Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

6 4 0
Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi trôøi noùng, ñöôøng raây daøi ra do ñoù neáu khoâng ñeå khe hôû, söï nôû vì nhieät cuûa ñöôøng raây seõ bò ngaên caûn, gaây ra löïc raát lôùn laøm cong ñöôøng raây.. + C6: Khoâng gio[r]

(1)

Tuần: 26 - Tiết: 24 Ngày dạy: 12/02/2019

1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

- HĐ 2: HS hiểu co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn HS biết nêu số thí dụ nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn

- HĐ 3: HS biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng ứng dụng thực tế

- HĐ 4: HS biết mô tả cấu tạo hoạt động băng kép. 1.2 Kỹ năng:

- HĐ 2: HS thực tìm thí dụ vật nở nhiệt bị ngăng cản gây lực lớn

- HĐ 3: HS thực kỹ giải vấn đề.

- HĐ 4: HS thực nêu ứng dụng băng kép đời sống. 1.3 Thái độ: HĐ 1,2,3,4:

- Tính cách: Rèn tính cẩn thận

- Thói quen: Thái độ nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

1.4 Định hướng phát triển lực: HĐ 1,2,3,4: - Năng lực tự học, giải vấn đề.

- Năng lực tư - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác

- Năng lực ngôn ngữ, phát biểu 2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Giải thích số ứng dụng nở nhiệt

(2)

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: kế hoạch học.

3.2 Học sinh: Xem trước 21: “Một số ứng dụng nở nhiệt”. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu hỏi Trả lời

Câu 1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn (lỏng khí)? (6đ)

Câu 2: Bài tập 20.6: Trong ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu hút hết khơng khí, có giọt thủy ngân nằm Nếu đốt nóng đầu ống giọt thủy ngân dịch chuyển hay không? Tại sao? (3đ) Câu 3: Nêu số ứng dụng nở nhiệt? (1đ)

Câu 1:

- Chất rắn (lỏng khí) nở nóng lên, co lại lạnh

- Các chất rắn (lỏng) khác nở nhiệt khác

- Các chất khí khác nở nhiệt giống

Câu 2: Trong ống khơng có khơng khí lại có thuỷ ngân Hơi thuỷ ngân đầu bị hơ nóng, nở đẩy giọt thuỷ ngân dịch chuyển phía đầu

Câu 3: Một số ứng dụng nở vì nhiệt: lực xuất co dãn nhiệt, băng kép

4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: (2 phút) Tổ chức tình hống học tập.

- GV: Cho HS quan sát hình 21.2 yêu cầu HS nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa?

(3)

- HS: Quan sát hình vẽ, nhận xét, suy nghĩ nguyên nhân

Hoạt động : (10 phút) Quan sát lực xuất hiện trong co dãn nhiệt.

- GV: Làm thí nghiệm với hình 20.1 Hướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi C1, C2

- HS: Quan sát thí nghiệm – Trả lời câu hỏi - GV: C1: Có tượng xảy đối với thanh thép nóng lên ?

- HS: Thanh thép nở

- GV: C.2 Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều ?

- HS: Khi dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

- GV: Hướng dẫn HS đọc câu C3 quan sát hình 21.1b SGK/65 để dự đốn tượng xảy Làm thí nghiệm kiểm chứng

- HS: C.3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

- GV: Từ kết thí nghiệm rút kết luận - HS: C.4:

a Khi thép nở vì nhiệt gây lực lớn

b Khi thép co lại vì nhiệt gây lực lớn

Hoạt động : (7 phút) Vận dụng

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 – 21.3/SGK/66 – nêu câu hỏi C5, C6:

I Lực xuất co dãn nhiệt

1 Thí nghiệm: SGK / 65 2 Trả lời câu hỏi:

C1: Thanh thép nở

C2: Khi dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

C3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn

3 Kết luận:

- Khi co dãn nhiệt bị ngăn cản vật rắn gây lực lớn

(4)

?Từ ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa Em có nhận xét gì? Tại người ta phải làm thế?

?Gối đỡ hai đầu cầu số cầio6u thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống khơng? Tại sao gối đỡ phải đặt lăn?

- HS: Suy nghĩ trả lời

+ C5: Có để khe hở Khi trời nóng, đường rây dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường rây bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường rây

+ C6: Không giống Một đầu đặt gối lên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản

- GV: giới thiệu thêm phần “Có thể em chưa biết”

Hoạt động : ( 15 phút) Nghiên cứu băng kép. - GV: Giới thiệu cấu tạo băng kép hướng dẫn để HS lắp thí nghiệm

+ Lần thứ 1: Mặt đồng phía (h.21.4a) + Lần thứ 2: Mặt đồng phía (h.21.4b) - HS:Tiến hành làm thí nghiệm trả lời câu hỏi

- GV: C7: Đồng thép nở nhiệt hay khác nhau?

- HS: Khaùc

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C8, C9

C5: Có để khe hở Khi trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray C6: Không giống Một đầu đặt gối lên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản

II Băng kép

1 Quan sát thí nghiệm: - Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại

(5)

- HS: Suy nghĩ, trả lời câu C8, C9

C8: Cong phía đồng Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm phía ngồi vịng cung

C9: Có cong phía thép Đồng co lại nhiệt nhiề thép, nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vòng cung

- GV: Băng kép ứng dụng sống

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.5/SGK/67 trả lời câu hỏi C10

?Tại bàn điện vẽ hình 21.5 lại tự động tắt đủ nóng?

?Thanh đồng băng kép thiết bị đóng ngắt của bàn nằm hay dưới?

* Tích hợp giáo dục tiết kiệm lượng:

Tác dụng băng kép làm cho đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi Có tác dụng tiết kiệm phần lượng điện

* Tích hợp hướng nghiệp:

Nội dung nở nhiệt chất rắn, chất lỏng kiến thức cần nắm vững người làm công việc thiết kế chi tiết máy nghành khí chế tạo, thiết kế cầu, thiết kế lắp đặt đường rây giao thông vận tải Hoặc liên hệ với việc chế tạo thiết bị tự động đống – ngắt mạch điện

C7: Khaùc

C8: Cong phía thép Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm phía ngồi vịng cung

C9: Có cong phía thép Đồng co lại nhiệt nhiều thép, nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vịng cung

3.Vận dụng:

- Băng kép dùng vào việc đóng - ngắt tự động mạnh điện

(6)

4.4 Tổng kết: (4 phút)

Câu hỏi Trả lời

Câu 1: Khi co dãn nhiệt gặp vật ngăn cản gây tượng gì?

Khi bị đốt nóng làm lạnh băng kép nào?

Câu 2: BT 21.2.

Câu 1: Khi co dãn nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn

- Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại

- Câu 2: Khi rót nước nóng vào cốc

thuỷ tinh dày lớp thuỷ tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước dãn nở, lớp thuỷ tinh bên chưa kịp nóng lên chưa dãn nở Kết lớp thuỷ tinh bên chịu lực tác dụng từ cốc bị vỡ Với cốc mỏng, lớp thuỷ tinh bên bên ngồi nóng lên dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

4.5 Hướng dẫn học tập: (1 phút) * Đối với học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ

- Làm BT 21.3  21.6

- Hoàn chỉnh câu C1  C10 vào BT - Xem mục: “Có thể em chưa biết

* Đối với học tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị trước 22: “Nhiệt kế – Nhiệt giai

+ Khi bị sốt Bác sĩ thường dùng dụng cụ để đo nhiệt độ thể? + Thế nhiệt kế, nhiệt giai?

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan