Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh an giang

62 9 0
Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ NAM PHƢƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NHẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG An Giang, năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NHẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG GVHD: Ths TRẦN CƠNG DŨ SVTH: HUỲNH THỊ NAM PHƢƠNG LỚP: DT6NH1 MSSV: DNH105401 An Giang, năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHO KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Trần Công Dũ (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) CHUYÊN ĐỀ ĐƢỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ CHUYÊN ĐỀ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH, THÁNG NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP - An Giang, ngày…… tháng ……năm 2014 Giám Đốc (ký tên) LỜI CẢM ƠN -Trước tiên, em kính gởi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ khoa Kế tốn-Tài Ngân Hàng tất Thầy Cơ trường Đại học Cửu Long truyền đạt cho em kiến thức quý báu cần thiết để hoàn thành đề tài Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Thầy Trần Công Dũ hướng dẫn, sửa chữa khuyết điểm cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Ngân hàng TMCP Cơng Thương An Giang nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập thực Chuyên đề tốt nghiệp Cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang tiếp nhận em vào thực tập đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành Do kinh nghiệm khả nhận thức nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhân ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô Cùng cô, chú, anh, chị ngân hàng Cuối em xin kính chúc quý thầy cô ban giám đốc cô, chú, anh, chị Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác sống An Giang, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực tập Huỳnh Thị Nam Phƣơng DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT -CBTD: Cán tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại UBND: uỷ ban nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng TD: Tín dụng SXKD: Sản xuất kinh doanh DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ DNCV: Dư nợ cho vay NQH: Nợ hạn TMCP: Thương mại cổ phần KH: Khách hàng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang Sơ đồ 3.1.2 Sơ đồ quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang An Giang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang An Giang Bảng 3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang Bảng 3.1.3 Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang Bảng 3.1.4 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Bảng 3.1.5 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.6 Doanh số Thu nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Bảng 3.1.7 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.8 Dư nợ theo đối tượng khách hàng Bảng 3.1.9 Doanh số dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.10 Nợ hạn theo đối tượng khách hàng Bảng 3.1.11 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – chi nhánh An Giang từ 2011- 2013 Biểu đồ 3.1.2 Cơ cấu vốn Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang Biểu đồ 3.1.3 Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang Biểu đồ 3.1.4 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Biểu đồ 3.1.5 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành Biểu đồ 3.1.6 Doanh số Thu nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Biểu đồ3.1.7 Thu nợ ngắn hạn theo ngành Biều đồ3.1.8 Dư nợ cho vay theo đối tượng Biểu đồ 3.1.9 Dư nợ cho vay theo ngành nghề Biểu đồ 3.1.10 So sánh Nợ hạn nợ xấu Biều đồ 3.1.11 Nợ hạn theo ngành nghề MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ TIỂU LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NHTM 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM 2.2 Những vấn đề chung cho vay 2.2.1 Khái niệm cho vay 2.2.2 Các loại hình cho vay NHTM 2.3 Một số khái niệm tiêu đánh giá hoạt động cho vay 2.3.1 Một số khái niệm 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH AN GIANG 11 3.1 Giới thiệu ngân hàng Công Thương 11 3.1.1 Giới thiệu ngân hàng Công Thương Việt Nam 11 3.1.2 Giới thiệu chi nhánh ngân hàng Công Thương An Giang 13 3.1.3 Những nghiệp vụ ngân hàng Công Thương An Giang 14 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng ban 14 3.3 Quy trình tín dụng ngân hàng Cơng Thương An Giang 15 3.3.1 Sơ đồ quy trình tín dụng ngân hàng Công Thương An Giang 15 3.3.2 Mô tả giải thích sơ đồ 16 3.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Công Thương An Giang giai đoạn ( 2011 – 2013 ) 19 3.5 Định hướng phát triển ngân hàng Công Thương năm tới 19 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG AN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 23 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn hoạt động cho vay Ngân hàng 23 4.1.1 Về nguồn vốn 23 4.1.2 Về cho vay 25 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang b Dƣ nợ cho vay ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.9 Doanh số dƣ nợ cho vay ngắn hạn theo ngành Năm Chênh lệch 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 431.328 455.115 498.463 23.787 5,51 43.348 9,52 1.022.380 1.222.976 1.374.258 200.596 19,62 151.282 12,37 + Kinh doanh lúa gạo 729.784 871.588 997.409 141.804 19,43 125.821 14,44 + Kinh doanh vật tư 292.596 351.387 376.849 58.792 20,09 25.462 7,25 74.622 104.585 119.879 29.963 40,15 15.294 14,62 + Xây, sữa nhà 60.396 80.574 89.855 20.178 33,41 9.281 11,52 + Thẻ 14.226 24.011 30.024 9.785 68,79 6.013 25,04 CHỈ TIÊU 2011 (Triệu đồng) SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KINH DOANH - DỊCH VỤ 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (Triệu % đồng) 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (Triệu % đồng) Trong đó: TIÊU DÙNG Trong đó: KHÁC TỔNG CỘNG 14.583 20.854 25.175 6.271 43,00 4.321 20,72 1.542.913 1.803.530 2.017.775 260.617 16,89 214.245 11,88 (Nguồn: Trích báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Công Thương CN An Giang) Kinh doanh – dịch vụ Dư nợ Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang chủ yếu tập trung vào ngành nghề truyền thống sản xuất nông nghiệp, kinh doanh – dịch vụ Trong dư nợ cao ngành kinh doanh– dịch vụ Từ năm 2011 – 2013 ngành kinh doanh – dịch vụ có tỷ trọng cao lĩnh vực, 66,26%, 67,81% 68,11% Kế đến ngành sản xuất nông nghiệp với tỷ trọng 27,96%, 25,23% 24,7 % Hai ngành chiếm tỷ trọng 90% dư nợ cho vay hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang từ năm 2011 - 2013, hai lĩnh vực mà Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang trọng Do năm qua kinh tế An Giang tăng trưởng mạnh có nhiều sở kinh doanh – dịch vụ tiểu thủ công nghiệp thành lập khu vực dịch vụ đầu tư phát triển nhanh Đặc biệt việc kinh doanh mua bán lúa gạo, vật tư tỉnh có nhiều khó khăn ngân hàng hỗ trợ ưu đãi theo cách sách tỉnh nhằm phát triển ổn định lĩnh vực kinh doanh – dịch vụ An Giang có nhiều vùng đất tiềm để phát triển vùng kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp kinh doanh nói chung mà Ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh An Giang nổ lực, giữ vững phát triển vị ngân hàng địa bàn tỉnh khu vực SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 37 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Nơng nghiệp: Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp tỉnh trọng đầu tư phát triển năm trước nên tỷ trọng ngành ngày chiếm tỷ lệ cao Cụ thể: Năm 2011 – 2013 dư nợ 431.328 triệu đồng, 455.115 triệu đồng, 498.463 triệu đồng, dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp có xu hương tăng qua năm tiếp tục chiếm tỷ lệ cao cấu cho vay, nguyên nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang rà soát kiểm tra cho vay lại cá nhân, hộ gia đình có khả khoản tốt, kinh doanh hiệu sử dụng nhiều chương trình với mức lãi suất ưu đãi cho khách hàng tiềm giai đoạn có tiến triển tốt hoạt động Ngày nay, An Giang phát triển mạnh, nhiều hộ dân mở rộng diện tích nuôi cá (chủ yếu cá tra, cá basa) Ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh dần chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa xuất với quy mơ lớn trở thành ngành sản xuất tỉnh 1.000.000 914.014 900.000 746.181 800.000 700.000 597.521 600.000 Năm 2011 500.000 277.682 331.526 400.000 300.000 252.086 Năm 2012 Năm 2013 63.811 79.731 43.612 200.000 100.000 SXNN KINH DOANH DỊCH VỤ TIÊU DÙNG 12.724 8.523 16.744 KHÁC Biểu đồ 3.1.9 Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề Tiêu dùng khác Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng ngành khác hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang phát triển nên dư nợ tăng liên tục năm qua Dư nợ hai ngành tăng liên tục từ năm 2011 – 2013 chiếm tỷ lệ thấp cấu cho vay 4.2.4 Nợ hạn ngắn hạn Khi đánh giá chất lượng tín dụng tiêu thơng thường sử dụng nợ hạn, ngân hàng có nợ q hạn cao chất lượng tín dụng thấp, ngược lại ngân hàng có nợ hạn thấp chất lượng tín dụng cao Vấn đề nợ q hạn mối quan tâm cán tín dụng nhà lãnh đạo ngân hàng Việc thẩm định vay khó, việc thu nợ lãi hạn lại khó khăn Phần lớn khách hàng vay tiền trả SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 38 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang nợ kỳ hạn, nhiên có số khách hàng khơng trả nợ hạn khơng trả nợ nhiều lý Tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh An Giang không phát sinh nợ hạn dài hạn không phát sinh nợ hạn khách hàng doanh nghiệp Qua cho thấy cơng tác quản lý nợ ngân hàng chặt chẽ hiệu Dưới tình hình nợ hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang xét theo đối tượng khách hàng, theo ngành nghề a Nợ hạn ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng Bảng 3.1.10 Nợ hạn theo đối tƣợng khách hàng Năm Chênh lệch CHỈ TIÊU Cá nhân Doanh nghiệp Tổng cộng 2011 (Triệu đồng) 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 2012/2011 Số tiền (Triệu đồng) 2013/2012 Tỷ lệ % 2.540 3.650 3.050 1.110 - - - - 2.540 3.650 3.050 1.110 43,70 Số tiền (Triệu đồng) Tỷ lệ % (600) (16,44) 43,70 (600) (16,44) (Nguồn: Trích báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Cơng Thương CN An Giang ) Nhìn chung nợ hạn Ngân hàng TMCP Công Thương giai đoạn 2011– 2013 có biến động Năm 2011 nợ hạn 2.540 triệu đồng, đến năm 2012 nợ hạn tăng nhanh đạt 3.650 triệu đồng tăng 43,70% so với năm 2011 Sang năm 2013 nợ hạn ngân hàng kiểm soát chặt chẽ, giảm 600 triệu đồng giảm 16,44% so với năm 2012 Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang ln tìm cách để thu hồi vốn vay q hạn, tăng cường trích lập dự phịng nhằm đảm bảo tính khoản, lành mạnh hóa hoạt động cho vay, vừa đảm bảo tuân thủ quy định nhà nước hoạt động hiệu Khách hàng cá nhân: Nợ hạn ngắn hạn hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân tập trung chủ yếu cho vay nguyên nhân cụ thể sau: Nợ hạn năm 2011 khách hàng vay vốn cố tình khơng trả nợ vay, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích làm cho việc sử dụng vốn không hiệu gây khó khăn cho ngân hàng Mặt khác, khoản nợ hạn tồn lâu ngân hàng chưa kiên trình xử lý nên chưa thu hồi Bên cạnh cịn có nguyên nhân khách quan ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 39 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Năm 2012 năm 2013 Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang hạn chế tăng trưởng nóng tín dụng, với tình hình lạm phát ngân hàng hạn chế cấp khoản tín dụng tiêu dùng có rủi ro cao, góp phần làm cho nợ hạn ngân hàng giảm xuống Khách hàng doanh nghiệp: Nhờ khả thẩm định, đánh giá xét duyệt cho vay thủ tục chặt chẽ nên hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương An Giang chưa xảy nợ hạn, doanh nghiệp vay vốn trả nợ hạn Biểu đồ 3.1.10 So sánh Nợ hạn nợ xấu b Nợ hạn ngắn hạn theo ngành Bảng 3.1.11 Nợ hạn ngắn hạn theo ngành Năm Chênh lệch CHỈ TIÊU 2011 (Triệu đồng) SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KINH DOANH - DỊCH VỤ 2012 (Triệu đồng) 2013 (Triệu đồng) 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (Triệu % đồng) 296 41,75 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (Triệu % đồng) (280) (27,86) 709 1.005 725 1.725 2.446 2.258 721 41,80 (188) (7,69) 1.211 1.632 1.556 421 34,76 (76) (4,66) Trong đó: + Kinh doanh lúa gạo + Kinh doanh vật tư 514 814 702 300 58,37 (112) (13,76) TIÊU DÙNG Trong đó: + Xây, sữa nhà + Thẻ KHÁC 106 199 67 93 87,74 (132) (66,33) 106 0 199 0 67 0 93 0 87,74 (132) - (66,33) TỔNG CỘNG 2.540 3.650 3.050 1.110 43,70 (600) (16,44) (Nguồn: Trích báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Cơng Thương CN An Giang) SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 40 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang có đóng góp tích cực vào phát triển tỉnh An Giang, góp phần thực tốt chương trình lớn tỉnh đề ra: “khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư” Chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh An Giang có khác biệt ngành Dựa vào bảng số liệu 4.2.7 cho thấy nợ hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang tập trung nhiều ngành kinh doanh – dịch vụ ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 Nông nghiệp: Nợ hạn vào năm 2011 709 triệu đồng đến năm 2012 tăng 41,75% đạt 1.005 triệu đồng Sang năm 2013, nợ hạn giảm 280 triệu đồng đạt 725 triệu đồng với tốc độ giảm 27,86% Năm 2012 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nên hộ dân lĩnh vực thủy sản gặp nhiều khó khắn dẫn đến hạn Năm 2013 nợ hạn kiểm soát chặt chẽ có xu hướng giảm xuống Mặc dù nơng nghiệp An Giang đối mặt với nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa, người chăn ni gặp khó khăn giá giống, giá thức ăn đầu vào tăng cao Giá cá tra nguyên liệu thiếu ổn định, giảm mức giá thành thời gian dài giá nguyên liệu đầu vào tăng cao nhờ đầu nông sản, thủy sản dễ dàng so với năm 2012 tâm công tác thu hồi nợ ngân hàng mà tỷ lệ nợ hạn giảm Biều đồ 3.1.11 Nợ hạn theo ngành nghề Kinh doanh – dịch vụ: Trong giai đoạn 2011 – 2013 tỷ lệ nợ hạn chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực giống lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang kiềm chế xu hướng tăng giảm trong năm qua Năm 2011 nợ hạn 1.725 triệu đồng, năm 2012 nợ hạn 2.446 triệu đồng tăng 721 triệu đồng với tốc độ tăng 41,80% so với năm 2011 Sang năm 2013, nợ hạn kiềm chế 2.258 triệu đồng giảm 7,69% so với năm 2012 SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 41 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Năm 2011 số giá tiêu dùng tăng cao Tình trạng lạm phát làm cho kinh doanh – dịch vụ chịu ảnh hưởng Giá xăng dầu tăng nguyên nhân làm cho giá mặt hàng dịch vụ tăng lên làm cho việc kinh doanh khó khăn, khó thu hồi vốn vay Sang năm 2012 năm 2013 kinh doanh – dịch vụ có xu hướng giảm Nguyên nhân tháng đầu năm tình hình kinh tế phát triển thuận lợi so với năm 2012 Xuất thuận lợi giá nhu cầu thị trường giới tăng mạnh nên cá nhân, hộ gia đình gặp nhiều thuận lợi nên thu hồi vốn tốt, tỷ lệ nợ hạn giảm Doanh số cho vay kinh doanh – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay tình trạng nợ hạn giảm cho thấy sách tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang đặc biệt quan tâm vấn đề nợ hạn xem xét chặt chẽ Tiêu dùng Khác Nợ hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng số nợ hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang Nợ hạn phát sinh chủ yếu lĩnh vực xây sửa chữa nhà Năm 2013 nợ hạn 67 triệu đồng, giảm so với năm trước Do tăng giá nguyên, nhiên liệu đầu vào xăng, dầu, sắt, thép làm cho chi phí đầu vào nhiều ngành công nghiệp tăng cao, nhiều công trình xây dựng chậm lại điều chỉnh giá vật tư Do nợ hạn phát sinh lĩnh vực thời gian qua Nhưng năm 2013 khó khắn tháo gỡ mà tỷ lệ nợ hạn giảm xuống 4.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Trong năm gần đây, với phát triển đời nhiều tổ chức tín dụng, mà áp lực cạnh tranh ngày lớn Những áp lực tăng trưởng đẩy tổ chức tín dụng đến việc cho vay bừa bãi, cho vay khoản vay xấu… tác động xấu đến hoạt động ngân hàng nói riêng hệ thống tổ chức tín dụng nói chung Thơng qua việc phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cho vay nợ hạn ta thấy hoạt động cho vay doanh nghiệp năm qua đạt kết đáng khích lệ, phản ánh lên thực trạng hoạt động chi nhánh, để đánh giá hiệu hoạt động, quan hệ tiêu để ta đánh giá cách toàn diện ta phải dựa vào tiêu để đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh An Giang SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 42 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Bảng 3.1.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp Chỉ tiêu ĐVT Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Dư nợ bình quân Nợ hạn Vốn huy động Dư nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn Dư nợ NH Doanh số cho vay NH Doanh số thu nợ ngắn hạn Hệ số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng Tỷ lệ nợ q hạn Dƣ nợ vốn huy động Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Vòng % % 2011 5.734.625 5.472.899 1.715.756 1.656.721 2.540 1.512.691 1.542.913 5.734.625 1.542.913 5.467.880 5.258.140 96,16 3,30 0,15 113,42 Năm 2012 5.704.599 5.383.052 2.037.303 1.876.530 3.650 1.700.329 1.803.530 5.704.599 1.803.530 5.096.398 4.835.781 94,89 2,87 0,18 119,82 2013 5.263.389 4.962.159 2.338.533 2.187.918 3.050 1.835.356 2.017.775 5.263.389 2.017.775 5.053.763 4.839.518 96,76 2,27 0,13 127,42 (Nguồn: Trích báo cáo KQHĐKD Ngân hàng TMCP Công Thương CN An Giang) Hệ số thu nợ Chỉ tiêu phản ánh hiệu thu hồi nợ Ngân hàng khả trả nợ vay khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng thu hồi thời gian định từ đồng doanh số cho vay Công tác thu hồi nợ hiệu tiêu cao Từ bảng 3.1.13 ta thấy, hệ số thu hồi nợ qua năm biến động không ổn định hệ số thu hồi nợ cao, chứng tỏ công tác thu hồi nợ Ngân hàng tốt Năm 2011, hệ số thu nợ đạt 96.16% Điều cho thấy hoạt động Ngân hàng đạt hiệu cao năm 2011, 100 đồng doanh số cho vay Ngân hàng thu 96,16 đồng Nhưng hệ số lại giảm vào năm 2012 94,89% năm 2013 tăng lên 96,76% Để trì phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ gia tăngdoanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn Ngân hàng luân chuyển liên tục đảm bảo an tồn Vịng quay vốn Chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu đồng vốn tín dụng qua tính ln chuyển Đồng vốn quay vịng nhanh có hiệu đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng Chi nhánh năm qua có tăng giảm Năm 2011 3,30 vòng, năm 2012 giảm xuống 2,87 vòng năm 2013 giảm xuống 2,27 vòng doanh số thu nợ giảm xuống dư nợ bình quân lại tăng lên Đây tỷ số tương đối tốt Ngân hàng cần SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 43 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang phải có biện pháp làm vịng quay vốn tín dụng tăng lên ổn định nhằm làm cho khả sinh lợi từ đồng vốn đầu tư nhanh cao 4.4 Những mặt chƣa đạt đƣợc 4.4.1 Nguyên nhân ảnh hƣởng chất lƣợng tín dụng Sự hoạt động hiệu ngân hàng gắn liền với hưng thịnh kinh tế, biến động kinh tế - xã hội có tác động nhanh chóng đến ngân hàng Vì vậy, hoạt động ngân hàng ln chứa đựng nhiều rủi ro Do đó, để đưa giải nâng cao chất lượng tín dụng phải tìm nguyên nhân, tìm yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng Dưới nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang a Nguyên nhân chủ quan Công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa hiệu Nguyên nhân phần hạn chế trình độ chun mơn cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Khách hàng cá nhân ngân hàng bao gồm hộ sản xuất nông sản, hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Do trình độ chun mơn cịn hạn chế giá nơng sản cịn bấp bênh nên tìm ẩn nhiều rủi ro hoạt động cho vay Tuy doanh nghiệp có quy mơ lớn hiệu hoạt động kinh doanh không cao doanh nghiệp ngồi quốc doanh nên có rủi ro cao Khu vực kinh tế quốc doanh khu vực phát triển động kinh tế thị trường có xu hướng phát triển đáng kể Tuy mức độ rủi ro phận cá biệt khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cao, đối tượng nhỏ tính hệ thống thấp xét tổng thể rủi ro phân tán khả xảy rủi ro quy mô thấp Một yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động kinh doanh yếu tố người Cán tín dụng Chi nhánh có khoảng 95% trình độ đại học, đa số cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Có ngành nghề kinh doanh khách hàng, cán tín dụng chưa thật am hiểu Do đó, khó khăn vấn đề xác định tính khả thi phương án kinh doanh khách hàng tư vấn cho khách hàng để hoạt động kinh doanh hiệu Công tác kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng chưa đảm bảo cịn mang tính sơ sài, thiếu tính nghiệp vụ chưa đánh giá khả thu hồi khoản vay b Nguyên nhân khách quan Có nhiều ngun nhân khách quan nằm ngồi hệ thống ngân hàng tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Trong có số nguyên nhân sau: Nền kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế An Giang nói riêng cịn lệ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp ngành công nghiệp phục vụ cho nông SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 44 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm, may gia công, ) vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết biến động giá giới nên dễ bị ảnh hưởng thị trường biến động xấu Về điều kiện vay vốn, thực tế khó để tìm kiếm doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình có đủ điều kiện, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cá nhân muốn vay mà không Nếu nới lỏng điều kiện cho vay dễ ảnh hưởng đến ngân hàng khả gánh chịu rủi ro cao Khi cho vay khách hàng doanh nghiệp để xác định khả tài khách hàng chủ yếu dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp, báo cáo tài thiếu trung thực việc đánh giá cán tín dụng hình thức Có nhiều trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay mục đích không trả nợ cho ngân hàng Trường hợp rủi ro phát sinh khách hàng kinh doanh không hiệu dẫn đến thua lỗ Việc thua lỗ sản phẩm họ khơng cạnh tranh lại sản phẩm khác, bị thị phần Bên cạnh khách hàng vay sử dụng vốn vay mục đích, nhiên có số khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích làm kết hoạt động kinh doanh không hiệu quả, không trả nợ cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, không trả nợ cho ngân hàng Hiện NHTMCP địa bàn có nhiều sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, lãi suất huy động cao, công nghệ tốn nhanh chóng, thực quảng cáo, tiếp thị chăm sóc khách hàng tốt thu hút lượng vốn lớn từ ngân hàng thương mại Nhà Nước chuyển sang 4.5 Một giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Qua phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang giai đoạn 2011 – 2013 cho thấy kết đạt huy động vốn, cho vay, hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Từ nguyên nhân, tồn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chi nhánh địi hỏi phải có giải pháp bản, đồng để nâng cao chất lượng tín dụng Có Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh An Giang phát triển cách an tồn, hiệu Với hạn chế cịn tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, khóa luận xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng sau: 4.5.1 Giải pháp tăng trƣởng nguồn vốn huy động Trong điều kiện nay, vốn huy động ngân hàng đáp ứng khoảng 65% đến 80% nhu cầu đầu tư cho tín dụng ngắn hạn, phần cịn lại ngân hàng phải nhận vốn điều hịa từ Trung ương Do đó, việc tăng cường nguồn vốn huy động có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng nhằm chủ động đầu tư tín dụng Để đảm bảo cho hoạt động cho vay đảm bảo tính khoản Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh An Giang cần áp dụng biện pháp tăng cường nguồn vốn huy động sau: SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 45 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Phải có phận tìm hiểu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng địa phương để từ có sản phẩm huy động vốn phù hợp với nhu cầu thị trường Có sách lãi suất huy động vốn linh hoạt theo nhiều kỳ hạn để đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng Phát triển mạnh dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: ATM, trả lương cho nhân viên qua tài khoản quan ban ngành Để thu hút thêm nguồn vốn có chi phí thấp Đối với khách hàng có nguồn tiền gửi lớn phải có sách ưu đãi như: tặng q, tặng thiệp cho khách hàng vào ngày lễ lớn, tết cổ truyền Đa dạng hóa hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng, mở tài khoản cá nhân, Thường xuyên theo dõi sản phẩm, lãi suất huy động vốn ngân hàng địa bàn để có sách thích hợp thu hút khách hàng 4.5.2 Giải pháp thu hút khách hàng Chi nhánh cần thực tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, sách phục vụ khách hàng chiến lược phát triển khách hàng để thu hút khách hàng kinh doanh có hiệu đến quan hệ với ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang cần thực tốt sách thu hút khách hàng như: Quan tâm giữ khách hàng truyền thống có quan hệ tốt với ngân hàng, đặc biệt khách hàng có tình hình tài ổn định, hoạt động có hiệu quả, quan hệ với ngân hàng Tìm kiếm khách hàng mới, làm ăn có hiệu quả, vay vốn đảm bảo Bên cạnh đó, khách hàng làm ăn không hiệu ngân hàng nên khéo léo việc giảm dần dư nợ tại, cho vay sở phân tích kỹ phương án kinh doanh, đảm bảo tính khả thi, nguồn trả nợ chắn, tăng tài sản đảm bảo để hạn chế rủi ro Tìm hiểu nguyên nhân khách hàng không quan hệ với ngân hàng mà chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác để có biện pháp khắc phục thu hút lại lượng khách hàng 4.5.3 Giải pháp nhân Một đặc thù ngành ngân hàng sản phẩm có tính vơ hình, nên người yếu tố quan trọng định thành bại ngân hàng Đặc biệt hoạt động tín dụng cán tín dụng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng ThươngAG cần ý việc tổ chức cán sau: Cán tín dụng phải người có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, trung thực có tinh thần trách nhiệm công việc SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 46 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Cán tín dụng phải có kiến thức chun mơn cao bên cạnh phải am hiểu tình hình kinh tế xã hội, am hiểu thị trường, kiến thức pháp luật Cán tín dụng phải có kiến thức sâu rộng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh để thẩm định khách hàng cho vay cách xác 4.5.4 Giải pháp hạn chế phát sinh nợ hạn Tín dụng hoạt động chịu nhiều tác động từ tình hình kinh tế - xã hội Mọi biến động kinh tế, trị ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Do đó, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro nằm ngồi khả kiểm sốt Ban lãnh đạo Nợ hạn mối quan tâm nhà lãnh đạo ngân hàng, có cố gắng hạn chế đến mức thấp nợ hạn nợ hạn phát sinh ngân hàng Bởi lẽ khơng có quy trình, sách tín dụng mà khơng phát sinh nợ q hạn có yếu tố khách quan, rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng khơng thể đốn trước Thông qua số liệu chi nhánh cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng tốt phát sinh nợ hạn Dưới số giải pháp để hạn chế, nâng cao hiệu xử lý nợ hạn: Trước cho vay phải hiểu rõ khả tài khách hàng, phân tích ngành nghề kinh doanh khách hàng xem có khả thi khơng, có khả hồn trả nợ cho ngân hàng khơng Thực việc kiểm tra sau cho vay xem khách hàng sử dụng vốn vay có sai mục đích khơng, có xem ngành nghề mà khách hàng kinh doanh có khả trả nợ khơng, khơng phải có biện pháp xử lý kịp thời Khi ngân hàng cho vay không muốn dựa vào tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Vì cách phải tốn nhiều thời gian thủ tục để lý tài sản đảm bảo tiền vay Thế tài sản đảm bảo vay phương pháp hạn chế thiệt hại cho ngân hàng vay khơng thu hồi Vì vậy, xác định xác giá trị tài sản đảm bảo tiền vay giữ vai trò quan trọng Cán tín dụng phải liên hệ thường xun với phịng kế tốn để kiểm tra tình hình trả lãi vay, vốn gốc khách hàng Từ xác định vay đến hạn để cán tín dụng có biện pháp nhắc nhở, thơng báo với khách hàng 4.5.5 Giải pháp để thu hồi nợ Khi cấp tín dụng cho khách hàng khoản tín dụng thu hồi kỳ hạn vấn đề đơn giản Một số giải pháp để thu hồi nợ Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang nên quan tâm: Ngân hàng cần bám sát đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để có hướng đầu tư tín dụng phù hợp SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 47 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Để đưa định cho vay đắn, xử lý thu hồi nợ kịp thời, giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng phải thường xuyên nắm xác, kịp thời đầy đủ thông tin khách hàng vay vốn thông qua trung tâm tín dụng (CIC) để biết thơng tin khách hàng mới, khách hàng có quan hệ với ngân hàng Từ ngân hàng có định tín dụng phù hợp Thường xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài khách hàng Thơng qua báo cáo tài định kỳ, đột xuất mà ngân hàng yêu cầu Ngân hàng phát điểm mạnh, điểm yếu khách hàng Đặc biệt khách hàng có uy phá sản, khả toán, SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 48 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với lớn mạnh Ngân hàng TMCP Công Thương.VN, Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang ngày phát triển tự khẳng định kinh tế Là NHTM mục đích kinh doanh khơng lợi nhuận mà Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang trọng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thực tế vài năm qua ngân hàng giúp người dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao đời sống người dân tạo diện mạo cho kinh tế tỉnh nhà Trong năm qua kinh tế An Giang chuyển mạnh mẽ Nhu cầu đầu tư xây dựng sở vất, mua sắm tài sản cố định, đổi kỹ thuật công nghệ cần thiết cấp bách Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế tỉnh Cụ thể, dư nợ cho vay ngân hàng qua năm 2011 – 2013 tăng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang tạo lòng tin khách hàng nên nguồn vốn huy động từ kinh tế tăng dần giai đoạn 2011 – 2013 Bên cạnh kết đạt ngân hàng cịn gặp phải số khó khăn như: nguồn vốn huy động chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, nên phải nhận thêm vốn từ Ngân hàng TMCP Công Thương.VN, nợ hạn phát sinh Thị phần ngân hàng có xu hướng giảm giai đoạn 2011 – 2013 ngày nhiều ngân hàng vào hoạt động địa bàn tạo nên cạnh tranh gay gắt Về công tác huy động vốn: Tuy nguồn vốn huy động có tăng qua năm vốn huy động thấp so với nhu cầu vốn đầu tư cho tín dụng ngắn hạn Ngân hàng cần sử dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động, từ tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động nguồn vốn Về công tác cho vay: Có thể nói chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao thông qua thông qua tiêu nợ hạn tổng dư nợ cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng cải thiện Các hoạt động khác: Ngân hàng đạt kết khả quan nhờ vào đạo, quan tâm sâu sắc Ban lãnh đạo với nỗ lực phấn đấu toàn thể cán nhân viên tất phát triển bền vững ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh An Giang cịn hỗ trợ, giúp đỡ quyền nhiều ban ngành, đoàn thể địa phương tạo chỗ dựa cho ngân hàng hoạt động kinh doanh thuận lợi SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 49 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang 5.2 Kiến nghị Khi kinh tế hội nhập gây nên áp lực cạnh tranh gay gắt ngân hàng với Không cạnh tranh với ngân hàng nước mà cịn có ngân hàng nước ngồi mạnh vốn, cơng nghệ đại, trình độ quản lý cao Chính để tồn phát triển tự thân ngân hàng phải cố gắng vươn lên khắc phục tồn yếu thúc đẩy ngân hàng ngày phát triển Qua phân tích tìm hiểu q trình hoạt động tín dụng ngân hàng, hoạt động tín dụng ngân hàng có chất lượng tương đối bên cạnh cịn tồn khơng khó khăn ảnh hưởng đến tiến trình phát triển Để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang, xin đưa số kiến nghị sau: Chú ý nhiều vào khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ lượng khách hàng với số lượng lớn hoạt động ngày có hiệu Khơng tập trung cho vay vào số khách hàng với số tiền lớn mà phải phân tán nhiều ngành nghề, nhiều đối tượng khách hàng Như vậy, hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng Cán tín dụng cần hiểu biết ngành nghề kinh doanh khách hàng để đánh giá xác tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Từ đó, có định cho vay đắn hạn chế rủi ro cho ngân hàng Cán tín dụng có am hiếu tình hình kinh tế - xã hội, thủ tục, chế độ ngành nghề mà khách hàng kinh doanh Tăng cường công tác tiếp thị doanh nghiệp xuất nhập để tăng nguồn ngoại tệ cho ngân hàng Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng thực sách khách hàng tổ chức kinh tế để thu hút khách hàng mở tài khoản toán ngân hàng nhằm mục đích tạo nguồn vốn tiền gửi thu phí dịch vụ Ngân hàng cần quan tâm vào khách hàng không quan hệ với ngân hàng mà chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác, để có hướng giải thích hợp Mở rộng nhiều phịng giao dịch huyện nhằm thu hút nhiều khách hàng, góp phần tăng thị phần cho ngân hàng Hoạt động ngân hàng cịn tập trung nhiều vào cơng tác vay, dịch vụ ngân hàng khác chưa phát triển, ngân hàng cần khai thác sản phẩm dịch vụ ngân hàng Như tăng khả cạnh tranh với NHTMCP địa bàn SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 50 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Thị Mùi 2005 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại Học viện Tài Chính Hà Nội: NXB Tài Chính NHNN Việt Nam 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Hà Nội NHNN Việt Nam 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Hà Nội Lâm Hồng Bảo Chinh 2008 Phân tích tín dụng Ngân hàng công thương An Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kế toán doanh nghiệp Khoa Kinh tế, Đại Học An Giang Trương Thị Lan Vi 2008 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay chăn nuôi cá tra-basa ngân hàng Công Thương chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh SVTH: Huỳnh Thị Nam Phương Trang 51 ... Phương Trang 15 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang Sơ đồ 3.1.2 Sơ đồ quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Chi nhánh An Giang An Giang Lập... Phương Trang 11 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh An Giang CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Giới thiệu ngân hàng Công Thƣơng... trình tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Chi nhánh An Giang An Giang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh An Giang An Giang Bảng 3.1.2 Cơ

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan