Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG LÊ THỊ BÔNG KHẢO SÁT CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ CỦA CÁC CLUSTER Agn (n = – 8) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA An Giang – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG LÊ THỊ BÔNG KHẢO SÁT CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ KHẢO SÁT CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ CÁC CLUSTER (SiOAg CỦACỦA CÁC CLUSTER 2)n (n=1-12) n (n = – 8) SINH VIÊN: LÊ THỊ BÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN MSSV: CỨUDHH140501 KHOA HỌC CẤP KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN VĂN HỒNG GVHD: ThS NGUYỄN VĂN HỒNG An Giang – 2019 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Khoa sinh viên Đỗ Thị Thanh Hương sinh viên Lê Thị Bông thực hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hồng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa Học Đào tạo thông qua ngày Thư ký - Phản biện Phản biện - Cán hướng dẫn - Chủ tịch Hội đồng - i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Các kết số liệu có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học đề tài chưa cơng bố tài liệu trước An Giang, ngày tháng Người thực Đỗ Thị Thanh Hương ii năm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, chúng tơi học hỏi nhiều điều bổ ích Hóa học nói chung Hóa học tính tốn nói riêng, giúp hiểu sâu kiến thức sách lẫn thực tiễn Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Hồng, Phòng Quản trị Thiết bị, Trường Đại học An Giang hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho chúng tơi suốt trình thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Bộ mơn Hóa học, cảm ơn Trường Đại Học An Giang Khoa Sư Phạm tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cảm ơn động viên giúp đỡ tập thể DH16HH An giang, ngày tháng Người thực Đỗ Thị Thanh Hương iii năm TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu cấu trúc tính chất điện tử cluster Agn (n = – 8), mục tiêu đề tài hướng tới tìm cấu trúc bền ứng với nhóm ngun tử, tính chất điện tử, từ cấu trúc xác định thông số lượng tử liên quan nhằm cung cấp thông tin quan trọng cluster Phương pháp đề tài nghiên cứu tối ưu hóa cấu trúc cluster phương pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ DFT, sử dụng phiếm hàm TPSSTPSS với hàm sở DGTZVP chương trình Gaussian 09, để tìm cấu trúc bền ứng với cluster Thông qua kết tính tốn 72 cấu trúc khác nhau, đề tài xác định cấu trúc bền ứng với giá trị n khảo sát Từ cấu trúc tối ưu, xác định hình dạng cấu trúc, nhóm điểm đối xứng cluster, lượng tổng cộng, lượng tách,…và tiến hành tính tốn lượng cation (+1), anion (-1) Qua đó, tính tốn thơng số lượng tử độ cứng hóa học, độ âm điện, giá trị lượng,… cluster Đề tài xây dựng cấu hình điện tử số cluster dựa vào mơ hình Jellium, theo ngun tắc điền điện tử vào phân lớp 1S, 1P, 1D, 2S, 1F,… với số điện tử tối đa phân lớp S, P, D, F 2, 6, 10 14 Từ đó, xác định cấu trúc bền ứng với cluster Kích thước cluster khảo sát từ 2,68A0 đến 8,195A0 Kết nghiên cứu cluster Ag8 có nhóm điểm đối xứng cao Td thông số lượng tử đặc biệt lượng tách, ion hóa, lượng HOMO – LUMO độ cứng hóa học tương đối cao Do vậy, cluster bền cluster mà đề tài nghiên cứu khảo sát Các kết cung cấp thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu sau kim loại quý với kích thước cluster nano iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HĨA HỌC TÍNH TỐN 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CLUSTER 2.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CLUSTER TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM GAUSSIAN 09, GAUSSVIEW 5.08 22 3.1.1 Phần mềm Gaussian 22 3.1.2 Phần mềm gaussview 05 phiên 5.08 22 3.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TRONG GAUSSIAN 23 3.2.1 Phương pháp tính tốn 23 3.2.2 Lý thuyết phiếm hàm mật độ phương pháp DFT 24 3.2.3 Lịch sử phát triển 24 3.2.4 Các phiếm hàm hàm sở 26 3.3 TÍNH TỐN THEO TỐI ƯU HÓA 32 3.4 XÁC ĐỊNH THẾ ION HÓA, ÁI LỰC ĐIỆN TỬ 34 3.5 XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG HÓA HỌC, ĐỘ ÂM ĐIỆN TUYỆT ĐỐI, CHỈ SỐ THÂN ĐIỆN TỬ 34 3.6 NĂNG LƯỢNG TÁCH, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT TRUNG BÌNH, SAI BIỆT NĂNG LƯỢNG BẬC HAI VÀ HIỆU NĂNG LƯỢNG HOMO-LUMO 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ĐIỆN TỬ, ĐỘ BỘI SPIN VÀ CẤU TRÚC HÌNH HỌC CỦA CÁC CLUSTER Agn (n=1-8) 36 4.1.1 Nguyên tử Ag 36 4.1.2 Cluster Ag2 37 v 4.1.3 Cluster Ag3 37 4.1.4 Cluster Ag4 38 4.1.5 Cluster Ag5 39 4.1.6 Cluster Ag6 41 4.1.7 Cluster Ag7 45 4.1.8 Cluster Ag8 49 4.2 TỐI ƯU HĨA CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ XÁC ĐỊNH NHĨM ĐIỂM CỦA CÁC CLUSTER Agn (n=1-8) 56 4.3 CẤU HÌNH ĐIỆN TỬ CỦA CÁC CLUSTER 56 4.3 TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ LƯỢNG TỬ 57 4.4 GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG VỀ HOMO VÀ LUMO 63 4.5 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ VÀ MẬT ĐỘ SPIN 65 4.6 THÔNG SỐ VỀ CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ CLUSTER 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 KẾT LUẬN 71 5.2 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tính tốn tối ưu hóa đạt yêu cầu 33 Bảng 3.2 Năng lượng dao động điểm không 33 Bảng 4.1 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) nguyên tử Ag…………………………………………………………………………………………… 36 Bảng 4.2 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag2 37 Bảng 4.3 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag3 37 Bảng 4.4 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag4 38 Bảng 4.5 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag5 39 Bảng 4.6 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag6 41 Bảng 4.7 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag7 45 Bảng 4.8 Nhóm điểm, độ bội spin (SM), lượng tổng cộng (Etotal, hartree), lượng dao động điểm không (ZPE, kcal/mol) lượng tương đối (ΔE, eV) cluster Ag8 49 Bảng 4.9 Bảng cấu hình electron cluster Agn (n = - 8) 56 Bảng 4.10 Các giá trị lượng tổng cộng EN, EN-, EN+ (hartree) cluster Agn (n=1-8) 57 Bảng 4.11 Các giá trị ion hóa (IP, eV) lực điện tử (EA, eV) 58 Bảng 4.12 So sánh giá trị IP EA đề tài với thực nghiệm 59 Bảng 4.13 Năng lượng tách (Ef, eV), lượng liên kết trung bình (Eb, eV) sai biệt lượng bậc hai (Δ2E, eV) cluster Agn (n=1-8) 60 Bảng 4.14 Độ cứng hóa học (η, eV), số thân điện tử (ω, eV) độ âm điện tuyệt đối (χ, eV) cluster Agn (n=1-8) 62 Bảng 4.15 Các giá trị lượng EHOMO (hatree), ELUMO (hatree) hiệu lượng HOMO-LUMO (Egap, eV) cluster Agn (n=1-8) 63 Bảng 4.16 Mật độ điện tích nguyên tử cluster Agn 66 Bảng 4.17 Độ dài liên kết nguyên tử Ag cluster Agn (n=1-8) 68 Bảng 4.18 Giá trị độ dài liên kết (Å) xét vị trí Ag giống đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác 70 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các phân lớp lượng hạt nhân Hình 2.2 Mơ hình ngun tử thứ tự orbital nguyên tử Hình 2.3 Kết thí nghiệm Knight: Số nguyên tử Na cluster Hình 2.4 Sự thay đổi lượng điện tử điền vào cuối theo số nguyên tử Na cluster Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống máy điều chế clusterkim loại Na Hình 2.6 Sơ đồ mạch máy điều chế cluster Na 10 Hình 2.7 Cấu trúc a) PdAu12Cl4(PH3)8, b) PtAu6Ag6(AgI3)2(PH3)6 c) Au25(SR)18 10 Hình 2.8 Cơ chế loại bỏ CO nhờ sử dụng nhóm Al13I3- 11 Hình 2.9 Cấu trúc Al7 12 Hình 2.10 Cấu trúc Al14 12 Hình 2.11 Cấu trúc bền cluster Si12Fe (a) ; cation Si12Fe+ (b) 13 Hình 2.12: Cluster Ag9 bảo vệ phân tử mercaptosuccinic acid 14 Hình 2.13 Cluster Ag152 phủ giấy ban đầu 14 Hình 2.14 Tích hợp dao động eV cluster Agn (n=1-8) 15 Hình 2.15 Các cấu trúc tính toán theo MP2 17 Hình 2.16 Một số cấu trúc ổn định dùng để tính tốn a) Ag2(H2O)3, (b) Ag2(H2O)4, (c) Ag2(H2O)6 (d) Ag2(H2O)8 18 Hình 2.17 Một số cấu trúc ổn định dùng để tính tốn (a) Ag4(H2O)8+, (b) Ag5(H2O)5+, (c) Ag6(H2O)6+ (d) Ag(H2O)6+ 18 Hình 2.18 Một số cấu trúc ổn định dùng để tính tốn (a) Ag(H2O)3−, (b) Ag(H2O)4−, (c) Ag(H2O)5− (d) Ag(H2O)6− 19 Hình 2.19 Độ dài liên kết (Ǻ) cấu trúc bền cluster Agn (n=3-8) 20 Hình 2.20 Các nguồn lượng kích thích TDLDA cường độ dao động cluster Agn (n = 1–8) 20 Hình 2.21 Tỉ lệ điện tử d lượng phân cắt cluster Agn (n=3-8) 21 Hình 3.1 Phần mềm Gaussian 09 22 Hình 3.2 Phần mềm GaussView 5.0 23 Hình 3.3 Giá trị lượng (E), mơ men lưỡng cực (Dipole Moment) nhóm điểm (Point Group) từ liệu xuất 33 Hình 4.1 Nguyên tử Ag 36 Hình 4.2 Cấu trúc cluster Ag2 37 Hình 4.3 Các cấu trúc cluster Ag3 38 Hình 4.4 Các cấu trúc cluster Ag4 39 viii Agn HOMO LUMO Hình 4.17 Cấu trúc HOMO LUMO cluster Ag7 Ag8 Từ hình dạng HOMO cluster cho thấy lượng orbital đầy cao đóng góp orbital s nguyên tử Ag LUMO biểu thị lượng orbital trống đóng góp orbital p nguyên tử Ag Kết cung cấp thông tin cần thiết cho nghiên cứu orbital biên cluster Agn 4.5 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ VÀ MẬT ĐỘ SPIN Cấu hình điện tử mật độ spin cluster Cấu hình điện tử mật độ spin nguyên tử 1S2 1s2 Ag2 He 1S2 1P1 2s22p1 Ag3 B 65 1S2 1P31P2 2s22p5 Ag7 Cl 1S2 1P31P3 2s22p6 Ag8 Ne Từ kết cho thấy có tương đồng cấu hình điện tử cluster Ag2, Ag3, Ag7 Ag8 với nguyên tử He, B, Cl Ne Cluster Ag2 Ag8 nguyên tử He Ne có bão hịa điện tử nên khơng có mật độ spin điện tử 4.6 THƠNG SỐ VỀ CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ CLUSTER 4.6.1 Mật độ điện tích nguyên tử cluster Bảng 4.16 Mật độ điện tích nguyên tử cluster Agn (n = – 8) Agn Mật độ điện tích nguyên tử Ag Ag2 Ag3 Ag4 66 Ag5 Ag6 Ag7 Ag8 Trong cluster, nguyên tử xung quanh mang điện tích âm, nguyên tử sâu bên mang điện tích dương, điều giải thích điện tử tập trung bề mặt cluster 67 4.6.2 Độ dài liên kết nguyên tử cluster Agn (n = – 8) Bảng 4.17 Độ dài liên kết nguyên tử Ag cluster Agn (n = – 8) Khoảng cách nguyên tử Ag cluster (Å) Agn R(1,2)=R=2,657 Ag2 R(1,2)=2,733 R= 5,102 Ag3 R(1,3)= R(1,4)= R(2,3)= R(2,4)= 2,846 R(3,4)=2,674 R= 5,024 Ag4 R(1,2)=R(4,5)=2,720 R(2,3)= R(3,4)= 2,621 R(1,3)= R(3,5)=2,757 R(2,4)=2,782 R(1,5)=R= 5,508 Ag5 R(1,2)=R(2,3)=R(1,4)=R(3,5) = R(4,6)= R(5,6)= 2,741 R(2,4)= R(2,5)=R(4,5)=2,638 R=5,481 Ag6 68 Khoảng cách nguyên tử Ag cluster (Å) R(1,5)= R(1,3)=R(2,4)=R(4,7)=R(7,1)=2,652 R(5,2)=2,653 R(1,6)= R(2,3)=2,680 R(3,6)=2,943 R(3,5)=2,691 R(5,6)=2,694 R(2,6)=2,704 R(4,6)=2,679 R(4,3)= R(6,7)=2,709 R(3,7)=2,679 Agn Ag7 R=R(4,5)=4,291 R(1,2)= R(1,8)=R(4,1)= R(4,5) = R(4,3)= R(2,3)=R(3,6)= R(5,6) = R(6,7)= R(7,8)=2,846 R(1,3)=R(1,5)= R(1,7)= R(3,5) = R(3,7)= R(5,7)= R(5,8)= 2,896 R=R(4,5)=4,726 Ag8 Bảng 4.17 cung cấp giá trị độ dài liên kết nguyên tử Ag cluster Agn (n = – 8) khảo sát Qua nghiên cứu tính tốn, Ag2 cluster nhỏ với kích thước 2,657Å cluster dài Ag5 với kích thước 5,508 Å Khi so với cơng trình nghiên cứu khác phương pháp DFT/TDLDA (Idrobo, Öğüt & Jellinek, 2005), ta thấy độ dài liên kết (Å) cluster Agn đề tài nghiên cứu cơng nghiên cứu khác phù hợp Cụ thể từ bảng 4.18, ta thấy rằng, vị trí R(3,7) cluster Ag8 giá trị độ dài liên kết gần chênh lệch 0,03Å Đặc biệt, vị trí R(1,2) cluster Ag5, giá trị độ dài liên kết thu đề tài giống hồn tồn, 2,72Å Qua đó, thấy điểm tương đồng kết nghiên cứu, phương pháp tính tốn cơng trình nghiên cứu dựa hàm sở khác 69 Bảng 4.18 Giá trị độ dài liên kết (Å) xét vị trí Ag giống đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác Cluster Agn Vị trí nguyên tử Ag Kết nghiên cứu Cơng trình khác (Ưğüt, Idrobo, Jellinek & Wang, 2006) Ag5 R(2,4) 2,782 2,765 R(1,2) 2,72 2,72 Ag6 R(1,2) 2,741 2,70 Ag8 R(3,7) 2,896 2,866 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu cấu trúc tính chất điện tử cluster Agn (n = – 8) phương pháp DFT/TPSSTPSS/DGTZVP thu kết sau: - Xây dựng 72 cấu trúc khác ứng với cluster Agn (n = – 8) - Ứng với giá trị n khảo sát tìm cấu trúc bền tương ứng Theo nghiên cứu, cấu trúc Ag7 Ag8 bền nguyên tử Ag bao quanh tạo thành cấu trúc dạng khơng gian với nhóm điểm đối xứng cao - Tính tốn xác định thơng số điện tử cluster độ dài liên kết, góc liên kết mật độ điện tích số cluster - Bên cạnh đó, đề tài cịn xác định giá trị lượng tổng cộng cluster Agn, cation anion, lượng tách, lượng liên kết trung bình nguyên tử Ag cluster, sai biệt lượng bậc hai hiệu lượng HOMO – LUMO Đồng thời, xác định giá trị độ cứng hóa học, số thân điện tử, độ âm điện tuyệt đối hình dạng HOMO – LUMO cluster khảo sát - Xác định cấu hình điện tử cluster Nghiên cứu xác định tương đồng cấu hình điện tử mật độ spin cluster Ag2, Ag3, Ag7, Ag8 tương ứng với nguyên tử He, B, Cl Ne - Cluster Ag2 có lượng tách tương đối cao, sai biệt lượng bậc hai giá trị ion hóa (IP) cao nên cluster Ag2 tương đối bền Qua khảo sát, ta thấy cluster Ag2 có cấu hình tương tự khí He (1s2) nên cấu trúc tương đối ổn định - Đặc biệt, qua nghiên cứu, ta thấy cluster Ag8 có cấu trúc bền so với cluster Agn (n = – 8) mà đề tài khảo sát, với lượng liên kết trung bình nguyên tử Ag lượng tách cao ứng với giá trị 5,564 eV 2,103 eV Bên cạnh đó, giá trị hiệu lượng HOMO – LUMO, độ cứng hóa học, số thân điện tử,… có lợi cho q trình chứng minh cluster Ag8 có độ bền tương đối cao Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tổng hợp cluster kim loại quý, điển cluster Ag tương đối khó khăn, xong phương pháp hóa học tính tốn giải phần cho q trình nghiên cứu sâu cluster nói riêng nano kim loại nói chung Kết nghiên cứu giúp dẫn dắt, soi đường cho trình tổng hợp cluster thực nghiệm sở quan trọng để thực nghiên cứu sâu cluster Ag 71 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu cluster Agn với giá trị n khảo sát lớn Trên sở kết đạt được, mở rộng nghiên cứu cluster kim loại quý Aun, Ptn,… lưỡng kim loại AuxAgy, AgxPty, …đặc biệt, cluster Ag8 có độ bền cao nên cần ý nghiên cứu sâu Au8, Pt8,… để tìm thơng số điện tử cần thiết phục vụ cho trình tổng hợp cluster thực tiễn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aikens, C M., Li, S & Schatz, G C (2008) From Discrete Electronic States to Plasmons: TDDFT Optical Absorption Properties of Agn (n = 10, 20, 35, 56, 84, 120) Tetrahedral Cluster J Phys Chem C, 112 Baetzold, R C (2017) Silver−Water Clusters: A Computation of Agn(H2O)m for n =1−6; m = 1−8 J Phys Chem C, 121, 11811−11823 Bonačić-Koutecký, V., Pittner, J., Boiron, M & Fantucci, P (1999) An accurate relativistic effective core potential for excited states of Ag atom: An application for studying the absorption spectra of Agn and Agn+ clusters The Journal of Chemical Physics, 110, 3876 Borg, X (2006) Magic numbers derived from a variable phase of nuclear model Lecture point of Dr.H R seepbad, Pp.8 Cam, N T D & Tung, M H T (2017) Synthesis of Ag-TiO2 nanomaterial for treatment of organic pollutants under visible light Vietnam Journal of Chemistry, 55 Chakraborty, I., Bag, S., Landman, U & Pradeep, T (2013) Atomically Precise Silver Clusters as New SERS Substrates J Phys Chem Lett, 1-16 Chattaraj, P K & Giri, S (2007) Stability, Reactivity, and Aromaticity of Compounds of a Multivalent Superatom J Phys Chem A, 111 Chermette, H (1999) Chemical Reactivity Indexes in Density Functional Theory Journal of Computational Chemistry, 20, 129᎐154 Cohen, B L (2004) Nuclear Shell Model Concepts of Nuclear Physics, 1-9 Fernández, E M., Soler, J M., Garzón, I L & Balbás, L C (2004) Trends in the structure and bonding of noble metal clusters Physical Review B, 70, 165403 Fournier, R (2001) Theoretical study of the structure of silver clusters J Chem Phys., 115, 2165 Haiying, Ravindra, H., Ulises, P., Shiv, J R., Shashi, N K & K, P (2009) Highly efficient (Cs8V) superatom-based spin-polarizer Applied Physics Letters, 95, 13 Hồng-Khắc-Thủy (2010) Khảo sát tính chất số siêu nguyên tử phương pháp hoá lượng tử Luận văn thạc sỹ không xuất bản, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam Idrobo, J C., Öğüt, S & Jellinek, J (2005) Size dependence of the static polarizabilities and absorption spectra of Agn (n=2–8) clusters Physical Review B, 72, 085445 Jena, P (2013) Beyond the Periodic Table of Element: Role of Superatoms The Journal of physical chemistry letter, 104, 2-34 Jena, P & Castleman, A W (2006) Clusters: A bridge between disciplines PNAS, 103, 10552-10553 Jones, N O (2006) A prelude to a third dimension of the periodic table: superatoms of aluminum iodide clusters PhD thesis, Virginia Commonwealth University [online] 73 Kiều-Ngọc-Huynh (2014) Nghiên cứu lý thuyết cấu trúc tính chất số cluster kim loại Pdn (n=2-12) Luận văn thạc sỹ không xuất bản, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, Việt Nam Knight, W D (1984) Electronic Shell Structure and Abundances of Sodium clusters Physical Review letter, 52, 2141-2143 McKee, M L & Samokhvalov, A (2017) Density Functional Study of Neutral and Charged Silver Clusters Agn with n=2-22 Evolution of Properties and Structure J Phys Chem A M.N.Huda & A.K.Ray* (2003) Electronic Structures and magic numbers of small silver clusters: A many - body perturbation - Theonetic study Physical Review A 67, 013201 Nguyễn-Duy-Phi, Nguyễn-Tiến-Trung, Trần-Ngọc-Trí, Phạm-Ngọc-Thạch, NguyễnThị-Lan & Vũ-Thị-Ngân (2015) Nghiên cứu so sánh cấu trúc, độ bền cluster silic pha tạp sắt dạng trung hòa cation, SinFe0/+ (n = 8-12), phương pháp phiếm hàm mật độ Tạp chí Hóa học, 53(6), 731-735 Nguyễn-Thị-Kim-Lan (2012) Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica dùng làm chất kháng khuẩn phương pháp chiếu xạ Gamma C0 -60 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn-Thị-Nhung (2016) Nghiên cứu cấu trúc tính chất của số cluster kim loại sở vàng phương pháp hóa học lượng tử Luận văn thạc sỹ không xuất bản, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam Öğüt, S., Idrobo, J C., Jellinek, J & Wang, J (2006) Structural, Electronic, and Optical Properties of Noble Metal Clusters from First Principles Journal of Cluster Science, 17 Poteau, R., Heully, J L & Spiegelmann, F (1997) Structure, stability, and vibrational properties of small silver cluster Z Phys D, 40, 479–482 Rao, T U B., Nataraju, B & Pradeep, T (2010) Ag9 Quantum Cluster through a Solid-State Route J Am Chem Soc, 132, 16304–16307 Schmidt, M., Kusche, R., Kronmuller, W., Issendorff, B v & Haberland, H (1997) Experimental Determination of the Melting Point and Heat Capacity for a Free Cluster of 139 Sodium Atoms Physical review letters, 79, 99-102 Spasov, V A., Lee, T H., Maberry, J P & Ervin, K M (1999) Measurement of the dissociation energies of anionic silver clusters ( Ag n− , n=2–11) by collisioninduced dissociation J Chem Phys., 110, 5208 Trần-Diệu-Hằng (2013) Nghiên cứu lý thuyết cấu trúc, số tính chất cluster kim loại lưỡng kim loại Rhodi Luận văn thạc sỹ không xuất bản, Trường Đại học KTTN, Hà Nội, Việt Nam Walter, M & Moseler, M (2009) Ligand-Protected Gold Alloy Clusters: Doping the Superatom J Phys Chem C, 113, 15834–15837 Weis, P., Bierweiler, T., Gilb, S & Kappes, M M (2002) Structures of small silver cluster cations (Agn+ , n < 12): ion mobility measurements versus density functional and MP2 calculations Chemical Physics Letters, 355, 355–364 Yang, W & Parr, G (1985) Hardness, softness, and the fukui function in the electronic theory of metals and catalysis PNAS, 82 74 Yang, W & Parr, R G (1985) Hardness, softness, and the fukui function in the electronic theory of metals and catalysis PNAS, 82, 6723-6726 Zhang, Z., Wang, H., Wang, H., Lim, Gantefoer, A., Bowen, G., Reveles, K H., U., J & Khanna, S N (2013) On the Existence of Designer Magnetic Superatoms Journal of the American Chemical Society, 135, 4856-4861 Zhao, J., Luo, Y & Wang, G (2001) Tight-binding study of structural and electronic properties of silver clusters Eur Phys J D, 14, 309–316 75 PHỤ LỤC Một số thông số lượng tử liên quan đến cluster Ag3, Ag3-, Ag3+ 76 Một số thông số lượng tử liên quan đến cluster Ag5, Ag5-, Ag5+ 77 Một số thông số lượng tử liên quan đến cluster Ag8, Ag8-, Ag8+ 78 79 ... "lồng với nguy? ?n tử Ag" n = 18 , "lồng với hai nguy? ?n tử Ag" n = 22 Đồng thời, nghi? ?n cứu cluster anion nhỏ Agn- (n = – 11 ), n ch? ?n có khả dễ dạng monome Ag1 (ngoại trừ n = 8) , c? ?n cluster có n lẻ... dimer cluster Agn trung tính, Agn+ cation anion Agn- (n = – 22) Kết nghi? ?n cứu cho thấy cluster Agn trung tính, chuy? ?n đổi từ cấu trúc phẳng sang “khung trống” xảy n = 7, từ "lồng trống" đ? ?n "lồng... cluster n? ?i chung cluster Agn n? ?i riêng Tuy nhi? ?n, nghi? ?n cứu li? ?n quan xác định cấu trúc tính chất đi? ?n tử cluster Agn chưa nghi? ?n cứu sâu đầy đủ 2.4 Tổng quan nghi? ?n cứu cluster n? ?ớc Nghiên