CôngtyMẹ- Con Mô hình côngtymẹcon đang trở nên phổ biến ở Việt Nam, cả ở doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân. Luật sư Nguyễn Ngọc Bích sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mô hình này. Công tymẹcon là từ ngữ của chúng ta để chỉ mối quan hệ giữa những côngty nắm vốn của nhau, thí dụ côngty A nắm một số phần trăm vốn của côngty B. Tìm lai lịch của sự xuất hiện côngtymẹcon ở các nước phát triển ta sẽ thấy nguyên do kinh tế là nền tảng. Còn ở Việt Nam thì sao? Côngtymẹcon ở ta Định chế côngty tư nhân của ta mới tồn tại gần 20 năm. Thoạt đầu, các côngty do các chủ gia đình nắm giữ trong bối cảnh cầu cao hơn cung của nền kinh tế. Các ông chủ mở côngty theo kiểu cần đến đâu mở đến đó. Không mẹcon lằng nhằng. Cũng có thể côngty khi ăn nên làm ra thì chỉ mở những ngành khác nhau trong nội bộ với chế độ hạch toán báo sổ. Chẳng cần mẹ con. Các côngty phát triển theo hai cách này đều gặp hai trở ngại chung và lớn là quản trị và nhân sự. Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã tồn tại trên 50 năm. Vốn của chúng do một ông chủ duy nhất nắm. Nhà nước nắm vốn thì mở côngty tùy ý. Khác với tư nhân, DNNN phải đối phó với vấn đề hiệu quả kinh doanh - một hậu quả trầm trọng hơn của quản trị và nhân sự. Để giải quyết, Nhà nước với quyền lực của mình đã thiết lập các tổng côngty 90 và 91. Bất kể đến lai lịch hình thành của mình và của thế giới ra sao, Nhà nước nói là “xây dựng các tập đoàn” để có “quả đấm mạnh”. Vì các căn bệnh bẩm sinh của nó là quản trị và nhân sự không hề được chữa nên các tổng côngty không thành công về mặt kinh doanh. Để vượt qua thất bại đó và trước áp lực hội nhập, Nhà nước bèn chuyển các tổng côngty thành côngtymẹ con. Trước biến chuyển của DNNN, các côngty tư nhân cũng làm theo. Côngty nào có mặt ở nhiều địa phương thì sắp xếp lại thành mẹ với con; ai có nhiều ngành trong nội bộ sẽ tách ra thành con với mẹ. Ở đây có sự chuyển vốn để có thể đăng ký. Trong quá trình chuyển đổi ấy, ta thấy các côngty tư nhân thực hiện chuyển đổi mô hình là để giải quyết vấn đề quản trị, thông qua đó giải quyết vấn đề nhân sự; còn ở DNNN là để Nhà nước rút bớt vốn về và tăng hiệu quả kinh doanh. Như vậy, côngtymẹcon của chúng ta không phát xuất trên một nền tảng kinh tế giống như ở các nước khác. Cơ cấu thẩm quyền giữa mẹ và con Để côngtymẹcon hoạt động có hiệu quả và đúng mục đích phải có hai điều kiện (i) côngtymẹ bỏ vốn vào côngty con, và (ii) côngtymẹ đã phải được quản trị theo khoa học; nghĩa là nó đã có một nền nếp được ghi vào một hệ thống văn bản; việc quản trị dựa trên sự kiểm soát cách thực hiện các quy trình chứ không phải dựa trên niềm tin vào những người nhất định. Không làm được việc sau thì dù con hát mẹ khen hay đến đâu cũng sẽ thất bại như đã từng thấy. Trước khi đi sâu hơn nữa, xin được nêu lên hai nhận xét. Thứ nhất, trong nhiều doanh nghiệp, cả tư nhân lẫn DNNN, lãnh đạo và phụ tá nhầm lẫn về bản chất pháp lý của côngtymẹ con. Vì chúng ta gọi “mẹ con” nên không ít người khi chuyển đổi mô hình thì đã coi côngtymẹcon theo ý nghĩa mẹcon trong một gia đình. Xin nhắc lại, “mẹ con” là từ ngữ chúng ta gọi trong luật; ở nước ngoài từ ngữ chính thức là affiliated companies. Chúng là các pháp nhân riêng rẽ, dính dấp với nhau về việc quản trị do việc pháp nhân này bỏ vốn vào pháp nhân kia. Về mặt luật pháp, “công tymẹ con” không kiểm soát theo cách bố mẹ vẫn kiểm soát con cái trong nhà. Chính xác hơn thì phải hiểu là bố mẹ kiểm soát các “đứa con đã lập gia đình”. Kiểm soát “con cái đã có gia đình” thì khác xa với kiểm soát “đứa con độc thân”. Đấy là sự đổi thay cần thiết về mặt tâm lý khi chúng ta chuyển đổi cơ cấu vật chất. Thứ hai, côngtymẹ kiểm soát côngtycon nhiều hay ít là tùy theo (i) số vốn bỏ vào trong đó và (ii) quyền biểu quyết trong hội đồng quản trị. Việc sau đòi hỏi côngtymẹ phải cử một vài người thay mặt mình làm cổ đông để họ được bầu vào hội đồng quản trị và chiếm đa số biểu quyết ở đó; vì nơi này quyết định theo số thành viên tham dự. Hơn thế nữa, côngtycon chịu trách nhiêm vô hạn cho chính việc làm của nó; nó không thể cầu cứu côngtymẹ khi đứng trước người khác hay tòa án; cho nên các quyết định của nó phải do nội bộ của nó đưa ra chứ không phải từ côngtymẹ đi xuống; nó không thể nói với họ: “Mẹ em bảo làm!”. Tôi đã được đọc một vài bản điều lệ của côngtymẹ chuyển đổi, tư nhân lẫn DNNN, trong đó côngtymẹ ấn định thẩm quyền của nó đối với các côngtycon luôn. Việc này phải sửa ngay; vì bản điều lệ của côngtymẹ không ràng buộc được các côngty con. Mẹ ràng con là qua cách kiểm soát đã nêu ở trên. Thậm chí, có côngty ấn định người đại diện pháp luật của côngtymẹ đồng thời là đại diện luôn ở các côngty con. Đấy là ôm rơm cho rặm bụng vì vai trò của người đại diện pháp lý của côngty chúng ta đã biết. Chính ý nghĩa “mẹ con” mà chúng ta dùng làm chúng ta hiểu sai tính chất pháp lý của côngtymẹ con. Tương tự, nếu một côngtymẹ muốn ấn định thẩm quyền cho các chức danh khác nhau trong hệ thống côngtycon của mình thì cũng không thể làm một bản chung cho toàn hệ thống, mà phải tách ra thẩm quyền của những chức danh nhất định cho từng công ty. Ở các côngty đa quốc, họ đem nguyên quyển quy chế hoạt động của côngty mẹ, gọi là “thể thức điều hành tiêu chuẩn” (standard operating procedure) cho các côngtycon áp dụng sau khi sửa đổi một một số chỗ để phù hợp với điều kiện địa phương. Họ không làm một bản để áp dụng trên toàn thế giới! Vậy khi nói côngtymẹcon ở ta thì phải hiểu: “mẹ con = mẹ của những đứa con đã… có gia đình”. Thứ hai, côngtymẹ kiểm soát côngtycon nhiều hay ít là tùy theo (i) số vốn bỏ vào trong đó và (ii) quyền biểu quyết trong hội đồng quản trị. Việc sau đòi hỏi côngtymẹ phải cử một vài người thay mặt mình làm cổ đông để họ được bầu vào hội đồng quản trị và chiếm đa số biểu quyết ở đó; vì nơi này quyết định theo số thành viên tham dự. Hơn thế nữa, côngtycon chịu trách nhiêm vô hạn cho chính việc làm của nó; nó không thể cầu cứu côngtymẹ khi đứng trước người khác hay tòa án; cho nên các quyết định của nó phải do nội bộ của nó đưa ra chứ không phải từ côngtymẹ đi xuống; nó không thể nói với họ: “Mẹ em bảo làm!”. Tôi đã được đọc một vài bản điều lệ của côngtymẹ chuyển đổi, tư nhân lẫn DNNN, trong đó côngtymẹ ấn định thẩm quyền của nó đối với các côngtycon luôn. Việc này phải sửa ngay; vì bản điều lệ của côngtymẹ không ràng buộc được các côngty con. Mẹ ràng con là qua cách kiểm soát đã nêu ở trên. Thậm chí, có côngty ấn định người đại diện pháp luật của côngtymẹ đồng thời là đại diện luôn ở các côngty con. Đấy là ôm rơm cho rặm bụng vì vai trò của người đại diện pháp lý của côngty chúng ta đã biết. Chính ý nghĩa “mẹ con” mà chúng ta dùng làm chúng ta hiểu sai tính chất pháp lý của côngtymẹ con. Tương tự, nếu một công tymẹ muốn ấn định thẩm quyền cho các chức danh khác nhau trong hệ thống côngtycon của mình thì cũng không thể làm một bản chung cho toàn hệ thống, mà phải tách ra thẩm quyền của những chức danh nhất định cho từng công ty. Ở các côngty đa quốc, họ đem nguyên quyển quy chế hoạt động của côngty mẹ, gọi là “thể thức điều hành tiêu chuẩn” (standard operating procedure) cho các côngtycon áp dụng sau khi sửa đổi một một số chỗ để phù hợp với điều kiện địa phương. Họ không làm một bản để áp dụng trên toàn thế giới! Vậy khi nói côngtymẹcon ở ta thì phải hiểu: “mẹ con = mẹ của những đứa con đã… có gia đình”. Lai lịch mô hình côngtymẹcon Lấy nước Mỹ làm thí dụ. Những năm từ 1880 trở đi ở đó đã có rất nhiều côngty hoạt động trong những ngành công nghiệp khác nhau. Họ là nguồn cung trong nền kinh tế. Khi số cung nhiều thì giá hàng sẽ giảm và lợi tức sẽ ít đi. Để chống lại mối nguy này, các côngty sản xuất các công đoạn khác nhau của một sản phẩm (dầu khí) kết hợp lại với nhau theo các loại hợp đồng để lập nên một sự phối hợp hành chính hầu giảm phí tổn và mở rộng sản xuất. Đó là sự tập trung theo hàng dọc mà mục đích cuối cùng là dẹp bớt các doanh nghiệp khác. Riêng các côngty khác nhau cùng kinh doanh một mặt hàng (thực phẩm, thuốc lá) họ cũng ký kết hợp đồng nhằm kiểm soát giá cả và lượng hàng bán ra. Đó là sự tập trung theo chiều ngang. Xin hình dung hai loại kết hợp này như những đường thẳng và chúng dính với nhau như những chữ “T” mà sẽ được áp đặt trên nền kinh tế. Tập trung như thế là “hạn chế kinh doanh” và luật pháp của Mỹ bèn đánh vào chúng. Khi bị đánh, các đường thẳng kia, mỗi loại, bèn uốn cong lại thành một hình tròn và trở thành côngtymẹ con. Vậy là sự phát triển sản xuất tạo nên các côngtymẹ con. Quá trình từ đường thẳng thành đường tròn đã diễn ra như thế này : một người có uy tín trong các côngty thẳng hàng lập ra một côngty mới, hay là chính họ biến đổi đi, họ rủ các côngty khác đứng trong hàng bán cổ phần cho nó; nó thành mẹ; sau đó nó bỏ tiền mua cổ phần của các côngty đã góp vốn vào; thế là có con. Điều diễn ra thực sự là sự chuyển dịch tài sản trên giấy tờ, còn mỗi côngty vẫn hoạt động như cũ nhưng với một tên mới. Côngtymẹ chỉ có tiền bỏ vào các côngty con; không có máy móc gì, chẳng sản xuất chi, nên luật pháp không thể đánh nó được. Thế nhưng nó phối hợp được công việc kinh doanh của các côngty con. Một kỳ tích của sự lách luật! Và côngtymẹ được gọi là “holding company”. Về sau luật lệ cho phép loại côngty này ra đời. Ngày nay, côngty holding được lập theo hai cách. Một là thành lập ngay từ đầu theo luật, với chức năng là góp vốn vào các côngty khác. Hai là một người đầu tư mua lại một côngty sản xuất đang hoạt động; sau đó sáp nhập nó với một côngty cùng ngành để mở rộng ra. Khi có thừa tiền, thay vì trả cổ tức cho cổ đông thì côngty bỏ tiền vào các côngty hoạt động trong các ngành khác. Tiếp theo nó có thể niêm yết trên thị trường chứng khoán để có tiền mua vốn của nhiều côngty khác nữa, biến tất cả thành côngty con. Lúc này côngtymẹ vừa sản xuất, vừa bỏ tiền đầu tư. Một ngày nào đó, nó bán phần sản xuất đi và trở thành côngty holding. Đây là trường hợp của Côngty Berhshire Hathaway của ông Warren Buffet ở Mỹ. Giống như Vinamilk đang làm hiện nay. Khi côngtymẹ góp vốn vào thì có quyền quản trị ở côngty con. Quyền kia nhiều hay ít tùy theo số tiền bỏ vào. Mẹ có thể bỏ theo hai cách: một là trên 51% số vốn của con; hai là khoảng 5-49%. Để phân biệt hai cách bỏ vốn, hoặc nắm quyền này, thì người ta gọi côngtycon mà có 51% vốn của mẹ là “subsidiary” còn loại kia là “associate”. . giới! Vậy khi nói công ty mẹ con ở ta thì phải hiểu: mẹ con = mẹ của những đứa con đã… có gia đình”. Thứ hai, công ty mẹ kiểm soát công ty con nhiều hay ít. chất pháp lý của công ty mẹ con. Vì chúng ta gọi mẹ con nên không ít người khi chuyển đổi mô hình thì đã coi công ty mẹ con theo ý nghĩa mẹ con trong một