1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 129,89 KB

Nội dung

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định (nhiệt độ nóng chảy). Kỹ năng:.. - Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng trong đời sồng. Thái độ:.[r]

(1)

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhung Giáo sinh thực tập: Trần Thị Kim Ngân Ngày soạn: 26/3/2019

Ngày giảng: 29/3/2019

Tiết:

Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS nhận biết nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Trình bày đặc trưng nóng chảy:

+ Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định (nhiệt độ nóng chảy) + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi

Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đời sồng - Khai thác bảng ghi kết thí nghiệm ( vẽ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết)

Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc học tập yêu thích môn Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, suy luận - Rèn luyện tư linh hoạt, sáng tạo Định hướng lực

(2)

GV: Phương tiện : Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập hình 23.2 Học sinh :

III Phương pháp

Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình HS trình bày bảng, thảo luận

IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp:(1') Sĩ số Thiết kế hoạt động học 2.1 Kiểm tra cũ: (5p)

Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ ………

b) Nhiệt kế hoạt động dựa tượng ………của chất c) Để đo nhiệt độ nước sôi phải dùng ……… Đáp án:

a) Nhiệt kế

b) Sự dãn nở nhiệt c) Nhiệt kế thủy ngân Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5p) Tình đầu

- Yêu cầu hs đọc tình đầu

- Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lí mà em học

(3)

hôm

Hoạt động 2: Tìm hiểu nóng chảy GV: Để biết

nóng chảy nóng chảy có đặc điểm gì? Cơ em tìm hiểu phần “I Sự nóng chảy” GV: Cho HS đọc thí nghiệm SGK/ trang 75 GV: Treo hình 24.1 Thí nghiệm nóng chảy băng phiến

GV: Em cho biết thí nghiệm gồm dụng cụ nào?

GV: Nhận xét, bổ sung ( dụng cụ mà học sinh nêu thiếu)

GV: Sau lắp ráp dụng cụ hình 24.1, người ta tiến hành dùng đèn cồn đun nước theo dõi nhiệt độ băng phiến Khi nhiệt độ băng phiến lên tới 60oC cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ nhận xét thể (rắn hay lỏng) băng phiến vào bảng theo dõi

Ghi nhiệt độ

- Đọc thí nghiệm - Quan sát hình

- Giá sắt, đèn cồn, nhiệt kế bình nước, băng phiến,

I.Sự nóng chảy

1.Phân tích kết thí nghiệm

a) Dụng cụ:

(4)

băng phiến đạt đến 86oC, ta kết bảng 24.1

GV: Lúc đầu băng phiến thể gì?

GV: trình đun băng phiến thể nào? GV: Sau đun nóng băng phiến thể gì? GV: Q trình băng phiến bị đun nóng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng q trình nóng chảy băng phiến Vậy nóng chảy gì?

GV: Nhận xét Chốt lại câu trả lời Kết luận

- Để biết rõ q trình nóng chảy băng phiến cô vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian nóng chảy

GV: Hướng dẫn HS vẽ + Trục nằm ngang trục

- Lúc đầu băng phiến thể rắn

- Vừa rắn, vừa lỏng

- Sau đun băng phiến thể lỏng

- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy

(5)

thời gian, ô vuông nằm trục biểu thị phút Trục thẳng đứng trục nhiệt độ ô vuông nhỏ nằm trục biểu thị 1C Gốc

trục nhiệt độ ghi 60C;

gốc trục thời gian ghi phút

+ Xác định điểm nhiệt độ tương ứng với thời gian: lấy vng góc mốc với

+ Nối điểm nhiệt độ tương ứng với thời gian ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian q trình nóng chảy GV: Dựa vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời câu hỏi sau:

C1

C2

(6)

C3

C4

GV chốt lại câu trả lời - Từ kết thí nghiệm trên, ta rút điều gì? Chúng ta sang phần kết luận

nghiêng

- Tới 80°C băng phiến bắt đầu nóng chảy

- Lúc tồn rắn lỏng

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến k đổi

- Đường biểu diễn từ phút thứ đến 11 đoạn nằm ngang

- Nhiệt độ tăng dần theo thời gian

- Từ phút thứ 11 đến 15 đoạn nằm nghiêng

- HS ghi

C2

C3

C4

Hoạt động 3: Rút kết luận - Yêu cầu hs đọc C5

- Yêu cầu hs thực C5

- Lấy vd mở rộng thêm với chất khác Đưa bảng nóng chảy số chất: thép, đồng, vàng, bạc, chì kẽm…từ kết luận

- HS đọc C5 - Làm vào a) 80C

b) không thay đổi

- Lắng nghe

C5

Kết luận:

(7)

- Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

- Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

Ghi kết luận vào chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

- Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

Hoạt động 4: Củng cố học Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Hiện tượng sau khơng liên quan đến nóng chảy

a) Đúc tượng đồng b) Đốt nến c) Đốt đèn dầu d) Cho cục đá cốc

nước

Câu 2: Nước đá tan nhiệt độ nào:

A -5°C B 0°C C 10°C D 30° C

Hoạt động 5: vận dụng Mở rộng kiến thức thực tế Giáo dục bảo vệ môi trường

- Hiện tượng băng tan hai cực gây lũ lụt… Yêu cầu hs làm C5 sgk / 78

-Chọn C

B 0°C

- Mô tả thay đổi nhiệt độ thể nước đá bảng sau:

Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay lỏng

0 -4 Rắn

1 Rắn

(8)

lỏng

2 Rắn

và lỏng

3 Rắn

và lỏng

4 Rắn

và lỏng

5 Lỏng

6 Lỏng

7 Lỏng

Cụ thể:

- Từ phút đến phút thứ 1: nhiệt độ nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)

- Từ phút thứ đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá nóng chảy (rắn → lỏng)

- Từ phút thứ đến phút thứ 7: nhiệt độ nước đá tăng (thể lỏng)

Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w