-Các bảng mẫu đã có dữ liệu sẵn.. Từ đó GV nhận xét và đưa ra kết luận: Ngoài phép tính tổng trong thực tế chúng ta còn thường gặp phép tính trung bình, tính giá trị lớn nhất, tính giá t[r]
(1)Trường THCS Hải Thọ Môn:Tin Học Người soạn: Hoàng Thị Thu Hiền Lớp: 7
Tổ: Tự Nhiên Ngày soạn: 30/10/2009
Tuần 12: Tiết 14
Bài Sử dụng hàm để tính tốn(t2)
A.MỤC ĐÍCH U CẦU:
Sau học xong HS nắm yêu cầu sau: 1 Kiến thức:
- Biết ý nghĩa cách sử dụng hàm: Sum, Average, Max, Min
- Viết cú pháp hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp, số địa tính, địa khối công thức
- Biết hai cách nhập hàm vào tính
2 Kỹ năng:
- Thực thao tác sử dụng hàm cách thành thạo để tính tốn bảng
- Biết lựa chọn hàm phù hợp để tính tốn trường hợp cụ thể - Thao tác nhập hàm cách xác cú pháp
3 Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận sử dụng hàm để tính tốn trong bảng
- Có thái độ nghiêm túc trình học tập * Trọng tâm :
- Biết cách sử dụng hàm cách cú pháp
- Biết cách sử dụng hàm: Sum, Average, Max, Min B PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình - Vấn đáp
- Hướng dẫn trực quan
- Phát giải vấn đề C CHUẨN BỊ
1) Giáo viên :
- Phịng máy, máy vi tính, máy chiếu - Nội dung dạy(giáo án)
-Các bảng mẫu có liệu sẵn 2) Học sinh:
-Bài cũ
(2)-Sách, vở, đồ dùng học tập D) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I) Ổn định nề nếp:(1’).
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp để kiểm tra cũ tiến hành II) Kiểm tra cũ:(4’).
Câu hỏi 1: Hãy nêu cách nhập hàm vào tính ? Câu hỏi 2: Cho bảng tính sau:
BẢNG THỐNG KÊ MUA CÁC MẶT HÀNG STT TÊN
MẶT
SỐ LƯỢNG (Kg) THÁNG
9
THÁNG 10
THÁNG 11
THÁNG
12 TỔNG
1 Hành tươi 1 3 3 3
2 Dầu 5 5 7 3
3 Bột ngọt 6 1 2 3
4 Đường 2 3 2 6
5 Muối 3 4 5 7
6 Bột nêm 5 5 6 3
7 Tiêu 4 7 7 6
8 Hành khơ 8 9 3 2
Sau u cầu HS sử dụng cơng thức để tính tổng mặt hàng bảng
III) Bài mới(36')
1) Đặt vấn đề: (2’)
Đưa cho Học sinh quan sát bảng tính sau:
Sau yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Quan sát bảng tính "Sổ điểm lớp 7/1 " em thấy người ta thực tính tốn phép tính nào? (GV mong đợi câu trả lời HS: Thực phép tính: Tính điểm trung bình, tính điểm cao nhất, tính diểm nhỏ Từ GV nhận xét đưa kết luận: Ngoài phép tính tổng thực tế cịn thường gặp phép tính trung bình, tính giá trị lớn nhất, tính giá trị nhỏ Vậy để tìm hiểu tính tốn cách nhanh chóng phép tính cách sử dụng hàm để tính tốn Excel, học tiếp
(3)2).Triển khai mới:(35’)
Hoạt động GV-HS Kiến thức nội dung Hoạt động 1: Hàm tính tổng (15')
GV: Như học tiết trước, yêu cầu Hs cho biết: Hàm gì?
HS: Trả lời ý kiến (GV mong đợi câu trả lời HS: Hàm công thức đựơc định nghĩa từ trước, để tính tốn theo công thức với giá trị cụ thể.)
GV: Nhận xét kết luận lại.
GV: Trong toán học em biết cách tính tổng gọi tính tổng ? HS: Trả lời ý kiến (GV mong đợi câu trả lời HS: Tính tổng việc thực phép cộng thành phần thành phận định )
HS: Quan sát.
GV: Đưa ví dụ bảng tính cụ thể nhận xét: Ta thấy cách tính cộng số với bảng với liệu tính được, cịn với bảng tính với nhiều dự liệu khó khăn tốc độ tính chậm Vậy để tính tổng liệu cách nhanh chóng ta sang học phần: Hàm tính tổng
HS: Nghe giảng
GV: Yêu cầu Hs trả lời: Để nhập hàm vào tính ta thực bước nào?
HS: Trả lời ý kiến
GV:Đưa cú pháp hàm tính tổng, giải thích cú pháp hàm, ý nghĩa hàm ví dụ minh hoạ
HS: Ghi chép
1 Hàm tính tổng
* Cú pháp
= SUM(a,b,c ) + Trong
- Sum tên hàm, têm hàm viết hoa viết thường - a,b,c tên biến, đặt
cách dấu phẩy,là số hay địa tính, hay địa khối - Số lượng biến không hạn
chế
* Ý nghĩa hàm
- Hàm dùng để tính tổng dãy số
*Ví dụ:
(4)GV: Đưa ví dụ phân tích cụ thể :
Ví dụ 1: (Kết hợp biên số địa tính hàm): Nếu ô D2 chứa số 6, ô E6 chứa số 10 Khi =SUM(D2,E6,17) cho ta kết 33
Ví dụ 2: (Kết hợp biên số địa khối hàm ):Nếu khối D2: D5 chứa số 6,4,5,7,12 Khi =
SUM(D2:D5,6) cho ta kết 40
GV: Đưa bảng tính mẫu thực thao tác tính tổng máy
HS: Quan sát thao tác
GV: Thực cách cách sử dụng menu Insert
HS: Quan sát thao tác
GV: Đưa ví dụ yêu cầu Hs lên thực
HS: Lên thực
GV: Đưa bảng tính sau:
Sau u cầu HS lên tính trung bình cộng theo cách mà em tính Tốn học
HS: Lên thực tính tốn
GV: Nhận xét, kết luận đặt vấn đề: Ngồi cách tính thơng thường cịn sử dụng hàm tính trung bình để tính
b) Nếu D2 chứa số 6, ô E6 chứa số 10 Khi
(5)tốn cách nhanh chóng Chúng ta sang phần
Hoạt động 2: Hàm tính trung bình cộng (7')
GV: Thực tính điểm trung bình bằng cách nhập vào tính hàm tính trung bình =AVERAGE(9,9,7,8)
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu HS trả lời:
=AVERAGE(9,9,7,8) cho ta kết nào?
HS: Trả lời ý kiến (GV mong đợi câu trả lời HS: =AVERAGE(9,9,7,8) cho ta kết là: (9+9+7+8)/4 )
GV: Nhận xét kết luận
GV: Tương tự hàm tính tổng Sum, em cho biết cú pháp ý nghĩa hàm tính trung bình ?
HS: Trả lời ý kiến
GV: Nhận xét kết luận lại ( Trình chiếu viết bảng)
GV: Đưa bảng phụ có mẫu sẵn sau đưa ví dụ (Kết hợp biến số, địa tính, địa khối) hướng dẫn HS phân tích
HS: Phân tích ví dụ
GV: Đưa ví dụ bảng tính u cầu HS
2 Hàm tính trung bình cộng
* Cú pháp
=AVERAGE(a,b,c ) + Trong
- AVERAGE tên hàm, têm hàm viết hoa viết thường
- a,b,c tên biến, đặt cách dấu phẩy,là số hay địa ô tính, hay địa khối - Số lượng biến không hạn
chế
* Ý nghĩa hàm
- Hàm dùng để tính trung bình cộng dãy số *Ví dụ
a) = AVERAGE (9,10,8) cho ta kết
b) Nếu ô A2 chứa số 6, ô E6 chứa số 10 Khi
= AVERAGE (A2,E6,8) cho ta kết
(6)lên thực hiên tính tốn theo u cầu HS: Lên thực hiện
GV: Đưa bảng điểm đặt vấn đề : Vậy lớp để biết mức điểm cao lớp ta phải làm nào? Để biết cách tính cách nhanh chóng xác sang phần
Hoạt động 3: Hàm xác định giá trị lớn nhất (7')
GV: Trong Toán học giá trị lớn người ta thường gọi gì?
HS: Trả lời ý kiến (GV mong đợi câu trả lời HS: Trong Toán học giá trị lớn người ta thường gọi giá trị Max)
GV: Nhận xét kết luận: Trong Excel người ta sử dụng hàm Max để xác định giá trị lớn nhất, sau đưa cú pháp ý nghĩa hàm (Trình chiếu viết bảng)
GV: Đưa ví dụ thực tính tốn máy
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu HS lên thực lại HS: Lên thực lại thao tác
GV: Tương tự để xác định mức điểm thấp lớp người ta sử dụng hàm tính giá trị nhỏ hàm Min
3 Hàm xác định giá trị lớn nhất
* Cú pháp
=MAX(a,b,c )
-Trong MAXlà tên hàm - Các biến a,b,c số , địa
chỉ tính hay địa khối
- Số lượng biến không hạn chế
* Ý nghĩa hàm.
- Hàm dùng để xác định giá trị lớn dãy số *Ví dụ :
a =Max(9,8,7,5) cho ta kết
b Nếu khối E5: E9 chứa số 87,90,34,56,80 thì: =Max(E5:E9,40) cho ta kết
(7)Hoạt động 4: Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (6')
GV: Thực thao tác tính số điểm thấp mơn Tốn
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu HS lên tính số điểm thấp mơn Lí
HS: Lên thực thao tác GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu Hs cho biết cú pháp hàm tính giá trị nhỏ
HS: Trả lời ý kiến
GV: Nhận xét kết luận lại (Trình chiếu hoặc ghi bảng)
HS: Ghi bài
GV: Đưa ví dụ với biến kết hợp số, địa tính, địa khối phân tích
HS: Quan sát
GV: Đưa ví dụ yêu cầu HS lên thực HS: Lên thực máy
4 Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
*Cú pháp = MIN(a,b,c )
-Trong MIN tên hàm - Các biến a,b,c số, địa
chỉ tính hay địa khối
- Số lượng biến không hạn chế
* Ý nghĩa hàm.
- Hàm dùng để xác định giá trị nhỏ dãy số * Ví dụ
a) = MIN(12,8,9,7,1) cho ta kết
b) Nếu khối E2: E5 chứa số 4,9,8
= MIN(E2:E5,10) cho ta kết
IV) Củng Cố:(3’)
Câu 1: Các cách nhập hàm sau không đúng? a =Sum(5,A1,B4)
b =Sum(A4:C4,5 )
c =AVERAGE (A1:F1;7) d.= MAX(A1,B6,D5:G5)
(8)Câu 2: Nếu ô A1 chứa số khối D5:D9 chứa số 7,9,8,8,9 =AVERAGE (D5:D9,A1,9) cho kết là:
a (7,9,8,8,9,4,9)/7
b (7+9+8+8+9+6+9)/7= c (7+9+8+8+9+6+9)/4=14 d (7,9,8,8,9,6)/6
Đáp án: Câu b
Câu 3: Cho bảng tính sau yêu cầu HS lên thực tính tốn:
V) Dặn dò, hướng dẫn nhà (1’).