giáo án lý 9 vật lý 9 nguyễn bảo thy thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

118 46 0
giáo án lý 9  vật lý 9  nguyễn bảo thy  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố nào đó ta phải làm như thế nào (học sinh thảo luận nhóm) Hoạt động 2: (20 phút) Dự kiến cách làm HS: Nêu những dự đoán của[r]

(1)

Ngày dạy: 19/8/08 Tiết:1

Bài:1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu cách bố trí thí nghiệm tến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

2 Kỹ năng: Vẽ đồ thị mối quan hệ cường độ dòng hiệu điện Thái độ: Cẩn thận, xác, an tồn

II.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan

III Chuẩn bị: HS (mỗi nhóm) Dây điện trở,Vơn kế, Ampekế, nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn…

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Bài mới:

a Đặt vấn đề: sgk b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học lớp

Vơnkế dùng để làm ? Ămpekế dùng đểlàm ?

Các dụng cụ mắc với vật cần đo ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

HS: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện

? Các dụng cụ mắc vật cần đo

? Chốt + mắc phía A, hay B nguồn điện

GV: Phát dụng cụ cho học sinh theo nhóm hướng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm

HS: Tiến hành theo nhóm ghi kết TN vào bảng SGK

? Em có nhận xét thay đổi I U thay đổi

? Sự thay đổi có mối liên hệ khơng

I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện

V K A

+

A B

2.Tiến hành thí nghiệm KÕt quả:

Bảng 1

Kết đo Lần đo

Hiệu điện

(V)

Cường độ dòng điện

(A)

(2)

HS: I U tỷ lệ thuận với

GV: Yêu cầu nhóm tự kiểm tra lại kết thí nghiệm xem I U có tỷ lệ thuận không

Hoạt động Vẽ đồ thị

HS: Quan sát dạng đồ thị hình 1.2 SGK ? Nhận xết đường OE

? Đường thẳng OE cho biết

HS: Dựa vào đồ thị 1.2 để vẽ đồ thị với số liệu bảng

? Nhận xét đồ thị mà vẽ  rút

kết luận

? Đồ thị có phải đường thẳng khơng HS: nhắc lại kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng HS: Trả lời câu C3,

GV: Hướng dẫn cách xác định cho hs cách dùng phép chiếu

? Học sinh xác định điểm ? C4

? C5

2 0.1

3 0.2

4 0.3

5 0.4

C1 I tỷ lệ thuận với U

II Đồ thị biểu diển phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị

a B (1,5;03) C (3.0;0.6) D (4.5;0.9) b Nhận xét: Đường thẳng

C2 Vẽ đồ thị

2 Kết luận: SGK III Vận dụng

C3 U = 2.5V, I = 0.5A U = 3.5V, I = 0.7A

C4 Các giá trị thiếu: 0.125A, 4.0V, 5.0V, 0.3A

C5 I tỷ lệ thuận với U

4 Củng cố: - Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế nào?

- đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế nào?

5.Dặn dò: Làm tập 1.1 đến 1.4 SBT

(3)

Tiết: 2

Bài: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết đơn vị điện trở, Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm

Nêu ý nghĩa điện trở

2 Kỷ năng: Vận dụng công thức tính điện trở để giải tập Thái độ: Cẩn thận, an tồn, xác

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: GV: Bảng thương số U/I dây dẫn

Lần đo Dây dẫn Dây dẫn

1

Trung bình cộng

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Xác định thương số U/I dây dẫn

GV: Theo dõi trình tính tốn học sinh (số liệu trước)

? Em có nhận xét thương số U/I dây dẫn dây dẫn

HS: Với dây dẫn U/I khơng thay đổi, dây dẫn khác tỷ số khác

I Điện trở dây dẫn

1 Xác định thương số U/I dây dẫn

C1.

Lần đo U/I Dây Dây

1 20

2 20

3 20

4 20

5 20

(4)

? Em có nhận xét I thương số U/I tăng lên giảm xuống

HS: U/I tăng I giảm ngược lại  U/I

cản trở dòng điện  điện trở

Hoạt động 2: Điện trở

GV: Đặt tỷ số U/I = R (Điện trở) Kí hiệu

Đơn vị, bơi số

Học sinh nêuÝ nghĩa điện trở RI¯, R¯I (U không đổi)*

Hoạt động 3: Định luật Ơm

? Em có nhận xét mối quan hệ I R không

HS: Tỷ lệ nghịch

GV: Còn với U; Hs: Tỷ lệ thuận  HT

Từ hệ thức Hs phát biểu thành lời  Nd

Định luật

Hs lên bảng làm C3, C4

GV: TừI = UR U = IR = ?

Theo mối quan hệ I R

dẫn

+ U/I Thay đổi dây dẫn thay đổi

2 Điện trở

a BT R = UI b Kí hiệu:

c Đơn vị: Kí hiệu: Ω (Ơm) Ω = 11VA , 1K Ω = 1.000

Ω

1M Ω = 1000.000

Ω

d Ý nghĩa điện trở Cho biết mức độ cản trở dịng điện nhiều hay

II Định luật Ôm

1 Hệ thức định luật Ôm Hệ thức I = UR

Trong đó: U đo vơn (V), I đo ampe(A) R đo ôm ( Ω )

2 Phát biểu định luật Ôm Nd: SGK

III Vận dụng

C3

Cho biết

Giải

R = 12 Ω Hiệu điện hai I = 0.5A đầu dây tóc là: U = ? U = IR = 0.5.12 = 6V Đáp số: 6V

C4 I1 = 3I2 Củng cố: ? Phát biểu nội dung đinh luật Ôm

? Điện trở có ý nghĩa

(5)

Tiết: 3

Bài: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔNKỀ VÀ AMPEKẾ

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm

2 Kỷ năng: Bố trí, xếp thí nghiệm đọc số dụng cụ đo Thái độ: Chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện phòng thí nghiệm

II.Phương pháp: Trực quan

III Chuẩn bị: Nhóm học sinh: Dây điện trở, nguồn điện, vơn kế, ampe kế, dây nối,

công tắc, mẫu báo cáo thí nghiệm GV: Đồng hồ đo điện

IV Tiến trình lên lớp: I Ổn định

2 Bài cũ : ? Phát biểu định luật Ôm, viết biểu thức định luật ôm nêu tên đại lượng công thức

? Nêu quy tắc sử dụng vôn kế ampe kế Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Để cố kiến thức vừa học, Hơm ta sẻ tiến hành làm thí nghiệm

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học

sinh ( theo nhóm)

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mạch điện

Hoạt động 3: Tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ

HS: Tiến hành theo nhóm

GV: Quan sát thao tác học sinh

+ Sơ đồ mạch điện

V K A

+

A B

+ Mắc mạch điện sơ đồ

(6)

KQ Thí nghiệm ghi giấy nháp sau ghi vào báo cáo

HS: Tiến hành đo lần

? Các nhóm nhận xét Kq Sai số qua lần đo

? Nguyên nhân

Hoạt động 4: Viết báo cáo thí nghiệm (Mẫu co sẳn SGK)

GV: Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu để viết ( theo nhóm, nhóm báo cáo)

U = ?

I =?  R = ?

U = ?

I =?  R = ?

U = ?

I =?  R = ?

4 Củng cố: Em có nhận xét giá trị R qua lần đo không ? Nguyên nhân gây khác

Nhận xét buổi thực hành

5.Dặn dị: Về nhà phải hồn thành báo cáo để nộp

Tiết: 4

Bài: ĐOẠN MẠCH NốI TIẾP

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm

2 Kỷ năng: Vận dụng kiến thức học để giải số tập Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận làm thí nghiệm

II.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan

III Chuẩn bị: HS (mỗi nhóm): điện trở mẫu, vơn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc số dây dẫn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Phát biểu viết cơng thức định luật Ơm ? Điện trở dây dẫn gì? Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cường độ dòng điện hiệu

điện đoạn mạch mắc nối tiếp

(7)

? Nêu mối liên hệ I qua mạch nhánh I qua mạch đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp

? Nêu mối liên hệ U hai đầu mạch có liên hệ với U thành phần

? Em hay cho biết R1, R2 ampe kế mắc với (từng học sinh trã lời)

GV: Hệ thức 1và vẩn hai điện trở mắc nối tiếp

GV: Áp dụng đinh luật Ơm cho điện trở sau lập tỷ số

HS: Làm việc cá nhân

Hoạt động 2: Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp

GV: Rtđ thay cho điện trở tồn mạch cho U I qua khơng thay đổi

Gv: u cầu học sinh chứng minh công thức (làm việc cá nhân)

Hướng dẫn: U1 = I1R1= IR1 U2 = I2R2 = IR2 U = IR

Mà U = U1 + U2  IR = IR1 + IR2  IR = I(R1 + R2)  R = R1 + R2 **

Hs tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ bên Xác định R1 = ?

R2 = ? R = ? Thay vào **

1 Nhớ lại kiến thức lớp + I = I1 = I2 (1) + U = U1 + U2 (2)

2 Đoạn mạch gồn hai điện trở mắc nối tiếp

C1,

R1 R2

K A B + -

C2 , Với R1 : U1 = I1R1 (1) Với R2 : U2 = I2R2 (2) Từ (1)và (2) ta có:

U1

U2 =

I1.R1

I2R *

mà I = I1 = I2  *  U1

U2 =

R1

R2 đpcm

II Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp

1 Điện trở tương đương

Rtđ : thay cho điện trở toàn mạch

2 Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

C3 CM:

3 Thí nghiệm kiểm tra R1 R2

V1 V2

K A B + -

(8)

? Em có nhận xét kết tìm HS: R  R1 + R2

? Vì lai có kết  Kết luận

Hoạt động Vận dụng ? C4 Vì cơng tắc mở Vì cầu chì bị đứt

Vì dây tóc đèn bị đứt ? C5 R12 = R1 + R2 =

RAC = R12 + R3 =

R = R1 + R2 Kết luận

III Vận dụng

C4 + khơng có dịng điện chay qua + không

+ không C5 R12 = 40 RAC = 60

4 Củng cố: Nêu mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2 R đoạn mạch

mắc nối tiếp

5.Dặn dò: Làm tập sau: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SBT

Tiết:5

Bài: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Suy luận để xây dựng dược cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kểm tra lại hệ thức từ lý thuyết Kỹ năng: Giải thích số tượng làm số tập Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận làm thí nghiệm

II.Phương pháp:

III Chuẩn bị: HS (mỗi nhóm): điện trở mẫu, vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc số dây dẫn

IV Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ ? Nêu mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2và R đoạn

mạch mắc nối tiếp

? Làm tập 4.4 SBT Bài mới:

1 Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cường độ dòng điện hiệu

điện đoạn mạch mắc song ? Nêu mối liên hệ I qua mạch

I.Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song Nhớ lại kiến thức lớp

+ I = I1 + I2 (1)

(9)

nhánh I qua mạch đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song ? Nêu mối liên hệ U hai đầu mạch có liên hệ với U thành phần

? Em hay cho biết R1, R2 ampe kế mắc với (từng học sinh trã lời)

GV: Hệ thức 1và vẩn hai điện trở mắc song song

GV: Áp dụng đinh luật Ôm cho điện trở sau lập tỷ số

I1 = U1

R1

I2 =

U2 R2

HS; Làm việc cá nhân

Hoạt động 2: Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song

GV: Rtđ thay cho điện trở toàn mạch cho U I qua không thay đổi

Gv: Yêu cầu học sinh chứng minh công thức (làm việc cá nhân)

Hướng dẫn: I1 = U1

R1 , I2 =

U2

R2 , I =

U R

Mà I = I1 + I2 U = U1 = U2

Hs tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ

Xác định R1 = ? R2 = ? Rtđ = ? Thay vào biểu thức R1

td =

1 R1 +

R2

? Em có nhận xét kết tìm

+ U = U1 = U2 (2)

C1, R1

R2

K A B + -

C2 , CM I1 I2 =

R2 R1

Với R1 : I1 =

U1 R1 (1)

Với R2 : I2 = U2

R2 (2)

Từ (1)và (2) ta có:

I1 I2 =

U1 R

U2

R2

= U1.R2

U2.R1 *mà

U = U1 = U2 * I1 I2 =

R2

R1 đpcm

II Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song

1 Điện trở tương đươngcủa đạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C3

 Rtđ =

R1.R2 R1+R2

CM: * I = I1 + I2  UR = U1

R1 +

U2 R2

(U = U1 = U2 )

UR = RU

1 +

U R2 

1 Rtd =

R1 + R2

đpcm

2 Thí nghiệm kiểm tra Kết luận: SKG

1

Rtd =

1 R1 +

1 R2

1

Rtd =

1 R1 +

(10)

HS: R1

td 

1 R1 +

1 R2

? Vì lai có kết  Kết luận

Gọi hs nhắc lại kết luận GV: Hướng dẫn R12 =

R1.R2 R1+R2 = ?

Rtđ =

R12.R3 R12+R3 = ?

III Vận dụng

C4 + mắc song song

+

+ quạt chạy bình thường C5 R12 = 15, Rtđ = 10

IV.Củng cố: Nêu mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2và R đoạn mạch

mắc song song

5.Dặn dò: Làm tập sau: 5.1, 5.2, 5.3, 5.5 SBT

Tiết:

Bài: 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu

Kiến thức: Ôn lại kiến thức học thông qua số tập

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở

3 Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ ? Nêu mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2và R đoạn

mạch mắc nối tiếp

?Nêu mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2 R đoạn mạch mắc

song song

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Làm tập GV: Hướng dẫn:

Vận dụng hệ thức định luật Ôm: a I = UR

td  Rtđ =

U I = ?

b Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = ? Gọi học sinh lên bảng làm

Bài tập:1

R1 R2

K A B + - Cho biết Giải

(11)

R1 R2

K A B Vận dụng hệ thức định luật Ôm: a I1 =

U1

R  U1 = I1.R1

b : I = I1 + I2 I2 = I - I1 = ? R2 =

U2 I2 =?

Gọi học sinh lên bảng làm

Bài tập:

R1

M N R2

K A B + -

GV: Hướng dẫn:

Vì R2, R3 mắc song song với nên RMN = R2.R3

R2+R3 =?

Vì R23, R1 mắc nối tiếp với nên RAB = RMN + R1 = ?

Áp dụng định luật Ôm: I = UAB

RAB = ?

I2 =I3 = 2I = ?

I = 0.5A Rtđ = UI = 0 56 = 12

a Rtđ = ? b Điện trở R2 là: b R2 = ? ta có: Rtđ = R1 + R2  12 = + R2

 R2 = 12 –5 = 7

Đáp số: 12,7

Bài tập:2

Cho biết Giải

R1 = 10 a Hiệu điện hai I1 = 1,2A đầu A, B là:

I = 1.8A U1 = I1.R1 = a UAB = ? =1,2.10 = 12V b R2 = ? Mà UAB = U1 = U2 = 12V  UAB = 12V b Điện trở R2 là:

theo ra: I = I1 + I2 I2 = I - I1 = 1,8 – 1,2 = 1,6A Mà: R2 =

U2 I2 =

12

1,6 = 7,5 Đáp số: 12V 7,5

Bài tập:

Cho biết R1 = 15, UAB = 12V R2 = R3 = 30

RAB = ?

I1, I2, I3 = ? Giải a Điện trở tương đương doạn mạch MN là:

RMN =

R2.R3 R2+R3 =

30 30

30+30 = 15 Điện trở tương đương doạn mạch AB là:

RAB = RMN + R1 = 15 +15 = 30 b Cường độ dịng điện qua mạch là: I = UAB

RAB =

12

30 = 0.4A R2 = R3  I1= I2

mà (I2 + I3)= I1=I

(12)

I2=I3= 0.2A

Đáp số: 15, 0.4A, 0.2A

4 Củng cố: ? Mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2và R đoạn mạch

mắc nối tiếp, mối liên hệ I1, I2 I; U1,U2 U; R1, R2 R đoạn mạch

mắc song song

5.Dặn dò: Làm lại tập SBT

Tiết: 7

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dày, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)

2 Kỹ năng: Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài

Nêu điện trở dây có tiết diện làm từ vật liệu tỷ lệ thuận với chiêù dày dây dẫn

3 Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận làm thí nghiệm II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: HS: (Mỗi nhóm) Dây điện trở mẫu, vơn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc số dây dẫn khác

IV Tiến trình lên lớp: I Ổn định:

II Bài cũ: (4 phút) Làm tập 6.2 SBT Bài mới:

2 Đặt vấn đề: SKG b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (8 phút) Xác định phụ

thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác

GV: Cho học sinh quan sát dây dẫn mà lớp chuẩn bị

? Các dây dẫn bên có đặc điểm khác

? Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố ta phải làm (học sinh thảo luận nhóm) Hoạt động 2: (20 phút) Dự kiến cách làm HS: Nêu dự đốn điện trở chiều dài dây dẫn thay đổi l, 2l, 3l (dây dẫn có tiết diện, vật liệu) Ghi kết dự đốn vào bảng kẻ sẳn

I Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác

Vật liệu, chiều dài, tiêt diện

II Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn

1 Dự kiến cách làm

Dự đoán

Chiều dài(l) điện trở(R)

l ?

2l ?

(13)

HS: Tiến hành mắc mạch điên theo sơ đồ bên (theo nhóm)

GV: Hướng dẫn, quan sát hs làm HS: Xác định

+U1, I với dây có chiều dài l  R1 =? +U2, I2 với dây có chiều dài 2l  R2 =? +U3, I3 với dây có chiều dài 3l  R3 =? Kết ghi vào bảng

? Em có nhận xét kết khơng ? Đối chiếu kết làm dự đoán đầu xem có khơng ? Em có nhận xét tăng giảm khơng

Hoạt động 3: (8phút) Vận dụng GV: Hướng dẫn:

HC: Làm việc cá nhân

C2 Áp dụng kết luận trước C3 Áp dụng định luật Ôm:

R = UI = ?

C3 Áp dụng kết luận trước C4 Áp dụng kết luận trước

2 Thí nghiệm kiểm tra R1

K A B + - Bảng

Kq đo Lần TN

HĐT (V)

CĐDĐ (A)

ĐT ()

Dây dẫn l U1= I1= R1=

Dây dẫn 2l U2= I1= R2= Dây dẫn 3l U3= I1= R3=

* Nhận xét: Chiều dài dây dẫn tăng điện trở tăng ngược lại

3 Kết luận: R tỷ lệ với l III.Vận dụng:

C2 Vì R tăng I giảm nên đèn sáng yếu

C3 Cho biết U= 6V, I= 3A

Cd = 4m Đt = 2 Giải

I= ? Điện trở cuộn dây là: R = UI = 63 = 2

Chiều dài dây là: l = 202 =40m

C4 Vì I1 =0.25I2 = I2

4 nên I1 = 4I2

4 Củng cố: (3 phút)? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn

5.Dặn dò: (2 phút) Học cũ làm tập 7.1, 7.2, 7.4 SBT

(14)

Tiết 8

Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Suy luận dây dẫn có chiều dày làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn

Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn

2 Kỹ năng: Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối liên hệ giứa điện trở tiết diện dây dẫn

3 Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận làm thí nghiệm II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị (Mỗi nhóm) Dây đồng, nhơm có tiết diện khác nhau, vơn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc số dây dẫn khác

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 phút)? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn

? Làm tập 7.3 SBT

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (15 Phút) Dự đoán phụ

thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn HS: Tìm hiểu thơng tin quan sát quan sát hình vẽ 8.1a,b,c sách để trả lời câu hỏi C1

GV: Hướng dẫn: Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc song song

C2 HS: Tìm hiểu thơng tin quan sát

quan sát hình vẽ 8.2,a,b,c sách để trả lời câu hỏi C2

GV: Mở rộng thêm

? S1, S2 R1, R2 có mối quan hệ

Hoạt động 2:(15 phút)Thí nghiệm kiểm tra HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhịm

I Dự đốn phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn

C1 R2 = R2 , R3= R3

C2 Tiết diện tăng lên lần điện trở dây giảm lần R2 = R2 Tiết diện tăng lên lần điện trở dây giảm lần R2 =

R

(15)

GV: Hướng dẫn quan sát học sinh làm Kết có ghi vào bảng, sau đo nhóm báo cáo kết (Làm lầnvới S1 S2 )

? Em có nhận xét R S khơng HS: So sánh S2

S1 =

d22

d21 với

R1 R2

Hoạt động 3: (7 phút) Vận dụng Hướng dẫn giáo viên

C3 Áp dụng kết luận học HS: Phải tóm tắt tốn

C4 S2 S1 =

R1

R2  R2 =

S2

S1 R1 = ?

C5 Nếu hai dây nhau: l1 =l2 S2

S1 =

R1

R2  R2 =

S2

S1 R1 = ?

Khi l1 =2l2 R1= 2R2 R2= = R1

2 = ?

C6 Tương tự C5

K A B + - Bảng Kq đo Lần TN HĐT (V) CĐDĐ (A) ĐT () Dây dẫn S1 U1= I1= R1= Dây dẫn S2 U2= I1= R2=

3 Nhận xét: R tỷ lệ nghịch với S Kết luận: SGK

III Vận dụng

C3 Điện trở dây thứ lớn gấp lần điện trở dây thứ hai

C4 R2 =

S2

S1 R1 =

2 5 5,5

=1.1

C5 Nếu hai dây nhau: l1 =l2 R2 =

S2

S1 R1 =

500

0 0.1=100  Khi l1 =2l2 R1= 2R2  R2= = R1

2 =

100

2 = 50

C6 S2= R1

R2 S =

S1 120 45 =

S1=

15 mm2

4 Củng cố: (3phút) ? Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu có quan hệ với

Làm tập 8.1, 8.2 Đáp số: A, C

5.Dặn dò: Học cũ làm tập lại sách tập

(16)

Tiết: 9 Ngày dạy 28 /9/2006

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Qua thí nghiệm chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác

2 Kỹ năng: Sắp xếp, bố trí TN, so sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giảtị điện trở suất chúng

Vân dụng công thức R= Sl để tính đại lượng biết đại lượng

còn lại

3 Thái độ: Nhẹ nhàng, cẩn thận, an tồn làm thí nghiệm II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: (Mỗi nhóm) Dây đồng, nhơm có tiết diện khác nhau, vơn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc số dây dẫn khác

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4Ph) Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu có quan hệ với

? Làm tập 8.3,

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Sự phụ thuộc điện trở

vào vật liệu làm dây dẫn (15 Ph)

? Để xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có đặc điểm

HS: Tiến hàng lắp mạch điện theo sơ đồ bên Tiến hành xđ U I sau tính R laọi dây dẫn

Kq có ghi vào bảng (HS làm theo nhóm)

? Em có nhận xét diện trở dây dẫn không

GV: Lưu ý: Hiệu điện không thay đổi ? Từ kết em có nhận xét R dây dẫn không

? Rút kết luận

I Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

C1 Dây dẫn phải có chiều dài, cùmg tiết diện

1 Thí nghiệm a Sơ đồ

R1

K A B + -

b Bảng

Kq đo Lần TN

Hđt (V)

Cđdđ (A)

Đt () Dây dẫn nicrom U1= I1= R1=

(17)

Hoạt động 2: Điện trở suất – Cơng thức tính điện trở (18 Ph)

GV: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn có nghĩa phụ thuộc vào điện trở suất

? Điện trở suất xác định SGK

HS: Quan sát điện trở suất số chất có sách GK niệt độ 20oC

C2 R2 =

S2.R1 S1 =?

Gv: Để xây dựng cơng thức tính điện trở ta làm bước sau:

HS: Tiến hành làm R1= 

R2=l, R=  Sl cơng thức tính điện trở dây dẫn

Hoạt động 3: (7 Ph)Vận dụng GV: Hướng dẫn

S= d2/4 =? , R=  Sl =?

HS: tóm tắt sau giải C5 R=  Sl =?

C6 l= RSρ =?

Dây dẫn nikelin U2= I1= R2=

c Tiến hành thí nghiệm d Nhận xét: Khác

2 Kết lụân R phụ thuộc vào dây dẫn II Điện trở suất – Cơng thức tính điện trở

1 Điện trở suất: Là đại lượng đặc trưng cho vật liệu làm nên dây dẫn

Kí hiệu: , Đơn vị: m

C2

Với: l1=1m, S1= 1m2 R=0,50.10-6 Với: l2=1m, S2= 1mm2 =10.10-6m2 R2 =50

2 Công thức điện trở C3

Các

bước Dây dẫn (có điện trở suất ) Đ.trở dây

1 C dài 1m T Diện 1m2 R1=

2 C dài l(m) T Diện 1m2 R2= C dài l(m) T Diện S(m2) R3=

3.Kết luận:

- (m)

- l(m) - S(m2) III Vận dụng:

C4 R=  l

S =1,7.1010-8

4 3,14 106

=0,5

C5.+ R= 0,0870,5, + R=25,5; + R=3,4

C6 l =14,3cm

Củng cố: (3ph)? Điện trở suất chất cho biết gì, Để tính điện trở chất ta làm biết l, S, , đơn vị điện trở suất

Làm BT 9.3 SBT Đáp số: D

5.Dặn dò: (2 Ph)Học cũ làm tập 9.1, 9.2, 9.4 SBT

Tiết:10 Ngày dạy 2/10/2007

Bài: 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu biến trở gì, nêu nguyên tắc hoạt động biến trở

R= 

(18)

Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch

2 Kỹ năng: Nhận dạng điện trở Thái độ: An toàn, nhẹ nhàng cẩn thận II.Phương pháp: Đặt vấn đề

III Chuẩn bị: Biến trở chạy, biến trở than, nguồn điện, bóng đèn,cơng tắc, dây nối IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ Điện trở suất chất cho biết gì, Để tính điện trở chất ta làm biết l, S,  (4 Ph)

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Biến trở (10 Ph)

C1 Học sinh quan sát ảnh chụp biến trở thật

HS: làm việc cá nhân:

C2 ? Nếu mắc hai đầu A,B dich chuyển chạy C biến trở có tác dụng khơng

C3.? Nếu mắc hai đầu A,N dich chuyển chạy C biến trở có tác dụng khơng C4 Mơ tả hoạt động biến trở

Các kí hiệu biến trở (SKG)

Hoạt động 2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (10 Ph) C5 Vẽ sơ đồ mạch điện

HS lên bảng vẽ

C6 Tìm hiểu trị số biến trở Điện trở lớn

Cường độ dòng điện lớn

Tiến hành mắc mạch điện H.1.3 SKG GV Dịch chuyển chạy C N ? Đèn sáng lên không

HS Nêu kết luận sgk

I Biến trở

1 Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động biến trở

C1 Quan sát C2 Không

Vì chạy khơng làm thay đổi chiều dài dây làm biến trở

C3 Có

Vì chạy làm thay đổi chiều dài dây làm biến trở

C4 Kí hiệu

2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện

C5 Sơ đồ Đ

K + - C6 Đèn tối.Vì chiều dài dây dẫn tăng lên nên R tăng lên

(19)

Hoạt động 3:Các điện trở kĩ thuật, Vận dụng (16 Ph)

HS: Tìm hiểu cấu tạo điện trở GV: Hướng dẫn cách đọc điện trở HS: Đọc điện trở lại dụng cụ thí nghiệm

GV: Hướng dẫn:

Chiều dài dây là:

l= Rlρ =? Tra bảng để tìm 

Số vịng dây biến trở là: N= πdl =?

sáng Vì chiều dài dây dẫn giảm nên R giảm

3 Kết luận: SGK

II Các điện trở kĩ thuật C7 mỏng (S) nhỏ (R) lớn C8 H 10.4a Bằng số

H 10.4b Bằng vạch màu III Vận dụng

C9 R= 680K C10 Cho biết Giải

R= 20 Chiều dài dây là:

S=0.5mm2 l= Rlρ = 20 0,5 10

6

1,1 106 =9,091m

d= 2cm Số vòng dây biến trở N=? là:

N= πdl = 34 029,091 =145 vòng

4 Củng cố: (3 Ph)Biến trở dung để làm gì, có cấu tạo Có loại biến trở

5.Dặn dò: (2 Ph)Học cũ làm tập SBT 10.1, 10.2, 10.3

Tiết:11 Ngày dạy 5/10/2007

Bài: 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I.Mục tiêu

(20)

2 Kỹ năng: Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tìm đại lượng có liên quan

3 Thái độ: Cẩn thận, xác II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4 Ph)Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hướng dẫn

Điện trở dây dẫn là: R=  Sl

=?

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I= UR =?

Điện trở mạch điện là: R= UI = ?

Mà R=R1+ R2 R2=R-R1=? Chiều dài dây dẫn là:

l= Rlρ =? ( tra bảng để tìm )

Bài tập1: (10 Ph) Cho biết l= 30m; U= 220V

S=0,3mm2 = 0,3.10-6m2

=1,10.10-6m

I=? Giải Điện trở dây dẫn là:

R=  Sl = 1,10.10-6 30

0,3 10-6 =

110

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I= UR = 220110 =2A

Đáp số: 110

2A

Bài tập (12 Ph) Cho biết R1=7,5; Rb=30

S=1mm2 = 10-6m2 I= 0,6A; U=12V a R2= ?

b l=?

Giải Điện trở mạch điện là: R= UI = 120,6 =20

Mà R=R1+ R2 R2=R-R1=20- 7,5 = =12.5 

Chiều dài dây dẫn là: l= Rlρ = 30 106

0,40 106 =75m Bài tập (14 Ph)Cho biết

(21)

Điện trở dây dẫn là: Rd=  l S =?

Điện trở đoạn A,B là: RAB=

R1.R2 R1+R2 =?

Điện trở mach điện là: RMN= Rd+RAB= ?

Cường độ dòng điện chạy qua mạch I= UR =?

Hiệu điện trế hai đầu bóng đèn là: U1=U2=UAB=I.RAB=?

l= 200m

S=0,2mm2 = 0,210-6m2 a RMN= ?

b U=? Giải

a Điện trở dây dẫn là: Rd=  l

S =

=1,7.10-6 200

0,2 10-6 =17 Điện trở đoạn A,B là: RAB=

R1.R2 R1+R2 =

= 600 900600

+900 =360

Điện trở mach điện là: RMN= Rd+RAB= 17+360=377

b.Cường độ dòng điện chạy qua mạch I= UR = 220377 =0,32A

Hiệu điện trế hai đầu bóng đèn là: U1=U2=UAB=I.RAB=0,32.17=5,4V

Đ số: 377

5,4V

4 Củng cố: (3 Ph)Vận dụng định luật Ôm (I= UR ) cơng thức tính điện trở dây dẫn (Rd=  Sl )để tìm đại lượng

5.Dặn dò: (2 Ph)Làm tập sách tập

Tiết: 12

Bài: 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu ý nghĩa số Oát gui dụng cụ điện

2 Kỹ năng: Vận dụng cơng thức P=U.I để tìm số đại lượng biết đại lượng lại

3 Thái độ:

(22)

III Chuẩn bị: Bóng đèn, biến trở, Vơn kế, am pe kế, nguồn điện, số dây dẫn IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (4 Ph)Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì? Viết cơng thức tính điện trở Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: (13 Ph)Cơng suất định mức

của dụng cụ điện

HS: Tìm hiểu SGK mục

Quan sát độ sáng hai bóng đèn 220V-10W, 220V- 25W nhận xét độ sáng hai bóng đèn

? Có nhận xét U hai bóng đèn không

? Oát đơn vị đại lượng học lớp

HS: Tham khảo bảng công suất số dụng cụ điện SGK

HS: Phân biết công suất điện cơng suất định mức

? Khi gọi cong suất ? Khi thị goi công suất định mức

Hoạt động 2: (10 Ph) Công thức tính cơng suất điện

HS: Tìm hiểu mục a,b Quan sát số liệu bảng

? Tính tốn theo u cầu C4

So sánh tích với cơng suất định mức Nếu có: U=1V Thì P=?

I= 1A

Vì U=I.R I= UR nên P =I2R= U2 R

GV: Hướng dẫn:

Cường độ dòng điện là:

I.Công suất định mức dụng cụ điện

1 Số vôn số Oát dụng cụ điện C1 Oát lớn đèn sáng

Oát nhỏ đèn tối

C2 Đơn vị cơng suất

2 Ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện

C3 TH1 Sáng mạnh có cơng suất lớn

TH2 Lúc nóng có cơng suất nhỏ

II Cơng thức tính cơng suất điện Thí nghiêm

C4 Bóng 1: U.I=6.0,82 5 Bóng 2: U.I=6.0,51 3

2 Cơng thức tính cơng suất điện Trong đó: P đo (W)

U đo (V) I đo (A) 1W=1V.1A

C5 P =I2R= U

2

R

III Vận dụng (13 Ph) C6 Cho biết Giải

Uđm=220V Vì U=Uđm=220V nên Pđm=75W P = Pđm=75W

P=UI

(23)

Vì U=Uđm=220V nên P = Pđm=75W Mà P =U.I I=P/U=?

Điện trởlà: R= UI = ?

Công suất dòng điện là: P =U.I =?

Điện trở bóng là: R= UI = ?

I=? Mà P =U.I I=P/U=75/220=

= 0,34A Cường độ dòng điện là: 0,34A Điện trởlà: R= UI = 2200,34 =647

Đ số: 0,34A 647 C7 Cho biết Giải

U=12V Cơng suất dịng điện là: I= 0,4A P =U.I =12.0,4=4,8W P= ? Điện trở bóng là: R= UI = 120,4 =30, Đ số:

4,8W,30

C8 Cho biết Giải

U=220V Cơng suất dịng điện là: R=48 P = U

2

R = 2202

48,4 =1000W P= ? Đ số: 1000W

4 Củng cố: (3 Ph) Công suất dịng điện tính ?Cơng suất định mức dụng cụ điện cho biết 5.Dặn dò: (2 Ph) Học cũ làm tập 12.2, 12.3, 12.5 SBT

Tiết: 13

Bài:13 ĐIỆN NĂNG- CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng

Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ điện công tơ số đếm công tơ KW.h

Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ Kỹ năng: Vận dụng cơng thức A=P.t= U.It để tính đại lượng biết đại lượng lại

3 Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Công tơ điện, Quạt điện, bàn IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

(24)

3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (16 ph)Điện

HS: Quan sát hình vẽ làm việc cá nhân C1

? Dòng điện thực công học hoạt động dụng cụ thiết bị điện

? Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động dụng cụ thiết bị điện

? Hảy dạng lượng biến đổi từ điện hoạt động dụng cụ

? Hảy phần lượng có ích vơ ích

? Năng lượng lượng toàn phần

? Tỷ số lượng có ích lượng tồn phần gọi

Hoạt động 2: (15 ph) Cơng dịng điện:

GV: Gọi học sinh nhắc lại cơng dịng điện

? Nêu mối quan hệ công suất cơng

? Vì A = U.I.t VìP = U.I

Nếu U= 1V, I= 1A, t= 1s A=? Đổi 1KWh… =?Ws……=?J

? Làm để đo cơng dịng điện, đo dụng cụ

Học sinh làm nhóm bảng

? Mỗi số điếm ứng với KWh HS: tóm tắt tốn C7

Vì P=C

I Điện

1 Dịng điện có mang lượng C1 Dịng điện có khả thực công, làm biến đổi nội vật  dòng điện mang lượng  điện

2 Sự chuyển hoá điện thành dạng nặng lượng khác

C2

Dụng cụ điện Điện biến đổi thành dạng lượng Bóng đèn dây tóc Nhiệt nằng lượng ánh sáng Đèn LED Năng lượng ánh sáng Nhiệt nằng Nồi cơm điện Nhiệt nằng xạ nhiệt Quạt điện, máy bơm Cơ nhiệt C3

Kết luận:

Hiệu suất: H= Ai

Atp

II Cơng dịng điện: Cơng dịng điện: ( SGK)

2 Cơng thức tính cơng C4 A= Pt

C5 A= Pt = U.I.t Trong đó: U đo V I đo A t đo s A đo J Đo cơng dịng điện Công tơ điện

C6 Bảng

III Vận dụng (5 Ph)

C7 +A= Pt= 75.4= 0,3 KWh

+ Số đếm công tơ 0,3KWh C8 A= 1,5KWh= 5,4.10-6J

(25)

4 Củng cố: (3 Ph)? Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng

Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ điện công tơ số đếm công tơ KW.h

Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ Nêu công thức A=P.t= U.It để tính đại lượng

5.Dặn dị: (2 Ph)Làm tâp SBT 13.1, 13.2, 13.6

Tiết: 14 Ngày dạy : 16/10/2007

Bài: 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Cũng cố kiến thức thông qua số tập học Kỹ năng: Vận dụng công thức A=P.t= U.It công thức P =U.I Thái độ: Cẩn thận, xác

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5Ph)Viết công thức tính cơng suất điện cơng dịng điện? Giải thích đại lượng cơng thức

3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Hướng dẫn

+Điện trở bóng đèn là:

Bài 1.(10 Ph) Cho biết

(26)

R = UI = ? + Công suất bóng đèn là:

P = I2R = ?

Điện bóng đèn là: A= Pt =?

Số ămpe kế là:

vì đèn sáng bình thường nên: Ud=6V màU =9V Ub=3V I=P /U=?

+ Điện trở bóng đèn là: R = UI = ?

+ Công sinh bién trở là: Ab=Ub.I.t= ?

Cơng sinh tồn mạch là: A=U.I.t= ?

Điện trở bóng đèn bàn + Rd=Uđm2/Pđm= ?

+Rbl=Uđm2/Pđm=? Điện trở tương đương: R = Rd.Rbl

Rd+Rbl = ?

Vì hai dụng cụ mắc song song với

Cơng tiêu thụ là: A= U2

R t=?

t=4.30.3600=432.000s a.R=? , P =? Giải

b A=? a.+Điện trở bóng đèn là: R = UI = 2200,341

=645

+ Công suất bóng đèn là:

P= I2R= 0,3412.645=75W b Điện bóng đèn là:

A= Pt = 75.432.000=32400.000J = 9KWh 9 chữ

Bài (12 Ph) Cho biết

Udm=6V, Idm= 4,5W, U=9V, T=600s a I=?; b R=?, P =?; c A=?

Giải

a Số ămpe kế là: I=P /U=4,5/6=0,75A b Điện trở bóng đèn là: đèn sáng bình thường nên: Ud=6VUb=3V

R = UI = 0,375 =4

Công suất biến trở là:

P =I2R= 0,752.4=2,25W

c Công sinh biến trở là: Ab=Ub.I.t= 3.0,75.600= 1350J Cơng sinh tồn mạch là: A=U.I.t= 9.0,75.600= 4050J Bài 3(Ph)

Cho biết Giải

Uđm=220V a.+ Điện trở tương đương:

Pđm=110W + Rd=Uđm2/Pđm= Uđm=220V =2202/110=440 Pđm=1000W +Rbl=Uđm2/Pđm= U= 220V =2202/1000=48,4 a Vẽ sơ đồ

R=?

b A=? (t= 3600s) R = RRd.Rbl

d+Rbl =

440 48,4

(27)

b Công tiêu thụ là: A= U2

R t= 2202 44

=3.960.000J=1,1KWh Củng cố: (3Ph) Nhắc lại công thức A=Pt =UIt công thức P = UI V Dặn dò: (2 Ph) Làm lại tập sách

Tiết: 15 Ngày dạy 23/10/2007

Bài: 15 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định đựơc công suất dụng cụ vơnkế ampekế Kỹ năng: Bố trí, xếp thí nghiệm đọc số dụng cụ đo Thái độ: Chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện phòng thí nghiệm

II.Phương pháp: Trực quan

III Chuẩn bị: Nguồn điện, công tắc, vôn kế ămpe kế, quạt,biến trở,một số dây nối IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) ? Nêu quy tắc sử dụng vôn kế ămpe kế ? Cơng thức tính cơng suất

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1: (20 ph) Xác định công suất

của bóng đèn với hiệu điện khác

GV: Vẽ hình vẽ lên bảng

HS: Mắc mạch điện hình vẽ

Nội dụng thực hành

1 Xác định cơng suất bóng đèn với hiệu điện khác Đ

(28)

Đặt biến trở giá trị lớn

Điều chỉnh biến trở để vơnkế có số U1=1V đọc số ămpekế ghi vào bảng báo cáo

Tiếp tục điều chỉnh biến trở để vôn kếchỉ giá trị U2, U3= ? đọc giá trị tương ứng I2, I3=?, ghi vào bảng báo cáo

Hoạt động (13Ph) Xác định công suất quạt điện

GV: Yêu cầu học sinh thay bóng đèn quạt điện tiến hành làm tương tự

Hoạt động 3: (7ph)Viết báo cáo thí nghiệm

K + - a Mắc mạch điện hình vẽ

b Đóng công tắc U1=1V, I= ? c U2=…V, I2= …A U3=…V, I3= …A d P1 =?, P2 =?, P3 =?

2 Xác định công suất quạt điện Báo cáo thí nghiệm

Mẫu sách Giáo khoa

(29)

Tiết: 16 Ngày dạy 26/10/2007

Bài: 16 ĐỊNH LUẬT JUN –LEN-XƠ

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu tác dụng nhiệt dịng điện: Khi có dịng điện chay qua vật dẫn thơng thường phần hay toàn điện biến thành nhiệt

Phát biểu định luật Jun-Len -xơ

2 Kỹ năng: Vận dụng định luật Jun Len –xơ để giải tậpvề tác dụng nhiệt dòng điện

3 Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị: Vẽ H16.1 IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph)Viết biểu thức tính cơng dịng điện Bài mới:

2 Đặt vấn đề: Sgk b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Trường hợp điện biến

đổi thành nhiệt HS:

? Kể tên dụng cụ điện biến đổi phần điện thành nhệt phần lượng ánh sáng

? Kể tên dụng cụ điện biến đổi phần điện thành nhệt phần thành

Giáo viên: Nêu số dụng cụ cho học sinh tìm hiểu

Quạt điện, bàn là, nồi cơm điện, máy khoan, bóng đèn sợi đốt, đèn Led, Máy sấy tóc, đèn Ti vi, ấm điện

? Kể tên dụng cụ điện biến đổi hồn tồn điện thành nhệt GV: Các dụng cụ phận thường

I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt (10 ph)

1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt

(30)

làm dây hợp kim

Chẳng hạn dây Constantan Nikêlin ? So sánh điện trở suất dây đồng với dây Constantan Nikêlin

GV: Lưu ý dấu hiệu để biết dịng điện chạy qua dây đồng toả nhiệt chạy qua dây làm hợp kim

GV: Trường hợp điện biến hoàn toàn thành nhiệt chạy qua dây dẫn có điện trở R với cường độ dòng điện I thời gian t nhiệt lượng Q= I2Rt hệ thức đinh luật

GV: Giới thiệu hình vẽ nêu mục đích thí nghiệm

HS: Tính tốn theo cá nhân C1, C2 ? Em có nhận xét A Q khơng GV: giới thiệu sách gk

Hoạt động 2: Vận dụng

C4 Hs: Giải thích điều nêu dầu Dựa vào Định Luật để giải thích

C5 Hs: tóm tắt tốn Giải:

Vì U= Udm nên P =Pdm 1000W

II Định luật Jun len-Xơ (15 ph) Hệ thức định luật

2 Xử lí kết thí nghiệm kiểm tra

C1 A= UIt= I2Rt=2,42.5.300=8640J C2 Qthu =Q1+Q2 = C1m1 t +C2m2 t =4200.0,2.9,5 +880.0,078.9,5 = C3 So sánh A Q

3 Phát biểu định luật Nội dung: SGK Hệ thức:

Trong đó: I đo A R đo 

t đo s Q đo J

Lưu Ý: Q= 0,24I2Rt (Q đo Calo)

III.Vận dụng (10 ph):

C4 Do điện trở dây khác

C5 A=Q hay P t = Cm(t2 -t1)

 t= Cm(t2 -t1)/P= 627s

4 Củng cố: (3 ph)Phát biểu định luật Jun-Len –xơ, tên đơn vị đại lượng cơng thức

5.Dặn dị: (2 ph) Làm tập 16-17.1, 16-17.2, 16-17.3

Q= I2Rt

(31)(32)(33)(34)(35)

Tiết: 17

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXO Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức thông qua số tập học Kỹ năng: Vận dụng công thức Q =I2Rt công thức Q = Cm(t

2-t1) Thái độ: Cẩn thận, xác

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Phát biểu định luật Jun- Len xơ, viết hệ thức định luật Bài mới:

a Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung GV Hướng dẫn:

HS: Tóm tắt:

GV: Giải

a Nhiệt lượng mà bếp toả là: Q =I2Rt = ?

b Hiệu suất bếp là: H= Qct

Qtp =?

Qct= Cm(t’’-t’)=? Qtp =I2Rt2 =?

Bài 1: (18 Ph)

Cho biết: R= 80; I= 2,5A

a Khi t1 =1s; Tính Q =?

b m=1,5kg; t’ =25oC; t’’=100oC t2 = 20ph=1200s; C=4200J/kgđộ Tính H=?

c t3 =3hx 30x3600=324000s 1Kwh =700đồng

Tính tiền điện T=? Giải

a Nhiệt lượng mà bếp toả là: Q =I2Rt =2,52.80.1=6400J b Hiệu suất bếp là: H= Qct

Qtp =

( Qct= Cm(t’’-t’)=4200.1,5.(100-25)= 472.500J

Qtp =I2Rt2 =2,52.80.1200=600.000J) Vậy H= Qct

Qtp =

472500

(36)

c.Điện tiêu thụ là: Vậy T= A.700= ? Bài Hướng dẫn

a Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi Qi= Cm(t2–t1

)=4200.25.(100-20)=672000J

b Nhiêt lượng mà ấm điện toả ra: H= Qi

Q 100%  Q= Qi

H

.100%=746700J

c thời gian đun: Q = U2

R t  t= ?

Bài

a Điện trở dây dẫn: R= Sl = 1,36

b Cường độ dòng điện: P.= U.I  I= P/t=0,75A

c Q = I2Rt =0,07KW

c.Điện tiêu thụ là: Ta có: A= I2Rt

3 =2,52.80.324000 =162000.000J = 45Kwh

Vậy T= A.700=45.700=31.500đ Bài 2: (8 ph) Tóm tắt:

Udm = 220V,đmm =1000W, U= 220V, m=2kg,

t1 = 200C, t2 = 1000C, H= 90%, C= 4200J/kgđộ a Qi =?

b Q=? c t=? Bài 3: (9 Ph) Cho biết:

l = 4m, S= 0,5mm2, U= 220V P.= 160W, t= 324000s

 =1,7.10-8 m

a R= ? b I=? c Q=?

4 Củng cố: (3 ph)Vận dụng công thức: R= Sl , Q =I2Rt , Qi =Cm(t2–t1),

I= P/t

5.Dặn dò: (2 ph)Làm lại tập tập sách tập _

Tiết 18

Bài: 20 THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q  I2

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN –XƠ Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm nghiệm địng luật Jun- Len-xơ

2 Kỹ năng: Lắp ráp tiến hành thí nghiệm mối quan hệ Q I2 định luật

3 Thái độ: Cẩn thận, kên trì, xác trung thực q trình thực phép đo ghi lai kết đo thí nghiệm

(37)

III Chuẩn bị: Nguồn điện, Ampekế, vơnkế, bình nhiệt nhiệt lượng kế, nhiệt kế, nước, dây dẫn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Phát biểu nội dung định luật Jun- Len- Xơ

? Viết công thức nêu tên đại lượng công thức định luật Jun- Len- Xơ

3 Bài mới:

a.Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (5ph) Kiểm tra lý thuyết

GV: Kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết học sinh

? Trình bày câu hỏi mẫu báo cáo thí nghiệm SGK

Hoạt động 2: (5ph) Tìm hiểu nội dung thực hành

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung thực hành mục II (SGK)

+Từng học sinh đọc kỹ phần

+Yêu cầu đại diện nhóm trình bày : +Mục tiêu

+Tác dụng thiết bị sử dụng +Kiểm tra dụng cụ phân nhóm thực hành

Hoạt động 3: (7ph)Lắp ráp thiết bị

GV: Theo giỏi nhóm để giúp đở nhóm gặp khó khăn

Hoạt động 4: (15ph)Tiến hành TN thực lần đo

Hoạt động (5ph) Viết báo cáo kết thí nghiệm

GV: Yêu cầu học sinh xem mẫu SGK

1 Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành

2 Tìm hiểu nội dung thực hành

3 Học sinh tiến hành lắp ráp mạch điện

4 Kết lần đo K.quả

L.đo I(A) t o

1 to2 to2- to1

2

5 Báo cáo thí nghiệm

4 Củng cố(3ph) Biết xác định đựơc mối quan hệ Q I2 định luật Jun-Len-Xơ thí nghiệm

(38)

Tiết: 19

Bài: 19 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu thực đựoc quy tắc an toàn sử dụng điện Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

2 Kỹ năng: Giải thích sở vật lí cảu quy tắc an toàn sử dụng điện Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận dùng điện

II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị: Hình vẽ SGK IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (4 ph) Phát biểu nội dung định luật Jun- Len- Xơ

? Viết công thức nêu tên đại lượng công thức Bài mới:

a Đặt vấn đề: Điện có vai trị quan trọng sản xuất đời sống, nhờ có điện mà nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy cách mạng khao học kỹ thuật phát triển, nguy hiểm điến tính mạng người sử dụng Vì q trình sử dụng ta phải đảm bảo an toàn tiết kiệm điện

b Triển khai bài:

Hoạt dộng thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (15ph)An toàn sử dụng

điện

? Để đảm bảo an tồn q trình sử dụng điện ta phải làm gì?

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C1, C2,C3,C4, giáo viên bủ sung cho hoàn chỉnh

?GV: Hảy cho biết việc làm sau đảm bảo an tồn điện

? C5 (SGK) ? C6 (SGK)

GV bổ sung cho hoàn chỉnh

Hoạt động 2: (10ph)Sử dụng tiết kiệm điện

?GV: tìm lợi ích việc tiết kiệm điện đem lại

I An toàn sử dụng điện

1 Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp 7

2 Một số quy tắc an toàn khác sử dụng điện

C5 + Khơng cho dịng điện chạy qua thể người

C6 + Dòng điên chạy qua nơi có điện trở nhỏ

II Sử dụng tiết kiệm điện

1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng - Giảm chi phí cho gia đình

(39)

GV: Có thể gợi ý cho học sinh

+Lợi ích kinh tế cho gia đình , xã hội, an ninh , quốc phòng …

? C8 HS viết cơng thức tính điện sử dụng

? C9 Từ cơng thức để tiết kiệm điện ta cần phải làm

GV: Có thể gợi ý cho học sinh

+ Sử dụng cụ có cơng suất phù hợp + Chẳng hạn ngắt điện người khỏi nhà

+ Hạn chế dùng thiết bị hao tổn điện nhiều bàn là, bếp điện, tủ lanh, điều hoà… nhũng lúc cao điểm

Hoạt động 3: (9ph)Vận dụng ? C10 (Hs nêu giải pháp) Gợi Ý:

Có thể đưa số phương pháp sau: Viết tờ giấy to để lên bàn học dán lên tường nhà với hiệu “tắt điện khỏi nhà”

Lắp chuông tự động ………

HS: Cho biết Giải

- Tăng độ bền thiết bị điện…

2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

C8 A = P.t

C9 + P Sử dụng thiết bị không lớn nhỏ

+ Không dùng thiết điện lúc không cần thiết

III Vận dụng C10

+

C11 D

C12 Bóng đèn dây tóc:

A1= P1.t =0,075.8000=600KWh =2160.106J A2= P2.t =0,015.800=120KWh

=432.106J

4 Củng cố: (4 ph)Cần phải làm để tiết kiệm điện đảm bảo an toàn sử dụng điện

5.Dặn dò: (3ph)Học cũ làm tập 19.1, 19.2, 19.4 SBT

Tiết 20

Bài: 18 ÔN TẬP I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Cũng cố hoá, hệ thống hoá kiến thức học thông qua số tập lý thuyết học

Kỹ năng: Vận dụng công thức Q =I2Rt, R=

Sl , ), I= P/t công thức Q

= Cm(t2-t1)

3 Thái độ: Cẩn thận, xác II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị:

(40)

2 Bài cũ Trả lời theo hệ thống câu hỏi ôn tập Bài mới:

a.Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hạt động 1: Lý thuyết

? Cường độ dòng điện phụ thuộc hiệu điện

? Định luật Ôm phát biểu ? Viết biểu thức định luật Ôm

? Vẽ sơ đồ đoạn mạch mắc nôi tiếp ? Vẽ sơ đồ đoạn mạch mắc song song ? Viết biểu thức R= Sl , cho biết phụ

thuộc R vào đại lượng ? Phát biểu Định luật Jun- Len Xơ Hoạt động 2

Gọi học sinh lên bảng giải:

a Điện trở dây dẫn:

R= Sl =

b Cường độ dòng điện: P.= U.I  I= P/t=

c Nhiệt Lượng tỏa dây dẫn Q = I2Rt = ?

a Điện trở R3 là: Ta biết: R= R1 +R2 + R3= U/I=12/0,8= ?

 R3= R –(R1 +R2 ) = ? b Tiết diện dây dẫn là:

I Lý thuyết: (15ph)

1 Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện

2 Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song

5 Sự phụ thuộc điện trở vào dây dẫn, chiều dài, tiết diện dây

6 Công suất điện

7 Điện năng- Cơng dịng điện Định luật Jun-Len Xơ

II Bài Tập (26 ph) Bài SKG(T48) Bài 3:

Cho biết:

l = 4m, S= 0,5mm2, U= 220V P=160W, t= 324000s

 =1,7.10-8 m

d R= ? e I=?

c Q=? Giải a Điện trở dây dẫn:

R= Sl = 1,7.10-8

0,5 106 = 1,36 b Cường độ dòng điện:

P.=U.I  I= P/t= 165/324000 =

0,75A c Nhiệt Lượng taot dây dẫn Q = I2Rt = 0,75.1,36.324000 = 0,07KW Bài 11.1 (SBT)

Cho biết:

R1= 7,5, R2 = 4,5, I= 0,8A U= 12V, l=0,8m

a R3 =?

b = 1,10.10-6m

(41)

S= ρlR =?

Đáp số:

Bài 16.6 Hướng dẫn: H= Qi

Q 100%

Qi= cm(t2-t1) =? Q = U.I.t =?

Giải a Điện trở R3 là:

Ta biết: R= R1 +R2 + R3= U/I=12/0,8=15

 R3= R –(R1 +R2 ) = 15-(7,5 +4,5) = 3

b Tiết diện dây dẫn là: S= ρlR = 1,10 106 0,8

3 = 0,29m

2

Đáp số: Bài 16.6

Tóm tắt

U= 220V, I=3A, m=2kg, t1 =20oC t2 =100oC,

t= 20ph=1200s, c=4200J/kgK Tìm H=?

4 Củng cố: (2Ph)Vận dụng công thức: R= Sl , Q =I2Rt , Qi =Cm(t2–t1), I= P/t

5.Dặn dò: Làm lại tập 6.3,6.5, 8.2, 8.512.2, 12.5, 16.2 sách tập Tiết: 19 Ngày dạy 08/11/2007

KIỂM TRA I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Đánh giá lại kiến thức dã học chương I Phát sai sót để kịp thời sửa chữa, bổ sung

2 Kỹ năng: Rèn luyện tư duy, kỹ giải tập Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

B Đề ra:

C Đáp án, biểu điểm:

I Trắc nghiệm: điểm (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu Đề chẵn Đề lẻ

1 D B

2 C A

3 C C

4 C A

5 A B

6 B F

Câu 7: Phần điện chiuyển hoá thành dạng lượng khác đoạn mạch Câu 8: Điện

(42)

b I = UR=

15=0 4A (0.5 đ) U3= I R3 = 0.4 = 2.8V (1 đ)

Câu 13: a Q1= cm(t2-t1) = 4200.2,5.80 = 840 000 J (0.25 đ) Q = Pt = 1000.875 = 875 000J (0.25đ) H = QQ1=840000

875000=¿ 0.96 = 96% (1 đ)

A = 2.Q.30 = 2.875000.30 = 52500000J = 525.105: 36.105 = 14.6 KWh (1đ) T = 14,6 800đ = 11680 đ (0.5đ)

Tiết: 22

Bài: 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ roàn chương I

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập chương I

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Để củng cố khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức học

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra:

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1đến 11

GV; Bổ sung thiếu Hoạt động 2: Vận dụng

I Tự kiểm tra (15 ph)

(43)

HS: Làm nhanh tập 12 đến 16

17 Hướng dẫn

Khi mắc nối tiếp: R= R1 +R2 = U

I (1)

Khi mắc song song: R= R2.R3

R2+R3 =

U I

(2)

từ 1và suy R1, R2 R= U2

P = 2202

1000 =48,4 l= Rlρ = 48,8

1,10 106 =0,045.10-6m2

Hướng dẫn:

Qi= cm(t2-t1) =?

H= Qi

Q 100% suy Q= Qi

H 100%=?

Q=P t suy t=Q/ P =

Lượng điện tiêu thụ tháng là: A =Q.2.30 =?

Tiền điện phải trả là:

T = A.700= 12,35.700=8645đ

12 C 13 B 14 D 15 A 16 D

17 R1= 40 R2 =7,5 18

a.Dây có điện trở suất lớn có dịng điện chạy qua thìđiện chuyển hoàn toàn sang nhiệt b R=48,4

c l = 0,045.10-6m2 19

Bài 16.6 Tóm tắt

U= 220V, P=1000W, Uds =220V H= 85%, m=2kg, t1 =25oC

t2 =100oC, c=4200J/kgK a t=?

b t=24x30=720h m=4.30 =120kg tìm T=?

c

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào là: Qi= cm(t2-t1) = 4200.2(100-25)=630.000J

Nhiệt lượng mà bếp toả là: H= Qi

Q 100% suy Q= Qi

H

.100%=

= 630 00085 % 100%=741176,5J Thời gian đun nước sôi là: Q=P t suy t=Q/ P = 741176,5/1000=741s b Tiền điện phải trả là:

Lượng điện tiêu thụ tháng là:

A =Q.2.30 =741176,5.2.30 = =44470590J = 12,35KWh Tiền điện phải trả là:

(44)

4 Củng cố:

5.Dặn dò: (5 ph) Học sinh nhà làm tâp 19 câu c, tập 20 phần ôn tập

Tiết: 23

Bài: 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả dược từ tính nam châm Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu

Biết cự từ loại hút nhau, loại đẩy Kỹ năng: Mơ tả dược cấu tạo giải thích hoạt động la bàn Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: nam châm thẳng, có bọc kính để che phần màu sơn tên cực

Một vụn sắt, vụn gỗ, nam châm chữ U, kim nam châm đặt giá, la bàn, giá thí nghiệm sợi dây treo nam châm

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Từ tính nam châm

? Làm để xác định kim loại có phải nam châm hay không Học sinh đưa phương án giải HS: Làm thí nghiệm hình 21.1 theo

I Từ tính nam châm (15 ph) Thí nghiệm

(45)

SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách GK

? Nam châm đứng tự do, lúc cân hướng

? Bình thường tìm nam châm tự mà khơng hướng Nam-Bắc khơng

? Từ kết luận từ tính nam châm

Hoạt động 2: Tương tác hai nam châm

HS: Một học sinh đọc C3, C4 ? Cho biết C3, C4 làm việc

Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với C3, C4 ( theo nhóm)

? Quan sát tượng xẩy ? Hiện tượng chứng tỏ điều Các nhóm rút nhận xét

GV: Tổng hợp nhận xét nhóm

 rút kết luận

Hoạt động Vận dụng

? Sau học em biết từ tính nam châm

? C5 Hình nhân đặt xe

? C6 học sinh tìm hiểu cấu tạo la bàn ? Bộ phận la bàn có tác dụng hướng, giải thích

? Học sinh nêu phương án xác định cực nam châm

Sau yêu cầu xác định

C2

2 Kết luận: SGK

II Tương tác hai nam châm (15ph)

1 Thí nghệm C3

C4

2 Kết luận (Sgk)

III Vận dụng (8 ph) C5

C6 C7 C8

4 Củng cố: (5 ph)

? Nam châm có cực nào, Dựa vào đâu để người ta nói nam châm có hai cực ? Có nam châm khơng có cực khơng

? Khi nam châm đặt gần chúng tương tác với ? Làm để xác định cực nam châm

(46)

Tiết: 24

Bài: 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN- TỪ TRƯỜNG

Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả TN tác dụng từ đòng điện Trả lời đựơc câu hỏi từ trường tồn đâu Kỹ năng: Biết cách nhận biết từ trường

3 Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Với nhóm: giá thí nghiệm, nguồn điện, Kim nam châm, biến trở, ampekế số dây dẫn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Nam châm có cực nào, Dựa vào đâu để người ta nói nam châm có hai cực

? Có nam châm khơng có cực khơng

? Khi nam châm đặt gần chúng tương tác với ? Làm để xác định cực nam châm

3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Lực từ

GV treo sơ đồ mạch điện hình 22.1b lên bảng

? Xác định tên công dụng dụng cụ sơ đồ mạch điện

I Lực từ (15 ph) Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện

(47)

GV: Yêu cầu mắc mạch điện hình vẽ Sao kim NC song song dây AB

Học sinh làm tién hành làm thí nghiệm theo nhóm trã lời câu hỏi

? Hiện tượng xẩy với kim NC chưa đóng cơng tắc(Khi chưa có dịng điện chạy qua)

? Hiện tượng xẩy với kim NC đóng cơng tắc(Khi có dịng điện chạy qua) ? Hiện tượng chứng tỏ điều

HS: Có lực tác dụng.GV: Hiện tượng xảy với dây dẫn

GV: Lực gọi lực từ Yêu học sinh nhắc lại

GV: Vấn đề liên quan đến lực từ truyền tương tác

Hiện tượng KNC bị lệch có dịng điện chạy qua chứng tỏ mơi trường xung quanh dây dẫn có dịng điện có đặc biệt Mơi trường đặc biệt có tên là: Từ trường Hoạt động 2: Từ trường

GV: Tiến hành TN sách giáo khoa với NCT HS: Nhận xét Như môi trường xung quanh NCT môi trường đặc biệt GV: Xung quanh NCT có từ trường GV: Em có nhận xét hướng Kim NC bị lực từ tác dụng

HS Kim NC hướng xác định

? Làm để phát có từ trường

? Học sinh nêu phương án phát thực (Dùng kim nam châm thử)

? Vầy từ trường tác dụng lên kim nam châm làm kim nam châm xác định theo hướng Bắc Nam địa lý

Hoạt động 3: Vận dụng

? Có kim nam châm, làm để páht dây dẫn AB có dịng điện hay khơng

? Thí nghiệm chứng tỏ nam châm có tử trường

? Khi kim nam châm không định theo

hướng Bắc Nam địa lí ta rút nhận xét không gian xung quanh kim

+ Khi (K) mở (I=0) Kim NC đứng yên + Khi (K) đóng (I# 0) Kim NC chuyển động Kết luận (SGK)

- Lực tác dung lên kim NC TN gọi lực từ Hay dòng điện có tác dụng từ

II Từ trường (15 ph) Thí nghiệm

C2 Kim NC bị lệch khỏi hướng N-B C3 Kim NC hướng xác định

2 Kết luận: (SGK)

3 Cách nhận biết từ trường Kết luận: (SGK)

(48)

nam châm Củng cố: (2ph)

? Lực tác dụng lên kim nam châm có tên gọi lực từ hay sai ? Khi lực gọi lực từ

? Từ trường tồn đâu

? Làm để phát từ trường

5.Dặn dò: (1ph)Làm tập sách tập 22.2 đến 22.6

Tiết: 25

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm

Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ xác định cực nam châm thông qua đường sức từ chiều nó, ngược lại thơng qua đường sức từ chiều để xác định cực nam châm

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng tiến hành thí nghiệm II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: nam châm thẳng nhựa có mạt sắt số kim nam châm IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Không gian xung quanh dây dẫn có dịng điện khác khơng gian xung quanh dây dẫn khơng có dịng điện

? Làm để phát từ trường Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Họat động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Từ phổ

GV: Phát dụng cụ cho nhóm

HS: Tham khảo phần hướng dẫn sách

GV: Hướng dẫn trình tiến hành thí nghiệm đơng thời đặt câu hỏi cho

(49)

nhóm

? Hiện tượng xẩy với mạt sắt chưa đặt nam châm lên tượng xẩy ta đặt nam châm lên HS: Trả lời câu hỏi theo nhóm

Gợi ý: ? Hình ảnh mạt sắt có dạng

? Các mạt sắt xếp có điều đặn khơng ? Có thể cho điều

HS: Nhận xét rút kết luận

? Vậy qua từ phổ cho ta biết từ trường

Hoạt động 2:Đường sức từ

HS: Làm theo hướng dẫn sách giáo khao

HS: Lên bảng vẽ đường tương ứng với hình ảnh từ phổ (theo nhóm)

GV: Thơng báo đường gọi đường sức từ

Hướng dẫn cho học sinh dùng kim nam châm có trục thẳng đứng đặt lên tiếp đường sức từ

? Có nhận xét xếp kim nam châm không

? Sự xếp cho phép ta dự đốn điều

HS: Đường sức từ có chiều

? Vậy chiều đưụơc xác định

GV: Thông báo theo SGK

? Vậy em đánh dấu chiều đường sức từ ? Em cho biết đường sức từ bên ngaig kim nam châm có chiều Hoạt động: Vận dụng

Hs: Tiến hành làm C4, C5, C6,

+ Hiện tượng + Nhận xét

2 Kết luận (SGk)

II Đường sức từ (20ph)

1 Vẽ xác định chiều đường sức từ

N S

N S

2 Kết luận: SGK III Vận dụng (6 ph)

4 Củng cố: ? (3 ph) Dựa vào đâu để biết từ trường mạnh, yếu ? Dựa vào đâu để vẽ đường sức từ

(50)

Tiết: 26

TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA Ngày soạn:

Ngày dạy: I.Mục tiêu

1 Kiến thức: So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng

Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây

2 Kỹ năng: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây dẫn có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện

3 Thái độ:

II.Phương pháp: Đặt vấn đề III Chuẩn bị: Mỗi nhóm:

1 nhựa có ống dây mạt sắt nguồn điện

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4ph) Vẽ xác định đường sức từ nam châm thẳng N S Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Như SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Từ phổ, Đường sức từ

ống dây có dịng điện chạy qua

HS: Tham khảo phần hướng dẫn sách

GV: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm đồngng thời đặt câu hỏi cho nhóm ? Hiện tượng xẩy với mạt sắt chưa có dòng điện chay qua ống dây xẩy

I Từ phổ, Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua (15ph) 1.Thí nghiệm:

(51)

khi có dịng điện chạy qua ống dây HS: Trả lời câu hỏi theo nhóm, Ta thu từ phổ

Gợi ý: ? Hình ảnh từ phổ có dạng

HS: Là đường cơng khép kính

? Từ phổ có giống khác với từ phổ nam châm

? Các đường cơng có điều khơng HS: Càng xa ống dây thưa

? Có thể cho ta dự đốn điều biết HS: Càng xa ống dây từ trường yếu dần:

HS: Tiến hành đặt kim nam châm lên đường sức từ ống dây

? Khi chưa có dòng điện chạy qua HS: Quan sát tượng

? Khi có dịng điện chạy qua HS: Quan sát tượng

Nhận xét: Các kim nam châm xếp theo trật tự định

? Qua cho ta dự đốn điều HS: Các đường sức từ có chiều HS: Xác định chiều

HS: Nhận xét chiều đường sức từ ? So sánh chiều đường sức từ ống dây chiều đường sức từ nam châm GV: Vậy ống dây có hai cực nam châm

HS: Kết luận

Hoạt động 2:Quy tắc nắm tay phải

Cho dịng điện chạy qua ơng dây sau đổi chiều dịng điện

? Hiện tượng xẩy

HS: Kim nam châm đổi chiều

? Vậy đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố

HS: Phụ thuộc vào dòng điện

HS: Áp dụng quy tắc nắm tay phải làm tập

Hoạt động: Vận dụng

Các nhóm tiến hành làm C4 C5 C6

+ Hiện tượng + Nhận xét

2 Kết luận: (SGK)

II Quy tắc năm tay phải (15 ph) 1.Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chay qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

Phụ thuộc chiều dòng điện Quy tắc năm tay phải Nd: (SGK)

III.Vận dông (7 ph)

(52)

Nêu quy tắc nắm tay phải

5.Dặn dò: (1ph)Học cũ lam tập 24.2 đến 24.5 SBT

Tiết: 27 Ngày dạy 07/12/2007

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh mô tả nhiễm từ sắt thép

giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện Kỹ năng: Kỷ mắc mạch điện

3 Thái độ: Cẩn thận, an toàn II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: ống dây khoảng 500 đến 700 vịng

1 la bàn; giá; ămpekế; vônkế ; lõi sắt non, lõi thép số dây dẫn IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

Bài cũ (4 ph) Từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua có giống khác với từ phổ nam châm

? Nêu quy tắc năm tay phải Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Sự nhiễm từ sắt , thép

HS: Tham khảo phần a hình vẽ 25.1,25.2 sách giáo khoa

GV:Giới thiệu dụng cụ , phát dụng cụ hướng dẫn tiến hành thí nghiệm cho nhóm

? Có tượng xẩy với kim nam châm chưa có dịng điện chay qua ống dây khơng

? Hiện tượng xẩy với kim nam châm có dịng điện chay qua ống dây

HS: kim nam châm bị lệch

GV: Yêu cầu hs đặt lõi sắt non vào lòng ống dây

Tiến hành cho dòng điện chay qua HS: Quan sát tượng kim nam châm

I Sự nhiễm từ sắt, thép(15Ph) 1.Thí nghiệm

a TN 25.1 + Dụng cụ

TH 1: Khi chưa có lõi sắt + Tiến hành: (I) khác

+ Hiện tượng: Kim NC bị lệch

TH 2: Khi có lõi sắt + Tiến hành: (I) khác

(53)

? Hiện tượng xẩy có khác lúc không co lõi sắt non không

HS: Lực từ tác dụng lên kim nam châm mạnh

Tiến hành ngắt dòng điện chay qua HS: Quan sát tượng kim nam châm ? Kim nam châm trở lại trạng thái ban đầu GV: Yêu cầu hs thay lõi sắt non lõi thép lòng ống dây

Tiến hành cho dòng điện chay qua HS: Quan sát tượng kim nam châm ? Hiện tượng xẩy có khác so với lúc co lõi sắt non khơng

HS: Khơng

Tiến hành ngắt dịng điện chay qua HS: Quan sát tượng kim nam châm ? Kim nam châm có trở lại trạng thái ban đầu

HS: không

? Vậy lõi sắt non lõi thép đặt lịng ống dây có giống khác có dịng điện chạy qua

Hoạt động 2: Nam châm điện- Vận dụng GV: Giới thiệu sách

GV: Ống dây có lõi sắt gọi nam châm điện

HS: Trả lời câu hỏi C2, C3,

C4, C5, C6,

? Có thể tăng lực từ nam châm điện cách

hơn

a TN 25.2

C1 Nhận xét: I=0 lõi săt hết từ tính, cịn lõi thép khơng

2 Kết luận: (SGK)

II Nam châm điện (15ph)

C2, + Sử dụng với số vòng dây khác

+ CHỉ dùng với I không 1A R không 22

C3, b mạnh a,d mạnh c, e mạnh b d

III Vận dụng (7 ph) C4, Có , vẩn cịn từ tính C5, Ngắt dòng điện (I=0)

C6, Lợi nam châm điện Củng cố: (3 ph) Sự nhiễm từ sắt thép có khác

(54)

Tiết: 28 Ngày dạy11/12/2007

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động

Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kỹ thuật Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng, an toàn II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1ống dây điện khoảng 100vòng, giá, biến trở, nguồn điện 1ămpekế, vônkế số dây dẫn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4ph) Sự nhiễm từ sắt thép có khác

? Vì người ta dùng lõi sắt non để làm nam châm điện mà không làm lõi thép

3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (SGK) b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Loa điện

? Loa điện hoạt động dựa vào nguyên tắc

HS: Tiến hành làm thí nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh:

Khi chưa có dịng điện chay qua ống dây khơng

? Hiện tượng xẩy với ống dây khơng Khi cho dòng điện chay qua

HS: Quan sát tượng xẩy với ống dây

? Tăng giảm dòng điện có tượn xẩy với ống dây không

GV: Giới thiệu sách giáo khoa HS: Tìm hiểu

Yêu cầu học sinh tìm phận loa điện

Hoạt động 2: :Rơle điện từ

I Loa điện (15ph)

1 Nguyên tắc hoạt động loa điện a Thí nghiệm

+ Dụng cụ + Tiến hành + Hiện tượng + Nhận xét

b Kết luận: (SGK) Cấu tạo loa điện

(55)

GV: Giới thiệu cơng dụng Rơlê điện từ

HS: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động cấu tạo qua hình vẽ 26.3 (học sinh làm việc độc lập)

? Gồm có phận

SH: Lên bảng hình vẽ phận chuông báo động mô tả hoạt động chng cửa mở, cửa đóng ? Tại chng lại kêu cửa bị mở Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm để trả lời cho câu hỏi C3, C4,

1 Cấu tạo hoạt động Rơle điện từ

C1 Vì I # NC điện hút sắt đóng mạch điện

2 Ví dụ ứng dụng Rơle điện: Chuông báo động

C2

III Vận dụng (7 ph)

C3, Được Vì đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẻ tự động hút mạt sắt hỏi mắt C4, I mạnh  lực từ mạnh thắng lực đàn hồi lò xo  mạch điện tự

động ngắt

4 Củng cố: (3 ph) Em kể số ứng dụng nam châm điện đâu đời sống kỹ thuật

? Nam châm điện nam châm vĩnh cửu nam châm ứng dụng rộng rải đời sống kỹ thuật

(56)

Tiết:29 Ngày dạy 14/12/2007

LỰC ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực diện từ lên đoạn dây thẳng có dịng điện chạy qua từ trường

2 Kỹ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, Khi biết chiều đường sức từ chiều dòng điện

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng, an tồn II.Phương pháp:

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: nam châm chữ U, nguồn diện vôn, dây dẫn AB đồng, đoạn dây dẫn nối , hai đoạn dài 60cm đoạn dài 30cm, 1biến trở loại 20 -2A, công tắc,1giá TN, 1ămpekế, phóng to hình 27.2 SGK

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4 ph)Nêu ứng dụng nam châm Bài mới:

1 Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng từ trường lên

khung dây dẫn có dịng điện

GV: Giới thiệu dụng cụ tiến hành phát cho học sinh

HS: Tham khảo phần thí nghiệm sách hình vẽ 27.1 sách giáo khoa GV:Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn tiến hành thí nghiệm cho nhóm

Đồng thời đặt câu hỏi cho nhóm ? Có tượng xẩy với dây AB chưa có dịng điện chay qua ống dây khơng HS: Khơng

? Hiện tượng xẩy với dây AB có dịng điện chay qua ống dây

HS: Dây AB chuyển động

? Dây AB chuyển động chứng tỏ điều HS: Có lực tác dụng

? Lực có tên HS: nhắc lại Kết luận

GV: Tiến hành lại Thí nghiệm cho học sinh quan sát dây AB chuyển động đổi chiều dòng điện

I.Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện (13ph)

1 Thí nghiệm. + Dụng cụ

+ Tiến hành

+ Hiện tượng

+ Nhận xét

2 Kết luận: (SGK)

II Chiều lực điện từ, Quy tắc bàn tay trái (15 ph)

(57)

? Dây AB chuyển động theo chiều nào? GV: Tiến hành lại Thí nghiệm cho học sinh quan sát dây AB chuyển động đổi chiều đường sức từ

? Khi có dịng điện chạy qua dây AB chuyển động

? Chiều đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố

? Làm để xác đinh chièu lực từ cách dễ dàng

GV: Cho học sinh đọc quy tắc bàn tay trái GV: Vận dụng để xác định chiều lực điện từ SGK

Hoạt động : Vận dụng

HS: Lên bảng vận dụng quy tắc bàn tay trái để làm

C2 Cần phải biết yếu tố C3

C4 Trong trường hợp cặp lực động đến khung dây

a.Thí nghiệm:

b Kết luận: (SGK) 2.Quy tắc bàn tay trái Nd: SGK

III.Vận dụng (8 ph) C2

C3 C4

4 Củng cố: (4ph)? Lực diện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Làm để xác định chiều lực điện từ 5.Dặn dò: (1ph) Học cũ làm bai tập sau: 27.2 đến 27.4 SBT

(58)

ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Mơ tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều

Nêu tác dụng phận động điện

2 Kỹ năng: Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng tến hành làm thí nghiệm II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mô hình động điện chiều, nguồn điện 6V IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5Ph)Phát biểu quy tắc bàn tay trái, áp dụng làm tập C4 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Lực điện từ ứng dụng kỹ thuật? b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:Nguyên tắc cấu tạo hoạt

động động điện chiều

HS: Quan sát mơ hình động điện chiều theo nhóm

? Nêu phận động điện chiều

HS: Trả lời

? Chức phận HS: Nam châm tạo từ trường, khung dây cho dòng điện chạy qua

? Thanh quét đẻ làm

GV: Động điện chiều hoạt động dựa vào tác dụng

? HS: Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây khung dây

? HS nhận xét cặp lực F1, F2 vừa xác định

+ Phương + Chiều + Độ lớn + Giá

? Vậy cặp lực F1, F2 sẻ tác động đến khung dây

HS: Dự đoán (khung dây quay)

GV: Tiến hành làm thí nghiệm học sinh quan sát

I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều (15ph) 1 Các phận động điện

+ Nam châm + Khung dây

2 Hoạt động động điện chiều:

C1 + F1, F2

(59)

? Có F1, F2 khơng làm cho khung dây quay không

? Khi

? Nhưng khung dây có dừng lại khơng HS: Khơng, có quán tính

GV: Kết khung dây chuyển động mãi

HS: Nhắc lại kết luận

Hoạt động 2:Động điện chiều kỹ thuật

Học sinh quan sát mơ hình động điện kỹ thuât

? Chỉ phận từ mơ hình động

? Em có nhận xét khác hai phận mơ hình động điện chiều động điện chiều kỹ thuật

HS: Trả lời rút kết luận

Hoạt động 2: Sự biến đổi lượng động điện vận dụng

? Trong động điện chiều điện biến đổi thành dạng lượng HS: Tiến hành trả lời câu từ C5 đến C7 +Xác định cặp lực F1, F2

+ Từ trường nam châm điện yếu + Kể ten động điện

C3

3 Kết luận: (SGK)

II Động điện chiều kỹ thuật (10 ph)

1 Cấu tạo động điện chiều kỹ thuật

C4

2 Kết luận: (SGK)

III Sự biến đổi lượng động điện (5 ph)

Điện biến đổi thành IV Vận dụng (5 ph)

C5 C6 C7

4 Củng cố: (3 ph)Nêu phận mơ hình động điện chiều, so sánh phận mơ hình động cở điện chiều kỹ thuật

5.Dặn dò: (2ph) Làm tập sâu 28.2 đến 28.5 SBT

(60)

THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU

NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biét vật có phải nam châm hay khơng

Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dịng điện chạy ống dây

2 Kỹ năng: Biết xử lí kết thí nghiệm

3 Thái độ: Tự lực để tiến hành có kết cơng việc thực hành, có tinh thần hợp tác với bạn nhóm

II.Phương pháp: Trực quan - Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Đối với hs: Hai nguồn điện 3V 6V, công tắc, ống dây, hai đoạn dây thép, dây đồng dài cỡ 3.5cm, la bàn, hai đoạn dây nilon, giá thí nghiệm, bút đánh dấu

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Làm thê thép nhiễm từ

? Có cách để nhận biết kim thoại thép bị nhiễm từ hay chưa ? Nêu cách xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chay qua chiều dịng điện vòng dây kim nam châm

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Chế tạo nam châm vĩnh cửu

GV: Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành nhắc nhở thái độ tự học

Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt nhiệm vụ phần

HS: Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dụng thực hành

HS: Tiến hành làm việc theo nhóm

HS: Ghi kết vào bảng báo cáo TN kiểm nghiệm xem kim loại trở thành nam châm

Hoạt động 2: Nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện chạy qua

HS: Tiến hành làm sau: Đặt ống dây B nằm ngang Luồn qua lỗ tròn ống dây

I Nội dụng thực hành

1 Chế tạo nam châm vĩnh cửu (15ph)

a Nối hai đầu ống dây A với nguồn điện 3V(trong ống dây có đoạn dây thép đoạn dây đồng) Thời gian dòng điện chay qua từ đến phút

b Thử nam châm: Lấy đoạn dây khỏi ống dây, treo cho đoạn nằm thăng nhờ sợi dây không xoắn (Làm lần) c Dùng bút để đánh dấu tên từ cực nam châm vừa tạo

(61)

B để treo nam châm vừa chế tạo vào lòng ống dây Xoay ống dây cho nam châm song song với mặt phẳng vòng dây cố định sợi treo nam châm vào giá thí nghiệm, Mắc ống dây vào mạch điện 6V

HS: Quan sát tưưọng xẩy đóng mạch điện

Ghi kết vào mẫu báo cáo thí nghiệm

a Đóng mạch điện

b Đổi cực nguồn điên

II Mẫu báo cáo thí nghiệm (10ph) (SGK)

4 Củng cố: (3 ph)Biết chế tạo nam châm vĩnh cữu nhận biết nam châm 5.Dặn dò: (2 ph) Nhận xét buổi thực hành yêu cầu học sinh nộp báo cáo thí nghiệm

Tiết: 32 Ngày dạy 21/12/2007

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức thông qua số tập

(62)

Vận dụng quy tắc bàn tay trái đẻ xác dịnh chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ chiều dòng điện biết ba yếu tố

Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ vận dụng vào thực tế

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: GV: 1ống dây, nam châm, dây mảnh dài 20cm, giá thí nghiệm, 1nguồn điện công tắc tranh vẽ 30.3 sgk

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Kiểm tra lý thuyết qua việc giải tập Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Bài tập:1 (HS làm việc cá nhân)

HS: Đọc đề nêu bước tiến hành ? Làm để phát có tượng xẩy

Gợi ý : (SGK)

? Nếu đổi chiều dịng điện tượng xẩy

? Dựa vào sở em nói

Gợi ý : (SGK)

GV: Tiến hành làm thí nghiệm cho học sinh xem

Bài tập 2:

HS: Đọc đề để tìm hiểu yêu cầu làm để biết kí hiệu tập ? Yêu cầu xác định đại lượng ? Để xác định yêú tố ta phải biết yếu tố

GV: Đặt câu hỏi tương tự

Bài tập:1 (10 ph)

a Nam châm bị hút vào ống dây

b Ống dây đẩy đầu S nam châm xa sâu lại hút đầu N nam châm

Bài tập (15 ph) a

F

F F

S

+

N

S . N

(63)

Bài tập: HS: Đọc đề để tìm hiểu yêu cầu tậpvà xem tranh vẽ 30.3

? Áp dụng quy tắc để xác định cặp lực F1, F2

Gợi ý : (SGK)

? Em có nhận xét cặp lực ? Cặp lực đố làm khung dây quay theo chiều

? đê khung dây quay ngược lại ta làm

Bài tập: (10 ph)

a Áp dụng quy tắc bàn tay trái

b Quay ngược chiều kim đòng hồ c Đổi chiều dòng điện đổi chiều đường sức từ

4 Củng cố: (7 ph) Quy tắc nắm tay phải bàn tay trái dùng để làm gì? Để thực quy tắc cần có điều kiện gì? 5.Dặn dị: (3 ph)Về nhà làm tập sau: 30.2 đến 30.5 SBT

Tiết: 33 Ngày dạy 29/12/2007

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng

Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện

2 Kỹ năng: Sử dụng hai thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ

(64)

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng thực hành II.Phương pháp: Trực quan, Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: GV: Đinamô xe đạp có lắp bóng đèn

HS: cuộn dây có gắn đèn Led, nam châm có trục quay, nam châm điện

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (4ph)Phát biểu quy tắc bàn tay phải? Làm BT 30.2; 30.3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo Đinamô xe

đạp

HS: Quan sát Đinamô xe đạp (theo nhóm)

? Nêu cấu tạo Đinamơ xe đạp?

? Có phải nhờ có nam châm mà tạo dịng điện hay khơng?

Hoạt đơng: 2Dùng nam châm để tạo dịng điện

HS: Đọc phần C1 SGK Tiến hành theo nhóm:

GV: Yêu cầu hs quan sát bóng đèn ? Nếu đèn đỏ chứng tỏ điều gì?

HS: Có dịng diện vịng dây kín

GV: ? Vậy quan sát xem đèn Led đỏ?

Rút nhận xét:

HS: Đọc lai nội dung

Hoạt đơng: 3Dùng nam châm điện để tạo dịng điện

HS: Tiến hành theo hướng dẫn sách giáo khoa

HS: Đọc lai nhận xét

Hoạt đông 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ ? Dịng điện xuất hai thí nghiệm có tên gọi gì?

? Hiện tượng làm xuất dịng điện cảm ứng có tên gọi gì?

GV: Thơng báo: HS: Nhắc lại:

I.Cấu tạo Đinamô xe đạp (5ph)

II Dùng nam châm để tạo dòng điện (20 ph)

1 Dùng nam châm vĩnh cửu Thí nghiệm

C1

+ Dụng cụ + Tiến hành + Hiện tượng C2

CNhận xét:1 SGK

2 Dùng nam châm điện Thí nghiệm

C3

+ Dụng cụ + Tiến hành + Hiện tượng CNhận xét:2 SGK

(65)

C4 HS tiến hành làm thí nghiệm với mơ hình 31.4

? Có tượng xẩy khơng?

? Dịng điện có phải dịng điện cảm ứng khơng?

? Hiện tượng có phải tượng cảm ứng điện từ không?

C5 HS trả lời

Dòng điện xuất gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ C4

C5 Củng cố: (4 ph)Yêu cầu học sinh mở SBT

BT 31.1 Câu sau (D) 5.Dặn dò: (2ph)Về nhà làm tập 31.2 đến 31.4 SBT

Tiết: 34 Ngày dạy 01 / 01 /2008

ĐIỀU KIỆN ĐỂ XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu nam châm điện

Dựa quan sát thí nghiệm để xác định mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín

(66)

2 Kỹ năng: Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Phương pháp: Trực quan, Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: HS: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph)? Làm cách để tạo dòng điện cảm ứng? ? làm tập 31.2 sbt

3 Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Điều kiện chung điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng?

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ

xuyên qua tiết diện cn dây

? Khi nam châm tạo dòng điện?

Khi nam châm chuyển động

? Khi nam châm chuyển động đường sức từ có chuyển động theo khơng? ? Khi ta lấy kim loại cho chuyển động lịng ống dây có tạo dịng điện ống dây hay khơng?

HS: Khơng

? Ai giải thích khơng HS: Do khơng có đường sức từ chuyển động theo (biến đổi biến thiên)

? Vậy ta biết nam châm chuyển động lịng ống dây dẫn kín có dịng điện khơng?

? Em có nhận xét đường sức từ nam châm chuyển động so với vịng dây ống dây khơng?

HS: Quan sát hình vẽ 32.1 sgk để trả lời câu hỏi C1

Rút nhận xét HS: Nhắc lại

Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng

I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuôn dây

(15 ph)

C1

Nhận xét 1( SGK)

(67)

điện cảm ứng.

HS: Làm việc theo nhóm với câu C2 ? Vậy điều kiện để xuất dịng điện cảm ứng gì?

? Vì đóng ngắt mạch điện với nam châm điện xuất dịng điện cảm ứng?

HS: Vì có biến thiên đường sức từ xuyên qua vòng dây HS: Rút kết luận

HS: Nhắc lại kết luận Hoạt động 3: Vận dụng

HS: Trả lời câu hỏi C5, C6, theo nhóm

cảm ứng (15 ph) C2

C3

Nhận xét 2( SGK) C4

Kết luận: (SGK) III Vận dụng (5 ph)

C5, C6

4 Củng cố: (3 ph)? Dòng điện cảm ứng xuất hay diệu kiện để có dịng điện cảm ứng gì?

? Có phải có nam châm ống dây dẫn kín có dịng điện cảm ứng hay khơng? 5.Dặn dị: (2 ph) HS: - Nắm vững điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

- Làm tập sau 32.2 đến 32.4 SBT

Tiết: 35 Ngày dạy 08/01/2008

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học thông qua số câu hỏi số tập chương trình học kì I

2 Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Kiểm tra 15 phút Có đề kèm theo

(68)

Câu 5: Xác định đúng: điểm Câu 6: - Xác định a : điểm - Xác định b: 1,.5 điểm - Xác định c: 1,5 điểm Câu 7: - Xác định câu a: điểm

- Xác định câu b: điểm Cộng: 10 điểm Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra

1 Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây ? Điên trở dây dẫn? Cách xác định Điện trở dây dẫn phụ thuộc yếu tố gì? Cơng thức?

3 Phát biểu viết cơng thức định luật Ôm?

4 Đoạn mạch nối tiếp?

5 Đoạn mạch song song

6 Công suất dịng điện? Cơng thức? Vì nói dịng điện mang lượng? Cơng dịng điện gì? Cơng thức? Hiệu suất sử dụng điện?

8 Định luật Jun Len Xơ: + Nội dung:

+ Biểu thức:

Tên đại lượng công thức Đơn vị đại lượng công thức Sử dụng an toàn tiết kiệm điện? 10 Đường sức từ nam châm thẳng? 11.Đường sức từ dòng điện ống dây? Quy tắc nắm tay phải?

11 Quy tắc bàn tay trái ?

1 Tự kiểm tra (15)

- HS tự trả lời câu hỏi R = UI Đơn vị Ω I = UI

I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un R = R1 + R2 = = Rn U2 U1=R1

R2

I = I1 + I2 + + In U = U1 = U2 = = Un R 1 =

R1=

R2= = Rn P = UI (W; KW)

A = Pt = UIt (J; KJ; Wh; KWh) H = AciAtp

Q = I2Rt (J)

(69)

GV: Yêu cầu học sinh

+ Phát biểu quy tắc bàn tay trái + Áp dụng:

II Hoạt động 2: Bài tập: Cho mạch điện hình vẽ: Biết R= Ω , R2=1 Ω

R3= Ω , R4=3 Ω , UAC=10V §iƯn trë

dây nối khố k khơng đáng kể Khi k mở Hãy tính:

a Điện trở tơng đơng mạch điện

b Cờng độ dòngg điện qua R1

c HiƯu diƯn thÕ gi÷a hai đầu R1

d Nhiệt lợng toả R1

2 Khi khố k đóng Hãy tính:

a Điện trở tơng đơng mạch điện

b Cờng độ dòngg điện qua R1

c Hiệu điện đoạn mạch BC

d Hiu in lớn mà điện trở mắc nh chịu đợc, điện trở chịu đợc hiệu điện lớn 18V

II Bài tập (10 ph)

4 Củng cố: (2 ph) Nhắc lại kiến thức học

5.Dặn dị: (3 ph)Ơn tập lại tồn kiến thức học, sau kiểm tra kỳ I

Tiết: 37 Ngày dạy: 11/01/2008

Bài: 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện cuôn dây

Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều ln thay đổi

Dựa vào thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

2 Kỹ năng: Có kỹ bố trí TN tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây kín theo hai cánh

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng, an toàn II.Phương pháp: Trực quan, Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: HS Cuộn dây kín có hai bóng đèn LED mắc song song, nam châm vĩnh cửu quay quanh trục, mơ hình cuộn dây từ trường nam châm IV Tiến trình lên lớp:

(70)

2 Bài cũ (4 ph)Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trên máy thu nhà em có hai chỗ đưa diện vào máy, chỗ có kí hiệu DC 6V cịn chỗ có kí hiệu AC 220V Em hiểu số đó?

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Chiều dòng điện cảm

ứng

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 33.1

GV: Phát dụng cụ cho học sinh

GV: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghệm C1 ? Dòng điện cảm ứng hai trường hợp có khác nhau?

HS: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng đèn sáng

Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm đèn thứ hai sáng

Rút nhận xét:

Kết luận: (SGK) hs nhắc lại

GV: Thông bao phần sách giáo khoa

Hoạt động 2:Cách tạo dòng điện xoay chiều

HS: Tiến hành làm TN H: 33.2

GV: Hướng dẫn cách tiến hành làm thí nghiệm

? Số đường sức từ nam châm thay đổi so với vòng dây cuộn dây đầu nam châm lại gần cuộn dây sau xa từ suy chiều dòng điện cuộn dây biến đổi

HS: Xem hình vẽ 33.3 phân tích số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây từ nhận xét chiều dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây

I Chiều dòng điện cảm ứng (15ph)

1 Thí nghiệm

+ Dụng cụ:

+ Tiến hành + Hiện tượng

+ Nhận xét: Dòng điện cảm ứng khung dây đổi chiều số đường sức từ tăng mà chuyển sang giảm

2 Kết luận: (SGK)

3 Dòng điện xoay chiều:

II Cách tạo dòng điện xoay chiều (15 ph)

1 Cho nam châm quay trước cuộn dây kín

Xuất dịng điện cảm ứng có chiều thay đổi

(71)

HS: Rút két luận HS: Nhắc lại kết luận

GV: Hướng dẫn học sinh làm câu C4

Thao tác cầm nam châm quay quanh trục khác xem TH số đường sức từ xuyên qua S không luân phiên tăng giảm không

3.Kết luận: (SGK) III Vận dụng (7ph)

4 Củng cố: (3ph)Trường hợp cuộn dây kín xuất dịng điện xoay chiều? ? Vì cho cuộn dây quay từ trường cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều?

5.Dặn dò: (1 ph) Học cũ làm tập : 33.2 33.4 SBT

Tiết: 38 Ngày dạy 15/01/2008

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết hai phận động điện xoay chiều, dược Rơto Stato máy

Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều Nêu cách làm cho máy phát điện quay liên tục

2 Kỹ năng: Quan sát phân tích Thái độ:

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mơ hình máy phát điện xoay chiều IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph)

? Trường hợp cuộn dây kín xuất dịng điện xoay chiều?

? Vì cho cuộn dây quay từ trường cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều?

3 Bài mới:

(72)

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo hoạt động

máy phát điện xoay chiều

HS: Quan sát tìm hiểu mơ hình 34.1 34.2 SGK để trả lời câu hỏi C1 C2 ? Chỉ phận loại máy phát điện nêu chỗ giống khác chúng?

? Vì khơng coi góp điện phận chính?

? Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt?

? Hai máy phát điện có cấu tạo khác ngun tắc hoạt động có giống khơng?

? Giải thích nam châm

quay(Hoặc cuộn dây) quay ta lại thu dòng điện xoay chiều?

HS: Nhắc lại kết luận

GV: Máy phát điện xoay chiều có cường độ lớn địi hỏi dây dẫn phải có tiết diện lớn

Hiệu điện cao đến 25000V đòi hỏi cuộn dây phải quấn nhiều vòng quay nhanh Ở nước ta dòng điện xoay chiều lưới điện quốc gia có tần số 50Hz cuộn dây máy quấn quanh lõi gồm tơn silíc ghép lại

? Trong thực tế em thấy người ta làm cho máy phát điện quay cách nào?

HS: Dùng máy nổ Dùng sức nước Dùng sức gió …………

? So sánh chỗ giống khác cấu tạo hoạt động Đinamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp?

I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều (15 ph)

1 Quan sát

+ Giống nhau: Có nam châm cuộn dây

+ Khác nhau:

- 34.1 Cuộn dây quay nam châm đứng yên, có quét vành khuyên (bộ góp điện)

- 34.2 Nam châm quay cuén dây

đứng yên, không góp điện Kết luận: (SGK)

II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật (10 ph)

1 Đặc tính

2 Cách làm quay máy phát điện

III Vận dụng (7 ph)

+ Giống: Có nam châm cuộn dây + Khác: Kích thước, tiết diện dây, cường độ dòng điện, hiệu điện

4 Củng cố: (4 ph)? Trong máy phát điện xoay chiều, Rôto phận nào, Stato phận nào?

(73)

5.Dặn dò: (2 ph)Học cũ làm tập 34.2 đến 34.4 SBT

Ngày dạy 18/01/2008

Tiết: 39 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐO CỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết tác dụng nhiệt, từ, dòng điện xoay chiều Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

2 Kỹ năng: Nhận biết kí hiệu Ampekế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo I U

3 Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Nam châm, nguồn điện, Ampekế, vôn kế xoay chiều IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 Ph)Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều, Máy phát điện xoay chiều kỹ thuật có dặc tính kỹ thuật gì? Nêu cách làm quay máy phát điện ?

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: (SGK) b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tác dụng dòng điện xoay chiều

HS: Quan sát hình vẽ 35.1 SGK

(74)

Trả lời câu C1

? Qua em cho biết dịng điện có tác dụng gì?

Hoạt động 2: Tác dụng từ dòng điện HS: Tiến hành làm TN

Cách bố trí hình 35.2 + Nguồn điện chiều

? Hiện tưưọng xẩy đổi chiều dòng điện?

+ Nguồn điện xoay chiều Cách bố trí hình 35.3

? Hiện tưưọng xẩy đổi chiều dòng điện?

? Trong hai trường hợp có khác nhau?

Giải thích: Lực điện từ thay đổi dòng điện đổi chiều

Hoạt động 3: Đo I U dòng điện xoay chiều

GV: Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát Khi mắc mạch điện ta cần lưu ý điều Vơn kế Ampekế

Mắc mạch điện hình 35.4 SGK + Dùng vơn kế chiều (DC ) để U nguồn chiều

? Nếu đổi chiều tượng xẩy + Mắc mạch điện hình 35.5 SGK + Dùng vôn kế chiều (AC ) để U nguồn xoay chiều

? Nếu đổi chiều tượng xẩy khơng

? Vậy ta rút nhận xét

GV: giá trị dòng điện xoay chiều giá trị hiệu dụng

? Có bóng đèn có ghi 6V-3W mắc vào mạch điện chiều xoay chiều ? Trường hợp sang ? Trường hợp hình vẽ 35.6 SGK K dóng ống dây có dịng điện khơng

C1 Từ, nhiệt, Quang, …

II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều (15 Ph)

1 Thí nghiệm:

2 Kết luận: (SGK)

III Đo cường dộ dòng điện Hiệu điện thếcủa dòng điện xoay chiều (10 Ph)

1 Thí nghiệm giáo viên

2 Kết luận: (SGK)

IV Vận dụng (8 Ph)

4 Củng cố (5 ph) Dịng điện xoay chiều có gống với dòng điện chiều ? Khi đo I đo U ta cần lưu ý điều nó?

(75)

Ngày dạy 22/01/2008 Tiết: 40

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt dây dẫn tải điện

Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây dẫn

2 Kỹ năng: Vận dụng công thức để giải thích hao phí điện đường tải Thái độ: Nghiêm túc

II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Học sinh ôn lại cơng thức tính cơng suất cơng thức định luật Jun- Len xơ

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 Ph)Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều

? Đo hiệu điện cường độ dòng điện xoay chiều ta cần lưu ý vấn đề dụng cụ đo

3 Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Sự hao phí điện

đường dây tải điện

HS: Tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa ? Dùng phương tiện để truyền tải điện

? Dây dẫn thường làm chất gì? ? Nó có điện trở khơng?

(76)

? Vậy có toả nhiệt khơng?

? Vậy làm để tính hao phí đó? GV: Cơng suất truyền tải điện P

Hiệu điện hai đầu dây dẫn U Điện trở dây dẫn R

Công suất hao phí Phpí

? Vậy làm để làm giảm hao phí nói trên?

? Từ cơng thức nêu cách làm giảm hao phí toả nhiệt?

( R=  Sl )

GV: + Giảm R l ¯hoặc S

+ Tăng U

? Chọn cách cho phù hợp? HS: Lựa chọn

Tăng U

? Làm để tăng U dùng dụng cụ để tăng?

HS: Nhắc lại kết luận Hoạt độg Vận dụng

? So sánh cơng st hao phí với hai hiệu điện 500.000V 100.000V

Vận dụng công thức: Php =R.P2 /U2

? Vậy làm để tryền tải điện đỡ hao phí?

1 Tính điện hao phí đường dây tải điện

Ta có dịng điện: P =U.I (1) Cơng suất toả nhiệt là: Php =R.I2 (2) Suy ra: Php =R.P2 /U2 (3)

2 Cách làm giảm hao phí

Tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn Kết luận: SGK

II Vận dụng (10 Ph)

Hiệu điện tăng lần cơng suất hao phí giảm 52=25 lần

4 Củng cố: (3 Ph)Cách có lợi làm giảm hao phí điện đường dây tải điện?

Dụng cụ có tên gọi gì?

(77)

Ngày dạy 25/01/2008 Tiết: 41

MÁY BIẾN THẾ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu phận máy biến gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác quấn quanh lõi sắt chung

Nêu cơng dụng máy biến làm tăng hay giảm U

2 Kỹ năng: Giải thích máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dịng điện chiều không đổi

Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Học sinh: Mơ hình máy biến thế, nguồn điện xoay chiều, vơn kế xoay chiều

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 Ph)Nêu cách làm giảm hao phí điện dương dây tải điện? Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo hoạt động

máy biến

HS: Quan sát mơ hình máy biến ? Máy biến gồm có phận nào?

? Cn dây làm gì?

? Số vịng dây hai cuộn có khơng?

? Tên gọi hai cuộn gì?

? Máy biến hoạt động dựa nguyên tắc nào?

?C1 bóng đèn có sang lên khơng? Tại sao? ? Hiệu điện hai cuôn thứ cấp có phải hiệu điện xoay chiều khơng?

Tại sao? HS: nhắc lại

GV: Tiến hành làm thí nghệm cho HS quan

I CÊu tạo hoạt động máy biến

thế (10 Ph) Cấu tạo Hai cuộn dây

Một lõi sắt (hay thép)

2 Nguyên tắc hoạt động máy biến

3 Kết luận: SGK

(78)

sát

Gọi số em lên đọc kết TN ghi vào bảng

? Dựa vào số liệu nêu lên mối quan hệ U1 ,U2 ,n1 ,n2

HS: Thảo luận nhóm ? Nếu n1/n2>1 máy gì? ? Ngược lại máy gì?

Hoạt động 2: Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện

HS: Tham khảo sơ đồ SGK

? Hãy nơi đặt máy tăng thế, nơi đặt máy hạ thế?

? Số vòng dây cuộn thứ cấp tương ứng bao nhiêu?

khi U1=220V,U2=V, U3=3V , n1=4000vòng

1 Quan sát:

Kết đo

Lần TN U1 U2 n1 n2

1 300 600

2 600 300

3 300 900

2 Kết luận: U1/U2 =n1/n2

II Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện (8 Ph)

III.Vận dụng (7 Ph) U1/U2 =n1/n2 n2=?

4 Củng cố: (3 Ph) Máy biến có tác dụng gì? ? Khi dùng máy biến thế?

(79)

Ngày dạy 29/01/2008 Tiết: 42

THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), phận máy

Nghiệm lại công thức máy biến U1/U2 = n1/n2

2 Kỹ năng: Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dòng điện máy phát không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều)

Máy quay nhanh U đầu cuọn dây cao Tìm hiểu hiệu điện đầu cuộn thứ cấp mạch hở Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Học sinh: Mỗi nhóm máy phát điện xoay chiều nhỏ, bóng đèn 3V có đế, máy biến nhỏ, cuộn dây có ghi số vịng, lõi sắt tháo lắp nguồn điện xoay chiều 3V, 6V, sợi dây dẫn 30cm, vôn kế xoay chiều 0-15V IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ Nhắc lại cấu tạo, hoạt động máy phát điện máy biến Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Vận hành máy phát điện xoay

chiều đơn giản

- Phân phối MPĐ xoay chiều phụ kiện cho nhóm

- Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-Hướng dẫn em mắc bóng đèn, vơn kế xoay chiều để đo HĐT đầu bóng đèn Hot ng 2: Vận hành máy biến - Phân phối MBT nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối cho nhóm học sinh

- Hớng dẫn kiểm tra việc lấy điện vào nguồn xoay chiều nhóm trớc HS mắc vào MBT

- Nhắc HS đợc lấy điện xoay chiều từ máy biến với hiệu điện 3V, 6V

I Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản (15 Ph)

Mỗi cá nhân tự vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời C1,C2 Ghi kết vào báo cáo

II Vận hành máy biến (15 Ph) a Tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vịng, mắc mạch điện hình 38.2 Ghi kết vào bảng1

(80)

- Tuyệt đối khơng đợc lấy điện từ nguồn 220V phịng học

- Híng dÉn hS viÕt b¸o c¸o

Hoạt động 3: Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp cho GV

c Tiến hành TN lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vịng, cn thứ cấp 500 vòng tiến hành TN lần trước

III: Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp cho GV (10 Ph)

Cá nhân HS tự hoàn thành báo cáo nộp cho GV

(81)

Ngày dạy 01/02/2008 Tiết: 43

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến

2 Kỹ năng: Luyện tập việc vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: HS chuẩn bị trả lời hệ thống câu hỏi phần tự kiểm tra IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ Kiểm tra qua câu hỏi ôn tập Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra

Cho học sinh tự suy nghĩ chuẩn bị trả lời câu hỏi tự kiểm tra

1 Điền vào chỗ trông? Chọn câu trả lời đúng? Điền vào dấu ….? Chọn câu trả lời đúng? Điền vào dấu chấm……? Làm để xác định?

7 - Phát biểu quy tắc? - Vẽ đường sức từ Học sinh so sánh

9 Nêu tên phận động điện chiều Giải thích khung quay liên tục?

Hoạt động 2: VËn dông

10.Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên điểm N nam châm?

11 Hớng dẫn HS nghiên cứu câu hỏi, trả

I Tự kiểm tra (20Ph)

Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi tự kiểm tra

1 Lực từ, kim nam châm C

3 Trái, đường sức từ, ngón tay giữa, ngón tay choãi 900

4 D

5 Cảm ứng xoay chiều, Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

6.Treo sợi dây không xoắn đầu quay hướng Bắc cực Bắc, đầu cực Nam

7 Học sinh tự trử lời

8 Giống: Có phận nam châm cuộn dây

Khác: Loại rô to cuộn dây, loại rô to nam châm

9 Nam châm, khung dây dẫn Học sinh tự giải thích, GV bổ sung II Vận dụng (20 Ph)

(82)

lêi

12.Vì khơng thể dùng dòng điện chiều để chạy MBT?

13 - Khung dây quay quanh trục PQ có xuất dòng điện cảm ứng không? - Khung dây quay quanh trục AB có xuất dòng điện cảm ứng không?

a Để giảm hao phí toả nhiệt đường dây

b Giảm 1002 = 10 000 lần. c UU12=n1

n2⇒U2=6V

12 Häc sinh gi¶i thÝch GV bổ sung Học sinh trả lời giải thích

a kh«ng b Cã

(83)

Ngày dạy 12/02/2008 Tiết: 44

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng

Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước ngược lại

Phân biệt dược tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Học sinh: Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh hay nhựa trong, bình chưa nước sạch; ca múc nước; miếng gỗ phẳng; đinh ghim

GV: bình thuỷ tinh hay bình nhựa suốt hình hộp chữ nhật đựng nước

1 miếng gỗ phẳng làm hứng tia sáng, nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định Bài cũ Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng

từ khơng khí sang nước

Học sinh thực mục SGK

? ánh sáng truyền 1mơi trường nước khơng khí tn theo định luật nào? Hiện tượng ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí có tn theo định luật truyền thẳng ánh sáng hay không?

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

GV tiến hành TN hình 40.2 HS quan sát, thảo luận trả lời C1, C2

? Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc khúc xạ góc tới? Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nớc sang không khí

I Hiện tợng khúc xạ ánh sáng (15 ph)

1 Quan sát

Từng học sinh quan sát hình 40.2 để rút nhận xét

2 KÕt luËn

Nêu đợc tợng khúc xạ ánh sáng Một vài khái niệm

HS tự đọc SKG Thí nghiệm Kết luận: SGK Thực C3

II Sù khóc xạ tia sáng truyền tự nớc sang không khí (15ph)

1.Dự đoán

HS nêu vài phơng án Thí nghiệm kiểm tra

(84)

Yêu cầu HS trả lời C4 - GV nêu phơng án nh SGK

Từng nhóm HS bố trí TN nh SGK GV híng dÉn HS tõng bíc lµm TN Tõng HS tr¶ lêi C5, C6

?Tia khóc xạ nằm mặt phẳng nào? ?So sánh góc khúc xạ góc tới?

Hot ng 3: Vn dng

Cá nhân suy nghĩ trả lời C7, C8

3 KÕt ln

- Tia khóc x¹ n»m mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ lớn gãc tíi III VËn dơng (10 ph)

Tr¶ lêi C7, C8

4 Củng cố: (3 Ph) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại

5.Dặn dò: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ SGK, Học cũ Làm tập 40-41.1 SBT

Ngày dạy 16/02/2008 Tiết: 45

QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng hay giảm Mơ tả dược thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ

(85)

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Học sinh: Mỗi nhóm: miếng thuỷ tinh suốt, miếng gỗ phẳng, tờ giấy có vịng trịn chia độ, đinh ghim

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 Ph)Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền tự khơng khí sang nước ngược lại

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết thay đổi góc

khúc xạ theo góc tới

- Ph¸t dơng cho c¸c nhãm

- Híng dÉn häc sinh tiÕn hµnh TN theo c¸c bíc

- Đặt khe hở I miếng thuỷ tinh trùng tâm đờng tròn chia độ

- Xác định vị trí đinh ghim A/

Tõng häc sinh tr¶ lêi C1

? Khi mắt ta nhìn thấy hình ảnh đinh ghim A qua qua miÕng thuû tinh? ? Khi ta nhìn thấy đinh ghim A/

chứng tỏ điều gì?

Yêu cầu học sinh trả lời C2

? Khi tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh góc khúc xạ quan hệ nh thÕ nµo víi gãc tíi?

Häc sinh tiến hành theo hớng dẫn giáo viên

? Từ rút kết luận gì?

Hoạt động 2: Vận dụng

I Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới (15 ph)

1 ThÝ nghiƯm

a Khi gãc tíi b»ng 600

Khi có ánh sáng truyền từ đinh ghim A tíi m¾t

Chứng tỏ đinh ghim A nằm đờng truyền ánh sáng từ vật đến mắt ta Góc khúc xạ nhỏ góc tới

AI: Tia tíi IA/ tia khóc x¹.

Gãc AIN: Gãc tíi Gãc A/IN/ : Gãc khóc x¹

Ghi độ lớn góc khúc xạ sau đo vào bảng

b TiÕn hµnh TN víi gãc tíib»ng 450;

300; 00.

Vẽ dờng truyền tia sáng từ đinh ghim đến mắẳttong trờng hợp, đo góc khúc xạ tơng ứng ghi vào bảng

2 KÕt ln(5 ph)

¸nh s¸ng trun tõ không khí sang thuỷ tinh:

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới - Goc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)

(86)

Yêu cầu HS trả lời C3

Hớng dẫn học sinh trả lời

Yêu cầu HS trả lới C4

Nối B với M cắt PQ I

- Nối A với I: tia sáng truyền từ A đến mắt

IG đờng biểu diễn tia khúc xạ tia tới SI

4 Củng cố: (3 Ph) Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ quan hệ với góc tới nào?

5.Dặn dò: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ SGK, Học cũ Làm tập 40-41.1.2.3 SBT

Ngày dạy 20/02/2008 Tiết: 46

THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận dạng thấu kính hội tụ

Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đơn giản TKHT giải thích số tượng thực tế

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm học sinh: thấu kính hội tụ f = 12cm, hứng, giá quang học, nguồn phát sáng phát chùm tia sáng song song

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Vẽ tia khúc xạ trường hợp:

- Tia sáng từ khơng khí sang thuỷ tinh - Tia sáng từ nước sang khơng khí

Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

(87)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết đặc ®iĨm cđa thgÊu

kÝnh héi tơ

- c¸c nhãm nhËn dơng thÝ nghiƯm - Các nhóm tiến hành bố trí thí nghiệm nh h×nh 42.2 SGK

- GV hớng dẫn nhóm đặt vị trí dụng cụ

- Từng học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi C1 - Cá nhân đọc phần tia tới, tia ló nh SGK - Từng học sinh trả lời C2

Hoạt động 2: Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ

- Tõng HS tr¶ lêi C3

- cá nhân đọc phần thông báo TKHT nh SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu TKHT

- Các nhóm thực lại thí nghiệm thảo luận tr¶ lêi C4

- Híng dÉn häc sinh quan sát TN đa dự đoán

- HS dựng thớc thẳng để kiểm tra dự đoán - Từng học sinh đọc thông báo khái niệm quang tâm

- HS làm lại thí nghiệm trả lời C5, C6 - Đọc phần thông báo tiêu điểm SGK ? thấu kính có tiêu điểm?

? Vị trí chúng có đặc điểm gì? - GV phát biểu lại xác C5, C6

So sánh khoảng cách từ quang tâm đến F F/?

Hot ng 4: Vn dng

Từng cá nhân suy nghĩ trả lời C7 C8

I Đặc ®iĨm cu¶ thÊu kÝnh héi tơ ThÝ nghiƯm:

Tia tới, tia ló Trả lời C2

2 Hình dạng thấu kính hội tụ - Chất liệu làm TKHT: Trong suốt - Rìa mỏng, dày

- Hình dạng, ký hiệu: nh SGK II Trục chính, quang tâm

a Tìm hiểu khái niệm trục

- Nắm vững khái niệm trục b Quang tâm

- Tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng, không đổi hớng c Tiêu điểm

Chùm tia sáng song song với trục chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục chính.Điểm tiêu điểm TKHT nằm khác với chựm tia ti

Mỗi thấu kính có tiêu điểm F /

4 Tiêu cự:

OF = OF/

Gọi tiêu cự thÊu kÝnh III VËn dơng:

Tr¶ lêi C7, C8

4 Củng cố: (3 Ph) Nêu cách nhận biết TKHT

(88)

5.Dặn dò: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ

Nắm vững cũ

Lm bi tập 42 SBT

Ngày dạy 22/02/2008 Tiết: 47

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu trường hợp TKHT cho ảnh thật cho ảnh ảo vật, đặc điểm ảnh

Dùng tia sáng đặc biệt dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo qua TKHT

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ ảnh vật qua TKHT Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học

II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: TKHT có f=12 cm; giá quang học; nến khoảng cm; ảnh, máy lửa

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

Bài cũ (5 ph)Nêu đặc điểm, cách nhận biết TKHT Vẽ TKHT, quang tâm, trục chính, tiêu điểm Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh

cđa mét vËt t¹o bëi TKHT

GV ph¸t dơng TN cho c¸c nhãm Các nhóm bố trí TN nh hình 43.2 SGK Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm

Đặt vật tiêu cự, thực trả lời C1, C2

I Đặc điểm ảnh vật tạo TKHT.(7 ph)

1 ThÝ nghiƯm: LÇn

TN

K/c t vt n

TK (d)

Đặc ®iĨm cđa ¶nh ThËt

hay ¶o

Cïng chiỊu hay ngợc chiều

so với vật

Lớn hay nhỏ vật

(89)

Thảo luận nhóm ghi vào bảng

b Cỏc nhúm b trí đặt vật khoảng tiêu cự

Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C3

? làm nàođể quan sát đợc ảnh trờng hợp

Hoạt động 2:Dựng ảnh vật tạo TKHT

NhËn xÐt vỊ chïm tia lã cđa ¸nh ¸ng tõ điểm S qua TKHT?

Quan hệ S S/?

? Cần phải xác định tia sáng xuất phát từ S để xác định S/?

- Tõng häc sinh thùc hiÖn C5

? Làm để dựng ảnh AB?

? B/ lµ ¶nh thËt hay ¶o, lín h¬n hay nhá h¬n

vËt? Cïng chiỊu hay ngỵc chiỊu víi vËt?

Hớng dẫn học sinh vẽ tơng tự nhng B/ giao

cđa tia lã kÐo dµi

? B/ ảnh thật hay ảo, lớn hay nhá h¬n

vật? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật? Hoạt động 3: Vận dụng

Híng dÉn HS thùc hiÖn C6

xa TK

2 d>2f ThËt Ngỵc Nhá

3 f<2d<2f ThËt Ngỵc Lín

4 d<f ảo Cùng Lớn

- Một điểm sáng xa TK, nằm trục chính, cho ảnh tiêu điểm TK

- Chựm tia phỏt từ điểm sáng tới mặt TK đợc coi nh chùm song song với trục TK

- Vật đặt vng góc với trục TK cho ảnh vng góc với TK II Cách dựng nh (18 ph)

1 Dựng ảnh điểm sáng S t¹o bëi

TKHT

Chùm tia ló đồng quy ti im S/.

S/ ảnh S qua TK.

- Cần xác định tia sáng xuất phát từ S Dựng ảnh mọt vật sáng AB tạo TKHT

a d= 36 cm

- Dựng ảnh điểm B qua TK

- Hạ B/ vuông góc với trục A/

A/B/ ảnh thật, nhỏ ngợc chiều

víi vËt

b d = 8cm

- ¶nh ¶o, lín h¬n, cïng chiỊu víi vËt III VËn dông (10 ph)

ABO A’B’O

Suy ra: AB

AB=

OA

OA (1)

O I F ABF

Suy ra: AB

OI =

AB

AB=

FA

OF (2)

Tõ (1) vµ (2) suy ra:

OA

OA=

OAOF

OF

d d=

d − f

f

df=dd-df

dd-df = df d(d-f) =df

¿

df d − f=

36 12

3612=18 cm

¿

AB

AB=

d

d→AB= AB.d

d =1 18

(90)

4 Củng cố: (3 Ph) Nêu cách nhận biết TKHT

Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKHT 5.Dặn dò: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ, Nắm vững cũ, BT 42 SBT

Tiết: 48 Ngày dạy 26/02/2008

THẤU KÍNH PHÂN KỲ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận dạng thấu kính phân kỳ

Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đơn giản TKPK giải thích số tượng thực tế

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm học sinh: thấu kính phân kỳ f = 12cm, hứng, giá quang học, nguồn phát sáng phát chùm tia sáng song song

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

Bài cũ (5 Ph) Nêu đặc điểm TKHT, Vẽ ảnh vật qua TKHT trường hợp: Vật ngời khoảng tiêu cự, vật khoảng tiêu cự cho biết vật đặt vng góc với trục

Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Nhn bit c điểm thấu

kính phân kỳ

- Yêu cầu HS thực C1 - GV thông bào TKPK

? Nhận xét hình dạng TKPK so với TKHT?

- Yêu cầu HS trả lời C2

- Từng nhóm HS bè trÝ TN nh h×nh 44.1 SGK

- Tr¶ lêi C3

- Ký hiƯu TKPK nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu TKPK

1 Tìm hiểu khái niệm trục

- Yêu cầu HS làm lại TN quan sát, thảo luận trả lời C4

- Trong tia, tia truyền thẳng, Tìm cách kiểm tra?

- Thông báo trục

2 Tìm hiểu khái niệm quang tâm

I Đặc điểm cuả thấu kính phân kỳ (10 Ph)

1 Quan sát tìm cách nhận biết Những thấu kính lại thấu kính phân kỳ

- Độ dày phần rìa lớn phần gi÷a ThÝ nghiƯm:

- Chùm tia ló có đặc điểm không hội tụ mà phân kỳ

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm (15 ph)

1 Trôc chÝnh:

(91)

Quang tâm TK cú c im gỡ?

3 Tìm hiểu tiêu điểm - Các nhóm tiến hành lại TN - Từng HS thùc hiÖn C5 - Tõng HS thùc hiÖn C6

Hot ng 4: Vn dng

Từng cá nhân suy nghĩ trả lời C7 C8

2 Quang t©m:

Giao Trục với TK mà tia sáng tới điểm truyền thẳng không đổi hớng Điểm O quang tâm thấu kính

3 Tiêu điểm

F o F /

Chùm tia tới song song với trục chínhcủa TKPK cho tia ló kéo dài cắt điểm F nằm trục Điểm gọi tiêu điểm TKPK, nằm phía với cùm tia tới

Mỗi TKPK có tiêu điểm nằm phía TKPK, cách quang tâm III Vận dụng: (10 Ph)

Tr¶ lêi C7: VÏ tia lã:

- Tia phần kéo dài tia phân kỳ qua tiêu điểm F

- Tia qua quang tõm truyn thẳng C8: Nếu phần rìa mỏng, dày thấu kính hội tụ

Nếu phần rìa dày, mỏng TKPK

C9: HS tù tr¶ lêi

4 Củng cố: (3 Ph) Nêu cách nhận biết TKPK

Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKPK 5.Dn dũ: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ

Nắm vững cũ

Làm tập 44 SBT

Tiết: 49 Ngày dạy 29/02/2008

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I.Mục tiêu

(92)

2 Kỹ năng: Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng ảnh tạo TKPK

Rèn luyện kỹ dựng ảnh vật qua TKPK tính tốn kiến thức hình học

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm: TKPK có f=12 cm; giá quang học; nến khoảng cm; ảnh, máy lửa

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

Bài cũ (5 ph)Nêu đặc điểm, cách nhận biết TKPK Vẽ TKPK, quang tâm, trục chính, tiêu điểm Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK

b Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh

cđa mét vËt t¹o bëi TKPK

GV ph¸t dơng TN cho c¸c nhãm

Mn quan sát ảnh vật tạo TKPK có dụng cụ gì? Nêu cách bố trí tiến hành TN?

Các nhóm bố trí TN nh hình 45.1 SGK Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm

- Đặt sát TK, đặt vật vị trí trục vng góc với trục - Từ từ dịch xa TK quan sát xem có ảnh hay khơng?

-Tiếp tục làm nh thay đổi vị trí vật trục

- Tõng HS tr¶ lêi C1, C2

Hoạt động 2:Dựng ảnh vật tạo TKPK

- Mn dùng ¶nh cđa mét điểm sáng ta làm nào?

- Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?

- Tõng häc sinh thùc hiÖn C3

Tõng HS thùc hÖn C4

+ Dựng ảnh A’B’của AB tạo TK cho Khi dịch AB lại gần hay xa TK hớng tia khúc xạ tia ti BI cú thay i khụng?

I Đặc điểm ảnh vật tạo TKPK.(7 ph)

- Qua TKPK ln nhìn thấy ảnh vật đặt trớc thấu kính nhng khơng hứng đ-ợc ảnh

- ảnh ảnh ảo, chiều vi vt

II Cách dựng ảnh (13 ph)

- Dựng ảnh B’của B qua TKPK hai tia truyền đặc biệt

+ Tia tíi qua quang tâm tia ló truyền thẳng

+ Tia tới song song với trục phần kéo dài tia ló qua tiêu điểm

- Hạ Bvuông góc với trục A

(93)

ảnh Blà giao tia nào?

? Vậy ảnh ABcủa AB nằm khoảng nào?

Hoạt động 3: So sánh độ lớn ảnh tạo TKPK TKHT

- Tõng HS thùc hiÖn C5

- So sánh lớn ảnh trờng hợp? - Yêu cầu HS thực C6

- Yêu cầu HS thực C7: f = 12 cm, d = 12 cm, h= 0,6cm TÝnh d’, h’

- ảnh ABluôn nằm khoảng tiêu cự

III Độ lớn ảnh tạo thấu kính.(5 ph)

- HS vẽ ảnh hai trờng hợp

- ảnh ảo qua TKHT lớn ảnh ảo qua TKPK

IV VËn dông: (10 ph)C6:

- Giống: Đều ảnh ảo, chiều với vật - Khác: + ảnh qua TKHT lớn vật nằm khỏang tiêu cự

+ ảnh qua TKPK nhỏ kơn vật nằm khoảng tiêu cự

C7: OAB OA’B’

A'B'

AB =

A'O

AO (1)

FOI FA’B’

A'B'

OI =

A'B'

AB =

FA'

FO =

FOOA'

FO (2)

Tõ (1) vµ (2) d

'

d =

f −d'

f d’

f=df-dd’

Chia vÕ cho dd’f:

d=¿ d '

1 f

f=¿ d '

1

d vµ A’B’= d

'

d AB

- HS tù tr¶ lêi C9

4 Củng cố: (3 Ph) Nêu đặc điểm ảnh qua TKPK, cách dựng ảnh vật qua TKPK 5.Dặn dò: (2 Ph) Đọc phần ghi nhớ, Nắm vững cũ, BT 45 SBT

Ngày dạy 04/03/2008 Tiết: 50

THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Trình bày đựơc phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ Kỹ năng: Đo thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu

3 Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng xác, yêu khoa học II.Phương pháp: Trực quan

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo khoảng 12cm vật sáng phẳng có dạng chữ L chữ F

1 ảnh nhỏ giá quag học

(94)

1 Ổn định Phân nhóm chia tổ Bài cũ Kiểm tra 15 phút:

So sánh thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ về:

- Cách nhận biết thấu kính - Đặc điểm ảnh thấu kính

- Cách dựng ảnh vật qua thấu kính

3 Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Lắp ráp thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS SGK tiến hành làm mẫu cho học sinh xem

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

Lưu ý: Hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí thấu kính, vật hình

(tất bước tiến hành lần) B

A’ A F d o F’d B’

Hoạt động 3: Báo cáo kết thí nghiệm HS: Xem mẫu sách giáo khoa

Lưu ý : Báo cáo có hình vẽ

I Nội dung thực hành: (20 ph) Lắp ráp thí nghiệm:

2 Tiến hành thí nghiệm + Đo chiều cao vật

+ Điều chỉnh vật ảnh để thu ảnh rõ nét

+ Kiểm tra điều kiện d = d’ h= h’ có thoả m·n hay không

+ Nếu thoả m·n tiếp tục ®o

khoảng cánh từ vật đến ảnh tính tiêu cự thấu kính theo công thức

f = d+d'

II Viết báo cáo kết thí nghiệm (6 ph)

H vẽ B

A’ A F o F’ B’

(95)

5.Dặn dò: (2 ph) Đánh giá ý thức , thái độ tác phong làm việc nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt nhóm chưa tốt

Tiết: 51 Ngày dạy 07/3/2008

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối

Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh Kỹ năng: Dựng ảnh vật tạo máy ảnh Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II.Phương pháp: Trực quan, Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Mỗi nhóm học sinh: Mơ hình máy ảnh ảnh chụp

Photocopy H 47.4SGK IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Đặc điểm ảnh vật qua thấu kính hội tụ? Cách vẽ ảnh cảu vật qua TKHT

3 Bài mới:

(96)

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo máy ảnh

HS: Tự đọc phần theo nhóm

GV: Phát mơ hình hình vẽ máy ảnh cho học sinh quan sát

? Nêu phận máy ảnh? ? Vật kính thấu kính gì?

? Vì khơng dùng thấu kính phân kì để làm vật kính máy ảnh mà dùng thấu kính hội tụ?

HS: Thu ảnh vật kính mờ hay nhựa vị trí phim mơ hình hình máy ảnh quan sát ảnh

Từ trả lời câu C1 C2

GV: Gợi ý

+Vẽ tia qua Quang tâm để xác định B’ B phim PQ ảnh A’ B’ AB

+ Vẽ tia ló tia tới song song trục + Xác định F

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng tam giác đồng dạng

GV: Từ phần I II yêu cầu học nêu kết luận ảnh vật phim máy ảnh

Hoạt động 3: Vận dụng

Hs: Làm việc cá nhân với câu C5 Tìm hiểu máy ảnh

C6 Áp dụng kết câu C4

I Cấu tạo máy ảnh (10 ph) Gồm: Vật kính buồng tối

II Ảnh vật phim (15 ph)

1 Trả lời câu hỏi:

C1 ¶nh thật, ngược chiều nhỏ

vật

C2 Vì ảnh ảnh thật

Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh

C3

B P

A’

A o F B’ Q

C4 Tỷ số: A

'

B'

AB =

A'O

AO =

1 40 Kết luận:

III Vận dụng (7 ph) C5

C6 Áp dụng kết qu¶ C4 A’B’= A'O

AO AB =

200 160 = 3,3cm

4 Củng cố: (5 ph)Các phận máy ảnh phận nào?

Vật kính máy ảnh làm gì? Ảnh phim thật hay ảo, chiều hay ngược chều với vật, nhỏ hay lớn vật?

(97)

5.Dặn dò: (3 ph) Làm tập 47.2, 47.3, 47.4 SBT

Ngày dạy 11/3/2008 Tiết: 52

Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học thông qua số tập lý thuyết học

Kỹ năng: Giải số tập giải thích tượng điện từ quang học

3 Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học II.Phương pháp:

III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Nêu vấn đề Ổn định

2 Bài cũ Kiểm tra qua hệ thống câu hỏi ôn tập Bài mới:

1 Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết:

1 ?Làm để tạo dòng điện

I Điện từ:

(98)

xoay chiều?

? Nguyên nhân làm cho dòng điện đổi chiều?

2 ? Máy phát điện xoay chiều gồm có phận? Có tên gọi gì?

3 ? Dịng điện xoay chiều có tác dụng nào?

? Lực điện từ đổi chiều nào?

4 ? Muốn làm giảm hao phí điên trình truyền tải điện ta phải làm gì?

5 ? Nêu nguyên tắc hoạt động máy biến thế?

? Máy biến dùng để tănghiệu điện dịng điện xoay chiều khơng sao?

6 ? Hiện tượng khúc xạ as xẩy nào? ? Hiện tượng khúc xạ khác với tượng phản xạ chổ nào?

7.Vẽ đường tia sáng qua thấu kính hội tụ

? Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

8 Vẽ đường tia sáng qua thấu kính phân kì

? Ảnh vật tạo thấu kính phân kì có đặc điểm gì?

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 42-43.2: Học sinh xem đọc đề sách BT

Bài tập 44-45.4: Học sinh xem đọc đề sách BT

2 Máy phát điện xoay chiều

3 Các tác dụng dòng điện xoay chiều

4 Truyền tải điện xa

5 Máy biến

6 Hiện tượng khúc xạ

7 Thấu kính hội tụ:

8 Thấu kính phân kì

Bài 42-43.2:

a Là ảnh thật ngược chiều so với vật

b Vì có thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều

H.vẽ S

F o F’ S’

B a

(99)

4 Củng cố: Vận dụng kiến thức hình học để giải tập thấu kính 5.Dặn dị: - Về nhà làm tập 44-45.5, 44-45.44-45.2 Sách BT - Gìơ sau kiểm tra tiết

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - Thời gian: 45 phút

ĐỀ CHẴN Họ tên:……… Lớp:

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ RA: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Trong cuộn dây kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây:

A Luôn tăng B Luân phiên tăng giảm C Luôn giảm D Luôn không đổi

Câu 2: Một bóng đèn có ghi 12V-1,5W mắc vào mạch điện chiều, mạch điện xoay chiều có hiệu điện 12V Kết quả:

A Khi mắc vào mạch điện xoay chiều đèn sáng B Khi mắc vào mạch điện chiều đèn sáng C Cả hai trường hợp đèn sáng

D Không đủ điều kiện để biết trường hợp đèn sáng

Câu 3: Máy biến dùng để:

A Giữ cho hiệu điện ổn định không đổi C Giữ cho cường dộ dịng điện ln ổn định khơng đổi B Làm tăng cường độ dịng điện D Làm tăng hay giảm hiệu điện

Câu 4: Chọn câu sai

Khi truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để giảm hao phí đường dây toả nhiệt ta có thể: A Tăng tiết diện dây truyền tải C Tăng hiệu điện trước truyền tải

B Giảm chiều dài dây truyền tải D Giảm hiệu điện trước truyền tải

Câu 5: Xét tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Thơng tin sau sai: A Góc tới ln lớn góc khúc xạ

B Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng C Khi góc tới 00 góc khúc xạ băng 00.

(100)

A.Đó tia sáng có lần gấp khúc C Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300.

B Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ nằm trùng với pháp tuyến

Câu 7: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ nằm khoảng tiêu cự thấu kính ảnh A’B’qua thấu kính có tính chất gì?

A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật, chiều với vật C ảnh ảo, chiều với vật D ảnh ảo, ngựơc chiều với vật

Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ngược chiều cao vật AB Điều sau đúng?

A OA = f B OA = 2f C OA > f C OA < f

Câu 9: Trong thông tin sau đây, thông tin không phù hợp với thấu kính phân kỳ? A Vật đặt trước thấu kính ln cho ảnh ảo B ảnh lớn vật

C ảnh vật chiều D ảnh nằm gần thấu kính so với vật

Câu 10: Dùng thấu kính phân kỳ hứng ánh mặt trời ( Chùm song song) theo phương song song với trục thấu kính Thơng tin sau đúng?

A. Chùm tia ló chùm sáng hội tụ tiêu điểm thấu kính

B. Chùm tia ló chùm song song

C. Chùm tia ló chùm sáng phân kỳ

D Các thông tin A,B,C

II Tự luận (5 điểm)

Câu (2 điểm)Trên hình vẽ trục thấu kính, S S điểm sáng, S/ ảnh S tạo thấu kính đó.

a Bằng cách vẽ xác định quang tâm tiêu điểm TK cho S/

b S/ ảnh thật hay ảnh ảo ? TK cho TK gì?

Câu 2: (3 điểm)Đặt vật AB có dạng hình mũi tên dài 0,5 cm vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự cm

a Hãy dựng ảnh vật qua thấu kính

b.Hãy xác định vị trí ảnh chiều cao ảnh

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - Thời gian: 45 phút

ĐỀ LẺ Họ tên:……… Lớp:

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ RA: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Máy biến dùng để:

A Làm tăng hay giảm hiệu điện C Giữ cho hiệu điện ỏn định không đổi B Giữ cho cường dộ dịng điện ln ổn định khơng đổi D Làm tăng cường độ dòng điện Câu 2: Chọn câu sai

Khi truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để giảm hao phí đường dây toả nhiệt ta có thể: A Tăng tiết diện dây truyền tải C Tăng hiệu điện trước truyền tải

B Giảm hiệu điện trước truyền tải D Giảm chiều dài dây truyền tải Câu 3: Xét tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Thơng tin sau sai:

A Khi góc tới 00 góc khúc xạ băng 00.

B Góc tới ln lớn góc khúc xạ

C Khi góc tới băng 450 tia tới tia khúc xạ nằm đường thẳng.

D Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng

Câu 4: Dùng thấu kính phân kỳ hứng ánh mặt trời ( Chùm song song) theo phương song song với trục thấu kính Thơng tin sau đúng?

A Chùm tia ló chùm sáng phân kỳ

B Chùm tia ló chùm sáng hội tụ tiêu điểm thấu kính C Chùm tia ló chùm song song

D Các thông tin A,B,C

Câu 5: Trong thông tin sau đây, thông tin khơng phù hợp với thấu kính phân kỳ?

A ảnh lớn vật C ảnh vật chiều B Vật đặt trước thấu kính ln cho ảnh ảo D ảnh nằm gần thấu kính so với vật

(101)

A Luân phiên tăng giảm B Luôn giảm C Luôn tăng D Luôn không đổi Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V-1,5W mắc vào mạch điện chiều, mạch điện xoay chiều có hiệu điện 12V Kết quả:

A Cả hai trường hợp đèn sáng

B Không đủ điều kiện để biết trường hợp đèn sáng C Khi mắc vào mạch điện chiều đèn sáng

D Khi mắc vào mạch điện xoay chiều đèn sáng

Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ngược chiều cao vật AB Điều sau đúng?

A OA > f B OA < f

C OA = 2f C OA = f

Câu 9: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ nằm khoảng tiêu cự thấu kính ảnh A’B’qua thấu kính có tính chất gì?

A ảnh thật, chiều với vật B ảnh ảo, chiều với vật C ảnh ảo, ngựơc chiều với vật D ảnh thật, ngược chiều với vật Câu 10: Một tia sáng truyền từ nước khơng khí tia khúc xạ góc khúc xạ nào?

A Góc khúc xạ ln nằm trùng với pháp tuyến C Góc khúc xạ lớn góc tới B Đó tia sáng có lần gấp khúc D Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300.

II Tự luận: (5 điểm) S

Câu 1 (2 điểm)Trên hình vẽ trục thấu kính, S S’ điểm sáng, S/ ảnh S tạo thấu kính đó.

a Bằng cách vẽ xác định quang tâm tiêu điểm TK cho b S/ ảnh thật hay ảnh ảo ? TK cho TK gì?

Câu 2: Đặt vật AB có dạng hình mũi tên dài 0,5 cm vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự cm

a Hãy dựng ảnh vật qua thấu kính

b.Hãy xác định vị trí ảnh chiều cao ảnh

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: I Trắc nghiệm:

Câu Đề chẵn Đề lẻ Điểm

1 B A 0,5

2 C B 0,5

3 D C 0,5

4 D A 0,5

5 D A 0,5

6 B A 0,5

7 C A 0,5

8 B C 0,5

9 B B 0,5

10 C C 0,5

II Tự luận:

Câu 1: - Vẽ hình, xác định quang tâm, tiêu điểm, vẽ TK : 1,5 điểm - Trả lời đựơc ảnh thật hay ảo, loại thấu kính 0,5 điểm Câu 2:

a Hình vẽ: 1,5điểm B I A’ A F F’

B’ b ABO~ A’B’O A ' B '

AB =

A ' O

(102)

OIF’~

A’B’F’ A ' B '

OI =

A ' F '

OF'

A ' B '

AB =¿

OA' −OF'

OF' (2) (0,25 điểm)

Từ (1)và (2) ta có: AOA ' O = OFOA'' −OF' d 'd = d ' − ff d’f = dd’ – df d’ (d-f) = df d’ = dfd − f = 64 64=¿ 12 (cm) ( 0,5 điểm)

Từ (1) A’B’ = OAOA' AB=¿ 12

6 5=¿ (cm) ( 0,5 điểm)

Cộng: 10 điểm

Ngày dạy 18/3/2008 Tiết: 48

MẮT I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu rõ hình vẽ (hay mơ hình) hai phận quan trọng mắt thuỷ tinh thể màng lưới

Nêu chức thuỷ tinh thể màng lưới, so sánh chúng với phận máy ảnh

Trình bày đựơc khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn Kỹ năng: Biết cánh thử mắt

3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph)Nêu phận máy ảnh Bài mới:

a Đặt vấn đề: b Triển khai bài:

Hoạt dộng thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo mắt

Từng học sinh tìm hiểu phần cấu tạo mắt

GV: Treo hình vẽ lên bảng

? Tên phận mắt gì? ? Bộ phận mắt thấu kính

I CÊu t¹o cđa m¾t (10 ph)

1 Cấu tạo: Thuỷ tinh thể

(103)

hội tụ?

GV: Ngoài cịn có vịng đỡ dẹt xuống phồng

? Tiêu cự thay đổi khơng?

? Ta tìm hiểu cấu tạo mắt

? Vậy mắt máy ảnh có giống ? Ở máy ảnh để có ảnh rõ nét phim người ta phải làm gì?

? Cịn với mắt phải thực nhìn rõ vật?

Gợi ý: Trong q trình có thay đổi thuỷ tinh thể không

Hoạt động 2: Sự điều tiết

Để nhìn rõ vật ảnh vật phải hịên rõ nét võng mạc (trên màng lưới) thực vịng đỡ thay đổi (co, giãn tý) làm cho tiêu cự thay đổi cho ảnh rõ nét võng mạc Q trình gọi điều tiết mắt ?Em có nhận xét ảnh vật vật gần TK xa TK?

GV: Với mắt k/c từ TTT đến VM khơng đổi để có ảnh rõ nét màng lưới phải thay đổi TK? ( tiêu cự TTT)

Khi vật xa TC dài hay ngắn? Khi vật gần TC ngắn hay dài?

Hoạt động 3: Điểm cực cận điểm cực viễn:

? Điểm cực viễn điểm nào? ? Điểm cực cận điểm nào?

Hãy xác định xem mắt em có điểm cực cận bao nhiều?

HS: Tự làm C5, C6 GV: Hướng dẫn:

2 So sánh mắt máy ảnh

C1 Thuỷ tinh thể đóng vai trị vật kính

Màng lưới đóng vai trị phim

II Sự điều tiết (10 ph)

C2

C

III Điểm cực cận điểm cực viễn: (10 ph)

+ Điểm cực viễn + Khoảng cực viễn C3

+ Điểm cực cận + Khoảng cực cận C4

(104)

4 Củng cố (3 ph) So sánh phận mắt với máy ảnh, Nhận biết điểm cực cận điểm cực viễn mắt

5.Dặn dò: (2 ph)Làm tập 48.3, 48.4 SBT

Ngày dạy 21/3/2008

Tiết: 55 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu đựơc đặc điểm kính cận khơng nhìn thấy vật xa cách khắc phục tật cận thi phải đeo kính phân kì

Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn thấy vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hơị tụ

2 Kỹ năng: Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật lão mắt Biết cách thử mắt bảng thị lực

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị: Hình vẽ 49.1, 49.2 IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định

Bài cũ (5 ph) Nêu phận quan trọng mắt Nhờ đâu mà TTTcủa mắt thay đựơc?

3 Bài mới:

(105)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Mắt cận

GV: Yêu cầu hs vận dụng hiểu biết sống để trả lời C1, (hs làm việc cá nhân)

Vận dụng kiến thức C1 đê làm C2 C3 ? C2 GV hướng dẫn thơng qua hình vẽ ví dụ thực tế

? Vậy làm để mắt cận thị nhìn thấy vật xa?

? C3

GV: Gợi ý: Ảnh tạo thấu kính phân kì có đặc điểm gì?

? Mắt nhìn thấy vật AB khơng? Vì sao?

? Khi đeo kính , muốn nhìn rõ vật AB ảnh phải lên khoảng nào? u cầu thực khơng?

Hoạt động 1: Mắt lão HS: Đọc sách GK

? Cơ vòng đỡ TTT với người già mạnh hay yếu?

? Khi cịn khả điều tiết không? ? Điểm cực cận xa mắt bình thường hay gần hơn?

? C5

GV: Gợi ý: Ảnh tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

? Mắt nhìn thấy ảnh A’B’ AB Khơng? Vì sao? ảnh lớn vật hay nhỏ vật?

? Kính lão loại kính gì? ? Có tiêu cự đâu?

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C7 C8

? Yêu cầu học sinh nêu biểu mắt cận mắt lão, cách khắc phục?

I Mắt cận (15 ph)

1 Những biểu tật cËn thị

C1

C2 + Ở gần mắt + Ở gần mắt

2 Cách khắc phục tật cận thị C3

C4 B

A F=Cv

Mắt * Kết luận: SGK

II Mắt lão (10 ph)

1 Những đặc điểm mắt lão:

2 Cách khắc phục C5

C6 B’

C4 B A’ Cc F A

Mắt

(106)

4 Củng cố: (4 ph)Mắt cận thị nhìn rõ vật gần hay xa, để khắc phục mắt cận thị ta phải dùng loại kính nào?

Mắt lão nhìn rõ vật gần hay xa, để khắc phục mắt lão ta phải dùng loại kính nào?

5.Dặn dị: (3 ph) - Học kỹ cũ

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 49.2, 49.3, 49.4

Tiết: 56 Ngày dạy: 24/3/2008 KÍNH LÚP

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?

Nêu hai đặc điểm kính lúp (Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nhắn) Nêu đựơc dộ bội giác kính lúp

2 Kỹ năng: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ Thái độ: Cẩn thận , nhẹ nhàng cầm thiết bị

II.Phương pháp: Trực quan, Nêu vấn đề III Chuẩn bị: kính lúp

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ (5 ph) Mắt lão để nhình thấy rỏ vật phải deo kính gì? Mắt cận để nhình thấy rỏ vật phải deo kính gì? Bài mới:

(107)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Kính lúp

GV: Cho hs quan sát số kính lúp đồng thời tìm hiểu phần Sgk

? Làm để nhận biết kính lúp thấu kính hội tụ?

? Kính có tiêu cự nào? (dài hay ngắn)

? Dùng kính lúp để làm

? Độ bội giác kính lúp kí hiệu

? Nó có quan hệ với tiêu cự kính

GV: Cho hs dùng kính lúp có độ bội giác khác để quan sát

? Em có nhận xét ảnh vật qua kính lúp khác

? Tính tiêu cự kính lúp

GV: Hướng dẫn: Dùng mối liên hệ: G=25/f ? Qua em có nhận xét mối quan hệ ảnh vật, độ bội giác, tiêu cự thấu kính khơng?

? Tính f biết G= 1,5X

? Em nêu khái quát kính lúp

 Kết luận (Yêu cầu số học sinh nhắc

lại)

Hoạt động 2: Cách quan sát vật nhỏ qu khính lúp:

GV: Cho hs dùng kính lúp để quan sát ? Vẽ ảnh kính lúp đỏoif tính tiêu cự

? Nhận xét ảnh tạo kính

? Để có ảnh ta phải đặt vật vị trí Từ dó suy kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Yêu cầu hoc sinh liên hệ thực tế để trả

I Kính lúp gì.(15ph) 1.KÝnh lúp

+ Thấu kính hội tụ

+ Có độ bội giác: G

+ G = 25f

2 Dùng kính lúp quan sát

C1 Kính có G nhỏ f ngắn C2 f = 176cm

3 Kết luận: SGK

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp: (15 ph)

1 Vẽ ảnh B’

B

A’ F’ A O

(108)

lời câu hỏi

HS: Thảo luận nhóm C6

GV: Phát kính lúp cho hs sau yêu cầu hs thực hành

f nhóm

C5 Vật có kích thước nhỏ

4 Củng cố: (5 ph)Kính lúp loại thấu kính Tiêu cự khác với kính bình thường Sử dụng kính lúp phải lưu ý

5.Dặn dị: (2 ph)Làm tập 50.2, 50.3 SBT

Tiết: 57 Ngày dạy 28/3/2008 Bài: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải số tập đinh tính định lượng tượng khúc xạ ánh sang, thấu kính ứng dụng quang học đơn giản Thực phép tính quang học

2 Kỹ năng: Giải thích số tượng sơ ứng dụng quang hình học

3 Thái độ: Chính xác cẩn thận, nghiêm túc II.Phương pháp: Nêu vấn đề

III Chuẩn bị:

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định

2 Bài cũ Hiện tượng gọi tượng khúc xạ ánh sáng? ? Nêu vài khái niệm liên quan đến khúc xạ

Nếu tia sáng từ mơi trường KK đến nước góc lớn hơn? Bài mới:

(109)

Hoạt động thầy trò Nội dung Bài tập1:

? Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình hay khơng

GV: Theo dõi lưu ý học sinh vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đường kính đáy theo tỷ lệ 2/5

Đường biểu diễn mặt nước khoảng ¾ bình

GV: Nêu gợi ý: Nếu sau đổ nươc vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình

? Hảy vẽ tia sáng xuất phát từ O dến mắt Bài 2:

Gợi ý: Để đơn giản nên chọn chièu cao vật số nguyên

GV: u cầu học sinh tóm tắt (dựa vào hình vẽ)

Vận dụng tam giác đồng dạng để giải

Bài 3:

? Mắt cận mắt không cận mắt nhìn xa

? Một người bị cận phải đeo,loại kính nào?

? Kính phải đảm bảo yêu cầu

? Vậy tiêu cự kính hai bạn phải đeo bao nhiêu?

Bài tập 51.1

Bài 1: Vẽ tượng khóc xạ ánh s¸ng

A D P Q B O C

Bài (Dựng ảnh qua thấu kính) a B I

F A’ A O F’

b Biết Giải

OA= 16cm + Xét ABO~ A’B’O OF= 12cm  A'B

AB =

A'O A'O

(1) OA’= ?

A’B’/AB=? + Xét

OIF’~

A’B’F’ 

A'B

IO =

A'B

AB =

F'A' F'O =

OA'−OF' F'O

(2)

Từ OA’= 48cm A’B’/AB= Bài (Về tật cËn thị)

Vây fH= 40cm f B = 60cm 51.1: B

51.2: B

4 Củng cố: ? Hiện tượng khúc xạ tượng nào?

? Vì bể nước thấy cá to đua khơng khí nhỏ hơn? Kính mắt cận thị gọi phù hợp?

(110)

TIẾT 58 Ngày dạy: 01/4/2008

ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU A Mục tiêu:

Kiến thức: + Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

+ Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu Kỹ năng: Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng

Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, sáng tạo, khả tư lôgic II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

III Chuẩn bị:

I Đối với GV : Giáo án Dụng cụ Thí nghiệm nguồn phta ánh sáng màu.Dụng cụ Thí nghiệm 52.1

II Đối với HS : Bài cũ IV Tiến trình lên lớp:

I.ổn định:

2 Bài cũ (5 ph) Làm tập 51.1; 51.2; 51.3 SBT Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trong thực tế nguồn sáng phát ánh sáng trăng , ánh sáng màu

2.Triển khai

(111)

Hoạt dộng 1: Tìm hiểu ánh sáng trắng ánh sáng màu (10 ph)

+GV hướng dẫn Học sinh đọc sách để thu thập thông tinvề nguồn phát ánh sáng trắng

+ GV làm Thí nghiệm ? Nguồn sáng Nguồn sáng trắng

? Hãy nêu thí dụ nguồn phát ánh sáng trắng

+G hướng dẫn Học sinh đọc sách để thu thập thông tinvề nguồn phát ánh sáng màu

? Nguồn sang màu

? Hãy nêu thí dụ nguồn phát ánh sáng màu thực tế

+ GV làm Thí nghiệm để học sinh có biểu tượng ánh sáng màu

+ GV liên hệ ánh sáng màu đèn đường Đông hà để lồng ghép chủ đề môi trường Hoạt động 2: Cách tạo ánh sáng lọc màu (15 ph)

+G hướng dẫn Học sinh làm Thí nghiệm ? Chiếu chùm sang trắng qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng màu ? Chiếu chùm sang đỏ qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng màu

? Chiếu chùm sáng đỏ, trắng qua lọc màu xanh ta thu ánh sáng màu

? Chiếu chùm sáng màu xanh qua lọc màu xanh ta thu ánh sáng

? Chiếu chùm sang xanh qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng màu ? Qua Thí nghiệm em hoàn thành nhận xét sau

? Từ nhận xét em có kết luận việc tạo ánh sáng màu lọc màu

I.Nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

Học sinh đọc sách để thu thập thông tin trả lời câu hỏi

1./ Các nguồn phát ánh sáng trắng - Mặt trời

-Các đèn dây tóc đốt nóng sáng bình thường

Các đèn ống( ánh sáng lạnh)

2./ Các nguồn phát ánh sáng ánh sáng màu

Học sinh đọc sách để thu thập thông tin nguồn phtá ánh sáng màu

- Các đen LED: đỏ , vàng lục - Bút LASER: đỏ

- Các đèn ống: đỏ , vàng ,tím - ánh sáng bếp củi: đỏ

- bềp ga tốt: xanh

II.Cách tạo ánh sáng màu lọc màu

Hoạt động nhóm để làm Thí nghiệm Thí nghiệm

- Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng đỏ

- Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ ta thu ánh sáng đỏ

- Chiếu chùm sáng màu xanh qua lọc màu xanh ta thu ánh sáng xanh

- Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu xanh ta không ánh sáng đỏ mà thấy tối

- Chiếu chùm sáng xanh qua lọc màu đỏ ta không ánh sáng xanh mà thấy tối

+ Chiếu ánh sáng trắng qua lọc ta thu ánh sáng có màu lọc + Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu +Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu ta không thu màu 2.Kết luận

(112)

? Trả lời C2

Hoạt động 3: Vận dụng (10 ph)

+ hướng dân Học sinh trả lời câu hỏi C3,C4,và C2

Gợi ý :

? Có phải bóng đèn phta ánh sáng màu khơng Các bóng đèn đen sợi đốt vỏ chúng có màu

+ Học sinh dự dốn làm thí nghiệm kiểm chứng

qua lọc màu ta thu ánh sáng có màu

( Tấm lọc màu cho ánh sáng màu qua)

+ánh sáng màu khó truyền qua lọc màu khác

+ Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng có màu đó,nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác

III.Vận dụng C3:

Các bóng đèn báo phát ánh sáng trắng ánh sáng chiếu qua vỏ màu tạo nên ánh sáng màu

C4:Có thể coi bể lọc màu

I5.Dặn dò (5 ph)

Làm tập từ 52.1 đến 52.6

Đọc em chưa biết số nguồn sáng

TIẾT 59 Ngày dạy: 04/4/2008

SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I.Mục tiêu

Kiến thức:+ Phát biểu đợc nhẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu khác

+Trình báy phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu

2.Kỹ năng: Trình bày phân tích Thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận

Thái độ: Rèn luyện tính Nghiêm túc sáng tạo khả tư lơgic B Chuẩn bị:

I Đối với G V: Giáo án, Dụng cụ Thí nghiệm H53.1 H53.2 II Đối với HS Bài cũ

C Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp:

I Tổ chức:

2 Bài cũ (5’) - Nêu nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu? - Nêu kết luận ánh sáng trắng ánh sáng màu?

3 Bài mới:

(113)

Trợ giúp GV

Hoạt động (20 ph): Tìm hiểu phân tích chùm ánh sáng trắng lăng kính

+G hướng dẫn HS đọc sách để thu thập thông tinđể làm Thí nghiệm

? Cách bố trí Thí nghiệm ? Mục đích Thí nghiệm

ánh sáng chiếu qua lăng kính ánh sáng gì?

? ánh sáng sau lăng kính ánh sáng ? Nhận biết màu ánh sáng sau LK

+GV hướng dẫn Học sinh đọc sách để thu thập thơng tin để làm Thí nghiệm ? Cách tiến hành Thí nghiệm

? Mục đích Thí nghiệm

( thấy rõ ngăn cách giải sáng màu đỏ giải sang màu xanh)

? Dự đốn hình ảnh quan sát lần Thí nghiệm

- Khi dùng tám lọc đỏ - dùng lọc xanh

-Khi dùng lọc nửa đỏ nửa xanh + Sau làm thí nghiệm nhóm mơ tả hình ảnh quan sát được.trong trường hợp a b

? So sánh với dự đoán

? Trả lời Các câu hỏi C3 C4 C3:ý

C4 Trước LK có ánh sáng trắng Sau LK ta thu nhiều dải sáng màu vây Lk phân tích dải sáng trắng giải sáng màu Do Thí nghiệm Thí nghiệm phân tích ánh sáng

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng đĩa CD (15’) +GV hướng dẫn Học sinh làm Thí nghiệm

+ GV hướng dẫn nhóm làm Thí

Hoạt động HS

I.Phân tích chùm sáng trắng lăng kính

Học sinh đọc sách để thu thập thơng tin để làm Thí nghiệm 53.1 ( hoạt động nhóm) 1.Thí nghiệm

Nhận xét.: Sau LK có dải ánh sáng có nhiều màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam chàm,tím

2 Thí nghiệm

Học sinh đọc sách để thu thập thơng tin để làm Thí nghiệm ( Hoạt động nhóm)

Nhận xét

+Dùng lọc đỏ: Phía sau LK có màu đỏ

+Dùng lọc xanh: Phía sau LK có màu xanh

+Dùng lọc đỏ xanh phía sau LK hai vêt sáng đỏ xanh tách rời rõ rệt

Kết luận

+ ánh sáng trắng qua lăng kính phân tích thành giải màu gọi phân tich ánh sáng trắng lăng kính

+Phân tích ánh sáng trắng lăng kính ta giải màu cầu vồng, màu giải biến thiên liên tục từ đỏ , da cam ,vàng ,lục,lam,chàm,tím

+Lăng kính có tác dụng tách chùm sáng màu có sẵn ánh sáng trắng cho chùm theo phương khác II.Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD

1 Thí nghiệm

Đọc sách để thu thập thơng tin làm Thí nghiệm

Các nhóm làm Thí nghiệm Trả lời caau hỏi G

(114)

nghiệm

? Mô tả tượng quan sát ? ánh sáng chiếu vào đĩa CD ánh sáng

?ánh sáng từ đĩa CD phát ánh sáng màu

? Tại nói thí nghiệm Thí nghiệm phân tích ánh sáng

? Có thể phân tích ánh sáng trắng cách

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố (5’)

+ Hướng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi C7 đến C9

những chùm ánh sáng màu (đỏ tím) Kết luận

Có thể phân tích chúm sáng trắng thành chùn sáng màu khác cách cho chùm sangs trắng phản xạ mặt ghi đĩa CD

III Kết luận chung

Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùn sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ mặt ghi đĩa CD VI Vận dụng

C7:Được Thay nhiều lọc ta thu nhiều ánh sáng màu

C (Đọc phân em chưa biết.) I5.Dặn dị

Làm tập từ 54.1 đến 54.4

Đọc em chưa biết bảy sắc câu vồng số trường hợp phân tích ánh sáng trăng thực tế

TIẾT 60 Dạy ngày 08/4/2008

SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU. I.Mục tiêu

Kiến thức:-Trả lời câu hỏi trộn hay nhiều ánh sáng màu với

- Trình báy giải thích Thí nghiệm trộn ánh sáng màu Kỹ năng: - Dựa vào quan sát mô tả màu ánh sáng trộn

- Trả lời câu hỏi: có trộn ánh sáng trắng hay không Thái độ: Rèn luyện tính Nghiêm túc sáng tạo khả nămg tư lôgic II.Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

C Chuẩn bị:

I Đối với GV : Giáo án Dụng cụ Thí nghiệm H54.1 II Đối với HS Bài cũ

D Triển khai I Tổ chức:

II Kiểm tra cũ (5 ph) - Làm để phân tích ánh sáng trắng?

- ánh sáng trắng phân tích thành ás màu nào? III.Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK 2.Triển khai bài:

(115)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu (10 ph)

+GV hướng dẫn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin

? Trộn ánh sáng màu

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu (12 Ph)

? Dụng cụ trộn ánh sáng màu gồm có

? Cách bố trí Thí nghiệm

? Tại phải có cửa sổ cửa sổ có lọc

? Mục đích Thí nghiệm

? Trộn màu đỏ với màu lục ta thu mau (Dự đốn)

?Trộn màu đỏ với màu lam ta thu mau ( Dự đốn)

? Có nhận xét màu ánh sáng sau trôn với màu trộn

Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng (11 ph)

+ Hướng dẫn Học sinh làm TN

( Hệ thống caau hỏi tương tự.)

+ Thay đổi lọc khác làm Thí nghiệm tương tự

? Qua kết Thí nghiệm em rút kết luận

Hoạt động 4: vận dụng, củng cố (5 ph) + Hướng dân Học sinh làm Thí nghiệm C3

I.Thế trộn ánh sáng màu với

Học sinh đọc sách để thu thập thông tin và làm Thí nghiệm 54.1 ( hoạt động nhóm) Trộn ánh sáng màu chiếu hay nhiều chùm sáng màu đồng thời lên chỗ chắn màu trắng

II.Trộn ánh sáng màu với Thí nghiệm

Đọc sách để thu thập thơng tin làm Thí nghiệm

Các nhóm làm Thí nghiệm Trả lời câu hỏi GV

Nhận xét :

Trộn màu đỏ với màu lục ta thu mau vàng

Trộn màu đỏ với màu lam ta thu màu hồng nhạt

Trộn màu lục với màu lam ta thu mau nõn chuối

2 Kết luận

+ Khi trộn ánh sáng ta ánh sáng màu khác

+ Khi khơng có ánh sáng ta thấy tối ( Thấy màu đen) Khơng có ánh sáng đen

III.Trộn ánh sáng màu với nhauđể ánh sáng trắng

1 Thí nghiệm2

Đọc sách để thu thập thơng tin làm Thí nghiệm

Các nhóm làm Thí nghiệm Trả lời câu hỏi G

Nhận xét: Trộn ánh sáng màu đỏ , lục, lam với cách thích hợp ta ánh sáng trắng

2./ Kết luận

Trộn ánh sáng màu từ đỏ đến tím với thu ánh sáng trắng

VI Vận dụng C3 : Thí nghiệm

Kết : Ta có cảm giác màu trắng I5.Dặn dò:

(116)

TIẾT 61 Dạy ngày 11/4/2008

MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

I.Mục tiêu

Kiến thức: - Trả lời câu hỏi có ánh sáng màu nàovào mắt ta thấy vật màu đỏ màu xanh màu đen

- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng tha thấy có vật màu đỏ , xanh, trắng, đen

- Giải thích tượng : Khi đặt vật ánh sáng sáng đỏ vật màu đỏ giữ nguyên màu cịn màu khác màu sắc bị thay đổi Kỹ năng: Nghiên cứu tượng màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu,để giải thích ta nhìn thấy vật có màu sắc có ánh sáng

Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, yêu khoa học B Chuẩn bị:

I Đối với GV : Giáo án Dụng cụ Thí nghiệm 55.1 II Đối với HS Bài cũ

C Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề D Triển khai:

I.Tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút (Có đề đính kèm) III.Bài mới:

a Đặt vấn đề: SGK 2.Triển khai bài:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (10 ph): Tìm hiểu vật

màu trắng, đỏ, xanh, đen ánh

(117)

sáng trắng

+GV hướng dẫn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin

? Khi nhìn thấy vật ? C1:

- Thấy vật màu đỏ có ánh sáng đỏ truyền vào mắt ta

Thấy vật màu xanh có ánh sáng xanh truyên vào mắt ta

GV hướng dẫn HS rút nhận xét Hoạt động 2: (10 ph)Tìm hiểu khả tán xạ vật

? Mục đích Thí nghiệm

? Có nhận xét màu vật màu đỏ,xanh,đen trắng chiếu ánh sáng đỏ vào chúng

? Có nhận xét màu vật màu đỏ,xanh,đen trắng chiếu ánh sáng xanh lục vào chúng

? Từ nhận xét rút khả tán xạ ánh sáng vật

Hoạt động 3: (4 ph) Kết luận:

Hoạt động 4: (5 ph) Củng cố, vận dụng

+ Hướng dân Học sinh trả lời C4 đến C6

+ Hướng dẩn Học sinh làm Thí nghiệm C5

(Thấy tờ giấy màu đỏ thay giấy xanh thấy màu đen)

C6: Trong a s trắng có sẳn a s màu nên vật màu đỏ tán xạ a s đỏ tơt ta nhìn thấy màu đỏ)

Học sinh đọc sách để thu thập thông tin Dưới ánh sáng trắng vật có màu có ánh sáng màu truyền tới mắt ta.( trừ vật màu đen) ta gọi màu vật

II Khả tán xạ màu sắc vật Thí nghiệm

Đọc sách để thu thập thơng tin làm Thí nghiệm

Các nhóm làm Thí nghiệm Trả lời câu hỏi GV

Nhận xét :

+ Chiếu a s đỏ vào vật màu đỏ ta thấy vật màu đỏ

+ Chiếu a s đỏ vào vật màu xanh lục đen ta thấy vật gần den

+ Chiếu a s đỏ vào vật màu trắng ta thấy vật màu đỏ

+ Chiếu a s lục vào vật màu lục trắng ta thấy vật màu xanh lục

+ Chiếu a s đỏ vào vật màu khác ta thấy vật màu tối (đen)

2 Kết luận

+ Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ kem ánh sáng màu khác +Vật màu trắng tán xạ tốt tất màu + Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

III Vận dụng

C4 ánh sáng xanh chúng tán xạ tốt a s xanh có sẵn a s mặt trời Đêm tối ta thấy có màu đen khơng có as chiếu vào chúng nên chúng khơng có để tán xạ C5 (Thấy màu đỏ thay giấy xanh thí thấy màu đen)

IV./ Dăn dị: (1 ph)

(118)

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan