Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh an giang

52 7 0
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THANH THANH TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Long Xuyên, 01/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH AN GIANG Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH THANH Lớp: DT3QTLX MSSV: DQT079460 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH Long Xun, 01/2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Người chấm, nhận xét Người chấm, nhận xét Khoá luận bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, ngày … tháng … năm LỜI CÁM ƠN  Trong thời gian tiếp cận thực tế Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh Tỉnh An Giang ngày tháng Trường Đại Học An Giang trình kết hợp lý thuyết học trường môi trường thực tế bên giúp em học hỏi thêm nhiều kiến thức nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc, toàn diện Đến nay, em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh An Giang” Em xin chân thành cám ơn toàn thể Ban Giám đốc, chú, anh, chị Phịng tín dụng tạo điều kiện hỗ trợ em suốt thời gian thực tập nơi Em xin chân thành cám ơn thầy, cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt kiến thức bổ ích suốt năm học trường, đặc biệt em xin cám ơn Vạn Hạnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên có khác biệt thực tế lý thuyết thêm vào thời gian thực tập tương đối ngắn nên em tránh khỏi số sai sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét q quan để em đúc kết kinh nghiệm hồn thiện Cuối em xin kính chúc q thầy, cô, Ban Giám đốc cô, chú, anh, chị Ngân hàng nhiều sức khỏe, hạnh phúc,luôn thành công công việc, sống lời biết ơn sâu sắc Long Xuyên, ngày 23 tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thanh Thanh DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 17 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 19 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 22 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn(2008-2010) 25 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn(2008-2010) 28 Bảng 6: Dư nợ theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 30 Bảng 7: Nợ hạn theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 32 Bảng 8: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đọan (2008-2010) 34 DANH MỤC HÌNH Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 19 Biểu đồ 2: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đọan (2008-2010) 23 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay Ngân hàng giai đọan (2008-2010) 24 Biểu đồ 4: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 25 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 27 Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 29 Biểu đồ 7: Tình hình dư nợ Ngân hàng giai đoạn (2008-2010) 29 Biểu đồ 8: Dư nợ theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 31 Biểu đồ 9: Nợ hạn theo thời hạn giai đoạn (2008-2010) 33 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Phân loại tín dụng 2.3 Vai trò chức tín dụng 2.4 Rủi ro tín dụng thiệt hại tín dụng 2.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.2 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng .9 3.3 Chức nhiệm vụ hoạt động Chi nhánh An Giang 10 3.4 Cơ cấu tổ chức .11 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Trần Thanh Thanh 3.5 Kết hoạt động kinh doanh 16 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng .18 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng năm 2008 đến năm 2010 21 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .23 4.2.2 Doanh số cho vay theo thời hạn .24 4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ 26 4.2.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn 27 4.2.5 Phân tích dƣ nợ 29 4.2.6 Dƣ nợ theo thời hạn 30 4.2.7 Phân tích nợ hạn 31 4.2.8 Nợ hạn theo thời hạn 33 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua tiêu tài giai đoạn 2008-2010 34 4.3.1 Hệ số thu hồi nợ (%) 35 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ 35 4.3.3 Dƣ nợ tổng vốn huy động (lần) 36 4.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 36 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu họat động tín dụng 37 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Trần Thanh Thanh 4.4.1 Giải pháp huy động vốn .37 4.4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng 38 4.4.3 Giải pháp hạn chế nợ hạn 39 4.4.4 Một số giải pháp khác 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng cấp 42 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh An Giang 43 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Trần Thanh Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh cuối năm 2007,2008,2009 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh An Giang Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cuối năm 2007,2008,2009 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh An Giang Số liệu số lạm phát năm gần trang website: www.gso.gov.vn Tơ Thị Bích Chi, 2009, Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu hoạt đơng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Lấp Vò,Tỉnh Đồng Tháp”, Đại Học Cần Thơ Vũ Quang Việt, 01/2008, “Tác động suy thoái kinh tế Mỹ- ảnh hưởng có, Thời báo Kinh tế Sài Gịn”, Đại Học Tây Đô Nguyễn Đăng Dờn, 2007, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM Nguyễn Thanh Quang, 2008, Tài liệu giảng dạy nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, ĐHAG Nguyễn Minh Kiều, 2008, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, TPHCM Cổng thông tin điện tử An Giang www angiang.gov.vn Trang web Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agribank.com.vn Trang web Ngân hàng Nhà nước: www.sbv.gov.vn Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang đây, kim ngạch xuất sản lượng tiêu thụ mặt hàng mạnh tỉnh như: gạo, cá tra, cá basa…tăng lên đáng kể Phần lớn tổ chức kinh tế vay vốn Ngân hàng phát huy hiệu việc sử dụng vốn nên trả nợ đầy đủ hạn cho Ngân hàng, tình hình kinh tế năm 2009 có nhiều biến động, thời tiết dịch bệnh phức tạp Đây nổ lực cố gắng không ngừng đội ngũ cán tín dụng thời gian qua Khơng mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng, cán tín dụng thường xun đơn đốc (gửi giấy báo nợ đến hạn đến hạn) khách hàng trả nợ đến hạn Doanh số thu nợ trung dài hạn năm 2007 661.677 triệu đồng, đến năm 2009, doanh số thu nợ 883.021 triệu đồng, tăng 221.334 triệu đồng, với tốc độ tăng 33,45% Sang năm 2010, doanh số thu nợ 769.660 triệu đồng, giảm 113.361 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 12,84% Như ta biết, khoản tín dụng trung dài hạn thường chứa đựng rủi ro lớn, phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội năm 2009 năm mà kinh tế giới nói chung gặp nhiều khó khăn, kinh tế tỉnh nhà Năm 2009, doanh số cho vay Ngân hàng tăng 11,12%, ngững ảnh hưởng suy giảm kinh tế nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc trả nợ làm cho doanh số thu nợ năm 2009 giảm chuyện bình thường Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 Triệu đồng Năm 4.2.5 Phân tích dƣ nợ: GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 28 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang Chỉ tiêu dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động Ngân hàng thời điểm định Chỉ tiêu dư nợ nói lên số tiền mà Ngân hàng phải thu từ khách hàng vay vốn Dư nợ tín dụng phản ánh cách thực tế xác tốc độ tăng trưởng tín dụng Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn Ngân hàng vào hoạt động tín dụng liên quan trực tiếp đến việc tạo lợi nhuận Ngân hàng Biểu đồ 7: Tình hình dƣ nợ Ngân hàng giai đoạn 2008-2010 Triệu đồng 4.2.6 Phân tích dƣ nợ theo thời hạn Bảng 6: Dƣ nợ theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 (Đơn vị tính: triệu đồng, %) Năm 2008 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng Năm 2009 Năm 2010 2.780.950 3.542.814 4.297.622 dài 923.758 1.016237 1.330.530 3.704.708 4.559.051 5.628.152 Chênh lệch Số tiền % Chênh lệch Số tiền 761.864 27,40 754.808 21,31 92.479 10,01 314.293 30,93 854.343 37,41 1.069.101 52,24 Nguồn:Phịng tín dụng Cũng doanh số cho vay doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ ngân hàng với tỷ trọng trung bình qua ba năm 76,38% Năm 2008, dư nợ ngắn hạn Ngân hàng 2.780.950 triệu đồng Sang năm 2009, dư nợ tăng thêm 761.864 triệu đồng so với năm 2009 với tốc GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 29 % SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang độ tăng 27,40% Đến năm 2010, dư nợ ngắn hạn Nh 4.297.622 triệu đồng, tăng 754.808 triệu đồng so với năm 2009, với tỷ lệ tăng 21,31% Dư nợ trung dài hạn qua ba năm có tăng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ (23,40%) nguồn vốn huy động Ngân hàng chủ yếu ngắn hạn, việc cho vay dài hạn tùy thuộc vào luồng vốn từ NHNN VN điều chuyển xuống Dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ hai nguyên nhân: Thứ nhất, có nguồn vốn huy động lớn chủ yếu từ TCKT dân cư., dùng cho vay trung dài hạn nhiều gặp vấn đề khoản Vì Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn, việc phù hợp với tính chất nguồn vốn mà cịn có tác dụng giảm thiểu rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất nhiều ngành kinh tế Ngân hàng tăng tỷ số vịng quay tín dụng năm cao hơn, từ tăng số hợp đồng cho vay năm, điều góp phần quan trọng việc tăng thu nhập từ hoạt động cho vay, giảm chi phí trả lãi; tác dụng cuối giảm áp lực huy động vốn nói chung, chi phí huy động nói riêng Thứ hai nhu cầu vốn trung hạn lớn hạn mức mà Ngân hàng sử dụng vốn huy động cho vay trung hạn 20-30% tổng vốn huy động Do tỷ trọng cho vay trung hạn thấp so với ngắn hạn Biểu đồ 8: Dƣ nợ theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 Triệu đồng Năm GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 30 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn – Chi nhánh An Giang Tóm lại: Dư nợ Ngân hàng qua ba năm tăng trưởng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ dư nợ ngắn hạn Tổng dư nợ năm 2009 đạt 5.628.152 triệu đồng vượt tiêu kế hoạch đề 4.858.112 triệu đồng 4.2.7 Phân tích nợ hạn Như ta điều biết kinh doanh tiền tệ ngành kinh doanh đặt thù ln có nhiều yếu tố rủi ro Rủi ro tín dụng phát sinh bên đối tác khơng thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ theo hợp đồng Ngân hàng, bao gồm việc không thực việc toán nợ cho dù nợ gốc hay nợ lãi khoản nợ đến hạn Trong kinh doanh, Ngân hàng đầu tư, cho vay vốn chậm không thu vốn dẫn đến nợ hạn, chí rủi ro vốn điều khó tránh khỏi Sở dĩ, khách hàng không trả nợ lãi hạn theo cam kết sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, hàng hóa sản xuất tiêu thụ chậm, tiêu thụ tiền chưa thu Tuy nhiên không loại trừ trường hợp khách hàng bị thua lỗ, chây ỳ không chịu trả nợ cho Ngân hàng Nhìn chung hoạt động tín dụng Ngân hàng qua ba năm ln tăng trưởng, góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Song song với việc mở rộng tín dụng nhiều tiềm ẩn rủi ro Nợ hạn vấn đề Ngân hàng đặc biệt quan tâm hàng đầu môi trường kinh doanh tiền tệ biến động nhiều rủi ro tiềm ẩn Rủi ro tín dụng xuất phát từ ngun nhân khách quan thiên tai, lũ lụt, Vì thế, Ngân hàng ln tìm biện pháp để phịng ngừa hạn chế phát sinh nợ hạn đến mức thấp Để hiểu rõ tình hình nợ hạn Ngân hàng ta xem bảng sau: Bảng 7: Tình hình nợ hạn Ngân hàng giai đoạn 2008-2010 (Đơn vị tính: triệu đồng, %) Chỉ tiêu Ngắn hạn Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 20.344 26.493 36.610 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 31 Chênh lệch 2009/2008 SỐ % TIỀN 6.149 30,23 Chênh lệch 2010/2009 SỐ TIỀN 10.117 SVTH: Trần Thanh % 38,19 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang Trung dài hạn 16.869 9.343 2.549 -7.526 -44,61 -6.794 -72,72 Tổng 37.213 35.836 39.159 -1.377 -3,70 3.323 9,27 Nguồn:Phịng tín dụng Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ hạn diễn biến phức tạp Cụ thể năm 2008, nợ xấu Ngân hàng 37.213 triệu đồng Sang năm 2009, giảm 35.836 triệu đồng, giảm 1.377 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm 3,70% Đến năm 2010, nợ hạn tăng lên 39.159 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,27% Ta thấy năm 2009, gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế tình hình nợ hạn giảm xuống đáng kể, điều đáng mừng cho Ngân hàng việc xử lý nợ hạn Có thành nhờ cơng tác thẩm định vay trọng, cán tín dụng theo sát vay, đơn đốc thu hồi nợ…Nhưng đến năm 2010, nợ hạn lại tăng nhanh trở lại, nguyên nhân năm 2009, Tỉnh ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, thêm vào thời tiết, dịch bệnh lúa, gia súc, gia cầm, thủy sản, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, chăn nuôi đời sống gia tăng….Hầu hết hàng hóa, nơng sản nơng dân làm chi phí cao, bán giá thấp, chí khơng tiêu thụ như: lúa gạo, cá tra, cá basa…Gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nông dân nên nợ đến hạn thu hồi chậm dẫn đến nợ hạn gia tăng 4.2.8 Nợ hạn theo thời hạn Biểu đồ 9: Nợ hạn theo thời hạn giai đoạn 2008-2010 Triệu đồng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 32 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang Năm 2008 nợ hạn ngắn hạn 20.334 triệu đồng Đến năm 2009 tăng thêm 6.149 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng 30,23% Sang năm 2010, nợ hạn ngắn hạn Ngân hàng 36.610 triệu đồng, tăng 10.117 triệu đồng so với năm 2009, với tốc độ tăng 38,19% Trong tổng dư nợ Ngân hàng dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, nợ hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn bảng nợ hạn Là tình hình kinh tế biến động gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ làm suy giảm khả trả nợ Ngân hàng Nợ hạn trung dài hạn Ngân hàng giảm dần qua ba năm, cụ thể năm 2008, nợ hạn 16.869 triệu đồng Đến năm 2009 giảm xuống 9.343 triệu đồng, giảm 7.526 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm 44,61% Sang năm 2010 nợ hạn trung dài hạn Ngân hàng 2.549 triệu đồng, giảm 6.794 triệu đồng so với năm 2009 với tỷ lệ giảm 72,27% Như biết, cho vay trung dài hạn chứa đựng rủi ro lớn thời gian cho vay dài lãi suất cao, lại phụ thuộc lớn vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp làm ăn thuận lợi có đủ khả trả nợ cho Ngân hàng Còn ngược lại, doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả, làm khả trả nợ nợ chuyển thành nợ hạn Từ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng Do từ năm trước Ngân hàng có chủ trương hạn chế cho vay trung dài hạn dự án không khả thi, đồng thời mở rộng cho vay sang thành phần kinh tế, lĩnh vực khác tránh tập trung vốn cho vay nhằm hạn chế rủi ro, định đắng, sát hợp với thời buổi hội nhập Quả thật, nhờ hướng mà năm 2010, khách hàng tìm đến với Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Tỉnh An Giang ngày nhiều dẫn đến dư nợ cho vay 5.628.152 triệu đồng, tăng 23,45% so với năm 2009, có 39.159 triệu đồng nợ hạn chiếm 0,70% tổng dư nợ, thấp tiêu Trung Ương giao (5%) Vì vậy, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Tỉnh An Giang trở thành Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn thấp địa bàn Tỉnh 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua tiêu tài giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 Để thấy hiệu hoạt động tín dụng khơng thể dựa vào GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 33 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn mà cần phải phân tích yếu tố có liên quan, đồng thời thơng qua tiêu tài để đánh giá tìm ngun nhân đạt hay không đạt yêu cầu đặt Hiệu hoạt động tín dụng đánh giá chủ yếu thông qua tiêu sau Bảng 8: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đoạn 2008-2010 (Đơn vị tính: triệu đồng, %, vòng, lần) Chỉ tiêu Tổng vốn huy động ĐVT Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1.671.276 2.090.285 3.047.250 Doanh số cho vay Triệu đồng 7.105.382 9.342.363 10.910.237 Doanh số thu nợ Triệu đồng 6.257.537 8.488.020 9.841.136 Tổng dư nợ Triệu đồng 3.704.708 4.559.051 5.628.152 Dư nợ bình quân Triệu đồng 3.281.070 4.131.880 5.093.602 Nợ hạn Triệu đồng 37.213 35.836 39.159 % 88,07 90,86 90,20 Vòng quay vốn tín dụng Vịng 1,91 2,05 1,93 Nợ q hạn/ tổng dƣ nợ % 1,00 0,79 0,70 Lần 2,22 2,18 1,85 Hệ số thu nợ Dƣ nợ / Tổng nguồn vốn huy động Nguồn: Phịng tín dụng 4.3.1 Hệ số thu nợ (%): Hệ số thu nợ thương số doanh số thu nợ doanh số cho vay Hệ số thu nợ phản ánh thời kỳ, với tổng số vốn cho vay có khả thu hồi phần trăm Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ tăng giảm không ổn định qua ba năm Năm 2008 88,07%, năm 2009 tăng lên 90,86% năm 2010 giảm nhẹ xuống 90,20% Nguyên nhân tăng gảim tốc độ tăng doanh số thu nợ doanh số cho vay chưa tương xứng với qua ba năm Trong năm 2009, doanh số thu nợ tăng 69,36% doanh số cho vay tăng 53,77% làm cho hệ số thu nợ tăng lên 2,79% so với năm 2008 Sang năm 2010 doanh số thu nợ tăng 6,45% doanh số cho vay lại tăng lên 28,56% làm cho hệ số thu nợ giảm 0,65% so với năm 2008 Sở dĩ, năm 2010 hệ số thu nợ Ngân hàng giảm nhẹ phải chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế năm 2009, giảm tỷ lệ nhỏ (0,65%) coi thành công Ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 34 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang Trên sở kết ba năm 2008-2010, hệ số thu nợ năm 2010 90,20% cho thấy Ngân hàng thực tốt sách thu nợ, góp phần mang lại hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Vì vậy, thời gian tới Ngân hàng cần hồn thiện sách thu nợ để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tiêu đặc trưng cho mức độ rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải đối mặt Nó phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ lớn làm gia tăng rủi ro tín dụng Ngân hàng, đồng thời làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Nhìn chung, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Ngân hàng giảm qua ba năm Cụ thể, năm 2008 1% Năm 2009 0,79%, giảm 0,3% so với năm 2008 Sang năm 2010 giảm xuống 0,70% giảm 0,09% so với năm 2009 Trong dư nợ Ngân hàng tăng nhanh qua ba năm tỷ lệ nợ hạn mức thấp, đặc biệt năm 2010, có 0,70% Đây dấu hiệu đáng mừng Ngân hàng cho thấy chất lượng tín dụng nâng cao qua năm Tỷ lệ nợ hạn mà Trung Ương cho phép 5%, tỷ lệ Agribank An Giang 0,70% Hơn Chi nhánh hoàn thành kế hoạch đề cuối năm 2010 tỷ lệ nợ hạn 1% Để vừa giữ vững mở rộng thị phần vừa giữ cho nợ hạn mức thấp điều Ngân hàng làm Có kết Ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu để xử lý nợ, gắn xử lý tồn động nợ cũ với việc tăng cường kiểm tra chặt chẽ trước, sau phát sinh nghiệp vụ cho vay nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt Thực tế cho thấy chất lượng thực hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiêp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Tỉnh An Giang Đây thành đáng khích lệ Chi nhánh 4.3.3 Dƣ nợ tổng nguổn vốn huy động (lần): Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng để đầu tư tín dụng Bảng số liệu cho ta thấy tiêu dư nợ tổng nguồn vốn huy động giảm dần qua ba năm, điều tốt Ngân hàng, nói lên khả huy động vốn Ngân hàng ngày cải thiện Cụ thể, năm 2008, tình hình huy động vốn Ngân hàng cịn hạn chế, bình qn 2,2 đồng dư nợ có GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 35 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang đồng vốn huy động tham gia Những năm tình hình huy động vốn cải thiện Năm 2009, bình quân 2,18 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2010, bình quân 1,85 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Nhìn chung, khả huy động vốn Ngân hàng ngày nâng cao đồng vốn huy động sử dụng toàn vào dư nợ Tuy nhiên, qua cho thấy vốn huy động chưa đáp ứng cho hoạt động cho vay Để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, Ngân hàng cịn phải trơng chờ vào vốn điều chuyển nguồn vốn khác 4.3.4 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: Là thương số doanh số thu nợ dư nợ bình qn Vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tư quay nhanh hay chậm thời kỳ định (thường năm) Vịng quay vốn tín dụng có ổn định đạt tiêu chuẩn đặt Ngân hàng vòng Do năm 2008-2010 năm mà tình hình kinh tế đầy biến động nên vịng quay vốn tín dụng biến động theo hướng tăng giảm khác Cụ thể, năm 2008 vòng quay vốn tín dụng 1,91 vịng, năm 2009 tăng thêm 0,15 vòng đạt 2,05 vòng qua đến năm 2010 lại giảm xuống 1,93 vòng Do Ngân hàng tăng cường cho vay ngắn hạn, chủ yếu bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp, dân cư đối tượng cho vay chủ yếu mà nhu cầu họ vốn ngắn hạn Năm 2009, vòng quay vốn tín dụng tăng Ngân hàng quan tâm nhiều linh hoạt công tác cho vay, đồng thời biết kết hợp nhiều phương án hữu hiệu giúp động viên, đôn đốc khách hàng trả nợ Sang năm 2010, tình hình kinh tế diển biến phức tạp lại thêm thời tiết không thuận lợi gây dịch bệnh ảnh hưởng đến suất, sản phẩm làm không bán giá cao gây ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng, vòng quay vốn tín dụng năm 2010 giảm xuống cịn 1,93 vòng cao năm 2008 Điều chứng tỏ Ngân hàng có cố gắng lớn công tác thu hồi nợ nhằm đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng quay vòng nhanh hiệu thời gian tới 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 4.4.1 Giải pháp huy động vốn - Chủ động thực đa dạng hóa hình thức huy động (khi Ngân hàng Nông nghiệp Trung Ương cho phép), kỳ hạn, phương thức trả lãi Sử dụng linh hoạt GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 36 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang công cụ lãi suất, hình thức khuyến mãi, phù hợp với đối tượng khách hàng, thời điểm nhằm tăng cường vốn huy động - Nắm bắt phản ánh kịp thời diễn biến tổ chức tín dụng địa bàn lĩnh vực huy động vốn, song song với việc triệt để khai thác phương tiện thông tin đại chúng từ Tỉnh đến Xã, Ấp phục vụ cho công tác này, công cụ tối hệ trọng năm 2010 - Bên cạnh việc quan tâm đẩy mạnh huy động vốn từ tiền gửi dân cư, tiền gửi từ tổ chức trị, trị - xã hội, hội nghề nghiệp, phải đạo triển khai tổ chức thực việc huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thông qua vận động mở tài khoản tiền gửi toán nhằm tạo bước chuyển biến chất loại hình này, điều khơng hạ thấp lãi suất ― đầu vào‖, tăng khả cạnh tranh lãi suất ― đầu ra‖, mà mở rộng dịch vụ, tăng cao nguồn vốn huy động Muốn làm tốt điều phải gắn huy động vốn với tín dụng, giao tiêu cụ thể cho cán tín dụng việc huy động vốn tổ chức kinh tế, đánh giá cán tín dụng hai mặt: cấp tín dụng huy động vốn - Tổ chức thật tốt dịch vụ chuyển tiền, Wester Union, ATM, ATM nhằm tăng tiện ích, tạo thuận lợi cho khách hàng Trong năm 2011 tiếp tục tạo bước chuyển biến mạnh lĩnh vực để tăng trưởng vốn huy động - Trong điều hành, tác nghiệp phải chấp hành nghiêm túc nguyên tắc: có nguồn vốn ổn định tăng thêm tăng dư nợ theo quy định giai đoạn - Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh, Ngân hàng Nơng nghiệp loại Giám đốc phịng giao dịch phải người trực tiếp đạo chịu trách nhiệm kết huy động vốn năm 2010 đơn vị Thành lập, kiện toàn, củng cố đưa hoạt động tổ huy động vốn vào nề nếp, có lượng hiệu quả, định kỳ hàng tuần phải có nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động tổ, qua lãnh đạo đơn vị có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ kịp thời - Phát động thi đua huy động vốn quyền lẫn cơng đồn, cá nhân tập thể Nghiên cứu áp dụng việc gắn khen thưởng đạt vượt tiêu huy động vốn với phát triển khách hàng mới, tính ổn định, tăng trưởng bền vững nguồn vốn huy động Nghĩa thi đua huy động vốn vào chiều sâu, chất lượng 4.4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng - Đầu tư tín dụng theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung cho GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 37 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang chương trình kinh tế trọng điểm địa phương, dự án, phương án có hiệu quả, ưu tiên bố trí vốn cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn, hộ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất tiếp tục thực nghiêm túc “ tín dụng có chọn lọc” nhằm chủ động cạnh tranh, bố trí vốn hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng - Thường xuyên đánh giá rủi ro tín dụng theo thể loại, thành phần kinh tế, ngành kinh tế…để chủ động ngăn chặn rủi ro, bố trí vốn tín dụng cách có hiệu Đồng thời làm cho cán tín dụng biết việc khơng kiểm tra, giám sát q trình vay vốn trả nợ khách hàng vi phạm điều 53 luật tổ chức tín dụng nghiêm trọng bị xử lý theo luật hình - Nghiên cứu, xem xét lại cách bố trí cán tín dụng ( theo địa giới hành chính, theo doanh nghiệp, theo hộ, theo lớn, nhỏ…) để chọn lấy phương thức bố trí cho phù hợp với thực tế khách quan, tiết kiệm chi phí mang lại hiệu thiết thực.Tiếp tục rà sót lại đội ngũ cán tín dụng để thay đưa đào tạo cán tín dụng có trình độ chuyên môn yếu, không đáp ứng kịp thời yêu cầu cạnh tranh Xử lý ngay, chí loại khỏi tổ chức cán tín dụng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu, vòi vĩnh khách hàng Cần nhận thức cán tín dụng khơng có ―tâm‖ sáng gây hậu nghiêm trọng tài sản lẫn niềm tin, uy tín Ngân hàng - Duy trì năm đưa vào nề nếp ― hội thi cán tín dụng giỏi‖ từ Chi nhánh loại đến Ngân hàng Nơng nghiệp Tỉnh khen thưởng thích đáng Qua kích thích đội ngũ khơng ngừng học tập, cập nhật kiến thức, đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày cao khách hàng Song song với việc phát động thi đua ― nâng cao chất lượng hiệu tín dụng‖ 4.4.3 Giải pháp hạn chế nợ hạn Như ta biết nợ hạn trực tiếp đến lợi nhuận Ngân hàng Ngân hàng phải trích lợi nhuận để lập dự phịng rủi ro phải thu nợ khó địi dư nợ q hạn Vì vậy, nợ q hạn tăng lợi nhuận lại giảm tương ứng ngược lại Từ đó, thu hồi nợ hạn biện pháp quan tâm hàng đầu nợ hạn Ngân hàng ngày tăng Sau số biện pháp thu hồi nợ hạn: + Trước tiên, cử người có kinh nghiệm Ngân hàng cán tín dụng phụ trách khách hàng xuống địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng để xem xét đánh giá khách hàng khả thiện chí trả nợ, sau u cầu GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 38 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang khách hàng ký cam kết trả nợ thời gian cụ thể tương lai + Nếu xét thấy khoản nợ hạn có khả thu hồi khách hàng có thiện chí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn Khi Ngân hàng cho vay thêm khoản vay không vượt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ + Nếu xét thấy hộ có khả trả nợ mà khơng có thiện chí trả nợ Ngân hàng cần phải có biện pháp phù hợp như: kêu gọi họ trả nợ khách hàng khơng trả nợ Ngân hàng khởi kiện khách hàng khơng thực hợp đồng tòa để lý tài sản thu hồi vốn cho vay nhằm răn đe khách hàng khơng muốn trả nợ cho Ngân hàng + Cịn xét thấy hộ khơng có khả trả nợ thực cho Ngân hàng tư vấn cho họ cách vừa trả nợ cho Ngân hàng vừa có vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh 4.4.4 Một số giải pháp khác - Cho vay theo hướng kép kín (sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ) - Liên kết tốn với Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam, Tổng Cơng ty Xăng Dầu, Tổng Cơng ty Bưu Chính Việt Nam, trung tâm mua sắm,… để mở rộng đối tượng khách hàng - Xuất trước công chúng nhiều thông qua phương tiện truyền thông, báo, tạp chí suất học bổng cho học sinh, sinh viên, người nghèo… - Thông tin sản phẩm phải đưa lên webside, giới thiệu chi tiết, đặc tính, cơng dụng sản phẩm - Phát huy triệt để vai trò, tác dụng Phòng Dịch Vụ - Marketing nghiên cứu thị trường, tìm hiểu phản ứng khách hàng sản phẩm Ngân hàng để kịp thời cải tiến, hoàn thiện GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 39 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tỉnh An Giang vừa cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng, vừa thấy vai trị đóng góp Ngân hàng vào phát triển kinh tế xã hội Trong cơng tác tín dụng, nhờ vào nhạy bén ban lãnh đạo, đoàn thể công nhân viên, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng tích cực làm việc nhằm giúp Ngân hàng tháo gỡ khó khăn vướng mắc để tăng doanh số cho vay doanh số thu nợ qua năm Điển doanh số cho vay tăng liên tục năm liền từ 7.105.382 triệu đồng tăng lên 9.342.363 triệu đồng lại tăng đến 10.910.23 triệu đồng Song song cơng tác thu nợ không đạt tỷ trọng tương đối tốt đạt 35,64% năm 2009 15,94% năm 2010 Nhìn chung, năm 2009 năm mà kinh tế diễn biến phức tạp nhất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tổ chức tín dụng địa bàn, có Agribank An Giang Ảnh hưởng suy thối kinh tế làm cho thu nhập Ngân hàng giảm đi, nhờ Ngân hàng có chiến lược kinh doanh phù hợp nên làm cho chi phí giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận giảm chút Kinh tế 2011 dự đoán khả quan hơn, để lấy lại vị tăng trưởng hàng đầu Agribank An Giang cần phải có hướng phù hợp, đồng thời cần phải hiểu rõ: Chỉ khách hàng tin cậy công việc kinh doanh vững vàng vương xa GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 40 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang Xây dựng lòng tin nơi khách hàng uy tín thương hiệu khơng việc làm có điểm dừng, lẽ lịng tin mua bán lại cần phải đầu tư lâu dài Và làm điều đồng nghĩa với việc Ngân hàng cầm chìa khóa ― tăng trưởng bền vững‖ Tin với phấn đấu không ngừng với phối hợp giúp đỡ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, quyền địa phương Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh An Giang ngày phát triển đạt hiệu kinh doanh cao 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng cấp Cần có biện pháp hữu hiệu sách quản lý kinh tế vĩ mơ, tạo mơi trường pháp lý thơng thống, an tồn, phù hợp với chế thị trường hoàn thiện luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho tổ chức tín dụng hoạt động thuận lợi Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt với nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng, lành mạnh hóa Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao Cơ chế, sách Nhà nước phải đổi theo hướng cho phép tổ chức tín dụng áp dụng thơng lệ quốc tế việc xác định trước trích lập dự phịng rủi ro Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đổi trang thiết bị để tăng khả cạnh tranh Trang bị thêm máy rút tiền tự động, áp dụng công nghệ đại vào hoạt động Ngân hàng Thực việc toán liên kết với đối tác (các trung tâm mua sắm) để mở rộng đối tượng kinh doanh Phải trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời phải nghiên GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 41 SVTH: Trần Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang cứu, phát triển sản phẩm mới, dịch vụ Tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại đóng góp ý kiến, tham gia vào q trình hoạch định sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động Ngân hàng cho sách khơng mâu thuẩn không hạn chế hoạt động kinh doanh Ngân hàng trình hội nhập 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Chi nhánh An Giang Phát huy vai trị Phòng Dịch Vụ - Marketing để đẩy chiến lược thăm dò thị trường thị hiếu khách hàng Từ đưa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng, có lơi kéo lượng lớn khách hàng phía Ngân hàng cần xây dựng phát triển nguồn lực người, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán nhân viên phẩm chất lẫn trình độ chun mơn Khuyến khích sáng kiến cải tiến cống hiến cho tổ chức chế độ khen thưởng phù hợp Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, bất ổn thếiu sót hoạt động tín dụng Ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời Xem xét cung cấp thêm máy ATM địa bàn đáp ứng nhu cầu toán ngày cao người dân Ngân hàng kết hợp chặt chẽ với Sở Nông Nghiệp, trung tâm khuyến nơng…nhằm đưa biện pháp phịng ngừa sâu bệnh, dịch bệnh, áp dụng kỹ thuật giúp cho hộ sản xuất đạt suất cao, tạo nguồn thu nhập ổn định, từ đảm bảo trả nợ hạn cho Ngân hàng Có liên kết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng khác để thực nghĩa vụ liên Ngân hàng cách nhanh chóng tiện lợi GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Thanh 42 SVTH: Trần Thanh ... đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang, tên thức Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang thức vào hoạt động ngày 15/8/1988... Thanh Thanh Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh An Giang 2.4.3 Thiệt hại rủi ro gây  Đối với kinh tế Hoạt động Ngân hàng đến hoạt động doanh nghiệp, ... Không gian Đề tài thực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tỉnh An Giang 1.3.2 Thời gian Nghiên cứu số liệu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Chi nhánh Tỉnh An Giang giai

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan