1. Trang chủ
  2. » Vật lý

lets go 1a54 tiếng anh nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 90,92 KB

Nội dung

Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi.. theo mùa.[r]

(1)

Tuần8

Rèn chữ: 6 Sửa ngọng:L,N Ngày soạn:24/10/2010

Ngày giảng: thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2009 Tit 1: Ch o c

Tiết4:To¸n

SỚ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu:

- Biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi - Bài tập cần làm: 1,2

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 ổn định t/c - Hát

2 KT bµi cị

- Học sinh sửa bài (SGK)

Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài

- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Sớ thập phân bằng nhau”

4 Bµi míi

* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi

- Hoạt động cá nhân

- Giáo viên đưa ví dụ:

0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số vào bên phải của

số thập phân thì em có nhận xét gì về hai số thập phân?

9dm = 109 m ; 90cm = 90100 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m

- Học sinh nêu kết luận (1)

- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ chữ số

0,9 = 0,900 = 0,9000

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000

- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đa cho

(2)

- Yêu cầu học sinh nêu kết luận - Học sinh nêu lại kết luận (2)

* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài

GV nhận xét

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài

GV nhận xét

- HS làm bài - HS sửa bài

a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04

b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 - HS làm bài

- HS sửa bài

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà

- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “

- Nhận xét tiết học

Tiết5:TẬP ĐỌC KÌ DI£U R NG XANHƯ I M c tu iªu

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

- cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho người

II Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các vật - Trò : SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH 1.KiĨm tra bµi cị

Gọi HS đọc bài:Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà trả lời cõu hỏi

- HS đọc bài

2.Bài mới:

-GV giới thiệu bài-Ghi đầu A, luyện đọc tìm hiểu bài

-Luyợ̀n đọc - Hoạt đụ̣ng lớp, cá nhõn -Y/C học sinh đọc

- Bài văn được chia thành mấy đoạn?

-Luyện đọc từ khó

-1HS đọc

- đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo”

+ Đoạn 3: Còn lại -HS đọc nối tiếp

(3)

-Câu khó -Những chồn/ sóc/…đẹp/ vút qua…theo

- học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét

-GV đọc mẫu

- Học sinh đọc ̉ phõ̀n chú giải -Học sinh luyện đọc theo N3 -1 nhóm đọc

-HS theo dâi

B,Tìm hiểu bài

+ §ứng trước những nấm rừng ngợ

nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đa có những liên tương sao?

- Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tương mình người khổng lồ lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp di chõn

-Nêu ND đoạn - Y oan 1: Vẻ đẹp kì bí lang mạn của

vương quốc nấm - Vì những nấm gợi lên những

liên tương vậy?

- Vì hình dáng nấm đặc biệt - Những liên tương ấy làm cảnh vật đẹp

thªm thế nào?

- Trơ nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lang mạn, thần bí nh truyện cæ tÝch

-Trong thế giới ấy, muông thú rừng ̀ được tác giả miêu tả sao?

- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp, những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những mang vàng ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm thảm lá vàng  muông thú

nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu

- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú

- Sự có mặt của muông thú đa mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trơ nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú

- Tại rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?

- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng cảnh mùa thu (lá vàng cây, thảm lá vàng dưới gốc), những mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi

(4)

- Rừng khộp hiện lên sự miêu tả của tác giả thật đẹp Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta Thế sau tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì?

- Giúp em thấy yêu mến những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hay bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng

-Em hÃy nêu nội dung bài? -2 HS nêu

-L đọc diờ̃n cảm : -1 HS đọc diờ̃n cảm Đ1 Để đọc hay em cần nhấn giọng, ngắt

giọng TN nào? -HS 1HS đọcnêu

-Luyện đọc theo cặp

-Thi đọc diễn cảm,bình chọn bạn đọc hay 5 Tụ̉ng kờ́t - dặn dò:

- Dn do: Xem lai bai, chuẩn bị sau

***************************************************************** Ngày soạn: 24/10/2009

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiờt1:TOAN

SO SANH HAI Sè thËp ph©n

I Mục tiêu: BiÕt:

-So sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại

-Lµm BT 1, BT2 II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi - Trò: Vơ nháp, SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 KTbµi cị: Sè́ thập phân bằng

GV ghi sẵn lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng

13,2; 1,6; 6,9; 1,60; 6,900 - Tại em biết các số thập phân đó bằng

nhau?

- học sinh

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu bài

“So sánh sớ thập phân”

4 Bµi míi

* Hoạt động 1: So sánh số thập phân - Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m

- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh không trả lời được giáo viên gợi

(5)

Đổi 8,1m dm? 7,9m dm?

- Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? - Học sinh trình bày nháp nêu kết quả

Giáo viên chốt ý:

8,1m = 81 dm - Giáo viên ghi bảng 7,9m = 79 dm

Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m

Vậy nếu thầy không ghi đơn vị vào thầy chi ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh thế nào?

8,1 > 7,9

- Tại em biết? - Học sinh tự nêu ý kiến - Giáo viên nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là số

thập phân

- Có em đưa về phân số thập phân rồi so sánh

Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 là quá trình tìm cách so sánh số thập phân Vậy so sánh số thập phân là nội dung tiết học hôm

- Có em nêu số thập phân số thập phân nào có phần nguyên lớn thì lớn

* Hoạt động 2: So sánh số thập phân có phần nguyên bằng

- Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ví dụ: So sánh 35,7m và

35,698m

- Học sinh thảo luận

- Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:

1/ Viết 35,7m = 35m và 107 m 35,698m = 35m và 6981000 m

Ta có:

7

10 m = 7dm = 700mm 698

1000 m = 698mm

- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân

7

10 m với 698

1000 m rồi kết luận

- Vì 700mm > 698mm nên 107 m > 6981000 m Kết luận: 35,7m > 35,698m

Giáo viên chốt:

* Nếu số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn thì lớn

- Học sinh nhắc lại

VD: 78,469 và 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7

- Học sinh nêu và trình bày miệng

78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có < 5)

- Tương tự các trường hợp còn lại học sinh nêu

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân

Bài 1: Học sinh làm vơ - Học sinh đọc đề bài

- Học sinh sửa miệng - Học sinh làm bài - Học sinh đưa bảng đúng, sai hoặc học sinh

nhận xét

(6)

Bài 2: Học sinh làm vơ - Học sinh đọc đề

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em)

- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước

- Giáo viên xem bài làm của học sinh - Học sinh làm vơ - Tặng hoa điểm thương học sinh làm đúng

nhanh

- Đại diện học sinh sửa bảng lớp

Bài 3: - Học sinh đọc đề (nhóm bàn)

- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đa chuẩn bị sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé

- Học sinh làm nhóm Lưu ý xếp từ lớn đến bé

- Học sinh dán bảng lớp - Nhóm nào làm nhanh lên dán bảng lớp

- Giáo viên tổ chức sửa

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân

- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà học bài + làm bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập

Tiết2:CHÍNH TA(Nghe-viÕt) KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

-Viết tả, trình bày hình thức văn xi

-Tìm đợc các tiờ́ng chứa yờ, ya đoạn văn(BT2); tìm đợc tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống(BT3)

II Ch̉n bị:

- Thầy: Giấy ghi nội dung bài - Trò: nháp

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 KT bµi cị

- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu

+ Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành

+ Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm

- học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

- Lớp nhận xét

- Nêu quy tắc đánh dấu các nguyên âm đôi iê, ia

(7)

Giờ Ct hôm 4 Bài mới

* Hoat động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - HSđọc lần đoạn văn viết chính tả

-Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng

- Học sinh lắng nghe

-Làm cho cánh rừng trở lên sống động đầy điều bất ngờ

- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai đoạn văn: gọn ghẽ, len lách, bai khộp, dụi mắt, giẫm

- Học sinh viết

- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh

- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết

- Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại cho HS so¸t bài -HS tù so¸t

- Từng cặp học sinh đởi tập nhìn sách soat

lụi - Giao viờn chõm v

* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên

- Học sinh sửa bài

Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài

Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - HS đọc bài thơ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề

- Lớp quan sát tranh SGK

Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi

nhóm tiếng có các chữ

- HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu đúng vào âm chính

GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Tiết3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

(8)

-KG: Hiểu ý nghĩa thành ngữ tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm đợc ý d BT3

II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2- Từ điển tiếng Việt - Trò : SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 KT bµi cị̃: “L.từ: Từ nhiều nghĩa”

- Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: + đứng

+ + nằm

- Chấm vơ học sinh - Học sinh nhận xét bài của bạn

Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu bài

“Mơ rộng vốn từ: Thiên nhiên”

4 Bµi míi

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên”

- Hoạt động nhóm đôi, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

đôi (Phiếu học tập)

- Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi (được phép theo dõi SGK)

- Yờu cõu:

1/Gạch chân nhng t ng chi thiên nhiên

từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa

- Trình bày kết quả thảo luận

2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì? - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhiên” cho giáo viên ghi bảng  Lặp lại:

“Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không người tạo ra”

Giáo viên chốt và ghi bảng

* Hoạt động 2: Xác định từ chi các sự vật, hiện tượng thiên nhiên

- Hoạt động cá nhân

+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu của bài

 Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ

chi các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có các thành ngữ, tục ngữ:

a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bao c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen

+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK + em lên làm bảng phụ

+ Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng

+ Tìm hiểu nghĩa:

(9)

ghềnh”? cuộc sống - Câu thành ngữ “Góp gió thành bao”

khuyên ta điều gì?

- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn  Đoàn kết sẽ tạo sức

mạnh - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông

phải lụy đò”?

- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả giải quyết

- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?

- Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng nơi đất quen thì tốt

Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng

những từ chi sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đa đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”

+ Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ và nêu từ chi sự vật, hiện tượng thiên nhiên ấy (cho đến thuộc lòng)

* Hoạt động 3: Mơ rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên

- Hoạt động nhóm + Chia nhóm ngẫu nhiên + Di chuyển về nhóm

+ Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm + Bầu nhóm trương, thư ký + Tiến hành thảo luận

+ Quy định thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đa tìm được)

Nhóm 1:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng

- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng

Nhóm 2:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa)

- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát

- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng

Nhóm 3:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao

- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi

Nhóm 4:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu

- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm

Nhóm 5:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng

- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm

Nhóm 6:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ

- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên

Nhóm 7:

Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh

- cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp

+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm

(10)

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân + Chia lớp theo day

+ Tổ chức cho day thi tìm những thành ngữ, tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xa hội

+ Thi theo cá nhân

em day A  em day B

+ Day nào không tìm được trước thì thua cuộc

+ Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục học sinh bảo vệ thiên nhiên

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò:

+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” + Làm vào vơ bài tập 3,

+ Chuẩn bị: “Luyện tập vờ t nhiờu nghia

****************************************************************** Ngày soạn:25/10/2009

Ngày giảng: thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tit1:Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-So sánh số thập phân

-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn -Làm BT1,2,3,4(a)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai - Trò: Vơ toán, SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 KT bµi cị

Bµi:So sánh số thập phân

1/ Muụn so sanh số thập phân ta làm thế nào? Cho VD (học sinh so sánh)

- Học sinh trả lời 2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần

nguyên bằng ta làm thế nào?

3 Giới thiệu bài mới:

- Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập

- Ghi tựa bài

4 Bµi míi

* Hoạt đợng 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đa xác định

(11)

- Yêu cầu học sinh mơ SGK/46 - Đọc yêu cầu bài

Bài 1:

- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh số thập phân - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so

sánh

- Học sinh nhắc lại

- Cho học sinh làm bài vào vơ - Học sinh sửa bài, giải thích tại

Sửa bài - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay * Hoạt động 2: Ơn tập củng cớ về xếp

thứ tự

- Hoạt động nhóm (4 em) - Đọc yêu cầu bài

- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào?

- Hiểu rõ lệnh đề

- So sánh phần nguyên của tất cả các số - Học sinh thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng ta so sánh tiếp

phần thập phân cho đến hết các số

Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng

vị trí(viết số vào bảng, day thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự

- Xếp theo yêu cầu đề bài - Học sinh giải thích cách làm

GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi bảng nội dung luyện tập * Hoạt động 3: Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân

Bài 3: Tìm chữ số x

- Giáo viên gợi mơ để HS trả lời

- Nhận xét xem x đứng hàng nào số 9,7 x 8?

- Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số nào của số

9,718?

- Tương ứng số - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải thế

nào?

- x phải nhỏ - x là giá trị nào? Để tương ứng? - x =

- Sửa bài “Hay chọn số đúng” - Học sinh làm bài

Giáo viên nhận xét

Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đôi

a 0,9 < x < 1,2

- x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé 1,2 và lớn 0,9

- Ta có thể cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào phần nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2

- Vậy x nhận giá trị nào? - x =

b Tương tự - Học sinh làm bài - Sửa bài

Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Nhắc lại nội dung luyện tập - Học sinh nhắc lại

- Thi đua day: - Thi đua tiếp sức

(12)

517

100 ; 45,5 ; 42,358 ; 85 10 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học

Tiết2:KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa người với thiên nhiên

I Mục tiêu:

-Kể đợc cõu chuyợ̀n đa được nghe và đa được đọc nói vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa

người với thiên nhiên

Biết trao đởi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa ngêi víị thiên nhiên, BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n

-KG: Kể đợc câu chuyện ngồi SGK; nêu đợc trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tơi đẹp

II Chuẩn bị:

-Thầy: Câu chuyện về người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được)

-Trò : Câu chuyện về người với thiên nhiên

III Cac ho t ng:a đô

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 KT bµi cò:Cây cỏ nước Nam

- Học sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp - Nêu ý nghĩa - học sinh

3 Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đa được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa người với thiên nhiên Cô tin rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự kể và nghe các bạn kể tiết học này, các em sẽ yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh các em nhiều

-HS lắng nghe

4 Bµi míi

* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề

- Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng

đề bài (đa viết sẵn bảng phụ)

- Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đa được nghe

(13)

- Nêu các yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu

chuyện

- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến truyện - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng

đề tài không?

- Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể

* Gợi ý:

- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em đa nghe, đa đọc câu chuyện đó đâu, vào dịp nào

- Kể diễn biến câu chuyện

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện

* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động

* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện

- Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm,

trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp

-GV đa tiêu chí đánh giá

- Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện

- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau kể xong - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý

nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện của người kể

- Lớp trao đởi, tranh ḷn dùa tiªu chÝ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp

- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất giờ học

- Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên

nhiên?

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 5 Tổng kết - dặn dò:

- Tập kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được thăm cảnh đẹp địa phương em hoặc nơi khác

- Nhận xét tiết học

Tiết3:TẬP ĐỌC

TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu:

(14)

-Hiểu nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi caovà sống bình lao động đồng bào dân tộc.(Trả lời câu hỏi1,3,4;HTL câu thơ em thích)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh “Trước cổng trời”

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao

III Cac ho t ng:a đô

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2KT cũ ̃:Đọc bài: Kì diợ̀u rừng xanh -HS đọc đoạn 3 Giới thiợ̀u bài mới:

- Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời”

- Học sinh lắng nghe

4Bµi míi

* Hoạt đợng 1: HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - C« mời bạn đọc lại toàn bài - Học sinh đọc

- Để đọc tốt bài thơ này, c« lưu ý các em

cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, sắc màu, vạt nương, Giáy

- Học sinh phát âm từ khó

- Học sinh đọc từ khó có câu thơ - C« mời bạn xung phong đọc nới tiếp

theo từng khổ

- học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ + mời bạn nhận xét

- bạn đa đọc xong, bạn có quyền mời bạn khác đọc nối tiếp lại

- học sinh khác đọc nối tiếp lại -NhËn xÐt

- Để giúp các em nắm nghĩa một sớ từ ngữ, C« mời bạn đọc phần chú giải

- Học sinh giải nghĩa phần chú giải - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh

nêu thêm)

Dự kiến:

- cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời)

- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc)

-nhạc ngựa (chuông con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa)

-HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

- Để giúp các em nắm rõ nợi dung bài thơ, C« sẽ đọc lại toàn bài

- Học sinh lắng nghe

* Hoạt đợng 2: Tìm hiểu bài

Vì địa điểm tả thơ đợc gọi

cổng trời? -….vì đèo cao vách đá Giải thích:

Gọi cổng trời nơi đèo caogiữa vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay ,có gió thoảng, tạo cảm giác nh cổng để lên trời

(15)

KG:Hãy tả lại vẻ đẹp tranh TN thơ?

HSNX

Trong cảnh vật đợc miêu tả, em

thích cảnh vật nào? -Em thich hình ảnh đàn dê ăn cỏ, vì… Điều khiến cho cánh rừng sơng giỏ

nh ấm lên? -Bđi làm cảnh suối reo, nớc chảy.ởi có hình ảnh ngời Những ngời dân

GV giảng

- Nh võy, cac em đa vừa tìm hiểu xong nội dung mà tác giả Nguyễn Đình Ảnh muốn thông qua bài thơ gửi đến người đọc Mời bạn cho biết nội dung chính của bài?

- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng với những người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm - Đây là văn bản thơ Để đọc tốt, chúng ta

cần đọc với giọng thế nào? C« mời

các bạn thảo luận nhóm đôi phút

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Mời bạn nêu giọng đọc? - giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao

- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ

- học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng

- C« mời các bạn đọc nới tiếp theo bàn - Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ hoặc 3) (2 day)

- Học sinh thi đua

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - Nhận xét tiết học

Tiết4: TiÕng ViÖt

Tập làm văn:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU

-Biết chuyển phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II CHUẨN BỊ

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ

(16)

tả cảnh sông nước - Nhận xét ghi điểm

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

Các em đa lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nước

Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc bài của mình

- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp địa phương em

- HS nghe

- HS đọc đề và gợi ý - HS đọc

- HS làm bài(HS khá, giỏi viết bài văn)

- HS đọc bài của mình

-Đúng Y/C đề không; cách dùng từ; đặt câu;…

-Sửa giúp bạn

-Học tập bạn câu văn đoạn văn hay

Tiờt5:LICH S

Xễ VIấT NGHấ - TĨNH I Mục tiêu:

- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An :

+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh Thực dân Pháp cho lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh

- biết một số hiểu biết về xây dựng cuộc sống mới thôn xa:

+ Trong những năm 1930 – 1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới

+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia ch nông dân; các thứ thuế vô lý bị xóa bỏ

+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ

- Giáo dục học sinh biết ơn những người trước

II Chuẩn bị:

(17)

Bản đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung

- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 ổn định t/c - Hát

2 KT bµi cị:Đảng CSVN đời

- GV đính một lẳng hoa, sau hoa có thăm mang nội dung câu hỏi sau:

- Học sinh chọn hoa mình thích  trả lời câu

hỏi a) Đảng CSVN được thành lập thế nào?

b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì?

c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?

3 Giới thiệu bài mới:

“Xô Viết Nghệ Tĩnh”

 Giáo viờn ghi ta bai bang lp -HS nhắc lại 4 Bµi míi

* Hoạt đợng 1: Tìm hiểu c̣c biểu tình ngày 12/9/1930

- Hoạt động cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc

SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương”

- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy cuộc biểu tình (khoảng -4 em)

- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”

Hay trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - HS nào trình bày tốt được thương (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày ki niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh

phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xa Vinh, vừa vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn được nên đa cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 là ngày ki niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh

 Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày ki niệm

Xô Viết Nghệ Tĩnh

- Học sinh đọc lại (2 - em) - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp

theo năm 1930: Suốt tháng và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đờn điền, nhµ ga,

(18)

xa bỏ trốn hoặc đầu hàng Nhân dân cử người lanh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình

 Giáo viên chốt ý:

Từ nhân dân ta có chính quyền, có người lanh đạo thì đời sống các thôn xa thế nào, các em bước sang hoạt động

* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới các thôn xa

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: T.luận, giảng giải

- Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm

- HS họp thành nhóm - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận

dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh

- nhóm trương lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập

- Câu hỏi thảo luận

a) Trong thời kì 1930 - 1931, các thôn xa của Nghệ Tĩnh đa diễn điều gì mới?

b) Sau nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn thế nào?

c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ thế nào?

d) Hay nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?

 Giáo viên phát lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận  nhóm trương trình

bày kết quả lên bảng lớp

 Giáo viên nhận xét từng nhóm  Các nhóm bổ sung, nhận xét

a) Không hề xảy lưu manh, trộm cắp Bai bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khơi

b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui hội, bà nô nức họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung

 Giáo viên nhận xét  trình bày thêm:

Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức da man Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết

c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn da man để đàn áp

d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt

 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại

(19)

Xô viết Nghệ - Tĩnh

+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?

- Học sinh trình bày :

+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng của nhân dân lao động

+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học bài

- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu - Nhận xét tiết học

Tiết6:KĨ THUẬT NẤU CƠM (tiÕt 2) I MỤC TIÊU :

- Biết cách nấu cơm

-BiÕt liªn hƯ víi viƯc ̉ nấu cơm ë gia đình

-Kh«ng TH nÊu c¬m ë líp II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC :

- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xơ …

III HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cu : Nấu cơm

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước 3 Bài mới : Nấu cơm (t2)

a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện

MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun - Quan sát , uốn nắn , nhận xét

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện

Hoạt động lớp

- Nhắc lại nội dung đa học tiết trước - Đọc mục , quan sát hình

- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun

- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện

- Trả lời câu hỏi mục

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình

PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan - Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện

(20)

- Nêu đáp án của BT

- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS

- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá

4 Củng cô :

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đa học để nấu cơm giúp gia đình

5 Dặn do :

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau

Tiết7:Khoa+ sử+địa Địa lớ: ễN TẬP

I MỤC TIÊU

- Xác định và m« t¶ được vị trí địa lý của nước ta bản đồ

- Nêu tên và chi được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta bản đồ (lược đồ)

- Nêu tên và chi được vị trí của các day núi lớn, các sơng lớn, các đờng bằng ,c¸c

đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đụ̀ (lược đụ̀)

- Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lý tự nhiờn Viợ̀t Nam mức độ đơn giản:Đặc điểm yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí họ̃u, sụng

ngòi, đất, rừng II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập của HS

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- GV giới thiệu bài:

- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Em hay trình bày về các loại đất chính nước ta

+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn

+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta

Hoạt động 1

THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỊA LÍ

LIÊN QUAN ĐẾN CÁC Y U T A LÍ T NHIÊN VI T NAMẾ Ố ĐỊ Ự Ệ

- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn

- GV phát phiếu cho học sinh

- HS ngồi cạnh tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai

(21)

Hoạt đợng 2

ƠN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Các yếu tố

tự nhiên

Đặc điểm chính

Địa hình

Trên phần đất liền nước ta: 4

3

diện tích đồi núi, 4

1

diện tích là đồng bằng

Khống sản Nước ta có nhiều loại khống sản than, a-pa-tít, bơ-xít, sắt, dầu

mỏ, than loại khống sản có nhiều nước ta.

Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi

theo mùa.

Khí hậu có khác biệt miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa mùa khô rõ rệt.

Sơng ngịi Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dạy đặc sơng lớn.

Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa.

Đất Nước ta có hai loại đất chính:

Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung đồng bằng.

Rừng Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu có hai loại chính:

Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng nhiệt đới. Rừng ngập mặn vùng ven biển.

4 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuõn bi tiờt sau

****************************************************************** Ngày soạn:26/10/2009

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiờt1:TOAN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:BiÕt:

-§ọc, viết, s¾p thø tù các sớ thập phân

-TÝnh cách thuận tiện -Làm BT1,2,3,4(a)

II Chuõn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vơ nháp - SGK - Bảng

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2KT bµi cị: Lun tập

- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3 102,45

- học sinh - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé

12,53; 21,35; 42,83; 34,38

- học sinh

(22)

3 Giới thiệu bài mới: Lụn tập chung

4Bµi míi:

* Hoạt đợng 1: Ơn tập đọc, viết, so sánh sớ thập phân

- Hoạt động cá nhân, nhóm

Bài 1: Nêu yêu cầu bài - học sinh nêu

- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời

- Hỏi và trả lời

- Học sinh sửa miệng bài - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc

- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời

- Hỏi và trả lời

- Học sinh sửa bài bảng

a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304 - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc

- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào BP

- Học sinh làm theo nhóm - Học sinh g¾n bảng lớp

- 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 - Học sinh các nhóm nhận xét - Nhóm nào làm nhanh lên g¾n bảng lớp

Giáo viên nhận xét, đánh giá

* Hoạt đợng 2: Ơn tập chính nhanh - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn

Bài : - học sinh đọc đề

- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm

- Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ

trình bày bảng

- Cử đại diện làm

Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Nhận xét, tuyên dương - Học sinh nêu

- Ôn lại các quy tắc đa học

- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân”

- Nhận xét tiết học

Tiết2:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

-Lọ̃p dàn ý cho bài văn miờu tả mụ̣t cảnh đẹp địa phương đủ ba phần:mở bài, thân bài, kết

-Dựa vào dàn ý( thân bài) viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng II Chuõ̉n bị:

-Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

(23)

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà của học sinh

3 Giới thiệu bài mới:

- Các em đa quan sát một cảnh đẹp của địa phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

4 Bµi míi

* Hoạt đợng 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương

- Hoạt động lớp

- Giáo viên gợi ý - học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - phần (MB - TB - KL) + Dựa những kết quả quan sát, lập

dàn ý cho bài văn với đủ phần

Mơ bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn

tả là cảnh nào? Ở vị trí nào quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham

khảo bài

+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh

+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh

Thân bài:

a/ Miêu tả bao quát:

- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam

b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao

+ Mây: dạo quanh, lượn lờ

+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô

+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi nắng sớm

+ Cánh đồng: liền bờ ánh nắng trải đều -ô vu-ông - nhấp nh-ô lượn sóng - xanh lá mạ + Trời và đất - hoạt động người - lúc hoàng hôn

+ Bầu trời: mây - gió - cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người

Kết luận:

Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương - Học sinh lập dàn ý nháp - giấy khổ to

- Trình bày kết quả

Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đa lập,

viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương

- Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc:

+ Nên chọn đoạn thân bài để chuyển thành đoạn văn

(24)

+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh

- Học sinh viết đoạn văn

- Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có câu văn

nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết

- Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích 5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà hoàn chinh đoạn văn, viết vào vơ

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mơ bài - Kết luận

- Nhõn xet tiờt hoc

****************************************************************** Ngày soạn:27/10/2009

Ngày giảng: thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiết1:TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu:

-Biết viờ́t sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng sụ́ thọ̃p (trờng hợp đơn giản) -Làm BT1,2,3

II Chuẩn bị:

- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài

- Trò: vơ nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài SGK, vơ bài tập

III Cac ho t ng:a đô

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 KT bµi cị:Lụn tập chung

- Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên bằng nhau?

- Học sinh nêu - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến

bé?

- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới:

“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”

(25)

* Hoạt động 1:

1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:

- Hoạt động cá nhân, lớp - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên cô và trò

chúng ta cùng hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài

- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vơ nháp đa chuẩn bị sẵn nhà; giáo viên ghi bảng:

- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé m dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn m km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ

dài liền kề:

- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống:

1 km bằng hm km = 10 hm hm bằng phần mấy của km 1 hm =

10 km hay = 0,1 km

1 hm bằng dam hm = 10 dam dam bằng m dam = 10 m dam bằng hm 1 dam =

10 hm hay = 0,1 hm

- Tương tự các đơn vị còn lại

3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa

1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng

1

10 (bằng

0,1) đơn vị liền trước nó - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:

1 km = m m = cm m = mm

1 m = km = km cm = m = m mm = m = m

- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả

- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km

1mm = 0,001m

Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- GVcho học sinh làm vơ bài tập số - Học sinh làm vơ - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vơ

Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo

- Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa hoặc bài VD - Học sinh thảo luận

6m dm = km - Học sinh nêu cách làm m dm = m = , m 10

(26)

8 m 23 cm = m m cm = m

em - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng

số thập phân

- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi vơ nháp

* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến:

- Thời gian 5’

* Tình huống xảy

- Giáo viên chi ghi kết quả đúng

1/ Học sinh đưa về phân số thập phân 

chuyển thành số thập phân

2/ Học sinh chi đưa về phân số thập phân 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân  đổi về số thập phân

* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo

* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số)

Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 1: Bài 2:

a) 8m6dm = 8,6m b) 2dm2cm = 2,2dm c) 3m7cm = 3,07m d) 23m13cm = 23,13m

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vơ - Học sinh làm vơ

- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10

- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng bạn hoa điểm 10

- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn bài)

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vơ - Học sinh làm vơ

- Học sinh sửa bài a) 5km302m = 5,302m b) 5km75m = 5,075km c) 302m = 0,302km - Học sinh nhận xét -GV KL

* Hoạt động 4: Củng cố

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Mối quan hệ giữa đơn vị đo liền kề? - Tên đơn vị lớn m, nhỏ m? - Nêu phương pháp đổi

- Thi đua: Bài tập

5 Tổng kết - dặn dò:

(27)

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

Tiết2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

-Phân biệt từ nhiờu nghia, t ụng õm số từ nêu ë BT1

-Hiểu đợc nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa(BT2); Biết đặt câuphân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa(BT3)

-KG:Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 II Chuõ̉n bị:

- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập - Trò : SGK

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 Bài cũ: “Mơ rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời

- Hỏi và trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu bài mới:

“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” 4.Bµi míi

* Hoạt đợng 1: Nhận biết và phân biệt từ

nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hoạt động nhóm, lớp

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nho - Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngÉu

́́m ngẫu nhiên (6 nhóm) nhiên đa hình thành * Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút) Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ

nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa?

* Nhóm và 4:

- Lúa ngoài đồng đa chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín rồi hay nói

- chín và chín 1,3: từ đồng âm - chín và chín 3: từ nhiều nghĩa

lúa chín: đa đến lúc ăn được

nghĩ chín: nghĩ kĩ, đa có thể nói được

* Nhóm và 5:

- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt - Các chú công nhân chữa đường dây điện thoại

- Ngoài đường, mọi người đa lại nhộn nhịp

- đường và đường 2,3: từ đồng âm - đường và đường 3: từ nhiều nghĩa

đường 2: đường dây liên lạc

đường 3: đường để mọi người

lại * Nhóm và 6:

- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy

- vạt và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt và vạt 3: từ nhiều nghĩa

(28)

tre

- Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm

Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều

đồi núi

vạt 2: một mảnh áo

- Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung

* Chốt:

- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có

mối quan hệ với

 Ghi bảng

* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ

- Hoạt động nhóm cặp - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào

- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch gạch dưới nghĩa gốc, gạch dưới nghĩa chuyển)

a) Mùa xuân là Tết trồng

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

- Nghĩa gốc: chi một mùa của năm: mùa xuân

b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán So với ông Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà thế kém gì tiên

- Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là t̉i, năm

c) Ơng Đỡ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa hiếm” Tôi đa ngoài 70 xuân, tinh thần vẫn rất sáng suốt

- Lớp theo dõi, nhận xét

* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ

- Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ phút,

ghi nháp và đặt câu nối tiếp

- Đặt câu nối tiếp sau suy nghĩ phút - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có nghĩa gốc và hay một số nghĩa chuyển

- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?

- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ

- Tổ chức thi đua nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ giấy nháp - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa Đặt

câu

- Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Tổng kết kết quả thảo luận

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mơ rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học

(29)

Lun tËp t¶ cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài). II Mục tiêu

-Nhận biết nêu đợc cách viết hai kiểu mở : mở trực tiếp; mở gián tiếp(BT1)

-Phân biệt đợc cách kết bài: Kb mở rộng; KB không mở rộng(BT2); viết đợcđoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phơng(BT3)

II Đồ dùng dạy học Giấy khổ to bút

III Cỏc hot ng dy học

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc phần thân văn tả cảnh thiên nhiên địa phơng em?

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi

Giíi thiƯu bµi

H: ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiÕp văn tả cảnh?

Thế mở gián tiếp? Thế kết tự nhiên? Thế lµ kÕt bµi më réng?

GV Muốn có văn tả cảnh hay hấp dẫn ngời đọc em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở kết Phần mở gây đợc bất ngờ tạo ý ngời đọc, phần kết sâu sắc, giàu tình cảm làm cho văn tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hôm em thực hhành viết phần mở kết văn tả cảnh Hớng dẫn luyện tập

Bµi

- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu

- HS th¶o luận theo nhóm - HS trình bày

- HS lần lợt đọc

+ Trong văn tả cảnh mở trực tiếp giới thiệu cảnh định tả + Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn vào đối tợng định tả

+ cho biết kết thúc tả cảnh + kết mở rộng nói lên tình cảm có lời bình luận thêm cảnh vât định tả

- HS đọc

- HS th¶o luận

(30)

H: Đoạn mở trực tiếp?

đoạn mở gián tiếp?

H: Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn?

Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung - HS HĐ nhóm Ph¸t giÊy khỉ to cho nhãm

- Gäi nhóm có viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhËn xÐt KL:

+ Giống : đêu nói lên tình cảm u q gắn bó thân thiết tác giả đờng

+ Khác nhau: Đoạn kết theo kiểu tự nhiên: Khẳng định đờng ngời bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: nói tình cảm yêu quý đ-ờng bạn HS , ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ cho đờng đẹp hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đờng bạn nhỏ H: em thấy kiểu kết hấp dẫn ngời đọc

Bµi

- HS nêu yêu cầu - HS tù lµm bµi

- Gọi HS đọc đoạn mở - GV nhận xét ghi điểm

Phần kết thực tơng tự Củng cố dặn dò

+ on a m bi theo kiểu trực tiếp giới thiệu đờng định tả đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ

+ Đoạn b mở theo kiểu gián tiếp nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê giới thiệu đờng định tả

+ Mở theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn

- HS đọc

- HS lµm bµi theo nhãm

- Líp nhËn xét

+ Kiểu kết mở rộng hay hơn, hÊp dÉn h¬n

- HS đọc

- HS lµm vµo vë

(31)

- NhËn xÐt tiết học

- Dặn HS hoàn thành

Tiờt4:Toán(Ôn)

ễn Vit cỏc s o di dới dạng số thập phân

I Mơc tiªu:

- Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ đơn vị đo độ dài, biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân

- Rèn cho HS kĩ viết - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị: bảng nhóm

III Hoạt động dạy học:

A KiĨm tra bµi cị: - Gọi HS lên bảng tính cách thuận tiện nhÊt. a 47×32

7×8×6; b

27×15×21 5×7×9 B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi b¶ng.

2 Ơn tập đơn vị đo độ dài: a Bảng đơn vị đo độ dài:

- Giáo viên yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé b Quan hệ đơn vị đo liền kề:

- Cho số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài kết hợp nêu mối quan hệ đơn vị liền kề

c Hớng dẫn HS viết số đo độ dài dới dạng số thập phân: - Giáo viên cho HS nêu ví dụ cho HS nêu cách làm 3 Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm , Giáo viên nhận xét Bài làm: a 8m6dm =

10 m = 8,6m b 2dm2cm = 2

10 dm = 2,2dm c 3m7cm =

100 m = 3,07m d 23m13cm = 23 13

100 m = 23,13m

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm

Bài làm: a 3m4dm = 3,4m; 2m5cm = 2,05m; 21m36cm = 21,36m b 8dm7cm = 8,7dm; 4dm32mm = 4,32dm; 73mm = 0,73dm Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS lµm vµo vở, giáo viên chấm điểm

(32)

B

ài t ọ̃ p :(HS khỏ, giỏi) Ngời thứ hồn thành cơng việc ngày Ngời thứ hai hồn thành cơng việc ngày Hỏi ngời làm công việc hồn thành cơng việc ?

Bài giải (Rút đơn vị) Trong ngày ngời thứ làm đợc

3 công việc Trong ngày ngời thứ hai làm đợc

6 công việc Trong ngày hai ngời làm đợc:

3 + =

1

2 (c«ng viƯc)

Nếu ngời làm cơng việc hồn thành cơng việc số ngày là: :

2 = (ngµy)

4 Cđng cè dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết5:Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN I MỤC TIấU

Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm tuần 8,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua

Nắm được kế hoạch tuần

Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo

2 tổ trương báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ tuần qua Giáo viên tổng hợp ý kiến, tuyên dương, nhắc nhơ và đánh giá chung: Kế hoạch tuần 8: phong trào ( vòng tay bè bạn)

- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, trì sĩ số - Học theo loch báo giảng tuần7

- Lao động vệ sinh lớp học, trang trí lớp - Đại hội chi đội, đại hội liên đội

-Thi chọn học sinh giỏi để bời dưỡng, phụ đạo học sinh ́u - Ơn tập chuẩn bị thi giữa kỳ I

AN TỒN GIAO THƠNG *Thực hành qua đường

GV chia lớp thành nhóm và nêu nhiệm vụ: - Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai:

+ Một em đóng vai ngưới lớn, Một em đóng vai ngưới true em em true em nắm tay người lớn qua đường( vạch trắng dành cho người bộ)

Các nhóm thực hành sang đường, các nhóm nhận xét và yêu cầu thực hiện lại (nếu thực hiện chưa đúng)

GV kết luận: qua đường các em cần nắm tay người lớn và vạch trắng dành cho người bộ để đảm bảo an toàn

Tiết6:ĐỊA LÍ

(33)

I Muc tiờu:

-Biết sơ lợcvề dõn số va tăng dân số của Việt Nam

-Biết tác độngcủa dân số đơng tăng nhanh:gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế ngời dân ăn, ở, mặc, học hành, chăm sóc y tế

-Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta

-KG: Nờu số ví dụ cụ thể hậu quả dõn sụ́ tăng nhanh địa phơng II Chũ̉n bị:

+ GV: Bảng sớ liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi đợng:

2.KT Bài cũ: “Ôn tập”

- Nhận xét đánh giá

3 Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm sẽ giúp các em tìm hiểu về dân sớ nước ta”

4 Bµi míi

Hoạt động 1: Dân số

+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:

- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?

- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy các nước ĐNÁ?

 Kết luận: Nước ta có diện tích trung

bình lại thuộc hàng đông dân thế giới

Hoạt động 2: Gia tăng dân số

- Cho biết số dân từng năm của nước ta

- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số nước ta?

 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân

mỗi năm tăng thêm một triệu người

Hoạt động 3: Ảnh hương của sự gia tăng dân số nhanh

- Dân số tăng nhanh gây hậu quả thế nào?

 Trong những năm gần đây, tốc độ tăng

dân số nước ta đa giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình

+ Hát

+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung

+ Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh, trả lời và bổ sung -78,7 triệu người

-Thứ ba

+ Nghe và lặp lại

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời

- 1979 : 52,7 triệu người

- 1989 : 64, triệu người

- 1999 : 76, triệu người

- Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng triệu người

+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM

Hoạt động nhóm, lớp. Thiếu ăn

Thiếu mặc Thiếu chỗ

(34)

Hoạt động 4: Củng cố

+ Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ

+ Nhận xét, đánh giá

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”

- Nhõn xet tiờt hoc

Tiờt7:Toán

Ôn tập: Số thập phân

I.Mơc tiªu :

Củng cố cho HS số thập phân , rèn cho HS kỹ tìm số thập phân số thập phân cho

II.Lªn líp

1, KT cũ: Lấy ví dụ phân số Các luyện (Vở BT toán)

BT :

- HS đọc thầm , tự xác định yêu cầu

- HS làm vào , nêu làm , nhận xÐt , ch÷a : a)

10 = 10

100 = 100

1000 b)

10 = 30

100 = 300 1000 c) 23

10 = 230 100 =

2300 1000 BT :

- ? Nªu yêu cầu BT ( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ) - HS lên bảng

- ? Nhận xét , chữa :

10 = 0,1

10 = 0,3 23

10 = 2,3

……… ……… ………

BT : (Dành HS yếu) - HS đọc thầm ; nêu yêu cầu - HS làm vào ; nêu làm - ? Nhận xét , chữa :

PhÇn a) 12,30 = 12,300 ; 3,1 = 3,100 4,05 = 4,050 ; 47 = 47,000 PhÇn b) 3,2800 = 3,28 ; 5,200 = 5,2 4,010 = 4,01 ; 7,000 = 7,0 BT 4: ( Dành HS giỏi)

Biết vịi nớc chảy vào bể sau đợc nửa bể nớc Hỏi có vịi nớc chảy vào bể sau đầy bể ? (Mức chảy vòi nh

B i già ải Rút đơn vị)

vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc thời gian là: x = (giờ) vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc thời gian là: x = 12 (giờ) vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc thời gian là: 12 : = (giờ) Củng cố ,dặn dò :

- GV nhËn xÐt giê häc - VN xem lại

(35)

Luyn đọc: Kì diệu rừng xanh I Mục đích u cầu

- Rèn đọc trơi chảy tồn , đọc diển cảm giọng ngỡng mộ trớc vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến , ngỡng mộ tác giả vẻ đep rừng

- Gi¸o dơc HS lòng say mê ham học môn II Chuẩn bị :

Tranh SGk Su tầm tranh ảnh rừng III Các hoạt động dạy- học

A.Kiểm tra cũ: (3 phút).HS đọc trả lời câu hỏi Kì diệu rừng xanh B Dạy mới: (33 phút).

1.Giới thiệu : Trực tiếp 2 HS luyện đọc tìm hiểu

a Luyện đọc : HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK Bài chia đoạn : Đ1 từ đầu …Lúp xúp dới chân Đ2: tiếp …đa mắt nhìn theo Đ3: phần cịn lại L1 : HS đọc nối tiếp đoạn.

L2 : HS đọc nói tiếp kết hợp giải. L3 : HS đọc theo cặp.

* GV đọc mẫu

b Luyện đọc nâng cao(HS khỏ giỏi đọc diễn cảm bài)

- Hớng dẫn theo SGV/ 168 HS đọc theo cặp HS đọc lớp Thi đọc diễn cảm 3 Củng cố dặn dò: Nhn xột gi hc

Chuẩn bị sau : Tríc cỉng trêi.

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỞ TIÊN( tiết ) I Mục tiêu:

- Biết được : Con người cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảo nhớ ơn tổ tiên - Nêu được những việc cầ làm phù hợp với khả để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên

III Cac ho t ng:a đô

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 KT bµi cị̃: Nhớ ơn tở tiên (tiết 1)

- Đọc ghi nhớ - học sinh

3 Giới thiệu bài mới:

“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT SGK)

(36)

gì không?

- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hay tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đa thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe

- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thiệu

- Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương

2/ Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên?

- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương

- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?

- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng

3/ Kết luận: các vua Hùng đa có công dựng nước Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng nhất là đền Hùng Vương

* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

- Hoạt động lớp 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền

thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

- Khoảng em 2/ Chúc mừng và hỏi thêm

- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?

- Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các

truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung

 Với những gì các em đa trình bày thầy

tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ

về chủ đề biết ơn tổ tiên

- Thi đua day, day nào tìm nhiều 

thắng - Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Ch̉n bị: “Tình bạn”

ThĨ dơc

động tác vơn thở tay trò chơi “dẫn bóng”

I,MỤC TIÊU:

-Ơn tập để hồn thiện kỹ đội hình đội ngũ học

- Học sinh học hai động tác vơn thở tay thể dục phát triển chung - Biết cách chơi trị chơi “dẫn bóng

(37)

- Phân tích, thị phạm, hướng dẫn tập luyện III.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: còi, bóng

2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

NỘI DUNG LƯỢNG VẬN ĐỘNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1.Phần mơ đầu:

-Tập hợp lớp, KT søc kh, trang phơc

phở biến nợi dung u cầu tập luyện

- HS khởi động chạy thành hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông:

- Cả lớp chơi trò chơi khởi động : “ Thỏ nhảy”

6–10 phút * * * * * * * * * *

Δ

2.Phần bản

+ Học động tác vơn thở GV nêu tên động tác, sau phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo Lần đầu thực chậm nhịp để HS nắm đợc phơng hớng biên độ động tác Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai cho tập tiếp +Học động tác tay :

Tiến hành nh dạy động tác v-ơn thở GV nhắc HS : Nhịp ngẩng đầu căng ngực; nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai + Ôn động tác vơn thở tay: GV chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện theo tổ học tập Mỗi nhóm lần,

+ Ch¬i trò chơi Dẫn bóng

GV nờu tờn trũ chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi hàng dọc, giải thích cách chơi qui định chơi HS chơi thử lần, GV nhận xét nhắc nhở cho HS chơi thức, lần chơi GV cho HS thi đua để tạo khơng khí hứng thú chơi

18-22 phút

n

* * * * * * * * * *

(38)

3.Phần kết thúc:

- GV cho học sinh thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống

nội dung bài học

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học

- GV giao bài tập về nhà cho học sinh

4-6 phút * * * * * * * * * *

Δ

MÜ thuËt Bài 8:Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu

- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Chuẩn bị mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước

Học sinh:

- SGK

- Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vơ thực hành

- Bút chì, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ ́U:

Hoạt đợng giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định lớp : - HS trật tự

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đa chuẩn bị và hình gợi ý SGK hoặc bộ ĐDDH để HS quan sát

- HS quan sát

GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt của mẫu

Gợi ý HS cách trình bày mẫu cho bố cục đẹp

Hoạt động 2: Cách vẽ

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ SGK hoặc vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành để hướng dẫn HS

(39)

Có thể giới thiệu thêm cách bố trí sắp xếp các mẫu để có các bố cục đẹp và phong phú

Cần nhắc lại một số bước tiến hành vẽ theo mẫu + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng của mẫu

+ Tìm tỷ lệ giữa các vật mẫu và vẽ phác thảo bằng nét thẳng

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng Cũng cần nhắc HS chú ý vẽ đậm nhạt Có thể cho phép HS vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

GV yêu cầu HS quan sát mẫu thật kỹ trước vẽ, và vẽ theo đúng vị trí và hướng nhìn của từng em

- Nhắc nhơ các em so sánh đúng tỷ lệ - HS thực hành bài vẽ - Chú ý hướng dẫn các em còn lúng túng để các em hoàn

thành được bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ - HS nhận xét GV bổ sung, điều chinh, khen ngợi và động viên các bài vẽ

GV nhận xét chung tiết học

IV DẶN DÒ:

Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS

I Muc tiờu:

-Biết nguyên nhânvà cách phòng tránh HIV/AIDS II Chuõn bi:

-Thõy: Hinh vẽ SGK/35

- Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm bộ) -Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS

III Cac ho t ng:a

HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi đợng: - Hát

2 KT bµi cị:“Phòng bệnh viêm gan A”

- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A?

- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa

Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước

khi ăn và sau đại tiện

GV nhận xét + đánh giá điểm 3 Giới thiệu bài mới:

“Phòng tránh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa bài

(40)

* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên tiến hành chia lớp thành

nhóm

- Học sinh họp thành nhóm - Giáo viên phát mỗi nhóm bộ phiếu có

nội dung SGK/34, một tờ giấy khổ to

- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to

- Giáo viên nêu yêu cầu: Hay sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất)

- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp

 nhóm nhanh nhất, trình bày bảng

lớp  các nhóm còn lại nhận xét

Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm

nhanh, đúng và đẹp

Kết quả sau:

1 -c ; – b ; – d ; – e ; - a - Như vậy, hay cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu

 Ghi bảng:

HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm miễn dịch của thể

- AIDS là gì? - Học sinh nêu

 Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy

giảm miễn dịch của thể (đính bảng) * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS

- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình

1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? 

Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày

- Học sinh thảo luận nhóm bàn

 Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các

nhóm khác bổ sung, nhận xét)

Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp HIV gì? AIDS gì?

Giao viờn nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu

-Biết cách phong tranh bờnh viờm gan A II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Trò : HS sưu tầm thông tin

III Cac ho t ng:a đô

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

(41)

- Giáo viên KT 3HS̉ - học sinh

- Nguyên nhân gây bệnh viêm nao? - Bệnh viêm nao là loại vi rút gây - Bệnh viêm nao được lây truyền thế

nào?

- Muỗi cu-lex hút các vi rút có máu các gia súc và các động vật hoang da rồi truyền sang cho người lành

- Bệnh viêm nao nguy hiểm thế nào? - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài bại liệt, mất trí nhớ

- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm nao?

- Tiêm vắc-xin phòng bệnh

- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà

- Làm vệ sinh môi trường xung quanh

Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu bài mới: Hiện nước ta bệnh viêm gan có chiều hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hương rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày Để hiểu cặn kẽ bệnh này hôm cả lớp chúng ta cùng tìm hiểu bệnh viêm gan qua bài “Phòng bệnh viêm gan A”  Giáo viên

ghi bảng

4 Bµi míi

* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A

- Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia lớp làm nhóm

- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận

- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận

Nhóm trương điều khiển các bạn quan sát trang 32 Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được

+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là gì?

+ Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan

A?

+ Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa

Giáo viên chốt - Nhóm trương báo cáo nội dung nhóm

mình thảo luận (Giáo viên kẻ khung SGK, nhóm thảo

luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp)

* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A

- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân

* Bước :

_GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : +Chi và nói về nội dung của từng hình +Hay giải thích tác dụng của việc làm từng hình đối với việc phòng tránh

_HS trình bày :

+H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đa nấu chín

(42)

bệnh viêm gan A trước ăn

+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau đại tiện

* Bước : - Lớp nhận xét

_GV nêu câu hỏi :

+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?

+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?

_GV kết luận : (SGV Tr 69)

- Nghi ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin Không ăn mỡ, không uống rượu

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò

chơi giải ô chữ

- học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời

- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn)

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhõn xet tiờt hoc

Toán Ôn Tập

I Mục tiêu : Củng cố cho HS cách so sánh STP , rèn cho HS kỹ xếp STP theo thứ tự

II Bài luyện : BT :

- HS đọc , nêu yêu cầu : Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn - HS làm vào ; HS lên bảng

- ? NhËn xÐt , ch÷a :

PhÇn a) 1,23 ; 1,32 ; 2,13 ; 2,31 ; 3,12 ; 3,21 PhÇn b) 31,503 ; 25,05 ; 21,035 ; 20,135 ; 12,305 BT :

- HS đọc xác định yêu cầu , tự làm vào - ? HS nêu làm ; nhận xét , chữa :

PhÇn a) 0,3 * < 0,312 PhÇn c) 1,875 < 1,* 0,309 < 0,312 1,875 < 1,95 PhÇn b) 1,23 < * 0,32 PhÇn d) * ,01 < 8,123 1,23 < 10,32 8,01 < 8,123 BT :

- HS đọc thầm , nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm để lm bi

- Đại diện nhóm nêu làm ; nhận xét , chữa : Phần a) x < 1,95 Vì x số tự nhiên

x = ; PhÇn b) 0,37 < x < 2,16

NÕu x = 0,37 > ( loại )

NÕu x = th× 0,37 < < 2,16 ( chän ) NÕu x = th× 0,37 < < 2,16 ( chän )

NÕu x = 0,37 < > 2,16 ( loại ) VËy x = ;

(43)

Tiếng Việt(Ôn)

Tập làm văn:Luyện văn tả cảnh I.Mục tiêu

- Củng cố cho HS văn tả cảnh , rèn kỹ luyện viết câu dựng đoạn văn tả cảnh cho HS

II.Lên lớp

Bài luyện :(Vở BT TV)

- BT ( I ) :HS đọc thầm , xác định yêu cầu ; HS trao đổi theo nhóm để làm ; nêu làm ; nhận xét , chữa :

C©u C©u 2:

Phần a) mênh mông Phần a) …… nh tuyÕt PhÇn b) … lÝu lo … PhÇn b) ……… ……… PhÇn c) …nh thảm

Phần d)nh gọi chúng em vào tránh nắng Phần đ) nh ngäc

BT (II ) ; ( III ) :

- HS đọc thầm , xác định yêu cầu

- HS tù lµm vào luyện TV

- HS nêu bµi lµm

BT II : HS đọc , nhận xét , sửa sai

( GV nhÊn mạnh điểm cần sửa , cần bổ sung ) BT III : + GV thu chÊm bµi

+ HS đọc , nhận xét Củng cố ,dặn dò :

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:43

w