1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thu chi ngân sách xã vĩnh hanh huyện châu thành tỉnh an giang

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG DƯƠNG THỊ KIM CHI AN GIANG, THÁNG NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THỊ KIM CHI MSSV: DQT127367 LỚP: 8QT GVHD: THS TRẦN ĐỨC TUẤN AN GIANG, THÁNG NĂM 2016 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích tình hình thu, chi ngân sách - xã Vĩnh Hanh - huyện Châu Thành - tỉnh An Giang” sinh viên Dƣơng Thị Kim Chi thực dƣới hƣớng dẫn ThS Trần Đức Tuấn Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội Đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày tháng năm 2016 Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trƣờng ĐHAG tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mới, vô quý báu, để áp dụng vào chuyên đề tốt nghiệp Trƣớc tiên xin cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập vừa qua Tôi xin cảm ơn thầy ThS Trần Đức Tuấn, thầy nhiệt tình hƣớng dẫn tơi q trình làm chun đề tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp xã Vĩnh Hanh giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành chuyên đề Ngày….tháng năm 2016 Ngƣời thực LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ rang Những kết luận cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày….tháng năm 2016 Ngƣời thực MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU 3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 2.1.1Khái niệm NSNN 2.1.2 Đặc điểm NSNN 2.1.3 Vai trò NSNN 2.2 Khái niệm, phân cấp nguồn thu ngân sách xã 2.2.1 Khái niệm thu ngân sách xã 2.2.2 Phân cấp nguồn thu ngân sách xã 2.3 CHI NGÂN SÁCH XÃ 10 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nƣớc 10 2.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn quản lý chi ngân sách 11 2.3.3 Định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã 12 2.3.4 Nhiệm vụ, hình thức cơng khai tài chính, hoạt động kế tốn ngân sách tài tài xã 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH HANH 16 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ VĨNH HANH 16 3.1.1 Lịch sử hình thành 16 3.1.2 Đặc điểm 17 3.2 SƠ LƢỢC BỘ MÁY TỔ CHỨC 18 3.2.1 Hội đồng nhân dân 18 3.2.2 Ủy ban nhân dân 18 3.2.3 Tổ chức máy kế toán 19 3.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 24 3.4.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 24 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 25 4.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH TRONG TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 25 4.2 TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 32 4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU – CHI NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 38 4.3.1 Nguyên nhân đạt đƣợc hạn chế yếu 38 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÁNH NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH 39 4.4.1 Mục tiêu để thực nâng cao hiệu hoạt động tài chánh 39 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NSNN giai đoạn 2016-2020 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.1.1 Thu NSNN 41 5.1.2 Chi NSNN 41 5.2 KIẾN NGHỊ 41 5.2.1 Thu NSNN 41 5.2.2 Chi NSNN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình 1: Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nƣớc Hình 2: Trụ sở UBNN xã Vĩnh Hanh 16 Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý 18 Hình 4: Sơ đồ máy kế tốn Ủy ban xã Vĩnh Hạnh 19 Hình 5: Sơ đồ hình thức kế tốn xã Vĩnh Hanh 21 Bảng 1: Biến động chi NSNN xã ba năm…………………… ….36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Tổng thu NSNN xã Vĩnh Hanh giai đoạn 2013 – 2015 25 Biểu đồ 2: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2013 27 Biểu đồ 3: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2014 28 Biểu đồ 4: Cơ cấu thu NSNN xã Vĩnh Hanh năm 2015 29 Biểu đồ 5: Biến động thu NSNN qua ba năm 2013, 2014, 2015 31 Biểu đồ 6: Tổng chi NSNN xã Vĩnh Hanh giai đoạn 2013 – 2015 32 Biểu đồ 7: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2013 33 Biểu đồ 8: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2014 34 Biểu đồ 9: Cơ cấu chi thƣờng xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2015 35 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Các khoản mục NS Ngân sách NSX Ngân sách xã NSNN Ngân sách nhà nƣớc QLNN Quản Lý nhà nƣớc XH Xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực mét năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách xã hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức nhà nước sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lí Sự tồn hoạt động máy nhà nước cấp xã, cấp sở nguồn để trang trải khoản chi phí máy nhà nước cấp xã Chính quyền nhà nước cấp xã muồn thực chức nhiệm vụ phải tăng cường cơng tác quản lí thu, chi ngân sách địa bàn Do thu ngân sách xã khâu quan trọng Vì khơng có nguồn thu nhu cầu chi tiêu không thực Như thu chi ngân sách nhà nước nói chung thu chi ngân sách xã nói riêng coi phần cốt lõi của đối tượng nghiên cứu, mà đối tượng nghiên cứu tồn tình hình thu chi nằm máy quyền cấp có quyền nhà nước cấp xã Nếu khai thác nhiều nguồn thu có điều kiện bổ sung củng cố nguồn thu đồng thời đảm bảo nhu cầu chi Qua cho thấy ngân sách xã mét phận hoạt động giúp cho máy nhà nước quyền cấp xã thực tốt chức nhiệm vụ hiệu hơn, khoa học Tuy nhiên không khai thác triệt để nguồn thu, thu ngân sách Ýt không đảm bảo nhu cầu chi tiêu cấp sở Điều chứng tỏ lực trình độ quyền cấp chưa đủ mạnh, hiệu hoạt động không cao khơng có điều kiện để đầu tư, ni dưỡng khai thác nguồn thu Như hoạt động máy quyền cấp khơng có nguồn thu vật chất để đảm bảo chắn, từ bị suy thối Chart Title 10 Axis Title Category Category Category Series 2 Series 2.4 4.4 1.8 Series 4.3 2.5 3.5 Biểu đồ 5: Biến động thu NSNN qua ba năm 2013, 2014, 2015 ( Nguồn số liệu từ kế toán trưởng xã Vĩnh Hanh) Nhận xét chung tình hình thu ngân sách xã: Qua phân tích nhận định cho thấy ngn thu ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2015 theo hướng tăng qua năm, tỷ trọng có nguồn thu tăng,giảm qua năm Trong đáng ý khoản thu tăng độ lớn giảm tỷ trọng, cụ thể sau: Thu bổ sung từ ngân sách cấp tăng dần qua năm, từ 5.579,494 triệu đồng năm 2013, 6.413,177 triệu đồng năm 2014 năm 2015 7.965,894 triệu đồng Tuy nhiên phân tích tỷ trọng lại giảm tổng thu ngân sách xã qua năm Đồng thời nguôn thu cân đối ngân sách địa phương trọng quan tâm hơn, ngn mà UBND xã trọng tập trung thực Tóm lại Vĩnh Hanh xã phát trieenrkinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, để chủ động phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho nhân dân 30 Giai đoạn xã tập trung thực chủ trương sản xuất vụ tạo tăng nhập cho người dân, từ khoản thu nhân dân đóng góp lớn mạnh, giảm phụ thuộc vào nguồn trợ cấp từ ngân sách cấp 4.2 TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 (Nguồn số liệu từ kế toán trưởng xã Vĩnh Hanh) Biểu đồ 6: Tổng chi NSNN xã Vĩnh Hanh giai đoạn 2013 – 2015 Nhìn chung, năm toán chi NSNN xã Vĩnh Hanh chưa đạt so dự toán đề Năm 2013 dự toán chi 6.348 triệu đồng, toán chi 6.119 triệu đồng, đạt 96% dự toán Sang năm 2014, dự toán chi 7.793 triệu đồng, toán chi 7.592 triệu đồng, đạt 94,4% Năm 2015 dự toán chi 9.403 triệu đồng, tốn chi có 8.999 triệu đồng, đạt 95,7% dự toán, chênh lệch 404 triệu đồng Trong giai đoạn xã Vĩnh Hanh tập trung vào chi thường xuyên, chi vào công tác sau: đầu tư phát triển, phát triển kinh tế xã, hoạt động an ninh trật tự xã hội, lương cho QLNN, đồn thể, hội… Mặc dù xã có dự tốn khoản chi dự phịng, xã khơng chi, nên khoản chi xã thấp dự tốn, khơng nhiều Với ngun nhân năm xã Vĩnh Hanh thực chi theo định mức, hạn chế phát sinh nội 31 dung phát sinh không theo kế hoạch, bên cạnh xã cịn thực tiết kiệm 10% chi ngân sách Tình hình chi NSNN thực giai đoạn 2013 – 2015, chủ yếu chi thường xuyên để đảm bảo tốt chức QLNN, đảm bảo an ninh – trật tự địa bàn xã Trong năm 2013, chi NSNN xã Vĩnh Hanh 6.119 triệu đồng, đạt 96% dự toán, chi thường xuyên 5.271 triệu đồng với cấu chi thường xuyên sau: ĐVT: triệu đồng (Nguồn số liệu từ kế toán trưởng xã Vĩnh Hanh) 32 Biểu đồ 7: Cơ cấu chi thường xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2013 Qua biểu đồ 6, ta thấy chiếm tỷ trọng cao chi thường xuyên năm 2013 chi cho hoạt động QLNN, đảng, đoàn thể, với số tiền 3.431 triệu đồng chiếm 65%, chi hoạt động quốc phòng 819 triệu đồng chiếm 16%, hoạt động an ninh 542 triệu đồng chiếm 10% Kinh phí chi thường xuyên năm tập trung vào chi QLNN, đảng, đoàn thể với số tiền 2.032 triệu đồng cho chi QLNN, lương cán bộ, công viên chức số cịn lại chi cho hội như: hội nơng dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ… Bên cạnh đó, xã quan tâm đến hoạt động Quốc – phòng, an ninh, trật tự địa bàn, để đảm bảo sống người dân lành mạnh, ổn định phát triển Chi nghiệp kinh tế xã, chủ yếu chi cho việc làm đường giao thông, cải thiện phát triển hệ thống đường xá địa bàn xã, đảm bảo cho hoạt động lại người dân thuận tiện, góp phần dễ dàng cho việc giao lưu văn hóa xã, khơng cịn khó khăn việc di chuyển Sang năm 2014, chi NSNN xã Vĩnh Hanh 7.592 triệu đồng, đạt 94,4% dự tốn, chi thường xun 6.784 triệu đồng với cấu sau: ĐVT: Triệu đồng (Nguồn số liệu từ kế toán trưởng xã Vĩnh Hanh) Biểu đồ 8: Cơ cấu chi thường xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2014 33 Năm 2014 tổng chi NSNN xã tăng lên 24,07%, chi thường xuyên tăng 28,7% so với năm 2013, chi hoạt động QLNN chiếm tỷ lệ cao tổng chi thường xuyên 4.820 triệu đồng với 71% Với phần lớn chi lương cho CB, CNV hoạt động hội, để trì đảm bảo hoạt động quản lý hành chính, quản lý Nhà nước, đảm bảo cho hội tổ chức hoạt động xã, giao lưu văn hóa với hội khác huyện Mặc dù chi hoạt đơng quốc phịng giảm xuống cịn 556 triệu đồng, giảm 263 triệu đồng 32,11% so với năm 2013, chi hoạt động an ninh lại tăng lên 781 triệu đồng Nguyên nhân tình hình phát triển xã hội kéo theo vấn đề tệ nạn xã hội, xã chi nhiều vào công tác an ninh, ổn định trật tự xã hội, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người dân Năm 2015, chi NSNN xã Vĩnh Hanh 8.999 triệu đồng, đạt 95,7% dự toán, xã tập trung hết cho chi thường xuyên, với cấu sau: ĐVT: Triệu đồng (Nguồn số liệu từ kế toán trưởng xã Vĩnh Hanh) Biểu đồ 9: Cơ cấu chi thường xuyên xã Vĩnh Hanh năm 2015 Trong năm, xã định tổng chi NS tập trung vào chi thường xuyên Trong chi QLNN, đảng, đồn thể chiếm tỷ trọng cao 80% (6.841 triệu đồng) Kinh phí chi QLNN ngày tăng, cho thấy, kinh phí tập trung vào nâng cao máy quản lý hành chính, nâng cao hiệu làm việc, xây dựng phương thức quản lý hành hiệu Chi hoạt động An ninh – Quốc phòng cân lại, chứng tỏ xã đảm bảo tình 34 hình trật tự xã hội địa bàn tốt, nên khoản chi năm giảm Kinh phí thực chi NSNN xã Vĩnh Hanh tăng lên năm xã quan vào công tác chi đầu tư phát triển thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông mà xã tiến hành thực hoàn thành tiêu Bên cạnh chi nghiệp kinh tế lại trọng sửa chữa cầu, đường lộ giao thông nông thôn, đảm bảo chi thực cơng trình thủy lợi, sản xuất vụ 3, Mặt khác nghiệp môi trường quan tâm nghiệp nằm tiêu chí 13 nơng thơn cần thực cách triệt để có hiệu Đối với ngành đoàn thể quan tâm tăng dần theo năm trình điều hành ngân sách có số nhiệm vụ chi phát sinh dẫn đến tỷ lệ chi theo năm tăng theo nhiều nguyên nhân khách quan chủ yếu thực chi công tác đại hội ngành, diễn tập công tác phòng chống lụt bảo, tiếp tục thực chi hỗ trợ cho người trực tiếp sản xuất lúa nước theo Nghị định 42 phủ trì năm qua Chi thường xuyên khoản chi chủ yếu xã Nhu cầu chi tiêu thường xuyên lớn đa dạng hầu hết lĩnh vực Thế nên, cần phải sử dụng kinh phí cách tiết kiệm có hiệu khơng làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn xã Bảng 1: Biến động chi NSNN xã ba năm Năm 2013 Giá trị (triệu đồng) Năm 20014 Tỷ trọng Năm 2015 Giá trị (triệu đồng) Tốc độ tăng Tỷ trọng Giá trị (triệu đồng) Tốc độ tăng Tỷ trọng Chi đầu tư phát triển 29 0.6% 35 121% 0.5% 143 408.6 % 1.6% Chi nghiệp kinh tế 289 5.5% 432 149% 6.4% 321 74.3% 3.6% Chi nghiệp văn xã 135 2.6% 131 97% 1.9% 108 82.4% 1.2% Chi hoạt động an ninh 542 10.3% 781 144% 11.5% 946 121.1 % 10.5% 35 Chi hoạt động quốc phòng 819 15.5 % 556 68% 8.2% 596 107.2 % 6.6% Chi QLNN, Đảng,… 3,431 65.1 % 4,820.0 140% 71.0% 6,841 141.9 % 76.0% Chi khác 26 0.5% 29 112% 0.4% 44 151.7 % 0.5% 5,271 100% 6,784 129% 100% 8,999 Tổng 132.7 100.0% % Nhận xét tình hình chi NSNN xã: Đây khoản chi chủ yếu ba năm qua có nhiều biến động Nhu cầu chi tiêu thường xuyên lớn đa dạng hầu hết lĩnh vực Chính vậy, cần phải sử dụng kinh phí cách tiết kiệm khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Giáo dục – đào tạo dạy nghề lĩnh vực huyện đặc biệt trọng hàng năm nguồn kinh phí cấp cho ngành khơng nhỏ Chi quản lú hành chính, Đảng, đồn thể có xu hướng giảm ba năm vừa qua Điều cho thấy máy quản lý hành xã ngày tinh gọn hiệu làm việc cải thiện tốt Trong điều kiện nguồn thu NSNN có xu hướng tăng nay, xã cần phải trọng đến nhu cầu khác Chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc tạo tiền đề phát triển xã Tuy nhiên, cần phải cân nhắc xem xét nhu cầu chủ yếu, quan trọng, ưu tiên tập trung kinh phí cho nhu cầu nhiều Chi đầu tư phát triển năm 2015 tăng mạnh, yêu cầu thực hiên xong chương trình quốc gia xây dựng nông thôn xã vào năm 2018 Đồng thời tốc độ tăng trưởng lĩnh vực tăng mạnh Nhìn chung tình hình chi ngân sách xã qua ba năm có xu hướng giảm: giá trị tỷ trọng lĩnh vực chi Riêng lĩnh vực chi Quản lý nhà nước - Đảng - Đoàn thể tăng giá trị tỷ trọng 36 Nguyên nhân năm 2015 năm tổ chức Đại hội Đảng, thực nhiệm vụ chi Nghị định 42/2012 Chính phủ đợt năm làm cho chi lĩnh vực tăng mạnh so với năm 2013 2014 Trong giai đoạn 2013-2015, gía lúa có nhiều biến động, thu nhập nhan dân xã khơng ổn định Có số tiêu chi theo quy định cắt giảm, nên tình hình thực chi ngân sách có chiều hướng giảm chưa đạt so với dự toán Từ nguyên nhân việc thu chi ngân sách xã ln tình trạng ổn định, thu lệch chi, kết dư ngân sách dương Có thể nói việc thu chi ngân sách UBND xã Vĩnh Hanh giai đoạn 2013-2015 tốt Tuy vần phụ thuộc nhiều nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên, xã cần chủ động tạo nguồn thu, vận động nhân dân để giảm bớt việc phụ thuộc 4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU – CHI NGÂN SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 4.3.1 Nguyên nhân đạt hạn chế yếu 4.3.1.1 Nguyên nhân đạt công tác thực thu – chi ngân sách năm 2013 – 2015 - Nguyên nhân khách quan: + Đối với công tác thu ngân sách xã Vĩnh Hanh thực tốt công tác thu ngân sách địa bàn, có phối hợp quan thuế UBND xã cách chặt chẽ khách quan dẫn đến nguồn thu địa bàn xã thực cách có hiệu + Đối với công tác chi ngân sách xã Vĩnh Hanh thực nghiêm chỉnh theo qui định luật ngân sách nhà nước, đồng thời đảm bảo chi lương kinh phí hoạt động ngành đoàn thể theo qui định - Nguyên nhân chủ quan: + Về mặt công tác thu xã chưa chủ động công tác khai thác nguồn thu địa phương, có thu hộ kinh doanh địa bàn mà cán xã khơng rà sốt lại, thu cho đủ tiêu giao không tận dụng hết nguồn thu + Về công tác chi chưa theo dõi sát cơng tác điều hành dự tốn, cịn trơng chờ vào hướng dẫn ngành tài chính, quan tâm đến công văn hướng dẫn, cán thực đạo cấp trên, hạn chế đưa ý kiến tham mưu cho lãnh đạo 4.3.1.2 Những hạn chế yếu công tác thực thu - chi ngân sách năm 2013 – 2015 37 Mỗi xã có đồng chí phụ trách kế tốn thu nên công tác quản lý hết hộ kinh doanh, sở địa bàn chưa thường xuyên địa bàn xã rộng lớn, chủ yếu dựa vào quan thuế hỗ trợ thu, khơng rà sốt kê khai thuế hộ kinh doanh phát sinh địa bàn, cịn xử theo tình cảm, chưa thực nghiêm quy chế dân chủ quản lý ngân sách, đặc biệt việc thu, chi khoản đóng góp nhân dân Quản lý sử dụng ngân sách không quy định luật ngân sách, biểu chi sai nguyên tắc, chế độ, chứng từ không đảm bảo quy định, số nguồn kinh phí hỗ trợ tài trợ để ngồi sổ sách, khơng toán toán phần cho dân, số nguồn thu chưa công khai minh bạch, đội ngũ cán tài ngân sách đơn vị lực yếu, việc triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực chủ trương, sách, pháp luật tài ngân sách chưa thường xuyên… 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÁNH NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH 4.4.1 Mục tiêu để thực nâng cao hiệu hoạt động tài chánh Để tiếp tục nâng cao hiệu quản lý nhà nước quyền thực tốt sách an sinh xã hội, bảo vệ mội trường, đảm bảo quốc phòng an ninh giữ vững ổn định trật tư địa bàn xã, tạo công ăn việc làm đôi với việc giảm nghèo bền vững cho người dân tăng thu nhập, chăm sóc sức khỏe bà địa phương, nâng cấp sở hạ tầng nhằn thu hút vốn đầu tư Đẩy mạnh cải cách hành chánh, tư pháp xã, cán đảng viên địa phương nâng cao trách nhiệm nhà nước Đổi phát triển ngành giáo dục - đào tạo, phát huy mạnh văn hóa thể thao tạo sân chơi lành mạnh cho địa phương Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NSNN giai đoạn 20162020 Tăng cường cơng tác thu, khuyết khích tăng thu, thực tế nguồn thu thuế, phí lệ phí, thuế phi nông nghiệp, thuế môn bài, thuế sử dụng đất nông nghiệp, tiền chợ, thu hoa lợi cơng sản Ngồi khoản thu khác thu phạt ATGT VPHC khoản thu chịu quản lý chi cục thuế thể số liệu thu qua kho bạc nhà nước Vì nguồn thu xã hưởng trực tiếp để thu cân đối ngân ngân sách bồi dưỡng nguồn thu, đổi hiệu quản lý thu địa phương để khai thác tối đa nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân ngân sách Quản lý sử dụng hiệu chi ngân sách nhà nước hợp lý tiết kiệm Đưa công nghệ thông vào quan thúc đẩy tiến trình hội nhập, đổi hồn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bố trí hợp lý nguồn chi chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi dự phòng, an ninh quốc phịng đảm bảo hồn thành nhiệm vụ chi địa phương đồng thời phát triển kinh tế địa phương Giảm bớt gánh nặng cho NSNN cách mở rộng phạm vi xã hội hóa để thực cơng trình hạ tầng địa phương giảm tối đa khoản chi từ ngân sách nhà nước 38 Tăng cừng giám sát đơn vị sử dụng từ ngân sách từ cấp phải thực công khai tài chánh, xây dựng qui chế chi tiêu hợp lý qui định pháp luật Thực tiết kiệm chống lãng phí hội nghị, mua sắm, tang lễ chi tiêu phù hợp, tăng cường trách nhiệm địa phương việc sử dụng ngân sách Tăng cường công tác tuyên truyền thực xây dựng nông thôn địa bàn xã Để chấn chỉnh cơng tác quản lý tài ngân sách xã sử dụng tiết kiệm, quản lý hiệu kinh phí tài sản nhà nước khắc phục tồn yếu kém, bất cập trình thực hiện, thời gian tới cần tập trung thực tốt công tác sau: Một là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý tài chính, thực nghiêm văn đạo Trung ương, tỉnh quản lý sử dụng ngân sách như: Luật ngân sách, Luật kế tốn chế độ tài khác, văn có liên quan đến quản lý ngân sách xã Hai là: Tăng cường vai trò lãnh đạo, tổ chức thực cấp ủy, quyền cấp xã, đồn thể xã hội cơng tác quản lý ngân sách xã, thực quy chế dân chủ sở, công khai minh bạch công tác thu, chi tài theo chế độ, sách, đặc biệt sử dụng ngân sách việc tốn, chế độ sách cho cán qui định pháp luật, đảm bảo an sinh XH Ba là: Rà soát lại đội ngủ kế toán xã đảm bảo đủ trình độ, lực phẩm chất đạo đức, kiên thay người không đủ lực, phẩm chất đạo đức, thực luân chuyển đội ngủ kế toán theo qui định Tăng cường hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý để cập nhật kịp thời chế độ, sách, qui định Đảng nhà nước nhằm phục vụ cho công tác địa phương Bốn là: Tăng cường việc tra, kiểm tra ngành chuyên môn gắn với việc phát huy vai trò Ban tra Nhân dân giám sát cộng đồng, tập trung vào chương trình mục tiêu xã quản lý, chế độ sách hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, khoản huy động, đóng góp… kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, kiên xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm, tham ô, tham nhũng, lãng phí, thất ngân sách tiền tài sản Nhà nước 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Thu NSNN Trong năm qua thu NSNN xã Vĩnh Hanh chưa đạt dự tốn giao, tình hình thu NSNN xã có chuyển biến tích cực Trong thời gian qua xã có nhiều có gắng việc đảm bảo nguồn thu đạt dự tốn, cịn nhiều hạn chế việc thu NSNN Thu bổ sung từ ngân sách cấp có tăng lên năm với lý như: xã chưa kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ tổ chức, doanh nghiệp SXKD, cá nhân xã… để góp vốn vào cơng trình, dự án, làm giảm bớt gánh nặng cho NS xã Xã Vĩnh Hanh lệ thuộc nhiều vào NS cấp Xã cải thiện máy quản lý NSNN, cải thiện tình hình thu NS địa bàn xã, để đảm bảo thu đúng, đủ kịp thời khoản thu thuế, phí, lệ phí… hạn chế việc thâm hụ nguồn thu NSNN 5.1.2 Chi NSNN Chi NSNN xã nhìn chung giai đoạn 2013 – 2015 phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã Đối với khoản chi đầu tư chi phát triển nghiêp kinh tế có xu hướng tăng lên giai đoạn thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đặc biệt, xã trọng đến việc phát triển nông thôn, tạo sở hạ tầng sở vật chất cho địa bàn xã Chi thường xuyên kiểm soát chặt chẽ Chi thường xuyên tập trung vào cải thiện hệ thống quản lý NS xã, chi cho trì hoạt động ban, hội Xã đầu tư, tạo điều kiện cho người dân phát triển Từ có đóng góp tích cực trình phát triển kinh tế - xã hội xã 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Thu NSNN Xã cần có biện pháp thiết thực để tăng nguồn thu NSNN, đảm bảo thực theo chủ trương đảng, Nhà nước, trì tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Thực triệt để công tác thu thuế hiệu quả, hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hiểu rõ sách thuế, kịp thời giải thắc mắc giúp người nộp thuế thực quy định Cần phải kiểm soát chặt chẽ khoản thu để tạo nguồn thu cho NSNN hiệu quả, đạt kế hoạch đề ra, quy định Nhà nước 40 5.2.2 Chi NSNN Xã nên thực chi tiết kiệm, hiệu NSNN, giai đoạn lạm phát Nguồn lực thu có giới hạn nhu cầu chi ln tăng cao Do vậy, q trình phân bổ sử dụng ngân sách, cần tính tốn cho mức chi phí thấp mà đạt hiệu tốt Cần quan tâm nhắc nhở CB quản lý NSNN địa bàn xã, để đánh giả hoạt động phát sinh năm có nhu cầu sử dụng ngân sách, hạn chế hoạt động khơng có dự tốn thấy khơng cần thiết Vì khơng gây khó khăn cho công tác cấp phát bổ sung NS Tăng cường kiểm tra, tra chi NS việc chi NSNN địa bàn, để kịp thời xử lý phát sinh khơng đáng có 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách biên tập Bộ Tài (2003), Chế độ kế toán ngân sách Nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước; Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật kế tốn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật quản lý thuế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 60/2003/TT-BTC ban hành ngày 23/6/2003 Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 114/2003/BTC ban hành ngày 28/11/2003 Hướng dẫn cơng tác lập dự tốn, quản lý, cấp phát, toán toán nguồn vốn NSNN, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thông tư số 55/2004/BTC ban hành ngày 10/6/2004 Hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 111/2004/BTC ban hành ngày 19/11/2004 Hướng dẫn thực dự tốn NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà N ội Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn ngân sách, tài xã quy định quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán xã, phường, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà N ội 10- Quyết định số 47/2006/Q Đ-UBND ngày 12/12/2006 UBND tỉnh An Giang V/v Định mức phân bổ NSNN tỉnh An Giang 11.Quyết định số 65/2010/QĐ-UBND ngày10/12/2010 UBND tỉnh An Giang V/v quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp thuộc tỉnh An Giang 12.Quyết định số 66/2010/QĐ-UBND ngày17/12/2010 UBND tỉnh An Giang V/v ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh An Giang 13 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hồng (2015), phân tích kết hoạt động tài ngân sách xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang 14 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuý Diễm (2009), Phân tích tình hình thu chi ngân sách nhà nước huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo thu NSX Vĩnh Hanh giai đoạn 2013 – 2015 DỰ TOÁN NỘI DUNG 2013 QUYẾT TOÁN TỶ LỆ % 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015 6.348.031 7.792.823 9.449.805 6.227.007 7.757.626 9.546.786 98,1 99,5 101 I Thu cân đối NS 768.537 1.379.646 1.483.911 647.513 1.344.449 1.580.892 84,3 97,4 106 Các khoản thu cố định 445.373 374.562 37.892 463.663 389.197 607.048 104 103 151 1/ Các khoản thu hưởng theo tỷ lệ : 198.000 205.000 207.000 185.292 199.019 207.967 93,6 97,1 100 Thu từ khu vực quốc doanh (MB) 24.000 24.000 30.000 23.900 22.750 21.000 99,6 94,8 70 - Lệ phí trước bạ 140.000 130.000 120.000 115.852 128.815 141.085 82,8 99,1 117 7.000 12.000 0 0 0 - Thuế SD đất nông nghiệp 12.000 22.000 22.000 22.785 22.444 21.003 189 102 95.5 - Thuế phi nông nghiệp 22.000 22.000 23.000 22.755 25.010 24.879 103 113 108 2/ Phí , Lệ phí 87.373 82.562 75.892 74.938 85.933 74.415 85,8 104 98.1 - Lệ phí chợ 47.373 60.182 53.512 52.373 60.183 52.340 110 100 97.8 - Lệ phí chứng thực 40.000 22.380 22.380 22.565 25.750 22.075 56,4 115 98.6 160.000 87.000 90.000 203.433 104.245 324.666 127 119 275 - Qũy đất cơng ích 40.000 47.000 50.000 55.950 56.700 60.560 139 120 121 - Thu phạt ATGT 80.000 136.858 6.816 53.865 171 - Thu phạt VPHC 40.000 40.000 40.000 10.625 40.729 210.241 26,6 101 526 4/ Thu kế dư NS 100.886 107.566 165.562 24.453 107.566 165.562 24,2 100 100 5/ Thu chuyển nguồn 159.397 847.686 808.281 159.397 847.686 808.281 100 100 100 62.881 49.832 109.103 0 0 II Thu BS từ NS cấp 5.579.494 6.413.177 7.965.894 5.579.494 6.413.177 7.965.894 100 100 100 1.Thu BS chi thường xuyên 4.510.202 5.155.303 5.583.676 4.510.202 5.155.303 5.583.676 100 100 100 Thu BS có mục tiêu 1.069.292 1.257.874 2.382.218 43 1.069.292 1.257.874 2.382.218 100 100 100 TỔNG THU - Thuế GTGT 3/ Thu cho thuê 6/ Tự cân đối NS 192 Phụ lục 2: Báo cáo chi NSX Vĩnh Hanh giai đoạn 2013 – 2015 NỘI DUNG TỔNG CHI I- CHI THƯỜNG XUYÊN Dự tốn năm QUYẾT TỐN Tỷ lệ % (ĐVT: Triệu đồng) ( ĐVT: Triệu đồng) 2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015 6.348 7.793 9.403 6.119 7.592 8.602 96% 96% 91% 6.222 7.698 9.184 5.271 6.784 8.602 85% 85% 94% a Chi đầu tư phát triển 29 35 - Chi CTMTQG ( nông thôn mới) 29 35 b Chi nghiệp kinh tế 333 477 - Chi nghiệp giao thông 287 180 - Chi sn thủy lơi 47 156 56 75 - Chi nghiệp xã hội 39 39 - Chi SN Giáo dục, đào tạo, trung tâm học tập công 35 đồng 36 - Chi nghiệp văn hóa thơng tin 39 43 - Chi nghiệp thể thao 42 25 d Chi hoạt động an ninh 646 790 e Chi hoạt động Quốc Phòng 821 557 f QLNN, đảng, đoàn thể 4.289 4.566 - Chi Quản lý nhà nước 2.817 3.903 - Chi khốt đảng 507 663 - Chi MTTQ 261 287 - Chi đoàn niên 187 203 - Chi hội liên hiệp phụ nữ 138 158 - Chi hội nông dân 142 169 - Chi Hội cựu chiến binh 126 148 - Các hội nghề nghiệp 110 134 48 29 126 93 II- Chi dự phòng 29 35 143 100% 100% 100% 29 35 143 100% 100% 100% 289 432 98 87% 87% 247 180 223 86% 86% 100% 241 - Chi nghiệp mội trường c Chi SN VX g Chi khác ( khen thưởng, hòa giải thành) 143 143 321 223 III- Chi chuyển nguồn 44 31% 203 98 116 30 32 39 15 948 597 7.010 5.123 857 211 210 156 153 135 164 49 219 42 135 49 131 98 78 89% 87% 89% 100% 87% 67% 30 30 30 77% 77% 100% 32 34 27 91% 91% 84% 31 42 38 79% 79% 97% 42 25 14 100% 100% 93% 542 781 946 819 556 596 100% 100% 100% 84% 84% 100% 3.431 4.820 6.841 80% 80% 98% 2.031 3.116 4.983 72% 72% 97% 99% 501 649 851 99% 99% 208 272 210 80% 80% 100% 180 201 207 96% 96% 99% 137 141 152 99% 99% 97% 140 167 153 99% 99% 100% 125 147 145 99% 99% 107% 109 128 150 99% 99% 91% 26 29 44 54% 54% 90% 848 808 ... QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH HANH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ VĨNH HANH 3.1.1 Lịch sử hình thành Hình 2: Trụ sở Ủy ban nhân xã Vĩnh Hanh Vĩnh Hanh xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. .. tỉnh An Giang Năm 1971, thu? ??c huyện Châu Thành X, tỉnh An Giang, tỉnh Long Châu Hà (5-1974) ngày giải phóng miền Nam Tháng 12-1975, tỉnh An Giang lập lại xã Vĩnh Hanh thu? ??c huyện Châu Thành, tỉnh. .. HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI NGÂN SÁCH XÃ VĨNH HANH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG THỊ KIM CHI

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2003), Chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước; Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật kế toán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật quản lý thuế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ban hành ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
6. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 114/2003/BTC ban hành ngày 28/11/2003 Hướng dẫn công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát, thanh toán quyết toán nguồn vốn NSNN, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
7. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 55/2004/BTC ban hành ngày 10/6/2004 Hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội Khác
8. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 111/2004/BTC ban hành ngày 19/11/2004 Hướng dẫn thực hiện dự toán NSNN năm 2005, Nxb Tài chính, Hà N ội Khác
9. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã và những quy định về quản lý tài chính, hành chính, tư pháp cán bộ xã, phường, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà N ội Khác
10- Quyết định số 47/2006/Q Đ-UBND ngày 12/12/2006 của UBND tỉnh An Giang V/v Định mức phân bổ NSNN tỉnh An Giang Khác
11.Quyết định số 65/2010/QĐ-UBND ngày10/12/2010 của UBND tỉnh An Giang V/v quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp thuộc tỉnh An Giang Khác
12.Quyết định số 66/2010/QĐ-UBND ngày17/12/2010 của UBND tỉnh An Giang V/v ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh An Giang.13. Chuyên đề tốt nghiệp Khác
w