1. Trang chủ
  2. » Comic

Chương I. §11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 599,73 KB

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán ; năng lực sử dụng ngôn ngữ[r]

(1)

Ngày giảng:6A: / / 2020 6B: / / 2020

Tiết

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu kết phép trừ hai số tự nhiên số tự nhiên - Nắm mối quan hệ số phép trừ

2.Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ vận dụng kiến thức phép trừ để giải số tốn thực tế, tốn tìm x dãy phép tính đơn giản

3.Thái độ: - Cẩn thận, xác tính tốn lập luận. 4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Tốn ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu

2 Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập phép cộng phép nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5’)

-Câu hỏi: Tìm x trường hợp sau:

a) + x = 5; b) x + = 7; c) + x = - Đáp án: a) + x = b) x + =

x = - x = - x = x = a) Không có giá trị x để + x =

GV: Giới thiệu Ở Tiểu học ta học phép trừ số tự nhiên Trong tiết học hôm ta ôn lại phép tính tìm hiểu sâu thêm phép tính để hiểu kết phép trừ hai số tự nhiên số tự nhiên

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1(12’): HS nghiên cứu phép trừ hai

số tự nhiên

Mục tiêu: giúp hs ôn lại PhÐp trõ hai sè tù nhiªn Tiến trình thực

- GV: Nhắc lại phép trừ

- GV: Qua phần kiểm tra cũ ta thấy: + TH1: Ta có phép trừ:5 - = x (=3)

1 PhÐp trõ hai sè tù nhiªn a - b = c (Sè bÞ trõ) (Sè trõ) (HiÖu)

(2)

+ TH2: Ta có phép trừ:7 - = x (=4)

+ TH3: Với số tự nhiên 6, ta khơng thể tìm số tự nhiên x mà

6 + x = Nói cách khác TH phép trừ – = x không thực

- GV: Chốt lại vấn đề:

- GV: Giới thiệu cách xác định hiệu tia số: (Bảng phụ)

- GV: X/định tia số phép trừ -

- GV: Gọi HS xác định phép trừ - tia số? - HS: biểu diễn + x =

x = - tia số

- GV: Giải thích phép trừ - khơng thực di chuyển bút từ điểm theo chiều ngược lại đơn vị, bút vẽ vượt tia số - GV: Yêu cầu HS thực ?1

- HS: Trả lời miệng

- GV: Chốt lại: Trong phép trừ: Số bị trừ - số trừ = hiệu

Số bị trừ = hiệu + số trừ Số trừ = số bị trừ - hiệu

Nhấn mạnh: Điều kiện để có hiệu số bị trừ phải lớn số trừ

Hoạt động 2(12’): HS nghiên cứu phép chia hết và phép chia có dư

Mục tiêu: giúp hs tìm hiểu phép chia hết phép chia có dư

Tiến trình thực

- GV: Nhắc lại phép chia

- GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x mà: x = 12 hay không?

- HS: Trả lời

- GV: Trong trường hợp ta nói 12 chia hết cho 3, đó: 12 :3 =

- GV: Đưa TH tổng quát: - GV: Yêu cầu HS thực ?2 - HS: Trả lời miệng

- GV: Nêu vấn đề: Thực phép chia cho nhận xét số dư phép chia đó?

ta có phép trừ a b =x

?1: Điềnvào chỗ trống

a) a - a = b) a - = a

c) Điều kiện để có hiệu a - b a  b 2 Phép chia hết phép chia có d a : b = c (Số bị chia) (Số chia) (Thơng) *Phép chia hết

Tìm số tự nhiên x mà: 3.x = 12 Ta cã: x = (v× 3.4 = 12)

*Tỉng qu¸t:

Cho số tự nhiên a b, b0, nếu có số tự nhiên x cho b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết a:b = x.

(3)

12 14 - HS: Lên bảng thực hiện, Nhận xét: a: 12 chia hết cho (số dư 0) b: 12 chia cho 4, dư

- GV: Chốt lại, giới thiệu phép chia có dư

GV: Số bị chia, số chia, thương, dư có quan hệ gì? + Số chia cần có điều kiện gì?

+ Số dư cần có điều kiện gì? - HS: Trả lời

- GV: Nhấn mạnh: Số chia phải khác 0, số dư phải nhỏ số chia

- GV: Yêu cầu HS thực ?3 (bảng phụ):

- HS: Hoạt động cá nhân thực ?3, HS lên bảng trình bày HS lớp thực hiện, theo dõi, nhận xét

- GV: Chính xác hố kết

- GV: gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/22) Hoạt động 3(6’): Vận dụng

Mục tiêu: giúp áp dụng làm tập Tiến trình thực

- GV: Yêu cầu HS thực tập 41(SGK/22) - HS: Đọc 41

- GV: Vẽ hình minh hoạ

- GV: Hãy tính quãng đường Huế - Nha Trang; Nha Trang - TP HCM?

- HS: Thực bảng

- GV: Gọi HS nhận xét, xác hố kết

b) a : a = (a0) c) a : = a

*PhÐp chia cã d

a) 12 b) 14 Ta cã:

a) 12 = 3.4 b) 12 = 3.4 +

* Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a b, trong b 0, ta ln tìm đợc số tự nhiên q r cho:

a = b.q + r r < b

- Nếu r = a = b.q (phép chia hết) - Nếu r  ta đợc phép chia có d

?3 §iỊn vào ô trống trờng hợp xảy ra:

Sè bÞ

chia 600 1312 15

không xảy

Số chia 17 32 13

Thơng 35 41 không

xảy

Sè d 5 0 15

Bµi tËp 41(SGK/22)

HN HuÕ N.Trang TPHCM

658km 1278km

1710km Quãng đờng Huế - Nha Trang: 1278 - 658 = 620 (km) Quãng đờng Nha Trang - TPHCM: 1710 - 1278 = 432 (km) 3.Luyện tập-Vận dụng:(5’)

GV hệ thống kiến thức: - Điều kiện để thực phép trừ tập hợp N? - Khi ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

-Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b khác phép chia có dư? Vận dụng: Tìm x biết: 7x - = 713

Đáp án Tìm x biết: 7x - = 713

7x = 713+8 7x = 812

(4)

Đề bài:Hãy viết chín số 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, vào hình trịn đặt cạnh tam giác cho tổng số cạnh tam giác 17

GV hướng dẫn Học sinh cách làm: Đáp án

Tổng số từ 1-> = 45 Tổng ba lần tổng số cạnh là:17.3 – 45 = Do tổng ba đỉnh tam giác số cịn lại xếp ( Học sinh tự xếp tiếp hình) 5 Hướng dẫn HS tự học nhà (1’)

- Học lý thuyết

- Bài tập nhà: 42; 48; 49 (SGK/23,24) - làm tập: sau luyện tập

(5)

6B: / / 2020 Tiết LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS hiểu kết phép chia hai số tự nhiên số tự nhiên - Biết mối quan hệ số phép chia hết, phép chia có dư

2.Kĩ năng:

- Làm phép chia hết phép chia có dư trường hợp số chia không ba chữ số 3.Thái độ: - Cẩn thận, xác tính toán lập luận.

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu

2 Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập phép cộng phép nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5’)

Câu hỏi + Điều kiện để thực phép trừ tập hợp N gì? + Tìm x trường hợp sau:

a) 25 + x = 30; b) 15 - x = 10; c) 20 + x = 15 - Đáp án:

+ Điều kiện: a b

a) 25 + x = 30 b) 15 - x = 10 x = 30 - 25 x = 15 - 10 x = x = c) Khơng có giá trị x để 20 + x = 15

Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1(20’): áp dụng giải số tập

Mục tiêu: giúp hs áp dụng PhÐp trõ phép chia hai sè tù nhiªn giải số tập

Tiến trình thực

- HS: Hoạt động nhãm nhỏ 7’

Từ 1->6 làm ý a, b; Từ 7->12 làm ý d, e

Cỏc nhúm thảo luận chung theo ý phân công - HS: đại diện nhúm bỏo cỏo kết trờn bảng - HS: Nhận xét

- GV: Chốt lại xác kết

Bài 44(SGK/22) Tìm số tự nhiên x:

a) x : 13 = 41 b) 1428 : x = 14 x = 41.13 = 533 x = 1428 : 14 x= 533 x = 102

d) 7x - = 713 e) 8(x - 3) = 7x = 713 + x - = 7x = 721 x = x = 721 :

x= 103

(6)

- GV: Đưa tập 47(SGK/24) - GV: HD ý a):

- CH: Hãy xác định tên gọi số hạng biểu thức?

- HS: Trả lời

- GV: Hãy nêu cách giải để tìm số tự nhiên x? - HS: Đứng chỗ trả lời

- GV: Ghi bảng

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 5' tập 47(SGK/24)

- HS: nhóm đại diện báo cáo kết bảng - HS: NhËn xÐt

- GV: Chốt lại xác kết

Hot ng 2(10’): áp dụng giải tập phép chia có dư

Mục tiêu: giúp hs áp dụng phép chia có dư để giải tập 46

Tiến trình thực

- GV: Nhắc lại phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

- HS: Nghe GV giới thiệu

- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng thực 46(SGK/24)

- HS: Thực bảng, HS lớp theo dõi, nhận xét

- GV: Chính xác hố kết quả, chốt lại cách làm

a/ (x - 35) - 120 = x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155

b/ 124 + (upload.123doc.net - x) = 217 upload.123doc.net x = 217 -124

upload.123doc.net - x = 93 x = upload.123doc.net -93

x = 25 c/ 156 - (x + 61) = 82

x + 61 = 156 - 82 x+ 61= 74 x = 13 Bài tập 46(SGK/24)

a) Trong phép chia cho số dư 0; 1;

- Trong phép chia cho số dư 0; 1; ;

- Trong phép chia cho số dư 0; 1; 2; 3;

b) 3k; 3k + 1; 3k +

3.Luyện tập- vận dụng: (5’) GV: hệ thống kiến thức:

- Khi ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

-Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b khác phép chia có dư? Vận dụng: Tìm x biết: 6x - = 613

- Đáp án Tìm x biết: 6x - = 613

6x = 613+5 6x = 618 x = 103 4.Tìm tịi mở rộng (4’)

(7)

1) Chia hai số khác cho nhân số với ta kết số gồm toàn chữ số

2) Trong năm có ngày chủ nhật? có nhiều ngày chủ nhật? Đáp án

1) Lấy chia cho 7, sau bổ sung vào số bị chia chữ số số dư Ta số bị chia gồm chữ số Thương 142857

Tiếp tục bổ sung chữ số vào số bị chia, ta số thứ 142857142857 Hai số phải tìm 142857 142857142857

2) 365 : = 52 (dư 1) nên năm có 52 ngày chủ nhật 366 : = 53 nên năm có nhiều 53 ngày chủ nhật 5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

- Học lý thuyết

- Bài tập nhà: 45; 46 (SGK/24)

(8)

Ngày giảng:6A: / / 2020 6B: / / 2020 Tiết 10

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí

- HS làm phép chia hết phép chia có dư trường hợp không ba chữ số 3 thái độ:- Cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Tốn ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Thước thẳng chia khoảng,phấn màu,đề kiểm tra 15’

2 Học sinh: đồ dùng học tập,vở nháp,Ôn tập phép cộng phép nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (15’) KIỂM TRA 15’

Đề

Câu 1/ Tính nhanh (3điểm)

a/ 24 55 +.27.45 -400 b/ 53.99 c/ 45 11 Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết (3điểm)

a) 12x - 7x = 325 b) 8.(x - 3) = 16 Câu 3: ( 2,0điểm)

a, Viết số tự nhiên nhỏ có năm chữ số khác b, Viết số tự nhiên lớn có năm chữ số

Câu 4: (2điểm) Viết Tập hợp A số tự nhiên lớn 10 nhỏ 25 cách rõ số phần tử tập hợp A

Đáp án-Biểu điểm Câu (3điểm)

a) 24 55 +.27 45 -400=24(55+45)-400 =24.100-400

=2400-400=2000 (1điểm) b) 53.99=53.(100-1) = 5300-53 = 5247 (1điểm) c) 45.11=45.(10+1)=4500+45=4545 (1điểm) Câu : (3điểm)

a) 12x-7x =325 5x =325 (0,5đ) x= 325:5 (0,5đ)

(9)

x = 65 (0,25đ) đáp số x=65 (0,25đ)

x=5 (0,25đ) đáp số x=5 (0,25đ) Câu 3: ( 2,0điểm)

a, Viết số tự nhiên nhỏ có năm chữ số khác nhau.: 10234 (1,0 đ) b, Viết số tự nhiên lớn có năm chữ số :99999 (1,0đ) Câu 4: (2điểm)

Viết Tập hợp A số tự nhiên lớn 10 nhỏ 25 cách Cách 1: A= 11;12;13; 24 (0,5đ)

Cách 2: A=  x R /10x25 (0,75đ) tập hợp A có số phần tử 24-11+1=14 (0,75đ) 2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1(15'):Hướng dẫn làm tập mới

Mục tiêu: giúp hs củng cố lại PhÐp trừ phép chia hai sè tù nhiªn

Tiến trình thực

- GV: Yêu cầu HS lên bảng thực 48 (SGK24)

HS1: a HS2: b

- HS: Dưới lớp làm nhận xét bảng - GV: Chốt lại vấn đề:

- GV: bạn tính nhẩm nhanh 52a hai cách sau, GV ghi bảng

- GV: Cách thuận lợi nhất? - HS: Trả lời

- GV: Chốt lại vấn đề:

+ Cách1: Khơng phải cách tính nhẩm nhanh + Cách 2: Là cách làm nhanh

- GV: Cho HS làm câu b cách nhân số bị chia số chia với số

- 1HS:lên bảng giải câu b, HS lớp nhận xét - GV: Nhận xét chốt lại kết

Lưu ý HS: Trong phép chia nhân số bị chia số chia với số kết khơng đổi - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 5' thực 52c

+ Nhóm 1=> tính: 132 : 12 + Nhóm => 12 tính: 96 :

- HS: đại diện nhóm báo cáo kết

Luyện tập

Bài 48(SGK/24) Tính nhẩm: a) 35 + 98 b) 46 + 29

Đáp án:

a) 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 -1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 52 (SGK/25) Tính nhẩm a) 14 50 = ( 14 : 2) ( 50 ) = 100 = 700

16 25 = (16 : 4).(25 4) = 100 = 400

(10)

- HS: Nhận xét chéo nhóm - GV: Nhận xét, chốt lại đáp án - Chốt lại: tính chất tổng quát: (a + b) : c = (a : c) + (b : c)

- Chú ý : Khi tách số bị chia thành tổng hai số thì phải tách cho số hạng tổng chia hết cho số chia

Hoạt động 2(4'): Giáo viên giới thiệu máy tính. Mục tiêu: giúp hs biết sử dụng máy tính

Tiến trình thực

- GV: Giới thiệu (phím, nút) để làm hai phép tính trừ chia máy tính (570MS 500A) - HS: Nghe giảng

- GV: Cho HS tính tốn máy tập 50(SGK/25)

- HS: Thực máy tính - HS: Tính tốn máy trả lời - GV: Chính xác hố kết

c) 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + = 11

96 : = ( 80 + 16) : = 80 : + 16 : = 10 + = 12 III Giới thiệu máy tính

Bài 50 (SGK/24) 425 - 257 = 168 91 - 56 = 35 82 - 56 = 26 73 - 56 = 17

652 - 46 - 46 - 46 = 514 3 Luyện tập- Vận dụng (5'):

- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi làm 55(SGK/25) + Tính vận tốc tơ biết thời gian quãng đường đi? + Tính chiều dài HCN biết chiều rộng diện tích?

Bài 55 (SGK/25)

a) Vận tốc ô tô là: 288 : = 48 (km/h)

b) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45 (m) 4.Tìm tịi mở rộng (5’)

Đề bài:

Trong thi có 20 câu hỏi Mỗi câu trả lời 10 điểm, cịn sai bị trừ 15 điểm Một học sinh 50 điểm Hỏi bạn trả lời câu?

Đáp án: Giả sử bạn trả lời 20 câu Như vậy, tổng số điểm bạn đạt là: 20.10 = 200 (điểm)

Nhưng thực tế 50 điểm nghĩa thiếu: 200 - 50 = 150(điểm)

Lý hụt 150 điểm số 20 câu có số câu bạn trả lời sai Giữa câu trả lời câu trả lời sai chênh lệch là: 10 + 15 = 25(điểm)

Do câu trả lời sai là: 150 : 25 = (câu) Số câu trả lời là: 20 - = 14 (câu)

*Chú ý : Cũng giả thiết 20 câu trả lời sai lập luận tương tự 5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

(11)

- Hoàn thiện tập lại vào tập

- Dùng máy tính kiểm tra kết phép tính làm

- Xem trước "Luỹ thừa với số mũ Nhân hai lũy thừa số"

(12)

CHỦ ĐỀ : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

TiÕt 11: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc số số mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa số

2 Kĩ năng: HS biÕt viÕt gän mét tÝch nhiÒu thõa sè b»ng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa sè

3 Thỏi độ: HS thấy đợc lợi ích cách viết gọn luỹ thừa. 4 Phỏt triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu

2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (3’)

C©u hái:- HÃy viết tổng sau thành tích: a) + + + +

b) a + a + a + a + a + a Đáp án a) + + + + =5.5

b) a + a + a + a + a + a =6.a

GV: Giíi thiệu bài

GV: Qua phần kiểm tra ta thấy tỉng nhiỊu sè h¹ng b»ng ta cã thĨ viÕt gọn cách dùng phép nhân Còn tích nhiều thõa sè b»ng ta cã thÓ viÕt nh sau:

2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4

Ta gọi 23; a4 luỹ thừa Để rõ ta nghiên cứu hôm nay.

2 Hot ng hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:(11') Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Luü thõa víi sè mị tù nhiªn

Tiến trình thực

GV: Tơng tự nh VD trên, em hÃy viết gọn tích sau:

HS: Thực bảng

GV: Hớng dẫn HS cách đọc: 73 đọc mũ

hc l thõa 3, hc luỹ thừa bậc 7 gọi sè; gäi lµ sè mị

GV: Tơng tự đọc an cho số,

sè mò?

GV: Em định nghĩa luỹ thừa bậc n a? GV: Chốt lại, viết dạng tổng qt

1 L thõa víi sè mị tù nhiªn:

ViÕt gän:

7.7.7 ; b.b.b.b ; a.a.a a (n0) n thõa sè

KÕt qu¶:

7.7.7 = 73

b.b.b.b = b4

a.a.a a = an (n0)

n thõa sè

*Tæng qu¸t:

a.a.a a = an (n0) n thõa sè

(13)

GV: PhÐp nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên luỹ thừa

GV: Đa bảng phụ, yêu cầu HS thực ? 1(SGK)

HS: Đứng chỗ trả lời

GV: Nhấn mạnh: Trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên (khác 0):

- Cơ số cho biết giá trị thừa số - Số mũ cho biết số lợng thừa sè b»ng GV: Nªu chó ý vỊ a2; a3; a1 (SGK/27)

HS: Nhắc lại phần ý

Hoạt động 2:(11') Nhân hai luỹ thừa số.

Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Nh©n hai l thõa cïng c¬ sè

Tiến trình thực GV: Đa câu hỏi

Gi ý: ỏp dng ĐN luỹ thừa để làm tập HS: 2HS lên bảng

GV: NhËn xÐt g× vỊ sè mị kết số với số mũ luỹ thõa?

HS: Sè mị ë kÕt qu¶ b»ng tỉng sè mị cđa c¸c thõa sè

GV: Qua 2VD em hÃy cho biết muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại, viết công thức tổng quát HS: Nhắc lại ý

GV:Yêu cầu HS thực ?2(SGK/27) HS: 2HS thực bảng:

HS: Díi líp nhËn xÐt GV: Chèt l¹i

Hoạt động (8'): BÀI TẬP

Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức làm tập Tiến trình thực

GV: Gọi đồng thời HS lên bảng làm 56(SGK/27)

HS; Díi líp cïng lµm, nhận xét GV: Chính xác kết

- GV: Yêu cầu HS làm 62(SGK) - GV: Gọi 2HS lên bảng thực HS1: a

HS2: b

Dưới lớp làm nhận xét bảng - GV: Chốt lại vấn đề:

CH: Em có nhận xét số mũ luỹ thừa với

?1:(SGK/27)

Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trÞ cđa l thõa

72 7 2 49

23 2 3 8

34 3 4 81

*Chó ý:

a2 đợc gọi a bình phơng (hay bình

ph¬ng cđa a)

a3 đợc gọi a lập phơng (hay lập

ph-ơng a)

2 Nhân hai luỹ thừa cïng c¬ sè:

ViÕt tÝch cđa hai l thõa thµnh mét luü thõa:

a) 23.22 ; b) a4.a3

KÕt qu¶:

a) 23.22 = (2.2.2) (2.2) =25

b) a4.a3 = (a.a.a.a) (a.a.a) = a7

*Chó ý:(SGK/27)

am an = am + n

?2 :ViÕt tÝch cña hai luü thõa sau thµnh luü thõa

a) x5.x4 = x5 + 4 = x9

b) a4.a = a4 +1 = a5

Bài tập

Bµi 56(SGK): ViÕt gän c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng luü thõa:

a) 5.5.5.5.5.5 = 56

b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64

c) 2.2.2.3.3 = 23.32

d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10= 105

Bài 62(SGK/Tr28) a)102 = 10.10 = 100

103 = 10.10.10 = 000

104 = 10.10.10.10 = 10 000

105 = 10.10.10.10.10 = 100 000

106 = 10.10.10.10.10.10 = 000 000

b) Viết dạng luỹ thừa 10 000 = 103 000 000 = 106

(14)

số chữ số sau số giá trị luỹ thừa?

- HS: Trong luỹ thừa số 10 Số mũ luỹ thừa số số đứng sau s

GV: Chính xác kết

100 0.  

= 1012

(12chữ số 0) 3 Luyện tập- vận dụng:(8’)

GV: Hệ thống kiến thức:- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n a Công thức tổng quát - Công thức nhân hai luỹ thừa số

*Lu ý HS: Khơng đợc tính giá trị luỹ thừa cách lấy số nhân với số mũ GV: cho hs vận dng lm bi 57-58

Bài 57(SGK):Tính giá trị luü thõa

a) 23 = ; 24 = 16 25 = 32 ; 26 = 64

b) 32 = ; 33 = 27 ; 34 = 81

d) 52 = 25 ; 53 = 125 ; 54 = 615

Bài 58b(SGK): Viết số sau thành bình phơng số tự nhiên: 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142

4.Tìm tịi mở rộng (3’)

Đề bài: Tìm số mũ n cho lũy thừa 3n thỏa mãn điều kiện: 25 < 3n < 250

Đáp án:Ta có: 32 = ; 33 = 27 > 25 ; 34 = 41 ; 35 = 243 < 250

Nhưng : 36 = 243 x = 729 > 250

Vậy với số mũ n = 3; 4; ta có : 25 < 3n < 250

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’)

- Häc lý thuyÕt - Bµi tËp vỊ nhµ: 57, 58, 59, 60(SGK/28) - Xem trước "Chia hai luỹ thừa số"

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

TiÕt 12: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I.MỤC TIÊU

1 KiÕn thøc : HS biÕt chia hai luü thõa cïng c¬ sè, quy íc a0 = (a 0)

2 Kỹ : Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia luỹ thừa số

3.Thái độ : Độc lập học tập , ý chí vơn lên 4 Phỏt triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu

(15)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (4’)

Câu hi : Muốn nhân luỹ thừa số ta làm nh nào? Viết công thức tổng quát Viết kết sau dới dạng luỹ thừa: a) a3 a5 b) x7 x x4

Đáp án: am an = am+n a3 a5 = a8 x7 x x4 = x12

GV: Ta biết a3 a5 = a8 Ngợc lại a8: a3 bao nhiêu? => Bài mới

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giỏo viờn học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Ví dụ (10')

Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc VD Chia hai luü thõa cïng c¬ sè

Tiến trình thực

GV: Cho HS đọc thực ?1 HS: Lên bảng làm giải thớch

GV: hÃy so sánh số mũ thơng với số mũ số bị chia số chia?

HS: Tr¶ lêi

GV: Để thực đợc phép chia a9 : a4

a9 : a5 cần có ĐK gì? Vì sao?

GV:chun ho kiến thức Hoạt động2: Tổng quát (15')

Mục tiêu: giúp hs hiểu đươc Chia hai luü thõa cïng c¬ sè

Tiến trình thực

GV: Cho HS đọc phần tổng quát HS: Đọc ghi nhớ

GV: Muèn chia luü thõa cïng c¬ sè ta lµm nh thÕ nµo?

GV: Cho HS thùc hiƯn ?2 GV:chuẩn hoá kiến thức ?2

GV: Cho HS làm tập 67/SGK/30 HS: Thực theo yêu cầu cđa GV GV:chuẩn hố kiến thức 67 GV: TÝnh 54 : 54; am : am

GV: Vậy CT tổng quát với m n Hoạt động 3: Chú ý (6')

Mục tiêu: giúp hs hiểu ý Tiến trình thực

GV: Híng dÉn HS viÕt sè 2475 díi d¹ng tỉng l thõa cña 10

GV: Lu ý HS: 2.103 = 103 + 103 Cho HS hoạt động

nhãm lµm ?3

HS: Hoạt động nhóm

GV: Cho c¸c nhãm nhận xét,

GV chốt lại cách viết số dới dạng tổng luỹ thừa 10

1 VÝ dô:

?1 53 54 = 57

=> 57: 53 = 54; 57: 54= 53

a4 a5 = a9 Do đó: a9 : a4 = a5 (=a9-4)

a9 : a5 = a4(=a9-5) (a  0)

2 Tỉng qu¸t:

Víi m > n ta cã: am : an = am-n (a 0)

Quy íc: a0 = (a 0)

Chó ý: SGK.29

?2

a) 712 : 74 = 78; b) x6 : x3 = x3 (x 0)

c)  

4: 1 0

a aa

Bµi 67/SGK.30:

a) 38 : 34 = 34; b) 108 : 102 = 106

c) a6 : a = a5 (a 0)

3 Chó ý:

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100

?3

(16)

HS: ghi nhận kiến thức = 5.102 + 3.10 +

= 5.102 + 3.101 + 8.100

abcd = a.103 + b.102 +c.101 + d.100

3 Luyện tập- vận dụng:(5’)

GV: §a 69/SGK, gọi HS trả lời Đáp án Bµi 69/SGK.30:

a) 33 34 = 37 b) 55 : = 54 c) 23 42 = 16 = 128 = 27 (= 23 24 = 27)

GV: Cho HS lµm tiÕp bµi 71/SGK

Bµi 71/SGK.30: a) cn = => c = v× 1n = 1 b) cn = => c = v× 0n = (n  N*)

4.Tìm tịi mở rộng (4’)

GV: Giới thiệu số phơng, hớng dẫn HS làm ý a, b 72 HS: Đọc định nghĩa số phơng SGK/31, GV làm 72 ý a, b Bài 72/SGK.31:

a) 13 + 23 = + = = 32 VËy 13 + 23 số phơng

b) 13 + 23 + 33 = + + 27 = 36 = 62 VËy 13 + 23 + 33 số phơng

5 Hng dn học sinh tự học nhà:(1’)

- Häc thuéc dạng tổng quát phép chia luỹ thừa sè

- Xem lại tập làm lớp.- Bài tập nhà: 68, 70, 72c/SGK, 99-103/ SBT - Đọc trớc: Đ9 Thứ tự thực phép tính

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

TiÕt 13:

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I.MỤC TIÊU

1 KiÕn thøc: HS hiĨu c¸c quy íc vỊ thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh.

2.Kỹ : HS biết vận dụng quy ớc để tính giá trị biểu thức. 3 Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn.

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu

2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Lµm bµi 70/SGK/30: ViÕt số 987; 2564 dới dạng tổng luỹ thừa 10 HS: em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

Đáp án:

987 = 9.102 + 8.101 + 7.100

2546 = 2.103 + 5.102 + 4.101 + 6.100

(17)

Hoạt động giỏo viờn học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Nhắc lại biểu thức (10’)

Mục tiêu: giúp hs ôn lại biểu thức Tin trỡnh thc hin

GV: Các dÃy tính bạn vừa làm biểu thức, em hÃy lấy thêm c¸c vÝ dơ vỊ biĨu thøc

HS: LÊy vÝ dơ

GV: §a chó ý SGK HS: §äc chó ý

Hoạt động2: Thứ tự thực phép tính trong biểu thức(20’)

Mục tiêu: giúp hs ôn nắm thứ tự thực phép tính biểu thức

Tiến trình thực

GV: tiểu học ta biết thực phép tính, em nhắc lại thứ tự thực phép tính?

HS: Nhắc lại

GV: Đối với biểu thøc cịng vËy Ta xÐt tõng trêng hỵp:

a) NÕu biĨu thøc chØ cã phÐp tÝnh céng vµ trõ nhân chia ta làm nào?

HS: Tr¶ lêi

GV: Cho HS đọc SGK thực ví dụ:

HS: Lần lợt em đứng chỗ đọc bớc biến đổi tính giá trị tng biu thc

GV: Ghi kết lên bảng chốt lại thứ tự thực phép tính biểu thức dấu ngoặc

i với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? Cho HS đọc thực VD SGK

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Chốt lại cho HS thực ?1 HS: em lên bảng thực hiện, em ý Cả líp cïng lµm vµo vë

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá chốt lại thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc

GV: §óng hay sai: a) 52 = 102 = 100

b) 62 : = 62 : 12 = 36 : 12 = 3

HS: Trả lời

GV: Chốt lại tránh sai lầm cho HS

GV: Cho HS hoạt động nhóm thực ?2 HS: Hoạt động nhóm

GV: Cho HS kiểm tra kết nhóm GV chốt lại PP giải

HS: ghi nhn kin thc

1 Nhắc lại biểu thức:

5 - 3; 15 + lµ c¸c biĨu thøc

Chó ý: SGK

2 Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc:

a) Đối với biểu thức dấu ngoặc:

VÝ dô:

* 48 - 32 + = 16 + = 24 * 60 : = 30 = 150 * 32- = -

= 36 - 30 =

* 33 10 + 22 12 = 27 10 + 12

= 270 + 48 = 318

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

VÝ dô:

100 : 252 - (35 -8) = 100 : 252 - 27

= 100 : 2 5

= 100 : 10 = 10 80 - 130 - (12 - 4)2 = 80 - 130 - 82

= 80 - 130 - 64

= 80 - 66 = 14 ?1

a) 62 : + 52 = 36 : + 25

= + 50 = 27 + 50 = 77

b) 2.(5 42 - 18) = 2(5 16 - 18)

= 2(80 - 18) = 62 = 124 ?2

a) (6x - 39):3 = 201 6x - 39 = 201 6x = 603 + 39 x = 642 : x = 107

b) 23 + 3x = 56 : 53

23 + 3x = 53

3x = 125 - 23 x = 102 : x = 34

3 Luyện tập- vận dụng:(5’)

(18)

GV: cho HS làm bµi 75/SGK Bµi 75/SGK/32:

+3 x x3 -

4.Tìm tịi mở rộng (4’)

Đề bài: Tính giá trị biểu thức sau: A = 2002 20012001 - 2001 20022002 Đáp án

A =2002.(20010000+2001)-2001(20020000+ 2002) = 2002.(2001.104 + 2001)-2001.( 2002.104 + 2002)

= 2002.2001.104 + 2002.2001 - 2001.2002 104- 2001 2002

=

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’) - Học thuộc phần đóng khung SGK

- Xem lại tập làm lớp

- Bµi tËp vỊ nhµ: 73, 74, 77, 78/SGK, 104, 105/ SBT - Giê sau mang m¸y tÝnh bá tói

12 15 60

(19)

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 14 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết vận dụng quy ớc thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức

2 Kỹ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận xác tính tốn. * Thái độ : Rèn kỹ thực phép tính

3 Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính toán. 4 Phỏt triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Tốn ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Toán

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu

2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’)

Câu hỏi :T×m x: 541 + (218 - x) = 735 Đáp án:- Tìm x: 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 218 - x = 194 x = 218 - 194 x = 24

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá chốt lại thứ tự thực phép tính 2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập(28')

Mục tiêu: giúp hs luyện tập làm thành thạo tập thứ tự thực phép tính biểu thức

Tin trỡnh thc hin

GV: Đa yêu cầu bµi 77/SGK/32: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:

a) 27 75 + 25 27 - 150

b) 12 :390 : 500 - (125 + 35 7)

Ta thực phép tính nh nµo?

Bµi 77/SGK/32:

a) 27 75 + 25 27 - 150 = 27 (75 + 25) - 150

= 27 100 - 150 = 2700 - 150 = 2550 b) 12 :390 : 500 - (125 + 35 7)

= 12 :390 : 500 - (125 + 245)

(20)

HS: ý a, áp dụng tính chất, ý b, thực hiện ngoặc trịn đến ngoặc vng đến ngoặc nhọn

GV: Cho HS làm phút gọi HS lên bảng trình bày Em làm xong gọi lên bảng thực tiếp 78

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá chốt lại bớc thực phép tính loại biểu thức

GV: Đa yêu cầu 79, cho HS đứng tại chỗ đọc đề

HS: Đọc đề tốn GV:Hãy điền vào chỗ trống

HS: Bót bi giá 1500 đ, giá 1800 đ GV: Giải thích giá tiền sách

1800 : 3, qua kết 78 giá gói phong bì bao nhiêu?

HS: Trả lời

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm 80 HS: Hoạt động nhóm làm tập

GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả Cho HS tìm quy luật đẳng thức 42 = 1+3+5+7; 53 = 152 - 102 …

GV: Híng dÉn HS sư dơng m¸y tÝnh bá tói thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh làm 81/SGK/33 GV: Yêu cầu HS ghi quy trình bấm phím bài 81

HS: Thực theo yêu cầu GV

= 12 :390 : 130

= 12 : = Bµi 78/SGK/33:

12 000 - (1500 + 1800 + 1800 : 3) = 12 000 - (3 000 + 400 + 600 : 3) = 12 000 - (3 000 + 400 + 200) = 12 000 - 600 = 400

Bµi 79/SGK/33:

An mua hai bút bi giá 1500 đồng mọt chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiềm mua sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả 12 000 đồng Tính giá gói phong bì

Giá gói phong bì 24 000 đồng Bài 80/SGK/33:

12 = 1

22 = + 3

32 = 1+3+5

13 = 12 - 02

23 = 32 - 12

33 = 62 - 32

43 = 102 - 62

(0+1)2 = 02+12

(1+2)2 > 12+22

(2+3)2 > 22+32

Bµi 81/SGK/33:

Sử dụng máy tính để giải tốn

3 Luyện tập- vận dng:(5)

GV cho HS nhắc lại thữ tự thực hiƯn c¸c phÐp tÝnh Lu ý HS tr¸nh c¸c sai lÇm nh: + = = 16 4.Tìm tịi mở rộng (6’)

GV: Cho HS lm 82/SGK/33Có thể tính giá trị biểu thức 34 - 33 cách nào?

Bài 82/SGK/33:

Cách 1: 34 - 33 = 81 - 24 = 54

C¸ch 2: 34 - 33 = 33.(3 - 1) = 27 = 54

C¸ch 3: Dïng MTBT

Trả lời: Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc 5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’)

- Xem lại tập làm lớp - Bài tập nhà: 106 - 109/ SBT - sau luyện tập tập

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 15

LUYỆN TẬP

(21)

1 KiÕn thøc: :

- HS phân biệt số số mũ, biết công thức nhân hai luỹ thừa số 2.Kĩ năng:

- HS biết viết gọn tớch cỏc thừa số cỏch dựng luỹ thừa - Rốn cho HS kĩ thực cỏc phộp tớnh luỹ thừa cỏch thành thạo 3 Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn.

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận Toán ; lực sử dụng ngơn ngữ, ký hiệu Tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập

2 Học sinh: đồ dùng học tập.ụn tập lũy thừa với số mũ tự nhiờn-nhõn hai lũy thừa cựng số III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động (5’) Câu hỏi

+ HS1: -Viết công thức tổng quát luỹ thừa bậc n a? -áp dụng: Tính: 102 ; 53

+ HS2:- Viết dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa số ?

-áp dụng: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa 33.34 ; 52.57

Đáp án

+ HS1: a.a.a a = an (n0) 102 = 10.10 = 100; 53 = 5.5.5 = 125

+ HS 2: am an = am + n : 33.34 = 33+4 = 37 ; 52.57 = 52+7 = 59

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Chữa tập nhà (10'):

- Mục tiêu:giúp hs củng cố kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên-nhân hai lũy thừa số học vào tập cách thục - Tiến trình thực hiện:

- GV: Gọi 2HS lên bảng chữa tập nhà: 57a,b,d 60(SGK-28)

- HS : Lên bảng thực

- GV:Kiểm tra tập HS

- HS: tTheo dõi làm bảng nhận xét - GV: Nhận xét , kết luận

- GV: Chốt lại kiến thức:

Tích nhiều luỹ thừa số luỹ thừa số với số mũ tổng tất số mũ

I- Chữa tập Bài 57(SGK/Tr28) Tính giá trị luỹ thừa a) 23 = ; 24 = 16

25 = 32 ; 26 = 64

b) 32 = ; 33 = 27 ; 34 = 81

d) 52 = 25 ; 53 = 125 ; 54 = 625

Bài 60(SGK/28) a) 33.34= 33  4= 37

b) 52

57

= 52 7=59

c) 75

= 751

(22)

Hoạt động 2: Làm tập (20')

- Mục tiêu:Áp dụng kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên-nhân hai lũy thừa số học vào tập cách thục - Tiến trình thực hiện:

- GV: Yêu cầu HS làm 62(SGK) - GV: Gọi 2HS lên bảng thực HS1: a

HS2: b

Dưới lớp làm nhận xét bảng - GV: Chốt lại vấn đề:

CH: Em có nhận xét số mũ luỹ thừa với số chữ số sau số giá trị luỹ thừa? - HS: Trong luỹ thừa số 10 Số mũ luỹ thừa số số đứng sau số

- GV: ( Bảng phụ) 63(SGK)

- HS: hoạt động nhóm nhỏ 5’ 63(SGK) - HS: Thực theo nhóm

- HS: Một nhóm lên bảng thực h/s khác nhận xét chéo nhóm

- GV: Hãy giải thích ? sai?

II- Luyện tập Bài 62(SGK/Tr28) a)102 = 10.10 = 100

103 = 10.10.10 = 000

104 = 10.10.10.10 = 10 000

105 = 10.10.10.10.10 = 100 000

106 = 10.10.10.10.10.10 = 000 000

b) Viết dạng luỹ thừa 10 000 = 103

1 000 000 = 106

1 tỉ = 000 000 000 = 109

100 0.  

= 1012

(12chữ số 0)

Bài 63(SGK/Tr28) Điền dấu "X" vào ơ thích hợp

Câu Đúng Sai

a)23 22= 26 x

b) 23

.22

=25 x

c) 54

.5 = 54 x

3 Luyện tập- vận dụng:(5’)

GV yêu cầu học sinh:- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số a?

- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? 4.Tìm tịi mở rộng (4’)

Đề bài:Viết tích sau dạng lũy thừa số A = 82 324 B = 273 94 243

Đáp án: A = 82 324 = 26 220 = 26+20 = 226

B = 273 94 243 = 39 38 35 = 39+8+5 = 322

5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

- Xem lại tập làm lớp

- BTVN Bài 64 đến 66 (SGK/Tr 29) 91 đến 95 (SBT ?Tr 16) - Dùng máy tính kiểm tra kết phép tính làm

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

(23)

1 Kiến thức:

- Học sinh vận dụng kiến thức thứ tự thực phép để giải tập 2 Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo qui ước thứ tự thực phép tính để tính giá trị biểu thức

3 Thái

độ: Cẩn thận, xác tính tốn - Tích cực, có tinh thần hợp tác theo nhóm 4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ

2 Học sinh: đồ dùng học tập.ụn tập kiến thức cỏc học từ tiết đến tiết 15 III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)

Trắc nghiệm khách quan khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cho tập hợp Aa b c d, , ,  tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A A.E1;2 B.F a;1 C.M a b;  D.N a b e; ; 

Câu : Số phần tử tập hợp M 0;1; 2;3; 4; 100 có

A 100 phần tử B.101 phần tử C.102 phần tử D.103 phần tử Câu 3: Trong lũy thừa sau đâu lũy thừa tích : 5.5.5.5

A 45 B 54 C.53 D.52

Câu 4: Giá trị lũy thừa 23 bằng:

A B.3 C D.8 Câu : Kết phép tính 153.15 là

A 155 B.154 C.153 D 152

Câu 6: Kết của phép tính 78 :75 là

A.78 B.75 C.73 D.713

Đáp án

Câu – C ; Câu – B ; Câu3 – B ; Câu – D ; Câu5 – B ; Câu – C ; Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Dạng tập tính nhanh(10’)

Mục tiêu: HS Vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính để tính nhanh giá trị

Bài 1: Tính nhanh:

(24)

của biểu thức

- Tiến trình thực hiện: - GV: chiếu đề tivi - GV: Cho HS hoạt động nhóm - HS: hoạt động nhóm

- HS: nhóm treo bảng phụ

- HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: gọi HS nhận xét bổ sung

- GV: chữa bài, cho điểm

Hoạt động 2: Dạng tập thực phép tính (10’)

- mục tiêu: HS Vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính để tính nhanh giá trị biểu thức

- Tiến trình thực hiện:

- GV: nêu thứ tự thực phép tính - HS: nhắc lại thứ tự thực phép tính - GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS: Hoạt động theo nhóm làm - HS: nhận xét, chữa

- HS: làm tập

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm Hoạt động 2: Dạng tập tìm x, viết tập hợp (10’)

Mục tiêu :HS Vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính để tìm x, viết tập hợp - Tiến trình thực hiện:

GV: cho HS hoạt động cá nhân gọi HS lên bảng chữa

HS : hoạt động cá nhân làm

2 HS lên bảng chữa (một em ý a,b,c em ý d)

= 98

b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33)+(27+32) +(28+ 31) +(29 + 30) = 59

= 236

c/ 31.12 + 41 + 27.3 = 24 31 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27)

= 24 100 = 2400

Bài 2: Thực phép tính sau: a/ 52 – 16 : 22 = 3.25-16:4

= 75- = 71

b/ (93 42 – 23 42) : 42 =42( 93-23):42 = 42.70: 42 = 2940: 42 = 70

c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] =2448 : [119 – 17]

=2448 : 102 =24

c.(28 272016 - 272016) : 272017

=.(28-1) 272016 : 272017

=27.272016: 272017 =272017:272017=1

Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 =

x -47 =115 x= 115+ 47 x= 162 b/ (x – 36) : 18 = 12 x -36 =12.18 x-36= 216 x= 216+36 x = 252 c/ 52.2x = 202

25.2x = 400

2x = 16

2x = 24

(25)

GV: cho HS hoạt động cá nhân làm Bài 4:

a/ Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 13 theo hai cách

b/ Điền ký hiệu thích hợp vào trống: A ; {10; 11} A ; 12 A HS: Lên bảng trình bày

d/ x50 = x => x = 0; 1

Bài 4:

a/ A = {10; 11; 12}

A = {x  N / < x < 13}

b/  A {9; 10}  A

12  A

3 Luyện tập – Vận dụng :(4’) GV: Hệ thống lại toàn

GV: cho HS hoạt động cá nhân làm

a/ Viết tập hợp A số tự nhiên lớn Hoặc nhỏ 13 theo hai cách b/ Điền ký hiệu thích hợp vào trống: A ; {10; 11} A ; 13 A

Đáp án a/ cách A = {9,10; 11; 12;13} cách 2: A = {x  N / < x < 13}

b/  A ; {9; 10}  A 13  A

4 Tìm tịi, mở rộng:(5’)

GV: cho HS hoạt động cá nhân làm tìm x 3x + 20.3x = 325

3x(7+ 20) = 325

3x.27 = 325

3x.33= 325

3x+3= 325

x+3=25 x=22

5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

* Hướng dẫn học chuẩn bị bài: Xem lại tập chữa, ôn tập lại lý tuyết theo câu hỏi chữa

(26)

Ngày giảng: 6A……… 6B………

Môn Số học 6

Tiết 17: KIỂM TRA 45 PHÚT

1- Mục tiêu:

1.1.Chủ đề : Khái niệm tập hợp, phần tử

* Kiến thức :Hiểu tập hợp, số phần tử tập hợp, tập hợp con

* Kĩ năng: Biết dùng cac thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp Sử dụng kí hiệu ; ; ;

   

1.2.Chủ đề : Tập hợp N số tự nhiên

* Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên tính chất phép tính hợp số tự nhiên. * Kĩ năng: Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ Làm phép tính cộng, trừ, nhân phép chia hết với số tự nhiên Hiểu vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng tính tốn Thực phép nhân, chia lũy thừa số

2- Chuẩn bị GV HS :

a* Chn bÞ cđa GV: SGK ; SBT , thíc kẻ , Ma Trn chiu ,Đề + Đáp án + BiĨu ®iĨm MA TRẬN KIỂM TRA

-Hình thức kiểm tra: Đề kiểm tra kết hợp 30% trắc nghiệm khác quan 70% tự luận Ma Trận chiều

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dung Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

(27)

1.Chủ đề : Khái niệm tập hợp, phần tử (5T)

HS nhận biết tập hợp, tập con, phần tử thuộc tập hợp

Hs hiểu số phần tử tập hợp, hiểu cách viết tập hợp C1 0,5đ C7b 1đ C2 0,5đ C7a 1đ 3đ=30% 2.Chủ đề : Tập hợp

N số tự nhiên (11T)

HS hiểu lũy thừa số tự nhiên

Vận dụng tính chất phép cộng, trừ, nhân phép chia hết thứ tự thực phép tính để làm tính Thực phép nhân, chia lũy thừa số C3,4 C5,6 1đ C8,9 C10 7đ=70% Tổng 2 1,5đ=15% 4 2,5đ=25% 5 6đ=60% 11 10đ=100% b* Chn bÞ cđa HS : giÊy nháp , đồ dùng học tập………

3.Dạy Nội dung mới A Đề bài

phần I-Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho tập hợp Aa b c d, , ,  tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A

A.E1; 2 B.F a;1 C.M a b;  D.N a b e; ; 

Câu : Số phần tử tập hợp M 0;1;2;3;4; 100 có

A 100 phần tử B.101 phần tử C.102 phần tử D.103 phần tử Câu 3: Trong lũy thừa sau đâu lũy thừa tích : 5.5.5.5

A 45 B 54 C.53 D.52

Câu 4: Giá trị lũy thừa 23 bằng:

A B.3 C D.8

Câu : Kết phép tính 153.15 là

A 155 B.154 C.153 D 152

Câu 6: Kết của phép tính 78 :75 là

A.78 B.75 C.73 D.713

phần I I:Tự luận Câu : (2 điểm)

(28)

b) Điền kí hiệu  ; vào ô vuông

D D 15 D 17 D Câu 8 : (2 điểm ) Tính giá trị biểu thức

a) A4.52 : 28

b) B1449 216 184 :8 9    Câu (2 điểm ) : Tìm số tự nhiên x, biết

a x 20 20 20  b 9x2 18 Câu 10 (1 điểm ) : So sánh

a) 25 52 b) 210 102

… Hết……… B- Đáp án thang điểm

phần I - Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B B D B C

Điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm phần II Tự luận

Câu Nội dung Điểm

7 a) C1 :D7;8;9;10;11;12;13;14;15 C2 : Dx N / 6x15

b) 6 D ; D ; 15 D ; 17D

0,5đ 0,5đ 1,0đ a) A 4.52 2 : 28 4.25 22 100 96

      

b)

 

    

 

1449 216 184 :8 1449 400 : 1449 50.9 1449 450 999

B      

    

1,0đ

0,5đ 0,5đ Tìm số tự nhiên x, biết

a) x 20 20 20  20 20 : 20 20

20 21

x x x

   

  

b) 9x2 18

(29)

9 2 18 20 20 18

18 :

x x x x x

       

 

0,25đ

0,5đ 10 So sánh

a) 25 52

Ta có: 25=32; 52=25

=>25<32 hay 52 < 25

b) 210 102

Ta có: 210=1024; 102=100

=>1024 >100 hay 210>102

0,5đ

0,5đ

Trường THCS Chân Sơn Thứ ngày tháng năm 2014 Họ tên: ………

Lớp 6… BÀI KIỂM TRA

MÔN: Số học ( Tiết 17 Tuần theo PPCT) Thi gian: 45phỳt (không kể thời gian giao bài)

(30)

Đề bµi

Phần I-Trắc nghiệm khách quan (3,0điểm) K hoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho tập hợp Aa b c d, , ,  tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A

A.E1; 2 B.F a;1 C.M a b;  D.N a b e; ; 

Câu : Số phần tử tập hợp M 0;1;2;3;4; 100 có

A 100 phần tử B.101 phần tử C.102 phần tử D.103 phần tử Câu 3: Trong lũy thừa sau đâu lũy thừa tích : 5.5.5.5

A 45 B 54 C.53 D.52

Câu 4: Giá trị lũy thừa 23 bằng:

A B.3 C D.8

Câu : Kết phép tính 153.15 là

A 155 B.154 C.153 D 152

Câu 6: Kết của phép tính 78 :75 là

A.78 B.75 C.73 D.713

Phần II Tự luận Câu : (2 điểm)

a) Viết tập hợp D tập hợp số tự nhiên lớn không vượt 15 theo hai cách b) Điền kí hiệu  ; vào vng

D D 15 D 17 D Câu : (2 điểm) Tính giá trị biểu thức

a) A4.52 : 28 b) B1449 216 184 :8 9    Câu (2 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết

a x 20 20 20  b 9x2 18 Câu 10 (1 điểm): So sánh

a) 25 52

b) 210 102

B- Đáp án thang điểm

phần I - Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B B D B C

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

phần II Tự luận

(31)

7 a) C1 :D7;8;9;10;11;12;13;14;15 C2 : Dx N / 6x15

b) 6 D ; D ; 15 D ; 17D

0,5đ 0,5đ 1đ a) A4.52 2 : 28 4.25 2 100 96 

b)

 

    

 

1449 216 184 :8 1449 400 : 1449 50.9 1449 450 999

B      

    

0,5đ 0,5đ Tìm số tự nhiên x, biết

a) x 20 20 20  20 20 : 20 20

20 21

x x x

   

  

b) 9x2 18 2 18 20 20 18

18 :

x x x x x

       

 

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ 10 So sánh

a) 25 52

Ta có: 25=32; 52=25

=>25<32 hay 52 < 25

b) 210 102

Ta có: 210=1024; 102=100

=>1024 >100 hay 210>102

0,5đ

0,5đ

Trường THCS Chân Sơn

(32)

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN SỐ HỌC TUẦN 7-TIẾT 17 theo PPCT

1- Mục tiêu:

1.1.Chủ đề : Khái niệm tập hợp, phần tử

* Kiến thức :Hiểu tập hợp, số phần tử tập hợp, tập hợp

* Kĩ năng: Biết dùng cac thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp Sử dụng kí hiệu ; ; ;

   

1.2.Chủ đề : Tập hợp N số tự nhiên

* Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên tính chất phép tính hợp số tự nhiên * Kĩ năng: Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ Làm phép tính cộng, trừ, nhân phép chia hết với số tự nhiên Hiểu vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng tính tốn Thực phép nhân, chia lũy thừa số

2-MA TRẬN KIỂM TRA

-Hình thức kiểm tra: Đề kiểm tra kết hợp 30% trắc nghiệm khác quan 70% tự luận Ma Trận chiều

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dung Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL

1.Chủ đề : Khái niệm tập hợp, phần tử (5T)

HS nhận biết tập hợp, tập con, phần tử thuộc tập hợp

Hs hiểu số phần tử tập hợp, hiểu cách viết tập hợp C1 0,5đ C7b 1đ C2 0,5đ C7a 1đ 3câu 3đ=30% 2.Chủ đề : Tập hợp

N số tự nhiên (11T)

HS hiểu lũy thừa số tự nhiên

(33)

PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN Trường THCS Chân Sơn

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN SỐ HỌC TUẦN 7-TIẾT 17 theo PPCT

A- Đề bµi

phần I-Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) K hoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho tập hợp Aa b c d, , ,  tập hợp sau tập hợp tập hợp tập hợp A

A.E1; 2 B.F a;1 C.M a b;  D.N a b e; ; 

Câu : Số phần tử tập hợp M 0;1;2;3;4; 100 có

A 100 phần tử B.101 phần tử C.102 phần tử D.103 phần tử Câu 3: Trong lũy thừa sau đâu lũy thừa tích : 5.5.5.5

A 45 B 54 C.53 D.52

Câu 4: Giá trị lũy thừa 23 bằng:

A B.3 C D.8

Câu : Kết phép tính 153.15 là

A 155 B.154 C.153 D 152

Câu 6: Kết của phép tính 78 :75 là

A.78 B.75 C.73 D.713

phần II Tự luận Câu : (2 điểm)

a) Viết tập hợp D tập hợp số tự nhiên lớn không vượt 15 theo hai cách b) Điền kí hiệu  ; vào vng

D D 15 D 17 D Câu : (2 điểm) Tính giá trị biểu thức

a) A4.52 : 28

b) B1449 216 184 :8 9    Câu (2 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết

a x 20 20 20  b 9x2 18 Câu 10 (1 điểm): So sánh

(34)

…… HẾT……… PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN

Trường THCS Chân Sơn

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN SỐ HỌC TUẦN 7-TIẾT 17 theo PPCT

B- Đáp án thang điểm phần I - Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B B D B C

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

phần II Tự luận

Câu Nội dung Điểm

7 a) Cách :D7;8;9;10;11;12;13;14;15 Cách : D x N / 6x15 b) 6 D ; D ; 15 D ; 17D

0,5đ 0,5đ 1đ a) A 4.52 2 : 28 4.25 22 100 96

      

b)

 

    

 

1449 216 184 :8 1449 400 : 1449 50.9 1449 450 999

B      

    

0,5đ 0,5đ Tìm số tự nhiên x, biết

a) x 20 20 20  20 20 : 20 20

20 21

x x x

   

  

b) 9x2 18 2 18 20 20 18

18 :

x x x x x

       

 

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ 10 So sánh

(35)

Ta có: 25=32; 52=25

=>25<32 hay 52 < 25

b) 210 102

Ta có: 210=1024; 102=100

=>1024 >100 hay 210>102

0,5đ

0,5đ

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 17

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

(36)

2 Kĩ năng: Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có

hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng, hiệu 3.Thái độ: HS cẩn thận tính tốn.

4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giỏo viờn: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ 2 Học sinh: đồ dùng học tập.MTBT (nếu cú )

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: (5’)

GV: Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠

Khi số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0.Lấy ví dụ minh hoạ

Đáp: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ có số tự nhiên q cho a = b.q VD: chia hết cho = 3.2

Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ a = b.q + r (với q,r N < r < b)

VD: 15 không chia hết cho 15 : = 3( dư 3) ( 15 = + ) Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động (4’): Nhắc lại quan hệ chia

hết

Mục tiêu :HS củng cố lạo quan hệ chia hết

- Tiến trình thực hiện:

GV: Giữ lại tổng quát ví dụ HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu

*Hoạt động 2(13’): Tính chất 1 Mục tiêu :HS hiểu tính chất - Tiến trình thực hiện:

GV: Cho HS làm ?1 Gọi học sinh lấy ví dụ tt câu a HS: lên bảng ghi ví dụ

GV: Gọi HS lấy ví dụ câu tt b GV: Qua VD em có NX gì? Hs : Trả lời

VD:

18 ⋮ 24 ⋮  (18 + 24) ⋮ 6

1

Nhắc lại quan hệ chia hết: +SGK/ 34

Kí hiệu: a chia hết cho b là: a ⋮ b a không chia hết cho b a ⋮ b

2 Tính chất 1:

a) 18 ⋮ 24 ⋮

Ví dụ:

12

.12 36 48 36

  

  

  tæng

b) 21 ⋮ 35 ⋮

T 18 + 24 = 42 ⋮

6

T 21 + 35 = 56 ⋮

(37)

21 ⋮ 35 ⋮  (21 + 35) ⋮ 7 GV : Tổng qt hố

GV: Giới thiệu kí hiệu “ ” GV: Em tìm ba số ⋮ HS: 15, 36, 72

GV: Hãy xét xem hiệu 72 – 15 36 – 15 Tổng 15 + 36 + 72 Có chia hết cho không?

HS trả lời, GV ghi lên bảng

GV: Qua VD em rút NX gì? HS: Trả lời

GV:Viết dạng tổng quát nx GV: Khi viết dạng tổng quát ta cần Chú ý đến điều kiện gì?

HS: Trả lời GV: Nêu ý HS: Đọc tính chất GV: N VD

Ba HS lên bảng làm HS: lớp làm vào *Hoạt động 3(13’): Tính chất 2 Mục tiêu :HS hiểu tính chất - Tiến trình thực hiện:

GV:u cầu thực ? HS: Trả lời

GV:yêu cầu HS viết dạng tổng quát Gv : 35 – 7, 27 – 16 có chia hết cho không?

HS : Trả lời

GV: Em lấy VD tổng số hạng có số hạng khơng chia hết cho Xét xem tổng có chia hết cho khơng?

HS: Lấy VD, Trả lời GV: Tổng quát ?

GV: Yêu cầu HS làm ?3

7⋮7 14⋮7

}

tæng 7+14=21⋮7 * Tổng quát:

a m & b m  (a b m ) 72 – 15 = 57 ⋮

36 – 15 = 21 ⋮

15 + 36 + 72 = 123 ⋮ * Chú ý:

am bm

}

(a −b)⋮m víi a ≥b

am bm cm

} }

(a+b+c)⋮m víi a,b,c,m∈N vµ.m≠0 Ví dụ: Khơng làm phép tính giải thích tổng, hiệu sau chia hết cho 11 a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77

Giải : a) (33 + 22) ⋮ 11 33 ⋮ 11 22

⋮ 11

b) (88 – 55) ⋮ 11 Vì 88 ⋮ 11 55 ⋮

11

c) (44 + 66 + 77) ⋮ 11

Vì 44 ⋮ 11; 66 ⋮ 11 77 ⋮ 11 3 Tính chất :

a) 35 ⋮ 5; ⋮ (35 + 7) ⋮ b) 17 ⋮ 4; 16 ⋮ (17 + 16) ⋮ * Tổng quát

a ⋮ m b ⋮ m  (a + b ) ⋮ m 35 - ⋮

27- 16 = 11 ⋮

36 ⋮ ; 28 ⋮ ; 443 ⋮ 36 + 28 + 443 = 507 27 ⋮ *Chú ý:

a) (a > b; m≠0 )

(38)

GV: Chốt lại đáp án GV cho HS làm ?4 GV : Cho HS trả lời

b) a ⋮ m; b ⋮ m c ⋮ m  (a + b + c) ⋮ m

Đáp án:

80 + 16 ⋮ 32 + 40 + 24 ⋮ 80 - 16 ⋮ 32 + 40 + 12 ⋮ Ví dụ: a = 5; b =

⋮ 3; ⋮ Nhưng + = ⋮ 3 Luyện tập – Vận dụng :(5’)

Gv : Phát biểu tính chất chia hết tổng số hạng chia hết cho m Khơng làm phép tính giải thích tổng, hiệu sau chia hết cho :

a) 72 + 12 b) 54 - 36 c) 120 + 48 - 24

Đáp án Nếu tất số hạng tổng chia hết cho m tổng chia hết cho m a) 72 ⋮ ; 12 ⋮  (72 + 12) ⋮ 6

b) 54 ⋮ ; 36 ⋮  (54 - 36 ) ⋮ 6

c ) 120 ⋮ ; 48 ⋮ 6; 24 ⋮  (120 + 48 - 24) ⋮ 6 GV : Yêu cầu HS đọc & trả lời Bài 86 ( SGK - 36 )

HS : Thực Bài 86(SGK/36)

Câu Đ S

1) ( 134.4 + 16 ) ⋮

2) ( 21.8 + 17) ⋮ 3) (3.100 + 34) ⋮

X

X X

Nhấn mạnh Tính chất chia hết tổng ( tính chất) 4 Tìm tịi, mở rộng:(4’)

Đề bài:Bài 87 SGK/36

Đáp án Các số hạng tổng A 12, 14, 16 số chẵn chia hết cho 2.

Do tổng 12+14+16+ x (xN) có chia hết cho hay khơng cịn phụ thuộc vào x

Vậy x số chẵn A chia hết cho x số lẻ A khơng chia hết cho 5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

Đọc kĩ tính chất- hiểu ứng dụng tốn chia hết

Làm tập: 87- 90 (tr36- sgk); Đọc trước bài: dấu hiệu chia hết cho 2, cho

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 18

LUYỆN TẬP

(39)

Học sinh nắm củng cố tính chất chia hết tổng, hiệu

2 Kĩ năng: Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có

hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu 3.Thái độ: HS cẩn thận tính tốn.

4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ

2 Học sinh: đồ dùng học tập.MTBT (nếu cú ),ễn T/C chia hết tổng,làm tập vn III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động: (5’)

Bài tập cho A = 12 + 14 + 16 + x (x  N) Tìm x để:

a) A chia hết cho b) A không chia hết cho đáp án Bài tập : A = 12 + 14 + 16 + x

a) A chia hết cho 2:

Nếu x ⋮ A ⋮ Vậy x số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, b) A khôngchia hết cho 2:

Nếu x ⋮ A ⋮ Vậy x số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động (30’) Luyện tập

- Mục tiêu:học sinh vận dụng TC chia hết tổng để vận dụng vào làm tập cụ thể

- Tiến trình thực hiện:

GV : Yêu cầu HS đọc Bài 85 ( SGK - 36 ) 3HS lên bảng làm

HS1: làm ý a HS2: làm ý b HS3: làm ý c

HS: lớp làm vào

GV; chuẩn hóa kiến thức qua 85 GV: Cho hs làm Bài 83(SGK/35)

Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng sau có chia hết cho không:

a) 48 + 56 ; b) 80 + 17 hs: làm việc cá nhân làm Bài 83(SGK/35) HS lên bảng làm

Bài 85 : Tổng chia hết cho ?

a) (35 + 49 + 210) ⋮

vì 35 ⋮ , 49 ⋮ ; 210 ⋮ b) (42 + 50 + 140) ⋮ 50 ⋮ c) ta có 560 + 18 + = 560 + 21 560 ⋮ 21 ⋮ nên (560 + 18 + 3)

Bài 83 (SGK/35)

Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng sau có chia hết cho khơng:

(40)

HS: lớp làm vào

GV; chuẩn hóa kiến thức qua 83 GV; cho hs làm 1

GV: Khơng thực phép tính cho biết: a) 134.4 + 16 chia hết cho không? b) 21.8 + 17 chia hết cho không? HS lên bảng làm

HS: lớp làm vào

GV; chuẩn hóa kiến thức qua 81 GV: Cho hs làm Bài 84(SGK/35)

Áp dụng tính chất chia hết, xét xem hiệu chia hết cho

a) 54-36 ; b) 60-14 hs: làm việc cá nhân làm Bài 84(SGK/35) HS lên bảng làm

HS: lớp làm vào

GV; chuẩn hóa kiến thức qua 84

a ⋮ m b ⋮m (a - b) ⋮ m a /⋮ m b ⋮m (a - b) /⋮m

b) 80 ⋮ 8; 17 ⋮  (80 + 17) ⋮

Bài Khơng thực phép tính cho biết:

a) 134.4 ⋮ 16 ⋮ => (134.4 + 16) ⋮

b) 21.8 ⋮ ; 17  => (21.8 + 17) 8

Bài 84(SGK/35)

a)Vì 54và 36 chia hết cho 66 nên 54−36 chia hết cho

b) Vì 60 chia hết cho 66 14 không chia hết 60−14 không chia hết cho

3 Luyện– Vận dụng :(5’)

*GV: Nhấn mạnh: Tính chất “Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn có từ hai số hạng trở lên khơng chia hết cho số ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c 85/36 SGK

560 7 ; 18  (dư 4) ;  (dư 3) => 560 + 18 + 7 (Vì tổng số dư : + =  7)

GV; cho hs làm TNKQ

Câu 1: Cho tổng A=14+16+18+20 Dựa vào tính chất chia hết tổng, A chia hết cho?

A 2 B, C.7 D.8

Câu 2:Xét xem hiệu chia hết cho 7?

A 49−35−7 B 50−36−8 C 80−17−14 D 79−19−15 GV; chuẩn hóa kiến thức Bài học a ⋮ m b ⋮m (a - b) ⋮ m

ĐÁP ÁN Câu 1.A Câu 2.A

4 Tìm tịi, mở rộng:(’4)

(41)

GV: treo đồ tư

5 Hướng dẫn HS học nhà: (1’)

- Học thuộc hai tính chất chia hết tổng Viết dạng tổng quát - Làm tập : 86; 87; 88; 89; 90/36 SGK

- Đọc trước bài: dấu hiệu chia hết cho 2, cho

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020

Tiết 19

(42)

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu 2. Kĩ năng

HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để xác định số có chia hết cho 2, cho hay không ?

3.Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ

2 Học sinh: đồ dùng học tập.ụn tập ụn lại kiến thức dấu hiệu chia hết III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’) Câu hỏi:

a)Phát biểu tính chất chia hết tổng số hạng chia hết cho m viết biểu thức tổng quát

b)Phát biểu tính chất chia hết tổng số hạng không chia hết cho m.viết biểu thức tổng quát

Đáp án a ⋮ m b ⋮m (a - b) ⋮ m a /⋮ m b ⋮m (a - b) /⋮m

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu( 6')

- Mục tiêu:học sinh hiểu Nhận xét mở đầu - Tiến trình thực hiện:

GV: Chia hai dãy lớp để tìm ví dụ có chữ số tận Xét xem số có chia hết cho 2, cho khơng? Vì sao?

Chọn vài VD HS

GV: nhấn mạnh nội dung phần nhận xét ( SGK 37

HS: ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2(12')

- Mục tiêu:học sinh hiểu dấu hiệu chia hết cho

- Tiến trình thực hiện:

1/ Nhận xét mở đầu

20 = 2.10 = 2.2.5 chia hết cho 2, cho 210 = 21.10 = 21.2.5 chia hết cho 2, cho 3130 = 313.10 = 313.2.5 chia hết cho 2, cho

*Nhận xét: số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

2 Dấu hiệu chia hết cho 2: a) Ví dụ: Xét số n = 43* Ta có: n = 430 + *

(43)

GV: Trong số có chữ số, số chia hết cho 2,

Xét số n = 43*

Thay dấu * chữ số n chia hết cho

HS : Chỉ đáp số

GV : Vậy số chia hết cho Kết luận

HS : Phát biểu kết luận

GV : Thay dấu * chữ số n khơng chia hết cho Kết luận

HS: phát biểu kết luận2 - Củng cố làm ?1

GV: nhấn mạnh nội dung phần KL dấu hiệu chia hết cho ( SGK 37)

HS: ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho (12')

- Mục tiêu: học sinh hiểu dấu hiệu chia hết cho

- Tiến trình thực hiện:

GV? Thay dấu * chữ số n chia hết cho

Vậy số chia hết cho Kết luận HS: Phát biểu KL1

Gv : Thay dấu * chữ số n không chia hết cho Kết luận

HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho - Củng cố làm ?2

GV: nhấn mạnh nội dung phần KL dấu hiệu chia hết cho ( SGK 38)

HS: ghi nhận kiến thức

Vậy n chia hết cho * ⋮

- Tìm đầy đủ * thay 2; 4; 6; số chẵn

* Kết luận 1: (SGK/ 37)

- Nếu * chữ số 1; 3; 5; 7; n= 43* ⋮

* Kết luận 2: (SGK/ 37)

: 328; 1234 chia hết cho ( KL1) 1437; 895 không chia hết cho

3 Dấu hiệu chia hết cho 5

Xét số n = 43* Ta có : n = 430 + *

- Thay * chữ số n ⋮

5

* Kết luận 1: (SGK/ 38)

Nếu thay * chữ số khác n ⋮

* Kết luận 2(SGK/ 38)

Thay * 37* ⋮ Ta có : 340; 375 chia hết cho

3 Luyện tập – Vận dụng :(5’) GV :Cho HS Trả lời 91

Bài 91( SGK/38) Các số chia hết cho : 652; 850; 1546 Các số chia hết cho : 850; 785

GV: Y/cầu HS hoạt động nhóm Bài 93

(44)

4 Tìm tịi, mở rộng:(4’)

GV: -y/cNhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? -GV củng cố lại đồ tư duy

5-Huíng dÉn HS tù häc nhà(1)

- Học kỹ phần lý thuyết HS nhà tự tìm ví dụ dấu hiệu chia hết cho 2,cho

- Xem lại tập làm lớp

- Bµi tËp vỊ nhµ: Làm tập 92; 95; 97, 98/ 38 SGK - §äc tríc: §12 Dấu hiệu chia hết cho &9 ;

Ngày dạy 6A:…./…./2020 6B … /…./2020 TiÕt 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO

I MỤC TIÊU :

(45)

2.Kĩ năng: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3,cho9 để nhanh chóng nhận số có hay khơng chia hết cho 3, cho

3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu lí thuyết Vận dụng linh hoạt,sáng tạo dạng tập, cú tớnh hợp tỏc

4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giỏo viờn: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ 2 Học sinh: đồ dùng học tập.ụn tập dấu hiệu chia hết cho2,cho 5 III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho5.Cho cả2 +làm 95 sgk GV:Đặt vấn đề (2')

GV: XÐt sè a=378,b=5124

-GV: yêu cầu hS Thực phép chia để kiểm tra xem số nào9số / 9.Tìm tổng chữ số a b?

-GV:XÐt xem hiƯu cđa a tổng chữ số có 9 hay không? Tơng tự xét hiệu củab tổng chữ số nó?

GV:-Da trờn c s để giải thích?

HS: Suy nghÜ tr¶ lêi lần lợt yêu cầu a 9 ,b 9

a =3 + + =18 (Tæng chữ số a) b = + + + = 12 (Tổng chữ số cña b)

+ (a-18) 9, (b-12) 9

HS:Dựa vào t/c chia hết hiệu tích cụ thể ( b – 12 = 5112  9) GV: Dựa vào tập để dẫn dắt phần nhận xét mở đầu

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt

H§2: NhËn xét mở đầu(7')

GV: Mi s u vit c dới dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho

GV: Đa VD1 lên bảng phụ phân tích cho HS thấy rõ nhận xét

GV: Ghi b¶ng VD2

HS: Ph©n tÝch VD2 nh VD1 GV: Gäi 1HS trình bày chỗ GV: Ghi bảng cách phân tích

GV: Chốt lại vấn đề cách cho HS nhắc lại nhận xét ban đầu

HS: Ph¸t biĨu nhận xét vài lần

HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho (9')

GV: Xét xem số 378 375 có hay khơng chia hết cho9.Hãy áp dụng nhận xét để giải thích HS: Số 378  (t/c1 chia hết tổng)

1- NhËn xÐt mở đầu

VD1: Xét số 378SGK/40 VD2Xét số 375

375=3.100 +7.10 +5

= 3(99+1) + 7(9+1) + =3.99 + + 7.9 + + =(3+5+7) + (3.99 + 7.9) = (3 +7 + 5)+(3.9.11 + 7.9) =(Tổng chữ sè ) +(sè  9)

NX: Mọi số viết đợc dới dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho9

2 DÊu hiÖu chia hÕt cho9

* VD1: XÐt sè 378

(46)

GV: Vậy số nh chia hÕt cho 9? KÕt luËn SGK

HS: Sè 375  (t/c2 chia hÕt cuÈ tæng) GV:Vậy số nh thì:9?Kết luận2 SGK GV: Tõ KL trªn  DÊu hiƯu chia hÕt cho9HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho9 vài lần

GV:Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu để trả lời ?1HS: Thảo luận trả lời có giải thích

GV: nhận xét- chuẩn háo kiến thức

HĐ4: DÊu hiÖu chia hÕt cho (9')

GV: XÐt xem số 2931 số 3416 có hay không chia hÕt cho 3.?

GV: Hãy áp dụng nhận xét mở đầu để giải thích HS: Số 29313(t/c1chia hết tng)

GV: Vậy số nh thì3? KÕt luËn SGK

HS: Sè 3416/ (t/c2 chia hÕt cđa tỉng) GV: VËy sè nh thÕ 3?

HS ; làm việc cá nh©n -TL

KÕt luËn SGK

GV: Tõ KL trªn  DÊu hiƯu chia hÕt cho3 HS: Nhắc lại dấu hiệu vài lần

GV: Cho HS làm ?2 SGK HS: Hoạt động theo nhóm bàn HS: Dự đoán *=?

GV: 157 3 ?

HS: Suy nghĩ trả lời chỗ GV: Ghi bảng lời giải mẫu

HĐ5: Vận dụng(7')

GV: Yêu cầu HS làm 101 SGK HS: Ghi kết vào nháp

em lên bảng làm

GV+HS: Cùng chữa vài bài đại diện GV: Cho HS làm tiếp 102 SGK HS: Làm theo nhóm bàn GV+HS: Cùng chữa số nhóm

VËy 378 9 (t/c1)

 KÕt luËn SGK * : XÐt sè 375

Ta cã: 375 = (3+7+5)+(sè9) = 15+ sè9

VËy 375 / (t/c2)

 KÕt luËn SGK

Tổng quát: Sgk

?1 Số 621 ; 6354

Sè/ lµ 1205;1327

3- DÊu hiÖu chia hÕt cho3

* VD1: XÐt sè 2931

Ta cã: 2931=(2+9+3+1) + (sè9)

= 15 + sè9

VËy 2931  (t/c1)

 KÕt luËn SGK +VD2 : XÐt sè 3416

Ta cã: 3416 = (3+4+1+6) + (sè9) = 14 + sè  9

=14+sè  3 VËy 3416/ (t/c2)

 KÕt luËn SGK

Tỉng qu¸t:sgk

?2 157  3(1+5+7+*) 3  (13+*)  3  ( 12+1+*) 3 Vì 12 nên (12+1+8) 3 (1+*) 3  * 2;5 ; 

4-VËn dơng

Bµi 101/41 SGK

Sè chia hÕt cho3 lµ : 1347; 6534; 93258 Sè chia hÕt cho lµ 6534;93258

Bµi 102SGK/41

a) A= 3564;6531;6570;1248  b) B= 3564;6570  c) B  A 3 Luyện tập – Vận dụng :(4’)

- GV: Những số 3

-Vây số chia hết cho có chia hết cho9 không? Lấy VD minh hoạ - HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3,cho9

GV: Vit đề 104 SGK lên bảng

(47)

Bµi 104 SGK/42 a) * 2;5;8  ; b)*  0;9  ; c)*   ; d) 9810  *1:    ;*2 

4 Tìm tịi, mở rộng:(5’) Đề bài:

Bài 99 SGK/39

Bài 100 SGK/39

Đáp án

Bài 99/ SGK/39

Số tự nhiên có hai chữ số giống chia hết cho 22, 44, 66, 88 số số chia hết cho dư số 88 Vậy số phải tìm 88

Bài 100 SGK/39

Vì n = abbc chia hết cho ta c chữ số 5

a, b,c {1,5,8} nên c chữ số a, b,c khác nên a chữ số

1, b chữ số a chữ số 8, b chữ số Ta số 1885 8115 Vì số n phải nhỏ 2000, nên n = 1885

Vậy ô tô đời năm 1885

GV: -y/cNhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? -GV củng cố lại đồ tư duy

5-Híng dÉn HS tù häc ë nhµ(1’)

- Häc thc dÊu hiƯu- Lµm 105;103SGK; 137;138 SBT Bi 93 (SGK/38) :

(48)

c) Chia hết cho 2, không chia hết cho d) Chia hết cho 5, không chia hết cho GV: nhấn mạnh -Nhắc lại tính chất liên quan đến

Kết luận : n n có chữ số tận 0; 2; 4; 6; n ⋮ n có chữ số tận

Tiết 20

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

1 Mục tiêu

iến thức: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho

2 kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng xác định số có chia hết cho 2, cho không

3.thái độ: - Cẩn thận, xác vận dụng tính chất 4 Phát triển lực:

- Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: giảng điện tử, phấn màu ,bài tập,thước kẻ

2 Học sinh: đồ dùng học tập.ụn tập kiến thức dấu hiệu chia hết III TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)

- CH: Không thực phép tính cho biết: a) 134.4 + 16 chia hết cho không? b) 21.8 + 17 chia hết cho không? - ĐA:

a) 134.4 ⋮ 16 ⋮ => 134.4 + 16 ⋮ b) 21.8 ⋮ ; 17  => 21.8 + 17 8

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu bài (1’)

- GV: Tiểu học ta học dấu hiệu chia hết cho 2, cho Tiết học hôm ta nghiên cứu để hiểu rõ sở lý luận dấu hiệu mà ta học

Hoạt động 1(4'): Nghiên cứu nhận xét mở đầu

(49)

- GV: Như ta biết số c = a.b chia hết cho a chia hết cho b

- GV: Em phân tích số 20, 210, 3130 thành tích thừa số chứng tỏ tích chia hết cho cho 5?- HS: Suy nghĩ trả lời

- GV: Chốt lại

- GV: Qua ví dụ em có nhận xét số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt lại nhận xét

Hoạt động 2(10’): - GV: Trong số có chữ số, số chia hết cho 2?

- HS: 0, 2, 4, 6, - GV: Đưa ví dụ

- GV: Thay dấu * số n chia hết cho 2?

- HS: Trả lời - GV:Chốt lại

- GV: Vậy số chia hết cho 2?

- HS: Trả lời (KL1)

- GV: Thay dấu * số n khơng chia hết cho 2?

- HS: Trả lời - GV: Chốt lại

-CH: Vậy số không chia hết cho 2?

- HS: Trả lời (KL2)

- GV: Qua ví dụ em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?

- HS: Trả lời

- GV:Chốt lại, yêu cầu HS thực ?1: Trong số sau, số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2?

- HS: Đứng chỗ trả lời

Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho

*Ví dụ:

20 = 2.10 = 2.2.5 chia hết cho 2, cho 210 =21.10 = 21.2.5 chia hết cho 2,cho 3130 = 313.10 = 313.2.5 chia hết cho 2, cho

*Nhận xét(SGK-37)

2 Dấu hiệu chia hết cho *Ví dụ: Xét số n = 43¿

¿

Ta có: 43¿

¿

= 430 + *

- Thay * số 0, 2, 4, 6, n chia hết cho

*Kết luận 1: (SGK/37)

- Thay * số 1, 3, 5, 7, n khơng chia hết cho

*Kết luận 2: (SGK/37)

*Dấu hiệu chia hết cho 2:(SGK/37) ?1 (SGK/37)

328; 1234 chia hết cho

1437; 895 không chia hết cho

(50)

- GV: Đưa ví dụ

- GV: Thay dấu * số n chia hết cho 5?

- HS: Trả lời - GV:Chốt lại

- GV: Vậy số chia hết cho 5?

- HS: Trả lời (KL1)

- GV: Thay dấu * số n khơng chia hết cho 5?

- HS: Trả lời - GV: Chốt lại

- GV: Vậy số khơng chia hết cho 5?

- HS: Trả lời (KL2)

- GV: Qua ví dụ em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?

- HS: Trả lời

- GV:Chốt lại, yêu cầu HS thực ?2: Điền chữ số vào dâu * để số 37¿

¿

chia hết cho 5?

- HS: Đứng chỗ trả lời

Hoạt động 4(8’): Vân dụng làm số bài tập

- GV: Gọi HS lên bảng làm 91

- HS: Thực bảng, lớp làm nháp, nhận xét

- GV: Chính xác hố

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 5' thực 93(SGK)

- HS: Các nhóm báo cáo kết - GV: Treo đáp án

- HS: Nhận xét chéo nhóm

- GV: Chốt lại xác kết bảng phụ

*Ví dụ: Xét số n = 43¿

¿

Ta có: 43¿

¿

= 430 + *

- Thay * số 0, n chia hết cho

*Kết luận (SGK/37)

- Thay * số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, n không chia hết cho

*Kết luận (SGK/37)

*Dấu hiệu chia hết cho 5(SGK/37) ?2:

* = * =

4 Luyện tập Bài 91(SGK/38)

- Các số 652; 850; 1546 chia hết cho - Các số 850; 785 chia hết cho

Bài 93(SGK/38)

(51)

Ngµy d¹y: 6A ./ 9/2020 6B … /9/2020 Tiết 1

hớng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và phơng pháp học tập môn toán.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết đợc chủ đề chơng trình Tốn 6, nắm đợc tên chủ đề kiến thức bản, biết đợc mối liên quan chủ đề với chủ đề học lớp dới Nắm đ-ợc số cách học

2 Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng tài liệu, sử dụng SGK, kỹ tự nghiên cứu tài liệu. 3 Thái độ: u thích học mơn tốn, rèn kỷ luật, trật tự

4 Phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tư lập luận; lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị giỏo viờn:Thớc thẳng, SGK, STK,tài liệu mụn Toỏn, PPCT. 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động (5’)

GV kiểm tra chuẩn bị HS SGK, đồ dùng, ghi, nháp

- GV quy ước việc học tập cho học sinh: lịch học số, hình, đồ dùng học tập, nháp, cách ghi vở, chia nhóm, nhiệm vụ cán lớp…

2 Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động giỏo viờn học sinh Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Nhắc lại tên chủ đề

kiến thức học lớp 5(5’)

(52)

thức học lớp Tiến trỡnh thực

- HS nêu tên chủ đề kiến thức học lớp 5:

1 Sè học:

+ Số tự nhiên + Số thập phân

+ Phân số, tỉ số phần trăm

2 Đơn vị đo lường: Độ dài, diện tích, thể tích, thời gian, khối lượng, vận tốc.

3 Hình học: Nhận biết số hình đơn giản(tam giác, thang, hình trịn, đường trịn, hình hộp chữ nhật, hình cầu ) Học cách tính chu vi, diện tích, thể tích số hình vật thể đơn giản

*Hoạt động 2: Các chủ đề kiến thức trong chơng trình tốn (14’)

Mục tiờu: giỳp hs nắm Các chủ đề kiến thức chơng trình tốn Tiến trỡnh thực

- GV giới thiệu sơ đồ

- GV chơng I số có liên quan đến chủ đề kiến thức toán ?

- HS tr¶ lêi

- Trong chơng trình tốn em tiếp tục học số tự nhiên, tìm hiểu sâu số tự nhiên, Chơng II học tập hợp số số nguyên giải đợc phép trừ trờng hợp số bị trừ nhỏ số trừ, Chơng III học phép toán với phân số kỹ mở rộng

- GV hớng dẫn HS nêu số kiến thức liên quan, mối quan hệ chủ đề với chủ đề lớp dới chủ đề kiến thức

*Hoạt động 3: Một số phơng pháp học toán (14’)

Mục tiêu: giỳp hs nm c Một số phơng pháp học toán

Tin trỡnh thc hin

Đối với môn H×nh häc em thử làm theo một

số bí học mơn hình học sau: 1/ Vẽ hình tỉ mỉ xác

2/ Nắm vững định nghĩa, tính chất

1 Các chủ đề kiến thức chơng trình tốn 6

2 Một số phơng pháp học toán

Bc 1: Trả lời câu hỏi: Em có gì? Em muốn gì? Em cần làm tốn Bước 2: Thám hiểm tốn (Có thể vẽ hình, sơ đồ, phân tích câu hỏi phức tạp thành câu đơn giản)

Bước 3: Lựa chọn hướng giải Bước 4: Tiến hành giải toán Bước 5: Kiểm tra, thử lại.

Số học

Chương I Ôn tập bổ túc số tự nhiên

Ch ¬ng II Số nguyên

Chương III Phân số

H×nh häc

Chương I Đoạn thẳng

(53)

hình học có liên quan

3/ Làm nhiều tập để có kinh nghiệm 4/ Sáng tạo, khơng suy nghĩ theo lối mịn (mỗi gặp bế tắc cần làm lại chuyển hướng suy nghĩ khác)

GV Để làm tốt thi trắc nghiệm mơn tốn, em nên:

- Tập đọc nhanh đề

- Nên vẽ hình tóm tắt đề giấy, nếu tìm câu trả lời - Nếu khơng tìm dùng phương pháp thử sai phương pháp loại trừ

- Gặp câu khó bỏ qua, để làm tiếp Cuối quay lại

- GV nêu số gương học giỏi tốn cịn thời gian.

- GV giới thiệu số sách nâng cao để HSG tìm hiểu tham khảo.

* §èi víi môn Hình học em th lm theo mt s học mơn hình học sau: 1/ Vẽ hình tỉ mỉ xác

2/ Nắm vững định nghĩa, tính chất hình học có liên quan

3/ Làm nhiều tập để có kinh nghiệm 4/ Sáng tạo, không suy nghĩ theo lối mòn (mỗi gặp bế tắc cần làm lại chuyển hướng suy nghĩ khác)

3 Luyện tập- vận dụng: ( 3’)

GV: chốt lại hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập mơn tốn để có hiệu cao

4.Tìm tịi mở rộng (3’)

GV- đưa vài tài liệu phương pháp học tập mơn tốn khác có hiệu cao 5- Hướng dẫn HS tự học nhà( 1’)

- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, sách

(54)

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w