn tiếng Anh hay không? - Có phải hạ chuẩn để tuyển dụng đƣợc CB/nhân viên hay không? - Sau tuyển dụng, nhân viên có đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc hay khơng? - Có phải đào tạo lại tiếng Anh cho nhân viên vừa đƣợc tuyển dụng hay không? Hình thức đánh giá tiếng Anh CB/nhân viên tuyển dụng nhƣ nào? Nêu hình thức khác có Hình thức đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên làm việc vị trí gì? Có thƣờng xun khơng? Chu kì đánh giá? 10 Đơn vị có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng tiếng Anh cho nhân viên không? Nếu có, xin trả lời tiếp Có yêu cầu định quy mơ, kinh nghiệm, uy tín sở đào tạo, bồi dƣỡng khơng? 11 Ơng/bà có hƣớng thay đổi chuẩn cụ thể tuyển dụng nhân hay không? Chuẩn đề ra? Tại cần phải có chuẩn mới? Và dựa sở nào? 12 Xin Ông/bà cho biết phận công ty cần sử dụng tiếng Anh nhiều nhất, thƣờng xuyên nhất, giỏi nhất? 51 Phụ lục Phiếu thăm dò sinh viên PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Những câu hỏi sau nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu “Xây dựng chuẩn đầu trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên trường Đại học An Giang” Đề nghị quý Anh/Chị giúp trả lời câu hỏi cách tô đen lựa chọn tƣơng ứng Phiếu trả lời Đối với câu hỏi mở, vui lịng ghi rõ thơng tin vào chỗ trống chừa sẵn Thông tin Anh/Chị cung cấp không ảnh hƣởng đến kết học tập Anh/Chị đƣợc sử dụng cho việc nghiên cứu Chúng xin hứa không tiết lộ thông tin cá nhân quý Anh/Chị Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị I Thông tin cá nhân Giới tính: A nữ ; B nam Độ tuổi: A Dƣới 20 B 20- 22 C Trên 22- 24 D Trên 24 Dân tộc: A Kinh B Hoa C Khmer D Chăm E Dân tộc khác Anh/Chị sinh viên năm thứ: A ; B hai; C ba ; D tƣ Anh/Chị sinh viên Khoa: A Kinh tế- Quản trị kinh doanh B Nông nghiệp- Tài nguyên thiên nhiên II Nội dung Trƣờng phổ thơng anh /chị học thuộc khu vực nào? A Ở thành phố, thị xã (Long Xuyên, Châu Đốc, Cao Lãnh, Sa Đéc, Rạch Giá,….) B Ở thị trấn (An Châu, Cái Dầu, Lai Vung, ….) C Ở nơi khác (ở vùng sâu, vùng xa, miền núi ,….) Chƣơng trình ngoại ngữ mà anh /chị học trƣờng phổ thông là: A Không học ngoại ngữ B Tiếng Pháp C Tiếng Anh hệ năm D Tiếng Anh hệ năm E Ngoại ngữ khác Điểm trung bình học phần tiếng Anh (gồm điểm lớp thi hết học phần) anh /chị học kì gần mức nào? Vui lòng chọn MỘT hai hệ đào tạo: niên chế tín 8.1 Hệ đào tạo niên chế A Dƣới 5.0 B 5.0-6.5 C 6.6-7.9 D 8.0-9.0 E 9.1-10.0 8.2 Hệ đào tạo tín A Dƣới 2.0 B 2.1-2.49 C 2.5-3.19 D 3.2-3.59 E 3.6-4.0 Theo anh/chị, chƣơng trình dạy-học tiếng Anh khơng chun anh/chị học trƣờng có phù hợp với chuyên ngành mà anh/chị theo học không? A Rất phù hợp với 75% chƣơng trình tiếng Anh phục vụ cho chuyên ngành học B Khá phù hợp với khoảng 51-75% chƣơng trình tiếng Anh phục vụ chuyên ngành học C Tƣơng đối phù hợp với khoảng 25-50% chƣơng trình tiếng Anh phục vụ chuyên ngành học D Không phù hợp với dƣới 25% chƣơng trình tiếng Anh phục vụ chun ngành học E Khơng có ý kiến khơng nắm rõ 10 Anh/Chị có chứng tiếng Anh gì? A Chƣa có B Chứng A C Chứng B D Chứng C E Chứng TOEIC F Chứng TOEFL G Chứng IELTS H Chứng khác 11 Ngồi học khố, anh/chị có tham gia lớp học ngoại khố tiếng Anh nào? A Khơng lớp B Có C Dự định học năm 2011 12 Lần anh/chị biết kiểm tra lực tiếng Anh TOEIC từ nguồn thông tin nào? A Chƣa biết TOEIC; B Hội thảo/Hội nghị/Tập huấn; C Giảng viên /Giáo viên anh/chị; D Ngƣời thân; 52 A Bạn bè; B Tivi; C Báo chí; D Internet; E Các nguồn khác 13 Bản thân anh/chị có muốn thi lấy chứng TOEIC trƣớc trƣờng khơng? Tại sao? 13.1 Khơng Lí do: Bản thân có chứng quốc gia tiếng Anh Chi phí cao so với thi lấy chứng quốc gia A,B,C Chƣa có quy định bắt buộc thức từ phía nhà trƣờng Bài kiểm tra TOEIC khó kiểm tra chứng A,B,C Lí khác (vui lịng ghi rõ): _ A Chứng quốc tế có giá trị chứng tiếng Anh A,B,C B Tăng khả cạnh tranh hồ sơ xin việc sau C Chứng tỏ khả thân D Chi phí rẻ nhiều so với phí kiểm tra TOEFL IELTS E Lí khác (vui lòng ghi rõ): _ 13.2 Có Lí do: 14 Theo anh/chị, nhà trƣờng có nên quy định bắt buộc sinh viên lấy chứng TOEIC thay cho chứng tiếng Anh A,B,C quốc gia khơng? Tại sao? 14.1 Khơng Lí do: A Chi phí cao so với thi lấy chứng quốc gia A,B,C B Khơng phải tất sinh viên có nhu cầu sử dụng TOEIC C TOEIC phù hợp với sinh viên làm việc môi trƣờng quốc tế D Lí khác (vui lịng ghi rõ): 14.2 Có Lí do: A Chứng quốc tế có giá trị chứng tiếng Anh A,B,C B Tăng khả cạnh tranh hồ sơ xin việc sau C Đảm bảo tính cơng trƣờng sử dụng chuẩn thống D Có hội thăng tiến cơng việc tƣơng lai E Lí khác (vui lòng ghi rõ): _ III Đánh giá Hội thảo TOEIC Vui lòng chọn mức độ từ cao đến thấp tƣơng ứng với mức độ hài lòng anh/chị nội dụng Hội thảo TOEIC hôm _ Hồn tồn Khơng hài lịng Tạm hài lịng Khá hài lịng Rất hài lịng khơng hài lòng 15 16 17 18 19 Mức độ chu đáo công tác tổ chức hội thảo Lƣợng kiến thức, kỹ tiếp thu đƣợc hội thảo Tính thiết thực cần thiết hội thảo Khả ứng dụng vào thực tiễn báo cáo Sự nhiệt tình thái độ báo cáo viên 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị 53 Phụ lục Phiếu thăm dò giảng viên PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Những câu hỏi sau nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu “Xây dựng chuẩn đầu trình độ tiếng Anh theo chương trình TOEIC cho sinh viên trường Đại học An Giang” Kính mong quý Thầy/Cô giúp trả lời câu hỏi cách đánh dấu () vào ô tƣơng ứng Đối với câu hỏi mở, vui lịng ghi rõ thơng tin vào chỗ trống chừa sẵn Chúng sử dụng thông tin cho việc nghiên cứu xin hứa không tiết lộ thông tin cá nhân quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô I Thông tin cá nhân Giới tính: nữ ; nam Độ tuổi:  dƣới 30  30-35 35- 40  40-45  45-50  50 Học vị: _ Lĩnh vực chuyên môn: _ Hiện công tác Khoa: _ Bộ môn: II Nội dung Thâm niên giảng dạy tiếng Anh Thầy/Cô?  dƣới năm ;  từ 5- 10 năm ;  từ 10- 15 năm;  15 năm Thầy/Cô sinh sống/ học tập/ cơng tác nƣớc nói tiếng Anh?  Chƣa  Rồi Nếu chọn “Rồi” khoảng thời gian lâu Thầy/Cơ nƣớc nói tiếng Anh bao lâu?  Dƣới tháng  Từ -> dƣới tháng  Từ -> dƣới 12 tháng  Từ -> dƣới năm  Từ 2-> dƣới năm  Từ năm trở lên Thầy/Cô tham dự kiểm tra lực tiếng Anh quốc tế nào? Xin cho biết chi tiết cụ thể  TOEFL Điểm số: Nơi dự thi: _ Năm dự thi :  TOEIC Điểm số: Nơi dự thi: _ Năm dự thi:  IELTS Điểm số: Nơi dự thi: _ Năm dự thi:  Khác (xin ghi rõ tên kiểm tra, xếp loại/ điểm số, Nơi năm dự thi,) _ Lần Thầy/Cô biết kiểm tra lực tiếng Anh TOEIC từ nguồn thông tin nào?  Hội thảo/Hội nghị; tổ chức _  Tập huấn; tổ chức _  Đồng nghiệp trƣờng;  Bạn bè;  Ngƣời thân;  Internet; 54  Tivi;  Báo chí;  Ý kiến khác: _ 10 Theo Thầy/ Cô, thân Thầy/Cơ có nên dự kiểm tra TOEIC? Tại sao?  Khơng Lí do:  Đã có cử nhân sau đại học giảng dạy tiếng Anh  Chi phí tốn  Nhà trƣờng khơng u cầu giảng viên phải có chứng TOEIC  Khác:  Có Lí do:  Chứng tỏ khả thân  Chi phí rẻ nhiều so với kiểm tra TOEFL hay IELTS  Kinh nghiệm thực tế để giảng dạy chƣơng trình TOEIC tốt  Khác: 11 Chƣơng trình dạy-học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC có phù hợp với yêu cầu mục tiêu giảng dạy tiếng Anh không chuyên cho lớp học Thầy/Cô phụ trách không?  Không phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Rất phù hợp  Khơng ý kiến chƣa biết chƣơng trình tiếng Anh theo chuẩn TOEIC  Khác: 12 Theo Anh/Chị, nhà trƣờng nên yêu cầu sinh viên lấy chứng TOEIC thay cho chứng tiếng Anh A,B,C quốc gia khơng?  Khơng Lí do:  Chi phí cao so với thi lấy chứng quốc gia A,B,C  TOEIC phù hợp với sinh viên làm việc môi trƣờng quốc tế  Khác:  Có Lí do:  Chứng quốc tế có giá trị chứng tiếng Anh A,B,C  Tăng khả cạnh tranh hồ sơ xin việc sau  Đảm bảo tính cơng sử dụng chuẩn thống  Tạo thêm hội thăng tiến cho công việc sau  Khác: Trân trọng cảm ơn hợp tác q Thầy/Cơ 55 Phụ lục Bảng tóm tắt chuẩn tốt nghiệp IIG Việt Nam xây dựng cho số trƣờng Đại học ngành học thuộc nhóm ngành kinh tế Trƣờng ĐH Chuẩn (nhóm ngành Kinh tế) • 450 (cử nhân) • 550 (cao học) • 425 – 650 • 500 (K23) • 600 (K26) • 550 (Ngoại thƣơng) • 450 (cịn lại) ĐH Tơn Đức Thắng • 450 – 650 ĐHBK Đà Nẵng • 400 ĐH Ngoại Thƣơng HN • 670 ĐH Thƣơng Mại HN • 450 ĐH Yersin • 450 (QTKD) Bách Khoa Tp HCM ĐH Lạc Hồng ĐH Ngân Hàng Tp HCM ĐH Kinh Tế Tp HCM 56 Phụ lục Bài kiểm tra lực TOEIC 57 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA VỀ TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH TOEIC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BAN... giảng viên sinh viên việc thực đánh giá trình độ tiếng Anh sinh viên chƣơng trình kiểm tra quốc tế TOEIC; - Xây dựng chuẩn đầu trình độ sử dụng tiếng Anh cho sinh viên tốt nghiệp đại học theo. .. cầu doanh nghiệp trình độ tiếng Anh nhân viên 26 III Thực trạng trình độ tiếng Anh sinh viên 28 IV Kết điểm kiểm tra TOEIC sinh viên Trƣờng Đại học An Giang .35 V Tâm thế, thái độ sinh viên

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN