Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng bảy núi an giang

203 3 0
Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng bảy núi an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG VÙNG BẢY NÚI, AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 62 62 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Gs.Ts VÕ - TÒNG XUÂN PGs.Ts NGUYỄN TRI KHIÊM Cần Thơ - Năm 2009 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng Bảy Núi - An Giang.” riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Minh ii CẢM TẠ Vô biết ơn lòng giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu nầy: - GS.TS.NGND Võ-Tòng Xuân, PGSTS Nguyễn Tri Khiêm người thầy tận tình hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ tận tình giúp đỡ học thuật kiến thức chuyên môn quan tâm việc hiệu đính - Th.S Nguyễn Văn Mì, Trưởng Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tri Tôn tạo điều kiện thuận lợi chuyên môn tiếp xúc địa phương - Chính quyền địa phương, Hội nơng dân xã Lương Phi, Lê Trì Thị trấn Ba Chúc tạo điều kiện tổ chức hội thảo, vấn nông hộ tạo thuận lợi trình thực nghiên cứu - Các chủ hộ xã Lương Phi, Lê Trì TT Ba Chúc gồm ông Huỳnh Văn Tỷ, Chau Thumh, Lưu Văn Tha, Nguyễn Văn Mười, Lê Văn Nhơn, Trần Thanh Dân, Phạm Hữu Hạnh, Huỳnh Văn Quốc tận tình giúp đỡ, hỗ trợ đất thí nghiệm cơng lao động - Các đồng Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng góp cơng sức vào q trình thực có thầy Trần Văn Khải, Phạm Huỳnh Thanh Vân, Võ Thị Xuân Tuyền, Trịnh Hoài Vũ sát cánh bên từ ngày đầu vừa triển khai nghiên cứu Cô Nguyễn Thị Ngọc Giang nhiệt tình giúp đỡ việc phân tích mẫu đất điểm thí nghiệm - Các sinh viên ĐH2PN Đại Học An Giang: Võ Thịnh Vượng, Lê Văn Nam, Lê Phước Sang vấn nông hộ điểm nghiên cứu, tổng kết số liệu trình bày thảo - Các sinh viên ĐH3PN Lê Ngọc Nhanh, Huỳnh Giao, Phan Ngọc Nhựt, Võ Thị Thu Sương, Dương Quang Liêu, Nguyễn Trung Hoà Lê Trương Bá Duy hợp tác thực khảo sát nơng hộ thí điểm vấn mơ hình canh tác - Các sinh viên ĐH4PN Trương Thanh Chơn, Trịnh Phước Nguyên, Trần Thị The, Phạm Thị Thảo Nguyên thí nghiệm HTCT lúa – đậu iii SUMMARY The study entitled “Research on sustainable farming systems in Bay Nui zone, An Giang” was conducted in order to: (i) Identify promising farming systems for individual ecological sub-zones in Bay Nui, An Giang (ii) Find out the sustainable, high effective farming systems suitable to the research area (iii) Select the technical components of varieties and manures to intensify the productivity, the adaption and the sustainment of promising farming systems, and (iv) Propose rational policies to develop the promising farming systems based on the research output Research method was carried out by the following steps: (i) Survey and evaluate the status quo of the farming systems and the farmer’s household resources by conducting 273 questionnaires to identify the promising farming systems, (ii) Test selected prospective farming systems to identify the sustainable farming systems characteristics, (iii) Carry out statistical experiments on technical components of the mungbean variety and cow dung related farming systems and introduce the rice-crop rotation system to improve the productivity of this system, and (iv) Analyse and suggest the rational policies to develop the suitable farming systems to make use sustainably the resource and to increase the return of farmer’s household Results show that: The return of agriculture accounts for 85% of farmer's households income, in which the poor group earns per capita 183,000 VND per month (under the poverty line 200,000 VND per month applied to this economic zone), while the return of medium and rich groups were 286,000 and 1,225,000VND per month respectively The promising farming systems were selected according to five sustainable criteria and the Marginal Rate of Return (MRR) include: (i) Upland fields group (in descending order of MRR) comprises peanut (7.4), pachyrrhizus (6.1), ginger (5.01), Winter-Spring rice – peanut (2.12), (ii) Lowland fields without high dikes flood protection group comprises water melon (for lunar festival consumption) – SummerAutumn rice (5.49), and (iii) Lowland fields with high dikes flood protection group comprises 2-seasonal rice – onion (for leaf) (3.56), 2-seasonal rice – mungbean (0.99); 2-seasonal rice – mungbean + beef raising (1.03) The study found adaptive and sustainable farming systems among tested farming systems: (i) In upland fields, almost all farming systems give the profit higher than one – season rice system but only rice – peanut (profit = 26.3 million iv VND per ha), rice – mungbean (profit = 19.7 million VND per ha), gave MRR respectively of 2.08 and 2.04, were preferred whereas ginger (easily susceptible to bulb rot disease) and pachyrrhizus (due to low market price) were two unsustainable farming systems (ii) In lowland fields, sustainable farming systems gave higher the profit than two – season rice but only farming systems were selected because of their high MRR: Rice – watermelon (MRR = 1.61) and two-rice – lowland crop (MRR=1.1) whereas farming systems: two-rice + beef raising (MRR = 0.36) and three-rice + beef raising (MRR = 0.38) were not selected because of their low MRR Three high yield varieties of mungbean include MT (1.64 t.ha-1), V8-20 (1.64 t.ha-1), D49 (1.55 t.ha-1) Optimum dosages of cow dung for upland mungbean practice were 20 t.ha-1, give the yield increase 440 kg.ha-1; profit increase 1.9 millions VND per ha, and MRR = 1.2 whereas all of the cow dung level give no economical effect for lowland mungbean practice Suitable dosages of cow dung for lowland rice t.ha1 , gave the yield increase 880 kg.ha-1; profit increase 1.92 millions VND per ha, and MRR = 3.84 in comparison with control The profit of lowland mungbean practice in the same site of experiment is almost higher than that of rice practice of millions VND per Besides, two other experiments for upland mungbean practice gave the profit of 1.2 millions VND per and higher than the Winter-Spring rice The MRR of rice – mungbean system was 2.69 showed that its economical effect was higher than 2-rice practice With no cowdung, upland and lowland mungbean practice improved soil better than the pre-experiment such as pH scale increased from 0.1- 0.3; the organic matter increased 0.1-1.7%; C/N ratio decreased from 1-26; NPK increased from 0.01-0.03% Soil nutrients grew up according to each applied cowdung level higher than control For upland (20T/ha of cowdung) and lowland (15 T/ha of cowdung) mungbean practice, pH scale increased 0.4 and 0.1 respectively; the increases of organic matter (0,4 and 0,6%); C/N ratio decreased and 18; NPK increased from 0,01- 0,03% For lowland rice , at a level of 20 T/ha cowdung, pH increased up to 1,1; organic matter decreased 0,2%; N increased 0,09%, P increased 0,03%, but K decreased 0,06% It is necessary to solve the capital shortage problem for farming, beef raising and irrigation for upland crops so that it can increase the number of crops, increase return and hence to alleviate poverty It is recommended to apply four promising adaptive and sustainable farming systems selected from the research outcomes v TÓM LƯỢC Đề tài “Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng Bảy Núi, An Giang” thực nhằm giải mục tiêu (i) Chọn HTCT triển vọng cho tiểu vùng sinh thái thuộc vùng Bảy Núi, An Giang (ii) Tìm HTCT hiệu cao, bền vững thích hợp với vùng nghiên cứu (iii) Chọn lọc hợp phần kỹ thuật giống phân hữu để tăng sức sản xuất, tính thích nghi cao bền vững HTCT triển vọng (iv) Đề xuất sách hợp lý để phát triển HTCT triển vọng từ kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gồm: (i) Điều tra đánh giá trạng HTCT nguồn tài nguyên nông hộ (273 phiếu điều tra) để chọn HTCT triển vọng (ii) Khảo nghiệm HTCT triển vọng chọn để tìm HTCT bền vững (iii) Bố trí thí nghiệm có thống kê hợp phần kỹ thuật giống đậu xanh phân bò đưa vào HTCT luân canh với vụ lúa để tăng sức sản xuất hệ thống (iv) Nghiên cứu đề xuất sách hợp lý để phát triển HTCT thích hợp nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nâng cao thu nhập hộ vùng nghiên cứu Kết cho thấy: Thu nhập hộ từ nông nghiệp chiếm 85%, nhóm nghèo 183.000 đ/ tháng (dưới ngưỡng nghèo 200.000 đ/ tháng), nhóm trung bình 286.000 đ/ tháng, nhóm giàu 1.225.000 đ/ tháng Các HTCT có triển vọng lựa chọn theo tiêu chuẩn bền vững tiêu thu nhập biên (MRR) gồm có: (i) Ruộng (theo thứ tự MRR từ cao đến thấp) gồm đậu phộng (7,4), củ sắn (6,1), gừng (5,01), Lúa Đông xuân – đậu phộng (2,12) (ii) Ruộng bưng không đê bao có Dưa hấu Tết – Lúa Hè Thu (5,49) (iii) Ruộng bưng đê bao gồm Lúa vụ – Hành (rau màu) (3,56), Lúa vụ – Đậu xanh (0,99); Lúa vụ – Đậu xanh + Bò (1,03) Đã tìm hệ thống canh tác thích nghi bền vững số HTCT khảo nghiệm gồm có: (i) Ở ruộng trên, số HTCT cho lợi nhuận cao nhiều so với lúa vụ có Lúa - đậu phộng (lãi 26,3 triệu đ/ ha), lúa đậu xanh (lãi 19,7 triệu đ/ ha) có thu nhập biên (MRR) cao 2,08 2,04 HTCT chọn, gừng dễ bị bệnh thối củ giá bấp bênh, vi củ sắn giá thấp nên hai HTCT nầy khơng chọn không bền vững (ii) Ở ruộng bưng, HTCT bền vững cho lợi nhuận cao lúa vụ có HTCT chọn Lúa – dưa hấu Lúa – màu có thu nhập biên cao 1,61 1,1 HTCT Lúa + Bị (MRR = 0,36) Lúa + Bò (MRR = 0,38) thu nhập biên thấp lúa vụ Các giống đậu xanh Mũi tên đỏ (1,64 t/ha), V8-20 (1,64 t/ha), D49 (1,55 t/ ha) giống suất cao so với đối chứng Liều lượng phân bị thích hợp đậu xanh ruộng 20 t/ha, cho suất tăng thêm 440 kg/ha, lợi nhuận tăng thêm 1,9 triệu đồng/ha thu nhập biên 1,2 so đối chứng Trái lại, ruộng bưng khơng có mức phân bị cho hiệu kinh tế Liều lượng phân bò tốt lúa ruộng bưng t/ha cho suất tăng thêm cao 880 kg/ha, cho lợi nhuận tăng thêm 1,92 triệu đồng thu nhập biên 3,84 cao so với đối chứng Lợi nhuận đậu xanh vụ Đơng Xn điểm thí nghiệm cao lúa triệu đồng Ngồi ra, hai điểm thí nghiệm khác ruộng lợi nhuận cao 1,2 triệu đồng/ha so với lúa vụ ĐX Thu nhập biên (MRR) HTCT lúa – đậu xanh 2,69 cho thấy HTCT lúa – đậu xanh có hiệu kinh tế hẳn vụ lúa Trồng đậu xanh ruộng ruộng bưng khơng bón phân bị có tác dụng cải tạo đất so với trước thí nghiệm làm tăng độ pH từ 0,1- 0,3; tăng chất hữu từ 0,1- 1,7%; giảm C/N từ 1- 26; chất dinh dưỡng NPK có tăng tăng từ 0,01- 0,03% Tình trạng dinh dưỡng đất trồng tăng dần theo mức phân bò so với đối chứng Đối với đậu xanh ruộng (phân bò 20T/ha) ruộng bưng (15 T/ha) pH tăng lên 0,4 0,1; tăng chất hữu (0,4 0,6%); tỉ lệ C/N giảm xuống (giảm 18); NPK tăng từ 0,01- 0,03% Đối với lúa ruộng bưng, mức phân 20 T/ha so với đối chứng, pH tăng lên 1,1; chất hữu giảm 0,2%; N tăng 0,09%, P tăng 0,03% K lại giảm 0,06% Cần giải vốn đầu tư cho trồng trọt, chăn ni bị nước tưới cho ruộng để tăng vụ, tăng thu nhập, giảm nghèo Đề nghị áp dụng HTCT tìm ra, đưa vào sản xuất giống đậu xanh khuyến cáo áp dụng liều lượng phân bị từ kết thí nghiệm vii MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………… ii Cảm tạ……………………………………………………………… iii Summary…………………………………………………………… iv Tóm lƣợc …………………………………………………………… vi Mục lục……………………………………………………………… viii Danh sách bảng……………………………………………………… xv Danh sách hình……………………………………………………… xviii Những từ viết tắt …………………………………………………… xix MỞ ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………… 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HTCT ………… 1.1.1 Sự phát triển khoa học tính hệ thống …………………………… 1.1.1.1 Triết lý nghiệm lý trước cách mạng kỷ XVII………… 1.1.1.2 Phát triển khoa học hệ thống sau cách mạng khoa học kỷ XVII 1.1.2 Tiến trình nghiên cứu HTCT……………………………………… 1.1.2.1 Cuộc cách mạng xanh hồn cảnh nơng dân ……………………… 1.1.2.2 Thất bại việc nghiên cứu khoa học theo kiểu áp đặt (Top Down Approach) …………………………………………………………… 1.1.2.3 Tác động nghiên cứu dùng giải pháp kỹ thuật đơn lẽ… 1.1.2.4 Hướng nghiên cứu mới…………………………………………………… 1.1.3 Tiến trình phát triển môn nghiên cứu HTCT…………………… 1.1.3.1 Trên giới………………………………………………………………… 1.1.3.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………… 1.1.4 Bối cảnh cần thiết việc nghiên cứu HTCT Việt Nam … 1.1.4.1 Giai đoạn sau chiến tranh 1975 đến 1984 …………………………… viii 1.1.4.2 Giai đoạn từ 1985 – 1991………………………………………………… 1.1.4.3 Thành lập mạng lưới HTCT phát triển nông nghiệp Việt Nam 1.1.5 Tƣ tƣởng phƣơng pháp hệ thống nghiên cứu HTCT……… 10 1.1.5.1 Khái niệm bản………………………………………………………… 11 1.1.5.2 Phương pháp hệ thống (systems approach)…………………………… 12 1.1.5.3 Mô tả hệ thống……………………………………………………………… 13 1.1.6 Khái niệm định nghĩa HTCT…………………………………… 15 1.1.6.1 Khái niệm HTCT…………………………………………………………… 15 1.1.6.2 Định nghĩa HTCT………………………………………………………… 18 1.1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống canh tác (FSR)………………… 18 1.1.7.1 Bốn đặc điểm nghiên cứu HTCT…………………………………… 18 1.1.7.2 Các thể loại nghiên cứu HTCT……………………………………… 19 1.2 TIẾP CẬN VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VÀ HTCT BỀN VỮNG … 19 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững……………………………… 19 1.2.2 Các định nghĩa nông nghiệp bền vững ………………………… 20 1.2.3 HTCT bền vững:các yếu tố chi phối định lƣợng hệ thống……… 21 1.2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững HTCT………………… 22 1.2.3.2 Phân tích định lượng HTCT bền vững………………………………… 23 1.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI…………… 25 1.4 ĐẤT DỐC VÀ HTCT ĐẤT DỐC BỀN VỮNG…………………… 26 1.4.1 Định nghĩa ………………………………………………………… 26 1.4.2 HTCT đất dốc nƣớc ngoài………………………………………… 26 1.4.3 HTCT đất dốc nƣớc…………………………………………… 27 1.5 HTCT ĐẤT DỐC VÀ ĐẤT BẰNG VÙNG BẢY NÚI …………… 29 1.5.1 Hố tính đất vùng Bảy Núi (Tri Tơn Tịnh Biên)………………… 29 1.5.2 HTCT đất dốc (ruộng trên: uplands)………………………………… 30 1.5.3 HTCT đất (ruộng bƣng: lowlands)………………………… 31 1.6 CÂY ĐẬU XANH VÀ HT LUÂN CANH VỚI ĐẬU XANH…… ix 32 1.6.1 Đặc tính chịu hạn cải tạo đất đậu xanh ………………… 32 1.6.2 Các mơ hình ln canh đậu xanh có hiệu ……………………… 33 1.6.3 Một số kết nghiên cứu đậu xanh…………………………… 34 1.7 LÚA NÀNG NHEN THƠM………………………………………… 35 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 37 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………… 37 2.2 PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU…………… 37 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp……………………………… 38 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp……………………………… 38 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA)……… 38 2.2.2.2 Phương pháp vấn nông hộ với bảng câu hỏi…………………… 39 2.2.2.3 Phỏng vấn lãnh đạo địa phương (phương pháp KIP)………………… 40 2.2.2.4 Phương pháp SWOT……………………………………………………… 40 2.2.2.5 Khảo nghiệm HTCT bền vững lựa chọn ……………………… 40 2.2.2.6 Khảo nghiệm hợp phần kỹ thuật giống trồng phân bón… 41 2.2.3 Phân tích kết …………………………………………………… 46 2.2.3.1 Phân tích nguồn lực kinh tế hộ ……………………………………… 46 2.2.3.2 Phân tích HTCT……………………………………………………… 46 2.2.3.3 Phương pháp chuyên gia để lựa chọn HTCT bền vững ……………… 47 2.2.3.4 Đề xuất HTCT bền vững ………………………………………………… 48 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN………… ………… 49 3.1 MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU…………………………………… 49 3.1.1 Lý chọn vùng nghiên cứu……………………………………… 49 3.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng xã điểm nghiên cứu 49 3.1.3 Mặt cắt sinh thái vùng nghiên cứu………………………………… 51 3.1.4 Diễn biến lịch sử trồng điểm thuộc vùng nghiên cứu…… 53 3.1.5 Thực trạng sản xuất nông nghiệp…………………………………… 55 x Yếu tố định thành công mô hình Yếu tố Vấn đề đƣợc giải Lý Vấn đề tồn Nguồn vốn Nguồn giống Kỹ thuật Chính sách địa phương Khác A TÀI CHÍNH: Khả vay tiền (ngân hàng, quỹ nhà nước, tư nhân) dàng thuận lợi trước không? ………………………………………………… …… Lý tốt xấu hơn………………………………………………… Vay vốn Nguồn vay Số tiền vay Lãi suất Thời gian Thời gian Mục đích vay vay trả vay Ngân hàng NN Ngân hàng sách (người nghèo) Ngân hàng cổ phần Tư nhân Ông (Bà) có nhận vốn vay thời hạn hợp đồng ký không? Lý do: Nếu khơng vay vốn, ảnh hưởng đến sản xuất……………………… Lý không vay vốn sản xuất……………………… B CHI TIÊU GIA ĐÌNH: Đơn vị tính: 1000 đồng/năm Loại Stt Số tiền Loại Stt Gạo Y tế, bệnh Thức ăn Đám tiệc gia đình Chất đốt Đám tiệc, giao tế bên Điện, dầu 10 Đi lại May mặc 11 Khác Học hành Số tiền C Khả tiếp cận thị trƣờng: Tại Ông (Bà) chọn loại sản phẩm để sản xuất? (Đánh dấu check) Đồng ý Lý Không đồng ý Kinh nghiệm Giá cao Dể bán Có sẳn giống Hợp đồng với công ty (người mua) Kỹ thuật sản xuất Do điều kiện đất đai nước tốt Truyền thống sản xuất Khuyến cáo quan địa phương Hỗ trợ cán kỹ thuật Khác Ông (Bà) thường bán cho đâu: a Bán đồng Ngƣời mua Có khơng Ngƣời Mua Người thu gom Người bán sĩ Tiêu thụ xóm Người chế biến Người bán lẽ Khác Có khơng b Bán nhà Ngƣời mua Có khơng Ngƣời Mua Người thu gom Người bán sĩ Tiêu thụ xóm Người chế biến Người bán lẽ Khác Có khơng c Bán chợ: Ngƣời mua Có khơng Ngƣời Mua Người bán sĩ Người chế biến Người bán lẽ Khác Có khơng Nếu bán chợ cho biết thêm chi tiết cấp độ tên chợ, khoảng cách từ nhà đến chợ Cấp độ chợ Giá bán (đồng/kg) Khoảng cách nhà chợ (km) Xã Huyện Tỉnh Làm để chọn người bán? (Khoanh tròn stt) Stt Lý Stt Lý Giá cao Cung cấp nhiều dịch vụ Quen biết Người mua có thái độ tốt Cung cấp tín dụng Khác(cụ thể) Làm mà Ơng (Bà) biết thơng tin giá để bán? (Khoanh tròn stt) Cách thức Stt Cách thức Stt Thăm dò giá chợ Xem TV Hỏi hàng xóm Đọc báo Hỏi người thương buôn Khác (cụ thể) Nghe radio D Tập huấn kỹ thuật: Trong thời gian vừa qua Ơng (Bà) có tham gia tập huấn khơng? Nếu khơng sao? Với điều kiện mời dự? Tham dự lần mùa vụ? lần Tập huấn kỹ thuật gì? Cơ quan thực hiện………………………………………………………… Theo Ơng (Bà) kỹ thuật có phù hợp với địa phương hay không? Tại sao? Ơng (Bà) có áp dụng vào sản xuất không? Nếu khơng sao? 10 Nếu có hiệu việc áp dụng kỹ thuật so với trước đây? 11 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng kỹ thuật mới? 12 Ơng (Bà) có giới thiệu, truyền đạt lại kỹ thuật cho người khác biết khơng? Có ………Khơng……… Tại sao: E Thuận lợi khó khăn áp mơ hình Tại Ông (Bà) định áp dụng mơ hình này? Có nhiều người vùng áp dụng mơ hình khơng? Tại sao? Việc sử dụng phân, thuốc hóa học nhiều hay so với trước chuyển đổi hay thâm canh tăng vụ? ………… Tại sao: F Nhận xét ngƣời vấn: PHỤ CHƢƠNG 3: CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI (ANOVA) Bảng 1: Bảng ANOVA suất đậu xanh ấp Sà Lôn, Lƣơng Phi, Tri Tôn, An Giang Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F giá trị Prob 24 47 1.212 0.358 0.228 1.460 0.290 0.387 3.957 0.606 0.119 0.038 0.487 0.032 0.016 14.4630 3.1316 0.0051 0.0127 30.1885 1.9985 0.0000 0.0850 Lặp lại Nhân tố Phân Sai số Nhân tố giống Phân*Giống Sai số Tổng CV: 8.46% Bảng 2: Bảng ANOVA suất đậu xanh ruộng bƣng ấp An Nhơn, Lƣơng Phi, Tri Tôn, An Giang Nguồn Độ tự Lặp lại Nhân tố Phân Sai số Nhân tố giống Phân*Giống Sai số Tổng CV: 4,23 % 24 47 Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,030 0,055 0,014 0,187 0,065 0,091 0,443 0,015 0,018 0,002 0,062 0,007 0,004 F giá trị Prob 6,5216 7,9433 0,0313 0,0162 16,4891 1,9122 0,0000 0,0990 Bảng 3: Bảng phân tích phƣơng sai (Anova) suất đậu xanh ruộng bƣng Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang Tổng bình Trung bình phương bình phương 400368,21 Lập lại Sai số Tổng cộng Nguồn Độ tự Nghiệm thức F tính Prob 133456,071 4,52* 0,0242 49718,24 12429,560 0,42ns 0,7904 12 354078,79 29506,565 19 804165,24 CV% *: khác biệt mức ý nghĩa 5%; ns: không khác biệt 11,80 Bảng Bảng ANOVA suất lúa thực tế Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang Nguồn Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương F tính Prob Nghiệm thức 3,65 0.912 5,17 0.0072 ** Lập lại 1,21 0.303 72 0.1953 ns Sai số 16 2,83 0.177 Non-additivity 0,05 0,054 Residual 15 2,77 0,184 Tổng cộng 24 7,69 CV% 0,29 7,39% * = significant at 5% level; ** = significant at 1% level; ns = not significant Phụ chương : Thang đánh giá tiêu đất đai Thang đánh giá đất đai Trương Thị Nga (1994) Bảng 1: Thang đánh giá pH nước pH H2O < 3,5 3,5 – 4,4 4,5 – 5,0 5,1 – 5,5 5,6 – 6,0 Đánh giá Cực chua Rất chua Chua nhiều Chua vừa Chua Bảng 2: Thang đánh giá pH KCl OM < 3,0 3,0 – 4,5 4,6 – 5,5 5,6 – 6,4 > 6,5 pH H2O 6,1 – 6,5 6,6 – 7,3 7,4 – 7,8 7,9 – 8,4 8,5 – 9,0 Đánh giá Rất chua Chua nhiều Chua vừa Chua Trung bình Bảng 3: Thang đánh giá tỉ số C/N đất C/N 31 Đánh giá Tốt Khá Trung bình Hơi yếu Yếu Rất yếu Bảng 4: Thang đánh giá chất hữu OM 8,1% Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Bảng 5: Thang đánh giá lượng lân dễ tiêu P dễ tiêu, ppm 20,1 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Đánh giá Chua Trung tính Kiềm yếu Kiềm trung bình Kiềm mạnh Bảng 6: Thang đánh giá lượng lân tổng số P tổng số% 0,13 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Bảng 7: Thang đánh giá đạm tổng số đất Đạm % 0,20 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Thang đánh giá đất Đỗ Ánh (2001) Bảng 8: Chất hữu Chất hữu % 5 Bảng : Thang đánh giá N N% < 0,1 0,1 – 0,2 > 0,2 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Đánh giá Rất nghèo Trung bình Giàu Bảng 10: Thang đánh giá lân dễ tiêu P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 10 Đánh giá Nghèo Trung bình Giàu Bảng 11: Thang đánh giá Kali K2O (mg/100g đất) < 10 10 - 20 > 20 Đánh giá Nghèo Trung bình Giàu PHỤ CHƢƠNG Hình ảnh trình thực đề tài Báo cáo PRA xã Lê Trì Báo cáo PRA xã Lƣơng Phi Báo cáo PRA TT Ba Chúc Tổng quan ruộng ruộng bƣng vùng nghiên cứu dƣới chân núi Dài núi Cấm Ni bị thả lan ruộng vùng nghiên cứu Mơ hình trồng khoai lang đậu phộng ln phiên với lúa ruộng Mơ hình trồng ớt xã Lƣơng Phi Mơ hình trồng củ sắn ruộng TT Ba Chúc Mơ hình trồng gừng ruộng TT Ba Chúc Mơ hình trồng dƣa hấu ruộng bƣng xã Lƣơng Phi Mơ hình trồng khổ qua xã Lê Trì Đậu xanh Xuân Hè sau kết thúc vụ lúa mùa ruộng dƣới chân núi Dài ngƣời Khmer Tri Tôn Trồng cỏ voi ni bị xã Lƣơng Phi thuộc vùng Bảy Núi, Tri Tơn Mơ hình trồng hành xã Lê Trì Điểm thí nghiệm đậu xanh xã Lƣơng Phi, Tri Tôn, An Giang Lấy tiêu nông học thí nghiệm đậu xanh Bảy Núi ... Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ? ?Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng Bảy Núi - An Giang. ” riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung... TÓM LƯỢC Đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng Bảy Núi, An Giang? ?? thực nhằm giải mục tiêu (i) Chọn HTCT triển vọng cho tiểu vùng sinh thái thuộc vùng Bảy Núi, An Giang (ii) Tìm HTCT... bò lên suất giống đậu xanh ruộng Lương Phi, Tri Tôn, An Giang 130 Bảng 3.57 So sánh hiệu kinh tế đậu xanh lúa Đơng xn ruộng bưng khóm An Bình, TT Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang ……… 131 Bảng 3.58

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan