Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
921,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -ooOoo - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾ Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN LONG HỒ AN GIANG, THÁNG NĂM 2016 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -ooOoo - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾ Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN LONG HỒ MÃ SỐ SV: DQT127385 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN PHÚC AN GIANG, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học An Giang truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu khoảng thời gian qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths NGUYỄN VĂN PHÚC ngƣời hƣớng dẫn suốt thời gian thực chuyên đề Tôi xin gửi lời cám ơn đến ngƣời bạn giúp đỡ tôi, hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu chuyên đề Một lần xin đƣợc phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất mội ngƣời./ Nguyễn Long Hồ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Ý định chuyển việc 2.1.2 Sự xung đột cơng việc – gia đình 2.1.3 Sự tải công việc 2.1.4 Mối quan hệ tải công việc (WL) xung đột cơng viêc –gia đình (Wfc) 2.1.5 Mối quan hệ tải công việc (WL), xung đột công việc – gia đình (Wfc) ý định chuyển việc (TW) 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 10 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 10 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 11 3.3 CÁC BIẾN QUAN SÁT VÀ THANG ĐO 13 3.3.1 Sự tải công việc 13 3.3.2 Sự xung đột cơng việc – gia đình 13 3.3.3 Ý định chuyển việc 13 3.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SÔ LIỆU 14 3.4.1 Thống kê mô tả 14 3.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 14 ii 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 14 3.4.4 Phân tích tƣơng quan phân tích hồi quy tuyến tính 15 TÓM TẮT 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 THỐNG KÊ MẪU 18 4.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC THANG ĐO 20 4.3.1 Kết Cronbach’s Alpha biến 20 4.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 21 4.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 23 4.4.1 Phân tích tƣơng quan 23 4.4.2Hồi quy đa biến 23 4.4.2.1Kiểm tra giả định hồi quy 23 4.4.2.2Kết phân tích hồi quy 24 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 KHUYẾN NGHỊ 31 5.3 HẠN CHẾ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH Hình Mơ hình lý thuyết Hình Mơ hình hồi quy hệ số β chuẩn hóa……………….…….………… 12 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tiến độ thực nghiên cứu 11 Bảng Thang đo mã hóa thang đo 17 Bảng Thống kê mẫu 19 Bảng 4: Hệ số Cronbach’sAlpha thang đo Sự tải công việc 20 Bảng 5: Hệ số Cronbach’sAlpha thang đo Sự xung đột công việc-gia đình 21 Bảng 6: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Ý định chuyển việc 21 Bảng 7: KMO and Bartlett's 22 Bảng 8: Kết EFA 22 Bảng 10: Bảng tóm tắt mơ hình 24 Bảng 11: Bảng ANOVA 24 Bảng 12: Bảng trọng số hồi quy 25 Bảng 13: Bảng tóm tắt mơ hình 27 Bảng 14: Bảng ANOVA 27 Bảng 15: Bảng trọng số hồi quy 28 v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Những năm gần ngành xây dựng Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2014 theo giá hành đạt 840.000 tỷ đồng (Minh Tuấn, 2015) Số lƣợng lao động lĩnh vực công nghiệp xây dựng năm 2011 21.3%, năm 2012 21.2%, năm 2013 21.2% (Cục thống kê, 2014) đến quý năm 2014 21.1% (Cục thống kê, 2015) Cùng với phát triển nƣớc ngành xây dựng tỉnh An Giang có phát triển vƣợt bậc Đặc biệt thành phố Châu Đốc Thành phố thực dự án đến năm 2020 xây dựng Châu Đốc thành đô thị du lịch xanh – – đẹp (Thu Thảo, 2015) khởi động dự án xây dựng cầu Châu Đốc với TX Tân Châu, tổng chi phí đầu tƣ lên đến 949 tỷ đồng (Báo An Giang, 2015) Do đó, năm 2016 thành phố Châu Đốc hứa hẹn thu hút nhiều nhà đầu tƣ Từ đó, thúc đẩy ngành xây dựng phát triển Ngành xây dựng phát triển, nhân viên ngành xây dựng tăng nhƣng đặc trƣng ngành xây dựng thời gian làm việc kéo dài, dễ xảy an toàn lao động, áp lực thời gian tiến độ cơng trình Họ phải làm việc với cơng suất cao Chính thế, dẫn đến tải công viêc, xung đột cơng việc - gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng Do đó, tổ chức ngành xây dựng cần tìm biện pháp nhằm hạn chế tải công việc, xung đột công việc - gia đình Từ đó, hạn chế ý định chuyển việc nhân viên tổ chức Xây dựng đội ngũ nhân viên vững mạnh đảm bảo cho tổ chức hoạt động thống tốt Nghiên cứu “Mối quan hệ tải công việc, xung đột cơng việc - gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành Xây dựng thành phố Châu Đốc” đƣợc thực với mục đích xác định mối quan hệ chúng nhằm giúp nhà lãnh đạo, quản lý ngành xây dựng hiểu rõ mối quan hệ này, từ nâng cao việc điều hành, góp phần khắc phục tƣợng chuyển việc nhân viên tổ chƣc 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực nhằm giải mục tiêu sau Đo lƣờng mức độ tác động nhân tố tải công việc, xung đột công việc – gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng TP Châu Đốc Xác định mối quan hệ nhân tố tải công việc, xung đột công việc - gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng TP Châu Đốc 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu mối quan hệ nhân tố tải công việc, xung đột cơng việc – gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng Đối tƣợng khảo sát nhân viên ngành xây dựng Nhân viên ngành xây dựng nhân viên có chuyên môn ngành xây dựng gồm Quản lý dự án, Nhân viên tƣ vấn, Kỹ sƣ, đội ngũ Kỹ thuật làm việc văn phịng cơng trƣờng Phạm vi nghiên cứu: đề tài đƣợc thực TP Châu Đốc 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011), trình nghiên cứu đƣợc thực thông qua hai bƣớc: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ bộ: đƣợc thực thông qua phƣơng pháp định tính Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành phƣơng pháp thảo luận tay đôi với 10 nhân viên làm việc công ty xây dựng địa bàn TP Châu Đốc theo nội dung thang đo đƣợc chuẩn bị trƣớc Từ kết thảo luận tay đôi thang đo nháp đƣợc hiệu chỉnh để đƣa thang đo thức phục vụ cho nghiên cứu thức bƣớc Nghiên cứu thức: đƣợc thực phƣơng pháp định lƣợng Nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành sau bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết nghiên cứu sơ Mẫu điều tra nghiên cứu thức đƣợc thực phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với 150 nhân viên làm việc công ty xây dựng địa bàn TP Châu Đốc Đề tài sử dụng cơng cụ phân tích liệu: Thống kê mơ tả, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis), nhằm xác định lại biến quan sát nhóm mơ hình nghiên cứu Sau thang đo đạt yêu cầu tiến hành phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy để kiểm định lại giả thuyết mô hình lý thuyết phân tích phƣơng sai (Test – ANOVA) với phần mềm SPSS 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xác định mối quan hệ nhân tố tải công việc, xung đột cơng việc-gia đình ý định chuyển việc Kết nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn cho nhà quản trị ngành xây dựng, giúp họ có nhìn tổng qt hiểu rõ tải công việc, xung đột công việc – gia đình ảnh hƣởng tới ý định chuyển việc nhân viên tổ chức Từ đó, nhà quản trị có dự đoán, phƣơng án để khắc phục đƣợc chuyển việc, giữ chân nhân viên quản lý nhân tổ chức cách hiệu 1.6 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Báo cáo nghiên cứu đƣợc chia làm năm chƣơng: Chƣơng – Giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Chƣơng2- Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chƣơng3- Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng4- Kết nghiên cứu Chƣơng5 - Kết luận kuyến nghị Nghiên cứu không khám phá biến thông quan thảo luận tay đôi Từ đó, Trong nghiên cứu tăng số mẫu, mở rộng quy mô, sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu xác suất để kết nghiên cứu mang tính đại diện cao 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amstad, F.T., Meier, L.L., Fasel, U., Elfering, A & Semmer, N.K (2011).A metaanalysis of work-family conflict and various outcomes with a special emphasis on cross-domain versus matching-domain relations.Journal of Occupational Health Psychology, 16 (2), 151-169 Bailyn, L (1992) Issues of work and family in different national contexts: How the United States, Britain, and Sweden respond Human Resource Management, 31 (3), 201-208 Batt, R & Valcour, P.M (2003) Human resource practices as predictors of workfamily outcomes and employee turnover Industrial Relations, 42(2), 189-220 Boyar, S.L., Maertz, J.R., Pearson, A.W & Keough, S (2003) Work-Family Conflict: A Model Of Linkages Between Work And Family Domain Variables And Turnover Intentions Journal of Managerial Issues, 15 (2), 175-190 Frone, M.R (2003) Work–family balance.In J.C Quick & L.E Tetrick (Eds.), Handbook of occupational health psychology (pp 143–162) Washington, DC: American Psychological Association Frone, M.R., Yardley, J.K & Markel, K.S (1997).Developing and Testing an Integrative Model of the Work–Family Interface Journal of Vocational Behavior, 50 (2), 145-167 Geurts, S.A.E & Demerouti, E (2002).Work/Non-Work Interface: A Review of Theories and Findings In Schabracq, M.J., Winnubst, A.M & Cooper, C.L.(eds), The Handbook of Work and Health Psychology (2nd ed), Chichester: Wiley Gorsuch, R.L (1983) Factor analysis (2nded.) Hillsdale, NJ: Erbaum Greenhaus, J.H & Beutell, N.J (1985) Sources of Conflict between Work and Family Roles.The Academy of Management Review, 10 (1), 76-88 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS.Nhà xuất Thống kê Hom, P W & Kinicki, A.J (2001).Toward a Greater Understanding of How Dissatisfaction Drives Employee Turnover The Academy of Management Journal, 44 (5), 975-987 Hughes, R.E (2001) Deciding to leave but staying: Teacher burnout, precursors, and turnover The International Journal of Human Resource Management, 12 (2), 288-298 Hair, Jr J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L & Black, W.C 1998.Multivariate Data Analysis 5th ed Upper Saddle River: Prentice-Hall Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hồ Phƣớc Thịnh, Nguyễn Trọng Hữu, Đinh Hoài Đông Quân Trần Thị Thúy Vy (2015).“Mối quan hệ tải công việc, xung đột cơng việc – gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng TP Long Xuyên.(Chuyên đề năm không xuất bản).Trƣờng Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Kahn, R.L (1964) Organizational stress: studies in role conflict and ambiguity New York: Wiley Khởi động Dự án đầu tư xây dựng cầu Châu Đốc (21/12/2015) Truy cập từ: http://tamnhin.net/khoi-dong-du-an-dau-tu-xay-dung-cau-chau-doc-63099.html Lingard, H & Francis, V (2007).“Negative interference” between Australian construction professionals' work and family roles: Evidence of an asymmetrical relationship Engineering, Construction and Architectural Management, 14 (1), 79-93 Major, V.S., Klein, K.J & Ehrhart, M.G (2002).Work Time, Work Interference With Family, and Psychological Distress Journal of Applied Psychology, 87 (3), 427-436 Mitchell, T.R., Holtom, B.C., Lee, T.W & Graske, T (2001) How to keep your best employees: Developing an effective retention policy The Academy of Management Executive, 15 (4), 96-109 Michael, T.D (2009) Relation ships between pay satisfation, work-family conflict and coaching turnover intention Team Performance Management, 15 (3) Morrell, K.M., Loan-Clarke, J & Wilkinson, A.J (2004).Organisational change and employee turnover.Personnel Review, 33(2), 161-173 Netemeyer, R.G., Boles, G.S & McMurrian, R (1996).Development and Validation of Work-Family Conflict and Family - Work Conflict Scales.Journal of Applied Psychology, 81 (4), 400-410 Nguyễn Đình Thọ (2011).Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực Hà Nội: NXB Lao động Xã hội Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang.(2007) Nghiên cứu khoa học Marketing Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lệ Huyền (2012) Mối quan hệ tải công việc, xung đột công việc – gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành xây dựng TP Hồ Chí Minh.(Luận văn thạc sĩ kinh tế không xuất bản).Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam Nunnally, J & Bernstein, I.H (1994).Pschychometric Theory (3rd ed.) New York: McGraw-Hill Parasuraman, S., Purohit, Y.S., Godshalk, V.M & Beutell, N.J (1996).Work and family variables, entrepreneurial career success, and psychological wellbeing.Journal of Vocational Behavior, 48(3), 275-300 Price, J.L (1997) Handbook of organizational measurement International Journal Ryan, T.D & Sagas, M (2009).Relationships between pay satisfaction, work-family conflict, and coaching turnover intentions.Team Performance Management: An International Journal, 15 (3,4), 128 – 140 Sang, K.J.C., Ison, S.G & Dainty, A.R.J (2009).The job satisfaction of UK architects and relationships with work‐life balance and turnover intentions.Engineering, Construction and Architectural Management, 16 (3), 288-300 Tabachnick & Fidell 1996 Using multivariate statistics The 3rd edition New York: HarperCollins College Publishers http://dx.doi.org/10.1097/00004583-199910000-00018 Tổng cục thống kê (2014) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013 Hà Nội Tổng cục thống kê (2015) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam quý năm 2014 Hà Nội Thu Thảo (2015).Xây dựng Châu Đốc thành đô thị du lịch xanh- sạch- đẹ.Truy cập từ:http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Van-hoa-Du-lich/Xay-dungChau-oc-thanh-o-thi-du-lich-xanh-sach-ep.html Wallace, J.E (1997) It's about Time: A Study of Hours Worked and Work Spillover among Law Firm Lawyers Journal of Vocational Behavior, 50 (2), 227-248 PHỤC LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát gửi vấn KínhchàoQ Anh/Chị, tơi tên Nguyễn Long Hồ sinh viên thuộc Trƣờng Đại học An Giang, thực đề tài “Mối quan hệ tải công việc, xung đột cơng việc – gia đình ý định chuyển việc nhân viên ngành Xây dựng thành phố Long Xuyên” Kính mong Quý Anh/Chị dành chút thời gian để giúp trả lời số câu hỏi sau đây.Cũng xin lƣu ý khơng có quan điểm hay sai.Tất quan điểm Anh/Chị có giá trị cho nghiên cứu chúng tơi.Rất mong nhận đƣợc cộng tác chân tình Anh/Chị Phần I: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu sau đây: Hồn tồn khơng đồng ý STT 10 11 Không đồng ý Trung dung Đồng ý TIÊU CHÍ Anh/chị có q thời gian để hồn thành công việc đƣợc yêu cầu Anh/chị đƣợc yêu cầu phải hồn thành q nhiều cơng việc Anh/chị có thời gian để suy nghĩ giải cơng việc Anh/ chị ln cảm thấy khơng có đủ thời gian để làm hết cơng việc Anh/chị đƣợc kì vọng thực q nhiều cơng việc Anh/chị khó thực trách nhiệm với gia đình nhiều nhƣ mong muốn lƣợng thời gian anh/chị dành cho công việc Anh/chị làm cơng việc cần làm nhà u cầu cơng việc Anh/chị thƣờng bỏ lỡ hoạt động sinh hoạt gia đình yêu cầu cơng việc Anh/chị nhận thấy có xung đột cơng việc trách nhiệm với gia đình u cầu gia đình ảnh hƣởng cơng việc anh/chị Đơi lúc anh/chị bỏ dỡ cơng việc nhiệm vụ với gia đình Hồn tồn đồng ý MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý 5 5 5 5 5 12 Anh/chị khơng có ý định tiếp tục làm việc công ty 13 Anh/chị chuẩn bị chuyển công tác đến công ty khác 14 Anh/chị có ý định tìm cơng việc 15 Anh/chị tìm công việc tƣơng lai gần Phần II: XinAnh/Chị vui lịng chobiếtmộtsốthơngtincánhân: 24 Xin vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị: Nam Nữ 25 Xin vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi dƣới đây: Dƣới 24 tuổi Trên 40 tuổi Từ 24-40 tuổi 26 Địa điểm làm việc Anh/Chị tại: Văn phòng cơng ty Văn phịng cơng trƣờng Làm việc trực tiếp công trƣờng 27 Số năm kinh nghiệm Anh/Chị ngành Xây dựng: ≤5 năm 6-10 năm 11-15 năm Trên 15 năm 28 Tình trạng nhân Anh/Chị tại: Chƣa kết Đã kết hơn, chƣa có Đã kết hơn, có