Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của một số cây thuốc ở an giang trong điều trị bệnh alzheimer

83 22 0
Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của một số cây thuốc ở an giang trong điều trị bệnh alzheimer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME ACETYLCHOLINESTERASE CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC Ở AN GIANG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ALZHEIMER ThS LÊ MINH TUẤN Ts LÂM THỊ MỸ LINH NĂM 2019 UBND TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME ACETYLCHOLINESTERASE CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC Ở AN GIANG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ALZHEIMER KHOA NN & TNTN CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Hồ Thanh Bình Lê Minh Tuấn CƠ QUAN CHỦ TRÌ NĂM 2019 Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học “Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase số thuốc An Giang điều trị bệnh Alzheimer”, tác giả Lê Minh Tuấn, công tác Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 07/03/2019 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang tạo điều kiện cho nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, lãnh đạo Khoa NN&TNTN lãnh đạo Khoa Sư phạm tạo điều kiện thời gian, đồng nghiệp mơn Hóa mơn KHCT hỗ trợ thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Phòng Quản trị - Thiết bị hỗ trợ, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Các đồng nghiệp Khu thí nghiệm hỗ trợ chúng tơi nhiệt tình đầy trách nhiệm suốt trình thực nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Lê Minh Tuấn ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NHÓM NGHIÊN CỨU TT THÀNH VIÊN CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ NHIỆM VỤ ThS Lê Minh Tuấn Phó trưởng mơn – Bm KHCT, Khoa Nông nghiệp & TNTN Chủ nhiệm đề tài Ts Lâm Thị Mỹ Linh Giảng viên – Bm Hóa, Khoa Sư Phạm Cán phối hợp iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Các kết số liệu có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học đề tài chưa công bố tài liệu trước An Giang, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Người thực Lê Minh Tuấn iv TÓM TẮT Alzheimer bệnh phổ biến người cao tuổi, tỷ lệ người mắc bệnh tăng dần gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt nhiều người giới Thông tin Tổ chức Alzheimer quốc tế (ADI) công bố báo cáo năm 2010 nhân ngày Alzheimer Thế giới (21/9) cho biết số người mắc bệnh Alzheimer tăng lên gấp đôi vòng 20 năm tới, khoảng 65 triệu người Phương pháp điều trị Alzheimer phổ biến ức chế trình thủy phân acetylcholine tế bào thần kinh thông qua ức chế enzyme AChE Vùng Bảy Nui, huyện Tinh Biên Tri Tôn, tỉnh An Giang tiếng với nguồn thảo dược phong phú, đa dạng, sử dụng để điều trị bệnh liên quan đến trí nhớ, thần kinh, an thần đau đầu Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu mang tính quy mơ hệ thống thuốc Việt Nam có hoạt tính ức chế acetylcholinesterase Từ đó, yêu cầu cấp thiết đặt phải tìm kiếm loại thuốc hợp chất mới, đặc biệt hợp chất từ tự nhiên có khả ức chế enzyme AChE Do đó, đề tài sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme AChE 40 dịch chiết methanol điều chế từ 40 An Giang Sàng lọc hoạt chất ức chế acetylcholinesterase 40 chiết xuất metanol điều chế từ 40 An Giang cách sử dụng thuốc thử Ellman Qua trình sàng lọc thử hoạt tính ức chế enzyme AChE, nhóm chúng tơi tìm nhiều mẫu thuốc có hoạt tính mạnh, điển hình bốn mẫu thuốc có hoạt tính mạnh nhất, Hồng đằng (F tinctoria; 2014; IC50 = 0.36 µg/mL), Thổ hồng liên (T foliolosum; 2038; IC50 = 1.90 µg/mL), Dâu tằm (M alba; 2025; IC50 = 2.22 µg/mL) Rau má (C asiatica; 2010; IC50 = 4.48 µg/mL) Kết nghiên cứu đề tài phát nhiều thuốc hợp chất có khả ức chế enzyme AChE nhằm định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng ngành dược phẩm, nông nghiệp công nghiệp đặc biệt dược liệu lĩnh vực điều trị bệnh Alzheimer Từ khóa: Alzheimer, enzyme acetylcholinesterase, Hoàng đằng, Thổ hoàng liên, Dâu tằm, Rau má v ABSTRACT Alzheimer's is a fairly common disease in the elderly The increasing incidence of illness has a negative impact on the lives and activities of many people around the world Information released by the International Alzheimer's Association (ADI) in its 2010 Alzheimer's World report (21/9) says that the number of people with Alzheimer's disease will double over the next 20 years, to 65 million people The most common Alzheimer's treatment nowadays is the inhibition of acetylcholine hydrolysis in nerve cells via AChE enzyme The Bay Nui region, Tinh Bien and Tri Ton district, An Giang province is famous for rich herbal resources, diversity, are used to treat diseases related to memory, neurological, sedative and headache However, to date, no research of any scale and any system of Vietnam medicinal plants have acetylcholinesterase inhibitors activity Since then, the urgent requirement is to look for new drugs as well as new compounds, especially natural compounds that can inhibit the enzyme AChE Therefore, thesis was screened of acetylcholinesterase inhibitors activities of 40 methanol extracts which prepared from 40 An Giang plants Screening of acetylcholinesterase inhibitors activities of 40 methanols extracts which prepared from 40 An Giang plants by using Ellman reagent Through screening of AChE enzyme inhibitory activity, many highly active plants were found, typically medicinal plants with the strongest AChE enzyme inhibitory activity, there are F tinctoria – Hoang dang (2014; IC50 = 0.36 µg / mL), T foliolosum – Tho hoang lien (2038; IC50 = 1.90 µg / mL), M alba – Dau tam (2025; IC50 = 2.22 µg / mL) and C asiatica – Rau ma (2010; IC50 = 4.48 µg / mL) The results of the study have discovered many medicinal plants and compounds that can inhibit enzyme AChE to guide the research and application of them in the pharmaceutical, agricultural and industrial sectors, especially medicinal herbs in the field of Alzheimer's treatment Keywords: Alzheimer, enzyme acetylcholinesterase, Fibraurea tinctoria, Thalictrum foliolosum, Morus alba, Centella asiatica vi MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Đóng góp mặt khoa học 1.5.2 Đóng góp cơng tác đào tạo 1.5.3 Đóng góp phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ALZHEIMER 2.1.1 Biểu bệnh Alzheimer 2.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến bệnh Alzheimmer 2.2 GIỚI THIỆU VỀ ENZYME ACETYCHOLINESTERASE 2.2.1 Cấu tạo enzyme acetylcholinesterase 2.2.2 Vai trò acetylcholine 2.2.3 Vai trò enzyme acetylcholinesterase 2.2.4 Các phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme AChE 2.2.4.1 Phương pháp sử dụng thuốc thử Ellman 2.2.4.2 Phương pháp sử dụng thuốc thử muối Fast Blue B vii 2.2.5 Một số hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme AChE từ tự nhiên 2.3 GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT ALKALOID, FLAVONOID, TERPENOID VÀ STEROID 14 2.3.1 Alkaloid 14 2.3.2 Flavonoid 15 2.3.3 Terpenoid 16 2.3.4 Steroid 17 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 PHƯƠNG TIỆN 19 3.1.1 Hóa chất 19 3.1.2 Thiết bị 19 3.1.3 Dụng cụ 19 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.2.1 Xây dựng qui trình thử hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase phương pháp trắc quan với chất đối kháng dương galantamine berberine 19 3.2.1.1 Thay đổi nồng độ chất acetylcholinesterase 19 3.2.1.2 Thay đổi nồng độ enzyme AchE 20 3.2.1.3 Khảo sát thay đổi hấp thu theo thời gian 20 3.2.1.4 Khảo sát nồng độ chất đối chứng dương galantamine 20 3.2.2 Thu thập mẫu dược liệu Thực ly trích mẫu khơ dung mơi methanol để thu cao khô 21 3.2.2.1 Thu thập định danh mẫu dược liệu 21 3.2.2.2 Ly trích mẫu dược liệu khơ dung mơi methanol để thu mẫu cao thô 26 3.2.2.3 Xác định độ ẩm nguyên liệu hiệu suất ly trích mẫu dược liệu 26 3.2.3 Sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme AChE mẫu dược liệu 27 3.2.3.1 Chuẩn bị hóa chất 27 3.2.3.2 Nguyên tắc phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme AChE 27 3.2.3.3 Quy trình khảo sát hoạt tính ức chế enzyme AchE 28 3.2.3.4 Xử lý kết 29 3.2.3.5 Nơi thực thử nghiệm 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 XÂY DỰNG QUI TRÌNH THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME ACETYLCHOLINESTERASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG VỚI CHẤT ĐỐI KHÁNG DƯƠNG LÀ GALANTAMINE VÀ BERBERINE 30 viii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme AChE 40 dược liệu vùng Bảy Núi - huyện Tịnh Biên Tri Tôn - tỉnh An Giang, kết thu sau: - Thu hái định danh 40 mẫu dược liệu vùng Bảy Núi - huyện Tịnh Biên Tri Tơn - tỉnh An Giang - Trích ly 40 mẫu dược liệu dung môi methanol, thu 40 mẫu cao methanol thơ - Tối ưu hóa quy trình thử hoạt tính ức chế enzyme AChE với điều kiện: nồng độ chất 0,667 mM; nồng độ enzyme 0.01 U/mL thời gian đo mẫu 20 phút - Giá trị IC50 chất đối kháng dương 1.92 µM (galantamine) 0.67 µM (berberine) - Từ 40 mẫu cao chiết MeOH trích ly từ 40 mẫu thuốc thu hái vùng Bảy Núi - huyện Tịnh Biên Tri Tôn - tỉnh An Giang sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme AChE mơ hình in vitro Kết cho thấy, 35 mẫu cao có hoạt tính ức chế enzyme AChE nồng độ 100 µg/mL, có 13 mẫu cao có giá trị IC50 < 100 µg/mL Bốn mẫu cao có hoạt tính mạnh nhất, Hồng đằng (F tinctoria; 2014; IC50 = 0.36 µg/mL), Thổ hồng liên (T foliolosum; 2038; IC50 = 1.90 µg/mL), Dâu tằm (M alba; 2025; IC50 = 2.22 µg/mL) Rau má (C asiatica; 2010; IC50 = 4.48 µg/mL) - Tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến việc nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme AChE thuốc từ thiên nhiên nói chung 40 thuốc vùng Bảy Núi, huyện Tịnh Biên Tri Tơn, tỉnh An Giang nói riêng - Kết nghiên cứu đề tài phát 13 thuốc hợp chất có khả ức chế enzyme AChE nhằm định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng chúng ngành dược phẩm, nông nghiệp công nghiệp đặc biệt dược liệu lĩnh vực điều trị bệnh Alzheimer - Kết đề tài làm sở cho việc khuyến cáo, chuyển khai ứng dụng việc sử dụng số thuốc điều chế thuốc trị bệnh Alzheimer, nhằm cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường giá thành tăng chất lượng sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thêm loài khác để xác định khả ức chế enzyme AChE giúp mở rộng ứng dụng dược liệu vào ngành y học nói chung lĩnh vực điều trị bệnh Alzheimer nói riêng Ngồi phận ly trích thuốc có hoạt tính ức chế enzyme AChE mạnh, mở rộng sử dụng phận khác để so sánh hoạt tính ức chế phận khác So sánh tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ bốn mẫu cao có hoạt tính mạnh nhất, Hồng đằng, Thổ hoàng liên, Dâu tằm Rau má với thuốc sử dụng điều trị bệnh trí nhớ Hồn Trí Đơn (chiết xuất Thơng đỏ), Lohha Trí Não (chiết xuất Thạch tùng cửa Dâu tằm), Ginkgo biloba (chiết xuất Bạch quả) Khảo sát thành phần hóa học thuốc có hoạt tính mạnh khác nhằm góp phần đẩy mạnh ứng dụng thuốc vào ngành YHCT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbas M., Emilie C., Hamid A.H., Mat R M., Khalijah A., Marc L., & Athar A (2012) AntiAChE, anti-α-glucosidase, ant-leishmanial and anti-fungal activities of chemical constituents of Beilschemiedia species Fitoterapia, 83, 298-302 Avigdor S., Arie O., Dov B., Chanoch K., Raphael B., Tamar B., Naomi A., Roman O., & Baruch V (1994) Electrostatic attraction by surface charge does not contribute to the catalytic efficiency of AChE The EMBO Journsl, 13, 3448-3455 Bùi Thanh Tùng, Phan Kế Sơn, Đặng Kim Thu, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Thị Kim Thu (2017) Đánh giá tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro phân đoạn dịch chiết Hồng liên rơ (Mahonia Nepalensis DC., Họ Berberidceae) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, 33 (2), 20-26 Cho J K., Ryu Y B., Curtis-Long M J., Ryu H W., Yuk H J., Kim D W., Kim H J., Lee W S., & Park K H (2012) Cholinestrase inhibitory effects of geranylated flavonoids from Paulownia tomentosa fruits Bioorganic & Medicinal Chemistry 20, 2595-2602 Chung-Ren Su, Yune-Fang Ueng, Nguyen Xuan Dung, M Vijaya Bhaskar Reddy & TianShung Wu (2007) Cytochrome P3A4 inhibitors and other constituents of Fibraurea tinctoria Journal of Natural Products, 70 (12), 1930 - 1933 Dan G., Meira S., Amiram E., David G., & Hermona S (1999) Stuctual roles of AChE variants in biology and pathology European Journal of Biochemistry, 264, 672-686 Đỗ Huy Bích, Đặng Xuân Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phan Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Viện dược liệu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Quyên, Trần Thị Dịu Hương, Nguyễn Hồng Khánh (2011) Nghiên cứu sàng lọc dược liệu có tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, 4, 137 – 139 Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học Elgorashi E E., Malan S F., & Stafford G I (2006) Quantitative structure activity relationship studies on AChE enzymee inhibitory effects of Amaryllidaceae alkaloids South African Journal of Botany, 72, 224-231 Fujiwara M., Yagi N., & Miyazawa M (2010) AChE inhibitory activity of volatile oil from Peltophorum dasyrachis Kurz ex Bakar (Yellow Batai) and bisabolane-type sesquirterpenoids Journal Agricultural and Food Chemistry, 58, 2824-2829 Gemma Casadesus, Gary Arendash, Frank M Laferia & Michael P McDonald (2010) Animal Models of Alzhimer’s Disease International Journal of Alzheimer’s Disease, 2010, 1-2 George L Ellman, K Diane Courtney, Valentino Andres, Jr & Robert M Featherstone (1961) A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity Biochemical Pharmacology, 7, 88-95 Hoàng Việt Dũng (2014) Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế enzyme AChE hai loài Piperthomsonii (C.DC.) Hook f var thomsonii Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae) Luận án tiến sĩ Dược học, Hà Nội, 128 trang 53 Hong-Fang Ji Liang Shen (2011) Berberine: A potential multipotent natural product to combat Alzheimer’s disease Molecules, 16, 6732 - 6740 Hui Z., Zhengjun G., Nan W., Wenming X., Ling H., Nan L., & Yanxia H (2012) Two novel naphthalene glucosides and a anthraquinone isolated from Rumex dentatus and their antiproliferation activities in four cell lines Molecules, 17, 843-850 Ilkay Erdogan Orhan (2012) Centella asiatica (L.) Urban: From Traditional Medicine to Modern Medicine with Neuroprotective Potential Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 13 (4), – Israel S & Joel L S (2008) AChE: How is structure related to function Chemico- biological Interactions, 175(1-3), 3-10 Jacques P C., Didier F., Harry M.G., Jure S., Joel L S., Giuseppe Z., Israel S., & Martin W (2006) Structural insights into substrate traffic and inhibition in AChE The EMBO Journal, 25, 2746-2756 Mudher A & Lovestone S (2002) Alzheimer’s disease-do tauists and baptists finally shake hands Trends in Neurosciences, 25(1), 22-26 Murphy M.P & Harry L V (2010) Alzheimer’s disease and the β-amyloid peptide J Alzheimers Dis, 19(1), 311 Nasir M N., Abdullah J., Habsah M , Ghani R I., & Rammes G (2012) Inhibitory effect of asiatic acid on AChE, exicitatory post synapticpotential and locomotor activity Phytomedicine, 19, 311-316 Nguyễn Kim Khánh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Trung Nhân (2010) Khảo sát thành phần hóa học rễ Dâu tằm Morus alba L Tạp chí Hóa học, 48 (4B), 261 - 265 Nguyễn Quang Tâm Giáo trình kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Thị Cẩm Vi (2018) Thiết kế, tổng hợp đánh giá tác động kháng acetylcholinesterase số dẫn chất chalone nhằm sàng lọc thuốc hướng điều trị bệnh Alzheimer Luận án Tiến sĩ Hóa hữu – Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam, 411 trang Park S J., Kim D H., Lee II K., Jung W Y & Ryu J H (2010) The ameliorating effect of the extract of the flower of Prunella vulgaris var lilacina on drug-induced memory impairments in mice Food Chem Toxical, 48(6), 1671-1676 Pulok K M., Venkatesan K M M., & Peter J.H (2007) AChE inhibitors from plants Phytomedicine, 14, 289-300 Rouleau J., Iorga B I., & Guillou C (2011) New potent human AChE inhibitions in the tetracyclic triterpene series with inhibitory potency on β-amiloid aggregation European Journal of Medicinal Chemistry, 46, 2193-2205 Satiraphan M., Pamonsinlapatham P., Sotanaphun U., Sittisombut C., Raynaud F., Garbay C., Michel S., & CAChEt X (2012) Lupane triterpenes from the leaves of the tropical rain forest tree Hopea odorata Roxb And their cytotoxic activities Biochem Syst Ecol, 44, 4073-4412 Savita Joshi & S C Sati (2014) Screening of antibacterial potentiality of Thalictrum foliolosum leaves extracts Novus Natural Science Research, (1), - Trần Đình Xiêm (1995) Bộ mơn Tâm thần TP Hồ Chí Minh: Trường đại học Y Dược, 99103 54 Van T T T., Huong D T M., Cuong P V., Litaudon M., Dumontet V., Guéritte F., Hung N V., & Minh C V (2012) ACHE inhibitors from the leaves of Macaranga kurzii Journal of Natural products, 75(11), 2012-2015 Võ Thị Quỳnh Như, Trần Văn Lộc, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Thành, Lê Thị Thu Hà, Trần Văn Sung (2016) Thành phần hóa học Rau má Centella asiatica (L.) Urban thu hái thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Hóa học, 54(3), 373 - 376 Võ Văn Chi (1991) Cây thuốc An Giang An Giang: Ủy ban Khoa học- Kỹ thuật An Giang Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, TP HCM: Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 55 PHỤ CHƯƠNG Độ hấp thu M1 M2 M3 Hình ảnh phổ UV – VIS ba mẫu control bước sóng 412 nm Q trình thu thập mẫu dược liệu vùng Bảy núi 56 Một số mẫu dược liệu trình thu hái vùng núi Dài, thị xã Tri Tôn 57 PHỤ CHƯƠNG Một số hình ảnh phịng thí nghiệm 58 Mẫu 40 thuốc Mẫu cao thô 40 thuốc 59 PHỤ CHƯƠNG Lựu Cơm nguội Hoa mộc Bí kì nam Thìa canh Xoan ta Hạt Mã tiền Vỏ Quýt Vỏ Cam Hoa mộc Ngưu tất Húng quế 60 Lá Sen Cà tím Kỳ mạch Dây thuốc cá Ớt rừng Củ gối Mần ri Lá củ Sắn Thuốc Dòi 61 Cà pháo Lá Sầu đâu Lá Xoài Húng chanh Xạ đen Huỳnh bá Tía tơ Lá Bạch đằng Ngải bún Xồi Cà gai leo Dừa cạn Ích mẫu Cà độc dược Đinh lăng Chè vằng 62 Rau má Ngải cứu Lá Đào tiên Rau cua Mật gấu Mướp gai Tràm vàng Trâm ổi Trâm ổi Dây cứt quạ Nghệ đen Giảo cổ lam 63 PHỤ CHƯƠNG Ký hiệu Tên khoa học Tên thông thường Nơi thu hái Ghi 2000 Allium sativum L Tỏi Tịnh Biên Mẫu tươi 2001 Aloe vera (L.) Burm F Nha đam Tri Tôn Mẫu tươi 2002 Artemisia vulgaris L Ngải cứu Tịnh Biên Mẫu tươi 2003 Boesenbergia Rotunda Ngải bún Tịnh Biên Mẫu tươi 2004 Calotis Anamitica (O Ktze) Merr Cúc dại Tri Tôn Mẫu tươi 2005 Camellia sinensis O.Ktze Trà xanh Tri Tôn Mẫu tươi 2006 Capsicum ssp Ớt rừng Tịnh Biên Mẫu tươi 2007 Catharanthus roseus (L.) G Don Dừa cạn Tri Tôn Mẫu tươi 2008 Celastrus hindsii Benth Xạ đen Tri Tôn Mẫu khô 2009 Celtis timorenis Span Cơm nguội Tịnh Biên Mẫu khô 2010 Centella asiatica (L.) Urban Rau má Tri Tôn Mẫu tươi 2011 Citrus grandis L Vỏ bưởi Tịnh Biên Mẫu khô 2012 Cleome chelidonii L.f Mần ri Tri Tôn Mẫu tươi 2013 Eucalyptus obliqua LʹHer Bạch đằng Tri Tôn Mẫu tươi 2014 Fibraurea tinctoria Lour Hồng đằng Tịnh Biên Mẫu khơ 2015 Gentiana lutea L Long đởm Tri Tôn Mẫu khô 2016 Gymnema sylvestre R Br Thìa canh Tri Tơn Mẫu tươi 64 2017 Gymnopetalum cochinchinensis (Lour.) Dây cứt quạ Tri Tôn Mẫu tươi 2018 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Giảo cổ lam Tri Tôn Mẫu khô 2019 Hydrophytum formicarum Jack Bí kì nam Tịnh Biên Mẫu khô 2020 Jasminum subtriplinerve C L Blume Chè vằng Tri Tôn Mẫu tươi 2021 Lantana camara L Trâm ổi Tri Tôn Mẫu tươi 2022 Leea rubra Blunne Gối hạc Tịnh Biên Mẫu khơ 2023 Lindera myrrha Merr Ơ dước Tri Tôn Mẫu khô 2024 Mentha crispa L L Húng lủi Tri Tôn Mẫu tươi 2025 Morus alba L Dâu tằm Tri Tôn Mẫu tươi 2026 Nauclea Officinalis (Pit.) Merr (Sarcocephalus Huỳnh bá Tri Tôn Mẫu khô 2027 Nypa fruticans Wurmb Dừa nước Tri Tôn Mẫu khô 2028 Osmanthus fragrans Lour Hoa mộc Tịnh Biên Mẫu khô 2029 Pachyrhizus erosus (L.) Củ sắn Tri Tôn Mẫu khô 2030 Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng Húng chanh Tri Tôn Mẫu tươi 2031 Punica granatum L Lựu Tịnh Biên Mẫu khô 2032 Puozolzia zeylanica Benn Thuốc dịi Tri Tơn Mẫu tươi 2034 Raphidophora aurea Trầu bà Tri Tôn Mẫu tươi 2035 Solanum procumbens Lour Cà gai leo Tri Tôn Mẫu khô 65 2036 Solanum viarum Dun Cà tàu Tịnh Biên Mẫu tươi 2037 Sphagneticola calendulacea Less Sài đất Tri Tôn Mẫu tươi 2038 Thalictrum foliolosum D Thổ hồng liên Tri Tơn Mẫu khơ 2039 Vernonia amygdalina Mật gấu Tịnh Biên Mẫu khô 2040 Zingiber officinale Roscoe Gừng Tri Tôn Mẫu tươi 66 ... TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME ACETYLCHOLINESTERASE CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC Ở AN GIANG TRONG. .. that can inhibit the enzyme AChE Therefore, thesis was screened of acetylcholinesterase inhibitors activities of 40 methanol extracts which prepared from 40 An Giang plants Screening of acetylcholinesterase. .. activities of 40 methanols extracts which prepared from 40 An Giang plants by using Ellman reagent Through screening of AChE enzyme inhibitory activity, many highly active plants were found, typically

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

Mục lục

  • KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

  • MỤC LỤC

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

      • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ALZHEIMER 4

      • 4.2.3.2. Hiệu suất ly trích mẫu 39

      • 4.3. SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME AChE CỦA CÁC MẪU DƯỢC LIỆU 42

      • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52

      • Hình 4.5. Một số mẫu dược liệu đã phơi khô và xay nhỏ sau khi thu hái 35

      • Hình 4.6. Hình ảnh các mẫu dược liệu trong suốt quá trình trích ly và cô quay 36

      • Hình 4.8. Cây Thổ hoàng liên 45

      • CS17_Nội dung NCKH (26.02.19).pdf

        • 2.2.1. Cấu tạo của enzyme acetylcholinesterase

        • 2.2.5. Một số hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme AChE từ tự nhiên

        • 4.2.2. Ly trích mẫu dược liệu khô bằng dung môi methanol để thu được các mẫu cao thô

        • 4.2.3. Xác định độ ẩm của nguyên liệu và hiệu suất ly trích của mẫu dược liệu

        • 4.2.3.1. Xác định độ ẩm nguyên liệu

        • 4.2.3.2. Hiệu suất ly trích mẫu

        • 4.3. SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME AChE CỦA CÁC MẪU DƯỢC LIỆU

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Quá trình thu thập mẫu dược liệu ở vùng Bảy núi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan